Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 209

Thiết kế kết cấu thép theo

tiêu chuẩn EN 1993-1-1 và EN 1993-1-8


(Tài liệu tham khảo, lưu hành nội bộ)

3
Thiết kế kết cấu thép theo EN 1993-1-1 và EN 1993-1-8
Wald F., Macháček J., Vraný T., Sokol Z. a Dolejš J.
Biên dịch: Giang Bergerová Nguyễn

Tisk Powerprint
Tháng 6- 2012

4
Lời nói ñầu

Ở phần ñầu tài liệu hướng dẫn làm quen với cấu trúc tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép. Tiếp
ñến là những nguyên tắc cơ bản cho việc tính toán kết cấu theo tiêu chuẩn EN 1993-1-1 và
thiết kế liên kết theo tiêu chuẩn EN 1993-1-8. Phương pháp tính toán ñược minh họa bằng
các ví dụ ở phần 4 của tài liệu này.
Trong tài liệu, một vài giá trị của tham số ñược xác ñịnh theo quy ñịnh của mỗi quốc
gia. Việc sử dụng tài liệu cho các nước khác cần theo những phụ lục ñối với từng quốc gia.
Mỗi một mục ñược ñánh số phù hợp với mục số trong tiêu chuẩn EN 1993-1-1 và EN
1993-1-8. ðể hiểu rõ hơn những nguyên tắc thiết kế các bạn có thể tìm hiểu thêm sách của
tác giả Trahair và ñồng nghiệp (2008), Silva (2010) và tài liệu dự án AccessSteel (2008),
CeStruCo (2003) hoặc eQUESTA (2010).
Phân công biên soạn như sau: František Wald viết các mục 1, 3.8, 4.16, và 4.17,
Josef Macháček viết các mục 2 (không viết 2.6.3) và 4.1, 4.2 và 4.8, Tomáš Vraný viết các
mục 2.6.3 và 4.3 - 4.8, Zdeněk Sokol viết các mục 3.1 – 3.7 và 4.12 - 4.15, Jakub Dolejš viết
các mục 4.10 và 4.11

Praha 15. 06. 2012


František Wald

5
Mục lục
strana
Lời nói ñầu…..……........................................................................................................ 5
1 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
1.1 Lời giới thiệu..................................................................................................... 8
1.2 Cấu trúc của tiêu chuẩn.................................................................................... 9
1.3 Hệ số an toàn ................................................................................................. 15
1.4 Tiêu chuẩn thi công EN 1090.......................................................................... 17
1.5 ðánh giá các công trình ñang tồn tại ISO 13822............................................. 18
2 EN 1993-1-1 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1-1: Tổng quát- Những quy ñịnh
chung và những quy ñịnh cho nhà và công trình
2.1 Tổng quát ....................................................................................................... 22
2.2 Cơ sở thiết kế................................................................................................. 25
2.3 Vật liệu .......................................................................................................... 27
2.4 Tính bền lâu.................................................................................................... 31
2.5 Phân tích kết cấu............................................................................................ 31
2.6 Trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực ........................................................ 48
2.7 Trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng........................................................ 87
3 EN 1993-1-8 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1- 8: Thiết kế liên kết
3.1 Lời giới thiệu .................................................................................................. 92
3.2 Nguyên tắc thiết kế ......................................................................................... 92
3.3 Liên kết bulông, ñinh tán, và chốt ................................................................... 95
3.4 Liên kết hàn.................................................................................................. 105
3.5 Phân tích, phân loại và mô hình nút liên kết ................................................ 113
3.6 Liên kết các tiết diện hở ............................................................................... 114
3.7 Liên kết các tiết diện rỗng ............................................................................ 115
3.8 Liên kết chân cột vào móng bằng bản ñế .................................................... 117
4 Ví dụ tính toán
4.1 Lựa chọn vật liệu thép ................................................................................. 132
4.2 Lựa chọn loại thép về phương diện phá hoại giòn ........................................ 136
4.3 Thanh chịu kéo – thanh dàn của hệ giàn dầm cấu tạo từ thép góc .............. 136
4.4 Cấu kiện chịu nén – Cột tiết diện chữ I có gối tựa trung gian........................ 137
4.5 Sự uốn của dầm phụ từ thép ñịnh hình bỏ qua sự mất ổn ñịnh .................... 140
4.6 Dầm công xôn chịu uốn ................................................................................ 142
4.7 Khung liên kết khớp (Portal frame) ............................................................... 143
4.8 Cấu kiện tổ hợp với liên kết bằng bản giằng ................................................ 157
4.9 Mất ổn ñịnh uốn xoắn của dầm..................................................................... 162
4.10 Sự xoắn của cấu kiện có tiết diện hở............................................................ 177
4.11 Sự xoắn của cấu kiện có tiết diện rỗng ......................................................... 183
4.12 Liên kết bulông 2 thanh thép góc .................................................................. 186
4.13 Liên kết hàn 2 thanh thép góc....................................................................... 187
4.14 Liên kết xà ngang vào cột bằng bản mũ/sườn gối ....................................... 189
4.15 Liên kết xà ngang vào cột ở bên cạnh cột .................................................... 190
4.16 Liên kết khớp bằng bản ñế chân cột ............................................................. 193
4.17 Gối tựa cứng bằng bản ñế ........................................................................... 194
5 Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 199

6
1 - Tiểu chuẩn thiết kế kết cấu thép

7
1.1 Lời giới thiệu
ðối với thiết kế kết cấu thép, có hai mươi tài liệu châu Âu, ñó là tập hợp các tiêu chuẩn thiết
kế, Eurocodes, với vật liệu khác nhau nhưng cùng một nguyên lý thiết kế. Phần ñầu tiên cho
nhà và công trình dân dụng bao gồm mười hai phần từ EN 1993-1-1 ñến EN 1993-1-12.
Những tiêu chuẩn châu Âu cho kết cấu thép ñược chia như sau:

EN 1993-1-1 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.1: Tổng quát – Những quy ñịnh chung và những
quy ñịnh cho nhà và công trình
EN 1993-1-2 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.2: Những quy ñịnh chung – Thiết kế kết cấu
chịu lửa
EN 1993-1-3 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.3: Những quy ñịnh chung – Quy ñịnh bổ sung
ñối với cấu kiện thép tấm tạo hình nguội
EN 1993-1-4 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.4: Những quy ñịnh chung – Quy ñịnh bổ sung
ñối với thép không gỉ
EN 1993-1-5 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.5: Những quy ñịnh chung – Cấu kiện tấm
EN 1993-1-6 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.6: ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu vỏ
EN 1993-1-7 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.7: ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu từ thép tấm
chịu tải trọng ngang
EN 1993-1-8 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.8: Thiết kế mối nối
EN 1993-1-9 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.9: ðộ bền mỏi
EN 1993-1-10 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.10: Lựa chọn vật liệu có tính bền dai
EN 1993-1-11 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.11: Thiết kế kết cấu có cấu kiện chịu kéo
EN 1993-1-12 Thiết kế kết cấu thép – Phần 1.12: Quy ñịnh bổ sung cho thép cường ñộ cao
từ loại S 700
EN 1993-2 Thiết kế kết cấu thép – Phần 2: Cầu thép
EN 1993-3-1 Thiết kế kết cấu thép – Phần 3.1: Tháp, trụ, ống khói – Tháp và trụ
EN 1993-3-2 Thiết kế kết cấu thép – Phần 3.2: Tháp, trụ, ống khói – Ống khói
EN 1993-4-1 Thiết kế kết cấu thép – Phần 4.1: Silô, bể chứa và ñường ống – Silô
EN 1993-4-2 Thiết kế kết cấu thép – Phần 4.2: Silô, bể chứa và ñường ống – Bể chứa
EN 1993-4-3 Thiết kế kết cấu thép – Phần 4.3: Silô, bể chứa và ñuờng ống – ðường ống
EN 1993-5 Thiết kế kết cấu thép – Phần 5: Cọc
EN 1993-6 Thiết kế kết cấu thép – Phần 6: Kết cấu ñỡ cần trục

8
1.2 Cấu trúc của tiêu chuẩn
Hệ thống tiêu chuẩn Eurocodes ñược áp dụng cho từng quốc gia riêng biệt thông qua việc
sử dụng các phụ lục của mỗi nước. Các thông chính của hệ thống tiêu chuẩn ñược nghiên
cứu lựa chọn phù hợp với ñiều kiện từng nước và ñưa vào các Phụ lục Quốc gia ( NA) .
Các phụ lục giới thiệu các tham số quốc gia và cung cấp thông tin và các ñiều khoản bổ
sung có giá trị cho một quốc gia cụ thể . Tiêu chuẩn ñược chia thành các chương. Ở mỗi
chương, các tiêu ñề ñược tổng hợp trong tiêu chuẩn EN 1993-1-1
EN 1993-1-1 Những quy ñịnh chung và những quy ñịnh cho nhà và công trình
Lời giới thiệu
1 Tổng quát
2 Cơ sở thiết kế
3. Vật liệu
4 ðộ bền lâu
5 Phân tích kết cấu
6 Trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực
7 Trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
Phụ lục A, B –Hệ số tương tác cho tính toán nén uốn
Phụ lục AB – Các quy ñịnh thiết kế bổ sung
Phụ lục BB – Sự mất ổn ñịnh của cấu kiện kết cấu công trình
Phụ lục quốc gia
EN 1993-1-2 Những quy ñịnh chung – Thiết kế kết cấu chịu lửa
4 Thiết kế kết cấu chịu lửa
Phụ lục A Hiện tượng cứng nguội của thép các bon ở nhiệt ñộ cao
Phụ lục B Sự truyền nhiệt ra ngoài công trình thép
Phụ lục C Thép không gỉ
Phụ lục D Liên kết
Phụ lục E Tiết diện loại 4
EN 1993-1-3 Những quy ñịnh chung – Quy ñịnh bổ sung ñối với cấu kiện thép tấm tạo
hình nguội
8 Thiết kế liên kết
9 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm
10 Các quy ñịnh ñặc biệt cho xà gồ, tôn bao che
Phụ lục A Quy trình thí nghiệm
Phụ lục B ðộ bền lâu của mối nối
Phụ lục C Bề dày không ñổi của tiết diện thép thành mỏng
Phụ lục D Phương pháp bề rộng / bề dày hữu hiệu hỗn hợp ñối với phần tử có một
ñầu tự do (outstand elements).

9
Phụ lục E Thiết kế ñược ñơn giản hóa cho xà gồ
EN 1993-1-4 Những quy ñịnh chung – Quy ñịnh bổ sung cho thép không gỉ
6 Thiết kế liên kết
7 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm
8 Sự mỏi
9 Khả năng chống cháy
Phụ lục A ðộ bền lâu
Phụ lục B Thép không gỉ ở ñiều kiện làm việc biến cứng
Phụ lục C Mô hình ứng xử của vật liệu
EN 1993-1-5 Những quy ñịnh chung – Cấu kiện tấm
3 Phá hoại cắt dọc trục (Shear lag) trong thiết kế cấu kiện
4 Ảnh hưởng của sự mất ổn ñịnh bản do ứng suất pháp ở trạng thái cực hạn
5 ðộ bền kháng cắt
6 ðộ bền chịu lực ngang
7 Sự tuơng tác
8 Sự mất ổn ñịnh của bản cánh
9 Gia cường và chi tiết
10 Phương pháp giảm ứng suất
Phụ lục A Tính toán ứng suất cực ñại cho bản tăng cứng
Phụ lục B Các cấu kiện không theo quy tắc
Phụ lục C Phân tích phần tử hữu hạn (FEM)
Phụ lục D Dầm tổ hợp có bản bụng lượn sóng
Phụ lục ECác phương pháp xác ñịnh tiết diện ngang hữu hiệu
EN 1993-1-6 ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu vỏ
4 Trạng thái cực hạn của vỏ thép
5 Nội lực và ứng suất trong vỏ
6 Trạng thái giới hạn dẻo (LS1)
7 Trạng thái giới hạn dẻo theo chu kỳ (LS2)
8 Trạng thái giới hạn mất ổn ñịnh (LS3)
9 Trạng thái giới hạn mỏi (LS4)
Phụ lục A Lý thuyết ứng suất màng trong vỏ mỏng
Phụ lục B Các biểu thức bổ sung cho ñộ bền dẻo
Phụ lục C Các biểu thức cho việc tính toán ứng suất màng và ứng suất uốn ñàn hồi
tuyến tính
Phụ luc D Các biểu thức cho việc tính toán ứng suất mất ổn ñịnh
EN 1993-1-7 ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu từ thép tấm chịu tải ngang
7 Sự mỏi

10
8 Trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
Phụ lục A Các loại phân tích cho thiết kế kết cấu tổ hợp
Phụ lục B Ứng suất bên trong của bản hình chữ nhật không tăng cứng theo lí thuyết
biến dạng bé
Phụ lục C Ứng suất bên trong của bản hình chữ nhật không ñược tăng cứng theo lí
thuyết biến dạng lớn
EN 1993-1-8 Thiết kế liên kết
3 Liên kết bulông, ñinh tán và chốt
4 Liên kết hàn
5 Phân tích, phân loại và mô hình
6 Liên kết tiết diện chữ H hoặc I
7 Liên kết tiết diện rỗng
EN 1993-1-9 ðộ bền mỏi
3 Phương pháp ñánh giá
4 Ứng suất do tải trọng gây mỏi
5 Tính toán ứng suất
6 Tính toán miền ứng suất
7 Cường ñộ mỏi
8 Kiểm tra về mỏi
Phụ lục A Xác ñịnh các tham số tải trọng gây mỏi và trình tự kiểm tra cường ñộ mỏi
Phụ lục B ðánh giá ñộ bền mỏi bằng phương pháp ngoại suy ứng suất danh nghĩa
EN 1993-1-10 Lựa chọn vật liệu có tính bền dai
2 Lựa chọn vật liệu theo phá hoại dẻo (Selection of materials for fracture toughness)
3 Lựa chọn vật liệu theo phá hoại giòn (Selection of materials for through-thickness
properties)
EN 1993-1-11 Thiết kế cấu kiện chịu kéo
4 ðộ bền lâu của dây thép, dảnh và cáp
9 Sự mỏi
Phụ lục A Cấu kiện chịu kéo – yêu cầu sản xuất
Phụ lục B Quá trình vận chuyển, kho bãi và quá trình dựng lắp
Phụ lục C Chú giải
EN 1993-1-12 Quy ñịnh bổ sung cho thép cường ñộ cao từ loại S 700
2 Quy ñịnh bổ sung cho phần mở rộng từ EN 1993-1-1 ñến EN 1993-1-11
3 Quy ñịnh bổ sung cho phần mở rộng từ EN 1993-2 ñến EN 1993-6
EN 1993-2 Cầu thép
8 Phương tiện liên kết, hàn, mối nối và liên kết
9 Kiểm tra về mỏi

11
10 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm
Phụ lục A Các ñặc tính kỹ thuật cho gối ñỡ
Phụ lục B Các ñặc tính kỹ thuật cho khe giãn của cầu
Phụ lục C Hướng dẫn chi tiết kết cấu của sàn cầu
Phụ lục D Chiều dài tính toán của các cấu kiện cầu và các giả thiết về sai lệch kích
thước hình học
Phụ lục E Sự phối hợp hiệu quả từ bánh xe cục bộ và từ tải trọng giao thông tổng thể
trên cầu
EN 1993-3-1 Tháp và trụ
8 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm
9 Sự mỏi
Phụ lục A Mức ñộ tin cậy khác nhau và hệ số an toàn về tải trọng
Phụ luc B Mô hình tác ñộng của khí tượng
Phụ luc C Tải trọng băng và kết hợp băng với gió
Phụ luc D Cáp neo, thiết bị giảm chấn, bộ phận cách nhiệt, các công trình phụ trợ và
các thành phần khác
Phụ luc E Sự phá hoại của cáp neo
Phụ lục F Thi công
Phụ lục G Sự mất ổn ñịnh của các bộ phận tháp, trụ
Phụ lục H Chiều dài tính toán và ñộ mảnh của cấu kiện
EN 1993-3-2 Ống khói
8 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm
9 Sự mỏi
Phụ lục A Mức ñộ tin cậy khác nhau và hệ số an toàn về tải trọng
Phụ lục B Khí ñộng học và thiết bị giảm chấn
Phụ lục C ðộ bền mỏi và các yêu cầu về chất lượng
Phụ lục D Thiết kế có sự hỗ trợ của thí nghiệm
Phụ lục E Thi công
EN 1993-4-1 Silô
4 Cơ sở phân tích kết cấu
5 Thiết kế tấm vỏ trụ
6 Thiết kế phễu
7 Thiết kế kết cấu mái hình tròn xoay
8 Thiết kế mối nối chuyển tiếp và dầm ñỡ hình nhẫn
9 Thiết kế Bunke hình chữ nhật và Bunke thành phẳng
Phụ lục A Các quy ñịnh ñược ñơn giản hóa cho Xilo tròn xoay trong hệ quả loại 1
Phụ lục B Các biểu thức cho tính toán ứng suất màng trong phễu

12
Phụ lục C Sự phân bố áp lực gió lên xilô tròn xoay
EN 1993-4-2 Bể chứa
4 Cơ sở phân tích kết cấu
5 Thiết kế tấm vỏ trụ
6 Thiết kế phễu
7 Thiết kế kết cấu mái hình tròn
8 Thiết kế mối nối chuyển tiếp ở ñáy tấm vỏ và dầm ñỡ hình nhẫn
9 Thiết kế bể chứa hình chữ nhật thành phẳng
10 Những yêu cầu về chế tạo, thi công và xây lắp phù hợp với thiết kế
11 Thiết kế ñơn giản hóa
Phụ lục A Tải trọng tác dụng lên bể chứa
EN 1993-4-3 ðường ống
4 Tải trọng
5 Phân tích
6 Thiết kế ống dẫn về phương diện chế tạo và lắp dựng
Phụ lục A Phân tích ñộ bền, chuyển vị, ứng suất và biến dạng của ñường ống chìm
trong ñất
Phụ lục B Thư mục về tiêu chuẩn quốc gia và hướng dẫn thiết kế
Phụ lục C Thư mục
EN 1993-5 Cọc
5 Trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực
6 Trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
7 Neo, giằng ngang, hệ giằng tăng cứng và liên kết
8 Thi công
Phụ lục A Cọc ván thép thành mỏng
Phụ lục B Thí nghiệm cọc ván thép thành mỏng
Phụ lục C Hướng dẫn thiết kế Cọc ván thép
Phụ lục D Bộ phận chính của tường tổ hợp
EN 1993-6 Kết cấu ñỡ cần trục
8 Phương tiện liên kết, hàn, mối nối của dầm ñường ray cầu trục ñể truyền lực ngang
từ cầu trục ñến ñường ray
9 Kiểm tra mỏi
Phụ lục A Các phương pháp kiểm tra sự mất ổn ñịnh do lực nén và lực xoắn (lateral-
torsional buckling)

Từ nội dung của tiêu chuẩn không thể nhìn thấy rõ ràng là phương pháp thí nghiệm kết
cấu thép ñược tổng hợp ở chương 9 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm và Phụ lục A:

13
quy trình thí nghiệm của tài liệu EN 1993-1-3 không chỉ dành riêng cho kết cấu thành mỏng
mà còn cho cả các kết cấu thép xây dựng khác. Chi tiết thí nghiệm cũng ñược ñề cập trong
chương 7 của tiêu chuẩn EN 1993-1-4, chương 10 của EN 1993-2 và Phụ luc E của
EN 1993-3-2.
Phân tích kết cấu tổng thể ñược tập trung ở chương thứ 5 của các tiêu chuẩn châu
Âu. Toàn bộ vấn ñề về mô hình số kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) bao
gồm việc ñảm bảo ñộ tin cậy theo yêu cầu ñược mô tả trong Phụ lục C Phân tích bằng
phương pháp phần tử hữu hạn ở EN 1993-1-5 .
Phần liên kết của kết cấu thép chịu tải trọng tĩnh ñược tập trung trong tài liệu EN 1993-1-8.
Toàn bộ vần ñề về liên kết cũng ñược giải quyết ở chương 7 (Neo, giằng ngang, hệ giằng
tăng cứng và liên kết) của EN 1993-5.
Sự mỏi của vật liệu cần ñưa vào tính toán trong trường hợp có tải trọng thay ñổi tác
ñộng lên công trình. Các vấn ñề về mỏi ñược tổng hợp trong EN 1993-1-9. ðối với từng
công trình có tính ñặc thù, sự mỏi ñược triển khai ở chương thứ 9 của các tiêu chuẩn EN
1993-1-6 ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu vỏ, tiêu chuẩn EN 1993-1-11 Thiết kế cấu kiện chịu
kéo, tiêu chuẩn EN 1993-2 Cầu thép, tiêu chuẩn EN 1993-3-1 Tháp, trụ, tiêu chuẩn EN
1993-3-2 Ống khói và tiêu chuẩn EN 1993-6 Kết cấu ñỡ cầu trục.
Thiết kế công trình có quan hệ mật thiết với sản xuất. Việc sản xuất kết cấu thép
ñược ñề cập chi tiết trong tài liệu EN 1090-1 Thi công công trình thép và nhôm, phần 1 Các
yêu cầu cho việc giám ñịnh thống nhất của cấu kiện công trình và EN 1090-2 Các yêu cầu kỹ
thuật cho công trình thép. Giả thiết rằng, trong quá trình thẩm tra các tiêu chuẩn thiết kế
châu Âu các phần liên quan ñến phân loại các hạng mục thi công ñược ñưa vào các tiêu
chuẩn thiết kế. Chi tiết sản xuất công trình công nghiệp bằng thép ñược triển khai trong Phụ
lục F của tiêu chuẩn EN 1993-3-1 Tháp, trụ , Phụ lục E của EN 1993-3-2 Ống khói, chương
10 của EN 1993-4-2 Bể chứa và chương 8 của EN 1993-5 Cọc.
Tải trọng và tác ñộng tác dụng lên công trình, trừ tiêu chuẩn thiết kế kết cấu chịu
ñộng ñất EN 1998, ñược tổng hợp trong bộ tài liệu EN 1991 Các tác ñộng lên kết cấu công
trình. ðối với các kết cấu công nghệ mang tính ñặc thù, các tài liệu sau nên ñược xem xét
trong quá trình thiết kế: Phụ lục B Mô hình tác ñộng của khí và Phụ luc C Tải trọng băng và
kết hợp băng với gió tượng trong tiêu chuẩn EN 1993-3-1 Tháp, Trụ; Phụ lục A Tải trọng tác
dụng lên bể chứa trong EN 1993-4-2 Bể chứa; và chương 4 Tải trọng trong EN 1993-4-3
ðường ống.

1.3 ðộ tin cậy trong tiêu chuẩn thiết kế


Cần lưu ý rằng, các dữ liệu hình học cho các loại tiết diện khác nhau có thể thu ñược từ tiêu
chuẩn sản xuất hoặc bản vẽ tuân thủ EN 1090. Những dữ liệu hình học này có thể ñược
xem như giá trị danh nghĩa. EN 1993-1-1 Những quy ñịnh chung và những quy ñịnh cho nhà

14
và công trình khuyến cáo giá trị thiết kế của ñộ sai lệch kích thước hình học có xét ñến các
ảnh hưởng của: (1) sai lệch kích thước hình học do sai số trong sản xuất, (2) sai lệch cấu
trúc do chế tạo và lắp dựng, (3) ứng suất dư và (4) sự thay ñổi của giới hạn chảy của vật
liệu thép. Trong tính toán thiết kế, các giá trị danh nghĩa của tham số vật liệu thép ñược xem
như là giá trị ñặc trưng.
Khi xác ñịnh ñộ tin cậy của công trình xây dựng bằng thép theo quan niệm ñược ñưa
ra trong EN 1990 Cơ sở thiết kế kết cấu và sau khi chấp nhận các hệ số an toàn riêng về tải
trọng ñược kiến nghị theo EN 1991 ñã chỉ ra rằng, chất lượng thép và chất lượng sản phẩm
cho công trình thép cho phép ñưa hệ số γM0 = 1,00 vào tính toán cơ bản. Các hệ số riêng
cho công trình có thể ñược ñịnh nghĩa trong Phụ luc Quốc gia. Ủy ban Tiêu chuẩn hóa châu
Âu (CEN) kiến nghị các hệ số an toàn và giá trị của nó trong bộ tài liệu từ EN 1993-1-1 ñến
EN 1993-1-12 ñược tổng hợp như sau:
EN 1993-1-1 Những quy ñịnh chung và những quy ñịnh cho nhà và công trình
Các hệ số riêng cho tham số vật liệu γMi ñược giới thiệu trong mục 6.1(1) như sau:
• khả năng chịu lực của các loại tiết diện γM0 = 1,00;
• khả năng chịu lực của tiết diện khi ñánh giá tính ổn ñịnh của thanh γM1 = 1,00;
• khả năng chịu lực của tiết diện giảm yếu chịu kéo ñến phá hoại γM2 = 1,25.
EN 1993-1-2 Những quy ñịnh chung – Thiết kế kết cấu chịu lửa
ðối với các tính chất nhiệt của thép ñược trích trong mục 2.3(1) γM,fi = 1,0.
EN 1993-1-3 Những quy ñịnh chung – Quy ñịnh bổ sung ñối với cấu kiện thép tấm tạo
hình nguội
Các hệ số riêng cho tham số vật liệu γMi ñược trích trong mục 2(3)P cho tính toán trạng thái
giới hạn chịu lực:
• khả năng chịu lực của tiết diện chảy dẻo quá lớn của tiết diện bao gồm sự mất ổn
ñịnh cục bộ và mất ổn ñịnh do cong vênh γM0 = 1,00;
• khả năng chịu lực của cấu kiện và tấm vỏ bị phá hoại gây ra do mất ổn ñịnh tổng thể
γM1 = 1,00;
• khả năng chịu lực của tiết diện thực γM2 = 1,25.
Tiếp ñến là các hệ số riêng:
• ở mục 2(5) ñể kiểm tra trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng γM,ser. = 1,00;
• ở mục 8.3(5) ñể tính toán ñộ bền thiết kế của các chi tiết liên kết cơ học γM2 = 1,25;
• ở mục 8.4(5) ñể tính toán các ñộ bền thiết kế của các mối hàn ñiểm γM2 = 1,25;
• ở mục 8.5.1(4) ñể tính toán ñộ bền thiết kế của ñường hàn góc của liên kết ghép
chồng γM2 = 1,25.
EN 1993-1-4 Những quy ñịnh chung – Quy ñịnh bổ sung ñối với thép không gỉ
Giá trị hệ số riêng γM ñược trích trong bảng 5.1

15
• khả năng chịu lực của tiết diện chịu kéo và nén thuần túy, có kể ñến sự mất ổn ñịnh
cục bộ γM0 =1,10;
• khả năng chịu lực của tiết diện khi ñánh giá tính ổn ñịnh của thanh γM1 = 1,10;
• khả năng chịu lực của tiết diện chịu kéo ñến khi phá hoại và khả năng chịu lực của
bulông, ñinh tán, ñường hàn, chốt và bản ở gối γM2 = 1,25..
EN 1993-1-5 Những quy ñịnh chung – Cấu kiện tấm
Các hệ số riêng không ñược ñịnh nghĩa
EN 1993-1-6 ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu vỏ
Các hệ số riêng khi tính toán ñộ bền mỏi γMf theo mục 9.2.1(2) ñược xác ñịnh trong EN 1993-
1-9, bảng 3.1, với giá trị nhỏ nhất
EN 1993-1-7 ðộ bền và ổn ñịnh của kết cấu từ thép tấm chịu tải trọng ngang
Các hệ số riêng không ñược ñịnh nghĩa.
EN 1993-1-8 Thiết kế liên kết
Các hệ số riêng γM trong tiêu chuẩn ñược trích trong bảng 2.1:
• khả năng chịu lực của bulông, ñinh tán, chốt, ñường hàn, bản chịu ép mặt
γM2 = 1,25;
• khả năng chịu trượt ở trạng thái giới hạn chịu lực (nhóm C) γM3 = 1,25;
• khả năng chịu trượt ở trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng (nhóm B)
γM3,ser = 1,10;
• ñộ bền của bulông tiêm (injection bolt) γM4 = 1,00;
• ñộ bền của nút giàn dầm cấu tạo từ thanh có tiết diện rỗng γM5 = 1,00;
• ñộ bền của chốt ở trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng γM6,ser = 1,00;
• bulông cường ñộ cao ứng lực trước γM7 = 1,10.
EN 1993-1-9 ðộ bền mỏi
Các hệ số riêng khi tính toán ñộ bền mỏi γMf ñược trích trong bảng 4.1:
• ñối với phương pháp ñánh giá sự thiệt hại có thể chấp nhận ñược và hư hỏng có
hậu quả thấp γMf = 1,00;
• ñối với phương pháp ñánh giá sự thiệt hại có thể chấp nhận ñược và hư hỏng có
hậu quả nghiêm trọng γMf = 1,15;
• ñối với phương pháp ñánh giá bảo ñảm cuộc sống an toàn và hư hỏng có hậu quả
thấp γMf = 1,15;
• ñối với phương pháp ñánh giá bảo ñảm cuộc sống an toàn và hư hỏng có hậu quả
nghiêm trọng γMf = 1,35.
EN 1993-1-10 Lựa chọn vật liệu có tính bền dai
Các hệ số riêng không ñược ñịnh nghĩa

16
EN 1993-1-11 Thiết kế kết cấu có cấu kiện chịu kéo
Các hệ số riêng cho tác ñộng dài hạn ñược trích trong mục 2.4.1(1)

• γG = 1,10 cho khoảng thời gian ngắn ( chỉ vài giờ) cho lắp ráp tao cáp thứ nhất vào
hệ cáp (for installation first strand of strand rope);

• γG = 1,20 cho việc lắp ráp các cáp kế tiếp;

• γG = 1,00 Cho các hiệu ứng tích cực

Các hệ số riêng về ñộ bền thiết kế khi kéo ñược trích trong phụ lục bảng 6.2. Các giá trị này
phụ thuộc vào việc áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp neo ở ñầu dây ñể giảm thiểu
môment uốn do xoắn cáp:
• nếu áp dụng biện pháp ñể giảm ứng suất uốn ở ñầu neo γR = 0,90;
• nếu không áp dụng biện pháp ñể giảm ứng suất uốn ở ñầu neo γR = 1,00.
Hệ số an toàn riêng do ma sát γM,fr ñưa vào trong tiêu chuẩn ñược xác ñịnh ở mục 6.3.2(1)
có giá trị γM,fr = 1,65.
EN 1993-1-12 Quy ñịnh bổ sung cho thép cường ñộ cao ñến nhóm thép S 700
Tiêu chuẩn và Phụ lục Quốc gia kiến nghị giá trị của hệ số riêng về ñộ bền của tiết diện thực
chịu kéo cho thép cường ñộ cao từ nhóm S 460 ñến S 700 γM12 , giá trị ñược trích từ mục
6.2.3(2) là γM12 = γM2 = 1,25.

1.4 Tiêu chuẩn thi công EN 1090


Song hành với bộ tiêu chuẩn châu Âu Eurocode còn có các tiêu chuẩn quy trình thi công,
ñánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng và các hướng dẫn của tổ chức phê duyệt kỹ thuật
châu Âu ETA, hoặc ETAG (xem http://www.eota.eu). Cho kết cấu thép có 2 tiêu chuẩn sau
ñây:
EN 1090-1 Các yêu cầu khi ñánh giá sự phù hợp của các thành phần kết cấu ñược liệt
kê thành các chương như sau:
1 Phạm vi áp dụng
2 Các tài liệu tham khảo về tiêu chuẩn
3 Thuật ngữ, ñịnh nghĩa và các chữ viết tắt
4 Các yêu cầu
5 Phương pháp ñánh giá
6 ðánh giá sự phù hợp
7 Phân loại và ký hiệu
Phụ lục A Hướng dẫn chuẩn bị các ñiều kiện kỹ thuật cho các thành phần (Guidelines
for preparation of the component specification)
Phụ lục B ðánh giá kiểm tra sản phẩm trong nhà xưởng

17
Phụ lục ZA Các ñiều khoản của tiêu chuẩn châu Âu gắn với các quy ñịnh của ủy ban
châu Âu về sản phẩm xây dựng

EN 1090-2Các yêu cầu kỹ thuật cho kết cấu thép có các phần sau:
1 Phạm vi áp dụng
2 Các tài liệu tham khảo về tiêu chuẩn
3 Thuật ngữ và ñịnh nghĩa
4 ðiều kiện kỹ thuật và hồ sơ
5 Các sản phẩm cơ bản
6 Chuẩn bị và lắp ráp
7 Kỹ thuật hàn
8 Mối nối cơ học
9 Lắp dựng
10 Xử lý bề mặt
11 Dung sai hình học
12 Kiểm tra, kiểm ñịnh và hiệu chỉnh
Phụ lục A Thông tin bổ sung, danh sách các lựa chọn và yêu cầu liên quan ñến các
hạng mục thi công
Phụ luc B Hướng dẫn cho việc xác ñịnh các hạng mục thi công
Phụ lục C Danh sách kiểm tra nội dung chất lượng kế hoạch (Check-list for the content
of a quality plan)
Phụ lục D Dung sai hình học
Phụ luc E Liên kết hàn kết cấu thép tiết diện rỗng
Phụ lục F Bảo vệ chống ăn mòn
Phụ luc G Thí nghiệm xác ñịnh hệ số ma sát
Phụ lục H Thí nghiệm xác ñịnh mômen xoắn cho bulông ứng lực ở công trường
Phụ lục J Sử dụng vòng ñệm có thể nén ñược – phương pháp ño kéo trực tiếp (type
direct tension indicators)
Phụ lục K Bulông tiêm 6 cạnh (Hexagon injection bolts)
Phụ lục L Hướng dẫn sơ ñồ phát triển (flow diagram) và sử dụng WPS
Phụ lục M Phương pháp kiểm tra tuần tự các bộ phận liên kết

1.5 ðánh giá các công trình ñang tồn tại ISO 13822
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 13822 Cơ sở thiết kế công trình – ðánh giá các công trình ñã
xây dựng ñã ñược xuất bản vào tháng 9.2005 và tái bản lần thứ 2 vào tháng 8.2010. Tiêu
chuẩn xuất phát từ khái niệm trạng thái giới hạn với hệ số an toàn riêng và thống nhất với
tiêu chuẩn EN 1990 Cơ sở thiết kế kết cấu và tiêu chuẩn quốc tế ISO 2394 Nguyên tắc

18
chung về ñộ tin cậy cho công trình. Tiêu chuẩn này giới thiệu các thủ tục hợp lệ quốc tế ñể
ñánh giá công trình ñang tồn tại từ các vật liệu kết cấu khác nhau và ñồng thời cung cấp
các nguyên tắc cơ bản cho thiết kế cải tạo, sửa chữa, bảo trì và nâng cấp. Tiêu chuẩn bao
gồm tám phụ lục tham khảo. Phần quan trọng của tiêu chuẩn là Phụ lục Quốc gia, bao gồm
các số liệu thiết kế thu thập tại ñịa phương. Từng chương trong tiêu chuẩn chỉ rõ công việc
chủ yếu trong ñánh giá công trình liên quan ñến sự an toàn và các ñặc tính của vật liệu. Chú
giải chi tiết ñược cung cấp trong các phụ lục tham khảo. Tiêu chuẩn ñược chia thành các
chương như sau:
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Các tài liệu tham khảo về tiêu chuẩn
3 Thuật ngữ và ñịnh nghĩa
4 ðánh giá hệ thống tổng thể
5 Các dữ liệu ñể ñánh giá
6 Phân tích công trình
7 Kiểm tra
8 ðánh giá dựa trên tiêu chuẩn ñã ñạt trước ñó
9 Biện pháp phòng ngừa (Interventions)
10 Báo cáo
11 ðánh giá và quyết ñịnh
Phụ lục A Hệ thống các khái niệm
Phụ lục B Sơ ñồ trình tự ñánh giá các công trình ñang tồn tại
Phụ lục C Cập nhật các ñại lượng ñược ño
Phụ lục D Thí nghiệm các ñặc tính tĩnh và ñộng của công trình
Phụ lục E ðánh giá ñộ tin cậy phụ thuộc thời gian
Phụ lục F Các mức mục tiêu ñộ tin cậy
Phụ lục G Cấu trúc của báo cáo
Phụ lục H Thiết kế cải tạo, nâng cấp công trình
Sáu phụ lục tham khảo giúp các kỹ sư cộng hòa Séc thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế. Phụ
lục cung cấp một số ñiều khoản bổ sung, hướng dẫn và các mối liên hệ với các quy trình
thông thường của Séc. Các phương pháp ñơn giản ñể ñánh giá thực tế các mẫu vật liệu từ
công trình ñang tồn tại và các biện pháp có thể ñể sửa chữa và củng cố công trình ñược
tổng hợp trong các phụ lục sau:
Phụ lục NA Hướng dẫn bổ sung cho các nguyên tắc chung của ñánh giá các công
trình ñang tồn tại
Phụ lục NB Kiểm tra công trình và vật liệu ñang tồn tại
Phụ lục NC ðánh giá công trình bê tông ñang tồn tại

19
Phụ lục ND ðánh giá các công trình gang, thép và công trình tổ hợp bê tông – thép
ñang tồn tại
Phụ lục NE ðánh giá các công trình gỗ và tổ hợp gỗ - bê tông ñang tồn tại
Phụ lục NF ðánh giá các công trình gạch ñang tồn tại
Phụ lục Quốc gia NA ðánh giá các công trình gang, thép và công trình tổ hợp bê tông –
thép ñang tồn tại bao gồm các nguyên tắc cơ bản cho việc xác ñịnh các chỉ tiêu ñặc trưng
của thép từ các thời kì khác nhau, ñặc biệt là cường ñộ dẻo và quy trình ñể xác ñịnh các chỉ
tiêu của gang. Trên cơ sở các giá trị ñã biết theo thuyết ứng suất cho phép, phụ lục cho
phép xác ñịnh các chỉ tiêu ñặc trưng thiết kế của thép và gang. (Trong phụ lục ñưa ra ) các
giá trị ứng suất cho phép của gang, thép và các phương tiện liên kết ñã ñược sử dụng trước
khi thiết kế theo trạng thái giới hạn, ñược lập thành bảng trong phụ lục. Phần cuối là phần
khái quát các quy ñịnh cho củng cố và nâng cấp các bộ phận của công trình.

20
2 EN 1993-1-1

Những quy ñịnh chung và những quy ñịnh cho nhà


và công trình

21
2.1 Tổng quan

2.1.1 Phạm vi áp dụng

2.1.1.1 Phạm vi áp dụng của Eurocode 3

Tiêu chuẩn châu Âu EN 1993 hay còn gọi là Eurocode 3 ñược áp dụng ñể thiết kế các công
trình nhà và dân dụng. Eurocode 3 ñược sử dụng ñồng thời với tiêu chuẩn:
EN 1990 Cơ sở thiết kế kết cấu,
EN 1991 Các tác ñộng lên kết cấu công trình,
EN 1090 Thi công kết cấu thép, gang,
và các tiêu chuẩn khác liên quan ñến kết cấu thép.
ðể ñảm bảo tính ñồng bộ giữa các tiêu chuẩn trong hệ thống tiêu chuẩn châu Âu, nhất ñịnh
không thể kết hợp sử dụng với các tiêu chuẩn khác.
Phần ñầu của EN 1993-1-1 bao gồm các nguyên tắc cơ bản có giá trị cho tất cả các
phần của Eurocode 3 và có bổ sung các quy ñịnh cần thiết. Vì vậy cần phải bao gồm nhiều
chi tiết khái quát cho thiết kế kết cấu thép, ñó là lí do tại sao tiêu chuẩn ñược chia ra làm 12
phần nhỏ.

2.1.1.2 Phạm vi áp dụng phần 1-1


Tiêu chuẩn EN 1993-1-1 áp dụng cho cấu kiện có chiều dày t ≥ 3 mm. Cấu kiện thép tấm tạo
hình nguội và thép bản có chiều dày t < 3 mm thì sử dụng tiêu chuẩn En 1993-1-3. Các vấn
ñề sau ñây ñược thảo luận trong EN 1993-1-1: cơ sở thiết kế, vật liệu, ñộ bền lâu, phân tích
kết cấu, trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực và trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng.

2.1.2 Các tài liệu tham khảo về tiêu chuẩn


Tiêu chuẩn này tham khảo từ các tiêu chuẩn châu Âu từ lĩnh vực thi công, bảo vệ chống ăn
mòn và áp dụng các tiêu chuẩn về gia công vật liệu

2.1.3 Các giả thiết


Ngoài các giả thiết chung của tiêu chuẩn EN 1990 (Cơ sở thiết kế kết cấu), các quy ñịnh của
tiêu chuẩn EN 1090 (Thi công kết cấu thép và kết cấu nhôm) cũng ñược tham khảo.

2.1.4 Sự phân biệt giữa các nguyên tắc và các quy ñịnh áp dụng
Các nguyên tắc phù hợp với EN 1990, bao gồm:
- Các chỉ dẫn và ñịnh nghĩa không có lựa chọn nào khác
- Các yêu cầu và mô hình phân tích không có lựa chọn nào khác trừ phi có những chỉ
dẫn riêng
Các nguyên tắc ñược ký hiệu bằng chữ P sau con số nằm trong ngoặc ñơn, ví dụ (1)P.

22
Các quy ñịnh áp dụng nói chung là những quy ñịnh ñược xây dựng trên cơ sở thừa nhận
các nguyên tắc và thỏa mãn các yêu cầu của nó.
Cho phép sử dụng các quy ñịnh thiết kế lựa chọn khác với các quy ñịnh áp dụng, với ñiều
kiện các quy ñịnh lựa chọn phải phù hợp với những nguyên tắc có liên quan và ít nhất chúng
phải tương ñương về mặt an toàn, khả năng sử dụng và ñộ bền của kết cấu. Các quy ñịnh
áp dụng ñược ký hiệu bằng một con số nằm trong ngoặc ñơn, ví dụ (1).

2.1.5 Thuật ngữ và ñịnh nghĩa


Theo EN 1990 thuật ngữ và ñịnh nghĩa có giá trị trong tiêu chuẩn này. Thuật ngữ và ñịnh
nghĩa sau ñây ñược sử dụng trong EN 1993-1-1:
• hệ khung (frame)
toàn bộ hoặc một phần kết cấu gồm các phần tử chịu lực liên kết trực tiếp tương hỗ
với nhau, ñược thiết kế ñể cùng chịu lực. Thuật ngữ này có giá trị cho khung có nút
cứng và khung giàn tam giác trong hệ phẳng và không gian;
• khung phụ (sub-frame)
hệ khung tạo thành một phần của hệ khung lớn hơn, nhưng trong phân tích kết cấu
nó ñược nghiên cứu một cách ñộc lập;

• các loại khung (type of framing)


ñể phân biệt có thể phân loại các hệ khung như sau

- khung bán liên tục (semi-continuous), cần ñưa vào tính toán một cách trực
tiếp các ñặc trưng kết cấu của các phần tử chịu lực và các liên kết trong tính
toán tổng thể;

- khung liên tục (continuous, chỉ xét các ñặc tính kết cấu của các phần tử chịu
lực trong phân tích tổng thể,

- khung ñơn giản (simple), các nút khung không truyền môment

• tính toán tổng thể (global analysis)


xác ñịnh tập hợp các nội lực và môment phù hợp trong kết cấu, cân bằng với tập hợp
tương ứng với tải trọng tác ñộng lên kết cấu;

• chiều dài hệ thống (system length)


khoảng cách giữa hai ñiểm kề nhau trong mặt phẳng cho trước, ở ñấy các thanh
ñược giằng ñể chống lại chuyển vị ngang trong mặt phẳng ñó, hoặc khoảng cách
giữa một ñiểm cố kết và một ñầu thanh;

23
• chiều dài tính toán (buckling length)
chiều dài hệ thống của thanh tương tự nhưng với hai ñầu khớp, có cùng ñộ bền khi
mất ổn ñịnh như thanh hoặc một phần thanh ñã cho;

• ảnh hưởng của cắt dọc (shear lag effect)


sự phân bố ứng suất không ñều trong bản rộng do biến dạng cắt; ñưa hệ số bề rộng
cánh „hữu hiệu“ vào tính toán ñánh giá ñộ an toàn;

• thiết kế theo khả năng chịu lực (capacity design)


phương pháp thiết kế ñể ñạt ñược khả năng biến dạng dẻo của cấu kiện bằng cách
sử dụng cường ñộ bổ sung trong các liên kết của nó và các phần ñược liên kết;

• thanh có tiết diện không ñổi (uniform member)


thanh với tiết diện ngang không ñổi dọc theo chiều dài thanh;

2.1.6 Ký hiệu

Các ký hiệu thông thường ñược sử dụng thống nhất trong tiêu chuẩn. Trong trường hợp cần
thiết các ký hiệu bổ sung sẽ ñược giải thích riêng khi lần ñầu tiên xuất hiện.

2.2 Cơ sở thiết kế

2.2.1 Những yêu cầu

2.2.1.1 Những yêu cầu cơ bản

Kết cấu thép ñược thiết kế chịu tải trọng và tổ hợp tải trọng lần lượt theo EN 1991 và EN
1990. ðộ tin cậy, tuổi thọ thiết kế công trình, tính bền lâu và ñộ vững chắc ñược kiểm tra
theo các tiêu chuẩn này.

2.2.1.2 ðảm bảo ñộ tin cậy

ðộ tin cậy yêu cầu của kết cấu thép ñạt ñược bằng cách tiến hành theo các quy trình ñược
ñưa ra trong EN 1993. Nếu yêu cầu các mức ñộ khác nhau của ñộ tin cậy thì mức ñộ này có
thể ñạt ñược thông qua việc quản lý trong thiết kế và thi công theo EN 1990 Phụ lục C và
EN 1090.

2.2.1.3 Tuổi thọ công trình, ñộ bền lâu và ñộ vững chắc

Tuổi thọ thiết kế công trình (ở Cộng hòa Séc) ñược ñưa ra trong (ČSN) EN 1990 bảng 2.1 và
NA (ví dụ: các tòa nhà và các công trình công cộng thường thiết kế cho tuổi thọ 80 năm,
trong khi cầu là 100 năm, các công trình tạm thời và các tòa nhà nông nghiệp thì có tuổi thọ
ngắn hơn). Vì lẽ ñó, việc thiết kế các công trình (kể cả trường hợp mỏi bất thường và tải
trọng ñặc biệt) , bảo vệ chống ăn mòn, xuống cấp cần ñược kiểm tra và duy trì theo quy ñịnh
của tiêu chuẩn .

24
Nếu trong trường hợp một vài cấu kiện có thể không ñược thiết kế với tổng tuổi thọ của công
trình (chẳng hạn như gối ñỡ trong vùng ñất lún), khả năng thay thế ñịnh kỳ của nó cần ñược
kiểm tra như tình thế thiết kế tạm thời.

2.2.2 Nguyên tắc thiết kế theo trạng thái giới hạn

Eurocode 3 tương tự như các tiêu chuẩn khác là sử dụng phương pháp trạng thái giới hạn
phù hợp với EN 1990. Các mô hình thiết kế ñơn giản mà sử dụng phương pháp hệ số riêng
có thể ñược sử dụng nếu tuân thủ các yêu cầu về vật liệu và quy trình ñưa ra trong tiêu.

2.2.3 Các tham số cơ bản

2.2.3.1 Tải trọng tác dụng và ảnh hưởng của môi trường

Tải trọng dùng trong thiết kế kết cấu thép nên ñược lấy theo EN 1991. ðây là bộ tiêu chuẩn
bao quát khá rộng lớn, vì vậy nó rất cần thiết cho các kỹ sư trong quá trình thiết kế. Tổ hợp
tải trọng và hệ số an toàn riêng của tải trọng ñược xác ñịnh theo EN 1990.

ðối với phân tích phi tuyến tính ( ví dụ như PTHH ) , có thể dùng các phương pháp gia tải ñể
xác ñịnh tải trọng thiết kế của trạng thái thiết kế ñang xét. Lúc này tất cả các tải trọng
(thường xuyên và thay ñổi) có thể ñược tăng một cách tỉ lệ.

Các tải trọng tác dụng trong quá trình lắp dựng phải lấy từ EN 1991-6. Sẽ sử dụng dự ñoán
tốt nhất của biến dạng khi xét ñến ảnh hưởng của lún. Cả biến dạng do lún và ứng suất
trước ñược xem như tải trọng thường xuyên.

Khi kiểm tra mỏi, các tác ñộng gây mỏi không ñược ñịnh nghĩa trong EN 1991 mà phải xác
ñịnh theo EN 1993-1-9 Phụ lục A.

2.2.3.2 Các tham số vật liệu và sản phẩm

Các tham số vật liệu ñược ghi rõ trong chương 3 của tiêu chuẩn EN 1993. Các ñặc trưng
thiết kế cho thép và các sản phẩm kết cấu xây dựng khác phải ñược tham khảo từ các tiêu
chuẩn thích hợp, các hướng dẫn của tổ chức phê duyệt kỹ thuật châu Âu ETAG hoặc ETA.

2.2.4 Kiểm tra bằng phương pháp hệ số riêng

2.2.4.1 Các giá trị tính toán của tham số vật liệu

ðối với vật liệu (thép kết cấu, vật liệu liên kết) khi xác ñịnh ñộ bền của kết cấu thép phải sử
dụng giá trị danh nghĩa ñược ghi trong tiêu chuẩn EN 1993.

2.2.4.2 Các giá trị tính toán của số liệu hình học

Kích thước tiết diện và hệ thống kết cấu ñược xem như giá trị danh nghĩa và ñược lấy từ các
tiêu chuẩn sản phẩm hoặc từ các bản vẽ thi công.

25
Cần phải xét ñến ảnh hưởng do sai lệch kích thước hình học, ñộ sai lệch kích thước hình
học thiết kế biểu diễn bởi sai lệch kích thước hình học tương ñương, bao gồm tất cả các sai
lệch quan trọng của phần tử và hệ thống. ðặc biệt bao gồm ñộ võng ban ñầu, chuyển vị
ngang của khung nhà cao tầng do chế tạo và lắp dựng, cũng như gây ra bởi ứng suất dư từ
quá trình cán và hàn thép.

2.2.4.3 Cường ñộ thiết kế

Cường ñộ thiết kế Rd của kết cấu thép thường ñược xác ñịnh theo EN 1990 như sau:

Rk 1
Rd = = Rk (η1 X k1 ;η i X ki ; a d ) (2.1)
γM γM

trong ñó:

Rk là giá trị cường ñộ ñặc trưng của tiết diện hoặc phần tử ñược xác ñịnh từ giá trị
ñặc trưng hoặc giá trị danh nghĩa của tham số vật liệu và kích thước tiết diện

γM Hệ số riêng tổng thể cho cường ñộ tiết diện ñang xét

η1, ηi, Xk1, Xki và ad xem trong EN 1990

Kiểm tra phương trình cân bằng tĩnh (EQU)

Phương pháp kiểm tra phương trình cân bằng tĩnh của công trình xây dựng dân dụng ñược
mô tả trong EN 1990, bảng A1.2(A)

2.2.5 Thiết kế ñược hỗ trợ bằng thí nghiệm (Design assisted by testing)

Cường ñộ trong Eurocode 3 ñã ñược xác ñịnh phù hợp với EN 1990 Phụ luc D (thiết kế
ñược hỗ trợ bằng các thí nghiệm). Sử dụng phương pháp thống kế trong trường hợp cường
ñộ ñặc trưng Rk của sản phẩm ñược xác ñịnh bằng thí nghiệm. Trị số của hệ số riêng γMi
ñược xác ñịnh ñể cường ñộ ñặc trưng tương ứng xấp xỉ 5% ñiểm phân vị (5 %-fractile) cho
số lượng thí nghiệm vô hạn.

2.3 Vật liệu

2.3.1 Tổng quan

Các giá trị danh nghĩa của tham số vât liệu thép ñược nêu tên trong chương này ñược xem
như là giá trị ñặc trưng trong tính toán thiết kế. Các vật liệu thép ñưa ra thỏa mãn các yêu
cầu thiết kế theo Eurocode 3. ðối với các loại thép khác, một số yêu cầu về tính dẻo, tính
hàn ñược cần phải ñược chứng minh.

26
2.3.2 Thép xây dựng

2.3.2.1 Các ñặc trưng của vật liệu

Các giới hạn chảy fy và giới hạn bền fu khi kéo cho trong bảng 3.1 EN 1993-1-1 hoặc ñược
xác ñịnh trực tiếp từ tiêu chuẩn sản phẩm như fy = Reh và fu = Rm.

2.3.2.2 Các tính dẻo yêu cầu

Thép xây dựng phải thỏa mãn tính dẻo yêu cầu tối thiểu. Các loại thép cho trong bảng 2.1
thỏa mãn yêu cầu về tính dẻo, trong khi một số loai thép khác phải ñược xác ñịnh theo các
yêu cầu sau:

– fu /fy ≥ 1,10;

– ñộ giãn dài khi phá hoại không nhỏ hơn 15 % (xem hình 2.1);

– εu ≥ 15εy , trong ñó εy là biến dạng ứng với giới hạn chảy (εy = fy /E).

R=4

8
40 12

30 60 30

124

Hình 2.1 Ví dụ mẫu thí nghiệm kéo, chiều dài ño ñược L = 5d (d là ñường kính thanh)
theo EN ISO 6892-1 Kim loại, Thí nghiệm kéo.

27
Bảng 2.1 (EN 1993-1-1 Bảng 3.1) Giá trị giới hạn chảy fy và giới hạn bền fu ñặc trưng của
thép cán nóng
Chiều dày danh nghĩa của cấu kiện t [mm]
Tiêu chuẩn và kí
hiệu t ≤ 40 mm 40 mm < t ≤ 80 mm
t ≤ 40 mm 2 2 2 2
fy [N/mm ] fu [N/mm ] fy [N/mm ] fu [N/mm ]
EN 10025-2
S 235 235 360 215 360
S 275 275 430 255 410
S 355 355 510/490 335 470
S 450 440 550 410 550
EN 10025-3
S 275 N/NL 275 390 255 370
S 355 N/NL 355 490 335 470
S 420 N/NL 420 520 390 520
S 460 N/NL 460 540 430 540
EN 10025-4
S 275 M/ML 275 370 255 360
S 355 M/ML 355 470 335 450
S 420 M/ML 420 520 390 500
S 460 M/ML 460 540 430 530
EN 10025-5
S 235 W 235 360 215 340
S 355 W 355 510 335 490
EN 10025-6
S 460 Q/Q/QL1 460 570 440 550
EN 10210-1
S 235 H 235 360 215 340
S 275 H 275 430 255 410
S 355 H 355 510 335 490
S 275 NH/NLH 275 390 255 370
S 355 NH/NLH 355 490 335 470
S 420 NH/NLH 420 540 390 520
S 460 NH/NLH 460 560 430 550
EN 10219-1
S 235 H 235 360
S 275 H 275 430
S 355 H 355 510
S 275 NH/NLH 275 370
S 355 NH/NLH 355 470
S 460 NH/NLH 460 550
S 275 MH/MLH 275 360
S 355 MH/MLH 355 470
S 420 MH/MLH 420 500
S 460 MH/MLH 460 530
2 2
* ở mục 13 của Corregenda EN 1993-1-1:2005/AC2009 ñược thay ñổi từ 510 N/mm xuống 490 N/mm .

28
2.3.2.3 ðộ bền chống gãy / Phá hoại dẻo (Fracture toughness)

Vật liệu phải ñủ ñộ dẻo dai ñể tránh phá hoại giòn của cấu kiện chịu kéo ở nhiệt ñộ tác
dụng thấp nhất dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sử dụng. Ở Singaore nhiệt ñộ này ñược
kiến nghị là Tmd = 19,2 ºC (ở CH Séc Tmd = -35 ºC).
Trình tự xác ñịnh mác thép cho trong EN 1993-1-10. ðối với kết cấu thông thường
ứng suất lớn nhất trong công trình ñối với tổ hợp tải trọng ngẫu nhiên σEd và nhiệt ñộ thiết kế
TEd ñược xác ñịnh ở vị trí có khả năng xảy ra nứt. Từ bảng 2.2 có thể xác ñịnh trực tiếp mác
thép yêu cầu ñối với chiều dày ñã cho.

Bảng 2.2 (EN 1993-1-10 Bảng 2.1) ðộ dày cho phép lớn nhất của cấu kiện t (mm)

Năng Nhiệt ñộ thiết kế TEd [°C]


Kí hiệu thép

lượng va
Cấp thép

ñập CVN 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 10 0 -10 -20 -30 -40 -50

T
[°C]
Jmin σEd = 0,75 fy(t) σEd = 0,50 fy(t) σEd = 0,25 fy(t)

S235 JR 20 27 60 50 40 35 30 25 20 90 75 65 55 45 40 35 135 115 100 85 75 65 60


J0 0 27 90 75 60 50 40 35 30 125 105 90 75 65 55 45 175 155 135 115 100 85 75
J2 -20 27 125 105 90 75 60 50 40 170 145 125 105 90 75 65 200 200 175 155 135 115 100
S275 JR 20 27 55 45 35 30 25 20 15 80 70 55 50 40 35 30 125 110 95 80 70 60 55
J0 0 27 75 65 55 45 35 30 25 115 95 80 70 55 50 40 165 145 125 110 95 80 70
J2 -20 27 110 95 75 65 55 45 35 155 130 115 95 80 70 55 200 190 165 145 125 110 95
M,N -20 40 135 110 95 75 65 55 45 180 155 130 115 95 80 70 200 200 190 165 145 125 110
ML,NL -50 27 185 160 135 110 95 75 65 200 200 180 155 130 115 95 230 200 200 200 190 165 145
S355 JR 20 27 40 35 25 20 15 15 10 65 55 45 40 30 25 25 110 95 80 70 60 55 45
J0 0 27 60 50 40 35 25 20 15 95 80 65 55 45 40 30 150 130 110 95 80 70 60
J2 -20 27 90 75 60 50 40 35 25 135 110 95 80 65 55 45 200 175 150 130 110 95 80
K2,M,N -20 40 110 90 75 60 50 40 35 155 135 110 95 80 65 55 200 200 175 150 130 110 95
ML,NL -50 27 155 130 110 90 75 60 50 200 180 155 135 110 95 80 210 200 200 200 175 150 130
S420 M,N -20 40 95 80 65 55 45 35 30 140 120 100 85 70 60 50 200 185 160 140 120 100 85
ML,NL -50 27 135 115 95 80 65 55 45 190 165 140 120 100 85 70 200 200 200 185 160 140 120
S460 Q -20 30 70 60 50 40 30 25 20 110 95 75 65 55 45 35 175 155 130 115 95 80 70
M,N -20 40 90 70 60 50 40 30 25 130 110 95 75 65 55 45 200 175 155 130 115 95 80
QL -40 30 105 90 70 60 50 40 30 155 130 110 95 75 65 55 200 200 175 155 130 115 95
ML,NL -50 27 125 105 90 70 60 50 40 180 155 130 110 95 75 65 200 200 200 175 155 130 115
QL1 -60 30 150 125 105 90 70 60 50 200 180 155 130 110 95 75 215 200 200 200 175 155 130
S690 Q 0 40 40 30 25 20 15 10 10 65 55 45 35 30 20 20 120 100 85 75 60 50 45
Q -20 30 50 40 30 25 20 15 10 80 65 55 45 35 30 20 140 120 100 85 75 60 50
QL -20 40 60 50 40 30 25 20 15 95 80 65 55 45 35 30 165 140 120 100 85 75 60
QL -40 30 75 60 50 40 30 25 20 115 95 80 65 55 45 35 190 165 140 120 100 85 75
QL1 -40 40 90 75 60 50 40 30 25 135 115 95 80 65 55 45 200 190 165 140 120 100 85
QL1 -60 30 110 90 75 60 50 40 30 160 135 115 95 80 65 55 200 200 190 165 140 120 100

29
ðối với cấu kiện chịu nén có ứng suất kéo gây ra do ứng suất dư, có thể sử dụng bảng 2.1
trong EN 1993-1-10 với ứng suất σEd = 0,25 fy(t)

2.3.2.4 Các tính chất vuông góc với bề mặt (Through-thickness properties)

Ở vị trí các liên kết hàn có thể xảy ra ứng suất co ngót. Ứng suất co ngót / ứng suất hàn có
thể gây ra hiện tượng nứt theo dạng phiến tách rời các thớ theo chiều dày bản thép. ðặc
biệt phải chú ý ñến liên kết hàn nối dầm vào cột và bản nối (sườn gối, bản mũ) ở ñầu dầm
chịu kéo vuông góc với bề mặt bản. Thông thường cần phải chọn giá trị Z theo EN 10164
thỏa mãn ñiều kiện ZRd > ZEd. Các quy trình xác giá trị yêu cầu ZEd ñược chỉ rõ trong EN
1993-1-10.

