Chương 2. Bài Toán Tối Ưu Hóa Sản Xuất Và Tiêu Dùng

You might also like

Download as ppsx, pdf, or txt
Download as ppsx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bài 1. Phương pháp tìm cực trị tự do của hàm số


1. Đối với bài toán 1 biến số
Bước 1: Tìm tập xác định hàm số
Bước 2: Tính 𝑓′(𝑥). Giải phương trình 𝑓′(𝑥) = 0,
=> nghiệm là 𝑥𝑖- điểm cực trị/ điểm tới hạn
Tìm các điểm mà 𝑓′(𝑥) không xác định
Bước 3: Tính 𝑓′′(𝑥)
Nếu 𝑓′′(𝑥) = 0 thì lập bảng biến thiên tìm các điểm
cực đại, cực tiểu của hàm số.
Nếu 𝑓′′(𝑥) ≠ 0 thì tính 𝑓′′(𝑥𝑖) và xét dấu
+) 𝑓′′(𝑥𝑖) >0 → 𝑥𝑖 là điểm cực tiểu
+) 𝑓′′(𝑥𝑖) <0 → 𝑥𝑖 là điểm cực đại 1
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
2. Đối với bài toán 2 biến số
Quy tắc tìm cực trị của hàm w=f(x,y) với miền
xác định S.
Bước 1: (đkc)Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và tìm
điểm dừng
 '
 f x  0 Nghiệm M0(x0, y0) gọi là điểm
Giải hệ  ' dừng của f.

 f y  0
Bước 2: (đkđ) Tính các đạo hàm riêng cấp 2 và tính
D tại điểm M0(x0; y0).
Tính định thức
2
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

a11 a12
Tính định thức D
a21 a22
'' '' '' ''
Với a11  f ; a12  f ; a21  f ; a22  f .
xx xy yx yy

D < 0  f không đạt cực trị tại M0(x0,y0).


D > 0 và a11 < 0  f đạt cực đại tại M0(x0,y0).
D > 0 và a11 > 0  f đạt cực tiểu tại M0(x0,y0).
D=0 chưa kết luận và dùng phương pháp khác.

3
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

3. Đối với bài toán 3 biến số


Quy tắc tìm cực trị của hàm w=f(x1,x2,x3) với
miền xác định S.
Bước 1: (đkc)Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và tìm
điểm dừng
 f x'1  0
 '
Giải hệ  f x2  0 Nghiệm M0(x1, x2,x3) gọi là
điểm dừng của f.
 '
 f x3  0
Bước 2: (đkđ) Tính các ĐHR cấp 2 và lập ma trận
H tại M0(x1,x2,x3).
4
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Lập ma trận Hess:

 a11 a12 a13 


  ''
H   a21 a22 a23  ; aij  f xi x j (M 0 )
a a a 
 31 32 33 
Tính các định thức con chính
a11 a12
H1  a11 ; H 2  ; H 3 | H | .
a21 a22

+) Nếu H1 > 0, H2 > 0, H3 > 0 thì M0 là điểm cực


tiểu của hàm số.
5
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

+) Nếu H1 < 0, H2 > 0, H3 < 0 thì M0 là điểm cực


đại của hàm số.
4. Đối với bài toán có n biến số
Quy tắc tìm cực trị của hàm w=f(x1,x2,...,xn) với
miền xác định S.
Bước 1: Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và tìm điểm
dừng
 '
Giải hệ f xi  0 , (i  1,..., n)
Nghiệm M0(x1, x2,...,xn) gọi là điểm dừng của f.
Bước 2: Tính các ĐHR cấp 2 và lập ma trận H tại
M0(x1;x2;...;xn). 6
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Lập ma trận Hess:
 a11 a12 ... a1n 
 
 a21 a22 ... a2 n 
H ; aij  f x''i x j (M 0 )
 ... ... 
 
 an1 an 2 ... ann 
Tính các định thức con chính H1, H2, ..., Hn của H.
+) Nếu H1 > 0, H2 > 0,..., Hn > 0 thì M0 là điểm cực
tiểu của hàm số.
n
+) Nếu H1 < 0, H2 > 0,..., (1) Hn < 0 thì M0 là điểm
cực đại của hàm số.
7
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bài 2. Tối ưu hóa với các ràng buộc đẳng thức


