Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA NGOẠI NGỮ

BÀI BÁO CÁO KẾT THÚC MÔN NĂM HỌC


2022-2023
Môn: Phương Pháp Tổ Chức và Hướng Dẫn Du Lịch

Giảng viên hướng dẫn: Mã Xuân Vinh

Lớp: BA2001

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hân – 20DH711664

Nguyễn Ngọc Ái My – 20DH713762


Ngô Thị Quỳnh Trang – 20DH714206
Nguyễn Ngọc Ánh – 20DH714454
Nguyễn Anh Trung – 20DH714682

TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 6 năm 2023


Câu 1:

Outline thuyết minh điểm tham quan Nhà Thờ Đức Bà cho đối tượng khách
inbound du lịch đến từ Singapore

I.Introduction

Welcome to Saigon. Referring to Saigon is referring to countless lavish and


splendid works. But not here still exists an old building that has been over for more
than 100 years, which is the Notre Dame Cathedral. This is considered the largest
and most unique church in Ho Chi Minh City with features stunning French
Gothic architeture. There are many very special things here that only Notre Dame
Cathedral has. Let’s explore this iconic attraction !

II. Body

1. Basic Information:

1
 Address: No.1 Cong xa Paris St, Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh
City.
 Name: Notre-Dame Cathedral Basilica of Saigon (Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn),
Cathedral Basilica of Our Lady of The Immaculate Conception History.
 Opening hours: 8 AM to 11 AM and 2 PM to 4 PM daily.
Weekday Mass: 5.30 AM and 5.30 PM.
Every Sunday: 5.30 AM; 6.45 AM; 8 AM; 9.30 AM; 4.00 PM; 5.30 PM;
6.30 PM.
Every Sunday, 9.30 AM Mass is in English.
Entrance fee: free - except for parking tickets outside the cathedral.

2. Historical Background

A. Construction period and architectural style:

- Built in the 19th century - when the French colonialists invaded Vietnam.
- In 1863: Built on the banks of Charner canal (Kinh Lớn) and named
"Saigon Cathedral" 2 years later; however, it is quickly damaged by
termites.

2
- In 1877: reconstructed with materials shipped from France under the
supervision of esteemed architect Admiral Bourard.
- In front of the church: Pigneau de Behaine with Prince Canh (the eldest
son of Emperor Gia Long), erected on a red marble pedestal.
- In 1945: The statue was removed while its pedestal remained.
- In 1959: Imported a statue of Our Lady of Peace made with granite in
Rome and settled it on the empty pedestal.
- The cathedral was declared Notre Dame Cathedral after the statue
ceremony in the same year.
B. Its significance and historical events associated with the cathedral
1) Its importance during the French colonial period
2) How it has survived through war against enemies

C. Importance to the local community

1) Its role in religious practices and celebrations


2) Symbol of national pride and identity

3. Exterior Features

A. Architectural elements
1) French Gothic architectural style
2) Flying buttresses and rib vaults
B. Iconic facade and its symbolism

3
1) Detailed sculptures and statues:

+ In front of Saigon Basilica: a small park with decorative plants and four
pathways creating a cross.

+ The park center: a beautiful statue of the Virgin Mary installed in


1959 carved from white Italian granite.

+ The statue of Our Lady stands upright holding a globe with a cross on
it, her eyes thoughtfully looking up at the sky as if she is praying for peace for
Vietnam and the world.

2) Religious symbols and biblical stories depicted


C. Bell towers and their historical significance
1) Characterized by twin bell towers, ornate stained-glass windows, and
a red-brick facade
2) Use in marking significant events

4. Interior Highlights

A. Nave and its grandeur


1) Impressive height and spaciousness
2) Magnificent arches and columns

4
B. Religious artworks and artifacts
1) Altar and religious statues
2) Historical paintings and murals

C. Crypt and its historical significance

1) Burial site of notable figures


2) Unique architectural features
D. Organ and its musical significance
1) Renowned organ with rich sound
2) Role in religious ceremonies and concerts

5. Preservation Efforts

A. Restoration projects

1) The cathedral has been closed to tourists since the extensive


renovation work began. Financed by the Ho Chi Minh City
Archdiocese, the restoration project, which would cost an estimated
VND140 billion ($6.15 million), was to be split into three parts: the
roof, the interior and finally the two bell towers.
B. Preservation of cultural heritage