Bảng 2.3 Lựa chọn cấp ñộ bền (quality class) theo EN 10164

Giá trị yêu cầu ZEd theo EN Cấp ñộ bền (giá trị ZRd) theo
1993-1-10 EN 10164
ZEd ≤ 10 --- (không yêu cầu)
10 < ZEd ≤ 20 Z 15
20 < ZEd ≤ 30 Z 25
ZEd > 30 Z 35

2.3.2.5 ðộ dung sai

Dung sai kích thước hình học và dung sai khối lượng của tiết diện thép cán phải phù hợp với
tiêu chuẩn sản phẩm tương ứng, ETAG hoặc ETA, trừ khi dung sai yêu cầu khắt khe hơn
cần ñược quy ñịnh cụ thể . ðối với cấu kiện hàn dung sai ñược xác ñịnh theo tiêu chuẩn EN
1090. ðối với phân tích và thiết kế kết cấu sử dụng kích thước hình học danh nghĩa.

2.3.2.6 Các ñặc trưng vật lí của thép

ðối với thép xây dựng các ñặc trưng vật lí ñược cho như sau:

- môdun ñàn hồi E = 210 000 N/mm2

E
- môdun trượt G= ≈ 81000 N/mm2
2 (1 + ν )

- hệ số nở ngang (hệ số Póat xông) ν = 0,3

- hệ số dãn dài do nhiệt α = 12 . 10-6 / K (pro T ≤ 100 °C)

(Trong tính toán ảnh hưởng của sự thay ñổi nhiệt ñộ không ñều trong kết cấu tổ hợp thép bê
tông theo tiêu chuẩn EN 1994 hệ số dãn dài do nhiệt là α = 10 . 10-6 / K)

30
2.3.3 Phương tiện liên kết

2.3.3.1 Các phương tiện liên kết cơ học

Các yêu cầu cho các phương tiện liên kết cơ học ñược quy ñịnh trong EN 1993-1-8

2.3.3.2 Kim loại hàn

Các yêu cầu cho kim loại hàn ñược cung cấp trong EN 1993-1-8

2.3.4 Các sản phẩm ñúc sẵn khác cho nhà và công trình

Tất cả các sản phẩm hoàn thiện một phần hoặc toàn phần ñược sử dụng trong thiết kế công
trình phải thỏa mãn các tiêu chuẩn tương ứng EN, ETAG hoặc ETA.

2.4 Tính lâu bền

EN 1990 và EN 1090 thiết lập các yêu cầu cơ bản cho tính lâu bền. Bộ phận dễ bị gỉ, hao
mòn cơ học hoặc mỏi cần phải ñược thiết kế ñể có thể kiểm tra, bảo dưỡng và tu sửa trong
quá trình sử dụng công trình và ñể bảo ñảm lối ñi cho việc kiểm tra và bảo dưỡng. Việc bảo
vệ chống ăn mòn trong nhà là không cần thiết nếu ñộ ẩm tương ñối không lớn hơn 80 % .
Tuy nhiên ở các bộ phận không thể tiếp cận ñược cần phải sử dụng chất chống an mòn
thích hợp.
ðối với các công trình thông thường không cần phải kiểm tra mỏi, trừ các trường hợp
sau:
– các kết cấu ñỡ thiết bị nâng, hoặc tải trọng di ñộng, tải trọng lăn.
– các kết cấu chịu tải trọng lặp có chu kỳ từ các thiết bị .
– các kết cấu chịu tải trọng dao ñộng do gió
– các kết cấu bị dao ñộng do hoạt ñộng của con người.

2.5 Phân tích kết cấu

2.5.1 Mô hình kết cấu

2.5.1.1 Mô hình kết cấu và các giả thiết cơ bản

Phân tích phải dựa trên mô hình tính toán kết cấu ñể phù hợp với trạng thái giới hạn ñược
xem xét với ñộ chính xác thích hợp và phản ánh ñúng ứng xử của tiết diện, phần tử, liên kết
và gối tựa. Các yêu cầu cho mô hình bằng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) ñược quy
ñịnh trong EN 1993-1-5.

31
2.5.1.2 Mô hình nút

Ảnh hưởng của ứng xử nút lên sự phân bố nội lực trong kết cấu và biến dạng tổng thể của
kêt cấu có thể ñược bỏ qua. Thường xét 3 loại nút:

– khớp, có thể giả thiết là nút không truyền mômen;

– nút cứng, có thể xem ñộ cứng và cường ñộ của liên kết bảo ñảm tính liên tục của
các phần tử;

– nút nửa cứng, ứng xử của nó cần phải ñược xem xét trong phân tích.

Các yêu cầu cho các loại nút khác nhau ñược quy ñịnh trong EN 1993-1-8.

2.5.1.3 Sự tương tác của nền ñất và công trình

Sự tương tác của nền ñất và công trình phải ñược xét ñến khi ñặc trưng biến dạng của gối
ñỡ là ñáng kể. Hướng dẫn tính toán sự tương tác của nền ñất và công trình ñược chỉ rõ
trong EN 1997.

2.5.2 Phân tích tổng thể (tính nội lực)

2.5.2.1 Ảnh hưởng của biến dạng hình học của kết cấu

Các phương pháp phân tích kết cấu thép ñược miêu tả trong bảng 2.4 (hoặc bảng 5.1 của
EN 1993-1-7). Ảnh hưởng của hình học biến dạng, ảnh hưởng tương tác P-∆ (second-order
effect / Phân tích hình học phi tuyến tính GNA), phải ñược xét ñến nếu chúng làm tăng ảnh
hưởng của tải trọng một cách ñáng kể hoặc làm thay ñổi một cách ñáng kể ứng xử của kết
cấu ( thường khi giải quyết các vấn ñề về ổn ñịnh, kết cấu vòm, kết cấu cáp)

Bảng 2.4 (Bảng 5.1 trong EN 1993-1-7) Các phương pháp phân tích

Các phương pháp phân tích Lý thuyết uốn Ứng xử của vật liệu Hình học bản thép
Phân tích ñàn hồi tuyến tính (LA)
Tuyến tính Tuyến tính Lý tưởng
Phân tích nhánh tuyến tính (LBA)
Phân tích ñàn hồi hình học phi tuyến tính (GNA) Phi tuyến tính Tuyến tính Lý tưởng
Phân tích kết cấu với vật liêu phi tuyến tính (MNA) Tuyến tính Phi tuyến tính Lý tưởng
Phân tích kc với vật liệu và hình học phi tuyến tính
Phi tuyến tính Phi tuyến tính Lý tưởng
(GMNA)
Phân tích ñàn hồi hình học phi tuyến tính có kể ñến
Phi tuyến tính Tuyến tính Sai lệch hình học
sai lệch kích thước hình học (GNIA)
Phân tích kc với vật liệu và hình hoc phi tuyến tính
Phi tuyến tính Phi tuyến tính Sai lệch hình học
có kể ñên sai lệch kích thước hình học (GMNIA)

Nếu việc tăng nội lực hoặc các thay ñổi khác trong ứng xử của kết cấu gây ra do biến dạng
thì có thể bỏ qua và sử dụng phương pháp phân tích thứ nhất (LA). Dùng phương pháp
phân tích ñàn hồi tuyến tính (LA) nếu thỏa mãn các tiêu chuẩn sau ñây :

32
Fcr
α cr = ≥ 10 ñối với phân tích ñàn hồi (5.1 trong EN 1993-1-1)
FEd

Fcr
α cr = ≥ 15 ñối với phân tích dẻo
FEd

trong ñó αcr là hệ số thể hiện sự khuếch ñại tải trọng thiết kế ñể ñạt ñược sự mất ổn ñịnh
trong giai ñoạn ñàn hồi trong mô hình tổng thể và thu ñược bằng phần mềm thông dụng qua
phân tích nhánh tuyến tính LBA (linear bifurcation analysis); FEd tải trọng thiết kế kết cấu và
Fcr tải trọng tới hạn tổng thể cho mô hình mất ổn ñịnh tổng thể, ñược tính toán dựa vào ñộ
cứng ñàn hồi ban ñầu. Giá trị αcr = 10 là giá trị quy ước, giá trị bảo ñảm an toàn 10 lần chống
lại sự mất ổn ñịnh của kết cấu lý tưởng ( trong phân tích dẻo giá trị này tăng lên 15 vì ứng
xử của kết cấu có thể chịu ảnh hưởng ñáng kể bởi tham số vật liệu phi tuyến tính ở trạng
thái cực hạn, ví dụ ở khung hình thành khớp dẻo có sự phân bố mômen hoặc khi xuất hiện
biến dạng phi tuyến tính từ các liên kết nửa cứng).
Khung gối tựa liên kết khớp cấu tạo từ thép ñịnh hình có ñộ dốc mái nhỏ (xấp xỉ nhỏ
hơn 26º) và mặt phẳng khung từ dầm-cột trong kết cấu công trình có thể ñược kiểm tra cho
mô hình phá hoại ngang bằng phương pháp phân tích bậc nhất nếu ñiều kiện (5.1) trong EN
1991-1-1 ñược thỏa mãn cho mỗi tầng. Trong các kết cấu loại này αcr có thể ñược tính bằng
cách sử dụng công thức xấp xỉ sau ñây, với giả thiết lực nén dọc trục trong dầm hoặc trong
xà mái nghiêng là không ñáng kể:
H  h 
α cr =  Ed   
 (5.2 trong EN 1993-1-1)
V δ
 Ed   H,Ed 

trong ñó HEd là giá trị thiết kế của phản lực nằm ngang ở sàn tầng do tải trọng ngang và tải
trọng ngang khả dĩ do sự sai lệch (chuyển vị ngang) của hệ khung, xem thêm mục 5.3.2
trong EN 1993-1-1; VEd tổng tải trọng thẳng ñứng thiết kế của kết cấu ở sàn tầng ; δH,Eh
chuyển vị ngang ở ñỉnh cột / ở trần của tầng, tương ứng với sàn tầng ñang xét, khi khung
chịu tác ñộng của lực nằm ngang (ví dụ gió) và lực ngang khả dĩ tác ñộng tại tất cả các cao
trình sàn; và h chiều cao tầng
Quan hệ (5.2) trong EN 1993-1-1 ñược xác ñịnh từ ñiều kiện cân bằng mômen từ sự
mất ổn ñịnh của cột có gối tựa khớp ñàn hồi ở một ñầu (với ñộ cứng gối nhỏ), xem thêm
hình 2.2,
Vcr δ Ed = HEd h

Vcr HEd h
α cr = =
VEd VEd δ H,Ed

33
δ H,Ed
π 2E I
_____
Vcr < VE VE = 2
h
cứng
tuhost
ñộ c c< <c cL tuhost c > c
L ñộ cứng c > LcL
HEd = δH,Ed c

H Ed

Ký hiệu cho quan hệ (5.2) Vcr Vcr


(trong EN 1993-1-1 hình 5.1) Chứng minh quan hệ (5.2)
Hình 2.2 Chuyển vị ngang ở ñỉnh cột / ở trần của tầng, tương ứng với sàn tầng ñang xét

Trong trường hợp không có thông tin chi tiết hơn, lực nén dọc trục trong dầm hoặc trong xà
mái nghiêng có thể xem là ñáng kể nếu:

A fy
λ ≥ 0,3 (5.3 trong EN 1993-1-1)
NEd

trong ñó NEd là giá trị thiết kế của lực nén; λ là ñộ mảnh tương ñối không thứ nguyên trong
mặt phẳng, ñược tính cho dầm hoặc xà mái nghiêng có khớp ở hai ñầu của chiều dài hệ
thống ñược ño dọc theo dầm hoặc xà mái nghiêng.
Trong phân tích tổng thể, ảnh hưởng của sự trượt trong các lỗ bulông và các biến dạng
tương tự như của chốt và bulông neo cần ñược xem xét ở vị trí quan trọng và ñáng kể. Vì
vậy ở mối nối có sử dụng các bản ñối ñầu (Header plate) của các phần tử chịu mômen có
thể kiến nghị sử dụng bulông ứng lực trước.

2.5.2.2 Tính ổn ñịnh của kết cấu khung

Kết cấu thỏa mãn các ñiều kiện (5.1) trong EN 1993-1-1 có thể thuộc loại „kết cấu ñược giải
theo lý thuyết bậc nhất “ và có thể xem tải trọng của nó thấp ñến nỗi mà không xảy ra sự mất
ổn ñịnh của các thanh cũng như của khung (khi sử dụng quan hệ gần ñúng (5.2) trong EN
1993-1-1 sự ổn ñịnh của thanh phải tuân theo mục (5.3) trong EN 1993-1-1). Theo mục
6.3.1.2 Eurocode 3 các phần tử của kết cấu ñược xem là chịu nén thuần túy nếu
Ncr/(γMNEd) ≥ 25. Kết cấu không thỏa mãn ñiều kiện (5.1) có thể xếp vào loại „kết cấu ñược
giải theo lỹ thuyết bậc hai “, xem hình 2.3

Kiểm tra tính ổn ñịnh của khung bậc hai phải xét ñến sự sai lệch kích thước hình học.
Phụ thuộc vào loại khung và phân tích tổng thể, hiệu ứng bậc hai (hiệu ứng P-∆) và do sai
lệch kích thước hình học có thể ñược tính theo một trong ba phương pháp sau:

34
a) Phân tích ñàn hồi hình học phi tuyến tính có kể ñến sai lệch kích thước hình học (GNIA).
Hiệu ứng P-∆ và sai lệch kích thước hình học ( cả tổng thể và cấu kiện) ñược kể ñến
trong nội lực tổng và việc kiểm tra từng thanh chịu lực nén và uốn chỉ tiến hành ở cho nén
thuần túy và uốn thuần túy.

b) Phân tích kết cấu hình học phi tuyến tính có kể ñến sai lệch tổng thể ( thường là chuyển vị
ngang của kết cấu theo mục 5.3). Sau ñó tiến hành việc kiểm tra mômen tổng và lực dọc
trục từng cấu kiện kết cấu với chiều dài tính toán bằng chiều dài hệ thống (hay chiều cao
tầng).
Nếu αcr ≥ 3 và dạng mất ổn ñịnh chuyển vị ngang thứ nhất chiếm ưu thế (thu ñược
bằng cách phân tích ñàn hồi bậc nhất) , hiệu ứng P-∆ từ chuyển vị nút sau ñó có thể giải
gần ñúng bằng phương pháp khuyếch ñại hiệu ứng tác ñộng tương ứng ( ví dụ như
mômen uốn) bằng hệ số thích hợp. ðối với khung ñơn giản và khung nhiều tầng (có chiều
cao tầnng giống nhau) tải trọng ngang (gió hoặc sai lệch tổng thể) ñược tăng lên với hệ
số ảnh hưởng P-∆:
1
≥1 (5.4 trong EN 1993-1-1)
1
1−
α cr

trong ñó αcr có thể ñược tính theo (5.2) trong EN 1993-1-1.

c) Phân tích ñàn hồi tuyến tính (LA) cho phân tích tổng thể không xét ñến sai lệch kích thước
hình học. ðối với các trường hợp cơ bản kiểm tra ổn ñịnh cấu kiện (theo 6.3 EN 1993-1-
1) bằng việc sử dụng chiều dài tính toán theo dạng mất ổn ñịnh tổng thể của kết cấu.
ðúng hơn là chỉ áp dụng cách này cho cột, hiệu ứng P-∆ không áp dụng trong thanh nằm
ngang. Vì vậy ñể sử dụng an toàn phương pháp này yêu cầu tăng 20% mômen do hiệu
ứng chuyển vị ngang.
δH
hoặc với
h chuyển vị
ngang của
Lcr ≤ h nút khung Lcr > h

Kết cấu giải theo thuyết bậc nhất: Kết cấu giải theo thuyết bậc hai:
F Fcr
α cr = cr ≥ 10 α cr = < 10
FEd FEd
Nén thuần túy phù hợp cho cấu kiện có
Ncr/(γMNEd) ≥ 25 .Kiểm tra cho chiều dài hệ
thống là an toàn.
Hình 2.3 Ổn ñịnh của kết cấu (tóm tắt)

35
2.5.3 Sự sai lệch kích thước hình học

2.5.3.1 Cơ sở

Phân tích kết cấu phải bao gồm các ảnh hưởng của sai lệch (không hoàn hảo) do sản xuất
và lắp ráp kết cấu. ðó là ảnh hưởng của biến dạng ban ñầu, ứng suất dư từ cán, dập thép
và hàn, và ñộ lệch tâm cũng khác nhau ở khớp và mối nối. Với khung kết cấu thép,
Eurocode cho phép thay thế những hiệu ứng này bằng ñộ sai lệch kích thước tương ñương.

Những sai lệch sau phải ñưa vào tính toán:


– sai lệch tổng thể của hệ khung và hệ giằng;
– sai lệch cục bộ của từng cấu kiện.

2.5.3.2 ðộ sai lệch kích thước hình học cho tính toán tổng thể của kết cấu khung

Cả mất ổn ñịnh trong mặt phẳng và ngoài mặt phẳng bao gồm mất ổn ñịnh do xoắn với dạng
mất ổn ñịnh ñối xứng và không ñối xứng cần ñược xem xét ở hướng và dạng bất lợi nhất.
Hình dáng giả thiết của sai lệch tổng thể và sai lệch cục bộ có thể lấy từ mô hình ñàn hồi
mất ổn ñịnh, ví dụ như „mô hình tới hạn“ của kết cấu trong mặt phẳng mất ổn ñịnh xem xét,
với sự trợ giúp của phần mềm (LBA). Biên ñộ của các sai lệch ñược chọn phù hợp theo các
mục sau:

ðối với khung nhạy cảm với sự mất ổn ñịnh ở dạng chuyển vị ngang/ dao ñộng ngang, ảnh
hưởng của các sai lệch ñược kể ñến trong phân tích khung bằng sai lệch tương ñương ở
dạng chuyển vị ngang ban ñầu (initial sway imperfection) của kết cấu và bằng sai lệch ở
dạng hình cung (individual bow imperfections) của từng cấu kiện. Các sai lệch có thể ñược
xác ñịnh như sau:

a) Sai lệch tổng thể ở dạng tổng ñộ nghiêng ban ñầu của kết cấu, xem hình 5.2:

φ = φ0αhαm (5.5 trong EN 1993-1-1)

trong ñó φ0 là giá trị cơ bản φ0 = 1/200; αh là hệ số suy giảm chiều cao có thể áp dụng cho
2 2
cột h; α h = nhưng ≤ α h ≤ 1,0 ; h là chiều cao công trình tính bằng mét; αm là hệ số
h 3

 1
giảm số lượng cột trong 1 hàng: αm = 0,5 1 +  và m là số lượng cột trong 1 hàng. Chỉ
 m

tính những cột chịu tải trọng ngang không nhỏ hơn 50% tải trọng trung bình của các cột
trong mặt phẳng nằm ngang ñang xét.
b) Sai lệch ở dạng cong cục bộ ban ñầu (ñộ lệch tâm) của cấu kiện mất ổn ñịnh do uốn:

e0/L (5.6 trong EN 1993-1-1)

36
trong ñó L là chiều dài cấu kiện. Các giá trị khuyến nghị cho trong bảng 2.5 và ñã ñược xác
ñịnh ñể ñộ bền ban ñầu của cấu kiện nghiêng khi tính toán bằng lý thuyết bậc hai phù hợp
với ñộ bền của cấu kiện ñược tính gần ñúng với hệ số mất ổn ñịnh do nén hoặc mất ổn ñịnh
do uốn xoắn (lateral-torsional buckling)

Hình 2.4 ( EN 1993-1-1 hình 5.2)


Sai lệch tương ñương ở dạng ñộ nghiêng ban ñầu

Bảng 2.5 (EN 1993-1-1 bảng 5.1)


ðộ lệch thiết kế ở dạng cong cục bộ ban ñầu e0 / L

ðường cong cường ñộ Phân tích ñàn hồi Phân tích dẻo
mất ổn ñịnh theo bảng
6.1 e0 /L

a0 1/350 1/300
a 1/300 1/250
b 1/250 1/200
c 1/200 1/150
d 1/150 1/100

ðối với kết cấu khung nhà có thể bỏ qua sai lệch ở dạng nghiêng, nếu tải trọng ngang lớn:

HEd ≥ 0,15 VEd (5.7 trong EN 1993-1-1)

Các ảnh hưởng của sai lệch tổng thể (ở dạng nghiêng) thường ñược thay thế bởi hệ có
lực nằm ngang tương ñương tác dụng vào tất cả các tầng (hình 2.5)

V1 V1
φ V1

V2 V2
φ V2
φ

Hình 2.5 Sai lệch tổng thể / hệ khung: lực ngang tương ñương

37
Sai lệch có ảnh hưởng tương tự lên sàn nhà. Trong không gian cần phải xét ñến khả năng
chuyển vị ngang phản ñối xứng ở hai mặt ñối diện sinh ra hiệu ứng xoắn trong kết cấu.

Khi tiến hành phân tích tổng thể kết cấu ñể thu nội lực ñược sử dụng ñể kiểm tra cấu kiện
chịu nén và uốn xoắn với hệ số χ và χLT, ảnh hưởng sai lệch của cấu kiện phần lớn là bỏ
qua trong phân tích tổng thể. Tuy nhiên ñối với khung nhạy cảm với hiệu ứng P-∆, sai lệch
dạng cong cục bộ (ñộ lệch tâm) của cấu kiện (trong EN 1993-1-1 theo mục 5.3.4) cùng với
sai lệch của hệ phải ñược ñưa vào phân tích tổng thể cho tất cả các cấu kiện chịu nén nếu
thỏa mãn các ñiều kiện sau ñây:

– tối thiểu ở 1 ñầu cấu kiện là nút cứng (chịu mômen);

A fy
– λ > 0,5 (5.8)
NEd

trong ñó NEd là giá trị lực nén thiết kế và λ là ñộ mảnh tương ñối không thứ nguyên trong
mặt phẳng, ñược tính cho cấu kiện hai ñầu khớp. Trong tính toán thực tế sai lệch cục bộ của
cấu kiện thường không ñưa vào ñộ lệch ban ñầu mà ñược thay thế bằng tải trọng ngang
tương ñương với cùng hiệu ứng (hình 2.6).

Hình 2.6 (trong EN 1993-1-1 hình 5.4)


Thay thế sai lệch cục bộ bằng tải trọng tương ñương

ðối với phân tích tổng thể thay cho việc áp dụng riêng ñộ lệch của hệ và ñộ lệch cục bộ của
cấu kiện, các kỹ sư có thể sử dụng dạng sai lệch từ dạng sai lệch tới hạn của kết cấu ηcr (the
shape of the elastic critical buckling mode) (thu ñược từ LBA) và ñộ lệch lớn nhất, gọi là biên
ñộ e0, cho toàn bộ kết cấu như ñộ lệch tổng thể và ñộ lệch cục bộ duy nhất. Dạng sai lệch
này có thể sau ñó ñưa vào mô hình kết cấu với biên ñộ ñược xác ñịnh từ:

38
Ncr e NRk
ηinit = e0 "
η cr = 02 "
ηcr (5.9 trong EN 1993-1-1)
E I ηcr,max λ E I ηcr,max
2
χλ
1−
trong ñó e0 = α λ − 0,2( ) MRk γ M1
NRk 1 − χ λ 2
khi λ > 0,2 (5.10 trong EN 1993-1-1)

α ult,k
λ= là ñộ mảnh tương ñối của kết cấu; (5.11 trong EN 1993-1-1)
α cr

α là hệ số sai lệch ñối với ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh tương ứng ( xem bảng 6.1 và
6.2 ở mục 6.3.1.2 của EN 1993-1-1); χ hệ số mất ổn ñịnh (hệ số giảm cường ñộ - reduction
factor) từ ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh tương ứng phụ thuộc vào mặt cắt ngang (xem
mục 6.3.1 trong EN 1993-1-1); αult,k là hệ số khuyếch ñại nhỏ nhất của tải trọng cho hệ lực
dọc NEd trong cấu kiện ñể ñạt ñến ñộ bền ñặc trưng NRk ở tiết diện chịu nén dọc lớn nhất mà
không xét ñến sự mất ổn ñịnh; αcr là hệ số khuyếch ñại nhỏ nhất của tải trọng cho hệ lực dọc
NEd trong cấu kiện ñể ñạt ñến sự mất ổn ñịnh tới hạn trong giai ñoạn ñàn hồi; MRk là mômen
uốn ñặc trưng của tiết diện ngang tới hạn, ví dụ Mel,Rk hoặc Mpl,Rk; NRk là khả năng chịu lực
"
dọc ñặc trưng của tiết diện tới hạn, tức là Npl,Rk; E I η cr,max là mômen uốn suy ra từ sai lệch

ηcr ở tiến diện tới hạn và ηcr là dạng mất ổn ñịnh tới hạn trong giai ñoạn ñàn hồi.(the shape of
elastic critical buckling mode).
Trong hình 2.7 là ví dụ hệ giằng ñứng (tải trọng bao gồm cả tải trọng tương ñương do
sai lệch), dạng mất ổn ñịnh tới hạn tương ứng với αcr = 6,17 và ñối với số liệu cụ thể của cột
HE 160B, ñộ sai lệch theo biểu thức (5.9) ñược tính như sau:

306 306
18,8
3 600

275 275
29,6
11 400
3 600

275 275
32,6
4 200

e0

6 000

Hình 2.7 Ví dụ cho 1 sai lệch duy nhất theo dạng tới hạn

39
2
χλ
1−
(
e0 = α λ − 0.2 ) MN Rk γ M1
2
=
Rk 1− χ λ
0.88 ⋅ 0.50 2
6 1−
83.2 ⋅ 10 1.00
= 0.34 ⋅ (0.50 − 0.2) ⋅ ⋅ = 8.5 mm
996.4 ⋅ 10 3 1 − 0.88 ⋅ 0.50 2
Tuy nhiên rõ ràng là không ñơn giản khi ñưa ñộ sai lệch như vậy vào tính toán phi tuyến tính
(GNA). Cũng cần phải chú ý rằng kết cấu với ñộ sai lệch này sẽ cho ñộ bền thấp nhất ứng
với các tham số ñã cho (tải trọng, tiết diện), nhưng khi có bất kỳ thay ñổi của các tham số bài
toán cần phải ñược tính toán lại ( dạng tới hạn có thể ñược thay ñổi và lúc này có thể xảy ra
sự mất ổn ñịnh ở các cấu kiện khác), ñặc biệt nếu tương ứng với dạng mất ổn ñịnh cao hơn
có các giá trị αcr cũng thấp hơn 10.

2.5.3.3 ðộ sai lệch kích thước hình học cho tính toán hệ giằng

Hệ giằng bao gồm như hệ giằng ngang trong mặt phẳng mái, là hệ bảo ñảm ổn ñịnh ngang
của các bản cánh chịu nén của dầm mái. Các ảnh hưởng của sai lệch kích thước hình học
có thể ñược ñưa vào tính toán bằng ñộ sai lệch kích thước hình học tương ñương của các
cấu kiện bị giằng, ở dạng lệch cong ban ñầu :

e0 = αmL /500 (5.12 trong EN 1993-1-1)

trong ñó L là nhịp của hệ giằng;

 1
α m = 0,5 1 + 
 m

m số lượng thanh bị giằng (the number of members to be restrained).

ðể thuận lợi trong tính toán sai lệch cong ban ñầu của thanh bị cố kết bởi hệ giằng ñược
thay thế bằng tải trọng ổn ñịnh tương ñương và ñược biểu diễn như hình 5.6:

e0 + δ q
qd = ∑ NEd 8 (5.13 trong EN 1993-1-1)
L2

trong ñó δq là ñộ võng trong mặt phẳng của hệ giằng do tải trọng q cộng với tất cả ngoại lực
ñược tính từ tính toán bậc nhất (δ q = 0, nếu sử dụng thuyết bậc 2). Lực NEd trong bản cánh
chịu nén của dầm có chiều cao không ñổi, xem hình 2.8, nếu hệ giằng là cần thiết ñể ổn ñịnh
bản cánh chịu nén của dầm có chiều cao không ñổi, lực NEd có thể thu ñược từ công thức:

NEd = MEd/h + N’Ed /2 (5.14a trong EN 1993-1-1)

40
trong ñó MEd là mômen lớn nhất ở dầm (có thể có khả năng xuất hiện lực nén dọc N‘Ed) và
h chiều cao tổng thể của dầm.

e0 ñộ sai lệch/ñộ lệch tâm;


qd lực tương ñương trên một
ñơn vị chiều dài;
1 hệ giằng.

Hình 2.8
(trong EN 1993-1-1 hình 5.6)
Lực ổn ñịnh tương ñương

Áp dụng ñộ sai lệch này cho hệ giằng mái nhà công nghiệp (hala) gồm ba dàn ñược biểu
diễn trong hình 2.9
xà gồ
vaznice
příčel
vì kèo IPE
IPE550
550
qd = 1kN/m
8 x 3 = 24 m

6m

δq = 4,5 mm
24 m
10 x 6 = 60 m

qd

~
~
e0 = αmL/500
Hình 2.9 Mặt bằng mái với hệ giằng, biến dạng của nó do một ñơn vị tải trọng gây ra, ñộ lệch
và tải trọng tương ñương.

Từ tính toán các khung ngang suy ra MEd = 362 kNm, lực trong bản cánh chịu nén
NEd = MEd/h = 679,4 kN, ngoại lực tác dụng lên một dầm của hệ giằng qd,ext = 3,70 kN/m, số
lượng bản cánh bị giằng m = 11/3 = 3,67. Từ ñó

41
 1  1 
α = 0,51 +  = 0,5 ⋅  1 +  = 0,80
 m  3,67 

e0 = α m L / 500 = 0,80 ⋅ 24000 / 500 = 38,4 mm

ðể xác ñịnh ñộ võng δq yêu cầu phải tính toán lặp hoặc phán ñoán phù hợp với việc thử lại.
Giả ñịnh δq(0) ≈ L/500 = 48 mm suy ra:

e0 + δ q (0) 38,4 + 48,0


qd = ∑ NEd 8
L 2
( )
= 3,67 ⋅ 679,4 ⋅ 10 3 ⋅ 8 ⋅
24000 2
= 2,99 N/mm

Từ ñó kiểm tra cho δq(0) :

δ q( 1) = (q d + q d,ext )δ q (q=1) = (3,70 + 2,99 ) ⋅ 4,5 = 30,1 mm > δq(0) = 48 mm

Việc dự ñoán là an toàn và phương tải trọng ngang tương ñương có thể ñược sử dụng vào
tính toán hệ giằng. Tiêu chuẩn cũng thiết lập quy trình kiểm tra các thanh ñể ñảm bảo ổn
ñịnh của các thanh khác. Khả năng chịu tải cục bộ yêu cầu bằng NEd /100 (xem hình 2.10).
NEd /100

NEd NEd

Hình 2.10 Các lực cục bộ bảo ñảm tính ổn ñịnh của các thanh chịu nén

2.5.3.4 ðộ sai lệch của cấu kiện

Các ảnh hưởng của sai lệch cong cục bộ (hay ñộ lệch tâm) của cấu kiện ñược ñưa vào tính
toán ñộ bền khi mất ổn ñịnh nén và mất ổn ñịnh uốn xoắn của các cấu kiện bằng các hệ số χ
và χLT, xem mục 2.6.3. Trong truờng hợp sự sai lệch của các cấu kiện ñược tính toán bằng
phân tích bậc hai, ñối với cấu kiện chịu nén ñộ lệch e0,d phải ñược xét theo mục 2.5.3.2 và
ñối với cấu kiện chịu uốn ñộ lệch cong ban ñầu của trục có ñộ cứng nhỏ nhất 0,5 e0,d ( sai
lệch ở dạng xoắn có thể bỏ qua).

2.5.4 Phuơng pháp phân tích có xét ñến phi tuyến vật liệu

2.5.4.1 Tổng quan

Nội lực có thể ñược xác ñịnh bằng:

• phân tích ñàn hồi tổng thể

• phân tích dẻo tổng thể

42
Phân tích ñàn hồi tổng thể ñều có thể ñược sử dụng ở tất cả các trường hợp, nhưng nó hạn
chế khả năng chịu lực thực tế của kết cấu; khả năng chịu lực chỉ ñạt ñến giới hạn chảy ở thớ
chịu ứng suất lớn nhất của kết cấu. Phân tích dẻo tổng thể có thể ñược sử dụng chỉ ở kết
cấu có ñủ khả năng chuyển vị xoay ở vị trí hình thành khớp dẻo ở các cấu kiện hoặc nút liên
kết. Ở vị trí khớp dẻo, tiết diện của cấu kiện phải có ít nhất một trục ñối xứng trong mặt
phẳng trùng với mặt phẳng chuyển vị xoay của khớp dẻo (nếu không sẽ không kiểm soát
ñược hiện tượng xoắn xảy ra), Ngoài ra vật liệu thép phải thỏa mãn ñiều kiện trong mục
2.3.2.2 và mặt cắt ngang phải thỏa mãn các yêu cầu quy ñịnh trong mục 2.5.6.

2.5.4.2 Phân tích ñàn hồi tổng thể

Phân tích ñàn hồi tổng thể phải dựa vào giả thiết ứng xử ứng suất - biến dạng của vật liệu là
tuyến tính. Nội lực có thể ñược tính toán theo phân tích ñàn hồi tổng thể ngay cả khi khả
năng chịu lực của tiết diện có thể ñạt ñến ñộ bền dẻo (loại 1 hoặc 2), hoặc ñộ bền của nó bị
giới hạn bởi mất ổn ñịnh cục bộ (loại 4), xem mục 2.6.2

2.5.4.3 Phân tích tổng thể ở trạng thái dẻo

Trong tính toán các ảnh hưởng của tác ñộng lên công trình phân tích tổng thể ở trạng thái
dẻo có tính ñến các ảnh hưởng của vật liệu phi tuyến tính. Nội lực có thể ñược tính bằng
một trong các phương pháp sau:

• tính toán ở trạng thái ñàn hồi - dẻo, giả thiết hình thành khớp dẻo ở tiết diện chịu lực
lớn nhất, như ở các nút liên kết;

• tính toán dẻo phi tuyến tính, xét ñến sự phát triển của vùng dẻo (yêu cầu giải bằng
phần mềm, thường bằng PTHH);

• Tính toán theo lý thuyết cứng dẻo bỏ qua ứng xử ñàn hồi giữa các khớp dẻo.

Tính toán dẻo tổng thể có thể ñược sử dụng ở các cấu kiện (nút liên kết) có ñủ khả năng
chuyển vị xoay (ở vị trí hình thành khớp dẻo) cho phép phân bố lại mômen uốn (xem mục
2.5.5 và 2.5.6) Sự ổn ñịnh của cấu kiện ở vị trí khớp dẻo phải ñược bảo ñảm phù hợp với
mục 2.6.3.5. Nói chung, các ảnh hưởng của biến dạng hình học của kết cấu và sự ổn ñịnh
công trình của khung phải ñược kiểm tra theo các nguyên tắc trong mục 2.5.2. Có thể áp
dụng quan hệ ứng suất – biến dạng của vật liệu thép như hình 2.11, thông thường với thép
thường biểu ñồ song tuyến tính là ñủ.

43
hoặc giá trị nhỏ khác

ñường cong thực

ñường cong xác ñịnh


từ các thí nghiệm

Hình 2.11 Các quan hệ ứng suất – biến dạng cho thép

2.5.5 Phân loại tiết diện

2.5.5.1 Cơ sở

Mục ñích của phân loại tiết diện là ñể xác ñịnh mức ñộ hoặc phạm vi mà khả năng chịu lực
và chuyển vị xoay của tiết diện bị giới hạn bởi khả năng chống mất ổn ñịnh cục bộ.

2.5.5.2 Phân loại

Tiết diện ñược phân thành bốn loại như sau:

• tiết diện loại 1 – cho phép chảy dẻo hoàn toàn và hình thành khớp dẻo (với khả năng
chuyển vị xoay) khi phân tích dẻo mà không giảm khả năng chịu lực, tức là cho phép
phân bố lại mômen ở kết cấu siêu tĩnh;

• tiết diện loại 2 – cho phép chảy dẻo nhưng với góc xoay chảy dẻo bị hạn chế do mất
ổn ñịnh cục bộ (không cho phép phân bố lại mômen);

• tiết diện loại 3 – ứng suất trên thớ biên chịu nén của cấu kiện thép với giả thiết phân
bố ứng suất trong giai ñoạn ñàn hồi cho phép ñạt tới giới hạn chảy, nhưng hiện
tượng mất ổn ñịnh cục bộ có khả năng hạn chế sự phát triển mômen chảy dẻo;

• tiết diện loại 4 – hiện tượng mất ổn ñịnh cục bộ sẽ xuất hiện trước khi ứng suất lớn
nhất ñạt tới giới hạn chảy ở một hoặc nhiều phần hơn của tiết diện.

Phân loại tiết diện phụ thuộc vào ñộ mảnh của phần cấu kiện chịu nén (bản bụng và bản
cánh của tiết diện), ñó là tỉ số giữa bề rộng với bề dày của phần chịu nén. Do ñó nó phụ
thuộc vào loại tải trọng và có thể khác nhau với từng tổ hợp tải trọng. Phân loại tiết diện

44
ñược cho trong bảng 2.6 (bảng 5.2 trong EN 1993-1-1) (những phần không thỏa mãn yêu
cầu cho tiết diện loại 3 thì có thể ñược xét cho tiết diện loại 4)
Thông thường các phần chịu nén khác nhau trong mặt cắt ngang (như bản bụng
hoặc bản cánh) có thể thuộc loại tiết diện khác. Mặt cắt ngang thường ñược phân theo loại
tiết diện cao nhất (bất lợi nhất ) của phần chịu nén. Khi kiểm tra tiết diện loại 4 (mất ổn ñịnh
phần chịu nén) sử dụng EN 1993-1-5. Thường sử dụng cái gọi là tiết diện hữu hiệu, ñược
xác ñịnh bằng cách sử dụng hệ số mất ổn ñịnh. Một cách khác là cho phép tính toán cả với
tiết diện nguyên ban ñầu bằng phương pháp ứng suất giảm (có thể là phù hợp ở các kết cấu
phức tạp ñược giải bằng phương pháp PTHH. Tiết diện loại 4 có thể ứng xử như tiết diện
loại 3 nếu tỉ số bề rộng trên bề dày nhỏ hơn tỷ lệ giới hạn cho loại 3 thu ñược từ bảng 2.6
fy / γ M0
(trong EN 1993-1-1 bảng 5.2) khi ε ñược tăng lên bằng cách nhân với , trong ñó
σ com,Ed

σcom,Ed là ứng suất nén thiết kế lớn nhất trong phần lấy từ phân tích bậc nhất hoặc cần thiết ở
tính toán bậc hai.
Các tiết diện có bản bụng là tiết diện loại 3 và các bản cánh là tiết diện loại 1 hoặc 2
thì có thể ñược phân loại như tiết diện loại 2 với bản cánh hữu hiệu ñược xác ñịnh theo mục
6.2.2.4 trong EN 1993-1-1.

45
Bảng 2.6 (trong EN 1993-1-1 bảng 5.2 (phần 1/3)
Tỷ số lớn nhất giữa bề rộng và bề dày của phần chịu nén
Các phần chịu nén bên trong

c c c c Trục uốn

t t t t

c t c t t c Trục uốn
c

Loại tiết diện Phần chịu uốn Phần chịu nén Phần chịu nén và uốn
fy fy fy
Phân bố
ứng suất + + + αc
trong các phần c c c
(nén có dấu +) - -
-
fy fy fy
396ε
α >0,5 : c/t ≤
13α − 1
1 c/t ≤ 72ε c/t ≤ 33ε
36ε
α ≤ 0,5 : c/t ≤
α
456ε
α >0,5 : c/t ≤
13α − 1
2 c/t ≤ 83ε c/t ≤ 38ε
41,5ε
α ≤ 0,5 : c/t ≤
α
fy fy fy

Phân bố + +
ứng suất c + c c
trong các phần c/2
- -
(nén có dấu +)
fy ψ fy

42ε
ψ > -1: c/t ≤
3
0,67 + 0,33ψ
c/t ≤ 124ε c/t ≤ 42ε
ψ ≤ -1*) : c/t ≤ 62ε (1 - ψ) ( −ψ )

ε = 235 / f y fy 235 275 355 420 460


ε 1,00 0,92 0,81 0,75 0,71
*) ψ ≤ -1 có giá trị cho ứng suất nén σ ≤ fy , hoặc cho biến dạng kéo εy > fy /E

46
Bảng 2.6 (EN 1993-1-1 bảng 5.2 (phần 2/3)
Tỷ số lớn nhất giữa bề rộng và bề dày của phần chịu nén

Phần vươn ra của bản cánh (Outstand flanges)

c c c

t t t
t c

Tiết diện thép cán Tiết diện thép hàn


Phần chịu uốn và nén
Loại tiết diện Phần chịu nén ñầu trong vùng nén ñầu trong vùng kéo
(Tip in compression) (Tip in tension)

αc αc
Phân bố +
ứng suất + +
trong các phần c
(nén có dấu +) - -
c c

9ε 9ε
1 c/t ≤ 9ε c/t ≤ c/t ≤
α α α

10ε 10ε
2 c/t ≤ 10ε c/t ≤ c/t ≤
α α α

Phân bố + +
ứng suất -
trong các phần c c c
(nén có dấu +)

c/t ≤ 21ε k σ
3 c/t ≤ 14ε
kσ xác ñịnh theo EN 1993-1-5
fy 235 275 355 420 460
ε= 235 / fy
ε 1,00 0,92 0,81 0,75 0,71

2.5.6 Những yêu cầu cho tiết diện khi phân tích tổng thể ở trạng thái dẻo

Ở các vị trí của khớp dẻo, tiết diện ngang của cấu kiện nên có khả năng xoăy ñủ ñể hình
thành khớp dẻo. Có thể xem xét các yêu cầu sau:

• Ở vị trí khớp dẻo cấu kiện có tiết diện loại 1;

• Nếu ở vị trí khớp dẻo bản bụng truyền lực ngang lớn hơn 10% khả năng chịu cắt của
tiết diện, mục 2.6.2.6 ( hoặc xem mục 6.2.6 trong EN 1993-1-1), lúc này bản bụng

47
ñược gia cường bằng các sườn cứng ñược ñặt cách vị trí khớp dẻo một khoảng
cách h/2, trong do h là chiều cao của tiết diện ở vị trí gia cường.

Bảng 2.6 (EN 1993-1-1 bảng 5.2 (phần 3/3)


Tỷ số lớn nhất giữa bề rộng và bề dày của phần chịu nén
Thép góc

h
Tham khảo „Phần vươn ra Không áp dụng cho thép góc
của bản cánh“ nối liên tục với các cấu kiện
t
(xem phần 2/3) b khác

Loại tiết diện Tiết diện chịu nén

Phân bố fy
+
ứng suất
trong các phần +
(nén có dấu +)

b+h
3 h/t ≤ 15ε: ≤ 11,5ε
2t
Thép ống

t d

Loại
Tiết diện chịu uốn và/hoặc chịu nén
tiết diện
2
1 d/t ≤ 50ε

2
2 d/t ≤ 70ε
2
d/t ≤ 90ε
3 2
Lưu ý: Pro d/t > 90ε xem EN 1993-1-6.
fy 235 275 355 420 460
ε= 235 / fy ε 1,00 0,92 0,81 0,75 0,71
2
ε 1,00 0,85 0,66 0,56 0,51

Tuy nhiên với cấu kiện có tiết diện thay ñổi các vị trí cần ñược gia cường cách vị trí khớp
dẻo một khoảng 2d ( d là chiều cao bản bụng). Ở vị trí khớp dẻo không phù hợp cho việc
giảm yếu tiết diện do các lỗ liên kết (ví dụ như lỗ bulông), hoặc cần thỏa mãn ñiều kiện ở
mục 2.6.2.5 (mục 6.2.5(4) trong EN 1993-1-1). Chỉ ở những trường hợp sử dụng các
phương pháp phân tích dẻo tổng thể GMNIA có xét ñến ứng xử (σ - ε) thực, bao gồm ảnh

48
hưởng của mất ổn ñịnh cục bộ, cấu kiện và tổng thể thì không cần áp dụng các yêu cầu ñã
nêu trên.

2.6 Trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực

2.6.1 Tổng quát

Các hệ số riêng/ hệ số ñộ tin cậy về vật liệu γM , ñược ñịnh nghĩa ở mục 2.2.4.3, ñược áp
dụng cho các giá trị ñặc trưng khác nhau của ñộ bền trong mục này như sau:

• khả năng chịu lực của các loại tiết diện: γM0 = 1,00;
• khả năng chịu lực của tiết diện khi ñánh giá tính ổn ñịnh của cấu kiện: γM1 = 1,00;
• khả năng chịu lực của tiết diện khi phá hoại của tiết diện giảm yếu chịu kéo: γM2 =1,25;
• khả năng chịu lực của nút liên kết xem EN 1993-1-8.
Các giá trị khác của hệ số riêng của vật liệu ñược giới thiệu trong các tiêu chuẩn EN 1993-2
ñến EN 1993-6, chi tiết trong mục 1.2.

2.6.2 Khả năng chịu lực của tiết diện

2.6.2.1 Tổng quát

Ở tất cả các phần của tiết diện, giá trị thiết kế do ảnh hưởng của tải trọng tác ñộng không
ñược phép vượt quá khả năng chịu lực thiết kế tương ứng. Khi có nhiều tải trọng tác dụng
ñồng thời, thì ảnh hưởng tổ hợp không ñược phép vượt quá khả năng chịu lực
Các giá trị ñộ bền thiết kế ñược xác ñịnh phụ thuộc vào sự phân loại tiết diện. Nếu
tiết diện có bản cánh rộng (b0 > Le/50, trong ñó b0 là phần vươn ra của bản cánh hoặc một
nửa bề rộng của phần bên trong và Le là chiều dài giữa các ñiểm có mômen uốn bằng
không), sử dụng bề rộng hữu ñể tính toán ảnh hưởng của hiện tượng cắt dọc (Shear lag
efects) và mất ổn ñịnh cục bộ theo EN 1993-1-5. Ảnh hưởng do mất ổn ñịnh cục bộ cho tiết
diện loại 4 cũng ñược xét theo EN 1993-1-5.
Kiểm tra tiết diện trong giai ñoạn ñàn hồi ñược áp dụng cho tất cả các loại tiết
diện, kể cả tiết diện loại 4 (nếu tính toán với tiết diện hữu hiệu), tuy nhiên việc kiểm tra là an
toàn (conservative). ðối với kiểm tra ñàn hồi, ñiều kiện chảy dẻo (hay là ứng suất tương
ñương von Misses) sau ñây cho ñiểm tới hạn của tiết diện có thể ñược sử dụng nếu không
áp dụng biểu thức tương tác khác:
2 2 2
 σ x,Ed   σ   σ x,Ed   σ z,Ed   
  +  z,Ed  −   + 3 τ Ed  ≤1 (6.1 trong EN 1993-1-1)
 fy / γ M0   fy / γ M0   fy / γ M0   fy / γ M0   fy / γ M0 
        

trong ñó σx,Ed là giá trị thiết kế của ứng suất pháp cục bộ tại ñiểm ñang xét; σz,Ed là giá trị
thiết kế của ứng suất cục bộ trên phương ngang tại ñiểm ñang xét; τEd là giá trị thiết kế của
ứng suất tiếp cục bộ tại ñiểm ñang xét.

49
ðối với tất cả các loại tiết diện có thể sử dụng tổng tuyến tính an toàn của các tỷ lệ
sử dụng cho tất cả các thành phần ứng suất tổng. ðối với tiết diện loại 1, loại 2 hoặc loại 3
chịu tổ hợp của NEd, My,Ed và Mz,Ed có thể trong trường hợp này áp dụng quan hệ:

NEd M y,Ed M z,Ed


+ + ≤1 (6.2 trong EN 1993-1-1)
NRd M y,Rd M z,Rd

trong ñó NRd, My,Rd và Mz,Rd là giá trị ñộ bền thiết kế phụ thuộc vào loại tiết diện. Các giá trị
này có kể ñến một vài giảm yếu gây ra bởi hiệu ứng cắt (xem mục 6.28 trong EN 1993-1-1)
Các quan hệ (6.1) và (6.2) cần áp dụng cho tiết diện loại 3 và 4 ( với các ñặc trưng
hữu hiệu). Ở các tiết diện loại 4 không ñối xứng tác dụng uốn của lực pháp tuyến do lệch
tâm eN, phải ñược tính toán theo (6.2) (xem thêm mục 6.2.9.3 trong EN 1993-1-1).
Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện loại 1 và 2 ở trạng thái chảy dẻo xuất phát
từ sự phân bố ứng suất trong phương trình cân bằng nội lực không vượt quá giới hạn chảy.
Sự phân bố ứng suất phải phù hợp với biến dạng dẻo tương ứng. EN 1993-1-1 cho phép
ñơn giản hóa khi kiểm tra bền của tiết diện, như giả thiết thớ chịu lực lớn nhất (thớ ở xa
nhất) ở giữa bản cánh. Khi kiểm tra về mỏi, quy trình kiểm tra ñược quy ñịnh trong EN 1993-
1-9. Khi xác ñịnh ñộ bền của tiết diện loại 3 cho phép sử dụng chảy dẻo một phần của vùng
kéo, chừng nào vị trí chảy dẻo ñầu tiên xuất hiện ở phần tiết diện chịu kéo.

2.6.2.2 Các ñặc trưng của tiết diện

2.6.2.2.1 Tiết diện nguyênc(Gross cross-section)

Các ñặc trưng cơ học của tiết diện nguyên có thể ñược tính toán dựa vào kích thước danh
nghĩa (bản nối không liên tục không ñược kể ñến trong tiết diện nguyên).

2.6.2.2.2 Tiết diện thực (Net area)

Diện tích tiết diện thực bằng diện tích của tiết diện nguyên trừ ñi diện tích giảm yếu. Diện
tích giảm yếu là diện tích bị mất ñi do yêu cầu chế tạo. Khi xác ñịnh các tham số của tiết
diện thực, tiết diện giảm yếu của lỗ ñể bắt bulông (hoặc các loại liên kết khác) dựa vào diện
tích tiết diện thực của lỗ trong mặt phẳng của trục lỗ. Ở các lỗ cho các liên kết ñầu chìm nên
xét một cách phù hợp hình dáng phần chìm (countersunk portion) cho lỗ chìm. Khi các lỗ
không xếp so le diện tích giảm yếu bằng tổng lớn nhất của diện tích các lỗ tại một tiết diện
ngang bất kỳ vuông góc với trục cấu kiện (xem mặt phẳng phá hoại  ở hình 2.11). Khi các
lỗ xếp so le thì diện tích giảm yếu lấy trị số lớn hơn trong hai trị số sau:

• giảm yếu cho các lỗ xếp không so le;

 s2 
• t  nd 0 − ∑ 
 (6.3 trong EN 1993-1-1)
 4 p 

50
trong ñó s là bước lỗ so le, tức là khoảng cách giữa tâm của các lỗ trên hai hàng ñinh liên
tiếp nhau, và ñược ño song song với phương của lực (hình 2.12); p là khoảng cách giữa tâm
của các lỗ trên hai dãy ñinh liên tiếp nhau , ñược ño vuông góc với phương của lực; t là bề
dày thanh thép có lỗ; n số lỗ nằm trên ñường xiên hoặc ñường chữ chi bất kỳ cắt từ từ qua
chiều rộng cấu kiện hoặc một phần cấu kiện và d0 là ñường kính lỗ.
ðối với thép góc hoặc cấu kiện ñịnh hình khác có lỗ trên hai mặt phẳng hoặc nhiều
hơn, khoảng p ñược ño dọc theo ñường tâm của chiều dày vật liệu (hình 2.13) (ví dụ với
thép góc có lỗ trên hai cánh thì khoảng ñường lỗ p là tổng các khoảng cách từ tâm lỗ ñến
sống của thép góc, trừ ñi bề dày cánh)

Hình 2.12 (EN 1993-1-1 hình 6.1) Hình 2.13 (EN 1993-1-1 hình 6.2)
Bố trí các lỗ Thép góc có lỗ ở hai cánh

2.6.2.2.3 Ảnh hưởng của cắt dọc (Shear lag effects)

ðối với tiết diện có bản cánh rộng, bề rộng bản cánh lớn hơn giá trị ñã cho trong mục 2.6.2.1
, áp dụng bề rộng hữu hiệu ñể tính toán kiểm tra trạng thái giới hạn mỏi và trạng thái giới
hạn về ñiều kiện sử dụng do các ảnh hưởng của cắt dọc ở cả miền chịu nén và miền chịu
kéo theo tiêu chuẩn EN 1993-1-5. Ở tiết diện loại 4 diện tích hữu hiệu khi mất ổn ñịnh của
phần chịu nén hoặc sự tương tác giữa cắt dọc và mất ồn ñịnh cục bộ ở bản cánh chịu nén
phải ñược xem xét trong cùng tiêu chuẩn.

2.6.2.2.4 Các ñặc trưng hữu hiệu của tiết diện với bản bụng loại 3 và bản cánh loại 1
hoặc 2

ðối với tiết diện có bản bụng loại 3 và bản cánh loại 1 hoặc 2 ñược phân loại tiết diện tổng
như tiết diện hữu hiệu loại 2 (xem mục 5.5.2(11) trong EN 1993-1-1). Tiết diện hữu hiệu
ñược xác ñịnh như hình 2.14. Phần bản bụng chịu nén ñược thay bằng ñoạn có chiều cao
20 ε tw nằm liền kề với bản cánh chịu nén và ñoạn 20 ε tw khác nằm liền kề với trục trung hòa
dẻo

51
1 kéo 3 trục trung hòa ở trạng thái chảy dẻo
2 nén 4 phần bản bụng bị bỏ qua
Hình 2.14 (EN 1993-1-1 Hình 6.3) Bản bụng của tiết diện hữu hiệu loại 2

2.6.2.2.5 Các ñặc trưng hữu hiệu của tiết diện loại 4

ðối với tiết diện loại 4, các ñặc trưng của tiết diện hữu hiệu ñược xác ñịnh trên cơ sở diện
tích hữu hiệu của phần chịu nén tuân theo EN 1993-1-5. ðối với tiết diện cấu kiện thép tấm
tạo hình nguội các ñặc trưng của tiết diện hữu hiệu ñược xác ñịnh theo EN 1993-1-3. Với
các tiết diện không ñối xứng loại 4 khi chịu lực nén dọc trục làm thay ñổi vị trí trọng tâm của
diện tích hữu hiệu Aeff so với trọng tâm của tiết diện nguyên và ñộ lệch tâm eN tạo ra môment
phụ

∆MEd = NEd eN (6.4 trong EN 1993-1-1)

ðối với tiết diện tròn rỗng loại 4 tham khảo EN 1993-1-6

2.6.2.3 Khả năng chịu kéo

Giá trị thiết kế của lực kéo NEd tại mỗi tiết diện phải thỏa mãn ñiều kiện:

NEd
≤ 1,0 (6.5 trong EN 1993-1-1)
N t,Rd

ðối với tiết diện có lỗ ñộ bền thiết kế chịu kéo ñược xác ñịnh từ trị số nhỏ hơn của:

a) ñộ bền dẻo thiết kế của tiết diện nguyên ( từ giới hạn chảy dẻo)

A fy
Npl,Rd = (6.6 trong EN 1993-1-1)
γ M0

b) ñộ bền thiết kế của tiết diện thực với giả thiết cường ñộ giới hạn

0,9 Anet fu
Nu,Rd = (6.7 trong EN 1993-1-1)
γ M2

Khi yêu cầu thiết kế theo khả năng chịu lực, theo EN 1998, ñộ bền dẻo thiết kế Npl,Rd (tính từ
a) phải nhỏ hơn cường ñộ giới hạn thiết kế của tiết diện thực Nu,Rd ở các lỗ liên kết (thu
ñược từ b). Ở các liên kết nhóm C (xem mục 3.4.2(1) trong EN 1998-1-8) khả năng chịu kéo

52
thiết kế Nt,Rd của tiết diện bị giảm yếu bởi các lỗ liên kết ñược tính toán từ ứng suất chảy dẻo
như sau:

Anet fy
Nnet,Rd = (6.8 trong EN 1993-1-1)
γ M0

ðộ bền của thép góc liên kết lệch tâm trên một cạnh ñược xác ñịnh theo EN 1993-1-8 mục
3.10.3 và 3.10.4. Xét tương tự cho các loại tiết diện khác, loại ñược liên kết qua các phần
vươn ra của bản cánh.

2.6.2.4 Khả năng chịu nén

Giá trị thiết kế của lực nén NEd ở mỗi tiết diện phải thỏa mãn ñiều kiện:

NEd
≤ 1,0 (6.9 trong EN 1993-1-1)
N c,Rd

ðộ bền thiết kế của tiết diện chịu nén thuần túy ñều có thể ñược tính toán từ biểu thức

A fy
Nc,Rd = cho tiết diện loại 1, 2 hoặc 3 (6.10 trong EN 1993-1-1)
γ M0

Aeff fy
Nc,Rd = cho tiết diện loại 4 (6.11 trong EN 1993-1-1)
γ M0

Các lỗ liên kết, bị lấp ñầy bằng các phương tiện liên kết, không cần xét ñến trong cấu kiện
chịu nén, trừ trường hợp lỗ quá lớn và lỗ hình ô van như ñịnh nghĩa trong EN 1909. Ở các
tiết diện không ñối xứng loại 4 mômen bổ sung ∆MEd ñược xét theo mục 2.6.2.9.3 (hay mục
6.2.9.3 trong EN 1993-1-1) do ñộ lệch tâm eN của tiết diện hữu hiệu, cũng xem thêm mục
2.6.2.2.5.