1. Phương pháp nhân tử Lagrange
Bài toán 1: Tìm cực trị của hàm số w=f(x1,x2) với
điều kiện ràng buộc g(x1,x2) = b.
Bước 1: Lập hàm Lagrange
L = f(x1,x2) + [b  g(x1,x2)]
Bước 2: (đkc) Tìm điểm dừng
 L'x1  0
 ' là điểm dừng của
Giải hệ  Lx2  0  M (a1 , a 2 ,  )
hàm Lagrange.
 '
 L  0 8
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bước 3: (đkđ) Tại mỗi điểm dừng ta lập ma trận:


 0 g1 g2  '
  g k  g xk (a1 , a 2 ); k  1, 2
H   g1 L11 L12  ; ''
g  Lij  L xi x j ( M ); i , j  1, 2
 2 L21 L22 

Nếu det(H) <0 thì M(a1, a2) là điểm cực tiểu.

Nếu det(H) >0 thì M(a1, a2) là điểm cực đại.


Nếu det(H) =0 thì chưa kết luận và dùng phương
pháp khác.

9
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bài toán 2: Tìm cực trị của hàm số w=f(x1,x2,...,xn)


với điều kiện ràng buộc g(x1,x2,...,xn) = b.
Bước 1: Lập hàm Lagrange
L = f(x1,x2,...,xn) + [b  g(x1,x2,...,xn)]
Bước 2: (đkc) Tìm điểm dừng
 L'x1  0

 ... là điểm dừng của
Giải hệ  '  M (a1 ,...,a n , 0 ) hàm Lagrange.
 Lxn  0
 L'  0
  10
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Bước 3: (đkđ) Tại mỗi điểm dừng ta lập ma trận:
0 g1 g2 ... g 2 
 
 g1 L11 L12 ... L1n 
g k  g x' k (a1 , a 2 ,...a n ); k  1, n
H   g2 L21 L22 ... L2 n  ;
  Lij  L''xi x j ( M ); i, j  1, n
 ... ... ... ... ... 
g Ln1 Ln 2 ... Lnn 
 n
Gọi Hk là định thức con chính cấp k+1 của ma trận H
(k = 2,..., n).
Nếu Hk <0 thì M(a1, a2,...,an) là điểm cực tiểu.
Nếu H2 >0,...,(1)nHn > 0 thì M(a1, a2,...,an) là điểm
cực đại.
Nếu Hk=0 thì chưa kết luận và dùng phương pháp
khác. 11
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

2. Ý nghĩa của nhân tử Lagrange


Giả sử hàm số w = f(x1,x2,…,xn) với điều kiện
g(x1,x2,…,xn)=b đạt cực trị tại điểm dừng
M(a1,a2,…,an,0).
Nếu coi b là tham số (biến ngoại sinh) thì các giá
trị a1,a2,…,an là các hàm số của b:
a1=a1(b),…,an= an(b)
Ta chứng minh được: w’CT(b) = 0
Do vậy, nhân tử 0 chính là giá trị w’CT của b,
nghĩa là khi b tăng thêm 1 đơn vị thì giá trị tối ưu
wCT thay đổi một lượng xấp xỉ bằng 0. 12
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bài 3. Các bài toán


1. Bài toán tối ưu hóa sản xuất
Giả sử xét một doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm
hàng hoá. Khi biết được chi phí cho mỗi một đơn vị
yếu tố đầu vào sản xuất, lúc đó doanh nghiệp có thể
gặp phải 2 tình huống sau:
Một là, với số kinh phí đầu tư ấn định trước,
doanh nghiệp muốn lựa chọn tổ hợp sử dụng các yếu
tố đầu vào sao cho mức sản lượng là cao nhất - tối
đa hoá sản lượng.

13
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Hai là, với mức sản lượng dự kiến sản xuất,


doanh nghiệp phải tiêu tốn một khoản chi phí để
thực hiện, đương nhiên là doanh nghiệp mong
muốn lựa chọn tổ hợp sử dụng các yếu tố đầu vào
sao cho mức chi phí là thấp nhất - cực tiểu hoá chi
phí.
Trường hợp 1: Tối đa hóa sản lượng
• Gọi K là kinh phí doanh nghiệp dự kiến đầu tư mua
các yếu tố đầu vào với mức 𝑥1, …. , 𝑥𝑛 để sản xuất.
Do biết được giá (𝑃𝑗(𝑗 = 1, … , 𝑛) của mỗi đơn vị
yếu tố đầu vào, ta có thể viết được hàm tổng chi phí
sau: 14
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
n
p1 x1  p2 x2  ...  pn xn   p j x j
j 1

