Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

Địa điểm: Bệnh viện Phục hồi Chức năng Hà Nội

(ngày 31/03/2023)

Ngôn ngữ trị liệu ở NB


Phân 2

KTV Ngôn ngữ trị liệu FUKUZAKI KIYOKO


Tình nguyện viên JICA
Bệnh viện Phục hồi Chức năng tỉnh Sơn La
ORIGAMI
Origami hình gì tiêu biểu ở NB là...
Con Sếu
Con Sếu
Ở Nhật Bản,
con sếu có ý nghĩa
“May mắn"
KIMONO cưới
Con Sếu

Hơn nữa
Origami hình con sếu
cũng có ý nghĩa

“Hòa bình"
Người Nhật vừa gấp sếu
vừa chúc may mắn cho người khác hoặc cầu nguyện hòa bình.

ở Công viên Tưởng niệm


Hòa bình Hiroshima
Tôi đã gấp con sếu cho các bạn.

Sau khi kết thúc bài giảng,


mỗi người hãy cứ lấy 1 con.
Ngôn ngữ trị liệu ở NB

1. Ngôn ngữ trị liệu chuyên về gì ?


2. KTV Ngôn ngữ trị liệu làm gì ?
3. Cách tiếp cận BN dựa trên khái niệm ICF

4. Cách tiếp cận BN bị RL chức năng não cao cấp


5. Ca bệnh thực tế (1)
6. Ca bệnh thực tế (2)
Như tôi
KTV đã nói
không chỉ đào tạo trực tiếp cho BN,
mà còn hướng dẫn cho gia đình về cách chăm sóc và cách xử lý với BN.
KTV cũng điều chỉnh môi trường phù hợp với chức năng của BN.

BN
Đôi khi, cách tiếp cận duy nhất với người đó là đánh giá,
không tiến hành đào tạo cho họ,
chỉ cần hướng dẫn cho gia đình và điều chỉnh môi trường.

Hướng dẫn cho gia đình

BN

Điều chỉnh môi trường


Trong những trường hợp như vậy,

Ví dụ:
- Khi BN bị rối loạn kiểm soát hành vi hoặc giảm khả năng phán đoán trước,
hơn nữa cũng bị rối loạn vận động, BN dễ bị ngã.
- Nếu chờ đến khi chức năng vận động
và rối loạn chức năng não cao cấp được cải thiện,
thì BN có thể sẽ ngã và bị chấn thương nghiêm trọng.
BN cũng có thể sẽ chết.
- Khi BN không có sức đề kháng và bị rối loạn nuốt nặng,
BN dễ bị viêm phổi do bị sặc.
- Nếu chờ đến khi chức năng nuốt được cải thiện
và sức đề kháng tốt hơn,
thì BN có thể sẽ chết vì viêm phổi do bị sặc.
Trong những trường hợp như vậy,
việc điều chỉnh môi trường và hướng dẫn cho gia đình
Ví dụ: được ưu tiên hơn đào tạo.
- Khi BN bị rối loạn kiểm soát hành vi hoặc giảm khả năng phán đoán trước,
hơn nữa cũng bị rối loạn vận động, BN dễ bị ngã.
- Nếu chờ đến khi chức năng
Hướng vậngia
dẫn cho động
đình
và rối loạn chức năng não cao cấp được cải thiện,
thì BN có thể sẽ ngã và bị chấn thương nghiêm trọng.
BN cũng có thể sẽ chết.
BN

- Khi BN không có sức đề kháng và bị rối loạn nuốt nặng,


BN dễ bị viêm phổi do bị sặc.
- Nếu chờ đến khi chức năng nuốt được cải thiện
và sức đề kháng tốt hơn,
thì Điều
BN có thể chỉnh
sẽ chết vìmôi
viêmtrường
phổi do bị sặc.
Đặc biệt, vì không dễ để cải thiện chức năng của BN
bị Rối loạn chức năng não cao cấp
nên một điều rất quan trọng là
điều chỉnh môi trường
và hướng dẫn cho gia đình BN về cách xử lí với BN.
Hướng dẫn cho gia đình

BN

Điều chỉnh môi trường


Rối loạn chức năng não cao cấp
Để điều chỉnh môi trường đúng
và hướng dẫn cho gia đình BN về cách xử lí với BN một cách hiệu quả,
cần phải biết các chức năng não cao cấp của BN
bị suy giảm như thế nào.
Hướng dẫn cho gia đình

BN

Chức năng não cao cấp

Điều chỉnh môi trường


Rối loạn chức năng não cao cấp
Vì vậy, việc đánh giá đúng rất quan trọng
trong chứng rối loạn chức năng não cao cấp.