2.6.2.5 Khả năng chịu mômen uốn

Giá trị thiết kế của mômen uốn MEd ở mỗi tiết diện phải thỏa mãn ñiều kiện:

MEd
≤ 1,0 (6.12 trong EN 1993-1-1)
M c,Rd

trong ñó Mc,Rd ñược xác ñịnh có xét ñến các lỗ liên kết. Giá trị thiết kế của ñộ bền uốn quanh
trục chính của tiết diện ngang ñược tính như sau:

Wpl fy
Mc,Rd = Mpl,Rd = cho tiết diện loại 1 và 2, (6.13 trong EN 1993-1-1)
γ M0

phân bố ứng suất trong giai ñoạn chảy dẻo

53
Wel,min fy
Mc,Rd = Mel,Rd = cho tiết diện loại 3, (6.14 trong EN 1993-1-1)
γ M0

phân bố ứng suất trong giai ñoạn ñàn hồi

Weff,min fy
Mc,Rd = cho tiết diện loại 4, (6.15 trong EN 1993-1-1)
γ M0

phân bố ứng suất trong tiết diện hữu hiệu trong giai ñoạn ñàn hồi

trong ñó Wel,min và Weff,min tương ứng với thớ có ứng suất ñàn hồi lớn nhất. Các lỗ liên kết
trong bản cánh chịu kéo có thể bỏ qua nếu ñiều kiện sau ñây ñược thỏa mãn:

A f,net 0,9 f u Af f y
≥ (6.16 trong EN 1993-1-1)
γ M2 γ M0

trong ñó Af là diện tích bản cánh chịu kéo. Tương tự có thể bỏ qua lỗ liên kết ở phần bản
bụng chịu kéo nếu ñiều kiện ñưa ra ở trên thỏa mãn trong toàn bộ miền chịu kéo bao gồm
bản cánh và phần bản bụng chịu kéo.

Các lỗ liên kết, bị lấp ñầy bằng các phương tiện liên kết, có thể bỏ qua trong miền chịu nén
của tiết diện, trừ trường hợp lỗ quá lớn và lỗ ô van. Với cấu kiện chịu uốn trong hai mặt
phẳng chính ñược xác ñịnh theo mục 2.6.2.9

2.6.2.6 Khả năng chịu cắt

Giá trị thiết kế của lực cắt VEd ở mỗi tiết diện phải thỏa mãn ñiều kiện:

VEd
≤ 1,0 (6.17 trong EN 1993-1-1)
Vc,Rd

trong ñó Vc,Rd là sức kháng cắt thiết kế.

Khi kiểm tra ở trạng thái dẻo, sức kháng cắt Vc,Rd là sức kháng cắt chảy dẻo Vpl,Rd
ñược xác ñịnh từ giả thiết ứng suất cắt phân bố ñều dọc theo diện tích chịu cắt Av:

Vpl,Rd =
(
Av fy / 3 ) (6.18 trong EN 1993-1-1)
γ M0

Diện tích chịu cắt Av có thể ñược lấy như sau:

a) tiết diện thép cán chữ I và H, tải trọng song song với bản bụng: A – 2bt f + (tw + 2r)t f
nhưng không nhỏ hơn η h w t w ;

b) tiết diện thép cán chữ U, tải trọng song song với bản bụng: A – 2bt f + (tw + r) t f ;

54
c) tiết diện thép cán chữ T, tải trọng song song với bản bụng 0,9(A – bt f);

d) tiết diện thép hàn chữ I, H và hình hộp, tải trọng song song với bản bụng η ∑ (h w t w )

e) tiết diện thép hàn chữ I,H,U và hình hộp, tải trọng song song với bản cánh A - ∑ (h w t w )

f) tiết diện thép cán hình chữ nhật rỗng với bề dày không ñổi:

tải trọng song song với chiều cao Ah/(b+h)

tải trọng song song với chiều rộng Ab/(b+h)

g) tiết diện tròn rỗng và ống có bề dày không ñổi: 2A/π

trong ñó A là diện tích mặt cắt ngang; b là chiều rộng tổng thể; h là chiều cao tổng thể; hw là
chiều cao bản bụng; r là bán kính góc; tf là chiều dày bản cánh; tw là chiều dày bản bụng (nếu
bản bụng có chiều dày thay ñổi, tw ñược lấy theo chiều dày nhỏ nhất); η = 1,00 (xem EN
1993-1-5). (Tham khảo: ở CH Séc ñối với thép thấp hơn loại S460 lấy η = 1,20, với thép có
cường ñộ cao hơn lấy η = 1,00; ở Singapore η = 1,00 cho tất cả các loại cường ñộ thép).

Khi kiểm tra ở trạng thái ñàn hồi, nếu không kiểm tra mất ổn ñịnh chịu cắt theo trong
mục 5 của EN 1993-1-5 ứng suất tiếp thiết kế trong giai ñoạn ñàn hồi có thể ñược kiểm tra
theo biểu thức sau:

τ Ed
(6.19 trong EN 1993-1-1)
fy ( 3 γ M0 ) ≤ 1,0
trong ñó τEd có thể thu ñược từ:

VEd S
τ Ed = (6.20 trong EN 1993-1-1)
It

trong ñó VEd là giá trị thiết kế của lực cắt; S là mômen tĩnh của tiết diện so với trục trọng tâm
của tiết diện; I mômen quán tính của toàn bộ tiết diện; t là chiều dày của bản bụng hoặc bản
cánh tại ñiểm ñang xét. ðối với tiết diện chữ I và H ứng suất tiếp ở bản bụng có thể xem là
phân bố ñều:

VEd
τ Ed = nếu Af/Aw ≥ 0,6 (tức là không thể áp dụng cho tiết diện chữ T)
Aw

(6.21 trong EN 1993-1-1)


trong ñó Af je là diện tích 1 bản cánh và Aw là diện tích bản bụng: Aw = hw tw.

Mất ổn ñịnh của bản bụng dưới tác dụng của ứng suất tiếp (mất ổn ñịnh cắt) theo EN
1993-1-5 ñược kiểm tra cho ñộ mảnh lớn của bản bụng không có sườn gia cường và cho cả

55
bản bụng ñược gia cường. ðối với bản bụng không có sườn gia cường trung gian, khả năng
chống mất ổn ñịnh cắt phải ñược kiểm tra nếu ñộ mảnh vượt quá:

hw ε
> 72 (6.22 trong EN 1993-1-1)
tw η

hệ số η ñược giải thích trong mục 5 của EN1993-1-5, có thể chọn 1,00. Các lỗ liên kết không
cần xét ñến trong kiểm tra cắt, ngoại trừ trường hợp kiểm tra khẳ năng chống cắt thiết kế ở
vùng liên kết theo EN 1993-1-8. Ở vị trí lực cắt tổ hợp với mômen xoắn sức kháng cắt chảy
dẻo Vpl,Rd phải ñược giảm theo quy ñịnh trong mục 2.6.2.7

2.6.2.7 Khả năng chịu xoắn

EN 1993-1-1 quy ñịnh các quan hệ cơ bản cho việc kiểm tra cấu kiện với tiết diện cứng chịu
xoắn theo Vlasov, nghĩa là ở ñấy không xảy ra biến dạng và cắt dọc (shear lag) của mặt cắt
ngang. Giá trị thiết kế của mômen xoắn TEd ở mỗi tiết diện phải thỏa mãn ñiều kiện

TEd
≤ 1,0 (6.23 trong EN 1993-1-1)
TRd

trong ñó TRd là sức kháng xoắn thiết kế của tiết diện.

Mômen xoắn tổng TEd có thể xác ñịnh cho tiết diện kín và hở (theo lý thuyết Vlasov của uốn
xoắn) như sau:

TEd = Tt,Ed + Tw,Ed (6.24 trong EN 1993-1-1)

trong ñó Tt,Ed là mômen xoắn thuần túy (the internal St. Venant mômen) và Tw,Ed là mômen
uốn xoắn (the internal warping torsion). Các giá trị Tt,Ed và Tw,Ed thường ñược xác ñịnh từ
phân tích ở giai ñoạn ñàn hồi, dựa vào việc xem xét các ñặc trưng tiết diện của cấu kiện, các
ñiều kiện hạn chế của gối tựa và phân bố tải trọng dọc theo chiều dài cấu kiện.

Tính toán các ứng suất do xoắn phải ñược xem xét như sau:

• ứng suất cắt τ t ,Ed do mômen xoắn thuần túy Tt,Ed;

• ứng suất cắt τw,Ed do mômen uốn xoắn Tw,Ed (warping torsion);

• ứng suất pháp σw,Ed do bi – mômen BEd.

ðối với tiết diện hở các nội lực Tt,Ed, Tw,Ed và BEd có thể ñược xác ñịnh từ các quan hệ,
bảng và ñồ thị của thuyết Vlasov (1960), hoặc từ mômen uốn và xoắn tương tự ñược ñơn
giản hóa bỏ qua ảnh hưởng của xoắn thuần túy (xoắn St.Venant). ðối với tải trọng tác dụng
có ñộ lệch tâm e ñến tâm cắt của tiết diện:

BEd = MEd e (1 – κ)

56
Tt,Ed = VEd e κ (NB.2.1 Phụ lục Quốc gia CH Séc trong EN 1993-1-1)

Tw,Ed = VEd e (1 – κ)

trong ñó MEd và VEd là mômen uốn và lực cắt ñược xác ñịnh cho tải trọng ngang và ñiều kiện
biên khi chịu uốn, cũng tương tự như tải trọng và ñiều kiện biên chịu xoắn; κ je là hệ số hiệu
chỉnh có kể ñến ảnh hưởng của ñộ cứng chống xoắn thực của tiết diện khi chịu xoắn thuần
túy (xoắn St. Venant) và phụ thuộc vào tham số ñộ cứng không thứ nguyên của cấu kiện khi
xoắn Kt = L (GIT / EI w)0,5. Hệ số hiệu chỉnh có thể ñược xác ñịnh từ biểu thức:

κ = 1/[ β + ( α / K t )2 ] (NB.2.2 Phụ lục Quốc gia CH Séc trong EN 1993-1-1)

trong ñó hệ số α và β có kể ñến ảnh hưởng của loại tải trọng và ñiều kiện biên theo bảng
NB.2.1 trong Phụ lục Quốc gia CH Séc

Bảng 2.7 (EN 1993-1-1 Bảng NB.2.1)


Hệ số α a β cho loại tải trọng và ñiều kiện biên
ðiều kiện biên khi xoắn Dạng tải trọng xoắn α Β
Gối tựa ñơn giản Phân bố ñều 3,1 1,00
(vênh tự do) Bất kì 3,7 1,08
Dầm tựa cả 2 Ngàm ðối với nội lực ở gối 8,0 1,25
ñầu Phân bố ñều
(ngăn cản hiện ðối với nội lực lớn nhất ở
5,6 1,00
tượng vênh) giữa nhịp
Bất kì 6,9 1,14
Công xôn Ngàm Bất kì – cho nội lực ở gối 2,7 1,11

Trong trường hợp dầm ñơn giản và Kt ≤ 1 ảnh hưởng của xoắn thuần túy (xoắn ST. Venant
Tt,Ed) có thể bỏ qua, khi Kt ≥ 15 thì có thể bỏ qua các thành phần uốn xoắn (BEd, Tw,Ed).

ðối với việc kiểm tra tiết diện ở giai ñoạn ñàn hồi ñiều kiện chảy dẻo (6.1) có thể ñược
áp dụng cho thớ bất kì.

Ở các tiết diện kín có mặt cắt ngang rỗng cứng các ảnh hưởng của uốn xoắn không
ñáng kể và chỉ tính các ứng suất do xoắn thuần túy. Theo Bredt:

Tt,Ed
τ t,Ed =
2 Ast

trong ñó As là diện tích của tiết diện kín bởi ñường tâm và t là chiều dày bản ở vị trí tính toán
ứng suất. Các tiết diện kín không cứng có kích thước lớn có thể bị biến dạng (bóp méo) khi
xuất hiện ứng suất uốn ñáng kể trong mặt cắt ngang. ðộ bền thiết kế của từng phần tiết diện
chịu cắt (kể cả mất ổn ñịnh) có thể ñược xác ñịnh theo EN 1993-1-5 mục 5.2. Nếu khi chịu
cắt không xảy ra sự mất ổn ñịnh của bản thì có thể sử dụng chảy dẻo một phần do cắt dọc

57
chiều dày bản, xem biểu thức (6.26) và (6.27). ðối với tổ hợp lực cắt và mômen xoắn, sức
kháng cắt dẻo có tính ñến ảnh hưởng xoắn có thể bị giảm giá trị Vpl,Rd (ñược xác ñịnh theo
mục 2.6.2.6), xuống Vpl,T,Rd. Lực cắt thiết kế phải thỏa mãn ñiều kiện:

VEd
≤1 (6.25 trong EN 1993-1-1)
Vpl,T,Rd

trong ñó Vpl,T,Rd ñược lấy như sau

• ñối với tiết diện chữ I hoặc H:

τ t,Ed
Vpl,T,Rd = 1− (6.26 trong EN 1993-1-1)
(
1,25 f y / 3 /γ M0 ) Vpl,Rd

• ñối với tiết diện chữ U:

 τ t,Ed τ w,Ed 
Vpl,T,Rd =  1 − −  Vpl,Rd (6.27 trong EN 1993-1-1)


(
1,25 fy / 3 /γ M0 ) (
f y / 3 /γ M0 

)
• ñối với tiết diện rỗng

 τ t,Ed 
Vpl,T,Rd = 1 −  Vpl,Rd (6.28 trong EN 1993-1-1)
 ( )
fy / 3 /γ M0 

2.6.2.8 Khẳ năng chịu uốn (mômen uốn) và cắt ñồng thời

Khi tiết diện chịu tác dụng ñồng thời của mômen uốn và lực cắt cần thiết phải kiểm tra ảnh
hưởng tương tác của ứng suất pháp và ứng suất cắt. Tiêu chuẩn cho phép bỏ qua ảnh
hưởng của lực cắt lên sức kháng uốn trong các trường hợp lực cắt nhỏ hơn một nửa sức
kháng cắt dẻo theo mục 2.6.2.6 (hoặc một nửa ñộ bền khi mất ổn ñịnh chịu cắt theo EN
1993-1-5). ðây là những trường hợp lực cắt nhỏ.

ðối với những trường hợp còn lại (với lực cắt lớn) Sức kháng uốn ñược tính như
khả năng chịu lực thiết kế của tiết diện , ñược tính với việc sử dụng cường ñộ chảy giảm yếu
trong miền chịu cắt, ñược lấy như sau:

(1 – ρ)fy (6.29 trong EN 1993-1-1)

2
 2V 
trong ñó ρ =  Ed − 1 và Vpl,Rd thu ñược từ mục 2.6.2.6, hoặc khi chịu xoắn như Vpl,T,Rd
V 
 pl,Rd 
theo mục 2.6.2.7. ðối với tiết diện chữ I có bản cánh bằng nhau, chịu uốn quanh trục có ñộ
cứng lớn hơn, sức kháng uốn dẻo thiết kế có thể ñược xác ñịnh cho tất cả các loại tiết diện
khi lực cắt lớn như sau:

58
 ρ Aw 2 
Wpl,y −  fy
 4 t w 
M y,V,Rd = nhưng My,V,Rd ≤ My,c,Rd (6.30 trong EN 1993-1-1)
γ M0

trong ñó My,c,Rd ñược xác ñịnh theo loại tiết diện (mục 2.6.2.5) và diện tích bản bụng là
Aw = hwtw. Sự tương tác của uốn, cắt và tải trọng ngang cục bộ ñược chỉ ra trong
chương 7 EN 1993-1-5.

2.6.2.9 Khẳ năng chịu nén uốn, kéo uốn

Trong mục này sự tương tác (tổ hợp) của kéo, nén thuần túy và uốn thuần túy (nghĩa là cho
các trường hợp kết cấu không chịu ảnh hưởng của sự mất ổn ñịnh khi nén hoặc uốn).

2.6.2.9.1 Tiết diện loại 1 và 2

ðối với sự tương tác của lực dọc và mômen khi có sự phân bố ứng suất trong giai ñoạn dẻo
có thể suy ra các quan hệ phi tuyến theo dạng tiết diện và mức ñộ chịu lực riêng. Thường có
thể viết:

MEd ≤ MN,Rd (6.31 trong EN 1993-1-1)

trong ñó MN,Rd là sức kháng uốn dẻo thiết kế, bị giảm ñi do tác dụng của lực dọc NEd. Sự
tương tác không cần phải kiểm tra cho lực dọc, xem các biểu thức (6.33) ñến (6.35).

ðối với tiết diện ñặc hình chữ nhật không có lỗ liên kết bulông:

[
MN,Rd = M pl,Rd 1 − (NEd / Npl,Rd )
2
] (6.32 trong EN 1993-1-1)

ðối với tiết diện có 2 trục ñối xứng I và H hoặc tiết diện bản cánh khác không cần xét ảnh
hưởng của lực dọc ñến sức kháng uốn dẻo quanh trục chính y-y nếu thỏa mãn cả hai ñiều
kiện sau ñây:

NEd ≤ 0,25Npl,Rd (6.33 trong EN 1993-1-1)

0,5 hw t w fy
NEd ≤ (6.34 trong EN 1993-1-1)
γ M0

ðối với tiết diện I và H có 2 trục ñối xứng không cần xét ảnh hưởng của lực dọc ñến sức
kháng uốn dẻo quanh trục phụ z-z, nếu thỏa mãn ñiều kiện sau ñây:

hw t w f y
NEd ≤ (6.35 trong EN 1993-1-1)
γ M0

ðối với tiết diện ñịnh hình chữ I hoặc H và tiết diện hàn chữ I hoặc H có bản cánh bằng
nhau, không tính ñến các lỗ liên kết bulông, có thể sử dụng các biểu thức gần ñúng sau ñây:

59
MN,y,Rd = Mpl,y,Rd (1-n)/(1-0,5a) ale MN,y,Rd ≤ Mpl,y,Rd (6.36 trong EN 1993-1-1)

ñối với n ≤ a: MN,z,Rd = Mpl,z,Rd (6.37 trong EN 1993-1-1)

  n − a 2 
ñối với n > a: MN,z,Rd = Mpl,z,Rd 1 −    (6.38 trong EN 1993-1-1)
  1 − a  

trong ñó n = NEd/Npl.Rd

a = (A-2btf )/A nhưng a ≤ 0,5

ðối với tiết diện chữ nhật ñịnh hình rỗng có chiều dày bản không ñổi và tiết diện hàn hình
hộp rỗng có các bản cánh như nhau và các bản bụng như nhau, không tính ñến các lỗ liên
kết bulông, có thể sử dụng các quan hệ gần ñúng sau ñây:

MN,y,Rd = Mpl,y,Rd (1 - n)/(1 - 0,5aw) nhưng MN,y,Rd ≤ Mpl,y.Rd (6.39 trong EN 1993-1-1)

MN,z,Rd = Mpl,z,Rd (1 - n)/(1 - 0,5af ) nhưng MN,z,Rd ≤ Mpl,z,Rd (6.40 trong EN 1993-1-1)

trong ñó aw = (A - 2bt)/A nhưng aw ≤ 0,5 cho tiết diện rỗng;

aw = (A -2btf)/A nhưng aw ≤ 0,5 cho tiết diện hàn hình hộp;

af = (A - 2ht)/A nhưng af ≤ 0,5 cho tiết diện rỗng;

af = (A -2htw)/A nhưng af ≤ 0,5 cho tiết diện hàn hình hộp.

ðối với tiết diện chịu uốn trong hai mặt phẳng chính có thể sử dụng quan hệ:

α β
 M y,Ed   M z,Ed 
  +  ≤1 (6.41 trong EN 1993-1-1)
 MN,y,Rd   MN,z,Rd 

trong ñó α a β là các hằng số, có thể lấy bằng 1. Hoặc có thể tính như sau:

– ñối với tiết diện I và H : α = 2; β = 5n nhưng β ≥ 1

– ñối với tiết diện tròn rỗng: α = 2; β = 2

1,66
– ñối với tiết diện chữ nhật rỗng: α = β = nhưng α = β ≤ 6
1 − 1,13 n 2

trong ñó n = NEd/Npl,Rd .

2.6.2.9.2 Tiết diện loại 3

Ở tiết diện loại 3 chịu lực dọc trục và mômen, ứng suất pháp tổng trong giai ñoạn ñàn hồi
ñược xác ñịnh từ tổng ứng suất từ các mục 2.6.2.3, 2.6.2.4 và 2.6.2.5 ( có xét ñến sự giảm
yếu có thể của tiết diện do các lỗ liên kết bulông), phải thỏa mãn ñiều kiện:

60
fy NEd M y,Ed M z,Ed
σ x,Ed ≤ tức là + + ≤1 (6.42 trong EN 1993-1-1)
γ M0 NRd M el,y,Rd M el,z,Rd

2.6.2.9.3 Tiết diện loại 4

Ở tiết diện loại 4 chịu lực dọc trục và mômen uốn, ứng suất dọc lớn nhất ñược tính toán
bằng cách sử dụng tiết diện hữu hiệu, xem mục 2.5.5.2, ñược xác ñịnh từ tổng ứng suất từ
các mục 2.6.2.3, 2.6.2.4 và 2.6.2.5 ( có xét ñến sự giảm yếu có thể của tiết diện do các lỗ
liên kết bulông), phải thỏa mãn ñiều kiện:

fy
σ x,Ed ≤ (6.43 trong EN 1993-1-1)
γ M0

ðối với lực nén dọc trục

NEd M y,Ed + NEd eNy M + NEd eNz


+ + z,Ed ≤1 (6.44 trong EN 1993-1-1)
Aeff fy / γ M0 Weff, y,min fy / γ M0 Weff,z,min fy / γ M0

trong ñó Aeff là diện tích hữu hiệu của tiết diện chịu nén ñều; Weff,min là môñun chống uốn
hữu hiệu (mômen kháng) nhỏ nhất của tiết diện (tương ứng với thớ có ứng suất ñàn hồi lớn
nhất) khi chỉ chịu mômen uốn quanh trục tương ứng và eN là ñộ dịch chuyển của các trục
trọng tâm tương ứng khi tiết diện chỉ chịu nén ñều, xem mục 2.6.2.2.5. Dấu của NEd, My,Ed,
Mz,Ed và ∆Mi = NEd eNi ñược xác ñịnh phụ thuộc sự tổ hợp của các ứng suất pháp tương ứng.

2.6.2.10 Khả năng chịu mômen uốn, lực cắt và lực dọc

Nếu lực cắt lực dọc trục cùng tồn tại, cần phải xét các ảnh hưởng phức tạp của cả lực cắt và
lực dọc ñến sức kháng uốn, tương tự như mục 2.6.2.8 Nếu giá trị thiết kế của lực cắt nhỏ
(VEd ≤ 0,5 Vpl.Rd) và sự mất ổn ñịnh do cắt không làm giảm khả năng chịu lực của tiết diện, có
thể bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt ñến khả năng chịu lực của tiết diện chịu mômen uốn và
lực dọc ñồng thời theo mục 2.6.2.9. Nếu VEd lớn hơn 50 % Vpl.Rd, ñộ bền thiết kế của tiết diện
chịu tác dụng của tổ hợp mômen và lực dọc có thể ñược tính toán bằng cách sử dụng
cường ñộ chảy dẻo giảm yếu:

(1-ρ)fy cho diện tích chịu cắt (6.45 trong EN 1993-1-1)

2
 2V 
trong ñó ρ =  Ed − 1 và Vpl,Rd thu ñược từ mục 2.6.2.6 (mục 6.2.6 trong EN 1993-1-1).
V 
 pl,Rd 
ðối với tiết diện loại 4 và khi mất ổn ñịnh chịu cắt, quy trình tính toán có thể ñược sử dụng
theo chương 7 EN 1993-1-5.

61
2.6.3 ðộ bền khi mất ổn ñịnh của cấu kiện (Buckling resistance of members)

2.6.3.1 Cấu kiện chịu nén có tiết diện không ñổi

2.6.3.1.1 ðộ bền khi mất ổn ñịnh


Cấu kiện chịu nén phải ñược kiểm tra chống mất ổn ñịnh như sau:

NEd
≤ 1,0 (6.46 trong EN 1993-1-1)
Nb,Rd

trong ñó NEd là giá trị thiết kể của lực nén;

Nb,Rd là ñộ bền thiết kế khi mất ổn ñịnh của cấu kiện chịu nén.

ðộ bền thiết kế mất ổn ñịnh của cấu kiện chịu nén ñược tính từ biểu thức:

χ A fy
Nb,Rd = ñối với tiết diện loại 1, 2 và 3 (6.47 trong EN 1993-1-1)
γ M1

χ Aeff fy
Nb,Rd = ñối với tiết diện loại 4 (6.48 trong EN 1993-1-1)
γ M1

trong ñó χ là hệ số mất ổn ñịnh (hệ số giảm – reduction factor) cho dạng mất ổn ñịnh tương
ứng. ðể tính toán ñộ bền khi mất ổn ñịnh của cấu kiện có tiết diện thay ñổi dọc theo chiều
dài cấu kiện hoặc có lực nén phân bố không ñều dọc theo chiều dài cấu kiện, có thể tiến
hành phân tích bậc hai (second order analysis) theo mục 5.3.2 và 5.3.4 trong EN 1993-1-1.
Chiều dài tính toán có thể ñược tính toán từ một vài phương pháp gần ñúng. Khi xác ñịnh A
và Aeff không cần xét ñến các lỗ liên kết ở ñầu cột.

2.6.3.1.2 Các ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh (Buckling curves)


ðối với các cấu kiện chịu nén dọc trục, giá trị χ ñối với ñộ mảnh tương ñối không thứ nguyên

λ tương ứng có thể ñược xác ñịnh từ cường cong cường ñộ mất ổn ñịnh theo biểu thức:

1
χ= , nhưng χ ≤ 1,0 (6.49 trong EN 1993-1-1)
2 2
φ + φ −λ

trong ñó ( ) 2
φ = 0,51 + α λ − 0,2 + λ  ;
 

Afy
λ= cho tiết diện loại 1, 2 và 3;
Ncr

Aeff fy
λ= cho tiết diện loại 4;
Ncr

α là hệ số sai lệch

62
Ncr là lực tới hạn ñàn hồi ñối với dạng mất ổn ñịnh tương ứng, ñược xác ñịnh dựa
vào ñặc trưng tiết diện nguyên.

Hệ số sai lệch α tương ứng với từng ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh có thể thu
ñược từ bảng 2.8 và bảng 2.9. Sự phụ thuộc của hệ số mất ổn ñịnh (hệ số giảm) χ vào ñộ

mảnh tương ñối λ theo biểu thức (6.49) có thể ñược biểu diễn dưới dạng ñồ thị quan hệ

giữa χ và λ như ở hình 2.13. Khi ñộ mảnh tương ñối λ ≤ 0,2 hoặc γ M N Ed N cr ≤ 0,04 có thể
bỏ qua ảnh hưởng của mất ổn ñịnh và chỉ kiểm tra tiết diện chịu nén thuần túy.

Bảng 2.8 (EN 1993-1-1 Bảng 6.1) Hệ số sai lệch cho các ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh
ðường cong cường ñộ mất ổn ñịnh a0 a b c d
Hệ số sai lệch α 0,13 0,21 0,34 0,49 0,76

63
Bảng 2.9 (EN 1993-1-1 bảng 6.2) Lựa chọn ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh cho tiết diện

ðường cong
cường ñộ mất ổn
Mất ổn ñịnh
ñịnh vuông
Tiết diện Giới hạn S 235
góc với
trục S 275
S 460
S 355
S 420
tf z
y–y a a0
tf ≤ 40 mm

h/b > 1,2


z–z b a0
Tiết diện thép ñịnh hình

40 mm < tf ≤ y–y b a

h y y 100 mm z–z c a

y–y b a
tf ≤ 100 mm

h/b ≤ 1,2
z–z c a

z y–y d c
tf > 100 mm
b z–z d c

y–y b b
tf tf tf ≤ 40 mm
Tiết diện hàn

z–z c c
y y y y
y–y c c
tf > 40 mm
z–z d d
z z
Tiết diện rỗng

cán nóng tất cả a a0

tạo hình nguội tất cả c c

z tf
tất cả tiết diện ngoài
Tiết diện hàn rỗng

những ngoại lệ ñược tất cả b b


nêu ra ở dưới
h y y
mối hàn: a > 0,5 tf
tw
b / tf < 30 tất cả c c
z b
h / tw < 30
Tiết diện chữ U,
T và ñặc

tất cả c c
Tiết diện chữ L

tất cả b b

64
1,1

1,0

0,9
a0
a
0,8 b
c
χ
Hệ số mất ổn ñịnh χ

0,7
d
0,6

0,5

0,4

0,3

0,2

0,1

0,0
0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 2,8 3,0
_
ðộ mảnh tương ñối λ
Hình 2.15 (EN 1993-1-1 Hình 6.4) Các ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh

2.6.3.1.3 ðộ mảnh ñối với mất ổn ñịnh trong mặt phẳng (mất ổn ñịnh nén uốn)
ðộ mảnh tương ñối λ ñược xác ñịnh từ biể thức:

Afy Lcr 1
λ= = cho tiết diện loại 1, 2 và 3 (6.50 trong EN 1993-1-1)
Ncr i λ1

Aeff
Aeff fy L A
λ= = cr cho tiết diện loại 4 (6.51 trong EN 1993-1-1)
Ncr i λ1
trong ñó Lcr là chiều dài tính toán trong mặt phẳng mất ổn ñịnh ñang xét ;

i là bán kính quán tính của tiết diện ñặc ñối với trục tương ứng;

E
λ1 = π = 93,9ε
fy

235
ε = (fy có thứ nguyên N/mm2)
fy

ðường cong cường ñộ mất ổn ñịnh thích hợp ñối với mất ổn ñịnh nén uốn có thể ñược xác
ñịnh từ bảng 2.9 (trong EN1993-1-1 bảng 6.2)

65
Mất ổn ñịnh nén uốn của các thanh giàn và giằng (Flexural buckling of members in
triangulated and lattice)
Mất ổn ñịnh của các thanh giàn ñược giải quyết ở phần ñầu của phụ lục tham khảo BB,
trong ñó ñưa ra các kiến nghị cho việc xác ñịnh chiều dài tính toán (chiều dài mất ổn ñịnh)
cho các trường hợp khác nhau. ðối với các thanh cánh nói chung và ñối với mất ổn ñịnh
ngoài mặt phẳng của các thanh bụng nói riêng chiều dài tính toán Lcr có thể ñược lấy như
khoảng cách ñiểm cố kết ở hai ñầu thanh hoặc chiều dài hệ thống L (chiều dài hình học) của
thanh, trừ khi hệ thanh bụng phân nhỏ thì chiều dài tính toán có thể ñược kiểm tra bằng tính
toán. ðối với thanh cánh có tiết diện I hoặc H chiếu dài tính toán Lcr trong mặt phẳng và
ngoài mặt phẳng có thể lấy tương ứng là 0,9L và 1,0L.
Các thanh bụng có thể ñược thiết kế chống mất ổn ñịnh trong mặt phẳng với chiều
dài tính toán nhỏ hơn chiều dài hệ thống, với ñiều kiện là các thanh cánh có ñầu liên kết
ngàm thích hợp và các liên kết ở ñầu thanh có ñộ cứng thích hợp (ít nhất sử dụng 2 bulông
nếu là liên kết bulông). Khi thỏa mãn các ñiều kiện này chiều dài tính toán Lcr mất ổn ñịnh
trong mặt phẳng của các thanh bụng của các hệ giàn thông thường (trừ trường hợp thanh
dàn từ thép góc) có thể lấy 0,9L.
Chiều dài tính toán cũng có thể ñược ước lượng bằng phân tích ổn ñịnh, trong ñó có
xét ñến ñiều kiện biên thực tế ở các nút dàn và sự phân bố của lực dọc thực tế. Cách này
có thể thu ñược chiều dài tính toán ngắn hơn so với cách ñã nêu ở trên cho các trường hợp
tổng quát.

Các thanh bụng từ thép góc


Nếu các thanh cánh ñảm bảo việc hạn chế chuyển vị của các ñầu thanh bụng và các liên kết
ở ñầu thanh bụng ñảm bảo ñủ ñộ cứng thích hợp (ít nhất 2 bulông ở liên kết bulông), thì ñộ
lệch tâm có thể ñược bỏ qua và các thanh bụng có thể ñược thiết kế như các thanh chịu
nén. ðộ mảnh tương ñối hữu hiệu có thể ñược xác ñịnh từ các công thức:
λ eff,v = 0,35 + 0,7λ v mất ổn ñịnh so với trục v-v

λ eff,y = 0,50 + 0,7λ y mất ổn ñịnh so với trục y-y (BB.1 trong EN 1993-1-1)

λ eff,z = 0,50 + 0,7λ z mất ổn ñịnh so với trục z-z

trong ñó λ ñược xác ñịnh theo mục 2.6.3.1.2


Nếu chỉ sử dụng một bulông cho liên kết ở ñầu thanh bụng, cần phải xét ñến ñộ lệch tâm
theo mục 2.6.2.9 và chiều dài tính toán Lcr bằng chiều dài hệ thống (chiều dài hình học).
Các thanh giàn tiết diện rỗng
ðối với các thanh cánh, chiều dài tính toán Lcr mất ổn ñịnh trong mặt phẳng cũng như ngoài
mặt phẳng ñược lấy bằng 0,9L, trong ñó L là chiều dài hệ thống (chiều dài hình học) của
thanh trong mặt phẳng tương ứng. ðối với mất ổn ñịnh trong mặt phẳng chiều dài hệ thống

66
bằng khoảng cách giữa các nút, trong khi ñối với thanh mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng ñó là
khoảng cách giữa hai ñiểm cố kết ngăn cản thanh cánh chuyển vị khỏi mặt phẳng giàn
(phương dọc nhà)
ðối với các thanh giằng (thanh bụng) tiết diện rỗng với liên kết bulông chiều dài tính
toán Lcr mất ổn ñịnh trong mặt phẳng và ngoài mặt phẳng có thể lấy bằng 1,0L
ðối với dầm giàn cánh song song chiều dài tính toán mất ổn ñịnh trong mặt phẳng và
ngoài mặt phẳng của thanh giằng có thể lấy bằng 0,75L, nếu tỉ số giữa ñường kính hoặc bề rộng
thanh giằng và thanh cánh nhỏ hơn 0,6; các thanh giằng có tiết diện rỗng không ñược cắt hoặc
dập bẹp và ñược hàn dọc theo chu vi thanh cánh.

2.6.3.1.4 ðộ mảnh ñối với mất ổn ñịnh xoắn và mất ổn ñịnh nén xoắn (mất ổn ñịnh
không gian)
ðối với các cấu kiện có tiết diện hở mất ổn ñịnh xoắn hoặc mất ổn ñịnh nén xoắn có tính
quyết ñịnh. ðộ mảnh tương ñối λ T ñược xác ñịnh từ công thức
Afy
λT = ñối với tiết diện loại 1,2 và 3 (6.52 trong EN 1993-1-1)
Ncr

Aeff fy
λT = ñối với tiết diện loại 4 (6.53 trong EN 1993-1-1)
Ncr

trong ñó Ncr là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị Ncr,T, Ncr,TF:
Ncr,TF là lực tới hạn gây mất ổn ñịnh nén xoắn ở trạng thái ñàn hồi
Ncr,T là lực tới hạn gây mất ổn ñịnh xoắn ở trạng thái ñàn hồi.
ðối với mất ổn ñịnh xoắn hoặc mất ổn ñịnh nén xoắn (mất ổn ñịnh không gian) có thể xác
ñịnh ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh tương ứng từ bảng 2.9 (EN 1993-1-1 bảng 6.2) cho
trục z-z. Các lực tới hạn Ncr,T, Ncr,TF có thể ñược tính toán từ các biểu thức trong tiêu chuẩn
EN 1993-1-3.

2.6.3.2 Cấu kiện có tiết diện không ñổi chịu uốn


2.6.3.2.1 ðộ bền khi mất ổn ñịnh
ðối với cấu kiện không bị ngăn cản chuyển vị theo phương ngang, chịu uốn so với trục
chính có ñộ cứng lớn hơn, mất ổn ñịnh do uốn xoắn có thể ñược kiểm tra như sau:
MEd
≤ 1,0 (6.54 trong EN 1993-1-1)
Mb,Rd

trong ñó MEd là giá trị thiết kế của mômen uốn;


Mb,Rd là ñộ bền uốn thiết kế khi mất ổn ñịnh.

67
Tuy nhiên với dầm không dễ bị mất ổn ñịnh do uốn xoắn khi có các ñiều kiện sau: dầm có
bản cánh chịu nén ñược liên kết ñủ cứng. Cũng như dầm có tiết diện rỗng nhờ ñộ cứng
chống xoắn cao mà nó không dễ bị mất ổn ñịnh.
ðộ bền uốn thiết kế khi mất ổn ñịnh của dầm không bị ngăn cản chuyển vị ngang ñược xác
ñịnh như sau:
fy
Mb,Rd = χLTWy (6.55 trong EN 1993-1-1)
γ M1
trong ñó Wy là mômen chống uốn của tiết diện tương ứng và ñược xác ñịnh như sau:
Wy = Wpl,y ñối với tiết diện loại 1 hoặc 2;
Wy = Wel,y ñối với tiết diện loại 3;
Wy = Weff,y ñối với tiết diện loại 4;
χLT là hệ số mất ổn ñịnh (hệ số giảm cho mất ổn ñịnh uốn xoắn).
Khi xác ñịnh Wy không cần xét ñến các lỗ liên kết ở ñầu dầm. Có hai cách tính hệ số χLT
trong tiêu chuẩn Eurocode, hai cách này cho các kết quả khá khác nhau. Cả hai ñều ñược
giới thiệu cụ thể ở các phần sau.

2.6.3.2.2 Các ñường cong mất ổn ñịnh (uốn xoắn) – trường hợp tổng quát
Sử dụng cùng biểu thức như cấu kiện chịu nén
1
χLT = ale
nhưng χLT ≤ 1,0 (6.56 trong EN 1993-1-1)
2 2
Φ LT + Φ LT − λ LT

( 2
)
trong ñó Φ LT = 0,5 1 + α LT λ LT − 0,2 + λ LT 
 

α LT là hệ số sai lệch khi mất ổn ñịnh;


W y fy
λ LT =
Mcr

Mcr mômen tới hạn khi mất ổn ñịnh trong giai ñoạn ñàn hồi.
Việc xác ñịnh giá trị mômen tới hạn Mcr là yêu cầu khó nhất khi tính toán mất ổn ñịnh. Mcr
ñược xác ñịnh cho tiết diện nguyên với việc xem xét các ñiều kiện ñặt tải, phân bố mômen
thực tế và cố kết trên phương ngang. Có thể dùng phương pháp theo Phụ lục NB.3 CH Séc
cho EN 1993-1-1 ñược giới thiệu trong mục 2.6.3.2.4. Hoặc có thể dùng bất kỳ phương pháp
phù hợp khác hoặc bằng phần mềm, ví dụ phần mềm miễn phí LTBeam ñược phát triển bởi
viện CTICM (2008). Phương pháp ñược ñưa ra ở Phụ lục I của EN 1999-1-1 ñược chủ yếu
dành cho kết cấu hợp kim nhôm, nhưng cũng có thể sử dụng cho kết cấu thép.
Hệ số sai lệch αLT ứng với các ñường cong mất ổn ñịnh tương ứng cũng giống như
ñối với cấu kiện chịu uốn,có thể thu ñược từ bảng 2.10. Giới hạn cho tiết diện chịu mất ổn
ñịnh uốn xoắn khác với tiết diện chịu nén.

68
Bảng 2.10 (EN 1993-1-1 Bảng 6.4)
Phân loại ñường cong mất ổn ñịnh ñối với các tiết diện ngang khi sử dụng biểu thức (6.56)
ðường
Tiết diện Giới hạn cong mất
ổn ñịnh
Tiết diện ñịnh hình h/b ≤ 2 a
chữ I h/b > 2 b
h/b ≤ 2 c
Tiết diện hàn chữ I
h/b > 2 d
Tiết diện khác - d

γ M 0 MEd
Nếu ñộ mảnh λ LT ≤ λ LT,0 hoặc ≤ λ LT,0 2 (xem mục 2.6.3.2.3) ảnh hưởng của mất ổn
Mcr

ñịnh có thể ñược bỏ qua và chỉ cần kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện.

2.6.3.2.3 ðường cong mất ổn ñịnh uốn xoắn của tiết diện thép cán (thép ñịnh hình)
hoặc tiết diện hàn tương ñương

Phương pháp áp dụng ñược cho tiết diện thép cán và tiết diện hàn tương ñương, mặc dù
tiêu chuẩn không ñịnh nghĩa các khái niệm này cụ thể hơn. Giá trị của hệ số χLT ñối với ñộ
mảnh thích hợp có thể ñược xác ñịnh từ phương trình:

 χLT ≤ 1,0
1 
χLT = ng  χ ≤ 1
ale
như (6.57 trong EN 1993-1-1)
2
2
Φ LT + Φ LT − β λ LT  LT λ 2
 LT

( )
Φ LT = 0,5 1 + αLT λ LT − λ LT,0 + β λ LT 

2

trong ñó λ LT ,0 = 0,4

β = 0,75

Các ñường cong mất ổn ñịnh thích hợp ñược cho trong bảng 2.11 (trong EN 1993-1-1 bảng
6.5). Quy trình tính toán dẫn ñến các kết quả phù hợp hơn so với phương pháp tổng quát ở
mục 2.6.3.2.2. Trong tính toán sự phân bố mômen giữa các ñoạn bị ngăn cản chuyển vị
ngang (khác với sự phân bố không ñổi) của cấu kiện, hệ số χLT có thể ñược ñiều chỉnh như
sau:

χLT
χLT ,mod = , nhưng χLT,mod ≤ 1 (6.58 trong EN 1993-1-1)
f

69
( ) 2
f = 1 − 0,5(1 − kc ) 1 − 2,0 λ LT − 0,8  , nhưng f ≤ 1
 

trong ñó kc là hệ số hiệu chỉnh ñược tìm thấy trong bảng 6.6 của EN 1993-1-1

Phương pháp này chỉ ra ảnh hưởng của sự phân bố mômen ñến ñộ bền kháng uốn là ñáng
kể so với ảnh hưởng này ñến mômen uốn tới hạn. Một cách an toàn có thể bỏ qua việc tăng
giá trị χLT theo phương trình (6.58).

Bảng 2.11 (EN 1993-1-1 Bảng 6.5)


Giá trị kiến nghị của ñường cong mất ổn ñịnh uốn xoắn của các tiết diện ngang khi sử dụng
biểu thức (6.57)
ðường
Tiết diện Giới hạn cong mất
ổn ñịnh
Tiết diện thép cán ñịnh h/b ≤ 2 b
hình chữ I h/b > 2 c
h/b ≤ 2 c
tiết diện hàn chữ I
h/b > 2 d

Bảng 2.12 (trong EN 1993-1-1 Bảng 6.6)


Hệ số hiệu chỉnh kc

70
2.6.3.2.4 Mômen tới hạn ñàn hồi

Phạm vi áp dụng

Trong mục này giới thiệu phương pháp ñược trích trong NB.3 của Phụ lục Quốc gia Séc
trong ČSN EN 1993-1-1 và có thể ñược sử dụng ñể tính toán mômen tới hạn của dầm tiết
diện không ñổi, trong ñó tiết diện bị giới hạn bởi tiết diện có 2 trục ñối xứng, tiết diện có một
trục ñối xứng y-y, và tiết diện có một ñối xứng z-z (xem hình 2.16), nếu tải trọng tác dụng
trong mặt phẳng ñi qua tâm cắt (xem hình 2.17). ðối với công xôn có tiết diện không ñổi một
trục ñối xứng z-z và ñối với dầm có tiết diện không ñổi với các bản cánh khác tiết diện chữ
nhật (ví dụ bản cánh của tiết diện ñịnh hình chữ U) tham khảo Phụ lục Quốc gia tham khảo
EN 1991-1-1, Phụ lục I.

Công thức tổng quát cho dầm có tiết diện không ñổi 1 trục ñối xứng z-z hoặc y-y

Trong trường hợp dầm có tiết diện không ñổi, ñối xứng so với một trong các trục chính, chịu
uốn quanh trục chính y-y, mômen tới hạn ñàn hồi khi mất ổn ñịnh uốn xoắn ñược lấy theo
công thức tổng quát:

π EIz GIt
Mcr = µcr (NB.3.1 Phụ lục Quốc gia trong ČSN EN 1993-1-1)
L

trong ñó mômen tới hạn không thứ nguyên µ cr là:

µcr =
C1 

kz 
2
1 + κ wt (
+ C2ζ g − C3ζ j )2 − (C2ζ g − C3ζ j ) (NB.3.2 trong ČSN EN 1993-1-1)

π EI w
tham số xoắn không thứ nguyên: κ wt =
k wL GIt

π zg EI z
tọa ñộ tương ñối không thứ nguyên của ñiểm ñặt tải so với tâm cắt : ζ g =
kz L GIt

π zj EI z
tham số không thứ nguyên của tiết diện có một trục ñối xứng : ζ j =
kz L GIt

trong ñó:

C1, C2 a C3 là các hệ số phụ thuộc vào tải trọng và các ñiều kiện gối tựa (xem bảng
2.13 và 2.14);

L là chiều dài dầm giữa các ñiểm cố kết ngăn cản chuyển vị ngang (tức là
chuyển vị vuông góc với mặt phẳng chịu lực;

kz và kw là các hệ số của chiều dài mất ổn ñịnh (hệ số chiều dài tính toán);

71
zg = za − zs

0,5 2 2
z j = zs − ∫ ( y + z ) z dA
Iy A

trong ñó za là tọa ñộ của ñiểm ñặt tải so với trọng tâm của tiết diện, xem hình 2.16;

zs là tọa ñộ của tâm cắt so với trọng tâm của tiết diện;

zg là tọa ñộ của ñiểm ñặt tải so với tâm cắt.

ðối với tiết diện chữ I có các bản cánh không bằng nhau:

I w = ( 1 − ψ f2 )Iz ( hs / 2 )2 (NB.3.3 trong ČSN EN 1993-1-1)

trong ñó hs là khoảng cách giữa tâm cắt của cánh trên và tâm cắt của cánh dưới, xem
hình 2.16;

I fc − I ft
tham số của tiết diện có một trục ñối xứng ψ f = ;
I fc + I ft

trong ñó

Ifc là mômen quán tính của bản cánh chịu nén so với trục có ñộ cứng tiết diện nhỏ nhất;

Ift mômen quán tính của bản cánh chịu kéo so với trục có ñộ cứng tiết diện nhỏ nhất.

GHI CHÚ ðối với tiết diện có trục ñối xứng y-y thì zj = 0.

Fz Fz
za
za zg
zg
z (C) zs z (C)

S S
zs y
G
hf = hs

hf

y
G

(T)

(T)
(C) thớ chịu nén, (T) thớ chịu kéo, S – tâm cắt, G – trọng tâm

Hình 2.16 (trong ČSN EN 1993-1-1 hình NB.3.1)


Ý nghĩa của các ñại lượng và quy ước dấu dưới tác dụng của tải trọng bản thân (Fz)

72
Fz Fz Fz Fz Fz Fz Fz Fz Fz
z z z z z z z z z

y S G S
G S G S G S G y S G y S G y y
y y y
hf

y
S=G S=G

Hình 2.17 (trong ČSN EN 1993-1-1 hình NB.3.2)


Dầm có tiết diện không ñổi có hai trục ñối xứng, ñối xứng với trục có ñộ cứng tiết diện lớn
nhất hoặc ñối xứng với tâm cắt

Quy ước dấu ñể xác ñịnh z và zj trong hình 2.16 như sau:
• tọa ñộ z là dương ñối với bản cánh chịu nén ;
• dấu của zj giống như dấu của hệ số tiết diện một trục ñối xứng ψf. Dấu của mômen
uốn ñể xác ñịnh ψf trong trường hợp của mômen ở biên, xem bảng 2.13, ñược lấy ở
vị trí có mômen lớn nhất, trong trường hợp tải trọng ngang, xem bảng 2.14, ñược lấy
ở giữa của nhịp dầm
Quy ước dấu ñể xác ñịnh zg như sau:
• ñối với ảnh hưởng của tải trọng bản thân zg dương khi tải tác dụng trên tâm cắt;
• trong trường hợp tổng quát zg dương khi tải trọng tác dụng hướng từ ñiểm tác dụng
tới tâm cắt.
Có thể sử dụng công thức gần ñúng sau ñể xác ñịnh zj
zj = 0,45 ψf hf (NB.3.5 trong ČSN EN 1993-1-1)

Các hệ số chiều dài tính toán ky, kz (mô tả các ñiều kiện biên khi chịu uốn) và kw (mô tả ñiều
kiện biên khi chịu xoắn) thay ñổi từ 0,5 ñối với dầm hai ñầu ngàm ñến 1,0 ñối với dầm ñơn
giản hai ñầu khớp, bằng 0,7 ñối với dầm một ñầu ngàm một ñầu khớp. Hệ số ky ñể chỉ
chuyển vị xoay ở biên trong mặt phẳng vuông góc với trục y-y, hệ số kz ñể chỉ chuyển vị
xoay ở biên trong mặt phẳng vuông góc với trục z-z. Các hệ số này tương tự như tỷ lệ Lcr/L
ở cấu kiện chịu nén. Hệ số kw ñể chỉ vênh ở biên. Nếu không có biện pháp ñặc biệt ñể ngăn
cản cong vênh, có thể lấy kw = 1,0.
Các giá trị C1, C2 và C3 cho trong bảng 2.13 và 2.14 cho các trường hợp tải trọng
khác nhau, ñược ñịnh nghĩa bằng dạng của biểu ñồ mômen uốn trên chiều dài L giữa các
ñiểm cố kết ngăn cản chuyển vị ngang. Các giá trị cho trong bảng 2.13 tương ứng với các
giá trị khác nhau của kz và cho trong bảng 2.14 tương ứng với các giá trị khác nhau của kz
và kw. Trong thiết kế thực tế hầu như lấy kz=1,0 , vì ñầu dầm hoàn toàn không bị ngăn cản
xoay quanh trục có ñộ cứng nhỏ hơn (ví dụ trong liên kết cứng của dầm với cột có thể xảy
ra hiện tượng xoắn của cột, tương ứng với sự xoay của dầm quanh trục có ñộ cứng nhỏ).
Do ñó các hàng kz=1,0 ñược in ñậm ở trong các bảng.

73
Trong các trường hợp khi kz = 1,0, giá trị của hệ số C1 ñối với tỷ lệ bất kỳ của mômen biên
như ñược chỉ ra ở bảng 2.13 có thể xác ñịnh bằng biểu thức gần ñúng:

C1 = ( 0,310 + 0,428ψ + 0,262ψ 2 )−0.5 (NB.3.4 trong ČSN EN 1993-1-1)

74
Bảng 2.13 (trong ČSN EN 1993-1-1 bảng NB.3.1 và trong EN 1993-1-1 bảng I.1) Giá trị của
các hệ số C1 và C3 ứng với tỷ số của mômen biên ψ phụ thuộc vào hệ số kz,ψf và kw.
ðối với hệ số của dầm ñơn giản chịu uốn trong mặt phẳng ky = 1,0, chịu xoắn kW = 1,0
Giá trị của các hệ số
Dạng biểu ñồ mômen
1)
C1 C3
Tỷ số của mômen ở kz
2)
ψ f = −1 −0,9 ≤ ψ f ≤ 0 0 ≤ ψ f ≤ 0,9 ψf =1
biên ψ
C1,0 C1,1

1,0 1,00 1,00 1,00


Mcr ψ =+1 0,7L 1,02 1,10 1,02 1,00
0,7R 1,02 1,10 1,02 1,00
0,5 1,00 1,13 1,02
1,0 1,14 1,14 1,00
Mcr ψ =+3/4 0,7L 1,21 1,31 1,05 1,00
0,7R 1,11 1,20 1,00
0,5 1,14 1,29 1,02
1,0 1,31 1,32 1,15 1,00
Mcr ψ =+1/2 0,7L 1,48 1,62 1,16 1,00
0,7R 1,21 1,32 1,00
0,5 1,31 1,48 1,15 1,00
1,0 1,52 1,55 1,29 1,00
Mcr ψ =+1/4 0,7L 1,85 2,06 1,60 1,26 1,00
0,7R 1,33 1,47 1,00
0,5 1,52 1,73 1,35 1,00
1,0 1,77 1,85 1,47 1,00
Mcr ψ=0 0,7L 2,33 2,68 2,00 1,42 1,00
0,7R 1,45 1,59 1,00
0,5 1,75 2,03 1,50 1,00
1,0 2,05 2,21 1,65 1,00 0,85
Mcr ψ = -1/4 0,7L 2,83 3,32 2,40 1,55 0,85 -0,30
0,7R 1,58 1,75 1,38 0,85 0,70 0,20
0,5 2,00 2,34 1,75 1,00 0,65 -0,25
1,0 2,33 2,59 1,85 1,00 1,3 - 1,2 ψ f -0,70
Mcr ψ = -1/2 0,7L 3,08 3,40 2,70 1,45 1,0 - 1,2 ψ f -1,15
0,7R 1,71 1,90 1,45 0,78 0,9 - 0,75 ψ f -0,53
0,5 2,23 2,58 2,00 0,95 0,75 - ψ f -0,85
1,0 2,55 2,85 2,00 1,00 0,55 - ψ f -1,45
Mcr ψ = -3/4 0,7L 2,59 2,77 2,00 0,85 0,23 - 0,9 ψ f -1,55
0,7R 1,83 2,03 1,55 0,70 0,68 - ψ f -1,07
0,5 2,35 2,61 2,00 0,85 0,35 - ψ f -1,45
1,0 2,56 2,73 2,00 ψf -2,00
Mcr ψ = -1
0,7L 1,92 2,10 1,55 0,38 -0,58 -1,55
0,7R 1,92 2,10 1,55 0,58 -0,38 -1,55
0,5 2,22 2,39 1,88 0,125 - 0,7 ψ f -0,125 - 0,7 ψ f -1,88
GHI CHÚ:
1)
C1 = C1,0 + (C1,1 − C1,0 )κ wt ≤ C1,1 , (C1 = C1,0 ñối với κ wt = 0 , C1 = C1,1 ñối với κ wt ≥ 1 )
2)
0,7 L = ngàm ở ñầu trái , 0,7 R = ngàm ở ñầu phải

75
Bảng 2.14 (trong ČSN EN 1993-1-1 Bảng NB.3.2 và trong EN 1993-1-1 Bảng I.2) Giá trị của
các hệ số C1, C2 và C3 ñối với các trường hợp tải trọng ngang khác nhau phụ thuộc vào các
hệ số ky, kz, kw và các hệ sốψf và κwt
Các hệ số của
chiều dài tính Giá trị của các hệ số
toán
Tải trọng và
các ñiều kiện C1
1)
C2 C3
gối tựa
ky kz kw
C1,0 C1,1
ψ f = −1 −0,9 ≤ ψ f ≤ 0,9 ψ f = 1 ψ f = −1 −0,9 ≤ ψ f ≤ 0,9 ψ f = 1

1 1 1 1,13 1,13 0,33 0,46 0,50 0,93 0,53 0,38


q
1 1 0,5 1,13 1,23 0,33 0,39 0,50 0,93 0,81 0,38
L
Mcr 1 0,5 1 0,95 1,00 0,25 0,41 0,40 0,84 0,48 0,44

1 0,5 0,5 0,95 0,97 0,25 0,31 0,40 0,84 0,67 0,44

1 1 1 1,35 1,36 0,52 0,55 0,42 1,00 0,41 0,31


F
1 1 0,5 1,35 1,45 0,52 0,58 0,42 1,00 0,67 0,31
L/2 L/2
Mcr 1 0,5 1 1,03 1,09 0,40 0,45 0,42 0,80 0,34 0,31

1 0,5 0,5 1,03 1,07 0,40 0,44 0,42 0,80 0,52 0,31

1 1 1 1,04 1,04 0,33 0,43 0,39 0,93 0,56 0,39


F F
1 1 0,5 1,04 1,15 0,33 0,29 0,39 0,93 0,88 0,39
L/4 L/4

Mcr 1 0,5 1 0,92 0,96 0,28 0,40 0,30 0,88 0,54 0,50

1 0,5 0,5 0,92 0,95 0,28 0,24 0,30 0,88 0,77 0,50

ψ f = −1 −0,5 ≤ ψ f ≤ 0,5 ψ f = 1 ψ f = −1 −0,5 ≤ ψ f ≤ 0,5 ψ f = 1

q 0,5 1 1 2,58 2,61 1,00 1,56 0,15 1,00 -0,86 -1,99

L
0,5 0,5 1 1,49 1,52 0,56 0,90 0,08 0,61 -0,52 -1,20

Mcr 0,5 0,5 0,5 1,49 1,75 0,56 0,83 0,08 0,61 0,00 -1,20

0,5 1 1 1,68 1,73 1,20 1,39 0,07 1,15 -0,72 -1,35


F

L/2 L/2 0,5 0,5 1 0,94 0,96 0,69 0,76 0,03 0,64 -0,41 -0,76
Mcr
0,5 0,5 0,5 0,94 1,06 0,69 0,84 0,03 0,64 -0,07 -0,76

GHI CHÚ:
1)
C1 = C1,0 + (C1,1 − C1,0 )κ wt ≤ C1,1 , (C1 = C1,0 ñối với κ wt = 0 , C1 = C1,1 ñối với κ wt ≥ 1 )
2)
Tham số ψf ñể chỉ tiết diện ở giữa nhịp.
3)
Các giá trị của mômen tới hạn Mcr ñể chỉ tiết diện chịu tác dụng của Mmax.

76
2.6.3.2.5 Các phương pháp ñánh giá ñơn giản cho dầm bị ngăn cản chuyển vị ngang

Trong các phương pháp ñược nêu ra ở mục 2.6.3.2.4, kiểm tra dầm bị mất ổn ñịnh uốn xoắn
ñược chuyển sang kiểm tra bản cánh chịu nén tương ñương bị mất ổn ñịnh tổng thể. Tuy
nhiên các phương pháp này cho kết quả có thể chấp nhận ñược chỉ với cấu kiện có ñộ
mảnh thấp. Nếu ñộ mảnh λ LT ≅ 1,0 , sự sai khác của phương pháp ñơn giản gấp hai lần so
với phương pháp ñược mô tả trong mục 2.6.3.2.2. Do ñó khuyến cáo không nên sử dụng
phương pháp cho cấu kiện có ñộ mảnh lớn và trung bình.