Khi đó bài toán trở thành: Xác định xj > 0 (j =


1,…, n) để cho hàm số:
Q  F ( x1 , x2 ,..., xn )  Max
(sản lượng cực đại).
Nhưng với điều kiện ràng buộc về tổng chi phí
sản xuất:
n

p x
j 1
j j  K.
15
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Trường hợp 2: Cực tiểu chi phí
Ta gọi Q0 là mức sản lượng doanh nghiệp dự kiến
sản xuất. Khi đó bài toán trở thành: Xác định xj >0
(j=1…n) để cho hàm số chi phí:
n

p x
j 1
j j  min

Với điều kiện ràng buộc về số đơn vị sản phẩm


cần sản xuất: 𝑄 = 𝐹(𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥𝑛) = 𝑄0.
Đây là dạng bài toán liên quan đến hiệu quả chi phí.
Các nhà sản xuất thường lưu ý tới trường hợp 2
làm sao để hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng
hàng hoá không đổi. 16
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

2. Bài toán tiêu dùng


Tác nhân hoạt động trên lĩnh vực tiêu thụ hàng
hóa gọi là người tiêu dùng.
Trong trường hợp hàng hóa được tiêu thụ là sản
phẩm cuối cùng thì người tiêu dùng được gọi là hộ
gia đình.
Trong phạm vi môn học, chúng ta sẽ đề cập tới
hành vi của hộ gia đình.
Hành vi của các hộ gia đình trên thị trường hàng
hóa là cách thức họ mua sắm, tiêu thụ các loại hàng
hóa, từ đó hình thành mức cầu các loại hàng hóa của
hộ gia đình. 17
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Hộ gia đình quyết định chọn loại hàng nào, mua


với khối lượng bao nhiêu phụ thuộc vào: Thị hiếu,
sở thích,Thu nhập đem chi tiêu mua hàng hóa (ngân
sách của hộ gia đình), Giá cả của hàng hóa, Mục
đích tiêu dùng.
Hộ gia đình tiêu dùng hàng hóa dịch vụ =>Lợi ích.
Quyết định loại và khối lượng hàng hóa theo:Thu
nhập, giá cả, mục đích, thị hiếu,…
Trường hợp 1: Tối đa hóa lợi ích
Kí hiệu M là ngân sách tiêu dùng, 𝑃1, … , 𝑃𝑛 là
giá các loại hàng và U(X) là hàm thoả dụng của hộ
gia đình. 18
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Khi hộ gia đình dự kiến mua giỏ hàng 𝑋 = (𝑥1, …,


𝑥𝑛) thì sẽ đạt mức thoả dụng là U(X) và cần chi tiêu
một khoản. Từ các yêu cầu ở trên ta có mô hình:
n
U(X)max với điều kiện p x
j 1
j j M

Như vậy:Với giá cả các loại hàng hoá và ngân


sách tiêu dùng cho trước, hộ gia đình cần quyết định
chọn mua loại hàng nào, khối lượng bao nhiêu sao
cho chi tiêu không vượt quá ngân sách, phải đáp ứng
tốt nhất sở thích.
19
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Trường hợp 2: Tối thiểu hóa chi phí
Người tiêu dùng cần đạt mức lợi ích đã định
trước U = U0 thì phải tổ chức mua sao cho chi phí
tiêu dùng là thấp nhất.
Ta có mô hình của bài toán:
n

p x
j 1
j j  min với điều kiện U(X) = U0.

20
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bài 4. Mô hình hành vi hộ gia đình


1. Bài toán của hộ gia đình
Phân tích ảnh hưởng của thu nhập, giá cả hàng
hóa, thị hiếu đến chi tiêu (sử dụng phương pháp:
phân tích cận biên, hệ số co giãn, hệ sốthay thế-bổ
sung, hệ số tăng trưởng)
Bài toán tối đa hóa lợi ích: với ràng buộc về ngân
sách, chi tiêu như nào để tối đa hóa lợi ích.
Bài toán tối thiểu hóa chi tiêu: Muốn mức thỏa
mãn cho trước mà chi tiêu tối thiểu.
Kết hợp sử dụng hàng hóa để đạt thỏa mãn tối đa. 21
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