Đánh giá
BN

Chức năng não cao cấp


Rối loạn chức năng não cao cấp

Để đánh giá, có thể mọi người sẽ nghĩ về một phương pháp đánh giá cố định.
Tất nhiên, các đánh giá theo MMSE, WAB, TMT ... cũng rất quan trọng.

MMSE Đánh giá


WAB BN
TMT
Chức năng não cao cấp
Rối loạn chức năng não cao cấp

Tuy nhiên, việc đánh giá hành vi hàng ngày


và giao tiếp với KTV NNTL trong phòng NNTL cũng quan trọng không kém.

MMSE
Hành vi hàng ngày
Đánh giá
WAB BN
Giao tiếp với KTV
TMT
Chức năng não cao cấp
Rối loạn chức năng não cao cấp
Điều quan trọng là
phải chú ý quan sát BN phản ứng thế nào trong khi được đào tạo NNTL,
cũng như hỏi BN và gia đình BN về khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày
mà họ gặp phải.
MMSE
Hành vi hàng ngày
Đánh giá
WAB BN
Giao tiếp với KTV
TMT
Chức năng não cao cấp
Rối loạn chức năng não cao cấp
Chúng ta không thể phát hiện ra biểu hiện của rối loạn chức năng não cao cấp
khi kiểm tra ở trên bàn
nhưng có thể thấy trong các hoạt động của cuộc sống hàng ngày.

MMSE
Hành vi hàng ngày
Đánh giá
WAB BN
Giao tiếp với KTV
TMT
Chức năng não cao cấp
Ngôn ngữ trị liệu ở NB

1. Ngôn ngữ trị liệu chuyên về gì ?


2. KTV Ngôn ngữ trị liệu làm gì ?
3. Cách tiếp cận BN dựa trên khái niệm ICF

4. Cách tiếp cận BN bị RL chức năng não cao cấp


5. Ca bệnh thực tế (1)
6. Ca bệnh thực tế (2)
Ca bệnh thực tế 1

Ảnh Tôi sẽ giải thích


BN và vợ tôi đã tiếp cận
vấn đề rối loạn chức năng
não cao cấp của BN này
như thế nào
Ông ấy không thể nói rõ và không thể tự đi bộ.
Nếu ông ấy tự đi vệ sinh, ông ấy sẽ ngã.

Không thể
nói rõ

Ảnh
BN và vợ
Vợ ông ấy làm việc xa phòng của ông ấy.
Do đó, vợ nói với ông ấy,

Không thể
Khi đi vệ sinh, Nói rỗ
nói rõ
anh hãy rung
chuông nhé.
Sau đó em sẽ đến.
Ảnh
BN và vợ
Nhưng ông ấy tự mình đi vệ sinh và ngã nhiều lần,
và đã từng bị chấn thương nghiêm trọng, chẳng hạn như gãy một ngón tay.

Không thể
Khi đi vệ sinh, Nói rỗ
nói rõ
anh hãy rung
chuông nhé.
Sau đó em sẽ đến.
Ảnh
BN và vợ

gãy
Tại sao ông không rung chuông ?

Không thể
Khi đi vệ sinh, Nói rỗ
nói rõ
anh hãy rung
chuông nhé.
Sau đó em sẽ đến.
Ảnh
BN và vợ

gãy
Tại sao ông không rung chuông ?
Trong những trường hợp như vậy,
các nguyên nhân có thể kể đến là...

1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc


2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ / Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
Tại sao ông không rung chuông ?
Trong những trường hợp như vậy,
các nguyên nhân có thể kể đến là...