1) Importance of architectural conservation


2) Preservation of historical artifacts and artworks

C. Collaborations with local and international organizations

1) Support from government and non-profit organizations


2) Assistance from international experts

6. Role in the Community

A. Religious services and ceremonies

1) Regular mass services and sacraments


2) Special religious celebrations and processions

B. Cultural events and concerts

1) Music concerts featuring the cathedral's organ


5
2) Art exhibitions and cultural performances

C. Importance to the tourism industry

1) Attraction for both local and international tourists


2) Contribution to the local economy

D. Social and educational activities

1) Charity events and community outreach programs


2) Educational tours and workshops

III. Conclusion
In general, Notre Dame is a masterpiece with unique French architecture that
makes Saigon more outstanding. It is a fine example of French architecture and an
important symbol of Vietnamese religion. This will be a destination that you
cannot pass up when you come to this vibrant city.

Outline thuyết minh điểm tham quan Bưu Điện Thành Phố Hồ Chí Minh cho
đối tượng khách du lịch inbound đến từ Singapore

I. Introduction
Saigon Central Post Office is one of the most famous and iconic attractions in Ho
Chi Minh City. With its unique structure and remnant of the city’s past, this is a
perfect place for the people who want to enjoy the beautiful design, mail a
postcard, write a letter by hand or simply recall the memory of a bygone era.

II. Body
1. Basic information:

6
• Address: No.2 Cong xa Paris St, Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh City.

• Opening hours: 7 AM – 7 PM .

2. Historical Background

A. Construction period and architectural style:

7
- Built in 1886 - 1891 by French, designed by architect Gustave Eiffel - who
created world famous works such as Eiffel Tower, Statue of Liberty, Long Bien
Bridge, Trang Tien Bridge...

- Architecture: mixed Eastern and Western styles.

B. Significance and historical events associated with the post office

1) Influence of French colonial architecture


2) Role as a major communication hub during the colonial era

C. Importance to the local community

1) Symbol of cultural heritage and history


2) Continuing role in postal services and communication

3. Exterior Features

A. Architectural elements and design details

1) French Renaissance architectural style


2) Neo-classical and Gothic influences

8
B. Facade and its significance

1) Grand entrance with arched windows and pillars


2) Ornate decorations and carvings

C. Clock tower and its historical importance

1) Iconic landmark of the post office


2) Symbol of accuracy and punctuality

4. Interior Highlights

A. Main hall and its grandeur

1) Spacious interior with high ceilings: the dome roof covering the whole
length of the Post Office, with arch system: the building becomes tall,
spacious and airy.
2) Above the international telephone booths near the entrace: 2 large
maps; one shows the telecom system of Cambodia and vietnam in
1936, and the other describes Saigon and its surrounding areas in 1892

9
3) On the left and right wings: 2 staircases lead to the sourvenir shops
along the hall
4) On the wall at the end of the cantral hall: there is a portrait of Ho Chi
Minh President, the most famous and greatest person in Vietnam.

B. Postal services and counter area

1) Operational areas for sending and receiving mail


2) Traditional design and preserved historical features

C. Historical artifacts and displays

1) Display of antique telegraph equipment


2) Exhibitions showcasing the postal history of Vietnam: Above the
international telephone booths near the entrance: 2 large maps; one
shows the telecom system of Cambodia and Vietnam in 1936, and the
other describes Saigon and its surrounding areas in 1892.

5. Preservation Efforts

A. Restoration projects and challenges faced

1) Maintenance and preservation of the building's integrity


2) Conservation of historical elements and materials

B. Preservation of cultural heritage

1) Importance of preserving the post office's architectural significance


2) Conservation of historical artifacts and documents

6. Role in the Community

A. Postal services and communication

1) Modern postal services and facilities


2) Importance in connecting people locally and internationally
B. Tourism and visitor experience

10
1) Attraction for tourists interested in history and architecture
2) Souvenir shops and cultural experiences

C. Social and cultural events

1) Art exhibitions and cultural performances


2) Community events and celebrations

III. Conclusion
Saigon Central Post Office is a gem of Ho Chi Minh City that truly
showcases the city's history and cultural heritage. It is a prime example
of French colonial architecture and serves as an important symbol of
Vietnam's past. This will be a destination that you cannot pass up when you
come to this vibrant city.