Các cấu kiện với các bản cánh chịu nén bị ngăn cản chuyển vị ngang không dễ bị
mất ổn ñịnh do uốn, nếu khoảng cách Lc giữa các ñiểm cố kết ngăn cản chuyển vị ngang
hoặc ñộ mảnh λ f của bản cánh tương ñương chịu nén thỏa mãn ñiều kiện:

k c Lc M c,Rd
λf = ≤ λ c0 (6.59 trong EN 1993-1-1)
i f,z λ1 M y,Ed

trong ñó My,Ed là giá trị thiết kế lớn nhất của mômen uốn trong ñoạn giữa các ñiểm cố kết
ngang ;

fy
M c,Rd = W y
γ M1

Wy là mômen chống uốn của tiết diện ứng với bản cánh chịu nén;

kc là hệ số hiệu chỉnh của ñộ mảnh theo sự phân bố mômen giữa các ñiểm cố
kết (xem bảng 2.12 hoặc bảng 6.6 trong EN 1993-1-1);

if,z là bán kính quán tính của bản cánh tương ñương chịu nén, bao gồm bản
cánh chịu nén và 1/3 phần chịu nén của bản bụng, tính theo trục phụ (tức là
trục có ñộ cứng tiết diện nhỏ nhất) của tiết diện;

λ c0 = λ LT ,0 + 0,1 là ñộ mảnh giới hạn của bản cánh tương ñương chịu nén, bản
cánh tương ñương chịu nén ñược ñịnh nghĩa ở trên;

E
λ1 = π = 93,9ε
fy

235
ε = (fy có thứ nguyên N/mm2)
fy

77
2.6.3.3 Cấu kiện có tiết diện không ñổi chịu uốn và nén dọc

Nếu không sử dụng phân tích bậc hai có kể ñến sự sai lệch theo mục 2.5.3.2 (mục 5.3.2
trong EN 1993-1-1), tính ổn ñịnh của cấu kiện với tiết diện không ñổi có hai trục ñối xứng
không dễ bị biến dạng do cong vênh nên ñược kiểm tra theo các mục sau, trong ñó phân ra:

– các cấu kiện không dễ bị biến dạng do xoắn, ví dụ các cấu kiện có tiết diện tròn rỗng
hoặc tiết diện bị ngăn cản biến dạng xoắn

– các cấu kiện dễ bị biến dạng do xoắn, ví dụ cấu kiện có tiết diện hở và không có biện
pháp hạn chế biến dạng xoắn.

Ngoài ra khả năng chịu lực của tiết diện ở mỗi ñầu cấu kiện cần thỏa mãn các yêu cầu ñược
nêu trong mục 2.6.2 (hoặc 6.2 trong EN 1993-1-1).

GHI CHÚ: Các biểu thức tương tác ñược xây dựng trên mô hình của cấu kiện một nhịp gối
tựa ñơn giản với gối tựa kép ở hai ñầu (end fork conditions) và có hoặc ko có cố kết ngang
liên tục. Những cấu kiện này có thể chịu lực nén, mômen ở biên và/hoặc tải trọng ngang.

Khả năng chịu lực của các cấu kiện thuộc hệ kết cấu có thể kiểm tra như khả năng
chịu lực của từng cấu kiện riêng lẻ một nhịp ñược cắt ra từ hệ kết cấu. Các hiệu ứng bậc hai
của hệ có chuyển vị ngang (hiệu ứng P-∆) phải ñược xem xét hoặc bằng mômen ở ñầu cấu
kiện hoặc bằng chiều dài tính toán thích hợp (xem mục 5.2.2(3)c và 5.2.2(8) của EN 1993-
1-1)

Các cấu kiện chịu tác dụng tổ hợp của uốn và nén dọc nên thỏa mãn các ñiều kiện:

NEd M y,Ed + ∆M y,Ed M + ∆M z,Ed


+ k yy + k yz z,Ed ≤1 (6.61 trong EN 1993-1-1)
χ y NRk χLT M y,Rk M z,Rk
γ M1 γ M1 γ M1

NEd M y,Ed + ∆M y,Ed M + ∆M z,Ed


+ k zy + k zz z,Ed ≤1 (6.62 trong EN 1993-1-1)
χ z NRk χLTM y,Rk M z,Rk
γ M1 γ M1 γ M1

trong ñó NEd, My,Ed và Mz,Ed là các giá trị thiết kế tương ứng của lực nén và mômen lớn nhất
ñối với trục y-y và z-z tác dụng dọc theo cấu kiện;

∆My,Ed, ∆Mz,Ed là các mômen gây ra do chuyển vị của trục trong tâm theo mục
2.6.2.9.3 ñối với tiết diện loại 4, xem bảng 2.15;

χy và χz là các hệ số mất ổn ñịnh (hệ số giảm) do nén uốn theo mục 2.6.3.1;

χLT là hệ số mất ổn ñịnh do uốn xoắn theo mục 2.6.3.2;

kyy, kyz, kzy, kzz là các hệ số tương tác.

78
Bảng 2.15 (trong EN 1993-1-1 Bảng 6.7)
Các giá trị ñể tính toán NRk = fy Ai, M i ,Rk = fy Wi và ∆M i , Ed
Loại tiết diện 1 2 3 4
Ai A A A Aeff
Wy Wpl,y Wpl,y Wel,y Weff,y
Wz Wpl,z Wpl,z Wel,z Weff,z
∆My,Ed 0 0 0 eN,y NEd
∆Mz,Ed 0 0 0 eN,z NEd
GHI CHÚ ðối với các cấu kiện không dễ bị biến dạng do cong vênh lấy χLT = 1,0.

Các hệ số tương tác có thể thu ñược từ một trong hai phương pháp ñược chỉ rõ trong Phụ
lục A (phương pháp 1) hoặc B (phương pháp 2). Giữa hai phương pháp, phương pháp theo
phụ lục B của EN 1993-1-1 ñược tính toán ñơn giản hơn. Các hệ số tương tác kij theo phụ
lục B ñược chỉ rõ trong bảng 2.16 và bảng 2.17 ( hoặc trong EN 1993-1-1 bảng B.1 và B.2)

Bảng 2.16 (trong EN 1993-1-1 Bảng B.1)


Các hệ số tương tác kij cho cấu kiện không dễ bị biến dạng do xoắn
Các giả thiết thiết kế
Các hệ số
Loại tiết diện Các ñặc trưng của tiết diện loại 3, Các ñặc trưng của tiết diện loại 1, loại 2
tương tác
loại 4 trong giai ñoạn ñàn hồi ở trạng thái dẻo
   
Tiết diện I, C my 1 + 0,6λ y
 χ N
N Ed
/ γ

 
(
C my 1 + λ y − 0,2
χ
)N
N Ed
/ γ


tiết diện  y Rk M1   y Rk M1 
kyy
vuông/chữ  N   N 
nhật rỗng ≤ C my 1 + 0,6 Ed  ≤ C my 1 + 0,8 Ed 
 χ N / γ   χ N / γ 
 y Rk M1   y Rk M1 

Tiết diện I,
tiết diện
kyz kzz 0,6 kzz
vuông/chữ
nhật rỗng
Tiết diện I,
tiết diện
kzy 0,8 kyy 0,6 kyy
vuông/chữ
nhật rỗng

(
C mz 1 + 2λ z − 0,6 )N Ed 

χ z N Rk / γ M1 
Tiết diện I 
 N Ed   N Ed 
C mz 1 + 0,6λ z  ≤ C mz 1 + 1,4 
 χ z N Rk / γ M1   χ N
z Rk / γ M1 
kzz
 N Ed 
Tiết diện
≤ C mz 1 + 0,6


χ z N Rk / γ M1 

(
Cmz 1 + λ z − 0,2 ) NEd 

χ z NRk / γ M1 

vuông/chữ
 NEd 
nhật rỗng ≤ Cmz 1 + 0,8 
 χ z NRk / γ M1 
ðối với tiết diện I, H và tiết diện vuông/chữ nhật rỗng chịu nén dọc và uốn trong mặt phẳng My,Ed có thể lấy
kzy = 0.

79
Bảng 2.17 (trong EN 1993-1-1 Bảng B.2)
Các hệ số tương tác kij cho cấu kiện dễ bị biến dạng do xoắn
Các giả thiết thiết kế
Các hệ số
tương tác Các ñặc trưng của tiết diện loại 3, loại 4 trong Các ñặc trưng của tiết diện loại 1, loại 2 ở
giai ñoạn ñàn hồi trạng thái dẻo
kyy kyy từ bảng B.1 kyy từ bảng B.1
kyz kyz từ bảng B.1 kyz từ bảng B.1

 0,1λ z N Ed 
1 − 
 (C mLT − 0,25 ) χ z N Rk / γ M1 
 0,05λ z N Ed   0,1 N Ed 
1 −  ≥ 1 −
 (C mLT − 0,25 ) χ z N Rk / γ M1 

kzy  (C mLT − 0,25 ) χ z N Rk / γ M1 
 0,05 N Ed 
≥ 1 − 
 (C mLT − 0,25 ) χ z N Rk / γ M1  pro λ z < 0,4 :

0,1λ z NEd
k zy = 0,6 + λ z ≤ 1 −
(CmLT − 0,25 ) χ zNRk / γ M1
kzz kzz từ bảng B.1 kzz từ bảng B.1

80
Bảng 2.18 (EN 1993-1-1 Bảng B.3)
Các hệ số của mômen không ñổi tương ñương Cm trong bảng B.1 và B.2
Cmy và Cmz và CmLT
Biểu ñồ mômen Phạm vi
tải trọng phân bố ñều tải trọng tập trung

-1 ≤ ψ ≤ 1 0,6 + 0,4ψ ≥ 0,4

0 ≤ αs ≤ 1 -1 ≤ ψ ≤ 1 0,2 + 0,8αs ≥ 0,4 0,2 + 0,8αs ≥ 0,4

0≤ψ≤1 0,1 - 0,8αs ≥ 0,4 -0,8αs ≥ 0,4


-1 ≤ αs < 0
-1 ≤ ψ < 0 0,1(1-ψ) - 0,8αs ≥ 0,4 0,2(-ψ) - 0,8αs ≥ 0,4

0 ≤ αh ≤ 1 -1 ≤ ψ ≤ 1 0,95 + 0,05αh 0,90 + 0,10αh

0≤ψ≤1 0,95 + 0,05αh 0,90 + 0,10αh


-1 ≤ αh < 0
-1 ≤ ψ < 0 0,95 + 0,05αh(1+2ψ) 0,90 + 0,10αh(1+2ψ)

Hệ số mômen không ñổi tương ñương khi mât ổn ñịnh do chuyển vị ngang của nút (sway buckling)( ñó là
trong các trường hợp khi mất ổn ñịnh với chuyển vị ngang xảy ra ở dạng mất ổn ñịnh riêng thứ nhất) nên lấy
Cmy = 0,9 hoặc Cmz = 0,9.
Cmy, Cmz và CmLT nên ñược xác ñịnh theo biểu ñồ mômen uốn giữa các ñiểm cố kết tương ứng như sau:
Hệ số: trục uốn: các ñiểm ñược giằng theo hướng:
Cmy y-y z-z
Cmz z-z y-y
CmLT y-y y-y
GHI CHÚ:
Bảng 2.16 dành cho cấu kiện có tiết diện kín hoặc ở các cấu kiện ñược chống ñỡ liên tục ñể ngăn cản
sự mất ổn ñịnh do uốn xoắn. Bảng 2.17 dành cho cấu kiện có tiểt diện hở khác.
Hệ số Cmy trong bảng 2.18 ñược xác ñịnh từ biểu ñồ mômen trên chiều dài tính toán Lcr,y, hệ số Cmz từ
biểu ñồ mômen trên chiểu dài Lcr,z, và hệ số CmLT từ biểu ñồ mômen trên chiều dài L giữa các ñiểm có
kết ngang chống mất ổn ñịnh.

2.6.3.4 Phương pháp tổng quát cho mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng (mất ổn ñịnh
ngang) và mất ổn ñịnh do uốn xoắn.

Phương pháp sau có thể ñược sử dụng nếu các phương pháp theo mục 2.6.3.1, 2.6.3.2 và
2.6.3.3 (trong EN 1993-1-1 ñó là các mục 6.3.1, 6.3.2 và 6.3.3) không phù hợp. Thông
thường nó phù hợp trong các trường hợp khi ở kết cấu phẳng ảnh hưởng ñáng kể của hiệu
ứng bậc hai trong mặt phẳng. (Nó cho phép kiểm tra ñộ bền mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng và
mất ổn ñịnh uốn xoắn cho các cấu kiện kết cấu trong mặt phẳng khung khi hiệu ứng bậc hai
là ñáng kể). Phân tích hình học phi tuyến tính của kết cấu bao gồm tất cả các sai lệch kích
thước hình học (cả sai lệch do chuyển vị ngang và sai lệch cong cục bộ hoặc một số lựa
chọn khác như dạng mất ổn ñịnh của kết cấu ñàn hồi lý tưởng – eigenvalue buckling mode)

81
và mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng ñược tính toán thủ công có xét ñến các hệ số giảm. ðộ bền
tổng thể khi mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng cho một số thành phần kết cấu phù hợp với phạm
vi ñã nêu ở trên có thể ñược kiểm tra bằng cách ñảm bảo rằng:

χ opα ult,k
≥ 1,0 (6.63 trong EN 1993-1-1)
γ M1

trong ñó

α ult,k
λ op = là ñộ mảnh tổng thể không thứ nguyên, xác ñịnh cho mất ổn ñịnh
α cr,op

ngoài mặt phẳng và mất ổn ñịnh do uốn xoắn, (6.64)

χop là hệ số mất ổn ñịnh (hệ số giảm) ñối với ñộ mảnh tương ñối λ op ,

αult,k là hệ số khuyếch ñại nhỏ nhất của tải trọng của tải trọng thiết kế ñể ñạt ñến
ñộ bền ñặc trưng ở tiết diện nguy hiểm nhất của cấu kiện chịu lực trong mặt
phẳng mà không xét ñến sự mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng hoặc mất ổn ñịnh
uốn xoắn. Lúc này nội lực trong mặt phẳng ñược xác ñịnh bằng tính toán phi
tuyến tính có kể ñến các ảnh hưởng của tất cả các sai lệch;

αcr,op là ñại lượng khuyếch ñại nhỏ nhất cho trải trọng thiết kế trong mặt phẳng ñể
ñạt ñược ñộ bền tới hạn ñàn hồi của cấu kiện về mặt mất ổn ñịnh ngoài mặt
phẳng hoặc mất ổn ñịnh uốn xoắn, mà không xét ñến sự mất ổn ñình trong
mặt phẳng.

Hệ số χop có thể xác ñịnh bằng nhiều phương pháp khác nhau: có thể bao gồm ñồng thời
mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng và mất ổn ñịnh uốn xoắn, hoặc có thể ñược xác ñịnh bằng nội
suy từ hai trường hợp trên.

Giá trị nhỏ nhất của χ cho mất ổn ñịnh ngoài mặt phẳng hoặc χLT cho mất ổn ñịnh uốn xoắn,
ñều ñược tính cho ñộ mảnh tổng thể λ op . Nếu ñưa χop vào xét cho cả hai hiện tượng mất ổn

trên, dẫn ñến:

NEd M y,Ed
+ ≤ χop (6.65 trong EN 1993-1-1)
NRk γ M1 M y,Rk γ M1

trong ñó χop có thể lấy là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị χ và χLT (thiên về an toàn)
hoặc có thể ñược xác ñịnh từ phân tích ổn ñịnh tuyến tính bằng phương pháp
phần tử hữu hạn. Lưu ý rằng tính toán ổn ñịnh thông thường không phù hợp cho
kết cấu khung vì chỉ tính toán mất ổn ñịnh của các cấu kiện nén (mất ổn ñịnh
nén), mà không tính mất ổn ñịnh uốn xoắn.

82
Nếu χop ñược xác ñịnh bằng nội suy từ các giá trị χ và χLT, phương trình (6.65) ñược biến ñổi
thành phương trình sau:

N Ed M y,Ed
+ ≤1 (6.66 trong EN 1993-1-1)
χ N Rk γ M1 χ LT M y,Rk γ M1

Nội lực NEd, MEd trong biểu thức (6.65) và (6.66) của tiết diện nguy hiểm nhất của cấu kiện
ñược xác ñịnh bằng tính toán phi tuyết tính của cấu kiện chịu lực trong mặt phẳng có xét ñến
tất cả các hiệu ứng do biến dạng hình học trong mặt phẳng và sai lệch.

2.6.3.5 Mất ổn ñịnh uồn xoắn của cấu kiện có khả năng hình thành khớp dẻo.

2.6.3.5.1 Tổng quát

Công trình có thể ñược thiết kế tính toán ở trạng thái dẻo nếu mất ổn ñịnh uốn xoắn của kết
cấu khung ñược hạn chế bằng các cách sau ñây:

– cố kết ngang ñược bố trí ở vị trí của khớp dẻo, xem mục 2.6.3.5.2 (hoặc 6.3.5.2 trong EN
1993-1-1), và

– kiểm tra ổn ñịnh ở ñoạn giữa các ñiểm cố kết của khớp dẻo và các ñiểm cố kết ngang
khác, xem mục 2.6.3.5.3 (hoặc 6.3.5.3 trong EN 1993-1-1).

2.6.3.5.2 Cố kết ở khớp dẻo xoay (Restraints at rotated plastic hinges)

Ở vị trí của tất cả các khớp dẻo xoay tiết diện ngang nên ñược ngàm (cố kết) ngăn cản
chuyển vị ngang và xoắn hữu hiệu với ñộ bền phù hợp với lực ngang và xoắn gây ra bởi
biến dạng dẻo cục bộ của cấu kiện ở vị trí ñang xét.

Ngàm hữu hiệu nên ñược tiến hành:

– ðối với cấu kiện chịu mômen hoặc mômen và lực dọc nên cố kết ngang cho cả hai bản
cánh. Cũng có thể ñược tiến hành bằng cố kết ngang cho một bản cánh và cố kết cứng
chống xoắn cho tiết diện ñể ngăn cản chuyển vị ngang của bản cánh chịu nén tương ñối
với bản cánh chịu kéo (hình 2.18);

– ðối với cấu kiện chịu mômen hoặc cả mômen và lực dọc bản cánh chịu nén tiếp xúc với
bản sàn, liên kết với bản sàn ñể ngăn cản chuyển vị ngang và xoắn cho bản cánh chịu
nén (hình 2.19). ðối với tiết diện có ñộ mảnh lớn hơn tiết diện ñịnh hình I và H, sự mất
ổn ñịnh do cong vênh của tiết diện nên ñược hạn chế ở vị trí khớp dẻo (ví dụ bằng các
sườn gia cường bản bụng, liên kết với bản cánh chịu nén)

83
Hình 2.18 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.5) Cố kết cứng chống xoắn ñiển hình

Ghi chú:
1 Bản cánh chịu nén
1

Hình 2.19 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.6) Cố kết ñiển hình của bản cánh chịu nén ngăn cản
chuyển vị ngang và xoắn bằng cách liên kết bản cánh chịu nén với bản sàn.

Tại vị trí khớp dẻo, liên kết (ví dụ liên kết bulông) của bản cánh chịu nén vào cấu kiện chịu
lực ở vị trí này (ví dụ xà gồ) và tất cả các cấu kiện trung gian (ví dụ giằng chéo), nên ñược
thiết kế ñể truyền lực cục bộ ít nhất bằng 2,5% Nf,Ed. Lực cục bộ ñược truyền bởi bản cánh
trong mặt phẳng của nó và vuông góc với mặt phẳng bản bụng, mà không tổ hợp với bất kỳ
tải trọng khác. Lực Nf,Ed là lực dọc trong bản cánh chịu nén của cấu kiện ñược gia cố ở vị trí
khớp dẻo. Cố kết bản cánh chịu nén cần ñược tiến hành cách vị trí khớp dẻo một khoảng
cách nhỏ hơn h/2 dọc theo chiều dài cấu kiện, trong ñó h là chiều cao tổng thể của tiết diện
tại vị trí khớp dẻo.
Khi thiết kế hệ giằng cho cấu kiện chịu nén hoặc cấu kiện chịu uốn ngoài kiểm tra
ảnh hưởng của sai lệch kích thước hình học theo mục 5.3.3 EN 1993-1-1, hệ giằng nên
ñược kiểm tra khả năng chịu ảnh hưởng của các lực cục bộ Qm tác dụng ở tất cả các cấu
kiện ñược gia cố tại vị trí khớp dẻo. Lực cục bộ có thể ñược tính như sau:
Nf,Ed
Qm = 1,5 α m (6.67 trong EN 1993-1-1)
100

trong ñó αm ñược xác ñinh theo mục 5.3.3 (1) trong 1993-1-1.

2.6.3.5.3 Kiểm tra chiều dài ổn ñịnh của ñoạn giữa các ñiểm cố kết

Kiểm tra mất ổn ñịnh uốn xoắn của các ñoạn giữa các ñiểm cố kết có thể ñược tiến hành
bằng cách kiểm tra chiều dài giữa các ñiểm cố kết không lớn hơn chiều dài ổn ñịnh. ðối với
h
ñoạn dầm có tiết diện không ñổi I hoặc H với ≤ 40ε , dưới tác dụng của mômen tuyến tính
tf

và lực nén không ñáng kể, chiều dài ổn ñịnh có thể ñược xác ñịnh từ các biểu thức:

84
Lstable = 35 ε i z pro 0,625 ≤ ψ ≤ 1
với
(6.68 trong EN 1993-1-1)
Lstable = (60 − 40ψ ) ε i z pro
với − 1 ≤ ψ ≤ 0,625

235
trong ñó ε =
fy

MEd,min
ψ = = tỷ lệ của các mômen biên ở ñoạn dầm ñang xét.
Mpl,Rd

ðể biết thêm chi tiết về chiều dài ổn ñịnh của ñoạn dầm giữa các ñiểm cố kết xem Phụ lục
BB.3 của EN 1993-1-1. Trong ñó ñưa ra các quan hệ cho khoảng cách lớn nhất giữa các gối
tựa ngang ñể có thể bỏ qua ảnh hưởng của mất ổn ñịnh do uốn (xoắn) khi thiết kế dầm ở
trạng thái dẻo. Ảnh hưởng của dạng biểu ñồ mômen ñược ñưa vào tính toán cho cấu kiện
có tiết diện không ñổi cũng như cấu kiện có nách tăng cứng nghiêng ở gần gối tựa.

2.6.4 Cấu kiện tổ hợp có tiểt diện không ñổi chịu nén

2.6.4.1 Tổng quát

Eurocode ñưa ra cách tính toán trực tiếp ñộ bền của cấu kiện tổ hợp tiết diện không ñổi chịu
nén hai ñầu khớp ñược chống ñỡ ngang. Với ñiều kiện biên khác có thể thực hiện các sửa
ñổi phù. Kiểm tra cấu kiện tổ hợp làm việc ñối với trục thực (trục xuyên qua bụng của hai
nhánh) như cấu kiện ñặc, ñối với trục ảo (trục nằm ở phần rỗng giữa hai nhánh) cấu kiện có
ñộ bền thấp hơn do liên kết rời rạc của các nhánh (thiếu bản bụng) và sự tương tác của uốn
dọc tổng thể và uốn dọc của từng nhánh. ðể kiểm tra cấu kiện làm việc ñối với trục ảo có thể
chấp nhận các giả thiết sau:

• cấu kiện có thể ñược xét như cột với sai lệch cong ban ñầu (ñộ lệch tâm) ở dạng
L
hình sin với biên ñộ e0 = ;
500

• Biến dạng ñàn hồi của các thanh bụng hoặc bản giằng , xem hình 2.20, có thể xem
như ñộ cứng chống cắt liên tục (chỉnh thể-smeared) của cột

Mô hình của cấu kiện tổ hợp có tiết diện không ñổi chịu nén áp dụng khi:

• hệ thanh bụng hoặc hệ bản giằng gồm các môdun bằng nhau với các nhánh song
song;

• Số môdun tối thiểu trong một cấu kiện là ba.

85
e0 = L/500

Hình 2.20 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.7) Cột tổ hợp có tiết diện không ñổi
với các thanh bụng và bản giằng

Quy trình thiết kế trong mục này có thể áp dụng cho cấu kiện tổ hợp ñược giằng trong 2 mặt
phẳng, như hình 2.21 với các thanh giằng trong 2 mặt phẳng. Các nhánh có thể là các cấu
kiện ñặc hoặc ñược liên kết lại với nhau bởi các thanh bụng hoặc bản giằng trong mặt phẳng
vuông góc.

86
Lch = 1,52a Lch = 1,28a

Lch = a

Hình 2.21 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.8)


Hệ thanh bụng trong bốn mặt và chiều dài tính toán Lch của nhánh.

Khi kiểm tra ñộ bền của cấu kiện tổ hợp chịu nén các nhánh ñược kiểm tra mất ổn ñịnh ở
giữa nhịp cấu kiện ( ở vị trí mất ổn ñịnh lớn nhất của cấu kiện) và thanh giằng ở hai ñầu
cấu kiện nơi có lực cắt lớn nhất khi mất ổn ñịnh uốn. Lực thiết kế ở nhánh Nch,Ed ñược xác
ñịnh từ lực nén NEd và mômen MEd ở giữa nhịp cấu kiện tổ hợp. ðối với cấu kiện có hai
nhánh như nhau, lực thiết kế Nch,Ed nên ñược xác ñịnh từ:
M Ed h0 Ach
N ch,Ed = 0,5N Ed + (6.69 trong EN 1993-1-1)
2I eff
1
N Ed e 0 + M Ed
trong ñó M Ed =
N N
1 − Ed − Ed
N cr Sv

π 2 EI eff
N cr =
L2
Ncr lực tới hạn hữu hiệu của cấu kiện tổ hợp; NEd là giá trị lực nén thiết kế của cấu kiện tổ
hợp ; MEd là giá trị thiết kế của mômen lớn nhất ở giữa nhịp của cấu kiện tổ hợp có xét ñến
1
hiệu ứng bậc hai (nửa sóng hình sin phân bố dọc chiều dài L); MEd giá trị thiết kế của
mômen lớn nhất ở giữa nhịp cấu kiện không xét ñến hiệu ứng bậc hai; h0 là khoảng cách

87
giữa trọng tâm các nhánh; Ach diện tích tiết diện ngang của 1 nhánh; Ieff mômen quán tính
hữu hiệu của cấu kiện tổ hợp, xem mục 6.4.2 và 6.4.3 trong EN 1993-1-1; và Sv là ñộ cứng
chống cắt của hệ thanh bụng hoặc hệ bản giằng, xem mục 6.4.2 và 6.4.3 trong EN 19931-1.
Kiểm tra hệ thanh bụng của cấu kiện tổ hợp liên kết giằng hoặc mômen và lực cắt
của bản giằng của cấu kiện tổ hợp liên kết bản nên ñược tiến hành kiểm tra cho hệ bụng
rỗng ở hai ñầu cấu kiện (end panel), nơi có lực cắt ở cấu kiện tổ hợp VEd ( lực cắt có phân
bố hình sin dọc chiều dài L) suy ra từ vi phân của mômen MEd. Giá trị lớn nhất ở ñầu cấu
kiện là:
M Ed
VEd = π (6.70 trong EN 1993-1-1)
L

2.6.4.2 Cấu kiện tổ hợp chịu nén với hệ liên kết bằng các thanh bụng
2.6.4.2.1 ðộ bền của các thành phấn của cấu kiện tổ hợp chịu nén với hệ liên kết
bằng các thanh bụng
Các nhánh và hệ thanh bụng xiên chịu nén ñược thiết kế chống mất ổn ñịnh có thể bỏ qua
mômen bậc hai. Các nhánh ñược kiểm tra sự mất ổn ñịnh như sau:
N ch,Ed
≤ 1,0 (6.71 trong EN 1993-1-1)
N b,Rd

trong ñó Nch,Ed là lực nén thiết kế trong nhánh ở giữa chiều dài của cấu kiện tổ hợp (6.69);
Nb,Rd là giá trị thiết kế của ñộ bền mất ổn ñịnh của nhánh với chiều dài tính toán
Lch bằng khoảng cách giữa các nút liên kết theo hình 2.21.
ðộ cứng kháng cắt của các thanh bụng có thể xác ñịnh gần ñúng như giá trị nghịch ñảo của
biến dạng góc gây ra bởi lực cắt ñơn vị tác dụng ngược chiều lên hệ thanh bụng. Hình 2.22
tổng hợp các công thức xác ñịnh ñộ cứng kháng cắt các thanh bụng
Mômen quán tính hữu hiệu của cấu kiện tổ hợp với hệ liên kết bằng các thanh bụng có thể
xác ñịnh từ ñịnh lý Steiner sau khi bỏ qua mômen quán tính của các nhánh ñối với trục của
nó:
I eff = 0,5 h02 Ach (6.72 trong EN 1993-1-1)

88
Systém
Dạng
hệ
thanh
bụng

2 2
nEAdah02
nEAdah0 nEAd ah0
SV  A h3 
3 d3 d 3 1 + d 03 
2d
 AV d 

n là số mặt phẳng của hệ thanh bụng giằng


Ad và AV là diện tích mặt cắt ngang của thanh xiên và thanh ngang.

Hình. 2.22 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.9)


ðộ cứng khắng cắt của các thanh bụng giằng của cấu kiện tổ hợp

2.6.4.2.2 Các chi tiết cấu tạo


Eurocode 3 kiến nghị sử dụng hệ thanh bụng giằng tương ứng (hình 2.23a), thay cho hệ
giằng ngược chiều nhau (hình 2.23b) ñối với hệ thanh bụng giằng ñơn trên các mặt ñối diện
của cấu kiện tổ hợp có hai mặt phẳng giằng song song. Khi bố trí hệ giằng ngược chiều lẫn
nhau theo hình 2.23b (trong EN 1993-1-1 6.10 (b)) cần phải kiểm tra ảnh hưởng do xoắn của
cấu kiện tổ hợp. Ở hai ñầu của cấu kiện tổ hợp và tại ví trí liên kết với các cấu kiện khác,
cấu kiện tổ hợp cần ñược tăng cứng bằng các hệ giằng

2.6.4.3 Cấu kiện tổ hợp chịu nén với hệ liên kết bằng các bản giằng
2.6.4.3.1 ðộ bền của các thành phần của cấu kiện tổ hợp chịu nén với hệ liên kết
bằng các bản giằng
ðộ cứng kháng cắt SV ñược xác ñịnh như sau:
24EI ch 2π 2 EI ch
Sv = ≤ (6.73 trong EN 1993-1-1)
2 2I h  a2
a 1 + ch 0 
 nI b a 

Mômen quán tính hữu hiệu của cấu kiện tổ hợp với liên kết bản giằng ñược xác ñịnh từ biểu
thức:
I eff = 0,5h02 Ach + 2µI ch (6.74 trong EN 1993-1-1)

89
trong ñó Ich là mômen quán tính của tiết diện của một nhánh trong mặt phẳng; Ib là mômen
quán tính của tiết diện của một bản giằng trong mặt phẳng; µ là hệ số hữu hiệu từ bảng
2.19 và n số lượng mặt phẳng ñược giằng bằng bản giằng.

nhánh nhánh

 

Hệ thanh bụng giằng Hệ thanh bụng giằng ở Hệ thanh bụng giằng Hệ thanh bụng giằng ở
ở mặt A mặt B ở mặt A mặt B
a) Hệ thanh bụng song song (nên ) b) Hệ thanh bụng ngược nhau (không nên)
Hình 2.23 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.10) Hệ thanh bụng giằng ñơn trên các mặt ñối diện của
cấu kiện tổ hợp có hai mặt phẳng giằng song song

Các nhánh ñược kiểm tra ñộ bền khi mất ổn ñịnh ở giữa chiều cao cấu kiện với lực tương
ứng Nch,Ed như ở hai ñoạn ñầu cấu kiện với mômen và lực tác dụng. Ở ñoạn hai ñầu cấu
kiện, ñộ lệch tâm do sai lệch tổng thể trong biểu thức (6.69) e ≈ 0 (ñể ñơn giản trong tính
toán lực lớn nhất trong nhánh Nch,Ed có thể ñược tổ hợp với lực cắt lớn nhất VEd). Các bản
giằng ñược kiểm tra ñộ bền uốn theo hình 2.24 (MEd,V = VEd a/4).

90
Hình 2.24 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.11)
Mômen và lực ở ñoạn biên của cấu kiện tổ hợp với liên kết bản giằng

Bảng 2.19 (trong EN 1993-1-1 Bảng 6.8) Hệ số hữu hiệu µ


ðiều kiện Hệ số hữu hiệu µ

λ ≥ 150 0

λ
75 < λ < 150 µ = 2−
75

λ ≤ 75 1,0

L I1
trong ñó λ = ; i0 = ; I 1 = 0,5h02 Ach + 2I ch
i0 2 Ach

2.6.4.3.2 Các chi tiết cấu tạo


Các bản giằng nên ñược liên kết ở hai ñầu cấu kiện và các ñiểm trung gian nơi tải trọng tác
dụng hoặc vị trí có liên kết hạn chế chuyển vị ngang.
Nếu các mặt phẳng bụng song song, các bản giằng ở mỗi mặt phẳng nên bố trí ñối
diện nhau.

91
2.6.4.4 Cấu kiện tổ hợp có các nhánh ghép sát nhau (Closely spaced built-up
members)
Cấu kiện tổ hợp chịu nén với các nhánh tiếp xúc hoặc gần nhau ñược liên kết bằng các bản
ñệm (hình 2.25), hoặc cấu kiện tiết diện chữ thập ghép từ hai thép góc bằng cặp bản giằng
ở hai mặt phẳng vuông góc (hình 2.26) ñược kiểm tra mất ổn ñịnh như một cấu kiện ñặc với
việc bỏ qua ảnh hưởng của ñộ cứng kháng cắt (SV = ∞), nếu thỏa mãn các ñiều kiện ñưa ra
trong bảng 2.20
z z z z

y y y y y y y y

z z z z

Hình 2.25 (trong EN 1993-1-1 Hình 6.12) Cấu kiện tổ hợp có các nhánh ghép sát nhau

Bảng 2. 20 (trong EN 1993-1-1 Bảng 6.9) Khoảng cách tối ña cho phép của các bản nối liền
nhau trong cấu kiện tổ hợp có các nhánh ghép sát nhau hoặc cấu kiện tổ hợp tiết diện chữ
thập ghép từ thép góc
Khoảng cách tối ña giữa
Dạng tiết diện cấu kiện tổ hợp
các bản nối liền nhau ∗)
Các cấu kiện cấu tạo theo hình 2.25, liên kết bằng
15 i min
bulông hoặc liên kết hàn
Các cấu kiện cấu tạo theo hình 2.26, liên kết bằng
70 i min
bulông hoặc liên kết hàn
∗)
khoảng cách tâm của các bản nối liền nhau;
i min là bán kính quán tính nhỏ nhất của một nhánh hoặc một thép góc.

Trong trường hợp các nhánh là thép góc không ñều cạnh (hình 2.26), mất ổn ñịnh ñối với
trục y-y có thể ñược kiểm tra với trị số:

i0
iy = (6.75 trong EN 1993-1-1)
1,15

trong ñó i0 là bán kính quán tính nhỏ nhất của cấu kiện tổ hợp.

y
v
v

z z
v
v
y

Hình 2.26 (trong EN 1993-1-1 hình 6.13) Cấu kiện tổ hợp có tiết diện chữ thập từ thép góc

92
2.7 Trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
2.7.1 Tổng quát
Các ñiều kiện cơ bản của trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng ñược ñưa ra trong EN
1990 mục 3.4 bao gồm chức năng của công trình, tiện nghi của con người và thẩm mỹ của
kết cấu)
Thiết kế cho trạng thái giới hạn phải dựa vào mô hình kết cấu và tải trọng cho các trạng thái
giới hạn tương ứng và ñược quy ñịnh trong dự án thiết kế. Khi áp dụng tính toán tổng thể
ở trạng thái dẻo cho tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn cường ñộ, cần xét ñến sự
phân bố lại lực và mômen ở trạng thái dẻo có thể xuất hiện trong trạng thái giới hạn về
ñiều kiện sử dụng.
Thường sử dụng tổ hợp tải trọng thường xuyên cho tính toán các ảnh hưởng lâu dài và ñộ
thẩm mỹ của kết cấu.
2.7.2 Trạng thái giới hạn vể khả năng chịu lực của công trình nhà
Theo tiêu chuẩn EN 1990 Phụ lục A phần 1.4, tiêu chuẩn về sự hoạt ñộng bình thường như
ñộ lệch ñứng, chuyển vị ngang hoặc dao ñộng ñược quy ñịnh ñối với từng dự án cũng như
sự ñồng ý của khách hàng.
2.7.2.1 ðộ lệch ñứng (ñộ võng)
Phụ lục Quốc gia có thể chỉ rõ các giới hạn. Ở các kết cấu không gian hoặc các trường hợp
khác với loại cấu kiện chịu uốn cho trong bảng 2.21 (Bảng NA.1 trong ČSN EN 1993-1-1;
mang tính tham khảo cho Phụ lục Quốc gia VN), ñộ võng δmax của mỗi phần tử so với ñường
nối các gối tựa bị giới hạn bằng 1/250 nhịp dầm.
ðộ võng lớn nhất ñược xác ñịnh từ biểu thức:
δmax = δ1 + δ2 - δ0 (mục A.14.3 trong EN 1990)
trong ñó δmax là ñộ võng lớn nhất so với ñường nối các gối tựa;
δ0 là ñộ vồng trước của dầm ở trạng thái không tải – trạng thái ban ñầu (0);
δ1 là ñộ võng của dầm dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên– trạng thái (1);
δ2 là tổng của ñộ võng dầm dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên dài hạn và
ñộ võng do các tác ñộng thay ñổi – trạng thái (2).

93
Bảng 2.21 (trong EN 1993-1-1 Bảng NA.1) Giới hạn khuyến nghị cho ñộ võng

Giá trị giới hạn


Kết cấu, loại cấu kiện
δmax δ2
Kết cấu mái
- xà gồ - L/200
- dầm mái - L/250
- với người di chuyển L/250 L/300
Kết cấu ñỡ sàn
- dầm phụ - L/250
- dầm chính - L/400
- ñỡ cột, nếu ñộ võng không kể ñến trong tính toán kiểm tra L/400 L/500
trạng thái giới hạn chịu lực

Kết cấu sàn nhà và mái


- có gạch lát, trát vữa hoặc lớp phủ mỏng và vách ngăn cố L/250 L/350
ñịnh
Sườn tường
- Lanh tô - L/600
Sàn nhà công nghiệp
- dầm ñỡ sàn - L/250
- dầm chính - L/400
- dầm ñỡ ray có bước hẹp - L/300
- dầm ñỡ ray - L/400
Các trường hợp khi ñộ võng δmax có thể làm thay ñổi về mặt thẩm
L/250 -
mỹ công trình
Ghi chú: trong ñó L là nhịp của cấu kiện chịu uốn. ðối với dầm công xôn thì L lấy bằng 2 lần ñộ vươn
của dầm.
Ở các kết cấu mái với góc nghiêng nhỏ cần ñược kiểm tra xem trọng lượng của vũng nước
mưa ảnh hưởng ñến chức năng của các lớp cách nhiệt hoặc dẫn ñến quá tải công trình.
2.7.2.2 Chuyển vị ngang
Phụ lục Quốc gia có thể chỉ rõ các giới hạn. Giá trị giới hạn của chuyển vị ngang của công
trình nhà ñược kiến nghị như sau: (theo Phụ lục Quốc gia Séc)
Tường:
- sườn khung kính L/200
- cột và sườn tường L/250
- cột và sườn tường kính và tường gạch L/300.
trong ñó L là nhịp của cấu kiện.
ðỉnh cột của nhà không có cầu trục chuyển vị ngang do tải trọng gió:
- ở nhà công nghiệp kiểu khung h/150
- ở nhà 1 tầng h/300

94
- ở nhà nhiều tầng
a) ở mỗi tầng h/300
b) cho toàn nhà h0/500.
Giá trị h là chiều cao cột hoặc tầng;
h0 là tổng chiều cao nhà.
Nếu tường xây chuyển vị ngang của cột nhà nhiều tầng không nên vượt quá 1/1000 chiều
cao nhà. Lúc này có thể tính với sự tác dụng ñồng thời của kết cấu gạch, nếu ñảm bảo sự
biến dạng dễ dàng của các liên kết tường.

2.7.2.3 Các ảnh hưởng do dao ñộng


Các công trình công cộng hoặc dịch vụ nên ñược thiết kế ñể các ảnh hưởng do tải trọng
ñộng, thể hiện bởi tần số riêng và gia tốc, không gây ra sự khó chịu cho người sử dụng. ðể
loại trừ hiện tượng công hưởng tần số riêng của công trình hoặc các bộ phận kết cấu nên
khác với tần số của nguồn gây ra dao ñộng.
Tần số riêng f1 của kết cấu sàn nhà ở, nhà hành chính và các tòa nhà tương tự
không nên nhỏ hơn 3 Hz, ở các nhà thi ñấu, sàn nhảy, khán ñài,...tần số riêng nhỏ hơn 6 Hz.
Ở các trường hợp ñặc biệt bằng tính toán dao ñộng cần chỉ ra gia tốc và tần số không gây ra
sự khó chịu ñáng kể cho người sử dụng hoặc hư hại cho các thiết bị và chức năng của nó.
Phụ lục Quốc gia Séc cũng chỉ ra rằng với dầm ñơn giản có nhịp L ≤ 10 m, giới hạn ñộ võng:
- ở sàn và mái nhà ở/nhà hành chính δ1 + δ2 ≤ 28 mm
- ở nhà thi ñấu, sàn nhảy, khán ñài,.. . δ1 + δ2 ≤ 10 mm.
Các giới hạn này ñược suy ra từ sự tương ñồng trong các biểu thức tính ñộ võng và tần số
riêng của dầm ñơn giản với khối lượng tập trung ở giữa nhịp. Giá trị chính xác hơn, cho các
dầm ñơn giản có khối lượng phân bố ñều, dẫn ñến quan hệ lý thuyết:
315,2
δ1 + δ 2 ≤
f12

Từ giới hạn ñó ở trường hợp thứ nhất (công trình nhà ở và nhà hành chính) lên ñến 35,0
mm và ở trường hợp thứ hai (nhà thi ñấu, sàn nhảy, khán ñài,..) giới hạn là 8,7 mm.
Các công trình hoặc một vài bộ phận kết cấu với ñộ cứng thấp (như kết cấu chịu lực của các
tòa nhà mảnh hoặc nhịp lớn, các kết cấu tháp và thanh chịu kéo) chịu tải gió cần thỏa mãn
trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng do dao ñộng ở hướng gió cũng như hướng vuông
góc với hướng gió.

95
3 EN 1993-1-8
Thiết kế liên kết

96
3.1 Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn EN 1993 -1-8 bao gồm các phương pháp thiết kế các ñối tượng liên kết, chủ
yếu là chịu tải trọng tĩnh và sử dụng các loại thép S235, S275, S355 và S 460. Trong
chương 1 của tiêu chuẩn này có liệt kê các tài liệu tham khảo, ñịnh nghĩa các khái niệm cơ
bản và giải thích các ký hiệu sử dụng.

3.2 Các nguyên tắc thiết kế

3.2.1 Các yêu cầu


Các phương pháp thiết kế ñược xác ñịnh trong phần EN 1993-1-8 giả thuyết rằng chất
lượng của công trình xây dựng ñược quy ñịnh trong tiêu chuẩn thi công ñưa ra ở phần 1.2
và vật liệu xây dựng và các sản phẩm ñược sử dụng theo những quy ñịnh trong EN 1993-1-
8 hoặc trong các tiêu chuẩn riêng của vật liệu và sản phẩm tương ứng.

3.2.2 Các yêu cầu cơ bản


Tất cả các mối liên kết phải có ñộ bền thiết kế ñể kết cấu có khả năng ñáp ứng tất cả các
yêu cầu chủ yếu của thiết kế, cái mà ñược ñưa ra trong tiêu chuẩn EN 1993-1-8 và trong
EN 1993-1-1.

Hệ số an toàn riêng γM cho liên kết dựa trên các giá trị trong tiêu chuẩn EN 1991-1-8, ñược
công nhận tại hầu hết các nước trong khối EU và Singapore. Các giá trị này ñược tóm tắt
trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 (EN 1993-1-8 Bảng 2.1) Các hệ số an toàn riêng cho các liên kết

ðộ bền của các cấu kiện và tiết diện γM0, γM1 và γM2, xem EN 1993-1-1
ðộ bền của liên kết bulông
ðộ bền của liên kết ñinh tán
ðộ bền của liên kết chốt (Resistance of pins) γM2 1,25
ðộ bền của liên kết hàn
ðộ bền của bản chịu ép mặt
Sức chống trượt
- ở trạng thái giới hạn về ñộ bền (Nhóm C) γM3 1,25
- ở trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng (nhóm B) γM3,ser 1,1
Khả năng chịu lực của bulông tiêm (injection bolt) γM4 1,0
ðộ bền của liên kết ở dầm giàn từ thanh có tiết diện
γM5 1,0
rỗng
ðộ bền của liên kết chốt ở TTGH về ñiều kiện sử dụng γM6,ser 1,0
Bulông cường ñộ cao ứng lực trước γM7 1,1
ðộ bền của bê tông γc, xem EN 1992-1-1

97
3.2.3 Lực và mômen tác dụng
Các lực và mômen tác dụng vào liên kết ở trạng thái giới hạn chịu lực ñược xác ñịnh theo
tiêu chuẩn EN 1993-1-1

3.2.4 ðộ bền của các liên kết


ðộ bền của liên kết ñược xác ñịnh dựa trên ñộ bền của các thành phần cơ bản. Tính toán
ñàn hồi tuyến tính hoặc ñàn hồi dẻo ñược sử dụng trong thiết kế các liên kết.

Nếu các phương tiện liên kết với ñộ cứng khác nhau ñược thiết kế ñể chịu tải trọng cắt, các
phương tiện liên kết có ñộ cứng lớn hơn nên ñược thiết kế ñể chịu tải trọng lớn hơn. Các
liên kết của tổ hợp hàn và bulông ứng suất trước là ngoại lệ, lúc này tải trọng có thể chia ra
cho liên kết hàn và bulông với giả thiết là bulông ñược xiết chặt sau khi ñã tiến hành hàn.

3.2.5 Các giả thiết thiết kế


Mối nối ñược thiết kế dựa trên những giả thiết thực về phân bố nội lực. Các giả thiết sau
ñược sử dụng ñể xác ñịnh sự phân bố nội lực:

(a) các nội lực cân bằng với lực tác dụng ở liên kết,

(b) mỗi phần tử ở liên kết có khả năng kháng lại nội lực,

(c) các biến dạng do sự phân bố nội lực không ñược phép vượt quá khả năng biến dạng
cho phép của các phương tiện liên kết hay mối hàn và các phần liên kết,

(d) phân bố giả ñịnh của các nội lực phải tương ứng với tỷ lệ ñộ cứng thực của các thành
phần liên kết,

(e) các biến dạng ñược giả thiết trong mỗi mô hình thiết kế dựa trên phân tích ñàn hồi dẻo
ñược căn cứ vào chuyển ñộng quay của vật thể cứng và/hoặc biến dạng trong mặt
phẳng theo quy luật tự nhiên, và

(f) mô hình sử dụng phù hợp với ñánh giá các kết quả kiểm tra. (xem EN 1990).

3.2.6 Các liên kết chịu cắt khi va chạm, rung và/hoặc tải trọng ñổi chiều
Ở vị trí liên kết chịu cắt, chịu va chạm hoặc rung ñáng kể, sử dụng một trong các phương
pháp liên kết sau như : hàn, bulông với thiết bị bắt chặt, bulông ứng lực trước, bulông tiêm
(injection bolts), các loại bulông khác ñể hạn chế hiệu quả sự chuyển ñộng giữa các bộ
phận liên kết và ñinh tán.

Tại mối nối không cho phép trượt (vì chịu cắt ngược chiều với tải trọng tác dụng hoặc
các lý do khác), nên sử dụng các loại bulông dự ứng lực liên kết nhóm B hoặc C, các loại
bulông chính xác (fit bolts), ñinh tán hoặc hàn . ðối với giằng gió và/hoặc giằng cứng ñể
ñảm bảo tính ổn ñịnh có thể sử dụng bulông nhóm A.

98
3.2.7 ðộ lệch tâm ở các ñiểm giao nhau
Nếu xuất hiện sự lệch tâm ở các ñiểm giao nhau, các liên kết và cấu kiện nên ñược thiết kế
cho mômen và hợp lực, ngoại trừ dạng kết cấu ñặc biệt ñược chứng minh là không cần
thiết.

Trong trường hợp liên kết của thép góc hoặc thép chữ T ñược liên kết bởi 1 hoặc 2 hàng
bulông nên xem xét với tất cả ñộ lệch tâm có thể. ðộ lệch tâm trong mặt phẳng và ngoài mặt
phẳng ñược xác ñịnh bằng việc xem xét vị trí tương ñối giữa trục trọng tâm của cấu kiện và
ñường chia (setting out line) trong mặt phẳng liên kết. ðối với thép góc chịu kéo ñược liên
kết bằng bulông trên một cạnh có thể sử dụng phương pháp ñơn giản ñược ñưa ra trong
phần 3.3.10.3

3.3 Liên kết bulông, ñinh tán và chốt

3.3.1 Bulông, êcu (ñai ốc) và vòng ñệm

3.3.1.1 Tổng quát


Giới hạn chảy fyb và giới hạn bền fub ñối với bulông ñược nêu trong bảng 3.2. Các giá trị nay
ñược áp dụng như các giá trị ñặc trưng trong tính toán thiết kế.

Bảng 3.2 (EN 1993-1-8 Bảng 3.1)


Trị số danh nghĩa của giới hạn chảy fyb và giới hạn bền fub của bulông
Cấp ñộ bền 4.6 4.8 5.6 5.8 6.8 8.8 10.9
2
fyb (N/mm ) 240 320 300 400 480 640 900
2
fub (N/mm ) 400 400 500 500 600 800 1000

3.3.1.2 Bulông ứng suất trước


ðối với bulông ứng suất trước chỉ có thể sử dụng bulông với cấp ñộ bền 8.8 và 10.9.

3.3.2 ðinh tán


Các ñặc trưng vật liệu, kích thước và ñộ dung sai của ñinh án thép nên tuân theo các Quy
ñịnh quốc gia.

3.3.3 Bulông neo

Trong chương này ñưa ra các yêu cầu về ñặc trưng vật liệu của ñinh tán và bulông neo.
Giới hạn chảy dẻo của bulông neo chịu cắt không vượt quá 640 N/ mm2 và không quá 900
N/ mm2 trong các trường hợp khác.

3.3.4 Phân nhóm liên kết bulông

99
3.3.4.1 Liên kết chịu trượt (Shear connections)
Liên kết bulông chịu tải trọng cắt ñược thiết kế theo một trong các nhóm sau ñây:

Nhóm A: Liên kết chịu cắt và chịu ép mặt


Ở nhóm này sử dụng bulông có cấp ñộ bền từ 4.6 ñến 10.9. Không yêu cầu dự ứng lực
cũng như ñiều chỉnh ñặc biệt trên bề mặt liên kết. Tải trọng tải trọng cắt giới hạn thiết kế
không nên vượt quá ñộ bền khắng cắt thiết kế cũng như ñộ bền chịu ép mặt.

Nhóm B: Liên kết chống trượt ở trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
Ở nhóm này sử dụng bulông có cấp ñộ bền từ 8.8 ñến 10.9. Không nên xuất hiện trượt ở
trạng thái giới hạn ñiều kiện sử dụng, do dó lực cắt trong TTGH về ñiều kiện sử dụng
không nên vượt quá khả năng chịu trượt. Cho phép trượt trong trạng thái giới hạn chịu
lực, tải trọng cắt thiết kế không vượt quá ñộ bền kháng cắt cũng như ñộ bền chịu ép mặt.

Nhóm C: Liên kết chống trượt ở trạng thái giới hạn chịu lực
Ở nhóm này sử dụng bulông ứng suất trước có cấp ñộ bền từ 8.8 và 10.9. Không nên
xuất hiện trượt ở trạng thái giới hạn chịu lực. Tải trọng cắt thiết kế không nên vựot quá
khả năng chịu trượt cũng như khả năng chịu ép mặt. ðối với liên kết chịu kéo ñộ bền dẻo
thiết kế Nnet,Rd ở vị trí tiết diện giảm yếu, (xem 6.2 của tiêu chuẩn EN 1993-1-1), nên ñược
kiểm tra ở trạng thái giới hạn chịu lực.

Tính toán kiểm tra cho các liên kết ñược tóm tắt trong bảng 3.3

Bảng 3.3 (EN 1993-1-8 Bảng 3.2) Các nhóm liên kết bulông

Nhóm Tiêu chuẩn Ghi chú

Liên kết chịu trượt


A
Fv,Ed ≤ Fv,Rd Không yêu cấu ứng lực trước
Liên kêté chịu cắt và
Fv,Ed ≤ Fb,Rd Sử dụng bulông cấp ñộ từ 4.6 ñến 10.9
chịu ép mặt
B Sử dụng bulông ứng lực trước có cấp ñộ
Fv,Ed,ser ≤ Fs,Rd,ser
Liên kết chống trượt ở bền từ 8.8 hoặc 10.9
Fv,Ed ≤ Fv,Rd
trạng thái giới hạn về Sức kháng trượt ở TTGH sử dụng xem
Fv,Ed ≤ Fb,Rd
ñiều kiện sử dụng mục 3.9.
C Sử dụng bulông ứng lực trước có cấp ñộ
Fv,Ed ≤ Fs,Rd
Liên kết chống trượt ở bền từ 8.8 hoặc 10.9
Fv,Ed ≤ Fb,Rd
trạng thái giới hạn về Sức kháng trượt ở TTGH chịu lực xem
Fv,Ed ≤ Nnet,Rd
khả năng chịu lực mục 3.9.
Liên kết chịu kéo

D
Ft,Ed ≤ Ft,Rd Không yêu cấu ứng lực trước
Liên kết bulông không
Ft,Ed ≤ Bp,Rd Sử dụng bulông cấp ñộ từ 4.6 ñến 10.9
ứng lực trước

E Sử dụng bulông ứng lực trước có cấp ñộ


Ft,Ed ≤ Ft,Rd
Liên kết bulông ứng lực bền từ 8.8 hoặc 10.9
Ft,Ed ≤ Bp,Rd
trước Bp,Rd xem Bảng 3.5.

100
3.3.4.2 Liên kết chịu kéo
Liên kết bulông chịu tải trọng kéo ñược thiết kế theo một trong các nhóm sau:

Nhóm D: Liên kết không ứng lực trước


Ở nhóm này sử dụng bulông có cấp ñộ bền từ 4.6 ñến 10.9. Không yêu cầu dự ứng lực.
Không nên sử dụng nhóm liên kết này nếu liên kết thường xuyên chịu tải trọng kéo thay
ñổi, tuy nhiên có thể sử dụng cho liên kết ñược thiết kế chịu tải trọng gió thông thường.

Nhóm E: Liên kết bulông ứng lực trước


Ở nhóm này sử dụng bulông ứng suất trước có cấp ñộ bền từ 8.8 và 10.9 có kiểm tra ñộ
siết chặt.

3.3.5 Bố trí lỗ bulông và ñinh tán


Khoảng cách nhỏ nhất, lớn nhất giữa trọng tâm của hai bulông hay ñinh tán và khoảng cách
từ ñầu biên và từ cạnh của cấu kiện ñược liệt kết ở bảng 3.4. Các khoảng cách tâm cho kết
cấu chịu mỏi ñược nêu trong tiêu chuẩn EN 1993-1-9.

Hàng ñinh so le nhau


a) ký hiệu khoảng cách của các lỗ ñinh
b) ký hiệu khoảng cách bố trí ñinh so le
(bulông hoặc ñinh tán)

p1 ≤ 14t và ≤ 200 mm p2 ≤ 14t và ≤ 200 mm p1,0 ≤ 14t và ≤ 200 mm p1,i ≤ 28t và ≤ 400 mm
1 dãy biên 2 dãy trong
c) khoảng cách sole trong cấu kiện chịu nén d) khoảng cách sole trong cấu kiện chịu kéo
e4

d0

e3
0,5 d 0

e) khoảng cách từ cạnh ñến lỗ ôvan ở biên

Hình 3.1 (EN 1993-1-8 Hình 3.1)


Ký hiệu khoảng cách giữa trọng tâm của hai bulông hay ñịnh tán và khoảng cách từ ñầu
biên và từ cạnh của cấu kiện

101
Bảng 3.4 (EN 1993-1-8 Bảng 3.3)
Quy ñịnh bố trí bulông và ñinh tán
1) 2) 3)
Nhỏ nhất Lớn nhất
Kết cấu từ thép phù hợp với EN 10025, Kết cấu từ thép
ngoại trừ thép theo EN 10025-5 phù hợp với tiêu
Các khoảng cách
chuẩn EN 10025-5
xem hình 3.1.
Cấu kiện không
Cấu kiện tiếp xúc
tiếp xúc với thời
với thời tiết hoặc Cấu kiện không
tiết hoặc các ảnh
các ảnh hưởng ăn ñược bảo vệ
hưởng ăn mòn
mòn khác
khác
Khoảng cách e1 từ 1,2 d0 4 t + 40 mm lớn hơn 8 t
ñầu biên của cấu hoặc 125 mm
kiện
Khoảng cách e2 từ 1,2 d0 4 t + 40 mm lớn hơn 8 t
cạnh của cấu kiện hoặc 125 mm
Khoảng cách e3 từ 1,5 d0
4)
cạnh ñến trục của
lỗ ôvan
Khoảng cách e4 từ 1,5 d0
4)
ñầu biên ñến trục
của lỗ ôvan
Khoảng cách giữa 2,2 d0 nhỏ hơn 14 t nhỏ hơn 14 t nhỏ hơn 14 tmin
tâm lỗ p1 hoặc 200 mm hoặc 200 mm hoặc 175 mm
Khoảng cách giữa nhỏ hơn 14 t
tâm lỗ p1,0 hoặc 200 mm
Khoảng cách giữa nhỏ hơn 28 t
tâm lỗ p1,i hoặc 400 mm
Khoảng cách giữa 2,4 d0 nhỏ hơn 14 t nhỏ hơn 14 t nhỏ hơn 14 tmin
5)
tâm lỗ p2 hoặc 200 mm hoặc 200 mm hoặc 175 mm
1) Giá trị lớn nhất của khoảng cách tâm và khoảng cách từ ñầu biên và cạnh của cấu kiện là
không giới hạn, ngoại trừ các trường hợp sau:
- tránh mất ổn ñịnh cục bộ cho cấu kiện chịu nén và ngăn chặn sự ăn mòn cho các cấu kiện lộ
thiên;
- ngăn chặn sự ăn mòn cho các cấu kiện lộ thiên chịu kéo.
2) ðộ bền mất ổn ñịnh cục bộ của bản thép chịu nén giữa các phương tiện liên kết (bulông hoặc
ñinh tán) ñược tính theo EN 1993-1-1, với chiều dài tính toán 0,6 p1. Sự mất ổn ñịnh cục bộ
giữa các phương tiện liên kết không cần kiểm tra nếu p1/t nhỏ hơn 9 ε. Khoảng cách ñến cạnh
không nên vượt quá yêu cầu cho sự mất ổn ñịnh cục bộ ñối với phần tử có tiết diện hở liên kết
trên bản cánh chịu nén. Xem tiêu chuẩn EN 1993.
3) t là chiều dày bản mỏng nhất ở ngoài
4) Các giới hạn kích thước lỗ ôvan ñược ñưa ra trong tiêu chuẩn EN 1090-2.
5) ðối với hàng ñinh sole có thể sử dụng khoảng cách trục tối thiểu p2 = 1,2 d0 với giả thiết là
khoảng cách nhỏ nhất L giữa hai ñinh lớn hơn hoặc bằng 2,4 d0, xem hình 3.1b.