Ôngloạn
1."Rối dụng
không thểdụng
nghecụ" là
rõ những gì vợ đã nói. /Điếc
việc không có khả năng sử dùng dụng cụ
2. Ông không hiểu
mà nguyên nhânýlànghĩa những
do thiếu kiến vợ đãkhông
gì thức, nói. /Mất ngữ dụng cụ đó,
ngôndùng
biết cách
hoànquên
3. Ông toànnhững phải
không gì đã rối
vợ do nói.loạn
/Rốivận động
loạn hoặc cảm giác.
trí nhớ
4.Đây
Ônglàkhông biết“Mất
một loại gọi. khiển
cáchđiều Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
hữu ý”
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ / Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
Tại sao ông không rung chuông ?
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết,
nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ.
Nhưng ông chưa đồng ý. Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đi bộ.
Ông không hiểu, mặc dù ông đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của mình
Tại sao ông không rung chuông ?
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
Tại sao ông không rung chuông ?
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn Tất
trí nhớ
cả những điều này
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụngđã chuông. thựcloạn
xảy ra/Rối sự trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
với những BN cũ của tôi.
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ Tôi có
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
một câu hỏi
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ
Trong
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên những
sử dụng điều/Rối
chuông. này,
loạn trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn
có bao trí nhớ
nhiêu /Rối
điều loạn chúdo
không ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đãrốinói loạn chức
và đồng ý. năng não cao cấp?
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
A. 2 B. 3 C. 4
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
Trong những điều này, có bao nhiêu điều
không do rối loạn chức năng não cao cấp?
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc A. 2 B. 3 C. 4
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
Trong những điều này, có bao nhiêu điều Câu trả lời
không do rối loạn chức năng não cao cấp? chính xác là
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc A. 2 B. 3 C. 4
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
2 ~8 là do rối loạn chức năng não cao cấp
1. Ông không thể nghe rõ những gì vợ đã nói. /Điếc
2. Ông không hiểu ý nghĩa những gì vợ đã nói. /Mất ngôn ngữ
3. Ông quên những gì vợ đã nói. /Rối loạn trí nhớ
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
5. Ông không biết chuông ở đâu. /Rối loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách rung chuông. /Rối loạn dùng dụng cụ
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biết những gì vợ đã nói và biết cách gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
2 ~8 là do rối loạn chức năng não cao cấp
1. Ông không thể ngheNhư thế, dùgìhiện
rõ những vợ đãtượng giống nhau,
nói. /Điếc
2. Ông không hiểu ýnhưng
nghĩa những
nguyêngì vợ đã nói.
nhân khác/Mất ngôn ngữ
nhau,
3. Ông quên những gì vợ cách
nên đã nói.giải loạn trí
/Rốiquyết nhớ khác nhau.
cũng
4. Ông không biết cách gọi. Ông quên sử dụng chuông. /Rối loạn trí nhớ
Cần đánh
5. Ông không biết chuông ở đâu.giá cẩn
/Rối thận
loạn trí nhớ /Rối loạn chú ý
6. Ông không biết cách
để rung
xác định loạnloạn
rối /Rối
chuông. chức dụng
năng
dùng cụ cao cấp nào
não
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
đang thúc đẩy hành vi.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
BN làm như thế.
Ông không biết tại sao mình
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
8. Ông biếtChức
những gìnăng não
vợ đã nói cao
và biết cáchcấp
gọi vợ. Nhưng ông chưa đồng ý.
Ông nghĩ rằng ông vẫn có thể tự mình đứng. Ông không hiểu mặc dù ông ấy đã ngã nhiều lần.
/Thiếu hiểu biết về bệnh lý/ Giảm khả năng phán đoán trước
9. Ông hiểu những gì vợ đã nói, và việc tự đi vệ sinh không an toàn.
Nhưng ông không muốn đi vệ sinh với vợ. /Ý định của minh
Nguyên nhân tại sao ông không rung chuông là
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán

Ảnh
BN
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán

Ông biết... ông nên gọi vợ.