2. Hàm lợi ích (hàm thỏa dụng)


Hộ gia đình mua và tiêu thụ n loại hàng hóa. Giỏ
hàng chọn mua: X = (𝑥1, 𝑥2,…, 𝑥𝑛).
Lợi ích khi tiêu dùng giỏ hàng: 𝑈 = 𝑈(𝑥1, 𝑥2,…, 𝑥𝑛).
Tính chất hàm lợi ích: Lợi ích cận biên giảm dần
U MU i  2U
MU i   0;  2
 0.
xi xi xi
Hệ số thay thế
dxi MU j
 (i  j ).
dx j MU i 22
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

3. Mô hình tối đa hóa lợi ích


Thu nhập hộ gia đình: M. Véc tơ giá hàng hóa p
= (p1,p2,…,p𝑛).
Bài toán: Xác định X ≥ 0 sao cho
𝑈 = 𝑈(𝑥1, 𝑥2,…, 𝑥𝑛) → max thỏa mãn
n

px
i 1
i i  M.

Biến nội sinh: 𝑈,𝑥1,𝑥2,…, 𝑥n.


Biến ngoại sinh: 𝑀,𝑝1,𝑝2,…, 𝑝n.
Phương pháp giải: phương pháp nhân tử Lagrange. 23
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bước 1: Lập hàm Lagrange L = f(x1,x2,...,xn, ).


 L
 0
 xi
Bước 2: (đkc) Giải hệ 
 L  0

 
thu được nghiệm theo các biến ngoại sinh x* =
x(p1,p2,...,pn, M) và U* = U(p1,p2,...,pn, M).

24
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Bước 3: (đkđ)
0 g1 g2 ... g 2 
 
 g1 L11 L12 ... L1n 
g k  g x' k (a1 , a 2 ,...a n ); k  1, n
H   g2 L21 L22 ... L2 n  ;
  Lij  L''xi x j ( M ); i, j  1, n
 ... ... ... ... ... 
g Ln1 Ln 2 ... Lnn 
 n
Tính các định thức con chính cấp k+1 (KH: |Hk|)
tại x* (k = 2,...,n).
k
Nếu (1) Hk > 0 k thì thì lợi ích đạt cực đại tại x*.

25
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

4. Mô hình tối thiểu hóa chi tiêu


Lợi ích cần đạt mức 𝑈0, chi tiêu là nhỏ nhất.
n

Bài toán: Xác định X ≥ 0 sao cho px


i 1
i i  M.

với điều kiện 𝑈 = 𝑈(𝑥1, 𝑥2,…, 𝑥𝑛) =U0.


Biến nội sinh: C, 𝑥1, 𝑥2,…, 𝑥n.

Biến ngoại sinh: U0, 𝑝1, 𝑝2,…, 𝑝n.

Phương pháp giải: phương pháp nhân tử Lagrange.


26
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Phân loại hàng hóa


Phân tích quan hệ mức cầu-thu nhập: D=D(M)

+) Hàng hóa cấp thấp: D  0.


M
+) Hàng hóa thông thường: D  0.
M
2 D
Hàng thiết yếu: 2
 0.
M
2D
Hàng xa xỉ: 2
 0.
M 27
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Phân tích quan hệ mức cầu-giá cả:


Di
+) Hai hàng hóa thay thế nếu:  0.
p j
Di
+) Hai hàng hóa bổ sung nếu:  0.
p j

Ví dụ: Cho hàm cầu của 1 loại hàng hóa:


D=0,2.P-0,6 M0,4
Hàng hóa trên là hàng hóa gì?

28
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Ví dụ: Cho hàm lợi ích hộ gia đình có dạng:
U  x10,5 x20,5 .
Với 𝑥1, 𝑥2 là lượng tiêu dùng hai hàng hóa 1, 2 ( đk:
𝑥𝑖 ≥ 0). Giá hai hàng hóa tương ứng là 𝑝1=3, 𝑝2= 2.
(a) Nếu thu nhập là M = 600, xác định phương án
tiêu dùng để tối đa hóa lợi ích của hộ gia đình.
(b) Nếu thu nhập tăng 1 đơn vị thì hàm lợi ích tăng
bao nhiêu?
(c) Nếu giá hàng và ngân sách tiêu dùng cùng tăng
10% thì lựa chọn của hộ gia đình có thay đổi
không? Tại sao?
(d) Nếu muốn lợi ích đạt được là 𝑈0 = 30 thì mức
chi tiêu tối thiểu bằng bao nhiêu?
29
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Bài 5. Mô hình hành vi doanh nghiệp