Câu 2: Outline thuyết trình Dạ cổ hoài lang cho khách nội địa đến từ Hà Nội

11
DẠ CỔ HOÀI LANG
I. MỞ ĐẦU

Vào những năm đầu của thế kỉ XX, phong trào Đờn ca tài tử nổi bật khắp Nam Kỳ
lục tỉnh. Khi ấy những bài bản như Tứ Đại Oán, Văn Thiên Tường, Hành vân,…
gần như chiếm vị trí “độc tôn” trong hệ bài bản của Đờn ca tài tử, những lời ca viết
dựa trên các bài bản này cũng rất đáng kể. Đến năm 1919, giữa không khí xôn xao,
đầy áp đảo của những bài bản này, “Dạ cổ hoài lang” được ra đời đã tạo nên sức
ảnh hưởng lớn và là gốc rễ để hình thành nên bản Vọng cổ ngày nay.

1. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu (1892-1976) thường gọi Sáu Lầu là một nhạc sĩ và là tác
giả bài "Dạ cổ hoài lang", một bài ca độc đáo và nổi tiếng nhất trong nghệ thuật cải
lương Việt Nam. Tuy là một nhạc sĩ nổi tiếng nhưng ông sinh ra trong một gia đình
nghèo khó. Khi ông vừa tròn 25 tuổi, đến tuổi lập bề gia thất thì cha mẹ ông phải
chạy đi vay, đi mượn tiền mới có tiền cưới vợ cho con mình. Đó là bà Trần Thị
Tấn (1899-1967), lúc này bà mới 16 tuổi và khi làm vợ cho nhạc sĩ Cao Văn Lầu
thì họ sống chung với nhau hơn 3 năm trời mà không sinh được con và trong hà
khắc phong kiến này thì ngta lại quy định “ Tam niên vô tử bất thành thê” nghĩa là
ba năm ko con nối dõi tông đường thì người ta ko công nhận là vợ chồng và do dị
nghị của xóm làng cùng với hoàn cảnh xã hội phong kiến quá khắc khe thời bấy
giờ nên mẹ nhạc sĩ Cao Văn Lầu ép con trai mình dẫn vợ về trả lại cho gia đình vợ
để cưới vợ mới cho ông.

2. Tác Phẩm “Dạ cổ hoài lang”

12
“Dạ cổ hoài lang” được sáng tác vào năm 1919 (về năm ra đời của bản này có rất
nhiều luồng ý kiến, có người cho rằng năm 1917, 1918, 1919 và 1920, tuy nhiên ý
kiến nghiêng về năm 1919 thì đông đảo hơn cả. Đây là bài hát về chuyện tình
duyên đầy trắc trở của ông và vợ mình. Tình yêu bị rào cản định kiến xã hội và
chiến tranh thế giới. Bài hát “Dạ cổ hoài lang” được hiểu “Dạ” là đêm khuya,
“Cổ” là tiếng chuông, tiếng trống, “Hoài” là nhớ mong chờ đợi, “Lang” là chồng.
Và “Dạ cổ hoài lang” nghĩa là đêm nghe tiếng trống nhớ chồng. Ông đã hoá thân
chính mình thành vợ mình để bộc lộ những tâm tình mà người vợ nhớ mong ông.

3. Hoàn cảnh ra đời

Sau khi kết hôn và sống với nhau được 3 năm nhưng vợ mình vẫn không sinh được
con. Do định kiến xã hội bấy giờ qúa khắt khe khiến ông phải mang vợ mình trả về
nhà và cũng trong nỗi niềm này nhạc sĩ Cao Văn Lầu lại chứng kiến thêm một
cảnh nữa đó chính là hàng ngàn hàng vạn gia đình có chồng có con bị đi lính đưa
sang Pháp để làm bia đỡ đạn cho chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Và chính nỗi
niềm riêng của vợ chồng nhạc sĩ Cao Văn Lầu hoà vào với nỗi niềm chung của Đất
nước là động lực để ông sáng tác bài hát Dạ cổ hoài lang