Nhưng khi muốn đi vệ sinh,
ông vô thức đứng lên và đi bộ
Ông không biết tại sao
Ảnh
ông làm như thế... BN

Đó là Rối loạn kiểm soát hành vi


Rối loạn chức năng thùy trán đang thúc đẩy hành vi như này.
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông không biết tại sao mình làm như thế.
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán

Nếu tôi đánh giá nhầm rằng nguyên nhân là


do rối loạn trí nhớ và dán lên một ghi chú
Khi
Không đi vệ sinh, Điều đó vẫn Ảnh
tự đi vệ sinh hãy không có hiệu quả.BN
rung chuông

Ông ấy sẽ tiếp tục ngã và


bị chấn thương nghiêm trọng.
7. Ông hiểu những gì vợ đã nói và đồng ý.
Nhưng khi muốn đi vệ sinh, ông không thể ngừng đi vệ sinh.
Không phải là ông không thể nhịn bài tiết, nhưng ông hành động ngay khi ông muốn đi.
Ông khôngNhưbiết thế
tại sao
việc đánh
mình nhưđúng
làmgiá thế. rất quan trọng
/Rối loạn chú ý /Rối loạn kiểm soát hành vi = Rối loạn chức năng thùy trán
trong rối loạn chức năng não cao cấp.
Nếu tôi đánh giá nhầm rằng nguyên nhân là
do rối loạn trí nhớ và dán lên một ghi chú
BN Đánh giá
Khi
Không Điều đó đivẫnvệ sinh,
Chức
tự đinăng
không
vệ não
sinh caoquả.
có hiệu cấp
hãy
rung chuông

Ông ấy sẽ tiếp tục ngã và


bị chấn thương nghiêm trọng.
- Căn bệnh của ông ấy là "Liệt trên nhân tiến triển".
Đó là một trong những hội chứng Parkinson.
Đó là một bệnh tiến triển và khó chữa. Tiếng Anh
PSP Ảnh
Progressive BN
Supranuclear
Palsy
- Căn bệnh của ông ấy là "Liệt trên nhân tiến triển". không có tác dụng
Đó là một trong những hội chứng Parkinson. ít hiệu quả
Đó là một bệnh tiến triển và khó chữa.
- Mặc dù xảy ra các triệu chứng tương tự như
triệu chứng của bệnh Parkinson,
nhưng thuốc điều trị bệnh Parkinson (thuốc về dopamine)
không có tác dụng hoặc ít hiệu quả nên bệnh tiến triển nhanh.
- Một trong những triệu chứng đặc trưng là
khó di chuyển nhãn cầu xuống.
Kết quả là, BN trở nên khó nhìn xuống khó
và có xu hướng quay mặt lên trên.
- Rối loạn chức năng thùy trán cũng là một đặc trưng,
chẳng hạn như rối loạn kiểm soát hành vi,
giảm khả năng phán đoán trước v.v...
Rối loạn nuốt,

Rối loạn giọng nói Ảnh


Rối loạn vận ngôn. BN
NNTL
Rối loạn chức năng não cao cấp
- Rối loạn chú ý
- Rối loạn chức năng điều hành
- Giảm khả năng phán đoán trước v.v...

Tôi tiếp cận tất cả những loại rối loạn này


Hôm nay tôi giới thiệu ngắn gọn rằng tôi tiếp cận BN như thế nào
về việc “Tự đi vào phòng vệ sinh và bị ngã xuống”
Mục đích
về “Tự đi vào phòng tắm và ngã xuống” Sống thoải mái và an toàn
ở nhà mình với vợ
Mục tiêu
- Giảm số lần ngã
- Không bị chấn thương Mục tiêu
nghiêm trọng
Mục tiêu Ảnh
BN
Mục tiêu

Mục tiêu
Thiết lập môi trường Dạy các thành viên trong nhà Đào tạo cho BN
Thiết lập môi trường

- Đánh dấu nơi để giữ tay vịn


⇒Từ phòng đến nhà vệ sinh có tay vịn
nhưng ông không thể nắm vào vì không chú ý

- Đánh dấu chiều cao mà ông có thể nhìn thấy.


⇒Ông khó nhìn xuống
- Loại bỏ các chướng ngại vật
và che những nơi mà
ông có thể bị đập vào đầu hoặc chân
bằng một miếng vải mềm.
⇒Để giảm chấn thương khi ngã
[Không phải ảnh thật]
Dạy các thành viên trong nhà

- Ăn xong đưa vào nhà vệ sinh.