1. Bài toán đối với doanh nghiệp
Phân tích tác động của giá cả yếu tố đầu vào đến
sản lượng.
Phân tích tác động của chi phí tới doanh thu/ lợi
nhuận.
Bài toán: Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí.
Mở rộng quy mô sản xuất.
Xác định giá bán sản phẩm.
30
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

2. Hàm sản xuất


Hàm sản xuất: Biến đổi yếu tố sản xuất đầu vào
thành sản phẩm đầu ra
Thường là hàm gộp, yếu tố đầu vào: K(vốn), L
(lao động), sản phẩm đầu ra: Q (sản lượng)
𝑄 = 𝐹(𝐾, 𝐿)
Hàm cận biên (năng suất biên):
F MPK 2F
MPK   0;  2
0
K K K
F MPL 2F
MPL   0;  2
0
L L L
31
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Hàm bình quân (năng suất bình quân)
Q Q
APK  ; APL  .
K L

Hệ số thay thế giữa K và L: khi L tăng 1 đơn vị


thì K giảm bao nhiêu đơn vị để Q không đổi
dK MPL
  0.
dL MPK

32
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Vấn đề hiệu quả theo quy mô


+)𝐹(𝜆𝐾,𝜆𝐿)=𝜆𝐹(𝐾, 𝐿) thì hiệu quả là không đổi
theo quy mô (𝜆 > 0).
+)𝐹(𝜆𝐾,𝜆𝐿)>𝜆𝐹(𝐾, 𝐿) thì hiệu quả là tăng theo
quy mô (𝜆 > 0).
+)𝐹(𝜆𝐾,𝜆𝐿)<𝜆𝐹(𝐾, 𝐿) thì hiệu quả là giảm theo
quy mô (𝜆 > 0).

33
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Hàm sản xuất 𝑸(𝑲,𝑳) = 𝒂𝟎𝑲𝜶𝑳𝜷 là hàm thuần nhất


cấp 𝜶 + 𝜷.

+) Nếu 𝛼 + 𝛽 > 1 thì hsx có hiệu quả tăng theo


quy mô.
+) Nếu 𝛼 + 𝛽 < 1 thì hsx có hiệu quả giảm theo
quy mô.
+) Nếu 𝛼 + 𝛽 = 1 thì hsx có hiệu quả không đổi
theo quy mô.

34
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Mở rộng quy mô sản xuất:

+) K, L tăng gấp 2 lần  Q tăng gấp 2 lần (Hiệu


quả sản xuất không thay đổi theo quy mô).
+) K, L tăng gấp 2 lần  Q tăng gấp 4 lần (Hiệu
quả sản xuất tăng theo quy mô).
+) K, L tăng gấp 2 lần  Q tăng gấp 1,5 lần (Hiệu
quả sản xuất giảm theo quy mô).

35
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

3. Hàm lợi nhuận, doanh thu, chi phí


Hàm lợi nhuận: 𝜋 = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶
Hàm doanh thu: 𝑇𝑅 = 𝑃.𝑄 = f (K, L)
+) Thị trường cạnh tranh: P=const
+) Thị trường độc quyền: P=P(Q)
+) Hàm doanh thu biên: MR=TR’(Q)
+) Doanh thu bình quân: AR=TR/Q
Hàm chi phí: 𝑇𝐶 = 𝐹𝐶 + 𝑉𝐶 =TC(Q) = 𝑝𝐾.𝐾 + 𝑝𝐿.L
36
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

+) Hàm chi phí biên: MC= TC’(Q)


+) Chi phí bình phân: AC=TC/Q.
Quy luật cận biên giảm dần: doanh thu, chi phí
4. Mô hình tối đa hóa sản lượng
Giá vốn và lao động là 𝑝𝐾,𝑝𝐿, ngân sách là M.
Bài toán: Xác định 𝐾,𝐿 > 0 sao cho: 𝑄 = 𝐹(𝐾,𝐿) →
max, với điều kiện 𝑔(𝐾, 𝐿)= 𝑝𝐾𝐾 + 𝑝𝐿𝐿 = M.
Biến nội sinh: 𝑄, 𝐾, 𝐿; ngoại sinh: 𝑝𝐾,𝑝𝐿,M
Phương pháp giải: phương pháp nhân tử Lagrange. 37
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD

Ví dụ: Cho hàm sản xuất:𝑄 = 25𝐾0,5𝐿0,5


(a) Quá trình sản xuất hiệu quả thế nào với quy mô?
(b) Xác định hệ số thay thế vốn và lao động tại mức
K =5, L=10 và giải thích ý nghĩa.
(c) Với ngân sách là 600, giá vốn là 12, giá lao động
là 3, xác định lượng vốn và lao động để tối đa hóa
sản lượng, và sản lượng tối đa là bao nhiêu?