II. Nội dung cơ bản “Dạ cổ hoài lang”

Bài này lúc đầu có 22 câu và ông đặt tên là “Hoài lang”. Tuy nhiên nhạc sĩ Cao
Văn Lầu đã tìm tòi và cho ra đời 5 âm: hò, sự, sang, sê, cống và nhờ có 5 âm này
mà những đồng ngôn của nhạc sĩ Cao Văn Lầu mới phát triển thành bài vọng cổ
Hoài lang mà Việt Nam đang ca bây giờ. Đồng thời ông Bảy Kiên đồng ngôn của
ông còn thêm vào hai chữ “Dạ cổ”, thành ra “Dạ cổ hoài lang”. Nhạc sĩ Sáu Lầu
thấy có lý nên hoàn chỉnh lại bản Dạ cổ hoài lang còn 20 câu. Đây là bài hát chính
thức:

“Từ là từ phu tướng

Báu kiếm sắc phán lên đàng

Vào ra luống trông tin nhạn

Năm canh mơ màng

13
Em luống trông tin chàng

Ôi gan vàng quặn đâu í a

Đường dầu xa ong bướm

Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang

Đêm luống trông tin bạn

Ngày mỏi mòn như đá vọng phu

Vong phu vọng luống trong tin chàng

Long xin chớ phụ phàng.

Chàng là chàng có hay

Đêm thiếp nằm luống những sầu tây

Bao thuở đó đây sum vầy?

Duyên sắc cầm đừng lợt phai í a

Là nguyện cho chàng

Hai chữ an bình an

Trở lại gia đàng

Cho én nhạn hiệp đôi í a”

Mở đầu với 2 câu: “Từ là từ phu tướng – Báu kiếm sắc phán lên đàng”. “Phán” đây
là lệnh vua phán xuống để thực hiện nghĩa vụ chiến trường.

Nhịp tư là quan trọng nhất, là phát pháo (khúc thức nhạc) đầu tiên để các nhạc sĩ
tiếp tục mở ra đến nhịp 8, nhịp 16, nhịp 32… Nó mở để cả người đờn, người ca

14
đều có thể sáng tạo, bay bổng, không gò bó”. – nhạc sĩ Huỳnh Khải chia sẻ qua bài
viết “100 năm Dạ cổ hoài lang”

Xuyên suốt những câu thở tiếp theo đều là nổi nhớ mà ông hoá thân thành vợ của
mình để bộc lộ nỗi nhớ, tâm tư của vợ ông dành cho ông.

Khi ông đang sáng tác bài hát chưa tròn được được 20 câu thì vợ ông đã có tin vui
là vợ ông đã có mang. Vì trong khoảng thời gian tạm xa nhau ấy thì được sự hậu
thuẫn từ gia đình bên vợ tạo mọi điều kiện để họ có thể gặp gỡ. Và may mắn lại
một lần nữa mỉm cười với vợ chồng ông là người con đầu lòng của ông là người
con trai tên là Cao Kiến Thiết. Nhờ sự ra đời của người con này mà vợ ông được
trở về nhà và vợ ông đã xin liên tiếp 6 người con. Tổng cộng nhạc sĩ Cao Văn Lầu
có tổng cộng 7 người con: 5 trai và 2 gái. Đúng như tâm nguyện của ông được thể
hiện ở câu hát cuối bài “Trở lại gia đàng – Cho én nhạn hiệp đôi í a”

Bên cạnh đó, mãi cho đến khi bài hát này ra đời thì có rất nhiều người đồng ngôn
của ông đã mượn và sáng tác những bài hát tương tự như vầy. Nghệ sĩ Lưu Hoài
Nghĩa tức Năm Nghĩa, ca bài “Văng Vẳng tiếng chuông chùa” vọng cổ nhịp 8.
Nhiều bản tuồng nhịp tám tới nay vẫn còn nổi tiếng, như bản “Tô Ánh Nguyệt” của
soạn giả Trần Hữu Trang. Không thể kể đến “đệ nhất danh ca” Út Trà Ôn đã khởi
đầu ca bài vọng cổ nhịp 32 mà đa số nghệ sĩ cải lương hiện nay vẫn còn hát.

III. KẾT BÀI

“Dạ cổ hoài lang” là tiền thân của vọng cổ đó là cái hồn của sân khấu cải lương
nếu như ko có bài Dạ cổ hoài lang này chắc chắn sẽ ko có vọng cổ. Bên cạnh đó,
nó còn có sức ảnh hưởng vô cùng rộng lớn và không ngừng lớn len theo năm
tháng, đặc biệt là có biết bao nhạc sĩ, nghệ sĩ đã đóng góp để những thế hệ sau có
thể thưởng thức.

*TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Trường ca kịch Việt, (2021), Từ Dạ cổ hoài lang đến bản Vọng cổ ngày nay

Nhạc sửa blog, (2019), Câu chuyện cảm động đằng sau hoàn cảnh sáng tác bài
“Dạ Cổ Hoài Lang”

Hồng Lê, (2022), Huyền thoại Cao Văn Lầu và bản Dạ Cổ Hoài Lang xưa

15
Báo Dân trí, (2022), Bản "Dạ cổ hoài lang" là niềm tự hào của người dân Nam Bộ

Câu 3: Giải quyết tình huống 1

Khi khách du lịch bị ngộ độc thực phẩm tại một nhà hàng mà công ty lữ hành đang
cộng tác, hướng dẫn viên du lịch có thể thực hiện các bước sau để giải quyết tình
huống:

- Gây nôn để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể: Trước tiên, hướng dẫn viên
nên lập tức kiểm tra tình trạng sức khỏe của khách. Đặt người bệnh nằm nghiêng,
dùng bất cứ vật dụng gì có thể kê cao phần đầu lên, ngăn không cho chất nôn trào
ngược vào phổi, gây sặc. Dùng biện pháp để gây nôn cho người bệnh để đưa phần
thức ăn có trong dạ dày ra ngoài. Trường hợp người bị trúng thực hôn mê thì
không nên gây nôn vì sẽ gây sặc và ngạt thở. Sau khi nôn hết thức ăn và đi ngoài,
cơ thể sẽ bị mất nước. Vì thế cần phải bù nước bằng cách uống nhiều nước lọc
hoặc nước oresol. Dù đã thực hiện việc sơ cứu ban đầu nhưng tình trạng người
bệnh vẫn có thể chuyển biến nặng hơn, do đó cần nhanh chóng đưa đến cấp cứu tại
cơ sở y tế gần nhất cho bác sĩ chuyên khoa thăm khám điều trị. Nhà hàng, khách
sạn cần cắt cử nhân viên đi theo chăm sóc cho khách bị ngộ độc. Nếu chỉ có 1
khách bị ngộ độc thì đại diện nhà hàng, khách sạn đứng ra xin lỗi người thân của
họ đồng thời trấn an những vị khách còn lại, cho biết chỉ là việc xảy ra ngoài ý
muốn và sẽ sớm tìm ra nguyên nhân.
- Nhanh chóng lấy mẫu thức ăn khách đã dùng, gửi đến cơ quan chức năng
kiểm tra để xác định món ăn của nhà hàng, khách sạn có phải là nguyên
nhân gây ngộ độc không.
- Nếu món ăn của nhà hàng, khách sạn là nguyên nhân gây ngộ độc thì phải
xin lỗi khách và thực hiện việc bồi thường chi phí liên quan.
- Trường hợp cơ quan chức năng thông báo thức ăn của nhà hàng, khách
sạn không có vấn đề gì thì khi đến thăm cần hỏi khách họ đã ăn hay uống
gì trước khi dùng bữa. Nếu là loại đồ ăn, thức uống kị với món ăn của nhà
hàng, ân cần khuyên khách lần sau tránh dùng chung những thực phẩm đó.
Đồng thời cần quan tâm, chăm sóc khách tận tình, đưa khách về khách sạn
nghỉ ngơi sau khi xuất viện. Như vậy, dù lỗi là do phía nhà hàng hay từ
khách thì khách vẫn sẽ có ấn tượng tốt về thái độ phục vụ nhằm mục đích
duy trì mối quan hệ tích cực với khách hàng.
Khi khách xuất viện về nghỉ tại khách sạn hướng dẫn viên cần phải

16
- Pha sẵn oresol với nước sôi để nguội theo đúng liều lượng và mang đến
phòng cho khách uống hàng ngày.
- Các bữa ăn trong ngày, phục vụ khách các món ăn nhẹ, dễ tiêu hóa.
- Khuyên khách không nên uống nước ngọt, cà phê hay bia rượu… khi thể
trạng chưa thực sự phục hồi.
Trường hợp khách muốn gửi đơn khiếu nại đến nhà hàng, công ty lữ hành
- Hãy đảm bảo rằng đơn khiếu nại đã có đầy đủ thông tin về vụ việc xảy ra,
các bằng chứng liên quan và yêu cầu bồi thường. Phải giải quyết vấn đề 1
cách hợp lý

17

You might also like