3.3.6 ðộ bền thiết kế của một phương tiện liên kết (bulông hoặc ñinh tán)

3.3.6.1 Bulông và ñinh tán


ðộ bền thiết kế của bulông chịu cắt và/hoặc chịu kéo ñược ñưa ra trong bảng 3.5. Lực căng
trước thiết kế Fp,Cd của bulông ứng lực trước ñược tính theo công thức sau:

0,7 As fub
Fp,Cd = (3.1 trong EN 1993-1-8)
γ M7

102
ðộ bền thiết kế chịu kéo và chịu cắt ở ren chỉ có thể sử dụng ở bulông thường với ren ñược
cán nóng. ðối với bulông ren cắt, (giống như bulông neo hoặc những thanh giằng ñược chế
tạo từ thép tròn) mà các ñường ren tuân theo tiêu chuẩn EN 1090, các giá trị liên quan ñược
sử dụng trong bảng 3.5. ðối với những loại bulông với ren cắt mà ñường ren không theo tiêu
chuẩn EN 1090 và giá trị liên quan trong bảng 3.5 thì nên nhân với hệ số 0.85.

ðộ bền thiết kế chịu cắt Fv,Rd trong bảng 3.5 chỉ ñược sử dụng ở những bulông có lỗ
hở thông thường không vượt quá lỗ theo quy ñịnh tiêu chuẩn EN 1090-2, nghĩa là 1mm cho
bulông M12 và M14, 2mm cho M16, M20 và M24 và 3mm cho M27 à M30. Bulông M12 và
M14 có thể sử dụng lỗ hở 2mm với ñiều kiện ñộ bền của nhóm bulông chịu ép lớn hơn
hoặc bằng ñọ bền kháng cắt. Ngoài ra với bulông cấp ñộ bền 4.8,5.8, 6.8, 8.8 và 10.9 khă
năng chịu cắt thiết kế Fv,Rd ñược nhân với 0.85 lần giá trị ñưa ra trong bảng 3.5.

Bulông tinh (fit bolts) ñược thiết kế theo phương pháp cho bulông ở lỗ thường. Ren
của bulông tinh không ñược xét trong mặt phẳng chịu cắt. ðối với chịu ép mặt của bulông
tinh chiều dài phần ren không ñược vượt quá 1/3 ñộ dầy của tấm, xem hình 3.2. ðối với liên
kết ghép chồng chỉ với một hàng bulông, xem hình 3.3, phải ñảm bảo có vòng ñệm ở dưới
mũ bulông và dưới ñai ốc (êcu). ðinh tán một dãy không nên sử dụng ở liên kết ghép chồng
ñơn. Trong trường hợp cấp ñộ bền bulông 8.8 hoặc 10.9, vòng ñệm cứng nên sử dụng cho
liên kết ghép chồng chỉ với một bulông hoặc một hàng bulông. ðộ bền thiết kế chịu ép mặt
Fb,Rd với mỗi bulông ñược giới hạn:

1,5 d t fu
Fb,Rd ≤ (3.2 trong EN 1993-1-8)
γ M2
ðộ bền kháng cắt thiết kế Fv,Rd cho bulông hoặc ñinh tán, chịu tải trọng cắt và ép mặt ñược
thiết kế với chiều dày bản ñệm tp lớn hơn một phần ba ñường kính danh nghĩa d, xem hình
3.4, ñược nhân với hệ số giảm βp cho như sau:

9d
βp = , nhưng βp ≤ 1 (3.3 trong EN 1993-1-8)
8 d + 3 tp

ðối với liên kết ñối ñầu hai bản ghép với bản ñệm ở cả hai mặt, tp ñược lấy là chiều dày bản
ñệm dày hơn.

≤ t/3
t

Hình 3.2 (EN 1993-1-8 Hình 3.2)


Phần ren ở thân bulông tinh chịu ép mặt

103
Bảng 3.5 (EN 1993-1-8 Bảng 3.4)
ðộ bền thiết kế của một bulông chịu cắt và/hoặc chịu kéo
Dạng phá hoại
Khả năng chịu α v A fub
cắt trên một mặt
Fv,Rd =
γ M2
phẳng cắt
- mắt phẳng cắt ñi qua phần ren của bulông
A là diện tích bulông chịu kéo As
αv = 0,5 cho cấp ñộ bền 4.6, 5.6 a 8.8
αv = 0,6 cho cấp ñộ bền 4.8, 5.8, 6.8 a 10.9
- mặt phẳng cắt ñi qua phần của bulông không ren
A là diện tích của mặt cắt nguyên của bulông: αv = 0,6
Khả năng chịu ép k1 ab d t fu
mặt
Fb,Rd =
γ M2
fub
trong ñó αb là nhỏ nhất của αd, hoặc 1,0
fu
theo hướng truyền tải trọng
e1 p 1
ñối với hàng bulông ở biên α d = , bulông bên trong α d = 1 −
3 d0 3 d0 4
vuông góc với hướng truyền tải trọng
e2
ñối với dãy bulông ở cạnh : k1 là nhỏ nhất của 2,8 − 1,7 hoặc 2,5
d0
e2
bulông bên trong : k1 là nhỏ nhất của 1,4 − 1,7 hoặc 2,5
d0
Khả năng chịu k 2 As fub
kéo
Ft,Rd =
γ M2
trong ñó k2 = 0,63 ñối với bulông ñầu chìm , loại khác k2 = 0,9.
Khả năng chịu 0,6 π dm tp fu
cắt do chọc Bp,Rd =
γ M2
thủng
Tổ hợp khả năng Fv,Ed Ft,Ed
chịu cắt và kéo + ≤ 1,0
Fv,Rd 1,4 Ft,Rd
1) Khả năng chịu ép mặt Fb,Rd ñối với bulông:
- ở lỗ kích thước lớn là 0.8 lần khả năng chịu ép mặt của bulông ở lỗ thường;
- ở lỗ ôvan là 0,6 lần khả năng chịu ép mặt của bulông ở lỗ tròn thường, nếu trục dọc của lỗ
ôvan vuông góc với chiều của lực tác dụng.
2) ðối với bulông chìm:
– khả năng chịu ép mặt Fb,Rd ñược xác ñịnh dựa trên chiều dày của bản bàng chiều dày của
bản liên kết trừ ñi một nửa ñộ sâu của lỗ mở rộng (countersinking);
– ñể xác ñịnh khả năng chịu kéo Ft,Rd , góc và ñộ sâu của lỗ mở rộng nên phù hợp với tiêu
chuẩn EN 1090-2, nếu không khả năng chịu kéo Ft,Rd nên ñược ñiều chỉnh phù hợp.
3) Nếu tải trọng ở bulông không song song với cạnh của cấu kiện, khả năng chịu ép mặt có thể
ñược kiểm tra riêng cho các thành phần tải trọng song song và vuông góc với cạnh của cấu
kiện.

104
Hình 3.3 (EN 1993-1-8 Hình 3.3) Liên kết chồng với một bulông

Vložka

tp

Hình 3.4 (EN 1993-1-8 Hình 3.4) Bulông (hoặc ñinh tán) với các bản ñệm

3.3.6.2 Bulông tiêm (Injection bolts)


Bulông tiêm có thể ñược sử dụng như thay thế cho các bulông và ñinh vít thông thường
nhóm A, B và C theo mục 3.4 trong EN 1993-1-8. ðộ bền của bulông tiêm ñược xác ñịnh
tương tự như ñối với bulông thường. Tải trọng chịu cắt giới hạn thiết kế của bulông nhóm A
không nên vượt quá ñộ bền kháng cắt thiết kế của bulông và khả năng chịu ép mặt của
keo. Bulông tiêm dự ứng lực nên ñược sử dụng cho nhóm liên kết B và C.

3.3.7 Nhóm các phương tiện liên kết (Group of fasteners)


ðộ bền thiết kế của nhóm bulông ñược tính bằng tổng ñộ bền chịu ép mặt Fb,Rd của từng
bulông với giả thiết là ñộ bền kháng cắt của mỗi bulông Fv,Rd phải lớn hơn hoặc bằng ñộ bền
chịu ép mặt Fb,Rd.. Nếu không thí ñộ bền thiết kế của nhóm bulông ñược xác ñịnh bằng số
bulông nhân với ñộ bền chịu ép mặt nhỏ nhất của mỗi bulông.

3.3.8 Liên kết dài (Long joints)


ðối với khoảng cách Lj giữa hai hàng bulông biên trong liên kết ñược ño theo hướng tác
dụng của tải trọng (xem hình 3.5), lớn hơn 15 d , ñộ bền kháng cắt thiết kế của tất cả các
phương tiện liên kết bị giảm xuống bằng cách nhân với hệ số βLf, và ñược xác ñịnh như sau:

Lj − 15 d
βLf = 1 − , nhưng βLf ≤ 1,0 a βLf ≥ 0,75 (3.5 trong EN 1993-1-8)
200 d

105
Hình 3.5 (EN 1993-1-8 Hình 3.7) Liên kết dài

3.3.9 Liên kết chống trượt sử dụng bulông nhóm 8.8 hoặc 10.9 (Slip-resistant
connections)

3.3.9.1 Khả năng chịu trượt thiết kế


ðộ bền thiết kế của bulông ứng lực trước nhóm 8.8 hoặc 10.9 ñược xác ñịnh từ biểu thức:

ks n µ
Fs,Rd = Fp,C (3.6 trong EN 1993-1-8)
γ M3
trong ñó

ks ñươc ñưa ra trong bảng 3.6;

n là số lượng mặt ma sát ;

µ là hệ số trượt (Slip factor) ñược xác ñịnh bằng thí nghiệm cho các mặt ma sát hoặc
theo bảng 3.7.

Ứng lực trước Fp,C trong phương trình (3.6) cho bulông nhóm 8.8 và 10.9 thu ñược như sau:

Fp,C = 0,7 As fub (3.7 trong EN 1993-1-8)

Bảng 3.6 (EN 1993-1-8 Bảng 3.6) Giá trị ks

Mô tả ks
Bulông ở lỗ thường 1,00
Bulông ở lỗ kích thước lớn hoặc lỗ ôvan ngắn với trục của lỗ ôvan vuông góc với 0,85
hướng truyền tải
Bulông ở lỗ ôvan dài với trục của lỗ ôvan vuông góc với hướng truyền tải 0,70
Bulông ở lỗ ôvan ngắn với trục của lỗ ôvan song song với hướng truyền tải 0,76
Bulông ở lỗ ôvan dài với trục của lỗ ôvan song song với hướng truyền tải 0,63

Bảng 3.7 (EN 1993-1-8 Bảng 3.7) Hệ số trượt µ ñối với bulông ứng lực trước

Loại bề mặt ma sát Hệ số trượt µ


A 0,5
B 0,4
C 0,3
D 0,2

106
3.3.9.2 Tổ hợp của lực kéo và cắt
Nếu một liên kết chống trượt ñược giả thiết chịu tác dụng ñồng thời của lực kéo Ft,Ed hoặc
Ft,Ed,ser và lực cắt Fv,Ed hoặc Fv,Ed,ser, khả năng chịu trượt của một bulông ñược cho như sau :

k s n µ (Fp,C − 0,8 Ft,Ed,serv )


ñối với liên kết nhóm B Fs,Rd,serv = (3.8a trong EN 1993-1-8)
γ M3
k s n µ (Fp,C − 0,8 Ft,Ed )
ñối với liên kết nhóm C Fs,Rd = (3.8b trong EN 1993-1-8)
γ M3
Không yêu cầu giảm khả năng chịu trượt nếu trong liên kết chịu mômen, lực tiếp xúc ở bên
chịu nén cân bằng với lực kéo áp dụng.

3.3.9.3 Liên kết hỗn hợp (Hybrid connections)


Ở các bulông ứng lực trước nhóm 8.8 và 10.9 có thể phân chia tải trọng lên các mối hàn nếu
liên kết ñược thiết kế chống trượt ở trạng thái giới hạn chịu lực (nhóm C) và bulông ñược
siết chặt cuối cùng sau khi hoàn thành mối hàn.

3.3.10 Sự giảm yếu bởi các lỗ liên kết

3.3.10.1 Tổng quát


Khi thiết kế cấu kiện sự giảm yếu của tiết diện bởi các lỗ liên kết nên xét theo EN 1993-1-1.

3.3.10.2 Thiết kế chống phá hoại trượt do nhóm bulông (Design for block tearing)
Phá hoại trượt (Block tearing) bao gồm những phá hoại do cắt ở dãy bulông dọc theo mặt
chịu cắt của nhóm lỗ kèm theo phá hoại do kéo (tensile rupture) dọc theo ñường của các lỗ
bulông ở mặt chịu kéo của nhóm bulông. Hình 3.6 chỉ ra các dạng phá hoại trượt của thép
bản.
ðối với nhóm bulông ñối xứng chịu tải trọng dọc trục, ñộ bền thiết kế chống phá hoại trượt
Veff,1,Rd (the design block tearing resistance) ñược xác ñịnh như sau:

Ant fu Anv fy
Veff,1,Rd = + (3.9 trong EN 1993-1-8)
γ M2 3 γ M0
ðối với nhóm bulông chịu tải trọng lệch tâm, ñộ bền chống phá hoại trượt Veff, 2,Rd ñược xác
ñịnh như sau:

Ant fu Anv fy
Veff,2,Rd = 0,5 + (3.10 trong EN 1993-1-8)
γ M2 3 γ M0
Trong ñó Ant là diện tích thực chịu kéo ; Anv là diện tích thực chịu cắt.

107
N Ed N Ed

1 4

3
N Ed
N Ed

1 lực kéo nhỏ; 2 lực cắt lớn; 3 lực cắt nhỏ; 4 lực kéo lớn

Hình 3.6 (EN 1993-1-8 Hình 3.9)


Phá hoại trượt (phá hoại do ép mặt) của bản thép do nhóm bulông

3.3.10.3 Các thép góc liên kết trên một cạnh và các cấu kiện liên kết không ñối xứng
khác chịu kéo
Khi xác ñịnh ñộ bền thiết kế cần ñưa vào tính toán ñộ lệch tâm trong liên kết và ảnh hưởng
của bước bulông và khoảng cách ñến cạnh của cấu kiện liên kết:

ở các cấu kiện không ñối xứng;

ở các cấu kiện ñối xứng nhưng ñược liên kết không ñối xứng, như thép góc ñược liên kết
trên một cạnh.

Một thép góc chịu kéo ñược liên kết bởi một dãy bulông, hình 3.7, có thể xem như chịu tải
trọng ñúng tâm trên phần diện tích hữu hiệu của tiết diện thực. ðộ bền thiết kế ñược xác
ñịnh theo biểu thức sau ñây:

2,0 (e2 − 0,5 d 0 ) t fu


cho liên kết với 1 bulông: Nu,Rd = (3.11 trong EN 1993-1-8)
γ M2
β 2 Anet fu
với hai bulông : Nu,Rd = (3.12 trong EN 1993-1-8)
γ M2
β 3 Anet fu
với ba bulông hoặc nhiều hơn: Nu,Rd = (3.13 trong EN 1993-1-8)
γ M2
trong ñó β2 và β3 là hệ số suy giảm phụ thuộc vào bước bulông p1 (bảng 3.8). Với các giá trị
trung gian p1 và β có thể ñược xác ñịnh bằng phương pháp nội suy tuyến tính. Anet là diện
tích thực của thép góc. ðối với thép góc không ñều cạnh liên kết ở một cạnh ngắn, Anet nên
ñược lấy bằng diện tích tiết diện của thép góc ñều cạnh tương ñương với cạnh có ñộ lớn
bằng cạnh ngắn của tiết diện thép góc thực.

108
Bảng 3.8 (EN 1993-1-8 Bảng 3.8) Hệ số suy giảm β2 và β3

Bước p1 ≤ 2,5 d0 ≥ 5 d0
Hai bulông β2 0,4 0,7
Ba hoặc nhiều hơn ba
β3 0,5 0,7
bulông

a) 1 bulông
b) 2 bulông
c) 3 bulông

Hình 3.7 (EN 1993-1-8 Hình 3.9) Thép góc ñược liên kết trên một cạnh

3.3.10.4 Thép góc nối (Lug angles)


Thép góc nối, ñược thể hiện trong hình 3.8, liên kết thép góc với thép bản (bản mã) hoặc với
phần chịu lực khác, và ñược thiết kế ñể truyền một lực gấp 1.2 lần lực trong cạnh nằm
ngang của thép góc ñược liên kết. Mục này của tiêu chuẩn ñưa ra các nguyên tắc theo ñó
các thép góc nối liên kết với thép góc khác, với thép chữ U và thanh tương tự, liên kết của
nó ñược thiết kế theo các nguyên tắc ñược ñưa ra trong tiêu chuẩn mục 3.10.4 trong EN
1993-1-8.

Hình 3.8 (EN 1993-1-8 Hình 3.10) Thép góc nối

3.3.11 Lực nhổ (lực ñòn bẩy - Prying forces)


Nếu hiện tượng nhổ bulông xảy ra, các phương tiện liên kết chịu lực kéo ñược thiết kế ñể
chịu lực bổ sung do hiện tương nhổ bulông. Chủ yếu liên qua ñến liên kết cứng bằng bản
ñối ñầu. Mô hình tính cho ñộ bền của tiết diện T tương ñương chịu kéo với các lực nhổ.

109
3.3.12 Phân bố lực giữa các phương tiện liên kết ở trạng thái giới hạn chịu lực
Ở liên kết chịu mômen nội lực có thể ñược phân bố ñàn hồi (ví dụ phân bố tuyến tính khi lực
trong bulông tỷ lệ với khoảng cách ñến tâm quay) hoặc phân bố dẻo (phân bố bất kì ñược
chấp nhận ở trạng thái cân bằng với giả thiết là ñộ bền của các thành phần không ñược
vượt quá khả năng cho phép và các thành phần ñủ dẻo).

Nội lực nên ñược phân bố ñàn hồi trong các trường hợp sau:

• ở các liên kết bulông chống trượt nhóm C,

• ở các liên kết chịu cắt khả năng chịu cắt thiết kế Fv,Rd nhỏ hơn khả năng chịu ép mặt
thiết kế Fb,Rd,

• ở các liên kết chịu va chạm, rung ñộng hoặc tải trọng ñổi chiều (trừ tải trọng gió).

Ở liên kết chịu tải trọng cắt ñúng tâm (concentric shear), và ñộ lớn và loại phương tiện liên
kết như nhau, tải trọng ñược phân bố ñều cho các phương tiện liên kết.

3.3.13 Liên kết chốt


Ở mục 3.13 trong EN 1993-1-8 ñưa ra các quy ñịnh cho thiết kế liên kết chôt. ðưa ra các các
nguyên tắc thiết kế và các yêu cầu về kích thước cho ñoạn ñầu cấu kiện liên kết chốt. Tiêu
chuẩn cũng bao gồm các quan hệ ñể các ñịnh ñộ bền kháng cắt, chịu ép mặt, chịu uốn và
chịu tổ hợp của cắt và uốn của chốt. Tiêu chuẩn cũng ñưa ra các quan hệ cho ñộ bền ở
trạng thái giới hạn sử dụng và ñược áp dụng cho chốt có thể thay thế. Trong trường hợp cụ
thể liên kết chốt, trong ñó yêu cầu không ñược xoay, nó có thể ñược thiết kế như liên kết
bulông ñơn, với ñiều kiện chiều dài chốt nhỏ hơn 3 lần ñường kính chốt. ðối với các trường
hợp khác mô hình thiết kế ñược ñưa ra trong mục 3.13.2 trong tiêu chuẩn EN 1993-1-8.

3.4 Liên kết hàn

3.4.1 Tổng quát


Quy ñịnh trong mục này áp dụng cho thép kết cấu có thể hàn phù hợp với EN 1993-1-1 và
chiều dày của vật liệu bằng hoặc lớn hơn 4 mm. Quy ñịnh áp dụng với liên kết mà trong ñó
các tính chất cơ học của kim loại hàn phải thích hợp với kim loại gốc. ðối với mối hàn với
vật liệu mỏng hơn phải ñáp ứng tiêu chuẩn En 1993-1-1 phần 3.1 và mối hàn trong tiết diện
kết cấu rỗng với ñộ dầy vật liệu bằng hoặc hơn 2.5 mm, hướng dẫn thêm ñược ñưa ra trong
phần 7 của tiêu chuẩn EN 1993-1-8. ðể biết thêm thông tin về mối hàn ñinh (stud wealding)
có thể tìm thấy trong tiêu chuẩn EN ISO 14555 và tiêu chuẩn EN ISO 13918. Tham khảo về
mối hàn chốt ñược ñưa ra trong tiêu chuẩn EN 1994-1-1. Các liên kết hàn chịu mỏi cũng
phải thỏa mãn các ñiều kiện ñưa ra trong EN 1993-1-9.

110
3.4.2 Kim loại hàn
Tất cả kim loại hàn phải phù hợp tiêu chuẩn liên quan, ñược quy ñịnh cụ thể trong mục giới
thiệu của các tiêu chuẩn này. Giới hạn chảy, cường ñộ chịu kéo giới hạn, sự dãn dài ở giá trị
phá hoại và giá trị nhỏ nhất của năng lượng va ñập Charpy của kim lọa pha phải tương
ñương, hoặc tốt hơn so với quy ñinh về kim loại gốc. Nói chung ñể an toàn, sử dụng thép
ñiện cực tốt hơn với loại thép ñược sử dụng.

3.4.3 Hình dạng và kích thước

3.4.3.1 Các loại ñường hàn


Hướng dẫn này bao gồm các ñường hàn góc, hàn góc xung quanh (fillet welds all round),
hàn ñối ñầu, hàn nút (plug welds), ñường hàn góc cạnh cong – ñường hàn góc cạnh giữa
thép ống với thép bản hoặc với thép ống (flare groove welds). ðường hàn ñối ñầu có thể là
hàn ñối ñầu thấu hết bề dày (full penetration butt weld) hoặc hàn sâu từng phần (partial
penetration butt welds). Cả hàn góc liên tục và hàn nút có thể hoặc trong lỗ tròn hoặc là
trong lỗ ô van. Hầu hết các dạng mối nối và mối hàn phổ biến ñược minh họa trong tiêu
chuẩn EN ISO 17659.

3.4.3.2 ðường hàn góc


ðường hàn góc ñược sử dụng ñể liên kết các phần nơi có bề mặt nóng chảy tạo thành góc
từ 60° ñến 120°. Cũng cho phép các góc nhỏ hơn 60°. Tuy nhiên, trong trường hợp này
ñường hàn ñược xem như ñường hàn ñối ñầu thấu từng phần. ðối với góc lớn hơn 120° ñộ
bền của ñường hàn góc ñược xác ñịnh bằng cách kiểm tra theo quy ñịnh tiêu chuẩn EN
1990 Phụ lục D : Thiết kế tính toán bằng thí nghiệm. ðường hàn góc kết thúc ở góc ñầu
hoặc góc cạnh nên ñược quay trở lại một cách liên tục xung quanh góc với khoảng cách it
nhất hai làn ñộ dài chân mối hàn, trừ trường hợp không thể quay lại ñược hoặc quy trình
hàn không thể tiến hành ñược. Trong trường hợp ñường hàn ñứt ñoạn (không liên tục)
nguyên tắc này áp dụng chỉ với phần ñường hàn góc gián ñoạn cuối cùng ở các góc. ðoạn
quay trở lại của ñường hàn ñược chỉ ñịnh trong bản vẽ
ðường hàn góc ñứt ñoạn không nên sử dụng trong ñiều kiện bị ăn mòn. Trong
ñường hàn góc ñứt ñoạn, khe hở (L1 hoặc L2) giữa hai ñầu của mỗi ñoạn ñường hàn (có ñộ
dài giữa các ñiểm kết thúc Lw) nên thỏa mãn các yêu cầu ñưa ra trong hình 3.9. Khe hở (L1
hoặc L2) ñược xét là giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị: khoảng cách giữa các ñoạn ñường hàn
cuối ở hai cạnh ñối diện và khoảng cách giữa hai ñoạn ñường hàn cuối ở cùng một bên.
ðường hàn nên kết thúc ở mỗi ñầu của phần ñược liên kết bằng các ñường hàn góc ñứt
ñoạn. Trong cấu kiện tổ hợp các tấm ñược liên kết bởi ñường hàn góc ñứt ñoạn, ñường
hàn góc liên tục nên ñược chuẩn bị ở mỗi mặt của tấm với ñộ dài ở mỗi ñầu bằng ít nhất ba
phần tư chiều rộng của tấm hẹp hơn có liên quan. Xem hình 3.9

111
Nhỏ hơn Lwe ≥ 0,75 b và 0,75 b1
ðối với cấu kiện tổ hợp chịu kéo: nhỏ hơn L1 ≤ 16 t và 16 t1 và 200 mm
ðối với cấu kiện tổ hợp chịu nén hoặc cắt: nhỏ hơn L2 ≤ 12 t và 12 t1 và 0,25 b và 200 mm
Hình 3.9 (EN 1993-1-8 Hình 4.1) ðường hàn góc ñứt ñoạn

3.4.3.3 ðường hàn góc ở lỗ (ñường hàn góc xung quanh - Fillet welds all round)
ðường hàn góc trong các lỗ tròn hoặc các lỗ ôvan có thể chỉ ñược sử dụng ñể truyền lực cắt
hoặc ñể ngăn chặn sự mất ổn ñịnh hoặc phân tách các phần ghép chồng. ðường kính của
lỗ tròn, hoặc ñộ rộng của lỗ ô van với mối hàn góc không ñược nhỏ hơn bốn lần chiều dày
của các phần chứa nó. ðầu lỗ ôvan nên là hình bán nguyệt, ngoại trừ những ñầu mở rộng
ñến cạnh của các phần liên quan. Khoảng cách trục của các ñường hàn góc ở lỗ không
ñược vượt quá giá trị cần thiết ñể tránh sự mất ổn ñịnh cục bộ.

3.4.3.4 ðường hàn ñối ñầu


ðường hàn ñối ñầu thấu toàn bộ bề dày ñược ñịnh nghĩa như là ñường hàn ở ñó kim loại
hàn và thép cơ bản ñược liên kết nung chảy và hòa lẫn hoàn toàn vào nhau xuyên suốt
toàn bộ chiều dày của liên kết. ðường hàn ñối ñầu thấu từng phần ñược ñịnh nghĩa như là
ñường hàn mà có ñộ sâu liên kết nhỏ hơn toàn bộ chiều dày của thép cơ bản. Không nên
sử dụng ñường hàn ñối ñầu ñứt ñoạn. Với ñộ lệch tâm ở một mặt ñường hàn ñối ñầu thấu
từng phấn , xem phần 3.4.12.

112
3.4.3.5 Mối hàn nút (Plug welds)
Hàn nút có thể sử dụng ñể truyền lực cắt, ngăn chặn sự mất ổn ñịnh hoặc phân tách các
phần ghép và liên kết các phần của cấu kiện tổ hợp, nhưng không nên sử dụng ñể chịu
ngoại lực kéo. ðường kính của lỗ tròn hoặc chiều rộng của lỗ ôvan, ñối với mối hàn nút ít
nhất nhỏ hơn 8mm chiều dày các phần chứa nó. ðoạn ñầu của lỗ ôvan là hình bán nguyệt
hoặc có góc trong có bán kính không nhỏ hơn chiều dày của thành phần chứa hình ôvan,
ngoại trừ ñoạn ñầu ñược mở rộng ñến cạnh của các phần liên quan. Chiều dày của mối hàn
nút trong thép bản lên ñến 16 mm chiều dày tương ñương với thép cơ bản. Chiều dày của
mối hàn nút trong thép cơ bản trên 16 mm ít nhất bằng nửa ñộ dày của thép cơ bản và
không nhỏ hơn 16 mm. Khoảng cách từ tâm ñến tâm của mối hàn nút không vượt quá giá trị
cần thiết ñể ngăn chặn sự mất ổn ñịnh cục bộ.

3.4.3.6 ðường hàn góc cạnh cong – ñường hàn góc cạnh giữa thép ống với thép bản
hoặc với thép ống (flare groove welds)
ðối với cấu kiện ñặc , ở ñó mặt cong tiếp xúc với bề mặt của thanh ñặc, chiều dày hữu hiệu
của toàn bộ ñường hàn góc cạnh cong ñược miêu tả trong hình 3.10. ðịnh nghĩa về chiều
dày thiết kế hữu hiệu của ñường hàn góc cạnh cong của tiết diện chữ nhật rỗng ñược cho
trong mục 7.3.1(7) của EN 1993-1-8.

Hình 3.10 ( EN 1993-1-8 Hình 4.2)


Chiều dày hữu hiệu của ñường hàn góc cạnh giữa thép ống với bản thép phẳng

3.4.4 ðường hàn với các bản ñệm, bản ghép


Trong trường hợp hàn với các bản ghép, bản ghép ñược cắt bằng với cạnh của phần ñược
hàn. Vị trí hai phần liên kết hàn ñược tách bởi bản ghép có chiều dày nhỏ hơn chiều dài
chân ñường hàn cần thiết ñể truyền lực, chiều dài chân ñường hàn yêu cầu tăng lên theo
chiều dày của bản ghép. Vị trí hai phần ñược liên kết bởi ñường hàn ñược tách bởi bản
ghép có chiều dày tương ñương hoặc lớn hơn chiều dài chân ñường hàn cần thiết ñể
truyền lực, mỗi phần ñược liên kết với bản ghép bằng ñường hàn có khả năng truyền lực
thiết kế.

3.4.5 ðộ bền thiết kế của ñường hàn góc

3.4.5.1 Chiều dài ñường hàn


Chiều dài hữu hiệu ñường hàn góc ℓ nên lấy như chiều dài mà ñường hàn ñầy dọc theo
chiều dài ñó. Có thể lấy chiều dài như là tổng chiều dài của ñường hàn giảm ñi hai lần chiều

113
dày hữu hiệu của ñường hàn a. Không cần giảm chiều dài ñường hàn hữu hiệu , với ñiều
kiện tiết diện hàn duy trì dọc theo toàn bộ chiều dài bao gồm ñiểm bắt ñầu và ñiểm kết thúc.
ðường hàn góc với chiều dài hữu hiệu nhỏ hơn 30 mm hoặc nhỏ hơn 6 lần chiều dày ñường
hàn (giá trị lớn hơn quyết ñịnh) không nên thiết kế ñể chịu tải.

3.4.5.2 Chiều dày hữu hiệu của ñường hàn


Chiều dày hữu hiệu của ñường hàn góc a ñược tính bằng chiều cao của tam giác lớn nhất
(ñều cạnh hoặc không ñều cạnh) có thể nội tiếp với các bề mặt nóng chảy và bề mặt hàn,
ñược ño vuông góc với cạnh ngoài của tam giác này, xem hình 3.11. Chiều dày hữu hiệu
của ñường hàn góc không nên nhỏ hơn 3 mm. Khi xác ñịnh ñộ bền của ñường hàn góc sâu,
có thể ñược tính toán thêm chiều dày hữu hiệu của ñường hàn, xem hình 3.12, với ñiều kiện
là việc kiểm tra sơ bộ chỉ ra rằng có thể ñáp ứng ñộ thẩm thấu yêu cầu.

Hình 3.11 (EN 1993-1-8 Hình 4.3) Chiều dày hữu hiệu của ñường hàn góc

Hình 3.12 (EN 1993-1-8 Hình 4.4)

Chiều dày hữu hiệu của ñường hàn góc với chiều sâu nóng chảy

3.4.5.3 ðộ bền thiết kế của ñường hàn góc


ðộ bền thiết kế của ñường hàn góc ñược xác ñịnh bằng phương pháp có xét ñến hướng
của ứng suất ñược nêu trong mục 4.5.3.2 EN 1993-1-8 hoặc bằng phương pháp ñơn giản
hóa ñược nêu trong mục 4.5.3.3 EN 1993-1-8.

Ở phương pháp tổng quát theo mục 4.5.3.2 EN 1993-1-8 khi chịu lực ứng suất phân bố vào
các thành phần song song và vuông góc với trục dọc của ñường hàn, ñồng thời xuất hiện
các thành phần vuông góc (ứng suất pháp) và song song (ứng suất tiếp) với mặt phẳng hữu
hiệu trong tiết diện của ñường hàn. Giả thiết rằng diện tích thiết kế của ñường hàn ñược tập
trung ở chân ñường hàn, nghĩa là ảnh hưởng của tải trọng ñược quyết ñịnh ở chân ñường
hàn. Sự phân bố ñều của ứng suất ñược giả thiết trên mặt cắt ngang của ñường hàn, tạo ra

114
ứng suất pháp và ứng suất tiếp như hình 3.13: Ứng suất pháp σ|| song song với trục của
ñường hàn không ñược xét ñến khi kiểm tra ñộ bền thiết kế của ñường hàn.

σ┴ là ứng suất pháp vuông góc với mặt


phẳng chứa chiều cao ñường hàn
(perpendicular to the throat);

σ|| là ứng suất pháp song song với trục


ñường hàn;

τ┴ là ứng suất tiếp (trong mặt phẳng chứa


chiều cao ñường hàn - in the plane of the
throat) vuông góc với trục ñường hàn;

τ|| là ứng suất tiếp (trong mặt phẳng chứa


chiều cao ñường hàn) song song với trục
ñường hàn.

Hình 3.13 (EN 1993-1-8 Hình 4.5)


Ứng suất trên mặt cắt ngang hữu hiệu của ñường hàn góc

ðộ bền của ñường hàn góc sẽ ñược ñảm bảo nếu thỏa mãn hai ñiều kiện sau:

( )
σ ⊥2 + 3 τ ⊥2 + τ II2 ≤
fu
βw γ M2
a σ⊥ ≤
fu
γ M2
(4.1 trong EN 1993-1-8)

Trong ñó fu cường ñộ chịu kéo giới hạn danh nghĩa của phần liên kết yếu hơn và β w hệ số
tương quan tương ứng theo bảng 3.9. ðường hàn giữa các phần có cấp cường ñộ vật liệu
khác nhau nên ñược thiết kế với các tính chất vật liệu của cấp cường ñộ thấp hơn.

Bảng 3.9 (EN 1993-1-8 Bảng 4.1) Hệ số tương quan β w của ñường hàn góc

Tiêu chuẩn và cấp cường ñộ thép Hệ số tương


EN 10025 EN 10210 EN 10290 quan βw

S 235
S 235 H S 235 H 0,8
S 235 W
S 275 S 275 H
S 275 H
S 275 N/NL S 275 NH/NLH 0,85
S 275 NH/NLH
S 275 M/ML S 275 MH/MLH
S 355
S 355 H
S 355 N/NL S 355 H
S 355 NH/NLH 0,9
S 355 M/ML S 355 NH/NLH
S 355 MH/MLH
S 355 W

115
S 420 N/NL
S 420 MH/MLH 1,0
S 420 M/ML
S 460 N/NL
S 420 NH/NLH
S 460 M/ML S 460 NH/NLH 1,0
S 460 MH/MLH
S 460 Q/QL/QL1

Ngoài ra có thể sử dụng phương pháp ñơn giản hóa ñể xác ñịnh ñộ bền thiết của ñường hàn
góc. ðộ bền thiết kế của ñường hàn góc là ñảm bảo nếu hợp lực trên một ñơn vị chiều dài
ñược truyền trong ñường hàn ở mỗi ñiểm dọc theo chiều dài ñường hàn thỏa mãn các ñiều
kiện sau:

Fw,Ed ≤ Fw,Rd (4.2 trong EN 1993-1-8)

rong ñó Fw,Ed là giá trị thiết kế của lực tác dụng trên một ñơn vị chiều dài của ñường hàn và
Fw,Rd là ñộ bền thiết kế của ñường hàn trên một ñơn vị chiều dài.

Sự không phụ thuộc vào hướng của tiết diện nguy hiểm so với lực tác dụng (nghĩa là không
kể ñến hướng chịu lực) ñộ bền thiết kế trên một ñơn vị chiều dài ñược xác ñịnh từ biểu thức:

Fw,Rd = fvw, d a (4.3 trong EN 1993-1-8)

rong ñó fvw,d là cường ñộ kháng cắt thiết kế của ñường hàn, và ñược xác ñịnh từ quan hệ:

fu 3
fvw,d = (4.4 trong EN 1993-1-8)
β w γ M2

3.4.6 ðộ bền thiết kế của ñường hàn góc ở lỗ (fillet welds all round)
ðộ bền của ñường hàn góc ở lỗ nên ñược xác ñịnh theo một trong các phương pháp ñược
nêu trong mục 4.5 của EN 1993-1-8.

3.4.7 ðộ bền thiết kế của ñường hàn ñối ñầu

3.4.7.1 ðường hàn ñối ñầu thẩm thấu hêt bề dày (Full penetration butt welds)
ðộ bền thiết kế của loại ñường hàn này lấy bằng ñộ bền thiết kế của phần liên kết yếu hơn.
ðiều quan trọng là ñường hàn ñược thực hiện với kim loại hàn phù hợp, ñảm bảo giới hạn
chảy dẻo và cường ñộ kéo ở vùng ñường hàn không nhỏ hơn quy ñịnh cho thép cơ bản. .

3.4.7.2 ðường hàn ñối ñầu thẩm thấu từng phần (Partial penetration butt welds)
ðộ bền thiết kế của loại ñường hàn này ñược xác ñịnh bằng phương pháp cho ñường hàn
góc sâu. Chiều dày hữu hiệu của ñường hàn không ñược lớn hơn ñộ sâu thẩm thấu và có
thể ñược quy ñịnh theo mục 4.5.2(3) EN 1993-1-8.

116
3.4.7.3 Liên kết ñối ñầu chữ T (T-butt joints)
ðộ bền thiết kế của liên kết ñối ñầu chữ T gồm một cặp ñường hàn ñối ñầu thẩm thấu từng
phần ñược gia cố bằng cách phủ thêm ñường hàn góc, chúng có thể ñược xác ñịnh như
ñường hàn ñối ñầu thẩm thấu hoàn toàn, xem mục 4.7.1 của tiêu chuẩn EN 1993-1-8. Có
thể sử dụng cách này nếu tổng chiều dày hữu hiệu của ñường hàn sau khi trừ ñi những
khoảng không hàn, không nhỏ hơn ñộ dày t của bản bụng chữ T. Khoảng không ñược hàn
không ñược lớn hơn (t/5) hoặc 3 mm, xem hình 3.14.
Nếu liên kết không thỏa mãn các yêu cầu cho trong mục 4.7.3(1) của tiêu chuẩn EN
1993-1-8 phụ thuộc vào mức ñộ nóng chảy thẩm thấu (amount of penetration) của ñường
hàn ñộ bền thiết kế ñược xác ñịnh theo phương pháp cho ñường hàn góc hoặc hàn góc
xuyên sâu ñược cho trong mục 4.5 của tiêu chuẩn EN 1993-1-8. Chiều dày hữu hiệu của
ñường hàn ñược xác ñịnh phù hợp với quy ñịnh của ñường hàn góc hoặc ñường hàn ñối
ñầu thẩm thấu từng phần có liên quan.

anom,1 + anom,2 ≥ t

cnom nên nhỏ hơn t / 5 a 3 mm

Hình 3.14 (EN 1993-1-8 Hình 4.6) Thẩm thấu hoàn toàn hữu hiệu của liên kết ñối ñầu chữ T
(Effective full penetration of T-butt welds)

3.4.8 ðộ bền thiết kế của mối hàn nút (Design resistance of plug welds)
ðộ bền thiết kế Fw,Rd của mối hàn nút ñược tính như sau:

Fw,Rd = fvw, d Aw (4.5 trong EN 1993-1-8)

trong ñó fvw,d cường ñộ kháng cắt thiết kế của mối hàn và Aw là diện tích thiết kế của tiết diện
hàn hữu hiệu, ñược lấy bằng diện tích của lỗ.

3.4.9 Phân bố lực


Sự phân bố lực trong liên kết hàn có thể ñược tính toán từ giả thiết ứng xử ñàn hồi hoặc
dẻo. Có thể chấp nhận giả thiết tải trọng phân bố ñơn giản trong ñường hàn. Các ứng suất
dư và các ứng xuất không tham gia truyền tải trọng thì không cần ñưa vào tính toán ñộ bền
của ñường hàn (cụ thể là ứng suất pháp song song với trục của mối hàn).

117
Liên kết hàn ñược tính toán ñể có khả năng biến dạng phù hợp, không nên dựa vào
ñộ dẻo của ñường hàn. Trong những liên kết có thể hình thành khớp dẻo, các ñường hàn
ñược thiết kế ñể ñảm bảo ít nhất bằng ñộ bền tính toán của các phần liên kết yếu nhất. Với
những liên kết khác, khả năng biến dạng góc xoay của nút ñược yêu cầu bởi khả năng
biến dạng lớn, các ñường hàn yêu cầu ñộ bền thích hợp ñể không bị phá hoại trước khi
chảy dẻo tổng thể trong thép cơ bản lân cận.

Hình 3.15 (EN 1993-1-8 Hình 4.7) Tính toán lực trong ñường hàn không liên tục

Nếu ñộ bền thiết kế của ñường hàn không liên tục ñược xác ñịnh từ tổng chiều dài
ℓtot, lực cắt trong ñường hàn trên một ñơn vị chiều dài Fw,Ed ñược nhân với hệ số (e+ℓ)/ℓ, xem
hình 3.15.

3.4.10 Các liên kết vào các bản cánh không ñược gia cường
Nếu bản nằm ngang hoặc bản cánh dầm ñược hàn vào bản cánh I, H không gia cường hoặc
tiết diện khác, hình 3.16, ứng suất trong ñường hàn chịu ảnh hưởng của ñộ cứng của bản
cánh và không ñồng ñều. ðộ bền thiết kế ñược nêu trong mục 6 hoặc 7 của EN 1993-1-8.
Lực tác dụng vuông góc với bản cánh không gia cường không nên vượt quá ñộ bền thiết kế
tương ứng của mỗi bản bụng của cấu kiện chịu lực tiết diện chữ I hoặc H, hoặc ñộ bền của
bản cánh chịu lực.

Hình 3.16 (EN 1993-1-8 Hình 4.8) Chiều rộng hữu hiệu của liên kết chữ T không gia cường

ðối với tiết diện chữ I hoặc H không gia cường chiều rộng hữu hiệu beff ñược xác ñịnh từ
biểu thức:

beff = t w + 2 s + 7 k t f (4.6a trong EN 1993-1-8)


trong ñó

118
t f fyf
k= , ale k ≤ 1 (4.6b trong EN 1993-1-8)
tp fyp

fy,f giới hạn chảy dẻo của bản cánh tiết diện I hoặc H và fy,p giới hạn chảy dẻo của tấm
thép ñược hàn vào tiết diện I hoặc H. Kích thước ðộ lớn s ñược xác ñịnh như sau:

– ñối với thép hình tiết diện I hoặc H: s = r (4.6c trong EN 1993-1-8)

– ñối với tiết diện hàn chữ I hoặc H: s = 2 a (4.6d trong EN 1993-1-8)

Chiều rộng hữu hiệu beff bao gồm trong mục 4.10, tiêu chuẩn EN 1993-1-8 cho bản cánh
không gia cường của tiết diện chữ I hoặc H và cho các tiết diện khác như tiết diện hình hộp
hoặc tiết diện chữ U nơi chiều rộng của tấm liên kết bằng với chiều rộng của bản cánh.

3.4.11 Liên kết dài (Long joints)


Trong các liên kết ghép chồng ñộ bền thiết kế của ñường hàn góc giảm yếu bằng cách nhân
với hệ số giảm βLw, bao gồm ảnh hưởng của sự phân bố ứng suất không ñều dọc chiều dài
ñường hàn. Việc giảm ñộ bền không ñược áp dụng khi sự phân bố ứng suất dọc ñường hàn
phù hợp với sự phân bố ứng suất trong thép cơ bản lân cận, ví dụ như, trong trường hợp
liên kết hàn bản cánh và bản bụng của dầm tổ hợp. Trong liên kết ghép chồng dài hơn 150a
hệ số giảm βLw ñược lấy như sau:

0,2 Lj
βLw = 1,2 − , nhưng βLw ≤ 1 (4.9 trong EN 1993-1-8)
150 a
trong ñó Lj là chiều dài tổng thể của tấm chồng theo hướng tải trọng tác dụng.

3.4.12 ðường hàn góc một bên hoặc ñường hàn ñối ñầu thẩm thấu từng phần một bên
chịu tải trọng lệch tâm
Cần phải tránh sự lệch tâm bất cứ khi nào có thể. ðộ lệch tâm cục bộ (ñối với vị trí ñặt tải,
ñược truyền qua ñường hàn) ñược xác ñịnh ở các trường hợp sau:

− ở nơi mà mômen uốn tác dụng ở trục dọc của ñường hàn, sinh ra lực kéo ở chân
ñường hàn, hình 3.17(a);

− ở nơi mà lực kéo tác dụng vuông góc với trục dọc của ñường hàn, sinh ra mômen
dẫn ñến lực kéo tác dụng ở chân ñường hàn, xem hình 3.17(b).

ðộ lệch tâm cục bộ không nên xét nếu ñường hàn ñược sử dụng như một phần của nhóm
ñường hàn bao quanh chu vi của tiết diện kết cấu rỗng.

119
(a) Mômen uốn gây kéo (b) Lực kéo gây kéo
ở chân ñường hàn ở chân ñường hàn

Hình 3.17 ( EN 1993-1-8 Hình 4.9)


ðường hàn góc một bên và ñường hàn ñối ñầu thẩm thấu từng phần một bên

3.4.13 Thép góc ñược liên kết trên một cạnh


Ở các thép góc ñược liên kết trên một cạnh, có thể cho phép ñộ lệch tâm của liên kết ghép
chồng với giả thiết có xét ñến diện tích hữu hiệu của tiết diện, sau ñó ứng xử của cấu kiện
có thể xét là chịu tải trọng ñúng tâm. ðối với thép góc ñều cạnh hoặc không ñều cạnh ñược
liên kết trên cạnh dài, diện tích hữu hiệu có thể lấy bằng diện tích tiết diện nguyên. ðối với
thép góc không ñều cạnh ñược liên kết trên cạnh ngắn, diện tích hữu hiệu có thể lấy bằng
diện tích tiết diện nguyên của thép góc ñều cạnh tương ñương có chiều rộng cạnh bằng
chiều rộng của cạnh ngắn khi xác ñịnh ñộ bền thiết kế của tiết diện, xem EN 1993-1-1. Tuy
nhiên khi xác ñịnh ñộ bền thiết kế mất ổn ñịnh của cấu kiện chịu nén, xem EN 1993-1-1, nên
sử dụng diện tích tiết diện nguyên của tiết diện thực.

3.5 Phân tích, phân loại và mô hình của nút liên kết
Nên xem xét ảnh hưởng ứng xử của các nút ñến sự phân bố nội lực trong kết cấu và biến
dạng tổng thể của kết cấu. Có thể bỏ qua nếu các ảnh hưởng này ñủ nhỏ. ðể phân biệt ảnh
hưởng của nút ñến ứng xử của kết cấu có thể phân loại các mô hình nút theo ñộ cứng của
nó như sau:

khớp (ñơn giản - simple), có thể giả thiết là nút không truyền mômen uốn;

cứng (liên tục - continuous), nút không có ảnh hưởng ñến tính toán kết cấu;

nửa cứng (bán liên tục - semi-continuous), ứng xử của nút cần ñược ñưa vào tính
toán.

1 Nút cứng
2 Nút nửa cứng
3 Nút khớp danh ñịnh
(Nominally pinned joint)

Hình 3.18 (EN 1993-1-8 Hình 5.4) Phân loại nút theo ñộ cứng

120
Chương này ñưa ra các nguyên tắc ñể phân loại nút liên kết và các nguyên tắc ñể phân loại
phương pháp tính toán tổng thể kết cấu (tính toán theo lý thuyết ñàn hồi, cứng-dẻo, ñàn hồi-
dẻo). Có thể ñơn giản hóa biểu ñồ ñặc trưng mômen-góc xoay của nút sử dụng trong phân
tích thông qua ñường cong tương ứng, bao gồm xấp xỉ tuyền tính, ví dụ : song tuyến, 3
ñường tuyến tính, với ñiều kiện ñường cong xấp xỉ nằm hoàn toàn dưới ñường ñặc trưng
mômen-góc xoay thiết kế. Các dạng thích hợp của mô hình nút, ví dụ : ñơn giản, liên tục,
bán liên tục, nên ñược xác ñịnh phụ thuộc vào phân loại nút và dựa vào phương pháp phân
tích ñược chọn, ví dụ ñàn hồi, cứng-dẻo, ñàn hồi-dẻo.

3.6 Liên kết các tiết diện hở (tiết diện chữ H hoặc I)
Phần này gồm các phương pháp tính toán xác ñịnh tính chất kết cấu của liên kết trong bất kì
cấu kiện nào. Áp dụng các phương pháp này, nút liên kết nên ñược mô hình như một tổ hợp
các thành phần cơ bản. Các thành phần cơ bản và ñặc tính của chúng nên ñược xác ñịnh
phù hợp với quy ñịnh ñưa ra trong phần 6 của tiêu chuẩn EN 1993-1-8. Các thành phần cơ
bản khác có thể sử dụng với giả thiết là ñặc tính của chúng rút ra từ các thí nghiệm hoặc
dựa trên các phương pháp phân tích hoặc phương pháp số ñược chứng minh bằng các thử
nghiệm, xem EN 1990. Phương pháp thiết kế cho các thành phần cơ bản của nút (liên kết)
ñược ñưa ra trong tiêu chuẩn có thể áp dụng chung và có thể áp dụng chúng cho các thành
phần tuơng tự trong các dạng liên kết khác. Tuy nhiên những phương pháp cụ thể ñược ñưa
ra ñể xác ñịnh ñộ bền chống uốn, ñộ cứng chống xoay và khả năng xoay của nút ñược dựa
trên giả thuyết sự phân bố nội lực ñối với dạng liên kết xác ñịnh ñược ghi trong tiêu chuẩn
EN 1993-1-8. ðối với dạng liên kết khác, phương pháp thiết kế ñể xác ñịnh ñộ bền chống
uốn, ñộ cứng chống xoay và khả năng xoay nên dựa trên giả thiết tương ứng với sự phân
bố nội lực.
Nút liên kết có thể ñược biểu diễn bằng lò xo quay (a rotational spring) liên kết với
trục của cấu kiện ñược liên kết tại nút giao cắt, như ñược chỉ ra trong hình 3.19a và 3.19b
cho dạng liên kết dầm-cột ở một phía. Tính chất của lò xo có thể ñược biểu diễn ở dạng biểu
ñồ ñặc trưng mômen-góc quay mô tả mối quan hệ giữa mô men Mj,Ed tác dụng lên nút liên
kết, tương ứng với góc quay φEd giữa các cấu kiện ñược liên kết. Nói chung, biểu ñồ
mômen-góc quay tính toán là ñường phi tuyến tính như hình 3.19c. Biểu ñồ mômen-góc
xoay mô tả các ñặc ñiểm kết cấu sau ñây: ñộ bền chống uốn, ñộ cứng chống xoay và khả
năng xoay. Trong một số trường hợp ứng xử mômen-góc quay thực tế của liên kết gồm vài
chỗ quay bởi ảnh hưởng như trượt bulông, thiếu ăn khớp, trong trường hợp chân cột sự
tương tác nền móng – ñất. ðiều này có thể dẫn ñến số lượng ñáng kể góc xoay ban ñầu cái
mà cần kể ñến trong ñặc tính mômen-góc quay thiết kế.

121
Phương pháp xác ñịnh ñộ cứng và ñộ bền cho các thành phần chính của nút ñược
giới thiệu trong tiêu chuẩn. Các thành phần chính của nút / liên kết, ñó là panen cột chịu kéo,
bản bụng cột chịu nén ngang, bản bụng cột chịu kéo ngang, bản cánh cột chịu uốn, bản mũ
(sườn gối - end plate) chịu uốn, thép góc ở bản cánh dầm chịu uốn, bản cánh dầm hoặc bản
cánh cột chịu nén, bản bụng dầm chịu kéo, bản thép chịu kéo hoặc nén, bulông chịu kéo,
bulông chịu cắt, bulông chịu ép mặt (ở bản cánh dầm, bản cánh cột, bản mũ/sườn gối hoặc
ở thép góc ở bản cánh dầm), bê tông bao gồm vữa chèn chịu nén, bản ñế chịu uốn do nén,
bản ñế chịu uốn do kéo, bulông neo chịu kéo, bulông neo chịu cắt, bulông neo chịu ép mặt
và các ñường hàn.

1 Giá trị giới hạn Sj


a) Nút liên kết b) Mô hình c) Biểu ñồ mômen – góc quay
Hình 3.19 (EN 1993-1-8 Hình 6.1) Biểu ñồ mômen-góc quay thiết kế của nút

3.7 Liên kết các tiết diện rỗng


Trong phần này ñưa ra các nguyên tắc áp dụng chi tiết cho việc xác ñịnh ñộ bền thiết kế tĩnh
ñịnh của các kết cấu giàn trong mặt phẳng và không gian ñược cấu tạo từ cấu kiện tiết diện
tròn, vuông hoặc chữ nhật rỗng và ñộ bền của các nút phẳng của kết cấu giàn gồm tổ hợp
của tiết diện rỗng với tiết diện hở. Các dạng nút liên kết trong tiêu chuẩn ñược chỉ ra ở hình
3.20 (hình 7.1 trong EN 1993-1-8). ðộ bền tĩnh thiết kế của nút liên kết ñược biểu diễn dưới
dạng ñộ bền dọc trục hoặc mômen kháng lớn nhất của thanh giằng ngang. Những quy ñịnh
áp dụng này có giá trị với cả tiết diện rỗng gia công nóng trong tiêu chuẩn EN 10210 và cho
tiết diện rỗng cán nguội trong EN 10219, nếu kích thước của tiết diện rỗng kết cấu ñáp ứng
các yêu cầu trong phần này.
ðối với các tiết diện rỗng cán nóng và cán nguội giới hạn chảy quy ước của sản phẩm
cuối cùng không ñược vượt quá 460 N/mm2 . ðối với sản phẩm cuối cùng với giới hạn chảy
quy ước cao hơn 355 N/mm2, ñộ bền tĩnh thiết kế ñược ñưa ra trong phần này nên ñược
giảm yếu bằng hệ số 0.9. Chiều dày danh nghĩa của thành tiết diện rỗng không nên nhỏ hơn
2,5 mm. Chiều dày danh nghĩa của thành tiết diện rỗng của thanh cánh giàn không nên lớn

122
hơn 25 mm trừ khi có các biện pháp ñặc biệt ñược ñưa ra ñể ñảm bảo là tính chất ñộ dày
của vật liệu phù hợp

Nút K Nút KT Nút N

Nút T Nút X Nút Y

Nút DK Nút KK

Nút X Nút TT

Nút DY Nút XX

Hình 3.20 (EN 1993-1-8 Hình 7.1)


Các dạng nút liên kết của tiết diện rỗng trong kết cấu dầm giàn

Trong trường hợp áp dụng, hình 3.21 cho thấy ñộ bền thiết kế của nút ở các liên kết giữa
tiết diện rỗng và ở các liên kết của tiết diện rỗng với tiết diện hở ñược xác ñịnh dựa trên các
cách thức phá hoại sau ñây:

123
a) Phá hoại bề mặt của thanh cánh (phá hoại ñàn hồi bề mặt thanh cánh) hoặc thanh cánh
hóa dẻo (phá hoại dẻo của tiết diện thanh cánh;

b) Phá hoại thành ñứng của thanh cánh tiết diện rỗng (hoặc phá hoại bản bụng của thanh
cánh tiết diện hở) do chảy dẻo, phá hoại nén (crushing) hoặc mất ổn ñịnh hình dáng
(cong vênh hoặc mất ổn ñịnh của thành ñứng của thanh cánh rỗng hoặc bản bụng của
thanh cánh hở) dưới tác dụng của thanh giằng /thanh bụng chịu nén;

c) Phá hoại cắt của thanh cánh;

d) Phá hoại cắt do chọc thủng (punching shear failure) của thành thanh cánh tiết diện rỗng
(hình thành vết nứt dẫn ñến thanh giằng/thanh bụng phá hoại gãy/ñứt (rupture) ra từ
thanh cánh rỗng);

e) Phá hoại thanh bụng/thanh giằng với chiều rộng hữu hiệu giảm yếu (nứt ở ñường hàn
hoặc ở các thanh bụng/thanh giằng);

f) Phá hoại do mất ổn ñịnh cục bộ của thanh bụng hoặc thanh cánh tiết diện hở ở vị trí liên
kết.

Dạng Tải trọng trục Mômen uốn

Hình 3.21 (EN 1993-1-8 một phần trong hình 7.2)


Các dạng phá hoại nút liên kết giữa các thanh tiết diện tròn

124
3.8 Kotvení patní deskou Liên kết chân cột vào móng bằng bản ñế
3.8.1 Phương pháp thành phần (component method)
Kết cấu thép thường neo vào móng bê tông bằng bản ñế, hình 3.22. Neo bằng bê tông ở
ñầu cột thường ít phổ biến hơn. Ở những vùng hoạt ñộng của ñộng ñất thường sử dụng kết
hợp hai loại trên. Ở mỗi nước châu Âu và từng nhà sản xuất có phương án thi công khác
nhau. Thiết kế có tính tinh tế thường sử dụng bản ñế không gia cường, bulông neo vào bê
tông, hạn chế ñộ dung sai của móng cũng như bulông neo và truyền lực ngang từ kết cấu
xuống chân móng bê tông bằng các bulông neo.
Sự phát triển các kiến thức về neo xuất phát từ sự phá hoại của gối tựa ở vùng chịu tác
ñộng của ñộng ñất. Với việc sử dụng lý thuyết các trạng thái giới hạn mô hình thiết kế ở giai
ñoạn ñàn hồi ñược thay thế bằng mô hình thiết kế ở giai ñoạn chảy dẻo. So với hàng trăm
thí nghiệm liên kết dầm với cột các kiến thức về neo cột vào móng bằng bản ñế chỉ chiếm
vài chục thí nghiệm. Các tài liệu về neo bằng bản ñế ñược xử lý trong dự án COST C1.
Nguyên tắc thiết kế neo cột bằng bản ñế ñược ñưa ra trong EN 1993-1-8: 2006. Thiết kế
bằng phương pháp thành phần ñược miêu tả bởi Wald và các cộng sự (2008). Mô tả các
thành phần cơ bản của khối bê tông chịu nén và bản ñế chịu uốn ñược thảo luận bởi tác giả
Wald và các cộng sự (2008), hình 1, các thành phần bulông neo chịu kéo và bản ñế chịu uốn
bởi Steenhuis và các cộng sự (2008), bulông neo chịu kéo bởi Gresnight và các cộng sự
(2008). Phân loại liên kết ñối với việc sử dụng ñộ cứng chống uốn khi tính toán tổng thể
ñược giải thích bởi Jaspart và các cộng sự (2008).