38
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
5. Mô hình tối thiểu hóa chi phí
Để đạt mức sản lượng 𝑄0 cho trước.
Bài toán: Xác định 𝐾,𝐿 > 0 sao cho:
𝑇𝐶 = 𝑝𝐾𝐾 + 𝑝𝐿𝐿 → min
với điều kiện 𝐹(𝐾, 𝐿)= 𝑄0.
Cách giải tương tự mô hình tối đa hóa sản lượng.
Trong ngắn hạn:
TC  VC  FC   MCdQ  FC  TC (Q ).

Chi phí cận biên: 𝑀𝐶 = 𝑇𝐶′ = 𝑉𝐶′


Chi phí trung bình: 𝐴𝐶=TC/Q. 39
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
6. Tối đa hóa lợi nhuận-DN cạnh tranh hoàn hảo
Giá thị trường là ngoại sinh: p.
Tổng doanh thu: 𝑇𝑅(𝑄)= 𝑝𝑄.
Doanh thu cận biên 𝑀𝑅 = 𝑇𝑅’=pT𝑅=𝑀RdQ.
Doanh thu trung bình: 𝐴𝑅 =TR/Q=p.
Giá yếu tố sản xuất không đổi, tổng chi phí: 𝑇𝐶(𝑄)
Lợi nhuận: 𝜋(𝑄)= 𝑇𝑅(𝑄)− 𝑇𝐶(𝑄)
Xác định 𝑄 > 0 sao cho: 𝜋(𝑄) → max
Biến nội sinh: 𝑄 ; biến ngoại sinh: p
Điều kiện: 𝑀𝑅(𝑄) = 𝑀𝐶(𝑄)=p. 40
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Ví dụ 1: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có
hàm tổng chi phí:
𝑇𝐶 = (1/3)𝑄3 − 2𝑄2 + 2𝑄 + 20
a. Xác định MC, AC.
b. Nếu giá bán là P=34 thì sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận và lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản
xuất 2 loại sản phẩm có hàm chi phí kết hợp:
TC  6Q12  3Q22  4Q1Q2 .
Trong đó, Q1 và Q2 là số lượng sản phẩm mỗi loại
với giá bán trên thị trường tương ứng là p1=60 và
p2=34. Hãy xác định cơ cấu sản xuất sao cho tổng
lợi nhuận tối đa? 41
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
7. Tối đa hóa lợi nhuận-DN độc quyền
Doanh nghiệp quy định giá bán p.
Hàm cầu ngược: 𝑝 = 𝑝(𝑄)
Tổng doanh thu:TR(Q)=p(Q).Q
Doanh thu biên: MR(Q)=p(Q)+p’(Q).Q
Lợi nhuận: 𝜋(𝑄)= 𝑇𝑅(𝑄)− 𝑇𝐶(𝑄)
Xác định 𝑄 > 0 sao cho: 𝜋(𝑄) → max
Biến nội sinh: 𝑄 ; biến ngoại sinh: p
Điều kiện: 𝑀𝑅(𝑄) = 𝑀𝐶(𝑄)=p + p’(Q).Q
42
CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA SX VÀ TD
Ví dụ 1: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu
Q=11160-P, và hàm tổng chi phí:
3 2
𝑇𝐶 = 4𝑄 + 5𝑄 + 500;𝑄 > 0
Xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại.
Ví dụ 2. Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất 2
loại sản phẩm có hàm chi phí kết hợp:
TC  Q12  Q22  2Q1Q2  20.
Doanh nghiệp độc quyền định giá sản phẩm căn cứ
chi phí sản xuất và cầu của thị trường:
Q1= 25 -0,5p1; Q2 = 30-p2.
Hãy xác định cơ cấu sản xuất và giá bán cho lợi
nhuận tối đa? 43

You might also like