⇒Giảm số lần muốn đi vệ sinh

- Nhắc nhở ông nắm vào vị trí đánh dấu khi dẫn ông.
⇒Quen nắm vào vị trí đánh dấu

[Không phải ảnh thật]


Đào tạo cho BN
- Kéo giãn cổ để mặt có thể hướng đến phía cần nhìn.
- Thực hành để quay mặt hướng đến vị trí đánh dấu trên lan can.
- Tôi yêu cầu ông nhớ rõ chuyển hướng mặt
từ vị trí đánh dấu nào
sang vị trí đánh dấu nào trên lan can.
- Tôi nhờ KTV VLTL thực hành cho BN
đi bộ nắm tay vào lan can. 1 3
Trong khi đó, cũng có thể thực hành 2
nhìn vị trí đánh dấu trên lan can.

Nhờ
[Không phải ảnh thật]
NNTL VLTL
Mục đích Sống thoải mái và an toàn ở nhà mình với vợ
Mục tiêu - Giảm số lần ngã - Không bị chấn thương nghiêm trọng
Bây giờ, thỉnh thoảng ông ấy vẫn ngã,
nhưng ông ấy không bị chấn thương nghiêm trọng.
Biết là không an toàn nhưng họ đang tận hưởng cuộc sống tại nhà mình.

2020 2021 2022

Ảnh Ảnh
Ảnh BN, vợ BN, vợ và
BN và tôi và tôi KTV NNTL mới
Tôi xin giới thiệu thêm
một ca bệnh thực tế nữa

Ca bệnh thực tế 2
Bức ảnh này chụp vào
99 tuổi khoảng 2 năm trước.
Khi đó bà cụ này 99 tuổi.

Vì bà cụ đã già rồi
nên không thể nuốt được.

Khi nhập viện,


bác sĩ nói
bà cụ sẽ chết. Không thể nuốt được
Bà cụ ra viện
để chết ở nhà

Gia đình muốn


bà chết ở nhà,
không phải là
ở bệnh viện.
・SPO2 : 70-90% Tư thế của bà cụ là Dinh dưỡng
lý do chính khiến qua đường
・Sonde tiểu / Tiểu: ít tĩnh mạch
các giá trị SPO2 thấp.
・Phù nề ⧻ / cả người Oxy
1.5-2ℓ
・Loét do tỳ đè / Xương cùng
・Bị sốt : thỉnh thoảng
・Hút đờm : 0-2 lần/ngày
・Mở mắt : ít khi
・Ầm ừ : ⧻ Có thể “ầm ừ” có nghĩa là
có thể phát ra âm thanh
và việc hô hấp cũng
không đến mức xấu như thế. 10 ngày sau khi ra viện
Khi tôi đánh giá bà cụ ở nhà,
bà cụ có thể nhìn thấy tôi.
Bà cụ không có giọng nói
nhưng tôi nhìn miệng của bà cụ
hơi chuyển động để nói.
Vì vậy tôi nghĩ
bà cụ có thể giao tiếp được.
và chỉ có thể Tường
quay mặt sang trái,
vào tường. Nuốt
(Ăn uống)

Cơ cổ quá căng
nên bà cụ không thể nuốt được
Gia đình thường
nói chuyện với bà
từ bên phải
nên không thể giao tiếp Tường
với bà hiệu quả.
Nuốt
Giao tiếp (Ăn uống)
Gia đình không nghĩ
có thể giao tiếp được
với bà. Tường

Nuốt
Giao tiếp (Ăn uống)
Dạy các thành viên trong nhà
Vì vậy,
tôi khuyên gia đình
nên nói từ bên trái. Tường

Giao tiếp
Dạy các thành viên trong nhà
Tôi cũng dạy gia đình
cách nói chuyện
để có thể giao tiếp với bà,
chẳng hạn như Tường
âm lượng giọng nói
Mặt đối mặt và tốc độ nói.
Giao tiếp
Gần BN (15cm)
Nói...
- Không quá to
- Âm điệu thấp
- Chậm rãi
- Lưu loát
Đào tạo cho BN

Còn tôi đã hướng dẫn giúp bà cụ


thả lỏng các cơ căng cứng
và giúp cho bà cụ phục hồi chức năng.
Đào tạo cho BN
Mát xa trong miệng bằng gạc tẩm nước trà
để lưỡi và môi cử động,
Đào tạo cho BN
Mát xa trong miệng bằng gạc tẩm nước trà
để lưỡi và môi cử động,

Đào tạo bà cụ mút miếng gạc tẩm nước trà


và nuốt
Đào tạo cho BN
Mát xa trong miệng bằng gạc tẩm nước trà
để lưỡi và môi cử động,

Đào tạo bà cụ mút miếng gạc tẩm nước trà


và nuốt

Uống trà đặc bằng thìa

Uống sinh tố bằng thìa


Như thế này, dần dần,
khả năng nuốt của bà cụ
đã được cải thiện.