Kotevní šrouby v tahu


a patní deska v ohybu

Betonový
Khối blokvàa bản
bê tông patníñế
plech
chịuvuốn
tlaku

Kotevní
Bulông šrouby vecắt
neo chịu smyku

a) b)
Bulông neo chịu kéo
và bản ñế chịu uốn

Stěna a pásnice
Bản bụng và bảnsloupu
cánh vcột
tlaku
chịu nén

Hình 3.22 Neo của bulông bằng bản ñế, a) bố trí hai buông neo ở trục cột, b) bố trí 4 bulông
neo bên ngoài tiết diện cột, chỉ thể hiện các thành phần chính

3.8.2 Thành phần bản ñế và khối bê tông chịu nén

125
Phản lực tập trung FRdu (concentrated design resistance force) khi bê tông bị phá hoại nén
do lực phân bố ñều trên diện tích ñược xác ñịnh theo mục 6.7(2) của EN 1992-1-1 như sau:
Ac1
FRd,u = Ac0 fcd ≤ 3,0 Ac0 fcd (6.63 trong EN 1992-1-1)
Ac0

trong ñó Ac0 = b1 d1 là tiện tích chịu lực và Ac1 = b2 d2 là diện tích chịu lực lớn nhất ở ñáy
móng. Nên áp dụng cho bề mặt chịu lực thiết kế như hình 3.23 là chiều cao theo hướng tác
dụng của tải trọng nên ñược giới hạn
h ≥ b2 – b1; h ≥ d2 – d1
và bề rộng của bề mặt chịu tải
3 ⋅ b1 ≥ b2 và 3 ⋅ d1 ≥ d2
Tâm của bề mặt chịu lực thiết kế nên nằm trên ñường thẳng của tải trọng, hình 3.23. Bề mặt
chịu tải thiết kế không nên chồng lên nhau khi chịu nhiều lực nén.
Cường ñộ thiết kế của bê tông ở gối khi chịu tải trọng nén tập trung ñược truyền qua bản ñế
có thể xác ñịnh theo mục 6.2.5(7) EN 1993-1-8: 2006 :
β j FRdu
f jd = (6.6 trong EN 1993-1-8)
bef l ef

trong ñó hệ số vật liệu của liên kết móng βj = 2/3 ñược sử dụng trong trường hợp cường ñộ
ñặc trưng của vữa không nhỏ hơn 0,2 lần cường ñộ ñặc trưng của bê tông móng và chiều
dày của vữa không lớn hơn 0,2 lần kích thước nhỏ nhất của bản ñế..
Có thể giả thiết là Ac0 = beff leff = Ap, hình 3.24. Cường ñộ thiết kế của bê tông ở liên kết, khi
bê tông bị phá hoại nén do tải trọng tập trung ñược truyền qua bản ñế, có thể ñược tính như
sau:
Ac1
β j Ac0 fcd
β j FRdu Ac0 Ac1 3,0 Ac0 fcd
f jd = = = β j fcd ≤ = 3,0 fcd
bef l ef Ac0 Ac0 Ac0

126
Trụczatížení
Osa tải trọng

Hình 3.23 (EN 1992-1-1 hình 6.29)


Kích thước của bản ñế và khối bê tông ñể tính toán hệ số tập trung

Giả thiết ứng suất ở bê tông sẽ ñược phân bố ñều dưới bề mặt tương ñương. Bề mặt này
ñược bao gồm tiết diện cột và bề rộng hữu hiệu của dải xung quanh tiết diện cột, hình 3.24.
Trong trường hợp bản ñế biến dạng ñàn hồi, tham khảo mục 6.2.5(3) trong EN 1993-1-8, giả
thiết rằng sự tập trung ứng suất trong bê tông dẫn ñến phá hoại cục bộ của bê tông. Bề rộng
hữu hiệu c không vượt quá
fy
c =t (6.5 trong EN 1993-1-8)
3 f jd γ M0

trong ñó t là chiều dày bản ñế, fy là giới hạn chảy của bản ñế, fjd cường ñộ chịu nén ở gối tựa
và γM0 hệ số an toàn riêng của thép.

c Ap

c c c
Aeq
c
c

Hình 3.24 Bề mặt tương ñương dưới bản ñế

Nén tấm chữ nhật dẻo lên móng bê tông khi tác dụng lực F có thể xác ñịnh bằng lý thuyết
bán không gian ñàn hồi như sau:
F α ar
δr =
Ec Ar

trong ñó F là lực tác dụng, ar bề rộng của bản cứng tương ñương, Ec môdun ñàn hồi của bê
tông và Ar tiết diện của tấm. Hệ số hình dáng của bản α phụ thuộc vào các ñặc trưng vật
liệu. ðối với bản thép trên khối bê tông có thế viết , xem thêm (Steenhuis, 2008),

127
0,85 F
δr =
Ec l ar

trong ñó δr là biến dạng dưới bản tuyệt ñối cứng và l là chiều dài bản. Từ biến dạng thành
phần có thể biểu diễn hệ số ñộ cứng của nó, hệ số này ñược biểu diễn trong bảng 6.11
trong EN 1993-1-8 như sau:

F E c beff L E beff Leff


k 13 = = = c
δ E 1,5 ⋅ 0,85 E 1,275 E
Ở trạng thái ñàn hồi bề rộng tương ñương ar của tiết diện T ñược thay bằng bề rộng
fy
aeq,el = t w + 2,5 t ≈ aeq,st = t w + 2 c = t w + 2 t
3 f jd γ M0

3.8.3 Thành phần bản ñế chịu uốn và bulông neo chịu kéo
Ứng xử của bản ñế và bulông neo tương tự như ở liên kết dầm vào cột bằng bản mũ/sườn
gối ñược mô tả bằng mô hình tiết diện chữ T tương ñương. Bản ñế ñược thiết kế dày ñể
phân bố tải trọng vào móng bê tông. Bulông neo dài hơn bulông ở liên kết dầm cột và vì vậy
biến dạng cũng lớn hơn. Sự khác biệt ñã ñược miêu tả trong phương pháp thành phần [12].
Ở bản ñế xuất hiện ảnh hưởng của vòng ñệm và ñộ lớn của mũ bulông, ảnh hưởng này làm
thay ñổi kích thước hình học và ảnh hưởng có lợi ñến sự phân bố lực trong tiết diện chữ T.
ðể tính khả năng chịu lực khuyến nghị tính toán có kể ñến sự ảnh hưởng của kích thước mũ
bulông và vòng ñệm ñến ñộ bền. Ảnh hưởng này không tác ñộng ñáng kể ñến ñộ cứng và
có thể ñược bỏ qua.
F

m n

Q=0 Q=0

Hình 3.25 Tiết diện T khi mất ổn ñịnh do không tiếp xúc của bản ñế với móng bê tông

ðể tính toán ñộ cứng và ñộ bền của bulông neo chịu kéo và bản ñế chịu uốn cần chấp nhận
các giả thiết ñơn giản hóa, [12]. Giới hạn giữa các trường hợp khi bản ñế tiếp xúc với móng
bê tông và gây ra hiện tượng nhổ bulông khỏi bản móng (prying action), và khi không tiếp
xúc với móng, hình 3.25, có thể xác ñịnh với giả thiết là n = 1,25 m, như sau:
8,82 m 3 As <
Lb,lim = Lb (Bảng 6.2 trong EN 1993-1-8)
l eff t 3 >

Trong ñó As là diện tích của lõi bulông và Lb là chiều dài tương ñương của bulông neo, hình
3.26. ðối với bulông neo trong bê tông Lb bao gồm chiều dài bulông không neo trong bê tông

128
và chiều dài hữu hiệu của phần bulông neo trong bê tông Lbe ≅ 8 d, do ñó Lb = Lbf + Lbe. ðối
với chiều dài bulông Lb lớn hơn Lb,lim sẽ không xảy ra hiện tượng bật bulông, tham khảo
bảng 6.2 trong EN 1993-1-8. Trong mục 6.2.6.11(2) EN 1993-1-8 lực nhổ ñược kiến nghị bỏ
qua và ñơn giản hóa cách giải.
L bf
Lb
L be

Hình 3.26 Chiều dài tương ñương của bulông neo

ðộ bền của tiết diện T ñược xác ñịnh là ñộ bền nhỏ nhất trong 3 cách thức phá hoại dẻo,
bảng 6.2 trong EN 1993-1-8. Phá hoại 1 là dạng phá hoại tiết diện T với bản ñế mỏng và các
bulông neo chịu lực. Khi phá hoại ở bản ñế hình thành khớp dẻo cơ học với 4 khớp. Phá
hoại 3 xuất hiện ở tiết diện T với bản ñế dày và bulông neo yếu, xảy ra nứt gãy khi phá hoại.
Phá hoại 2 tạo thành quá trình chuyển ñổi giữa các cách thức trước ñó, hình 3.27. Khi phá
hoại hai khớp dẻo phát triển ở bản ñế và ñồng thời xảy ra hiện tượng giảm ñộ bền của các
bulông neo.
F / Σ B T,Rd
1,0 Tvar porušení
Dạng phá hoại 22
Dạng
Tvar phá hoại 3
porušení
0,8
Dạng
Tvar
0,6 phá hoại 1
porušení

Dạng phá hoại 1-2


Tvar porušení 1-2
0,4

0,2
4 l eff mpl,Rd / Σ B T.Rd
0,0
0 0,5 1 1,5 2 2,5

Hình 3.27 Phá hoại khi thay ñổi ñộ cứng chống uốn của bản, trong ñó BT.Rd là ñộ bền của
bulông chịu kéo và mpl.Rd ñộ bền uốn dẻo của bản trên một ñơn vị chiều dài

FT,1-2,Rd FT,3,Rd
e

n m
Tvar
Dạngporušení
phá hoại1-2
1-2 Dạng
Tvar phá hoại3 3
porušení

F FT,3,Rd
T,1-2,Rd
B B
BT,Rd BT,Rd

a) b)
Hình 3.28 Dạng phá hoại a) phá hoại bản không tiếp xúc với khối bê tông (phá hoại 1-2),
b) phá hoại của các bulông (phá hoại 3)

129
ðối với chiều dài dài tự do của các bulông neo phá hoại ñược ñịnh nghĩa ở dạng 1-2, hình
3.28. Sau khi hình thành khớp dẻo ở bản, bản ñế sẽ tựa vào móng bê tông. ðộ bền thu
ñược sau ñó tương ứng với phá hoại 1 hoặc 2, ñồng thời xảy ra biến dạng lớn của tiết diện
T. ðối với trường hợp này ñược xem xét với hai khớp ở bản, lực tương ứng với nó là:
2 M pl,1,Rd
FT,1− 2,Rd = (bảng 6.2 trong EN 1993-1-8)
m
2
ðộ bền uốn dẻo M pl,1,Rd = 0,25 l eff t f /γ M0 . ðể xác ñịnh chiều dài tương ñương của tiết diện

T ℓeff sử dụng phương pháp khớp tuyến tính, hình 3.29 và 3.30, bảng 3.10 và 3.11.
Hệ số ñộ cứng của tiết diện T không tiếp xúc với khối bê tông, bảng 6.11 trong 1993-
1-8, ñược xác ñịnh riêng cho bản ñế dày t và cho bulông
0,425 l eff t 3 As
k 15 = và k15 = 2,0 (Bảng 6.11 trong EN 1993-1-8)
m3 Lb

và ñộ cứng của toàn bộ tiết diện T ñược tính như tổng các ñộ cứng thành phần. Trong
trường hợp xảy ra hiện tượng bật/ nhổ bulông, ñộ cứng của bản ñế và bulông ñược xác ñịnh
như sau:
0,85 l eff t 3 As
k15 = và k15 = 1,6 . (Bảng 6.11 trong EN 1993-1-8)
m3 Lb

Thay cho ñộ dài tương ñương của tiết diện T ℓeff bằng chiều dài ℓeff,1 hoặc ℓeff,2, phụ thuộc vào
cái nào có tính quyết ñịnh ñến ñộ bền từ các cách thức phá hoại. ℓeff ñược tính bằng phương
pháp khớp tuyến tính, hình 3.29 và 3.30, bảng 3.10 và 3.11.

e m

Hình 3.29 Chiều dài tương ñương của tiết diện T cho bản ñế với bulông ở giữa các bản
cánh cột

Bảng 3.10 (EN 1993-1-8 bảng 6.5)


Chiều dài tương ñương của tiết diện T cho bản ñế với bulông ở giữa các bản cánh cột

Kể ñến tác ñộng của nhổ bulông Không kể ñến tác ñộng của nhổ bulông
l 1 = 2 α m − (4 m + 1,25 e ) l 1 = 2 α m − (4 m + 1,25 e )
l2 = 2π m l2 = 4 π m
l eff,1 = min(l 1; l 2 ) l eff,1 = min(l 1; l 2 )
l eff,2 = l 1 l eff,2 = l 1

130
e w e
ex

mx

bp

Hình 3.30 Chiều dài tương ñương của tiết diện T cho bản ñế với bulông ở bên ngoài các bản
cánh cột
Bảng 3.11 (EN 1993-1-8 bảng 6.5)
Chiều dài tương ñương của tiết diện T cho bản ñế với bulông ở bên ngoài các bản cánh cột

Kể ñến tác ñộng của nhổ bulông Không kể ñến tác ñộng của nhổ bulông
l 1 = 4 mx +1,25 ex l 1 = 4 mx +1,25 ex
l 2 = 2 π mx l 2 = 4π mx
l 3 = 0,5 bp l 3 = 0,5 bp
l 4 = 0,5 w + 2 mx + 0,625 ex l 4 = 0,5 w + 2 mx + 0,625 ex
l 5 = e + 2 mx + 0,625 ex l 5 = e + 2 mx + 0,625 ex
l 6 = π mx + 2 e l 6 = 2π mx + 4 e
l 7 = π mx + p l 7 = 2(π mx + p)
l eff,1 = min (l 1; l 2 ; l 3 ; l 4 ; l 5 ; l 6 ; l 7 ) l eff,1 = min (l 1; l 2 ; l 3 ; l 4 ; l 5 ; l 6 ; l 7 )
l eff,2 = min (l 1; l 3 ; l 4 ; l 5 ) l eff,2 = min (l 1; l 3 ; l 4 ; l 5 )

3.8.4 ðộ bền kháng cắt


Lực cắt ñược truyền từ bản ñế xuống móng bê tông bằng ma sát giữa bản ñế, vữa và móng
bê tông, bằng lực cắt và uốn của bulông neo, bằng khối hoặc thanh chịu cắt ñược hình
thành bởi ñoạn thép ñịnh hình gia cường dưới bản ñế hoặc bằng bề mặt bản ñế, hình 3.31.
Hệ số ma sát ñược kiến nghị cho vữa ximăng cát trong mục 6.2.2(6) trong EN 1993-1-8, giá
trị thiết kế Cf,d = 0,2. ðối với vữa chèn khác ma sát giữa bản ñế và móng có thể tăng lên bởi
ứng lực trước của bulông neo.

a) b) c) d)
Fh
ðộ bền chịu
Únosnost kéo
v tahu
Fh
Redukovaná
ðộ bền giảmúnosnost
yếu chịu vkéo
tahu
δh
bền kháng
ðộÚnosnost uốn và
v ohybu cắt
a smyku
e) δh
0
Hình 3.31 Truyền lực cắt a) bằng ma sát, b) bằng cắt và uốn của bulông neo,
c) bằng thanh thép chịu cắt, d) bằng bề mặt bản ñế,
e) biểu ñồ làm việc của bulông neo chịu cắt

131
Khi phá hoại sẽ xuất hiện áp lực kéo của bulông sau khi bulông biến dạng ñáng kể, hình
3.31 và [14]. ðộ bền có thể ñược xác ñịnh như ñộ bền giảm yếu của bulông chịu kéo, theo
mục 6.2.2(7) trong EN 1993-1-8, ñược thể hiện trực tiếp ñơn giản hóa trong biểu thức phù
hợp với ñộ bền kháng cắt
αb fub As
F2,vb,Rd = , (6.2 trong EN 1993-1-8)
γ Mb
trong ñó fub là cường ñộ chịu kéo giới hạn của bulông (trong phạm vi 640 MPa ≥ fub ≥ 235
MPa); αb = 0,44 – 0,0003 fyb và γMb hệ số an toàn riêng của bulông.
Khái niệm này ñã ñược kiểm chứng thực nghiệm cho vữa dày ñến 60 mm, [11]. ðộ
bền kháng cắt của bulông trong móng bê tông phụ thuộc vào khoảng cách của nó ñến mép
móng và cần kiểm tra nó riêng biệt. Thường sử dụng bulông không chịu kéo ñể truyền lực
cắt và không quan tâm ñến sự kết hợp của các hiệu ứng. Trong trường hợp sử dụng các lỗ
quá lớn cho bulông neo ở bản ñế, sau khi lắp dựng cần tiến hành biện pháp truyền lực cắt
vào bulông bằng cách tiêm vữa epoxit vào lỗ hoặc hàn bản thép ñệm vào bản ñế. Bê tông và
cốt thép móng ñược thiết kế theo EN 1992-1-1.

3.8.5 Únosnost Khả năng chịu lực


Khi tính toán ñộ bền của chân cột chịu lực dọc và mômen dựa trên ñiều kiện cân bằng tải
trọng trên bản ñế. Khi biết ñộ bền của phần chân cột chịu kéo FT.Rd có thể xác ñịnh vị trí của
trục trung hòa và ñộ bền uốn MRd khi chịu tác dụng của lực pháp tuyến NEd với giả thiết nội
lực phân bố dẻo, hình 3.32.

Aktivovaná
Phần chịu lực
část
náhradní
bản cứngtuhé desky
tương ñương

Bản cứngtuhá
Náhradní tương ñương
deska
MEd
Těžištětâm
Trọng tlačené plochy
của tiết diện chịu nén
NEd
Trục trungosa
Neutrální hòa

Ft,pl,Rd Fc,pl,Rd

zt zc
z

Hình 3.32 Cân bằng nội lực trên bản ñế

Nếu chỉ tính toán ñến vùng ảnh hưởng dưới bản cánh cột, [11], và tác dụng của NEd, MEd,
hình 3.33, bài toán trở nên ñơn giản, vì trục của phần chịu nén và vị trí của phản lực nén
dưới bản ñế trùng với trục bản cánh. Có thể giả thiết khi phần nhô ra của bản ñế ngắn hơn

132
bề rộng hữu hiệu của bản, hình 3.33 c) và 3.33 d). Lực kéo tác dụng ở trục bulông, khi sử
dụng hai hàng bulông lúc này tính cho hợp lực của hai hàng, hình 3.33a).
ðộ bền của phần chịu kéo Ft,1,Rd và phần chịu nén Fc,1,Rd, Fc,r,Rd ñược xác ñịnh ở trên.
Nếu lực kéo xuất hiện trong bulông neo, ñối với tải trọng lệch tâm áp dụng
e = MEd / NEd ≥ zc,r, như hình 3.33 a) và 3.33 c) có thể coi áp lực của phần chân cột kéo và
nén từ ñiều kiện cân bằng mômen
MEd NEd zc,r
− = Ft,1,Rd
z z

MEd NEd zT,1
− = FC,R,Rd
z z
ðộ bền của chân cột MRd khi biết lực dọc tác dụng NEd là giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị MRd
ñược tính toán từ các biểu thức trước ñó
Ft,1,Rd z + zc,r NEd 
MRd = min   (bảng 6.7 trong EN 1993-1-8)
 Ft,1,Rd z − zt,1 NEd 
Nếu ñộ lệch tâm là e = MSd / NSd < zc,r, hình 3.32b) và d), lực kéo không tác dụng trong
bulông, nhưng phản lực nén xuất hiện dưới hai bản cánh. ðộ bền uốn trong trường hợp này

Fc,1,Rd z + zc,r NEd 
MRd = min   (bảng 6.7 trong EN 1993-1-8)
 Fc,r,Rd z − zc,1 NEd 

133
MEd MEd

NEd NEd

F t.l.Rd Fc.r.Rd Fc.l.Rd Fc,r,Rd

zt,l z c,r zc,l zc,r


z z

a) b)

MEd MEd

NEd NEd

Ft.,l,Rd F c,r,Rd Fc,l,Rd Fc,r,Rd

z t,l z c,r z c,l zc,r


z z

c) d)

Hình 3.33 (trong EN 1993-1-8 hình 6.18)


Cân bằng lực của mô hình với tiết diện hữu hiệu chỉ dưới các bản cánh cột.
a) 2 hàng bulông chịu kéo; b) hai bản cánh chịu nén khi mômen MEd nhỏ;
c) một hàng bulông chịu kéo và phần nhô ra của bản ñế nhỏ hơn bề rộng hữu hiệu có thể;
d) cả hai bản cánh chịu nén và phần nhô ra của bản ñế nhỏ hơn bề rộng hữu hiệu có thể

MEd MEd

NEd NEd
φ φ

δ t,l δc,r
δc,l δ c,r
zt,l zc,r zc,l zc,r
z z
a) b)

Hình 3.34 Mô hình cơ học của chân cột

134
3.8.6 ðộ cứng chống uốn
ðộ cứng chống uốn ban ñầu của bản ñế có thể xác ñịnh theo lịch sử gây tải khác nhau. Phổ
biến nhất là cho tải trọng tác dụng tỉ lệ thuận với lực trục lệch tâm không ñổi
e = MEd / NEd = const. , hình 3.34. Ít phổ biến hơn là biểu diễn ñộ cứng khi lực trục không ñổi ở

chân cột, [11].


Mô hình ñộ cứng ñược rút ra ñối với phương pháp ñơn giản hóa của ñiểm ñặt phản
lực kéo ở dưới các bản cánh cột ñược nêu ở trên, hình 3.34. Sự phụ thuộc của biến dạng
từng thành phần δt, δc ñến nội lực phụ thuộc vào ñộ cứng của phần chịu kéo kt và phần chịu
nén kc của chân cột và ñược biểu diễn như sau:
MEd NEd zc,r
− M − NEd zc,r
δ t,l = z z = Ed
E k t,1 E z k t,1

MEd NEd zt,1


− M − NEd zt,1
δ c,r = z z = Ed
E k c,r E z k c,r

Sử dụng các biểu thức (11.21) và (11.22) có thể xác ñịnh góc xoay của bản ñế
δ t,1 + δ c,r 1  MEd − NEd zc,r MEd + NEd zt,1 
φ= =  + 
z E z 2  k t,1 k c,r 

Và từ ñó biểu diễn ñược ñộ cứng chống uốn ban ñầu
E z2 E z2
S j,ini = = .
1 1 1
+ ∑
k c,r k t,1j k

Phần phụ thuộc phi tuyến của mômen vào góc xoay ñược mô hình bằng hệ số hình dáng
tương tự như ở các liên kết khác, tham khảo mục 6.3.1(4) trong EN 1993-1-8, có thể ghi như
sau
2,7
 MEd 
µ =  1,5  ≥1 (6.28b trong EN 1993-1-8)
 MEd 

ðộ cứng chống uốn cát tuyến ñược xác ñịnh như sau
E z2
Sj = (6.27 trong EN 1993-1-8)
1
µ∑
k

135
Mômen
Ohybovýuốn
moment Tải tác dụng
Proporční tỉ lệ
zatěžování Mômen uốn
Ohybový moment Tải tác dụngzatěžování
Neproporční không tỉ lệ
M Rd

Phần část cong


ñường
Nelinární křivkyphi tuyến
Neproporční
Tải tác dụng
không tỉ lệ
zatěžování
Počátek
Bắt ñầu plastizování
chảy dẻo của jedné komponenty
1 thành phần

Únosnost
ðộ bền củakotvení patní
neo bằng bảndeskou
ñế Dãy bulông
Řada neo šroubů
kotevních chịu kéo và 1 abản
v tahu cánh
jedna cột chịu
pásnice nén
v tlaku
Tải tác dụng
Proporční tỉ lệ
zatěžování
S j,ini
Lực pháp tuyến
Normálová síla Natočení
Góc xoay
a) b)
Hình 3.35 a) Tải tác dụng tỉ lệ và không tỉ lệ,
b) sự phụ thuộc của góc xoay vào mômen ñối với tải tác dụng tỉ lệ và không tỉ lệ

Phần ñường cong tuyến tính thể hiện ứng suất của dãy bulông neo ở một bản cánh cột chịu
kéo với bản cánh thứ hai chịu nén, hình 3.33a) và c). Phần ñường cong phi tuyến bắt ñầy
khi chảy dẻo của 1 trong các thành phần, bản ñế và bulông chịu kéo hoặc bê tông chịu nén.
ðộ cứng thu ñược khi tải trọng tác dụng tỉ lệ với ñộ lệch tâm không ñổi trong quá trình tác
dụng khác với ñộ cứng thu ñược khi tải trọng tác dụng không tỉ lệ, hình 3.35.
Ở hình 3.36 là những kết quả tính toán cho chân cột với hai và bốn bulông so với các
ñường cong thu ñược bằng thí nghiệm, (Wald, 2008). Mô hình ñộ bền của bê tông dưới bản
ñế có ảnh hưởng ñáng kể ñến tính chính xác của lời giải, hình 3.36. Rõ ràng là cho phép
thiết kế ñối với lực nén lớn, ñiều ñó tương ñương với tính an toàn của mô hình thiết kế của
bê tông chịu phá hoại nén khi chịu lực nén tập trung. ðồ thị ñược xác ñịnh cho ñặc trưng vật
liệu ñược ño, với hệ số an toàn riêng bằng 1.

Mômen, kNm
Moment, kNm Mômen, kNm
Moment, kNm
80 W7-4.20-prop 80
W7-4.20-prop
HE 160 B- 480 70
60
4 M 24- 4.6- 420 60
P 20- 300 x 220 50
40 30 x 330 x 250 40
550 x 550 x 550
30
20 Model 20
Thí nghiệm
Experiment 10 Lực pháp tuyến,
Normálová kN
síla, kN
0 0
0 2 4 6 8 10 12 Góc xoay,mrad
Natočení, mrad 0 500 1000
Hình 3.36a) So sánh mô hình thiết kế với thí nghiệm W7-4.20-prop, [11]

HE 220 B - 900
2 M 20 - 10.9 - 320 160 Mômen, kNm
Moment, kNm S220-190
Mômen,
Moment, kNm
140 P 20 - 280 x 280 140
120 30 x 250 x 250 120
S220-190 1200 x 600 x 600
100 100
80 80
60 60
40 Model 40
20 EThí
xperiment
nghiệm 20
0 0
0 5 10 15 20 Natočení,
Góc xoay,mrad
mrad 0 500 1000 Lực pháp tuyến,
Normálová kN
síla, kN
Hình 3.36b) So sánh mô hình thiết kế với thí nghiệm S220-190, [16]

136
Ở hình 3.37 ñưa ra ảnh hưởng của mô hình ñơn giản hóa ñối với việc xác ñịnh ñộ bền khi
xét lực tác dụng ở bản cách chịu nén. Có thể nhận thấy là tính ñơn giản hóa rất an toàn và
tính hữu dụng của nó bị giới hạn ñối với các ñánh giá chi tiết.
NRd
M
Normálová síla, kN
Lực pháp tuyến, kN Rd

HE 200 B
3 000 M 24
t
30
Chiều dày
Tloušťka bảndesky
patní ñế
40 Aktivní
Bề mặt plocha pouzecác
có ích dưới podbản
pásnicemi
cánh
h = 1 000
2 000
Úplné
Thiết kếřešení
hoàn chỉnh
30
1 600
25 420
1 000 20
15
Únosnost sloupu
ðộ bền của cột
420
0
50 100 150 1 600
Moment, kNm
Mômen, kNm

Hình 3.37 So sánh ñộ bền của mô hình ñơn giản hóa với bề mặt có ích dưới các bản cánh
cột (kích hoạt của bulông làm thay ñổi ñộ cong) với mô hình bao gồm bề mặt có ích dưới
toàn bộ tiết diện cột

3.8.7 Ước lượng sơ bộ ñộ cứng


Khi thiết kế kết cấu có thể trở nên thuận lợi khi ước lượng trước ñộ cứng chống uốn của các
liên kết, các liên kết này sẽ ñược thiết kế chi tiết ở các cấp ñộ tiếp theo của việc chuẩn bị
sản xuất, và có thể tiến hành thiết kế tính với ñộ cứng này. Dựa trên nghiên cứu hàng hoạt
neo ñiển hình bằng bản ñế không gia cường, (Jaspart, 2008), các mối quan hệ ñã ñược phát
triển cho việc ước lượng sơ bộ ñộ cứng chống uốn ñàn hồi ban ñầu ở dạng
E z2 t
S j.ini.aap =
20
Cánh tay ñòn của nội lực z, hình 3.37, là khoảng cách từ tâm của bản cánh nén ñến dãy
bulông neo.
MEd MEd

t
z z

Hình 3.38 Cánh tay ñòn của nội lực ñể ước lượng sơ bộ ñộ cứng chống uốn

3.8.8 Phân loại gối tựa theo ñộ cứng chống uốn


Phân loại liên kết theo ñộ cứng chống uốn của nó cho phép ước lượng giới hạn trong tính
toán, khi liên kết ñủ cứng và có thể bỏ qua nó khi tính toán, vì sự phân bố nội lực không ảnh

137
hưởng ñáng kể cũng như tính chính xác của nó. ðối với trạng thái giới hạn về ñộ bền yêu
cầu ñộ chính xác 3% và ñối với trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng là 20%, (Jaspart,
2008). Giới hạn phụ thuộc vào loại kết cấu cũng như tính toán tổng thể. Ước lượng an toàn
của giới hạn cho liên kết dầm cột cũng như neo cột bằng bản ñế ñược chỉ rõ trong EN
1993-1-8 mục 5.2.2.5. ðối với gối tựa cần phân biệt hai trường hợp: kết cấu khung, ở ñó
giằng hạn chế chuyển vị ngang ít nhất là 80%, và kết cấu khung khác. Ở các trường hợp
tổng quát ( λ o ≤ 2 až 3) có thể xét cho kết cấu khung hệ giằng cứng hạn chế chuyển vị
ngang ít nhất là 80%:

ñối với λ o ≤ 0,5 Sj,ini ≥ 0 (5.2a trong EN 1993-1-8)

ñối với 0,5 < λ o < 3,93 Sj,ini ≥ 7 (2 λ o - 1) E Ic / Lc (5.2b trong EN 1993-1-8)

ñối với λ o ≥ 3,93 Sj,ini ≥ 48 E Ic / Lc (5.2c trong EN 1993-1-8)

trong ñó λ o là ñộ mảnh tương ñối của cột với hai ñầu khớp. Một cách an toàn có thể sử

dụng biểu thức (11.30) cho mỗi ñộ mảnh. Khi giới hạn ñộ mảnh tương ñối λ o = 1,36 có thể
xem xét giới hạn 12 E Ic / Lc.
Các kết cấu khung khác, với sự chuyển vị có thể của tầng, có thể nhạy cảm hơn với
ñộ cứng của gối tựa. ðối với các kết cấu này chuyển vị ngang sẽ quyết ñịnh ñến trạng thái
giới hạn sử dụng và giới hạn tương ứng là
30EIc
S j.ini ≥ (5.2d trong EN 1993-1-8)
Lc

M j / M pl,Rd

1,0 Gối tựa


Tuhé
cứng
kotvení
0,8
S j,ini,c,n = 30 E I c / L c
0,6

0,4 S j,ini,c,s = 12 E I / L c λ o = 1 ,36

0,2 Polotuhé
Gối tựakotvení
nửa cứng
Kloubové kotvení
Gối tựa khớp
0
0 0,1 0,2 0,3 Natočení, φ

Hình 3.39 Phân loại gối tựa theo ñộ cứng chống uốn

138
4 Các ví dụ tính toán

139
4.1 Lựa chọn vật liệu thép

Ví dụ này cho thấy làm thế nào ñể sử dụng bảng 2.1 trong EN 1993-1-10 và cách xác ñịnh
số liệu ñầu vào liên quan ñến ñộ dày của phần tử, nhiệt ñộ thiết kế và mức ñộ ứng suất
Q ; G

1 0 ,0 0 [m ]

Hình 4.1 Sơ ñồ dầm


Yêu cầu:
Chọn cấp loại thép liên quan ñến nứt gãy cho dầm phụ của nhà nhiều tầng với các số liệu
cho sau ñây:
Nhịp dầm: 10,00 m
Khoảng cách giữa các dầm phụ: 6,00 m
Bề dày bản sàn bê tông: 150 mm
Các vách ngăn: 0,75 kN/m2
Tải trọng tạm thời (hoạt tải): 2,50 kN/m2
Trọng riêng của bê tông: 24 kN/m3
Loại thép: S355
Trọng lượng bản bê tông: 0,15 × 24 kN/m = 3,60 kN/m2.
3

IPE 500 – loại thép S355: tf


z

Chiều cao h = 500 mm


Chiều rộng b = 200 mm tw

Chiều dày bản bụng tw = 10,2 mm y y


h
Chiều dày bản cánh tf = 16,0 mm
Bán kính góc r = 21 mm
Khối lượng 90,7 kg/m
Diện tích tiết diện A = 11,6x103 mm2 z
b
Mômen quán tính của tiết diện Iy = 482,0x106 mm4
Mômen quán tính của tiết diện Iz = 21,4x106 mm4 Hình 4.2
Mômen quán tính chống xoắn It = 893,0x103 mm4 Tiết diện IPE 500
Mômen chống uốn của tiết diện ñối với trục y
ở giai ñoạn ñàn hồi Wel,y = 1928x103 mm3
Mômen chống uốn của tiết diện ñối vởi trục y
ở trạng thái dẻo Wpl,y = 2194x103 mm3
Trọng lượng riêng của dầm: (90,7 · 9,81) 10-3 = 0,89 kN/m
Tải trọng thường xuyên: G = 0,89 + (3,6 + 0,75) 6,00 = 26,99 kN/m
Tải trọng thay ñổi (tải trọng tạm thời): Q = 2,5x6,0 = 15,00 kN/m

140
Giới hạn chảy (xem EN 1993-1-1, Bảng 3.1):
Loại thép S355.
Chiều dày lớn nhất là 16 mm < 40 mm, do ñó : fy = 355 MPa

Tổ hợp tải trọng (xem EN 1993-1-10, mục 2.2(4), phương trình (2.1), tổ hợp tải trọng ñặc
biệt), TEd là tải trọng có tính quyết ñịnh:
Ed = E { A[TEd] "+" ∑Gk "+" ψ1 Qk1 "+" ∑ψ2,i Qki}

thành phần này không tính ñến trong ví dụ này


trong ñó theo EN 1990, A1.2.2(1):
ψ1 = 0,5

Xác ñịnh nhiệt ñộ thiết kế TEd theo EN 1993-1-10, mục 2.2(5):


TEd = Tmd + ∆Tr + ∆Tσ + ∆TR + ∆Tε& + ∆Tε cf

trong ñó
Tmd = 5 °C (nhiệt ñộ không khí thấp nhất, là -35°C theo EN 1993-1-1,
19,2°C theo Phụ lục Quốc gia Singapore, 5°C hoặc 10°C theo
quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập III, phụ lục 2)
∆Tr = − 5 °C (bức xạ nhiệt tối ña, khuyến nghị chung)

∆Tσ = 0 °C (ñiều chỉnh ứng suất và giới hạn chảy)

∆TR = 0 °C (yêu cầu về an toàn ñể phản ánh các mức ñộ tin cậy khác nhau
cho các ứng dụng khác nhau)
∆Tε& = 0 °C (tốc ñộ tăng của biến dạng tương ñối bằng tốc ñộ biến dạng

khảo sát ε&0 , xem phương trình (2.3) trong EN 1993-1-10)

∆Tεcf = 0 °C (ñây không phải là dầm thép tạo hình nguội EN 1993-1-10,

2.2(5))
________________________
TEd = 0 °C
Tính toán tải trọng tương ứng
Qk + ψ1 Gk1 = 26,99 + 0,5x15,00 = 34,49 kN/m

Biểu ñồ mômen

M
431,1 kNm
Hình 4.3 Biểu ñồ mômen

141
Mômen lớn nhất ở giữa nhịp:
My,Ed = 34,49x10² / 8 = 431,1 kNm

Tính toán ứng suất uốn lớn nhất:


M y,Ed 431,1⋅ 10 6
σ Ed = = = 223,6 MPa
Wel,y 1928 ⋅ 103
Mức ứng suất so với giới hạn chảy danh nghĩa (xem EN 1993-1-10, mục 2.3.2):
σ Ed = 223,6 MPa
t
f y (t ) = f y,nom − 0,25
t0
trong ñó
t = 16 mm (chiều dày bản cánh)
t0 = 1 mm
16
f y (t ) = 355 − 0,25 ⋅ = 351 N/mm²
1
Ghi chú: fy(t) cũng có thể lấy như giá trị ReH từ tiêu chuẩn EN 10025.

Tỷ số so với giới hạn chảy danh nghĩa


223,6
σ Ed = f y (t ) = 0,64 f y (t )
351
(thông thường < 0,75 fy, bởi vì liên quan ñến tổ hợp tải trọng ñặc biệt với ảnh hưởng quyết
ñịnh của TEd).

142
Bảng 4.1 Lựa chọn loại thép theo phá hoại gãy dẻo
Xác ñịnh cấp thép cần thiết từ EN 1993-1-10, Bảng 2.1:
Năng Nhiệt ñộ thiết kế TEd [°C]
Kí hiệu thép

lượng va
Cấp thép

ñập CVN 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 10 0 -10 -20 -30 -40 -50

T
J σEd = 0,75 fy(t) σEd = 0,50 fy(t) σEd = 0,25 fy(t)
[°C] min
S235 JR 20 27 60 50 40 35 30 25 20 90 75 65 55 45 40 35 135 115 100 85 75 65 60
J0 0 27 90 75 60 50 40 35 30 125 105 90 75 65 55 45 175 155 135 115 100 85 75
J2 -20 27 125 105 90 75 60 50 40 170 145 125 105 90 75 65 200 200 175 155 135 115 100
S275 JR 20 27 55 45 35 30 25 20 15 80 70 55 50 40 35 30 125 110 95 80 70 60 55
J0 0 27 75 65 55 45 35 30 25 115 95 80 70 55 50 40 165 145 125 110 95 80 70
J2 -20 27 110 95 75 65 55 45 35 155 130 115 95 80 70 55 200 190 165 145 125 110 95
M,N -20 40 135 110 95 75 65 55 45 180 155 130 115 95 80 70 200 200 190 165 145 125 110
ML,NL -50 27 185 160 135 110 95 75 65 200 200 180 155 130 115 95 230 200 200 200 190 165 145
S355 JR 20 27 40 35 25 20 15 15 10 65 55 45 40 30 25 25 110 95 80 70 60 55 45
J0 0 27 60 50 40 35 25 20 15 95 80 65 55 45 40 30 150 130 110 95 80 70 60
J2 -20 27 90 75 60 50 40 35 25 135 110 95 80 65 55 45 200 175 150 130 110 95 80
K2,M,N -20 40 110 90 75 60 50 40 35 155 135 110 95 80 65 55 200 200 175 150 130 110 95
ML,NL -50 27 155 130 110 90 75 60 50 200 180 155 135 110 95 80 210 200 200 200 175 150 130
S420 M,N -20 40 95 80 65 55 45 35 30 140 120 100 85 70 60 50 200 185 160 140 120 100 85
ML,NL -50 27 135 115 95 80 65 55 45 190 165 140 120 100 85 70 200 200 200 185 160 140 120
S460 Q -20 30 70 60 50 40 30 25 20 110 95 75 65 55 45 35 175 155 130 115 95 80 70
M,N -20 40 90 70 60 50 40 30 25 130 110 95 75 65 55 45 200 175 155 130 115 95 80
QL -40 30 105 90 70 60 50 40 30 155 130 110 95 75 65 55 200 200 175 155 130 115 95
ML,NL -50 27 125 105 90 70 60 50 40 180 155 130 110 95 75 65 200 200 200 175 155 130 115
QL1 -60 30 150 125 105 90 70 60 50 200 180 155 130 110 95 75 215 200 200 200 175 155 130
S690 Q 0 40 40 30 25 20 15 10 10 65 55 45 35 30 20 20 120 100 85 75 60 50 45
Q -20 30 50 40 30 25 20 15 10 80 65 55 45 35 30 20 140 120 100 85 75 60 50
QL -20 40 60 50 40 30 25 20 15 95 80 65 55 45 35 30 165 140 120 100 85 75 60
QL -40 30 75 60 50 40 30 25 20 115 95 80 65 55 45 35 190 165 140 120 100 85 75
QL1 -40 40 90 75 60 50 40 30 25 135 115 95 80 65 55 45 200 190 165 140 120 100 85
QL1 -60 30 110 90 75 60 50 40 30 160 135 115 95 80 65 55 200 200 190 165 140 120 100

Từ bảng trên (tức là bảng 2.1 của EN 1993-1-10) cấp thép yêu cầu theo phá hoại gãy dẻo
thu ñược sau khi nội suy, thép S335JR thỏa mãn khả năng yêu cầu ñến ñộ dày 43,8 mm.

143
4.2 Lựa chọn vật liệu theo phá hoại dòn (Selection of material for lamellar tearing)

Mối nối hai bản thép dày 25 mm dạng chữ T bằng liên kết ñường hàn góc nhiều lớp với
chiều cao a = 12 mm, các bản chịu tải trọng vuông góc với bề mặt của nó (xem bảng 3.2 EN
1993-1-10)
ZEd = Za + Zb + Zc + Zd + Ze = 6 + 0 + 6 + 3 + 0 = 15
Za = 6 (ảnh hưởng của chiều cao ñường hàn, theo tiêu chuẩn Za = 0
ñến 15)
Hình 4.4
Zb = 0 (ảnh hưởng của dạng liên kết và số lượng ñường hàn chạy
Tiết diện
(number of weld runs), Zb = -25 ñến 8)
chữ T
Zc = 6 (ảnh hưởng của chiều dày bản, Zc = 2 ñến 15)
Zd = 3 (ảnh hưởng của hạn chế co ngót bởi các phần kết cấu khác,
Zd = 0 ñến 5)
Ze = 0 (ảnh hưởng của xử lý nhiệt trước, Ze = 0 ñến -8)
Trong trường hợp này yêu cầu vật liệu với ñặc tính tốt hơn theo hướng vuông góc với bản
thép Z 15 (theo EN 10164)

4.3 Cấu kiện chịu kéo – thanh cách của giàn dầm cấu tạo từ thép góc

Thiết kế thanh cánh dưới của giàn dầm từ một thép góc ñều cạnh (hình 4.5) với thép S 235,
nội lực NEd = 250 kN. Giả thiết mối nối bulông lắp ghép.

Hình 4.5 Tiết diện của thanh cánh dưới

Thiết kế tiết diện

Diện tích tiết diện ngang nhỏ nhất của thanh thép góc

NEd γ M0 250 ⋅ 10 3 ⋅ 1,0


Amin = = = 1064 mm2
fy 235

Chọn L90 x 8, có diện tích tiết diện ngang A = 1390 mm2.

Kiểm tra trạng thái giới hạn chịu lực

144
ðộ bền thiết kế của tiết diện nguyên ở trạng thái dẻo:

A fy 1390 ⋅ 235
N t,Rd = = = 284,0 ⋅ 10 3 N =284 kN > NEd = 250 kN xem (6.6)
γ M0 1,15

Bulông M20 phù hợp cho thép góc L90. Chúng ta sẽ giả thiết ñường kính lỗ liên kết ở mỗi
cạnh thép góc là 22 mm.

Diện tích thực:

Anet = 1390 − 2 ⋅ 8 ⋅ 22 = 1038 mm2

ðộ bền thiết kế của tiết diện thực:

0,9 Anet fu 0,9 ⋅ 1038 ⋅ 360


Nu,Rd = = = 269,0 ⋅ 10 3 N =269 kN > NEd = 250 kN xem (6.7)
γ M2 1,25

Tiết diện thiết kế thỏa mãn.

4.4 Thiết kế cột có gối tựa trung gian


Ví dụ này chỉ ra cách thiết kế ñộ bền mất ổn ñịnh của thanh hai ñầu khớp từ thép ñịnh hình
HE, có các gối tựa trung gian theo hướng trục không cứng như hình 4.8
Vstupní data Số liệu ñầu vào
• Chiều cao cột và gối tựa theo hướng trục z: Ly = 10 500 mm
• Gối tựa theo hướng trục y: Lz = 3 500 mm
• Loại thép: S235
• Loại tiết diện: loại 1
• Tải trọng: NEd = 1000 kN
• Hệ số riêng của vật liệu: γM0 = γM1 = 1,0

145
N Ed N Ed

3,50
10,50

3,50
3,50
[m]

z y
y z

Mất ổn ñịnh trong mặt phẳng vuông Mất ổn ñịnh trong mặt phẳng
góc với trục y vuông góc với trục z
Hình 4.6 Gối tựa của cột
Tiết diện HE 260 A (Euronorm 19-57) z
tf

Chiều cao h = 250 mm


Chiều rộng b = 260 mm tw

Chiều dày bản bụng tw = 7,5 mm y y


h
Chiều day bản cánh tf = 12,5 mm
Bàn kính góc r = 24 mm
Diện tích tiết diện A = 8 680 mm2
z
Mômen quán tính ñối với trục y Iy = 104,50 · 106 mm4 b

Mômen quán tính ñối với trục z Iz = 36,68 · 106 mm4


Hình 4.7 HE 260 A
Giới hạn chảy (EN 1993-1-1, Bảng 3.1, hoặc theo danh sách vật liệu thép):
Loại thép: S235
Chiều dày lớn nhất: 12,5 mm < 40 mm, do ñó fy = 235 N/mm2

Ví dụ kiểm tra mất ổn ñịnh cột có gối tựa trung gian dựa trên vật liệu thép
AccessSteel (2008). Ví dụ minh họa việc xác ñịnh ñộ bền mất ổn ñịnh từ lực tới hạn ñã biết
ñối với hướng mất ổn ñịnh tương ứng. Thông thường ở những kết cấu phẳng hoặc không
gian bất kỳ lực tới hạn có thể thu ñược bằng cách tìm tải trọng tới hạn bằng phần mềm
thông dụng, thường ở dạng Ncr,i = αcr,iNEd, trong ñó i Є(1; ∞), có nghĩa là số nghiệm vô hạn.
NEd là tải trọng kết cấu ñã cho và αcr,i là số nhân ñể ñạt ñược dạng mất ổn ñịnh riêng thứ i.

146
Với i=1 suy ra tải trọng tới hạn thấp nhất của kết cấu, từ ñó có thể thu ñược ñộ mảnh tương
ñối λ ñối với từng cấu kiện chịu nén ñể kiểm tra ñộ mất ổn ñịnh theo ví dụ sau.
Tải trọng tới hạn thứ nhất ứng với dạng mất ổn ñịnh thứ nhất của một loại cấu kiện
nhất ñịnh. Tải trọng tới hạn ñối với mất ổn ñịnh của các cấu kiện khác trong kết cấu nhiều
khung lớn hơn và ñánh giá nó nên phù hợp với ñiều này. Do ñó không kinh tế khi ñánh giá
với tải trọng tới hạn thứ nhất cho cấu kiện mất ổn ñịnh ở các dạng riêng cao hơn (in higher
eigenmode).

ðộ bền mất ổn ñịnh thiết kế của thanh chịu nén


ðể xác ñịnh ñộ bền mất ổn ñịnh thiết kế của cột ñã cho Nb,Rd bước ñầu tiên là xác
ñịnh hệ số mất ổn ñịnh χ theo ñường cong mất ổn ñịnh tương ứng. Hệ số này ñược xác ñịnh

từ ñộ mảnh tương ñối λ , suy ra từ lực tới hạn ứng với dạng mất ổn ñịnh tương ứng và khả
năng chịu lực của tiết diện ñơn giản chịu nén (hoặc từ chiều dài tính toán và biểu thức

λ L /i
λ= = cr ).
λ1 E
π
fy

π 2E I y π 2 ⋅ 210000 ⋅ 104,50 ⋅ 10 6
N cr,y = 2
= = 1964,5 ⋅ 103 N
Lcr,y 105002

π 2E I z π 2 ⋅ 210000 ⋅ 36,68 ⋅ 10 6
N cr,z = 2
= = 6206,0 ⋅ 10 3 N
Lcr,z 35002

trong ñó E là môdun ñàn hồi khi kéo E = 210000 N/mm2


L chiều dài tính toán trong mặt phẳng mất ổn ñịnh: Lcr,y = 10 500 mm
Lcr,z = 3 500 mm

ðộ mảnh tương ñối khi mất ổn ñịnh


ðộ mảnh tương ñối ñược xác ñịnh như sau: (EN 1993-1-1, mục 6.3.1.2):

A fy 86,8 ⋅ 23,5
λy = = = 1,019
Ncr,y 1964,5

A fz 86,8 ⋅ 23,5
λz = = = 0,573
Ncr,z 6206

Hệ số mất ổn ñịnh

Ở các thanh chịu nén dọc trục giá trị của χ ứng với ñộ mảnh tương ñối λ ñược xác ñịnh từ
ñường cong mất ổn ñịnh theo biểu thức ở trong mục 2.6.3.1.2 (hoặc mục 6.3.1.2 trong EN
1993-1-1:

147
1
χ= nhưng χ ≤ 1,0
2
φ + φ2 − λ

( 2
trong ñó : φ = 0,5 1 + α λ − 0,2 + λ 
 
)
α là hệ số sai lệch.

ðối với h/b = 250/260 = 0,96 < 1,2 và tf = 12,5 < 100 mm áp dụng:
- mất ổn ñịnh vuông góc với trục y:
ðường cong mất ổn ñịnh b, hệ số sai lệch α = 0,34

[
φy = 0,5 1 + 0,34 (1,019 - 0,2) + 1,0192 = 1,158 ]
1
χy = = 0,585
1,158 + 1,1582 - 1,019 2

- mất ổn ñịnh vuông góc với trục z:


ðường cong mất ổn ñịnh c, hệ số sai lệch α = 0,49
[
φz = 0,5 1 + 0,49 (0,573 - 0,2) + 0,5732 = 0,756 ]
1
χz = = 0,801
0,756 + 0,756 2 - 0,573 2

ðộ bền mất ổn ñịnh thiết kế của thanh chịu nén


A ⋅ fy 8680 ⋅ 235
Nb,Rd =χ = 0,585 ⋅ = 1193 ⋅ 10 3 N
γ M1 1,0

NEd 1000 ⋅ 10 3
= = 0,84 < 1,0 tiết diện thỏa mãn.
Nb,Rd 1193 ⋅ 10 3

4.5 Sự uốn của dầm phụ từ thép ñịnh hình bỏ qua sự mất ổn ñịnh
Hãy thiết kế dầm từ thép ñịnh hình IPE, xem hình 4.8. Khối lượng bản sàn là 2,1 kN/m2, tải
trọng thay ñổi (hoạt tải) q = 2,5 kN/m2, khoảng cách các dầm (bề rộng chịu tải ) là 1,8 m.
Dầm ñược bảo ñảm ngăn cản mất ổn ñịnh uốn xoắn bằng bản sàn dọc theo toàn bộ chiều
dài dầm. Loại thép. ðộ võng cho phép δmax = L/250, ñộ võng cho phép từ tải trọng thay
δ2 = L/300.

q
g

L = 6,6
m
Hình 4.8 Sơ ñồ dầm phụ

148
Tải trọng

tiêu chuẩn hệ số tải trọng thiết kế

Tải trọng thường xuyên

- bản sàn 2,1 kN/m2 ⋅ 1,8 = 3,78 kN/m 1,35 5,10 kN/m

- trọng lượng bản thân – ước lượng 0,3 kN/m 1,35 0,41 kN/m

T.T thay ñổi (hoạt tải) 2,5 kN/m2 ⋅ 1,8 = 4,50 kN/m 1,50 6,75 kN/m

Tổng 8,58 kN/m 12,26 kN/m

Nội lực

1 1
M Ed = q Ed L2 = ⋅ 12,26 ⋅ 6,6 2 = 66,8 kNm
8 8

1 1
V Ed = q Ed L = ⋅ 12,26 ⋅ 6,6 = 40,5 kN
2 2

Chọn tiết diện thép

Có thể dự kiến thép ñịnh hình sẽ thỏa mãn các yêu cầu cho tiết diện loại 1. Vì vậy có thể xác
ñịnh mômen chống uốn yêu cầu của tiết diện ở trạng thái dẻo:

M Ed γ M0 66,8 ⋅ 10 6 ⋅ 1,0
Wpl,y,min = = = 284,3 ⋅ 10 3 mm3
fy 235

Mômen quán tính cần thiết từ ñiều kiện δmax = L/250:

L 5 q k L4 5 ⋅ 8,58 ⋅ 6600 4
δ max = = =
250 384 E I y,min 384 ⋅ 210 ⋅ 10 3 I y,min

250 ⋅ 5 ⋅ 8,58 ⋅ 6600 3


I y,min ≥ 3
= 38,24 ⋅ 10 6 mm4
384 ⋅ 210 ⋅ 10

Chọn: IPE 240 m = 30,7 kg/m

Wpl, y = 366,6 ⋅ 10 3 mm3

I y = 38,92 ⋅ 10 6 mm4

Avz = 1914 mm2

Phân loại tiết diện tham khảo mục 5.5.2 trong EN 1993-1-1 hoặc (Sokol,2011)

d 194,0 235
Bản bụng: = = 31,29 < 72 ⋅ ε = 72 ⋅ = 72,0 xem bảng 5.2 trong EN 1993-1-1
tw 6,2 fy

149
c 60,0
Bản cánh: = = 6,1 < 10 ⋅ ε = 10,0
tf 9,8

. . . tiết loại loại 1.

Kiểm tra trạng thái giới hạn chịu lực

Vì trọng lượng riêng của thép hình là 0,307 kN/m xấp xỉ bằng giá trị giả thiết 0,3 kN/m, vì vậy
có thể chấp nhận tải trọng ñã ñược xác ñịnh.

Khả năng chịu uốn thiết thế cho tiết diện loại 1:

Wpl f y 366,6 ⋅ 10 3 ⋅ 235


M pl,Rd = = = 74,9 ⋅ 10 6 Nmm
γ M0 1,0

Mpl,Rd = 74,9 kNm > MEd = 66,8 kNm tham khảo (6.13) trong EN 1993-1-1

Khả năng chịu cắt thiết kế:

Avz f y 1 914 ⋅ 235


Vpl,Rd = = = 260 ⋅ 10 3 N = 260 kN > VEd = 40,5 kN xem (6.18)
γ M0 3 1,0 ⋅ 3

Dầm thỏa mãn ñiều kiện chịu lực ở trạng thái giới hạn.

Kiểm tra trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng

ðộ võng ñược tính toán với tải trọng vận hành ở trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng (hệ
số tải trọng cục bộ (partial load factor) γF = 1,0) . Kiểm tra ñộ võng δ do tổng tải trọng và ñộ
võng δ2 do tải trọng thay ñổi.

5 q k L4 5 ⋅ 8,58 ⋅ 6600 4 6600


δ= = 3 6
= 25,9 mm < δ max = = 26,4 mm
384 E I y 384 ⋅ 210 ⋅ 10 ⋅ 38,92 ⋅ 10 250

5 q 2,k L4 5 ⋅ 4,5 ⋅ 6600 4 6600


δ2 = = 3 6
= 13,6 mm < δ max = = 22 mm
384 E I y 384 ⋅ 210 ⋅ 10 ⋅ 38,92 ⋅ 10 300

Dầm ñạt yêu cầu về ñộ võng.

Ngoài ra cần phải kiểm tra dao ñộng của dầm. Theo Phụ lục Quốc gia của Cộng hòa Séc tần
số dao rộng riêng của dầm phụ không nên nhỏ hơn 3 Hz. ðiều này có thể ñược ñảm bảo
gần ñúng bằng cách thỏa mãn các ñiều kiện sau:

δ1 + δ2 ≤ 28 mm

25,9 mm < 28 mm

ðiều kiện thỏa mãn.

150
4.6 Dầm công xôn chịu uốn

Thiết kế dầm công xôn từ thép hình IPE, chịu tải trọng như hình 4.9. Dầm công xôn chịu
tác dụng của tải trọng tiêu chuẩn ngắn hạn thay ñổi Pk = 200 kN, hệ số tải trọng γQ = 1,5.
Mất ổn ñịnh uốn xoắn bị ngăn cản ở ñiểm ñặt tải. ðộ võng không giới hạn. Loại thép S355.

500

Hình 4.9 Sơ ñồ dầm công xôn

Nội lực

FEd = γ Q Fk = 1,5 ⋅ 200 = 300 kN

V Ed = FEd = 300 kN

M Ed = F Ed L = 300 ⋅ 0,5 = 150 kNm

Chọn tiết diện

Có thể dự kiến thép hình sẽ thỏa mãn các ñiều kiện cho tiết diện loại 1. Vì vậy có thể xác
ñịnh mômen chống uốn yêu cầu của tiết diện ở trạng thái dẻo:

MEd γ M0 150 ⋅ 10 6 ⋅ 1,0


Wpl,y,min = = = 422 ⋅ 103 mm3
fy 355

b Chọn IPE 270, Hình 4.10


c
W pl ,y = 484 ⋅ 10 3 mm 3 ,
r
h d
Avz = 2,214 ⋅ 10 3 mm 3
tw y

tf Tiết diện loại 1 chịu uốn, thép S355:


(theo bất kì bảng nào như ở (Sokol, 2011))
z

Bảng 4.10 Tiết diện ngang dầm công xôn

Kiểm tra

Rõ ràng là dầm công xôn ngắn và ñộ bền của nó không chịu ảnh hưởng của mất ổn ñịnh
uốn xoắn. Tuy nhiên ñể minh họa, bằng phương pháp theo mục 6.3.2.4 trong EN 1993-1-1

151
chúng ta có thể chi ra rằng mất ổn ñịnh uốn xoắn thực tế không ảnh hưởng ñến ñộ bền uốn,
tức là kiểm tra tính phù hợp của ñiều kiện sau:

k c Lc M c,Rd
λf = ≤ λ c0 tham khảo (6.59) trong EN 1993-1-1
i f,z λ1 M y,Ed

Từng tham số :

1 1
kc = = = 0,75 tham khảo bảng 6.6 trong EN 1993-1-1
1,33 − 0,33ψ 1,33 − 0,33 ⋅ 0

λ c0 = λ LT ,0 + 0,1 = 0,4+0,1 = 0,5

Bán kính quán tính của tiết diện bao gồm bản cánh chịu nén và 1/3 phần chịu nén của bản
bụng:

I f ,z 2,091 ⋅ 10 6
ifz = = = 36,9 mm
Afz 1537

10,2 ⋅ 135 3
trong ñó I f ,z = = 2,091 ⋅ 10 6 mm4
12

Aw A − Aw Aw 3912 − 190,4 ⋅ 6,6 190,4 ⋅ 6,6


Afz = Af + = + = + = 1537 mm2
2⋅3 2 6 2 6

Sau khi thay vào:

k c Lc M c,Rd
λf = ≤ λ c0 tham khảo (6.59) trong EN 1993-1-1
i f,z λ1 M y,Ed

k c Lc 0,75 ⋅ 500 M c,Rd M c,Rd


λf = = = 0,133 ≤ λ c0 = 0,5
i f,z λ1 36,9 ⋅ 93,9 ⋅ 235 355 M y,Ed M y,Ed

ðiều kiện chắc chắn ñược thỏa mãn, do ñó chỉ cần kiển tra khả năng chịu lực của tiết diện
nguy hiểm. ðối với tiết diện loại 1 hoặc 2 không cần kiểm tra riêng biệt ñộ bền uốn vì ñộ bền
uốn bị giảm bởi ảnh hưởng cắt quyết ñịnh.

Khả năng chịu cắt thiết kế:

A vz fy 2,214 ⋅ 10 3 355
Vpl ,Rd = = ⋅ = 453,8 ⋅ 10 3 N = 453 kN > VEd = 300 kN
γ M0 3 1,0 3

Dầm công xôn ñạt yêu cầu về chịu cắt.

Vì lực cắt vượt quá 50% khả năng chịu cắt của tiết diện, cần giảm ñộ bền uốn theo mục
2.6.2.8

152
ðộ bền uốn giảm yếu ñược xác ñịnh ñối với tham số ρ tương ứng:

2 2
 2 VEd   2 ⋅ 300 
ρ = - 1 =  - 1 = 0,105
 Vpl,Rd   453 
 

 ρ A 2V  fy
MV ,Rd =  Wpl -  tham khảo (6.30) trong EN 1993-1-1
 4 tw  γ M0
 

 0,105 ⋅ 2214 2  355


MV ,Rd =  484 ⋅ 10 3 - ⋅ = 164,9 ⋅ 10 6 Nmm = 164,9 kNm .
 4 ⋅ 6,6  1,0
 

Kiểm tra:

164,9 kNm > 150 kNm.

Dầm công xôn thỏa mãn.

4.7 Khung có gối tựa liên kết khớp (Portal frame)


Ví dụ này minh họa tính toán tổng thể cho khung ñơn giản (có gối tựa liên kết khớp) như
hình 4.11, và kiểm tra cột và vì kèo của khung. Các cấu kiện ñược thiết kế từ thanh thép cán
(cột HEB 340, vì kèo IPE 550), thép loại S235.

Các tham số của tiết


IPE 550 HEB 340
diện:
A [mm2] 13 440 17 090

Iy [106 mm4] 671,2 366,6

iy [mm] 223,5 146,5

iz [mm] 44,6 75,3

Wpl,y [103 mm3] 2787 2408

Hình 4.11 Khung ñơn giản

GHI CHÚ: Tiết diện ñược thiết kế trên cơ sở của biến dạng ñược khuyến nghị (ñộ võng của
vì kéo và chuyển vị ngang của nút khung) do tải trọng tiêu chuẩn. Ở ñây không minh họa
cách tính toán này.

153
Tính toán cho hai tổ hợp tải trọng, hình 4.12:

K1 – tải trọng bản thân và tải trọng tuyết,

K2 – tải trọng bản thân và gió .

Tổ hợp K1 Tổ hợp K2

Hình 4.12 Các trường hợp tổ hợp tải trọng

Tính toán tổng thể

Giải pháp này dựa trên thuyết bậc nhất (the first order theory) sử dụng phương pháp theo
mục 5.2.2(7b) trong EN 1993-1-1.

Tổ hợp thứ nhất K1

Sự sai lệch của hệ khung

1 2
Φ = Φ0 αh αm = ⋅ ⋅ 0,87 = 0,0029 tham khảo (5.5) trong EN 1993-1-1
200 3

2 2 2
trong ñó: α h = = nhưng α h ,min =
h 10 3

 1  1
αm = 0,5 1 +  = 0,51 +  = 0,87
 m  2

imp 1 = Φ ∑ V = 0,0029 ⋅ (12 ⋅ 24 + 80 ) = 1,07 kN

Các dạng mất ổn ñịnh riêng (Buckling eigenmodes), hình 4.13

a) Dạng tới hạn thứ 1: αcr(1)= 6,93 b) Dạng tới hạn thứ 2: αcr(1)= 44,28

Hình 4.13 Các dạng mất ổn ñịnh ñối với tổ hợp K1

154
Bởi vì αcr(1)= 6,93 < 10, cần xét ñến hiệu ứng bậc hai. Chúng ta sẽ tính toán thủ công theo
mục 5.2.2 (5) B của EN 1993-1-1.

Hệ số bậc 2:

1 1
= = 1,169 tham khảo công thức (5.4) của EN 1993-1-1
1 1
1− 1−
α cr 6,932

Các nội lực:

Lực nằm ngang do sai lệch Φ sẽ ñược tăng lên bởi hiệu ứng bậc 2, tức là:

H = 1,07 ⋅ 1,169 = 1,25 kN

Nội lực thiết kế thu ñược (hình 4.14) từ từ việc giải theo thuyết bậc 1 với lực ngang H (tương
tự giải trực tiếp bằng thuyết bậc hai theo ghi chú trên):

-374,6 387,1
144,5
-38,7

143,5
-483,2
-183,5 -184,5
-37,5 38,7
MEd [kNm] NEd [kN] VEd [kN]

Hình 4.14 Nội lực ñối với tổ hợp K1

Kiểm tra ổn ñịnh ñược tiến hành ñối với vì kèo không chuyển vị ngang, nghĩa là an toàn ñối
với chiều dài hệ thống của các thanh:

λy 10000 / 146,5
cột khung : hcr = 10 000 mm ⇒ ñộ mảnh tương ñối λ= = = 0,73
λ1 93,9

λy 24000 / 223,5
kèo khung: Lcr = 24 000 mm ⇒ ñộ mảnh tương ñối λ= = = 1,14
λ1 93,9

Tổ hợp thứ hai K2 (hình 4.15)

Sai lệch của hệ khung ở dạng mất ổn ñịnh uốn không cần phải xét ñến vì tải trọng ngang
lớn:

HEd = 45,0 kN > 0,15 VEd = 0,15.150,4 = 22,6 kN

155
Các dạng mất ổn ñịnh riêng, Hình 4.15

Dạng tới hạn thứ 1: αcr(1)= 16,958 Dạng tới hạn thứ 2: αcr(1)= 99,396

Hình 4.15 Các dạng mất ổn ñịnh ñối với tổ hợp K2

Vì αcr(1)= 16,958 > 10, không cần xét ñến hiệu ứng bậc 2 (nhưng có thể kể ñến hiệu ứng này
và sử dụng quy trình tính như trường hợp tổ hợp thứ 1).

Các nội lực (theo thuyết bậc 1):

56,2
213,9 -13,9
11,1
-13,9 -14,2 13,9
129,9

-54,2 -96,2 16,1 28,9

MEd [kNm] NEd [kN] VEd [kN]

Hình 4.16 Nội lực ñối với tổ hợp 2

Sự sai lệch ñể giải theo thuyết bậc 2

ðể kiểm tra thông thường tiết diện với hệ số mất ổn ñịnh và mất ổn ñịnh uốn xoắn cần xác
minh liệu trong tính toán tổng thể bên cạnh các sai lệch tổng thể có xét ñồng thời các sai
lệch của các cấu kiện. ðiều ñó là cần thiết nếu thỏa mãn ñồng thời hai ñiều kiện sau :

– Ở một ñầu cấu kiện (cột) là liên kết cứng (trong ví dụ này thỏa mãn ñiều kiện này.

– ðộ mảnh tính với chiều dài hệ thống (chiều dài hình học) lớn hơn:

A fy 17090 ⋅ 235
λ > 0,5 = 0,5 = 2,34 tham khảo (5.8) của EN 1993-1-1
N Ed 184,0 ⋅ 10 3

Trong trường hợp này

λy 10000 / 146,5
λ= = = 0,73 < 2,34,
λ1 93,9

trong ñó λ1 = 93,9 235 fy = 93,9 .

156
Nhận thấy ñiều kiện thứ hai không thỏa mãn và vì vậy chỉ có thể xét sai lệch tổng thể (tức là
ñộ nghiêng của kết cấu) cho tính toán tổng thể thông thường.

Kiểm tra cột khung

Khả năng mất ổn ñịnh của cấu kiện quyết ñịnh ñến ñộ bền của cột, do ñó không cần kiểm tra
tiết diện ñối với tổ hợp uốn thuần túy và lực dọc. ðánh giá khả năng kháng cắt cũng không
cần xem xét, thay vào ñó là 2 cách khác nhau ñể kiểm tra cấu kiện chịu uốn và chịu nén
như ñược minh họa ở trên. ðể ngắn gọn tính toán chỉ ñược minh họa cho tổ hợp thứ nhất
K1.

Tiết diện thép ñịnh hình: HE 340 B, tham khảo các yều cầu của ví dụ

Phân loại tiết diện: tiết diện loại 1 (ví dụ theo bảng của (Sokol, 2011) có thể áp dụng cho
uốn và nén)

Các nội lực:

NEd = 184,5 kN

My,Ed = 387,1 kNm

Kiểm tra tiết diện, tham khảo 6.1.9.2 của EN 1993-1-1

ðối với tiết diện có hai trục ñối xứng I và H không cần xét ảnh hưởng của lực dọc ñến việc
giảm mômen dẻo khi uốn quanh trục y-y, nếu thỏa mãn cả hai ñiều kiện sau:

NEd ≤ 0,25 N pl,Rd tham khảo (6.33) của EN 1993-1-1

184,5 kN ≤ 0,25 ⋅ 4016 = 1004 kN

trong ñó N pl,Rd = A f y = 17090 ⋅ 235 ⋅ 10 −3 = 4016 kN

0,5 h w t w f y
NEd ≤ tham khảo (6.34) của EN 1993-1-1
γ M0

0,5 ⋅ 340 ⋅ 12 ⋅ 235 ⋅ 10 −3


184,5 ≤ = 479,4 kN
1,0

Cả hai ñiều kiện ñều thỏa mãn. Vì vậy chỉ cần kiểm tra ñộ bền uốn của tiết diện.

Wpl f y 2408 ⋅ 10 3 ⋅ 235


M pl,Rd = = = 565,9 ⋅ 10 6 Nmm = 565,9 kNm > MEd = 387,1 kNm
γ M0 1,0

Tất cả các tiết diện ñều phù hợp

157
GHI CHÚ: Trong một số trường hợp kiểm tra tiết diện có tính quyết ñịnh ñối với cấu kiện chịu
tổ hợp của lực nén và mômen uốn và khi χy <1 a χz <1.

Kiểm tra sự tương tác của uốn và nén với ảnh hưởng của ổn ñịnh,

tham khảo 6.3.3 trong EN 1993-1-1

Kiểm tra ñược tiến hành theo mục 5.2.2(7b) EN 1993-1-1. Áp dụng ñiều kiện tương tác theo
biểu thức (6.61), (6.62). Hệ số tương tác ñược xác ñịnh theo Phụ lục B của EN 1993-1-1.

Các giá trị ñầu vào cho kiểm tra ổn ñịnh:

Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung: Lcr,z = 10 m

Chiều dài tính toán mất ổn ñịnh uốn xoắn: LLT = 10 m

ðộ mảnh

Lcr,y = 10 m ⇒ λ y = 0,73 (như ñã nêu ở tính toán nội lực)

Lcr .z 10000 λz 132,8


λz = = = 132,8 ⇒ ñộ mảnh tương ñối λz = = = 1,41
iz 75,3 λ1 93,9

trong ñó λ1 = 93,9 235 fy = 93,9 .

Hệ số mất ổn ñịnh

χ y = 0,768 với ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh b

χ z = 0,344 với ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh c

Mất ổn ñịnh uỗn xoắn

Tính toán mômen tới hạn Mcr

Bản cánh chịu nén của cột không ñược chống ñỡ theo hướng ngang. Vì vậy cột phải ñược
kiểm tra với ảnh hưởng của mất ổn ñịnh uốn xoắn. Mômen tới hạn của cấu kiện chịu uốn
ñược xác ñịnh theo Phụ lục NB.3 của Phụ lục Quốc gia CH Séc trong ČSN EN 1993-1-1 ñối
với các ñiều kiện biên sau:

• L = 10000 mm (chiều cao cột, vì bản cánh chịu nén của cột ñược chống ñỡ theo
phương ngang ở chân cột (bản ñế) và ở ñỉnh cột)

• kz = 1,0 (ở hai ñầu của ñoạn thanh có chiều dài L tiết diện có thể xoay xung quanh
trục z có ñộ cứng nhỏ hơn)

• kw = 1,0 (cong vênh không ñược hạn chế ở hai ñầu của ñoạn có chiều dài)

158
Từ bảng NB.3.1 Phụ lục Quốc gia CH Séc trong ČSN EN 1993-1-1 ñối với biểu ñồ mômen
hình tam giác dọc chiều dài thanh và kz = 1,0:

C1,0 = 1,77

C1,1 = 1,85

Tính toán:

π EI w π 210000 ⋅ 2454 ⋅ 10 9
κ wt = = = 0,891
k w L GI t 1,0 ⋅ 10000 81000 ⋅ 2572 ⋅ 10 3

C1 = C1,0 + (C1,1 − C1,0 )κ wt = 1,77 + (1,85 − 1,77 ) ⋅ 0,494 = 1,81 ≤ C1,1 = 1,85

C1 2 1,81
µcr = 1 + κ wt = 1 + 0,4942 = 2,02
kz 1,0

π EI z GIt π 210 ⋅ 103 ⋅ 96,9 ⋅ 106 ⋅ 81000 ⋅ 2572 ⋅ 103


Mcr = µcr = 2,02 = 1306 kNm
L 10000

ðộ mảnh tương ñối (ñối với tiết diện loại 1 và 2 với mômen chống uốn dẻo)

Wpl .y fy 2408 ⋅ 103 ⋅ 235


λLT = = = 0,658
Mcr 1306 ⋅ 106

Sử dụng phương pháp tổng quát ñể xác ñịnh hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn như mục 6.3.2.2
trong EN 1993-1-1. Tuy nhiên cũng có thể sử dụng phương pháp thuận tiện hơn như mục
6.3.2.3 trong EN 1993-1-1. Vì h b = 360 300 = 1,2 < 2 , áp dụng ñường cong cường ñộ mất

ổn ñịnh a. Hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT:

χ LT = 0,87

Các hệ số tương tác kyy, kzy

Các hệ số sẽ ñược xác ñịnh cho:

• thanh nhay cảm với biến dạng thông qua xoắn (áp dụng cho tất cả các thanh có tiết
diện hở, trừ khi cả hai bản cánh ñược neo giữ theo phương ngang)

• mất ổn ñịnh với chuyển vị của nút (dạng mất ổn ñịnh riêng thứ nhất bao gồm chuyển
vị của tầng; phân loại này áp dụng mà không kể ñến αcr < 10)

Các hệ số mômen không ñổi tương ñương (Equivalent constant moment coefficients ):

Cmy = 0,9 cho mất ổn ñịnh với chuyển vị của nút

CmLT = 0,6 + 0,4 ψ = 0,6 > 0,4 cho tỉ số của mômen hai ñầu ψ = 0

159
Hệ số tương tác kyy – cho tiết diện loại 1

   184,5 ⋅ 103 
k yy = Cmy 1 + (λ y − 0,2)
NEd  = 0,9  1 + (0,73 − 0,2)  = 0,928
 χ N / γ   0 ,768 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 
 y Rk M1   
 NEd   184,5 ⋅ 103 
k yy ≤ Cmy 1 + 0,8  = 0,9 1 + 0,8  = 0,943
 χ N / γ   0 ,768 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 
 y Rk M1   

như vậy kyy = 0,928

Hệ số tương tác kzy – cho tiết diện loại 1 và λ z > 0,4

 0,1λ z NEd   0,1⋅ 1,41 184,5 ⋅ 103 


k zy = 1 −  = 1 −  = 0,946
 (CmLT − 0,25 ) χ zNRk / γ M1   (0,6 − 0,25 ) 0,344 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 
 0,1 NEd   0,1 184,5 ⋅ 103 
k zy ≥ 1 − = 1 − = 0,962

 (CmLT − 0,25 ) χ zNRk / γ M1   (0,6 − 0,25 ) 0,344 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 

như vậy kzy = 0,962

Các ñiều kiện ñộ tin cậy:

NEd M y,Ed
+ k yy ≤1 tham khảo (6.61) của EN 1993-1-1
χ y NRk χLT M y,Rk
γ M1 γ M1

NEd M y,Ed 184,5 ⋅ 103 387,1⋅ 10 6


+ k yy = + 0,928 =
χ y NRk χLT M y,Rk 0,768 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 0,872 ⋅ 2408 ⋅ 103 ⋅ 235 / 1,0
γ M1 γ M1

= 0,06+0,72 = 0,78 < 1,0

Trong công thức

NRk = A fy

My,Rk = Wpl,y fy

NEd M y,Ed
+ k zy ≤1 tham khảo (6.62) của EN 1993-1-1
χ z NRk χLTM y,Rk
γ M1 γ M1

NEd M y,Ed 184,5 ⋅ 103 387,1⋅ 10 6


+ k zy = + 0,962 =
χ z NRk χLT M y,Rk 0,344 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 0,872 ⋅ 24080 ⋅ 103 ⋅ 235 / 1,0
γ M1 γ M1

= 0,13+0,74 = 0,87 < 1,0 Cột phù hợp

160
Kiểm tra vì kèo

Từ lý do kinh tế chúng ta chỉ kiểm tra một số phần, khác với kiểm tra cột.

Phân loại tiết diện

• ñối với uốn: loại 1


cho trong bảng, xem (Sokol, 2011)
• ñối với nén: loại 4

Loại tiết diện cho tổ hợp nén và uốn ñược xác ñịnh bằng tính toán. Khi chịu nén thuần túy và
uốn thuần túy, bản cánh chịu ứng suất tương tự (thậm chí áp lực) và bản bụng sẽ quyết ñịnh
ñến loại của tiết diện.

Chiều cao bản cánh c = 467,6 mm (từ bảng)

N Ed 38700
z= = = 14,8 mm
t w f yd 11,1 ⋅ 235

c + z 467,6 + 14,8
αc= = = 241,2 mm
2 2

241,2
α= = 0,52
467,6

c 467,6
ðộ mảnh của bản cánh = = 42,1
tw 11,1

Tiết diện bản cánh ñược phân loại theo bảng 5.2:

396ε 396 ⋅ 1,0


Với α > 0,5 : 42,1< = = 68,75 ⇒ Bản cánh thuộc tiết diện loại 1
13α − 1 13 ⋅ 0,52 − 1

Do ñó toàn bộ tiết diện thuộc loại 1 ñối với tổ hợp nén-uốn ñã cho.

Kiểm tra

Tiếp ñến chúng ta sẽ minh họa tính toán theo mục 5.2.2 (7b) trong EN 1993-1-1 cho tổ hợp
1 ở khu vục nút khung

Chiều dài tính toán:

Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung bằng chiều dài hệ thống của thanh, nghĩa là
Lcr,y = 24 m.

Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung: Lcr,z = 2 m (khoảng cách các xà gồ).

Mất ổn ñịnh uốn xoắn:

161
Bản cánh dưới ñược neo giữ theo phương ngang ở góc khung và 4m từ góc khung. Ở góc
khung chiều dài tính toán uốn xoắn là LLT = 4.

Các nội lực:

NEd = 38,7 kN

My,Ed = 387,1 kNm

ðộ mảnh

Lcr.y 24000 λy 107,4


λy = = = 107,4 ⇒ ñộ mảnh tương ñối λy = = = 1,14
iy 223,5 λ1 93,9

Lcr.z 2000 44,9 235


λz = = = 44,9 ⇒ ñộ mảnh tương ñối λz = = 0,48
iz 44,6 π 210 000

trong ñó λ 1 = 93, 9 235 fy = 93, 9 .

Các hệ số mất ổn ñịnh

χ y = 0,566 với ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh a

χ z = 0,894 với ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh b

Mất ổn ñịnh uốn xoắn

Neo giữ theo phương ngang của bản cánh trên chịu kéo ở tâm của ñoạn dài LLT một cách an
toàn ñược bỏ qua và tính toán với biểu ñồ mômen tuyến tính, hình 4.17. Quy trình tính toán
dựa vào Phụ lục NB.3 của Phụ lục Quốc gia CH Séc của ČSN EN 1993-1-1.

kz = 1,0

kw = 1,0

95
Tỷ số của các mômen ở biên ψ = = −0,25
− 387

Hình 4.17 Biểu ñồ mômen

162
Các hệ số cuả dạng biểu ñồ mômen:

C1,0 = 2,05

C1,1 = 2,21

Tính toán:

π EI w π 210000 ⋅ 1884 ⋅ 109


κ wt = = = 1,56
k wL GIt 1,0 ⋅ 4000 81000 ⋅ 1232 ⋅ 103

Vì κ wt > 1, nên C1 = C1,1 = 2,21

C1 2 2,21
µcr = 1 + κ wt = 1 + 1,562 = 4,10
kz 1,0

π EI z GIt π 210 ⋅ 103 ⋅ 26,68 ⋅ 106 ⋅ 81000 ⋅ 1232 ⋅ 103


Mcr = µcr = 4,10 = 2409 kNm
L 4000

ðộ mảnh tương ñối (cho tiết diện loại 1 hoặc loại 2 với mômen chống uốn dẻo)

Wpl .y fy 2787 ⋅ 103 ⋅ 235


λLT = = = 0,52
Mcr 2409 ⋅ 106

Sử dụng phương pháp tổng quát theo mục 6.3.2.2 trong EN 1993-1-1 ñể xác ñịnh hệ số mất
ổn ñịnh uốn xoắn. Vì h b = 550 210 > 2 , áp dụng ñường cong cường ñộ mất ổn ñịnh b. Hệ

số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT:

χ LT = 0,87

CmLT = 0,6 + 0,4 ψ = 0,6 − 0,4 ⋅ 0,25 = 0,5 > 0,4 (ñối với tỷ số của các mômen biên của
ñoạn bằng chiều dài tính toán mất ổn ñịnh uốn xoắn LLT)

Các hệ số tương tác kyy, kzy

Phụ lục B lại ñược sử dụng ñể xác ñịnh các hệ số. Các hệ số sẽ ñược xác ñịnh cho:

• Các thanh nhạy cảm với biến dạng thông qua xoắn (áp dụng cho tất cả các thanh có
tiết diện hở)

• Mất ổn ñịnh không xét ñến chuyển vị của nút

Các hệ số mômen không ñổi tương ñương:

Mh = –387,1 kNm

Ms = 483,2 kNm

163
Mh − 387,1
Ms > Mh ⇒ αh = = = −0,80
Ms 483,2

374,6
ψ = = 0,97 > 0
387,1

Cmy = 0,95 + 0,05 αh = 0,1 − 0,05 ⋅ 0,80 = 0,91

GHI CHÚ:

ðối với trường hợp ñã nêu, khi mômen lớn nhất ở nhịp nhưng kiểm tra ở nút khung, phương
pháp ñược minh họa là gần ñúng. Tuy nhiên quy trình tiêu chuẩn sử dụng không ñưa ra khả
năng khác.

Hệ số tương tác kyy – cho tiết diện loại 1

   38,7 ⋅ 103 
k yy = Cmy 1 + (λ y − 0,2)
NEd  = 0,91 1 + (1,14 − 0,2)  = 0,755
 χ N / γ   0 ,566 ⋅ 13440 ⋅ 235 / 1,0 
 y Rk M1   
 NEd   38,7 ⋅ 103 
k yy ≤ Cmy 1 + 0,8  = 0,91 1 + 0,8  = 0,753
 χ N / γ   0 ,566 ⋅ 13440 ⋅ 235 / 1,0 
 y Rk M1   

Như vậy kyy = 0,753

Hệ số tương tác kzy – cho tiết diện loại 1 và λ z > 0,4

 0,1λ z NEd   0,1⋅ 1,41 38,7 ⋅ 103 


k zy = 1 −  = 1 −  = 0,997
 (CmLT − 0,25 ) χ zNRk / γ M1   (0,5 − 0,25 ) 0,894 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 

 0,1 NEd   0,1 38,7 ⋅ 103 


k zy ≥ 1 −  = 1 −  = 0,995
 (CmLT − 0,25 ) χ zNRk / γ M1   (0,5 − 0,25 ) 0,894 ⋅ 17090 ⋅ 235 / 1,0 

Như vậy kzy = 0,997 ≅ 1,0

Sau khi thay thế vào các ñiều kiện (6.61) và (6.62):

NEd M y,Ed 38,7 ⋅ 103 387,1⋅ 106


+ k yy = + 0,753 =
χ y NRk χLT M y,Rk 0,566 ⋅ 13440 ⋅ 235 / 1,0 0,878 ⋅ 2787 ⋅ 103 ⋅ 235 / 1,0
γ M1 γ M1

= 0,02+0,51 = 0,53 < 1,0

NEd M y,Ed 38,7 ⋅ 103 387,1⋅ 10 6


+ k zy = + 1,0 =
χ z NRk χLTM y,Rk 0,894 ⋅ 13440 ⋅ 235 / 1,0 0,878 ⋅ 2787 ⋅ 103 ⋅ 235 / 1,0
γ M1 γ M1

= 0,01+0,67 = 0,68 < 1,0 Vì kéo ở góc khung thỏa mãn.

164
4.8 Cấu kiện tổ hợp với liên kết bằng bản giằng
Kiểm tra cột chịu nén ñúng tâm, hình 4.18, ñược tổ hợp từ 12
hai thanh thép ñịnh hình IPE 240 và chịu lực FEd = 1100 kN. y
240
Thanh có chiều dài 8 m. Khoảng cách tâm của các bản giằng
12
là 800 mm. Liên kết ở hai ñầu cột là khớp. Loại thép S 235. 200

Các giá trị của tiết diện cho thép ñịnh hình thiết kế: 800

Ach = 3912 mm2


180

Ich = Iz = 2,83 ⋅ 10 6 mm4


800
iy = 99,7 mm

iz = 26,9 mm

Wpl,z = 73,92 ⋅ 10 3 mm3


800
Loại tiết diện cho nén: 1
z

Hình 4.18
Cột chịu nén ñúng tâm

Mất ổn ñịnh vuông góc với trục thực y

ðộ mảnh cho mất ổn ñịnh vuông góc với trục thực y-y

Ly 8000
λy = = = 80,2
iy 99,7

ðộ mảnh tương ñối λ y

λy 80,2
λy = = = 0,85
λ1 93,9

Hệ số mất ổn ñịnh

χ y = 0,77 cho ñường cong cuờng ñộ mất ổn ñịnh a

ðộ bền thiết kế của cấu kiện:

χ y A fy 0,77 ⋅ 7 824 ⋅ 235


Nb.Rd = = = 1416 ⋅ 103 N = 1416 kN > FEd = 1100 kN
γ M1 1,0

ðối với mất ổn ñịnh vuông góc với trục thực cấu kiện phù hợp.

165
Mất ổn ñịnh vuông góc với trục ảo z (nằm ở phần rỗng giữa hai nhánh)

Mômen quán tính của tiết diện ñối với trục z-z:

1 1 2
Iz = Ach h02 + 2 I ch = ⋅ 3912 ⋅ 200 + 2 ⋅ 2,83 ⋅ 10 6 = 83,90 ⋅ 10 6 mm4
2 2

Iz 83,90 ⋅ 10 6
i0 = = = 103,6 mm
A 7820

L z 8000
λ= = =77,2
i 0 103,6

λ 77,2
µ = 2− =2− = 0,97 tham khảo bảng 6.8 của EN 1993-1-1
75 75

Hình 4.19 Mất ổn ñịnh ở giữa chiều dài cấu kiện tổ hợp

Mômen quan tính hữu hiệu của tiết diện và lực tới hạn:

1 1 2
I eff = Ach h02 + 2 µ I ch = ⋅ 200 ⋅ 3912 + 2 ⋅ 0,619 ⋅ 2,83 ⋅ 10 6 = 83,73 ⋅ 10 6 mm4
2 2

Tham khảo (6.74) trong EN 1993-1-1

π 2 E I eff π 2 ⋅ 210 ⋅ 10 3 ⋅ 83,73 ⋅ 10 6


N cr .z = = = 2711 ⋅ 10 3 N
L2z 8000 2

Bản giằng với kích thước P 12 - 180 x 250 mm ñược thiết kế cách nhau 800 mm.

ðộ cứng kháng cắt của bản giằng :

24EI ch 24 ⋅ 210 ⋅ 10 3 ⋅ 2,83 ⋅ 10 6


Sv = = = 19870 ⋅ 10 3 N
 2I h   6 
2 ⋅ 2,83 ⋅ 10 200
a 2 1 + ch 0  800 2 1 + 
6
 nI b a   2 ⋅ 5,83 ⋅ 10 800 

tham khảo (6.73) trong EN 1993-1-1

2π 2 EI ch 2π 2 ⋅ 210 ⋅ 10 3 ⋅ 2,83 ⋅ 10 6
Sv ≤ 2
= 2
= 18330 ⋅ 10 3 N ... chọn giá trị nhỏ hơn
a 800

Sai lệch kích thước hình học hữu hiệu ở dạng cong ban ñầu:

Lz 8000
e0 = = = 16 mm
500 500

166
N Ed e 0 1 100 ⋅ 10 3 ⋅ 16
M Ed = = 3 3
= 32 940 ⋅ 10 3 Nmm
N Ed N Ed 1 100 ⋅ 10 1 100 ⋅ 10
1− − 1− −
3
N cr .z Sv 2 711 ⋅ 10 18 330 ⋅ 10 3

Lực tác dụng ở nhánh ở giữa chiều dài thanh:

M Ed h0 Ach
N ch ,Ed = 0,5 N Ed + tham khảo (6.69) trong EN 1993-1-1
2 I eff

32 940 ⋅ 103 ⋅ 200 ⋅ 3 912


Nch ,Ed = 0,5 ⋅ 1100 ⋅ 103 + 3
= 857 ⋅ 103 N = 857 kN
83 730 ⋅ 10

ðộ mảnh của nhánh giữa các bản giằng:

a 800
λch. max = = = 29,7 ,
i ch. min 26,9

λf . max 29,7
λch = = = 0,32
λ1 93,9

ðối với ñường cong mất ổn ñịnh b: χmin = 0,96.

ðộ bền của một nhánh:

χ min Ach f y 0,96 ⋅ 3912 ⋅ 235


N b.Rd = = = 883 ⋅ 10 3 N = 883 kN > 857 kN
γ M1 1,0

Thành phần của cấu kiện ở giữa chiều dài tính toán của cấu kiện là phù hợp.

Cấu kiện tổ hợp ở ñoạn cuối (hình 4.20) – Kiểm tra ổn ñịnh

Lực nén và mômen uốn tác dụng ở ñoạn cuối của cấu kiện tổ hợp. Lực có thể quy vào một
nhánh là

1 1
N ch.Ed = N Ed = ⋅ 1 100 = 550 kN
2 2

Lực cắt ở chân của cấu kiện tổ hợp:

π M Ed π ⋅ 32 940 ⋅ 10 3
VEd = = = 12935 ⋅ 10 3 N
Lz 8 000

tham khảo (6.70) trong EN 1993-1-1

167
Mômen có ñược từ tác dụng của khung ñược quy vào một
nhánh ñược xác ñịnh theo hình 6.11 của EN 1993-1-1.

a 800
M z.Ed = VEd = 12935 ⋅ = 2 587 ⋅ 10 3 Nmm
4 4

Nhánh ñược kiểm tra cho tổ hợp của lực nén Nch,Ed và
mômen Mz,Ed theo mục 6.3.3 của EN 1993-1-1.

Hình 4.20 ðoạn cuối của cấu


kiện tổ hợp

Hệ số tương tác kyy, kzy

Phụ lục B ñược sử dụng ñể xác ñịnh các hệ số tương tác. Các hệ số này sẽ ñược xác ñịnh
cho:

• Các cấu kiện nhạy cảm với biến dạng do xoắn (áp dụng
cho tất cả các cấu kiện có tiết diện hở)
M
• Mất ổn ñịnh không tính ñến chuyển vị của nút

Hệ số của mômen không ñổi hữu hiệu:

tỷ số của các mômen biên ψ = -1


ψM
Cmz = 0,6 + 0,4 ψ = 0,6 + 0,4 (− 1) = 0,2 < 0,4, như vậy Cmz = 0,4
Hình 4.21
Mất ổn ñịnh của nhánh giữa các bản giằng: Biểu ñồ mômen
giữa các bản giằng
λ z = λch = 0,32 , χz = 0,96 (xem ở phần trên)

Vì uốn ñối với trục có ñộ cứng nhỏ nhất nên không xuất hiện mất ổn ñịnh uốn xoắn
⇒ χLT = 1,0

Hệ số tương tác kzz – cho tiết diện loại 1


(
k zz = C mz 1 + 2λ z − 0,6 ) N Ed  
 = 0,6 1 + (2 ⋅ 0,317 − 0,6 )
χ z N Rk / γ M1 
550 
 = 0,613
0,96 ⋅ 3912 ⋅ 235 
 
 N Ed   550 
k zz ≤ C mz 1 + 1,4  = 0,6 1 + 1,4  = 1,12
 χ z N Rk / γ M1   0,96 ⋅ 3912 ⋅ 235 

Như vậy kyy = 0,613

168
Hệ số tương tác kyz – cho tiết diện loại 1

k yz = 0,6 k zz = 0,6 ⋅ 0,613 = 0,368

Ở ñây chỉ kiểm tra mất ổn ñịnh ñối với trục z-z, vì vậy chỉ áp dụng ñiều kiện (6.62):

N ch,Ed M z,Ed 550 ⋅ 10 3 2,59 ⋅ 10 6


+ k zy = + 0,613 =
χ z NRk χ LT M y,Rk 0,96 ⋅ 3912 ⋅ 235 / 1,0 73920 ⋅ 235 / 1,0
γ M1 γ M1

= 0,63 + 0,09 = 0,72 < 1,0 tham khảo (6.62)

Nhánh ở ñoạn cuối của cấu kiện tổ hợp là phù hợp.

Cấu kiện tổ hợp ở ñoạn cuối – kiểm tra tiết diện ở vị trí liên kết bản giằng

Tiết diện ñược kiểm tra theo mục 6.2.9 của EN 1993-1-1. Có thể áp dụng phương pháp ñơn
giản sau:

N ch.Ed M z.Ed 550 ⋅ 10 3 2,59 ⋅ 10 6


+ = + =
Af f y γ M1 W pl .z f y γ M1 3912 ⋅ 235 1,0 73,92 ⋅ 10 3 ⋅ 235 1,0
= 0,60 + 0,15 = 0,75 < 1,0
Tiết diện của nhánh ở vị trí liên kết bản giằng là phù hợp.
Cấu kiện tổ hợp ñược thiết kế phù hợp.

169
4.9 Mất ổn ñịnh uốn xoắn của dầm
Ví dụ minh họa cách tính toán dầm mất ổn ñịnh do uốn (mất ổn ñịnh uốn xoắn). Thay cho
các ví dụ ñơn giản, ở ñây ưu tiên các ví dụ mà tính toán ñòi hỏi nhiều hơn nếu chỉ dùng EN
1993-1-1 thì không ñủ. Tiếp ñến là giới thiệu phần mềm xác ñịnh tải trọng tới hạn khi mất ổn
ñịnh uốn xoắn, LTBeam, và miêu tả các bước ñể làm việc với nó. Tính toán mất ổn ñịnh
ñược tiến hành theo hai bước:
– Xác ñịnh tải trọng tới hạn của dầm lý tưởng khi mất ổn ñịnh uốn xoắn (thường ở dạng
mômen tới hạn),
– Tính hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT.
Việc xác ñịnh mômen tới hạn là yêu cầu quan trọng và khó nhất của tính toán mất ổn
ñịnh uốn xoắn. Mcr ñược xác ñịnh cho tiết diện ñặc phụ thuộc vào ñiều kiện biên và ñiều kiện
tải trọng, sự phân bố thực của mômen, neo giữ ngang và xoắn, và tiết diện không ñối xứng
(nếu có). Về mặt lý thuyết Mcr là ñại lượng ñược xác ñịnh chính xác và giá trị của nó ñược
tính toán ñộc lập với tiêu chuẩn hiện hành. ðối với dầm tiêu chuẩn có thể thực hiên theo
NB.3 của Phụ lục Quốc gia CH Séc. ðối với các trường hợp khác có thể sử dụng Phụ lục I
cho EN 1999-1-1, là phụ lục nền tảng của Phụ lục Quốc gia CH Séc, hoặc bằng bất kì các
phương pháp tính toán phù hợp khác. Cũng có thể sử dụng phần mềm thích hợp như
môdun FE-LTB của hệ chương trình RSTAB (RSTAB, 2011) hoặc phần mềm miễn phí
LTBeam (CTICM, 2008), việc áp dụng phần mềm này ñược mô tả ở phần tiếp theo. Tuy
nhiên cần phải lưu ý rằng không thể sử dụng phần mềm thông dụng ñể tính toán ổn ñịnh
tuyến tính của kết cấu thanh, vì các giả thiết thông thường liên quan ñến cấu kiện không hỗ
trợ cho tính toán mất ổn ñịnh uốn xoắn (giả thiết Bernoulli – Navier) và việc giải kết cấu
thanh không giải quyết các vấn ñề của cong vênh do xoắn.
Hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT thường ñược ñịnh nghĩa như tỷ số giữa khả nặng
chịu lực của dầm thực và khả năng chịu lực của tiết diện:
M b,Rd M b,Rd
χLT = =
M c,Rd W y f yd

Hệ số χLT ñược xác ñịnh từ ñộ mảnh tương ñối λ LT phụ thuộc vào ñường cong mất
ổn ñịnh, ñược ñịnh nghĩa bởi tiêu chuẩn. Nó bao gồm ảnh hưởng sai lệch của dầm. Tiêu
chuẩn EN 1993-1-1 cung cấp một số phương pháp khác nhau ñể xác ñịnh χLT. Các phương
pháp này ñược minh họa bằng các ví dụ ở mục 4.9.4 của quyển sách này.

4.9.1 Phần mềm LTBeam


LTBeam là phần mềm tính toán mômen tới hạn Mcr, là phần mềm ñược phát triển bởi
CTICM (Centre Technique Industriel de la Construction Métallique). Có thể tải miễn phí từ

170
trang web của tổ chức này http://www.cticm.com. Ngoài tiếng Pháp phần mềm cũng hỗ trợ
cả phiên bản tiếng Anh.

Menu của chương trình có 4 mục (xem hình 4.22):


– Beam/Section/Steel nhập chiều dài dầm, tiết diện, và các ñặc trưng của vật liệu (hình
4.22a)
– Lateral Restraints nhập ñiều kiện biên của gối tựa dầm (hình 4.22b)
– Loading nhập tải trọng bao gồm vị trí ñặt tải so với tâm cắt của tiết diện
(hình 4.22c)
– Critical moment thực hiện tính toán và hiển thị các kết quả (hình 4.22d)

Beam/Section/Steel
Tiết diện ñịnh hình hai trục ñối xứng I có thể ñược nhập từ sơ cở dữ liệu (In Catalogue), tiết
diện hàn trục ñối xứng z-z có thể ñược nhập bằng các kích thước (By Dimensions) và
các tiết diện khác như chữ U có thể ñược nhập thông qua các ñặc trung tiết diện (By
Properties).

Lateral Restraints
Có thể nhập không nhiều hơn hai gối tựa của tiết diện và gối tựa liên tục. Gối tựa biên ñược
ñịnh nghĩa bằng 4 bậc tự do, hình 4.23:
– chuyển vị ngang ν
– góc xoay quanh trục dọc θ
– góc xoay quanh trục ñứng z-z (trục có ñộ cứng nhỏ nhất) ν'
– vênh θ'
mỗi ñại lượng ñược nhập như gối tựa, tự do hoặc gối tựa ñàn hồi - ở trường hợp
như thế cần nhập ñộ cứng của gối ñàn hồi.
Khoảng cách thẳng ñứng của gối tựa kể từ tâm cắt cũng ñược ñưa vào tính toán.
Trục z-z hướng lên trên. Nếu gối tựa nằm trên tâm cắt, khoảng cách z/S có giá trị dương .
Các quy ước dấu tương tự cũng ñược áp dụng cho toàn bộ chương trình
Mặc ñịnh là gối tựa thông thường hạn chế mất ổn ñịnh uốn xoắn, ngăn cản chuyển vị
ngang và xoăy θ, trong khi cho phép xoay ν' quanh trục ñứng và vênh θ '. Sự sắp xếp này có
thể ñược gọi là „gối tựa kép“ (forked support) và áp dụng kz = kw = 1,0. Gối tựa kép cũng có
thể ñạt ñược bằng cách neo giữ theo phương ngang cho cả hai bản cánh.

171
a)

b)

Hình 4.22 Giao diện của chương trình LTBeam

172
c)

d)

Hình 4.22 Giao diện của chương trình LTBeam – tiếp theo

173
ðối với các gối tựa dè dặt chỉ nhập v, θ và tất nhiên cả vị trí của tiết diện có neo giữ
dọc chiều dài thanh dưới dạng tương ñối x f = x/L. Ví dụ về giải pháp thiết kế cho neo giữ
phuơng ngang và xoay ñược minh hoa trong hình 4.24.
Gối tựa liên tục là không ñổi dọc theo chiều dài thanh. Nó có thể ñược sử dụng ñể
nhập trục xoay vào trong mặt phẳng của một trong các bản cánh.

Hình 4.23 Các bậc tự do và quy ước dấu trong chương trình LTBeam

Hình 4.24 Neo giữ ngăn cản chuyển vị ngang và xoay của dầm

Loading
Hầu như có thể nhập bất kì biểu ñồ mômen dọc chiều dài thanh. Nếu cấu kiện ñược tách ra
từ kết cấu khung và cần phải nhập mômen ñầu thanh, nếu chọn dầm ñơn giản và mômen ở
ñầu thanh ñược nhập như External End Moments. Mômen dương tác dụng ngược chiều kim
ñồng hồ, lực dương hướng lên trên (tức là hướng của trục z-z). Tải trọng nhập vào có thể
ñược kiểm tra bằng các hình ảnh ở phía dưới của giao diện – hiểu thị tải trọng, biểu ñồ
mômen và lực cắt.

174
Critical moment
Việc tính toán ñược tiến hành khi kích vào nút „Proceed“. Kết quả là tỷ số giữ tải trọng tới
hạn và tải trọng tác dụng µcr, mômen tới hạn lớn nhất Mmax,cr ñược ñịnh nghĩa như
Mmax,cr = µcr Mmax
và ñường cong biến dạng dọc chiều dài thanh ñược mô tả bằng các thành phần biến dạng ở
trên ν, θ, ν', θ'. Cũng có thể hiển thị và chỉnh sửa hình chiếu trục ño của dầm sau khi mất ổn
ñịnh (3D View) và kết quả bằng số của các thành phần biến dạng (Edit).

4.9.2 Thiết kế dầm công xôn


Ví dụ này minh họa sự mất ổn ñịnh uốn xoắn của dầm công xôn theo các ñiều kiện biên
khác nhau của gối tựa ñầu tự do (free end support).
IPE 300 Iy = 83,56 ⋅106mm4
Wpl,y = 628,4 ⋅103mm3
Iz = 6308 ⋅103 mm4
It = 201,2 ⋅103mm4
Iw = 125,9 ⋅109mm6
Loại thép S355 Phân loại tiết diện cho uốn: 1
Tải trọng FEd = 120 kN

4.9.2.1 „ Gối tựa kép“ (Forked support) của tiết diện ở ñầu dầm ñể ngăn cản sự mất
ổn ñịnh uốn xoắn
Nếu tiết diện ở biên ñược neo giữ ñể ngăn cản mất ổn ñịnh, cấu kiện không ñược xét như
dầm công xôn (về phương diện mất ổn ñịnh uốn xoắn) vì mất ổn ñịnh uốn xoắn bị ngăn cản
ở mỗi ñầu thanh.

A) Tính thủ công Mcr theo NB.3 của Phụ lục Quốc gia CH Séc trong EN 1999-1-1
Các ñiều kiện biên:
– L = 1500 mm
– kz = 1,0 (ở hai ñầu của ñoạn thanh có chiều dài L, tiết diện có thể xoay quanh trục z có
ñộ cứng nhỏ hơn )
– kw = 1,0 (không hạn chế cong vênh ở hai ñầu của ñoạn có chiều dài L )
Từ bảng 2.13 (bảng NB.3.1 trong ČSN EN 1993-1-1) quy ñịnh cụ thể như sau: ñối với biểu
ñồ mômen hình tam giác dọc chiều dài thanh và kz = 1,0:
C1,0 = 1,77
C1,1 = 1,85
Tính toán mômen tới hạn:

175
π EI w π 210000 ⋅ 125,9 ⋅ 109
κ wt = = = 2,67
k w L GI t 1,0 ⋅ 1500 81000 ⋅ 201,2 ⋅ 10 3

Vì κwt > 1, ñối với biểu ñồ mômen hình tam giác: C1 = C1,1 = 1,85
C1 2 1,85
µ cr = 1+ κ wt = 1+ 2,67 2 = 5,27
kz 1,0

π EI z GI t π 210 ⋅ 103 ⋅ 6038 ⋅ 10 3 ⋅ 81000 ⋅ 201,2 ⋅ 103


M cr = µ cr = 5,27 = 1587 kNm
L 1500

B) Tính toán Mcr bằng chương trình LTBeam.


ðầu vào cho ví dụ minh họa ñược thể hiện trong hình 4.22. Kết quả là
Mcr = 1592 kNm
Sự khác biệt giữa hai phương pháp là 0,3 %, nghĩa là không ñáng kể.

Xác ñịnh hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT


ðộ mảnh tương ñối (cho tiết diện loại 1 hoặc 2 với mômen chống uốn dẻo)

Wpl.y f y 628,4 ⋅ 103 ⋅ 355


λLT = = = 0,375
M cr 1587 ⋅ 10 6

Vì λ LT < λ LT,0 = 0,4, nên


χLT = 1,0.
ðộ bền uốn của dầm công xôn:
Wpl f y 628,4 ⋅ 103 ⋅ 355
M b,Rd = χ LT = 1,0 ⋅ = 223,1⋅ 10 6 Nmm = 223,1 kNm > 180 kNm.
γ M1 1,0

4.9.2.2 Dầm công xôn một ñầu tự do không có gối tựa


Trong trường hợp này giả thiết là tải trọng tác dụng lên bản cánh trên của công xôn và
không có một gối tựa nào. Mất ổn ñịnh uốn xoắn của công xôn không có trong NB.3 của Phụ
lục Quốc gia CH Séc bổ sung cho EN 1993-1-1. Có thể sử dụng phương pháp theo ČSN 73
1401 hoặc Phụ lục I trong EN 1999-1-1 (tham khảo phần dưới ñây.

A) Tính thủ công Mcr theo Phụ lục I trong EN 1999-1-1


Nếu một ñầu tự do của công xôn hoàn toàn không ñược neo giữ, ñể tính toán cần phải xét
dầm công xôn một ñầu ngàm ñể có thể uốn cong hướng ñến trục z-z và ñể xoắn, nghĩa là ở
ngàm hiện tượng cong vênh bị ngăn cản. Các ñiều kiện biên này là cần thiết cho tính toán lý
thuyết và cũng ñược giả thiết trong EN 1999-1-1.
Các ñiều kiện biên:
– L = 1500 mm

176
– kz = kw = 2,0 (các ñiều kiện của chiều dài tính toán cho dầm công xôn)
– zg = 150 mm

π EI w π 210000 ⋅ 125,9 ⋅ 10 9
κ wt,0 = = = 2,67
L GI t 1500 81000 ⋅ 201,2 ⋅ 103

π z g EI z π ⋅ 150 210000 ⋅ 6038 ⋅ 10 3


ζ g,0 = = = 2,77
L GI t 1500 81000 ⋅ 201,2 ⋅ 103

ζjj,0 = 0 (profil je symetrický k ose y-y)


Mômen tới hạn không thứ nguyên µcr ñược xác ñịnh từ bảng I.3 của EN 1999-1-1 bằng cách
nội suy phi tuyến cho ζj = 0,
κwt,0 = 2,67 a ζg,0 = 2,77:
µcr ≅ 1,16
π EI z GI t π 210 ⋅ 10 3 ⋅ 6,038 ⋅ 10 3 ⋅ 81000 ⋅ 201,2 ⋅ 103
M cr = µ cr = 1,16 = 349 kNm
L 1500
B) Tính Mcr bằng chương trình LTBeam.
Kết qua sau khi giải ra là:
Mcr = 345 kNm
Sự khác nhau giữa hai phương pháp là 1,1 % và rõ ràng sự khác nhau là do nội suy khi xác
ñịnh trong phần tính toán thủ công.

Xác ñịnh hệ sô mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT


ðộ mảnh tương ñối (cho tiết diện loại 1 hoặc 2 với mômen chống uốn dẻo)

Wpl.y f y 628,4 ⋅ 103 ⋅ 355


λLT = = = 0,799
M cr 349 ⋅ 10 6

Chúng ta sẽ chỉ ra phương pháp thuận lợi hơn ñể xác ñịnh hệ số uốn xoắn theo mục
2.6.3.2.3.
ðường cong cường ñộ mất ổn ñịnh theo bảng 2.11,
ñối với h/b ≤ 2: b ⇒ αLT = 0,34

( ) 2
Φ LT = 0,51+ α LT λ LT − λ LT,0 + β λ LT  = 0,5[1 + 0,34 ⋅ (0,799 − 0,4) + 0,75 ⋅ 0,799] = 0,807
 

1 1
χ LT = = = 0,82
2
2
Φ LT + Φ LT − β λ LT 0,807 + 0,807 2 − 0,75 ⋅ 0,7992

ðộ bền uốn của dầm công xôn:


Wpl f y 628,4 ⋅ 10 3 ⋅ 355
M b,Rd = χ LT = 0,82 ⋅ = 182 ⋅ 10 6 Nmm = 182 kNm > 180 kNm.
γ M1 1,0

177
4.9.2.3 Gối tựa ngang của bản cánh trên của tiết diện ñầu dầm
Trong trường hợp này giả thiết là tải trọng tác dụng lên bản cánh trên của dầm công xôn và
có gối tựa ngang trong khi xoay θ tự do. Ở ñầu ngàm không ngăn cản uốn quanh trục z-z
cũng như cong vênh. Tải trọng tới hạn cho trường hợp này không thể tính toán thủ công. Có
thể sử dụng chương trình LTBEAM.

Tính Mcr bằng chương trình LTBeam.


Các ñiều kiện biên ñược chỉ ra trong hình 4.25. Giả ra ñược kết quả là
Mcr = 104,5 kNm

HÌnh 4.25 Gối tựa ñầu dầm với gối tựa ngang của bản cánh trên của tiết diện ñầu dầm

Xác ñịnh hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT


ðộ mảnh tương ñối (cho tiết diện loại 1 hoặc 2 với mômen chống uốn dẻo)

Wpl.y f y 628,4 ⋅ 10 3 ⋅ 355


λLT = = = 1,461
M cr 104,5 ⋅ 10 6

( ) 2
Φ LT = 0,51 + α LT λ LT − λ LT,0 + β λ LT  = 0,5[1 + 0,34 ⋅ (1,461− 0,4) + 0,75 ⋅ 1,461] = 1,481
 

1 1
χ LT = = = 0,44
2
Φ LT + Φ 2
− βλ LT
1,481+ 1,4812 − 0,75 ⋅ 1,4612
LT

ðộ bền uốn của dầm công xôn:


Wpl f y 628,4 ⋅ 103 ⋅ 355
M b,Rd = χ LT = 0,44 ⋅ = 99,1⋅ 10 6 Nmm = 99,1 kNm < 180 kNm.
γ M1 1,0
Dầm công xôn không phù hợp.

4.9.4 Dầm với các mômen ñầu dầm và tải trọng ngang

178
Ví dụ này minh họa sự mất ổn ñịnh uốn xoắn của dầm chịu tác dụng ñồng thời của mômen
ñầu dầm và tải trong ngang liên tục.
Tiểt diện HEB 340 Iy = 366,6 ⋅106 mm4
Wpl,y = 2408 ⋅103mm3
Iz = 96,9 ⋅106mm4
It = 2572 ⋅103mm4
Iw = 2454 ⋅109mm6
Loại thép S235 Loại tiết diện ñối với uốn: 1
Tải trọng và biểu ñồ mômen cho trong hình 4.26. Chiều dài dầm L = 10 m. Tải trọng liên tục
tác dụng lên bản cánh trên, do ñó
zg = 170 mm

10.00
-400.0

YX
Z YX
150.0 Z

150.0
400.0

Tải trọng Mômen My,Ed [kNm]


Hình 4.26 Sơ ñồ tải trọng và biểu ñồ mômen của dầm

Tính toán mômen tới hạn


Mômen tới hạn ñược tính toán thủ công hoặc tính bằng chương trình LTBeam. ðối với các
nhà thiết kế ở CH Séc có hai công cụ trợ giúp ñể xác ñịnh mômen tới hạn trong dầm chịu
mômen ở ñầu dầm và tải trọng liên tục: các bảng ñược xuất bản trong kỷ yếu của hội nghị
chuyên ñề của khoa công trình thép (2002), và phương pháp quy ñịnh trong Access Steel
(2008). Phương pháp trong Access Steel chính xác hơn khi hệ số C2 cũng cần ñược xác
ñịnh như ñược minh họa dưới ñây.

A) Tính toán thủ công Mcr


theo phụ lục NB.3 của Phụ lục Quốc gia CH Séc bổ sung cho EN 1999-1-1, với việc sử dụng
tài liệu của Access Steel (2008)
Các ñiều kiện biên:
– L = 10000 mm
– kz = 1,0
– kw = 1,0

Các hệ số C1 và C2 ñược xác ñịnh từ ñồ thị trong hình 3.3 và 3.4 trong Access Steel (2008)
ñối với:

179
qL2 10 ⋅ 10 2
µ= =− = −0,31
8M 8 ⋅ 400
150
ψ =− = − 0,375 …tỷ số mômen ñầu dầm
400
trong ñó M là mômen ñầu dầm lớn nhất. Vì mômen này gây uốn có dấu ngược chiều với tải
trọng liên tục, nên µ < 0.
Vì hạn chế ñộ lớn các ñồ thị không ñược minh họa ở ñây, có thể tham khảo miễn phí
ở Acess Steel (2008). Có thể tìm ra:
C1 = 3,25
C2 = 0,32
Tính toán mômen tới hạn:

π EI w π 210000 ⋅ 2454 ⋅ 10 9
κ wt = = = 0,494
k w L GI t 1,0 ⋅ 10000 81000 ⋅ 2572 ⋅ 10 3

π zg EI z π ⋅ 170 210000 ⋅ 96,9 ⋅ 10 6


ζg = = = 0,528
k zL GI t 1,0 ⋅ 10000 81000 ⋅ 2572 ⋅ 10 3

+ (C 2ζ g − C3ζ j ) − (C 2ζ g − C3ζ j ) =
C1  2
µ cr = 1 + κ wt
2

k z  
3,25 
1 + 0,4942 + (0,32 ⋅ 0,528) − 0,32 ⋅ 0,528 = 3,12
2
=
1,0  

π EI z GIt π 210 ⋅ 103 ⋅ 96,9 ⋅ 10 6 ⋅ 81000 ⋅ 2572 ⋅ 10 3


M cr = µ cr = 3,12 = 2017 kNm
L 10000
B) Tính toán Mcr bằng chương trình LTBeam.
Nhập vào danh mục „Loading“ ñược minh họa trong hình hình 4.27. Kết quả là
Mcr = 2142 kNm
Sự khác nhau giữa hai phương pháp là 6 %, nghĩa là có thể chấp nhận ñược. Do LTBeam
ñưa ra các kết quả hầu như chính xác trong các trường hợp ñã ñược xác minh, rõ ràng tính
toán thủ công khá an toàn.

180
Hình 4.27 Tải trọng và biểu ñồ mômen của dầm trong chương LTBeam

Xác ñịnh hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT


ðộ mảnh tương ñối (cho tiết diện loại 1 hoặc 2 với mômen chống uốn dẻo)

Wpl.y f y 2408 ⋅ 103 ⋅ 235


λLT = = = 0,530
M cr 2142 ⋅ 10 6

ðể xác ñịnh hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn, tiêu chuẩn cung cấp một vài phương pháp xác
ñịnh.
a) Phương pháp tổng quát theo mục 2.6.3.2.2
ðường cong mất ổn ñịnh uốn xoắn theo bảng 2.10 ñối với h/b ≤ 2 là: a
Hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn ñược xác ñịnh dựa vào ñường cong mất ổn ñịnh chuẩn:
αLT = 0,915
b) Phương pháp ñơn giản theo mục 2.6.3.2.3
ðường cong mất ổn ñịnh uốn xoắn theo bảng 2.11 ñối với h/b ≤ 2 là: b ⇒ αLT = 0,34

( ) 2
Φ LT = 0,51 + α LT λ LT − λ LT,0 + β λ LT  = 0,5[1 + 0,34 ⋅ (0,53 − 0,4) + 0,75 ⋅ 0,53] = 0,627
 
1 1
χ LT = = = 0,95
2
2
Φ LT + Φ LT − βλ LT 0,627 + 0,627 2 − 0,75 ⋅ 0,53 2

181
Ngoài ra khả năng tăng hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn dựa trên dạng của biểu ñồ
mômen cũng ñược ñề cập ñến, tham khảo mục 6.3.2.3(2) trong EN 1993-1-1. Thực thế
phương pháp này chỉ ra rằng ảnh hưởng của dạng biểu ñồ mômen ñến ñộ bền uốn trên
thực tế lớn hơn ảnh hưởng của nó ñến mômen tới hạn.
Hệ số hiệu chỉnh kc theo bảng 2.12 phụ thuộc vào dạng của biểu ñồ mômen và kc ≤ 1,0. Lúc
này với sự thay ñổi lớn của mômen dọc chiều dài dầm làm giảm giá trị kc – có thể viết là giá
trị kc giảm với việc tăng giá trị của hệ số C1. Cần tìm ra phép tính gần ñúng phù hợp nhưng
vẫn an toàn cho biểu ñồ mômen tổng quát. Trong ví dụ ñã ñược giải có thể xem dầm công
xôn một ñầu ngàm gần an toàn. Lúc này kc = 0,91


( 2
) [ ]
f = 1 − 0,5(1 − k c ) 1 − 2,0 λ LT − 0,8  = 1 − 0,5 ⋅ (1 − 0,91) 1 − 2,0 ⋅ (0,53 − 0,8) = 0,96 < 1

2

χ LT 0,95
χ LT,mod = = = 0,99 < 1,0
f 0,96
ðộ bền uốn của dầm:
Wpl f y 2408 ⋅ 10 3 ⋅ 235
M b,Rd = χ LT = 0,99 ⋅ = 560 ⋅ 10 6 Nmm = 560 kNm > 400 kNm.
γ M1 1,0

4.9.5 Dầm với các mômen ñầu dầm, tải trọng ngang và gối tựa trung gian
(intermediate support)
Ví dụ này minh họa cách tính toán dầm với nhiều loại gối tựa trung gian khác naau ñể ngăn
cản mất ổn ñịnh uốn xoắn. Sử dụng chương trình LTBeam ñể xác ñịnh tải trọng tới hạn.
Tiết diện IPE 450 Iy = 337,4 ⋅106 mm4
Wpl,y = 1702 ⋅103 mm3
Iz = 16,76 ⋅106 mm4
It = 668,7 ⋅103 mm4
Iw = 791 ⋅109mm6
Loại thép S355 Loại tiết diện ñối cho uốn : 1
Dầm có sơ ñồ chịu lực giống với dầm ở ví dụ 4.9.4. Do ñó tải trọng và biểu ñồ
mômen như hình hình 4.26.