Giao tiếp Nuốt


(Ăn uống)
Bà cụ đã có thể uống được sinh tố
hàng ngày.

Giao tiếp Nuốt


(Ăn uống)
Rất ngon
Khả năng giao tiếp của bà cụ
Không ngon lắm cũng đã được cải thiện.

Giao tiếp Nuốt


Cám ơn (Ăn uống)
Khi gia đình hỏi
Dâu tây "Bà muốn uống sinh tố nào ?",
bà trả lời "dâu tây"

Giao tiếp Nuốt


(Ăn uống)

Sinh tố nào ?
Đã hơn 2 năm kể từ khi ra viện,
bà cụ vẫn thưởng thức sinh tố
hương vị mà bà cụ muốn uống
ở nhà.
Trên thực tế, chỉ định của bác sĩ là
"Giữ sạch bên trong miệng"
Chỉ định
đinh
“Hướng dẫn gia đình
cách vệ sinh miệng"

Vì bà cụ không thể tự mở miệng


nên rất khó để gia đình và các đièu dưỡng vệ sinh miệng.

Khi bà cụ xuất viện, Khó


mọi người đều nghĩ rằng bà cụ sẽ chết sớm.
Để bà cụ có thể chết
trong tình trạng miệng
sạch sẽ.
Bác sĩ đã chỉ định như vậy
"Giữ sạch bên trong miệng"
Chỉ định
đinh
“Hướng dẫn gia đình
cách vệ sinh miệng"

Vì bà cụ không thể tự mở miệng


nên rất khó để gia đình và các đièu dưỡng vệ sinh miệng.

Khi bà cụ xuất viện, Khó


mọi người đều nghĩ rằng bà cụ sẽ chết sớm.
Nếu tôi đã chỉ làm theo chỉ định của bác sĩ
mà chưa đánh giá về chức năng nhận thức

Đánh giá về chức năng nhận thức


Bà cụ "Giữ sạch bên trong miệng"

“Hướng dẫn gia đình


cách vệ sinh miệng"

thì bà cụ sẽ không thể giao tiếp với gia đình


và uống sinh tố hương vị mà bà cụ yêu thích.
Tiếp cận với chức năng nhận thức
Bà cụ "Giữ sạch bên trong miệng"

“Hướng dẫn gia đình


cách vệ sinh miệng"
Điều quan trọng là
tiếp cận với chức năng nhận thức của BN,
- Đánh giá chức năng nhận thức của BN
- Cân nhắc cách xử lí với BN hiệu quả
- Hướng dẫn cho gia đình cách xử lý với BN
Bất cứ khi nào tôi tiếp cận từng BN, ngay cả BN dường như mất ý thức,
tôi luôn luôn tiếp cận chức năng nhận thức của họ.

Tiếp cận chức năng nhân


nhận thức

BN

Điều quan trọng là tiếp cận chức năng nhận thức


- Đánh giá chức năng nhận thức của BN
- Xem xét xử lý thế nào với BN hiệu quả
- Hướng dẫn cách xử lý với BN cho gia đình
Cuối cùng....ý kiến của tôi
- NNTL tiếp cận chức năng nhận thức, “Rối loạn chức năng não cao cấp”.

- Chức năng nhận thức là một chức năng quan trọng


để con người sống như một con người.

- Vì vậy tôi nghĩ ngôn ngữ trị liệu rất có ý nghĩa đối với tôi và mọi người.

- Tôi rất thích công việc của tôi.

- Tôi muốn người Việt Nam biết về ngôn ngữ trị liệu nhiều hơn.
Hãy trả lời bảng câu hỏi !
-Bảng câu hỏi này không hiện tên người trả lời,
do đó các bạn hãy tự tin điền vào, đừng ngại nhé!
-Tôi rất mong nhận được câu trả lời của các bạn.

↑ câu hỏi về bài giảng hôm nay


Cám ơn mọi người
đã lắng nghe !

Mùa Xuân 2021


↑ câu hỏi ↑ Tokyo, Nhật Bản

You might also like