4.9.5.1 Gối tựa liên tục ñàn hồi của một bản cánh
Giả thiết là bản cánh trên ñược liên kết với lớp tôn có ñộ cứng S = 500 N/(mm/m) trên chiều
dài dầm (lớp tôn khá ñàn hồi). ðộ cứng của tôn có thể ñược nhập vào mô hình dầm theo hai
cách:
a) như gối tựa ngang ñàn hồi liên tục trong mặt phẳng tương ứng với ñộ cứng K:
π2
K =S ,
L2

182
trong ñó L là khoảng cách của các gối tựa ngang,
b) như gối tựa liên tục ñàn hồi xoay Cz xung quanh trục vuông góc với mặt phẳng của lớp
phủ (tôn), từ ñó
 Nm   N 
Cz   = ν' = S 
 mm rad   mm m 
Phương pháp b) về mặt lý thuyết thì chính xác hơn và tác giả của mục này khuyến nghị sử
dụng phương pháp này. Phương pháp a) luôn luôn chỉ là cách ñơn giản thực tế.
Nếu dầm trong ví dụ này có chiều dài 10 m không ñược neo giữ theo phương ngang, lúc
này L = 10 m và
π2 π2
K =S = 500 ⋅ = 49,3 (kN/m)/m của chiều dài dầm
L2 10 2
Nếu dầm trong ví dụ này ñược neo giữ theo phương ngang ở các khoảng cách 1/3 chiều dài
dầm, thì L = 3,33 m và
π2 π2
K =S = 500 ⋅ = 444 (kN/m)/m của chiều dài dầm
L2 3,332
Cả hai trường hợp trên ñược giải cụ thể ở các mục tiếp theo.

4.9.5.2 Tải trọng tới hạn cho các phương án khác nhau của gối tựa ngang
Các ñầu vào cho gối tựa ngang của bản cánh trên ở 1/3 chiều dài dầm L ñược chỉ trong hình
4.28a). Hình 4.28b) hiển thị ñầu vào cho gối tựa ngang ở 1/3 chiều dài dầm L cộng với gối
tựa ngang ñàn hồi liên tục của bản cánh trên bằng cách sử dụng ñộ cứng ngang K. Hình
4.28c) chỉ ra cách sử dụng ñộ cứng chống xoay ν’ = Cz (ý nghĩa của ñộ cứng ν’ ñã ñược giải
thích ở hình 4.23). Các kết quả tính toán ñược tổng hợp trong bảng 4.2. Hình 4.28a) minh
họa cho trường hợp 2 trong bảng này, hình 4.28b) cho trường hợp 8, và hình 4.28c) cho
trường hợp 9.

183
a)

b)

c)

Hình 4.28 Nhập dữ liệu cho gối tựa trung gian ở giao diện „Lateral Restraints“
a) chỉ gối tựa ngang của bản cánh trên ở 1/3 chiều dài, b) gối tựa của bản cánh trên ở 1/3
chiều dài cộng với gối tựa ñàn hồi liên tục sử dụng ν = K, c) gối tựa của bản cánh trên ở 1/3
chiều dài cộng với gối tựa ñàn hồi liên tục sử dụng ν’ = Cz

184
Bảng 4.2 Các kết qua tính toán cho các phương án khác nhau của gối tựa trung gian
Gối tựa trung gian Gối tựa liên tục Mcr [kNm]
Trường
Trái Phải K Cz
hợp kw = 1,0 kw = 0,7R
(N/mm)/m Nm/(mm rad)
1 – – – – 472 677
2 R/F R/F – – 524 962
3 R/F R/R – – 1501 2311
4 R/R R/F – – 738 1217
5 R/F R/F ∞ – 544 1625
6 – – 49.3 – 481 738
7 – – – 500 495 813
8 R/F R/F 444 – 527 996
9 R/F R/F – 500 527 1001
Chú thích cho bảng:
R/F ... gối tựa ngang cứng, xoay tự do
R/R ... gối tựa ngang cứng, góc xoay bằng 0
Cả gối tựa trung gian và gối tựa liên tục ñược ñưa vào bản cánh (xem hình 4.28)
kw = 0,7R ... gối trái ngăn cản sự cong vênh

Có thể suy từ các kết quả các ñặc ñiểm sau ñây:
– việc ngăn cản hiện tượng cong vêch của tiết diện ñầu dầm có thể có tác ñộng lớn ñến ñộ
lớn của Mcr,
– so sánh các hàng 3 và 4 hiển nhiên cho thấy rằng gối tựa của bản cánh dưới (tức là
ngăn cản sự xoay của tiết diện) có ý nghĩa trong vùng mômen âm (ở gối tựa trung gian
bên phải trong ví dụ ñã xem xét),
– hai phương pháp của mô hình gối tựa liên tục bằng lớp tôn ( hàng 6 so với 7 và 8 so với
9) ñưa ra các kết quả so sánh; sự không chính xác tăng lên với tỷ lệ S/L càng tăng.

4.9.5.3 Kiểm tra dầm cho biến ñược chọn


Dầm ñược kiểm tra cho ví dụ 9 theo bảng 2.5. Quá trình tính toán trong các trường hợp còn
lại làm tương tự.
ðộ mảnh tương ñối

Wpl.y f y 1702 ⋅ 103 ⋅ 355


λLT = = = 0,777
M cr 1001⋅ 10 6

ðường cong mất ổn ñịnh theo bảng 2.11 ñối với h/b > 2: c⇒ χLT = 0,34

( ) 2
Φ LT = 0,51 + α LT λ LT − λ LT,0 + β λ LT  = 0,5[1 + 0,49 ⋅ (0,777 − 0,4) + 0,75 ⋅ 0,777] = 0,819
 

185
Hệ số mất ổn ñịnh:
1 1
χ LT = = = 0,78
2
Φ LT + Φ 2
LT − βλ LT 0,819 + 0,819 2 − 0,75 ⋅ 0,777 2

ðộ bền uốn của dầm:


Wpl f y 1702 ⋅ 103 ⋅ 355
M b,Rd = χ LT = 0,78 ⋅ = 470 ⋅ 10 6 Nmm = 470 kNm > 400 kNm.
γ M1 1,0

4.10 Xoắn của cấu kiện có tiết diện hở


Thiết kế dầm từ thép ñịnh hình chịu lực như hình 4.29 với lực thiết kế Fk = 100 kN
(FEd = 140 kN). Dầm bị hạn chế mất ổn ñịnh ngang và xoắn (mắt ổn ñịnh uốn xoắn) chỉ ở gối
tựa, không hạn chế hiện tượng cong vênh của mặt cắt ngang. Sử dụng thép S 460.

Hình 4.29 Sơ ñồ chịu lực ñối với xoắn của cấu kiện có tiết diện hở

Vì lực tác dụng không ñi qua tâm cắt, là trọng tâm của tiết diện có hai trục ñối, dẫn ñến tiết
diện chịu xoắn.

4.10.1 Thiết kế tiết diện ngang


Trong trường hợp tổng quát cả xoắn thuần túy và cong vênh ñược xem xét ở thanh có tiết
diện hở. Vì cong vênh tạo ra ứng suất pháp ở thanh, thiết kế ở trạng thái dẻo có thể ñược
sử dụng tương tự như thanh chịu uốn. Tiêu chuẩn EN 1993-1-1 không cung cấp phương
pháp tổng quát ñể ñánh giá dầm chịu xoắn ở trạng thái dẻo. Tính toán dẻo chỉ áp dụng cho
ứng suất cắt của bản bụng, trong ñó có kể ñến sự tham gia của uốn và xoắn. Tiêu chuẩn
thiết kế ñường ray cần trục, EN 1993-6, trong Phụ lục A cung cấp phương pháp thay thế ñể
kiểm tra mất ổn ñịnh uốn xoắn của dầm, nơi mà tiết diện chịu tải trọng tổ hợp của các ảnh
hưởng uốn (dẻo) và xoắn (ñàn hồi) thông qua các ứng suất. Ví dụ ñược phải bằng cách áp
dụng tiêu chuẩn cơ bản trong EN 1993-1-1 và phụ lục của nó Phụ lục Quốc gia NB.2 của CH
Séc.
Các nội lực do uốn
V Ed = FEd /2 = 140/2 = 70 kN ,

186
M Ed = FEd L/4 = 140.7/4 = 245 kNm .
Giả thiết rằng tiết diện sẽ là loại 1, 2 hoặc 3, tính toán sẽ ñược tiến hành trong giai ñoạn ñàn
hồi. Dầm sẽ ñược thiết kế sơ bộ cho uốn khi mất ổn ñịnh ngang và xoắn dựa vào công thức
sau:
M b.Rd = χ LT Wel.y f y / γ M1 .

Hệ số mất ổn ñịnh ngang và xoắn ñược ước tính xấp xỉ ban ñầu
χ LT ≈ 0,3
Tiết diện dầm ñược thiết kế theo công thức sau:
MEd γ M1 225.10 6 1,0
Wel,MIN = = = 1775.103 mm3
χ LT f y 0,3 460

Dành khoảng 50% cho ứng suất xoắn, do ñó


Wel = 1,5.1775.103 = 2663.103 mm3
Tiết diện ñề xuất là IPE 550.
Các ñặc trưng cơ bản của tiết diện:
Iy = 671,2.106 mm4
Wel,y = 2440.103 mm3
Iz = 26,68.106 mm4
A = 13440 mm2
Avz = 7234 mm2
It = 1232.103 mm4
Iω = 1884.109 mm6

4.10.2 Kiểm tra dầm ở trạng thái giới hạn chịu lực ULS
Các ảnh hưởng của uốn và xoắn sẽ ñược ñánh giá riêng rẽ khi kiểm tra.
Phân loại tiết diện
- Phần thừa của bản cánh; ñể ñơn giản xét chịu nén:

235
c/t f = (210/2 − 11,1/2 − 24)/17,2 = 4,39 ≤ 9ε = 9 = 9.0,71 = 6,39 (tiết diện loại 1)
fy

- bản bụng (chịu uốn)


d/t = 467,6/11,1 = 42,1 ≤ 72ε = 72.0,71 = 51,1 (tiết diện loại 1)
Tiết diện thuộc loại 1, nhưng vẫn sẽ kiểm tra ở trạng thái ñàn hồi.

Uốn
Mômen tới hạn Mcr ñược xác ñịnh theo NB.3 của Phụ luc Quốc gia Séc cho EN 1993-1-1.

187
Tham số xoắn không thứ nguyên ñược tính cho kz = 1 (gối tựa ñơn giản chịu uốn) và cho
kw = 1 (không ngăn cản cong vênh)

π EIω π 210000.1884.109
κ wt = = = 0,895
k w L GIt 1.7000 80700.1232.103

Tham số của vị trí ñặt tải so với tâm cắt ñối với tải trọng tác dụng ở bản cánh trên
(zg = 275 mm)

π .zg EIz π .275 210000.26,68.106


ζg = = = 0,926 .
k zL GIt 1.7000 80700.1232.103

Tham số không thứ nguyên của tiết diện không ñối xứng
π .z j EI z
ζj = = 0 , vì
k zL GI t

0,5 2 2
z j = zs − ∫ ( y + z )zdA = 0 .
Iy A

Các giá trị của các hệ số C1 , C2 và C3 theo bảng 2.14 (hoặc NB. 3.2 của Phụ lục Quốc gia
CH Séc cho EN 1993-1-1) như sau:
C1 = C1,0 + (C1,1 − C1,0 ).κ wt = 1,35 + (1,36 − 1,35).0,895 = 1,359 ,

C2 = 0,55,
C3 = 0,41.
Mômen tới hạn không thứ nguyên là

µ cr =
C1
kz
[ 1+ κ 2
wt ]
+ (C 2ζ g − C3ζ j ) 2 − (C 2ζ g − C3ζ j ) =

=
1,359
1
[
1 + 0,8952 + (0,55.0,926 − 0) 2 − (0,55.0,926 − 0) = 1,256 , ]
Mômen tới hạn

π EI zGI t π 210000.26,68.106.80700.1232.103
M cr = µ cr = 1,256 = 420,8 kNm .
L 7000
ðối với tác dụng ñàn hồi ñộ mảnh tương ñối là

W y,el f y 2440.103.460
λLT = = = 1,633 .
M cr 420,8.106

Theo bảng 2.10 ñối với tiết diện có kích thước h/b = 550/210 > 2 ñường cong mất ổn ñịnh
uốn xoắn khuyến nghị là ñường cong b, nghĩa là αLT = 0,34. Hệ số mất ổn ñịnh uốn xoắn χLT
có thể ñược xác ñịnh từ các bảng hoặc bằng công thức sau ñây:

Φ LT =
(
1 + α LT λLT − 0,2 + λLT ) 2

=
1 + 0,34(1,633 − 0,2) + 1,6332
= 2,077 ,
2 2

188
1 1
χ LT = = = 0,298 .
2
Φ LT + Φ LT 2 − λLT 2,077 + 2,0772 − 1,6332

Giá trị mômen thiết kế do tải trọng bản thân dầm


M G,Ed = g k γ GL2 /8 = 1,055.1,35.7 2 /8 = 8,7 kNm

thêm vào mômen do tải trọng thay ñổi và ứng suất pháp ñược tính như sau
M Ed + M G,Ed (245 + 8,7).106
σ x,b = = = 349,4 MPa .
χ LTWel,y 0,298.2440.103

Giá trị của lực cắt bao gồm tải trọng bản thân của dầm:
Ve = 70 + 1,05.1,35.7/2 = 75 kN
Ứng suất cắt ñược xác ñịnh từ lực cắt trên diện tích chịu cắt, với giả thiết ứng suất cắt phân
bố ñều dọc chiều cao bản bụng dầm :
VSd 75.103
τb = = = 10,36 MPa .
Avz 7234
Xoắn
Việc tính toán ñược tiến hành theo Phụ lục Quốc gia NB.2 của CH Séc cho EN 1993-1-1.
Phụ lục cho phép sử dụng cách thức ñơn giản ñể xác ñịnh nội lực có tham gia của xoắn
thuần túy và cong vênh. Trước tiên xác ñịnh tham số ñộ cứng của dầm chịu xoắn:

GI t 80700.1232.103
Kt = L = 7000 = 3,509 .
EI ω 210000.1884.109

ðối với dầm ñơn giản không có biện pháp ngăn cản cong vênh và chịu tác dụng của tải trọng
tập trung, α = 3,7 và β = 1,08. Giá trị của tham số phân bố κ là:
1 1
κ= 2
= 2
= 0,456 .
α   3,7 
β +   1,08 +  
 Kt   3,509 

Lúc này các nội lực có thể ñược tính:


- bi-mômen
BEd = MEd . e(1 − κ ) = 245.0,05(1 − 0,456) = 6,66 kNm2 ,
- mômen xoắn St.Venant (mômen xoắn ñơn giản)
Tt,Ed = VEd .e.κ = 70.0,05.0,456 = 1,60 kNm ,

- mômen uốn xoắn (warping torsion moment) – mômen do cong vênh


Tω,Ed = VEd .e.(1 − κ ) = 70.0,05.(1− 0,456) = 1,90 kNm .

ðể xác ñịnh ứng suất pháp lớn nhất do xoắn, diện tích quạt lớn nhất (the maximum sectional
ordinate) (ñối với biên của các bản cánh) ñược tính bằng:

189
1 1
ω= b h = .210.(550 − 17,2) = 27,972.103 mm2 .
4 4
Trên toàn bộ bản cánh nơi mà có vị trí của tâm cắt, giá trị của diện tích quạt bằng 0, và ở
ñây không xuất hiện ứng suất pháp cũng như ứng suất cắt do vênh. Do ñó ứng suất pháp ở
biên của bản cánh do xoắn là:
BEd 6,66.10 9
σ x.ω = ± ω=± 9
. 27,972.10 3 = ± 98,9 MPa .
Iω 1884.10
Ứng suất cắt ñược xác ñịnh từ mômen xoắn thuần túy và mômen uốn xoắn (cong vênh). Từ
ñó tính ñược mômen tĩnh quạt (warping statical moment) cho mặt cắt ở tâm của tiết diện bản
cánh:
1 2 1
Sω = bf t f h = 210 2.17,2.(550 − 17,2) = 25,26.106 mm 4 .
16 16
Ứng suất cắt do xoắn thuần túy ở bản cánh
Tt,Ed 1,60.106
τt = tf = .17,2 = 22,3 MPa
It 1232.103
và ở bản bụng
Tt,Ed 1,60.106
τt = tw = .11,1 = 14,4 MPa .
It 1232.103
Ứng suất cắt do cong vênh (xoắn uốn) ở tâm của bản cánh
Tω,Ed Sω 1,90.106.25,26.106
τω = = = 1,5 MPa .
Iωt f 1884.109.17,2

Ứng suất tổng


Ứng suất pháp lớn nhất tại vị trí của mômen uốn lớn nhất ở giữa nhịp dầm:
σ x,d,max = σ x,b + σ x,w = 349,4 + 98,9 = 448,3 MPa
σ x,d,max = 448,3 MPa < f y /γ M1 = 460/1,0 = 460 MPa

ứng suất pháp ñạt yêu cầu.

190
UỐN XOẮN TỔNG

Hình 4.30 Biểu ñồ ứng suất pháp

Các giá trị của ứng suất cắt:


- ở bản bụng dầm
τ d,max = τ b + τ t = 9,7 + 14,4 = 24,1 MPa ,
- ở bản cánh dầm
τ d,max = τ b + τ t + τ w = 0 + 22,3 + 1,5 = 23,8 MPa .
Ứng suất cắt nhỏ hơn
1 fy 1 460
= . = 265,6 MPa , do ñó thiết kế ñạt yêu cầu.
3 γ M0 3 1,0

UỐN XOẮN THUẦN TÚY XOẮN VÊNH

Hình 4.31 Biểu ñồ ứng suất cắt

So sánh ứng suất kéo và giới hạn chảy ở biên của bản cánh

σ = σ x2 + 3τ 2 = 448,32 + 3.22,32 = 450,0 MPa ≤ 460 MPa .


Tiết diện ñược thiết kế ñạt yêu cầu trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực.

191
4.10.3 Trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
ðộ võng không kể ñến ảnh hưởng của tải trọng bản thân:
1 Fk L3 1 100.103.70003
δ= . = . = 5,1mm .
48 EI y 48 210000.671,2.106

Giá trị giới hạn khuyến nghị của ñộ võng do tải trọng thay ñổi ñối với dầm chính:
δ lim,2 = L/400 = 7000/400 = 17,5 mm ≥ δ .
Tiêu chuẩn ñộ võng ñạt yêu cầu, do ñó không cần tính toán có sự tham gia của mất ổn ñịnh
xoắn, tải trọng bản thân, biến dạng cắt,...

4.11 Xoắn của cấu kiện có tiết diện kín


Kiểm tra dầm có tiết diện kín chịu tác dụng của lực lệch như hình 4.32.
Tải trọng thường xuyên: Fk,G = 60 kN,
Tải trọng thay ñổi: Fk,P = 55 kN.
Tiết diện hàn từ thép S 355.

Hình 4.32 Sơ ñồ tải trọng


Các ñặc trưng tiết diện:
δ lim,2 = L/400 = 7000/400 = 17,5 mm ≥ δ

A = 2.(160.15 + 290.8) = 9440 mm2

Avz = 2.8.290 = 4640 mm 2

g = 9440.7850/10 6 = 74,1kg/m

1 Hình 4.33
Iy = (160.3203 − 144.2903 ) = 144,2.106 mm 4
12
Tiết diện kín ñang xét
2
 145 
W pl,y = 2 160.15.(32 0/2 − 7,5) + 2.8. =
 2 

= 1068.10 3 mm 3

192
Tính toán nội lực:
Mômen uốn ở giữa nhịp:
M Ed = c (γ G Fk,G + γ P Fk,P ) + g k .γ GL2 /8 = 2,0.(1,35.60 + 1,5.55) + 0,741.1,35.6 2 /8 = 330,3 kNm

Lực cắt ở 1/3 nhịp dầm từ các gối tựa:


VEd = γ G Fk,G + γ P Fk,P + (L/2 − L/3 )g k .γ G = 1,35.60 + 1,5.55 + (6/2 − 6/3)0,741.1,35= 164,5 kN

Mômen xoắn ở 1/3 nhịp dầm từ các gối tựa:


TEd = (γ GFk,G + γ P Fk,P ) e = (1,35.60 + 1,5.55).0,5 = 81,8 kNm .

4.11.1 Kiểm tra ở trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực
Việc kiểm tra có thể ñược tiến hành ở giai ñoạn dẻo, vì mục 6.2.7(7) của EN 1993-1-1 cho
phép bỏ qua ảnh hưởng của cong vênh (effects of warping) ở tiết diện kín. Các ảnh hưởng
của uốn và xoắn sẽ ñược tính toán riêng rẽ.
Tiết diện ñược kiểm tra ở vị trí 1/3 nhịp dầm, nơi có mômen lớn nhất do tác dụng của
tải trọng tập trung và cũng như lực cắt lớn nhất và mômen xoắn lớn nhất. Mômen uốn ở ñây
khá nhỏ (do tải trọng bản thân gây ra) nên nó không quan trọng so với giá trị mômen tổng.
Không cần thết kiểm tra tiết diện ở giữa nhịp dầm vì lực cắt và mômen xoắn ở ñấy bằng 0.

Phân loại tiết diện


- phần bên trong của bản cánh (chịu nén):
235
c/t f = 124/15 = 8,26 ≤ 33ε = 33. = 33.0,81 = 26,8 (Loại 1)
fy

- Bản bụng (chịu uốn)


d/t = 290/8 = 36,25 ≤ 72ε = 72.0,81 = 58,6 (Loại 1)
Tiết diện thuộc loại 1, sẽ tiến hành kiểm tra ở trạng thái dẻo.

Kiểm tra cắt


Khả năng chống cắt của tiết diện ñược xác ñịnh như sau:
fy 355
Vpl,Rd = Avz = 4640. = 951kN .
γ M0 3 1,0 3
ðể xác ñịnh ứng suất cắt do xoắn, theo công thức thứ nhất của Bredt tính diện tích ñược
bao bởi các ñường tâm của tiết diện Ω / 2 và từ ñó tính ñược luồng ứng suất tiếp Q1.

Ω/2 = (140 − 8).(320 − 15) = 40260 mm2 ,

TEd 81,8.106
Q1 = = = 1015 N/mm .
Ω 2.40260

193
Lúc này ứng suất tiếp do xoắn trong bản cánh và trong bản bung của tiết diện ñược tính như
sau:
τ t,f = Q1/t f = 1015/15 = 67,7 MPa ,
τ t.w = Q1/t w = 1015/8 = 126,9 MPa .
Từ ứng suất tiếp trong bản bụng xác ñịnh ñược lực cắt, lực cắt này tạo ra ứng suất cắt như
vậy ở bản bụng *):
Vt∗ = τ t.w Avz = 126,9.4640 = 588,9 kN .
Lực này ñược cộng với lực cắt tác dụng thực tế và thu ñược lực cắt tương ñương

VEd = VEd + Vt∗ = 164,5 + 588,9 = 753,4 kN ≤ 951 kN = Vpl,Rd ,

Tiết diện thỏa mãn yêu cầu chịu cắt.

Kiểm tra uốn


∗ Vpl,Rd 951
VEd = 753,4 kN > = = 475,5 kN ,
2 2
cần phải giảm ñộ bền uốn dẻo.
2 2
 VEd*   753,4 

ρ = 2 
− 1 =  2. − 1 = 0,341,
  951 
 Vpl.Rd 
2
 ρ AVZ  fy  0,341.46402  355
M V.Rd = Wy.pl −  =  1 068.103 −  = 338,5.106 Nmm ,

4 t w  γ M0  4.2.8
  1,0
M V.Rd = 338,5 kNm > M Ed = 330,3 kNm .

Tiết diện thỏa mãn yêu cầu khi kiểm tra cho trạng thái giới hạn chịu lực.

4.11.2 Kiểm tra ở trạng thái giới hạn về ñiều kiện sử dụng
Dầm ñược kiểm tra ñộ võng gây ra bởi tải trọng thay ñổi.
3
23 Fk,P L 23 55.103.6 0003
δ2 = = = 13,9 mm ,
648 E I y 648 210000.144,2.106

6 000
δ = 13,9 mm < δ 2 = = 15 mm .
400
Dầm thỏa mãn về yêu cầu ñộ võng.

GHI CHÚ:
*) Tiêu chuẩn EN 1993-6 ñưa ra khả năng giảm ñộ bền dẻo của bản bụng tiết diện rỗng do
ảnh hưởng của tác dụng xoắn bằng công thức (6.28):

194
 τ t,Ed 
Vpl,T,Rd = 1 −  Vpl,Rd
 ( )
f y / 3 /γ M0 

Trong ñó τ t,Ed là ứng xuất tiếp do xoắn thuần túy. Bằng phương pháp này có thể kiểm tra

ñộc lập khả năng chịu cắt của tiết diện, nhưng không thể sử dụng cho việc kiểm tra tiết diện
chịu tác dụng ñồng thời của thành phần ứng suất tiếp và ứng suất pháp.

4.12 Liên kết bulông hai thanh thép góc


Thiết kế liên kết bulông của thanh chịu kéo từ hai thép góc L 80 × 6, loại thép S 235. Thanh
chịu lực kéo NEd = 400 kN và ñược liên kết vào bản mã (hoặc bản thép) dày 8 mm, hình
4.34.

N Ed
45
e 2 = 35
2× L80 × 6 6 6
40 70 70 70 70 40 8
e1 p1
Hình 4.34 Liên kết bulông của cặp thép góc

ðể liên kết sử dụng bulông M20 cấp ñộ bền 5.6 với ren dọc chiều dài bulông. ðộ bền của tiết
diện thanh ở vị trí giảm yếu bởi lỗ bulông:

0,9 Anet fu 0,9 ⋅ 2 ⋅ (935 − 22 ⋅ 6 ) ⋅ 360


Nu,Rd = = = 416,3 kN > NEd = 400 kN .
γ M2 1,25
ðộ bền thiết kế của một bulông chịu cắt (ñối với 2 bản cắt và cắt bulông ở ren):
α v As fub 0,6 ⋅ 245 ⋅ 500
Fv,Rd = 2 = 2⋅ = 117,6 kN
γ M2 1,25
ðộ bền thiết kế chịu ép mặt của bulông ñược kiểm tra cho các bulông ở biên và bulông ở
trong (hình 4.34):

Hệ số k1 và αb ñược tính toán như sau:

ðối với bulông ở biên:

 e   35 
k1 = min 2,8 2 − 1,7; 2,5  = min 2,8 ⋅ − 1,7; 2,5  = min(2,75; 2,5 ) → k1 = 2,5 .
 d0   22 
và ñối với bulông ở trong:
 e   35 
k1 = min 2,8 2 − 1,7; 2,5  = min 2,8 ⋅ − 1,7; 2,5  = min(2,75; 2,5 ) → k1 = 2,5 .
 d0   22 

Hệ số αb cho bulông ở mép:

195
 e1   40 
3 d   3 ⋅ 22  0,606 
 0
    
 fub   500   
α b = min  = min   = min  1,389  = 0,606
 fu   360   
     
 1,0   1,0   1,0 
   
Hệ số αb cho bulông ở trong:
 p1 1  70 1
3 d −   3 ⋅ 22 − 0,811
4 4  
 0
  
 fub   500   
α b = min  = min  = min  1,389  = 0,811
 fu   360   
     
 1,0   1,0   1,0 
   
ðối với bulông làm việc chịu ép mặt bản thép dày 8 mm (nhỏ hơn chiều dày của hai bản thép
góc – 12 mm) sẽ có tính quyết ñịnh. ðộ bền chịu ép mặt của bulông ở mép là:
k1 α b d t fu 2,5 ⋅ 0,606 ⋅ 20 ⋅ 8 ⋅ 360
Fb,Rd = = = 87,3 kN
γ M2 1,25

và ñộ bền chịu ép mặt của bulông ở trong là:


2,5 ⋅ 0,811 ⋅ 20 ⋅ 8 ⋅ 360
Fb,Rd = = 93,4 kN .
1,25
Vì ñộ bền kháng cắt của bulông lớn hơn ñộ bền chịu ép mặt, do ñó thiết kế liên kết ñược
quyết ñịnh bởi sự làm việc chịu ép mặt của bulông. Cộng ñộ bền chịu ép mặt của bulông ở
mép và các bulông ở trong, ñộ bền của liên kết bằng 5 bulông là:
87,3 + 3 ⋅ 94,3 + 87,3 = 457,5 kN > 400 kN = NEd .
Trong trường hợp này có thể tính với ñộ bền chịu ép mặt nhỏ hơn cho tất cả bulông, lúc này
ñộ bền thiết kế của liên kết là 436,5 kN.

196
4.13 Liên kết hàn hai thanh thép góc
Thiết kế liên kết hàn giữa thanh chịu kéo từ hai thép góc L 80 × 6 , loại thép S 235. Thanh
chịu kéo NEd = 400 kN và ñược liên kết vào bản thép (hoặc bản mã) dày 8 mm, hình 4.35.

4 180 4 180

N Ed

70 2× L80 × 6
4
4 70

Hình 4.35 Liên kết hàn của hai thanh thép góc chịu kéo

Chọn bề dày toàn bộ ñường hàn a = 4 mm.

Lực tác dụng ở thanh ñược phân bố cho mỗi ñường hàn. Lực tác dụng vào ñường hàn mép
là:

e 21,7
Fw1 = NEd = 400 ⋅ 103 ⋅ = 108,5 kN
b 80
Lực tác dụng vào ñường hàn sống là:

b−e 80 − 21,7
Fw2 = NEd = 400 ⋅ 103 ⋅ = 291,5 kN
b 80
Ở các ñường hàn chịu lực trục chỉ xuất hiện thành phần ứng suất tiếp τ||. Sau khi thay các
thành phần ứng suất bằng 0 vào biểu thức (4.1) (trong EN 1993-1-8) sẽ thu ñược biểu thức
ñể kiểm tra các ñường hàn này, từ ñó xác ñịnh ñược chiều dài cần thiết của các ñường hàn.

Fw fu
τ || = ≤
al 3 β w γ M2
Chiều dài cần thiết của các ñường hàn mép (cho cả hai mặt phía) là:

Fw1 3 β w γ M2 108,5 ⋅ 10 3 ⋅ 3 ⋅ 0,8 ⋅ 1,25


l1 = = = 65,3 mm
a fu 2 ⋅ 4 ⋅ 360
Chiều dài cần thiết của các ñường hàn sống là:

Fw2 3 β w γ M2 291,5 ⋅ 10 3 ⋅ 3 ⋅ 0,8 ⋅ 1,25


l2 = = = 175,3 mm
a fu 2 ⋅ 4 ⋅ 360
Lấy chiều dài ñường hàn là 70 và 180 mm.

197
4.14 Liên kết xà ngang vào cột bằng sườn gối
Thiết kế bản thép liên kết ñối ñầu của dầm phụ IPE bằng bulông M16 cấp ñộ bền 4.6,
hình 4.36. Lực cắt thẳng ñứng ở ñầu dầm là VEd = 48,8 kN. Dầm phụ ñược liên kết vào bản
bụng cột tiết diện HEB 260, loại thép S 235.

45
35 VEd VEd
60 130
35
4 × M16 - 4.6

80 25
P8 - 130 × 130 IPE 240
130

HEB 260

Hình 4.36 Liên kết các dầm phụ tiết diện IPE bằng các sườn gối và bulông

Khả năng chịu cắt của bản bụng dầm quyết ñịnh ñến khả năng chịu lực của liên kết. Khả
năng chịu cắt của bản bụng dầm truyền lực cho bản ñầu dầm là:

Av fy 6,2 ⋅ 130 ⋅ 235


Vpl,Rd = = = 109,4 kN > 48,8 kN = VEd .
3 γ M0 3 ⋅ 1,00
Khả năng chịu cắt của dầm thỏa mãn yêu cầu .
ðộ bền thiết kế của một bulông chịu cắt (M16, cấp ñộ bền 4.6) là

α v As fub 0,6 ⋅ 157 ⋅ 400


Fv,Rd = = = 30,1 kN .
γ M2 1,25
ðộ bền của 4 bulông là

4 Fv,Rd = 4 ⋅ 30,1 = 120,4 kN > 48,8 kN = VEd . Bulông ñủ khả năng chịu lực.

ðộ bền thiết kế chịu ép mặt của 4 bulông (chiều dày bản bụng cột t = 10,0 mm có tính quyết
ñịnh ):

 e1   35  0,648 
 3d   3 ⋅ 18   
 0     
 p1 1  60 1  0,861
 −   − 
α b = min 3 d 0 4 = min 3 ⋅ 18 4  = min  
     = 0,648
 fub   400   1,111 
     
 fu   360   
     
 1   1   1 

198
 e2   25 
2,8 d − 1,7 2,8 ⋅ 18 − 1,7 2,188 
 0
    
 e2   80   
k1 = min1,4 − 1,7  = min1,4 ⋅ − 1,7  = min 4,522 = 2,188
 d0   18   
     
 2,5   2,5   2,5 
   
k1 α b d t fu 2,188 ⋅ 0,648 ⋅ 16 ⋅ 10 ⋅ 360
Fb,Rd = 4 = 4⋅ = 261,3 kN > 97,6 kN = 2 ⋅ 48,8 = VEd
γ M2 1,25
Bulông thỏa mãn ñiều kiện chịu ép mặt.

ðộ bền của ñường hàn góc dày 3 mm là:

a l fu 2 ⋅ 3 ⋅ 130 ⋅ 360
Fw,Rd = = = 162,1 kN > 48,8 kN . Thỏa mãn.
3 β w γ M2 3 ⋅ 0,8 ⋅ 1,25
Liên kết ñược thiết kế thỏa mãn.

4.15 Liên kết xà ngang vào cột ở bên cạnh cột


Kiểm tra ñộ bền cho liên kết giữa xà ngang và cột khung bằng bản gối (the fin plate
connection) có sơ ñồ liên kết khớp, hình 4.37. Liên kết truyền lực cắt VEd = 30 kN. Loại thép
S 235, bulông M20 cấp cường ñộ 5.6 có ren doc toàn bộ chiều dài bulông.

25

40
60 140 VEd
IPE 200
40
2 × M20 4

10 40 40 P10 - 140 × 70

HEB 200

Hình 4.37 Liên kết của xà ngang vào cột bằng bản gối
ðộ bền thiết kế của 1 bulông chịu cắt (ở ren)

α v AS fub 0,6 ⋅ 245 ⋅ 500


Fv,Rd = = = 58,8 kN .
γ M2 1,25
ðộ bền của 1 bulông chịu ép mặt do bản gối (the fin plate) phụ thuộc vào khoảng cách của
các bulông. Hệ số k1 và αb

 e   40 
k1 = min 2,8 2 − 1,7; 2,5  = min 2,8 ⋅ − 1,7; 2,5  = min(3,4; 2,5 ) = 2,5 ,
 d 0   22 

199
 e1   40  0,606 
 3 d0   3 ⋅ 22   
     
 p1   60  0,659 
 − 0,25   − 0 ,25   
α b = min 3 d 0  = min
3 ⋅ 22
 = min   = 0,606 .
 fub   500  1,389 
     
 fu   360   
     
 1   1   1 

ðộ bền của 1 bulông chịu ép mặt là

k1 α b d t fu 2,5 ⋅ 0,606 ⋅ 20 ⋅ 10 ⋅ 360


Fb,Rd = = = 109,1 kN .
γ M2 1,25
ðộ bền của bulông chịu ép mặt do bản bụng dầm ñược xác ñịnh tương tự (hệ số k1 lấy như
trên):

 e1   65  0,985 
 3d   3 ⋅ 22   
 0     
 p1 1  60 1 0,659 
 −   − 
α b = min 3 d 4 = min 3 ⋅ 22 4  = min 
0      = 0,659 ,
 fub   500  1,389 
     
 fu   360   
     
 1   1   1 

k1 α b d t fu 2,5 ⋅ 0,659 ⋅ 20 ⋅ 5,6 ⋅ 360


Fb,Rd = = = 53,1 kN
γ M2 1,25
Và ñộ bền của liên kết với hai bulông là

VRd = 2 ⋅ min (Fv,Rd ; Fb,Rd ) = 2 ⋅ min (58,8; 109,1; 53,1) = 106,2 kN > 30 kN = VEd .

ðộ bền liên kết thỏa mãn


Xuất hiện mômen uốn trong ñường hàn do ảnh hưởng lực cắt tác dụng lệch tâm

MEd = VEd e = 30 ⋅ 0,05 = 1,5 kNm .


Mômen này gây ra ứng suất σw tác dụng trong mặt phẳng bản gối

M Ed M Ed 1,5 ⋅ 10 6
σw = = = = 57,4 MPa ,
Wel ,w 2 a l2 2 ⋅ 4 ⋅ 140 2
6 6
ứng suất này ñược chuyển vào ứng suất tác dụng trong mặt cắt tới hạn của ñường hàn

σw 57,4
τ⊥ = σ⊥ = = = 40,6 MPa .
2 2
Lực cắt gây ra ứng suất tiếp song song với trục ñường hàn

200
VEd 30 ⋅ 10 3
τ || = = = 26,8 MPa .
2 a l 2 ⋅ 4 ⋅ 140
ðộ bền thiết kế của ñường hàn góc là ñủ nếu thỏa mãn ñiều kiện sau:

( ) ( )
σ ⊥2 + 3 τ ⊥2 + τ II2 = 40,6 2 + 3 ⋅ 40,6 2 + 26,82 = 93,5 MPa < 360,0 MPa =
βw γ M2
fu
=
360
0,8 ⋅ 1,25

fu 360
σ ⊥ = 40,6 MPa < = = 288 MPa .
γ M2 1,25
ðường hàn thỏa mãn yêu cầu.

ðộ bền chống lại sự khá hoại trượt của bản gối là tổng ñộ bền của
A nt 25
mặt cắt tới hạn chịu kéo và cắt, hình 4.38
A nv 40
60
0,5 Ant fu Anv fy
Veff2,Rd = + , 40
γ M2 3 γ M0
4040
trong ñó Ant là diện tích thực của tiết diện chịu lực kéo và Anv là
diện tích thực của tiết diện chịu lực cắt
Hình 4.38
Tiết diện tới hạn của
bản gối
 22  2
Ant = 10 ⋅  40 −  = 290 mm ,
 2 

 22  2
Anv = 10 ⋅  40 + 60 − 22 −  = 670 mm .
 2 
ðộ bền chống lại sự phá hoại trượt (phá hoại do ép mặt) của bản gối (The design block
tearing resistance)

0,5 ⋅ 290 ⋅ 360 670 ⋅ 235


Veff2,Rd = + = 132,7 kN > 30 kN = VEd . Thỏa mãn.
1,25 3 1,00
ðộ bền chịu cắt của tiết diện nguyên

Av fy 10 ⋅ 140 ⋅ 235
Vpl,Rd = = = 189,9 kN > 30 kN = VEd . Thỏa mãn.
3 γ M0 6 ⋅ 1,00
ðộ bền chịu cắt của bản bụng dầm ñược xác ñịnh tương tự như
A nv 25
ñộ bền của bản nối, diện tích của mặt cắt tới hạn như hình 4.39
A nt 40
60
 22  2
Ant = 5,6 ⋅  40 −  = 162,4 mm , 40
 2 
4040
 22  2
Anv = 5,6 ⋅  25 + 40 + 60 − 22 −  = 515,2 mm .
 2 
Hình 4.39
Tiết diện tới hạn dầm
ðộ bền chịu cắt của bản bụng là

201
0,5 ⋅ 162,4 ⋅ 360 515,2 ⋅ 235
Veff2,Rd = + = 93,3 kN > 30 kN = VEd . Thỏa mãn.
1,25 3 1,00
ðộ bền uốn ñược kiểm tra cho tiết diện loại 3. ðó là

10 ⋅ 140 2
Wel fy ⋅ 235
Mel,Rd = = 6 = 7,7 kNm > 1,5 kNm = MEd . Thỏa mãn.
γ M0 1,00
Liên kết thỏa mãn.

4.16 Liên kết khớp bằng bản ñế chân cột


Xác ñịnh ñộ bền của bản ñế như hình 4.40. Cột có tiết diện HE 200 B, móng bê tông có kích
thước 850 × 850 × 900 mm bê tông C 12/15, Bản ñế dày 18 mm, thép S 235, γc = 1,50,
γM0 = 1,00.
FRd
4xP30-40x40 b2 = 850
HE 200 B
b1 = 340
t = 18
30

h = 900 d1 = 340 d 2 = 850

Hình 4.40 Liên kết khớp bằng bản ñế chân cột

Cường ñộ thiết kế khi bê tông bị phá hoại do tải trọng truyền qua bản ñế có thể tính như sau:
Ac1 b2 d 2 2 850 ⋅ 850
f jd = β jfcd = β j⋅ fcd = 12/1,5 = 13,3 MPa ≤ 3,0 ⋅ fcd = 3,0 ⋅ 12/1,5 = 24 MPa
Ac0 b1 d1 3 340 ⋅ 340

Bề rộng hữu hiệu của bản ñế ñược xác ñịnh:

fy 235
c =t = 18 ⋅ = 43,7 mm
3 f jγ M0 3 ⋅ 13,4 ⋅ 1,00

c bc = 200 c

t f = 15
c
c
h c = 200 c tw = 9

Hình 4.41 Bề rộng hữu hiệu của bản ñế

Diện tích hữu hiệu xung quanh tiết diện cột, hình 4.41, ñược xác ñịnh như sau:
Aeff = min (b; bc + 2c ) ⋅ min (a; hf + 2c ) − max[min(b; bc + 2c ) − t f − 2c; 0]⋅ max (hc − 2t f − 2c; 0 )

202
Aeff = (200 + 2 ⋅ 43,7) ⋅ (200 + 2 ⋅ 43,7) − (200 + 2 ⋅ 43,7 − 9 − 2 ⋅ 43,7) ⋅ (200 − 2 ⋅ 15 − 2 ⋅ 43,7) =

= 82 599 − 15 777 = 66 722 mm2


ðộ bền chịu nén của bản ñế là:
NRd = Aeff f jd = 66 722 ⋅ 13,3 = 887 ⋅ 103 N

GHI CHÚ:
1) ðộ bền của chân cột chịu nén lớn hơn ñộ bền của bản ñế
Npl,Rd = Ac fy /γ M0 = 7808 ⋅ 235/1,00 = 1 835 ⋅ 103 N > NRd

2) Vữa phần lớn không làm giảm ñộ bền của gối. Ảnh hưởng của vữa trong trường hợp
này cần xét cho ñộ dày của vữa trên 0,2 ⋅ min (a; b) = 0,2 ⋅ 340 = 68 mm.

4.17 Gối tựa cứng bằng bản ñế


Tính ñộ bền của gối tựa liên kết cứng bằng bản ñế, hình 4.42. Cột tiết diện HE 200B chịu
lực FEd = 500 kN. Móng bê tông có kích thước 1 600 × 1 600 × 1000 mm từ bê tông C16/20,
bản ñế dày 30 mm từ thép 235, γc = 1,50; γM0 = 1,00 a γMb = 1,25.

b2 = 1600
MEd
FEd
b = 420
1
HE 200 B
M 24
t = 30 ea = 50
30
e b = 90
p = 240 d 1 = 420 d2 = 1600
h = 1000
e c = 60 r b = 160

Hình 4.42 Liên kết cứng của chân cột với dầm móng bằng bản ñế và bulông neo

ðộ bền của các thành phần bulông neo và bản ñế


ðối với ñường hàn awf = 6,00 mm khoảng cách từ trục bulông neo ñến mép ñường hàn
m = 60 − 0,8 ⋅ awf ⋅ 2 = 60 − 0,8 ⋅ 6 ⋅ 2 = 53,2 mm
Chiều dài hữu hiệu của tiết diện T tương ñương ñược xác ñịnh như sau:

203
4 m + 1,25 ea = 4 ⋅ 53,2 + 1,25 ⋅ 50 = 275,3 
4 π m = 4 π 53,2 = 668,6 
 
0,5 b = 0,5 ⋅ 420 = 210 
 
l eff,1 = min 2 m + 0,625 eb + 0,5 p = 2 ⋅ 53,2 + 0,625 ⋅ 90 + 0,5 ⋅ 240 = 282,7 =
2 m + 0,625 e + e = 2 ⋅ 53,2 + 0,625 ⋅ 90 + 50 = 212,7 
b a
 
2 π m + 4 eb = 2 π 53,2 + 4 ⋅ 90 = 694,2 
2 π m + 2 p = 2 π 53,2 + 2 ⋅ 240 = 814,2 
 
l eff,1 = 210 mm

ðộ bền uốn của tiết diện T ñược tính từ biểu thức:


2 Leff,1 t 2 fy 2 ⋅ 210 ⋅ 302 ⋅ 235
FT,1-2,Rd = = = 370,0 ∗103 N .
4 m γ M0 4 ⋅ 60 ⋅ 1,00
ðộ bền chịu kéo của hai bulông neo M 24 (As = 253 mm2) có thể ñược xác ñịnh như sau:
0,9 fub As 0,9 ⋅ 360 ⋅ 353
FT,3,Rd = 2 Bt,Rd = 2 ⋅ = 2⋅ = 183,0 ⋅ 103 N
γ mb 1,25
ðộ bền của các thành phần khối bê tông chịu nén và bản ñế chịu uốn
Cường ñộ thiết kế khi bê tông bị phá hoại do tải trọng truyền qua bản ñế có thể tính như sau
Ac1 b2 d 2 2 1420 ⋅ 1420
f jd = β j fcd = β j⋅ fcd = 16/1,5 = 24,0 MPa ≤ 3,0 ⋅ fcd = 3,0 ⋅ 16/1,5 = 32 MPa
Ac0 b1 d1 3 420 ⋅ 420
Cân bằng tải trọng thẳng ñứng
FEd = Aeff f j − FT,Rd

Diện tích bề mặt bê tông khi bulông ñược sử dụng tối ña


FEd + FRd,3 500 ⋅ 103 + 183,0 ⋅ 103
Aeff = = = 28 458 mm2
f jd 24,0

Bề rộng hữu hiện của bản ñế


Bề rộng hữu hiệu của bản ñế ñược tính như sau (hình 4.43)

fy 235
c =t = 30 ⋅ = 54,2 mm
3 f jd γ M0 3 ⋅ 24,0 ⋅ 1,00

c bc = 200 c
c t w= 9 c

c
t f = 15 rt
c
hc = 200
beff r
t f = 15 c c

Hình 4.43 Bề rộng hữu hiệu của bản ñế

ðộ bền uốn khi chịu tác dụng của lưc dọc

204
Bề mặt bê tông tiếp xúc với bản ñế ñược xác ñịnh:
Aeff 28 458
beff = b = = 92,3 mm < t f + 2 c = 15 + 2 ⋅ 54,2 = 123,4 mm
bc + 2 c 200 + 2 ⋅ 54,2

Cánh tay ñòn của nội lực của tiết diện bê tông ở bề mặt tiếp xúc:
hc b 200 92,3
rc = + c − eff = + 54,2 − = 108,1 mm
2 2 2 2
ðộ bền uốn khi chịu tác dụng của lực dọc FEd = 500 kN ñược xác ñịnh từ biểu thức
MRd = FT,3,Rd rb + Aeff f jd rc

= 183,0 ⋅ 103 ⋅ 160 + 28 458 ⋅ 24,0 ⋅ 108,1 = 103,1⋅ 106Nmm = 103,1kNm

ðộ bền của chân cột chịu uốn và nén:


ðộ bền của chân cột chịu nén thuần túy:
A fy 7808 ⋅ 235
Npl,Rd = = = 1 835 ⋅ 103 N
γ M0 1,00

Và uốn thuần túy


Mpl,Rd = Wpl fy /γ M0 = 642,5 ⋅ 103 ⋅ 235/1,00 = 151,0 ⋅ 106 Nmm

Sự tương tác làm giảm giá trị ñộ bền uốn


NSd
1− 500
1−
Npl,Rd 1 835
MNy,Rd = Mpl,Rd = 151,0 = 124,2 kNm
A − 2 b tf 7808 − 2 ∗ 200 ∗15
1 − 0,5 1 − 0,5
A 7808

ðộ cứng chống uốn gối tựa bằng bản ñế


Hệ số ñộ cứng của các thành phần bulông neo và bản ñế chịu uốn
As 353
kb = 2,0 = 2,0 = 2,7 mm
Lb 261,5

0,425 Lbeff t 3 0,425 ⋅ 210 ⋅ 303


kb = = = 16,0 mm
m3 53,23

t f = 15
bc = 15
t
a eq

Hình 4.44 Tiết diện bản ñế chữ T chịu nén

Hệ số ñộ cứng của các thành phần khối bê tông và bản ñế chịu uốn
aeq = t f + 2,5 t = 15 + 2,5 ⋅ 30 = 90 mm

205
Ec 27 500
kc = aeq bc = 90 ⋅ 200 = 13,8 mm
1,275 Es 1,275 ⋅ 210 000

Cánh tay ñòn của nội lực ñối với trục trung hòa của cột khi chịu kéo zt và chịu nén zc
hc 200
rt = + ec = + 60 = 160 mm
2 2
hc t f 200 15
zc = − = − = 92,5 mm
2 2 2 2
Hệ số ñộ cứng của phần chịu kéo
1 1
kt = = = 2,310 mm
1 1 1 1
+ +
kb kp 2,7 16,0

Cánh tay ñòn của nội lực cho ñộ cứng ban ñầu của liên kết:
r = rt + rc = 160 + 92,5 = 252,5 mm

k c rc − k t rt 13,8 ⋅ 92,5 − 2,3 ⋅ 160


a= = = 56,4 mm
kc + kt 13,8 + 2,3

ðối với ñộ lệch tâm do nội lực tác dụng


MRd 103,1⋅ 106
e= = = 206,2 mm
FEd 500 ⋅ 103
ðộ cứng chống uốn ban ñầu của liên kết là
e Es r 2 206,2 210 000 ⋅ 252,52
S j,ini = = ⋅ =
e + a µ 1 206,2 + 56,4  1 1 
∑ 1⋅  + 
i ki  2,31 13,78 
20, 799 Nmm rad = 20 799 kNm rad
GHI CHÚ:
1) ðộ cứng chống uốn của gối tựa ñược phân loại theo ñộ cứng của cột liên kết. ðộ cứng
tương ñối của cột tiết diện HE 200B chiều dài Lc= 4,0 m là:
Lc 4 000
S j,ini = S j,ini = 20,799 ⋅ 109 = 6,96
E s Ic 210 000 ⋅ 56,96 ⋅ 106
Bản ñế là cứng ñối với kết cấu thanh, ở ñó kết cấu giằng làm giảm biến dạng ngang, cũng
như ñối với những kết cấu không hạn chế chuyển vị ngang.
S j.ini = 6,96 < 12 = S j.ini.EC3.n

S j.ini = 6,93 < 30 = S j.ini.EC3.s


2) Ảnh hưởng của dung sai ñược bỏ qua trong tính toán, tham khảo EN 1090-2.
3) Các ñiểm chính của sơ ñồ tương tác ñược nhấn mạnh ở hình 4.45, cho thấy ñộ bền của
bản ñế P 30.
4) Có thể chỉ xét tác dụng nén trong bản cánh nén, hình 4.46

206
5) Chiều dài hữu hiệu của bulông neo
Lb = 8⋅ d + t g + t + tn 2 = 8 ⋅ 24 + 30 + 30 + 19 2 = 261,5 mm

nghĩa là xác nhận sự xuất hiện của dạng phá hoại 1-2.

Osová síla,kN
Lực dọc, kN NRd
M
Rd
Các ñiểm HE 200 B
Významné
body trọng
quan
t= M 24
của biểu ñồ
interakčního t=
30
tương tác
diagramu 40
M pl.Rd h = 1 000
30 Npl.Rd
1 835
25
1 000 1 600
20 340 630
15
ðộ bền chân
Únosnost cộtsloupu
konce
630

0 340
100 151,0 Moment,
Mômen,kNm
kNm
1 600

Hình 4.45 Biểu ñồ tương tác của gối tựa bằng bản ñế P30, HE 200 B, 4 x M24, thép S 235

Lực dọc, kN
Normálová síla, kN
Změna
Thay ñổiramena
cánh tayvnitřních
ñòn củasil
nộipři
lựcaktivaci
khi kíchjedné
hoạt 1 dãyšroubů
řady bulông
Thay ñổi cánh tay ñòn của nội lực khi kích hoạt 2 dãy
Změna ramena vnitřních sil při aktivaci obou řad šroubů bulông

Tloušťka patní desky, mm


M pl,Rd Model
Mô hình
40 s kontaktem
với pouze
sự tiếp xúc củapásnice
bản cánh
Model
Mô hìnhs kontaktem
với sự tiếppouze pásnice
xúc của bản cánh
N pl,Rd
30
25
20
15
ðộ bền chân
Únosnost cộtsloupu
konce

Model
Mô hình
svới
kontaktem pásnice i stojiny
sự tiếp xúc
Mô hình
Model Moment, kNm
Mômen, kNm
của toàn bộ tiết diện cột
s kontaktem pásnice
với sự tiếp xúc i stojiny
của toàn bộ tiết diện cột
Hình 4.46 So sánh biểu ñồ tương tác của gối tựa ñối với bề mặt tiếp xúc bản cánh cột và ñối
với bề mặt tiếp xúc của toàn bộ tiết diện cột.

207
5 Tài liệu tham khảo

208
(AccessSteel, 2008) AccessSteel, URL: www.access-steel.com.
http://www.access-steel.com/Discovery/AdvancedSearch.aspx
Elastic critical moment for lateral torsional buckling
(Cestruco, 2003) Questions and Answers to Design of Structural Connections According to
Eurocode 3, CTU, 2003. 138 p. ISBN 80-01-02754-6, URL: www.fsv.cvut.cz/cestruco.
(CTICM, 2008) LTBeam Version 1.0.8: CTICM, Centre Technique Industriel de la
Construction Métallique, URL: www.cticm.org.
(eQUESTA, 2010) Electronic, Quality Assured, European Steel Training and Assessment,
URL: www.equesta.eu.
(Gresnight, 2008) Gresnight N., Romeijn A,, Wald F., Steenhuis M.: Column Bases in Shear
and Normal Force, HERON. 2008, vol. 53, no. 1/2, s. 87-108, ISSN 0046-7316.
(Jaspart et al, 2009) Jaspart J.P., Demonceau J.F., Renkin S., Guillaume M.L.: European
Recommendations for the Design of Simple Joints in Steel Structures, ECCS 2009,
92 p., ISBN 92-9147-000-95.
(Jaspart, 2008) Jaspart J.P., Wald F., Weynand K., Gresnight N.: Steel Column Base
Classification HERON. 2008, vol. 53, no. 1/2, s. 69-86, ISSN 0046-7316.
(RSTAB, 2011) RSTAB software system, URL: www.dlubal.com
(Sarja, 2002) Sarja A.: Integrated Life Cycle Design of Structures, Spon Press, 2002, New
Delhi, 142 p., ISBN 0415252350.
(Silva et al, 2010) Silva L.S., Simoes R., Gervásio H.: Design of steel structures, ECCS
Eurocode Design Manuals, ECCS, Ernst & Sohn, 2010, 438 p.
ISBN 978-92-9147-098-3.
(Sokol, 2011) Sokol Z.: Steel Structures 1, Tables, Czech technical University on Prague,
2011.
(Steenhuis, 2008) Steenhuis M., Wald F., Sokol, Z., Stark, J.W.B.: Concrete in Compression
and Base Plate in Bending HERON. 2008, vol. 53, no. 1/2, s. 51-68. ISSN 0046-7316.
(Trahair et al, 2008) Trahair N.S., Bradford M.A., Nerthercot D.A., Gardner L.: The behaviour
and design of steel structures to EC3. Taylor & Francis, 2008, 490 p.,
ISBN 9780415418652.
(UNEP, 2004) United Nations Environment Programme, Natural Allies, UNEP and Civil
Society, Nairobi, United Nations Foundation, 2004.
(Vlasov, 1960) Vlasov V.Z.: Thin walled elastic elements, 1946, 562 p.
(Vraný, 2002) Vraný T., Rosmanit M.: Ztráta stability za ohybu, Ocelové konstrukce, ČVUT
v Praze, 2002, s.60-72,
(Wald et al., 2004) Wald, F., da Silva, L. S., Moore, D. and Santiago, A., Experimental
behavior of steel joints under natural fire, ECCS / AISC Workshop - Connections in
Steel Structures V, June 3-5, 2004, Amsterdam, The Netherlands.

209
(Wald, 2008) Wald F., Sokol Z., Steenhuis, M., Jaspart, J.P.: Component Method for Steel
Column Bases, HERON. 2008, vol. 53, no. 1/2, s. 3-20, ISSN 0046-7316.
(Wald, 2008) Wald F., Sokol Z., Jaspart J.P.: Base Plate in Bending and Anchor Bolts in
Tension HERON. 2008, vol. 53, no. 1/2, s. 21-50, ISSN 0046-7316.
(Wilson and Moore, 1917) Wilson, W. H. and Moore, H. F., Tests to determine the rigidity of
Riveted Joints in Steel Structures, University of Illinois, Engineering Experimentation
Station, Bulletin No. 104, Urbana, 1917, USA.
(Zoetemeijer, 1983) Zoetemeijer, P., Summary of the Research on Bolted Beam-to-Column
Connections, 1983, Report No.6-85-M, Steven Laboratory, Delft.

Các tiêu chuẩn

(ČSN EN 1993-1-1, 2006) ČSN EN 1993-1-1: Eurocode 3, Design of steel structures,


Part 1.1, General rules and rules for buildings, in Czech, ČNI, Prague, 2006, 98 p.
(ČSN EN 1993-1-8, 2006) ČSN EN 1993-1-8: Eurocode 3, Design of steel structures,
Part 1.8, General rules, Design of joints, in Czech, ČNI, Prague, 2006, 126 p.
(EN 15643-1, 2010) EN 15643-1: Sustainability of construction works, Sustainability
assessment of buildings, Part 1, General Framework, European Committee for
Standardization (CEN), Brussels.
(EN 15643-2, 2009) EN 15643-2: Sustainability of construction works, Assessment
of buildings, Part 2. Framework for the assessment of environmental performance,
European Committee for Standardization (CEN), Brussels.
(EN 1993-1-1, 2005) EN 1993-1-1: Eurocode 3, Design of steel structures, Part 1.1, General
rules and rules for buildings, European Committee for Standardization (CEN), Brussels,
2005, 91 p.
(EN 1993-1-1 AC, 2009) EN 1993-1-1:2005/AC:2009: Corrigenda to Eurocode 3, Design of
steel structures, Part 1.1, General rules and rules for buildings, European Committee
for Standardization (CEN), Brussels, 2005, 15 p.
(EN 1993-1-8, 2005) EN 1993-1-8: Eurocode 3, Design of steel structures, Part 1.8, General
rules, Design of joints, European Committee for Standardization (CEN), Brussels,
2005, 133 p.
(EN 1993-1-8 AC, 2009) EN 1993-1-82005/AC:2009: Corrigenda to Eurocode 3, Design
of steel structures, Part 1.8, General rules, Design of joints, European Committee
for Standardization (CEN), Brussels, 2005, 20 p.
(EN 1999-1-1, 2009) EN 1999-1-1: Eurocode 9: Design of aluminium structures, Part 1.1,
General rules and rules for buildings, European Committee for Standardization (CEN),
Brussels, 195 p.

210
(prEN 15643-3, 2011) prEN 15643-3: Sustainability of Construction Works, Assessment
of Buildings, Part 3: Framework for the assessment of social performance, Responsible
committee: B/558 Sustainability of construction works, European Committee
for Standardization (CEN), Brussels.
(prEN 15643-4, 2011) prEN 15643-4: Sustainability of Construction Works, Assessment
of Buildings, Part 4: Framework for the assessment of economic performance
European Committee for Standardization (CEN), Brussels.

211

You might also like