Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cơ sở hình thành

Đại đoàn kết

Đạo đức

Đảng cộng sản

Nhà nước

Giai đoạn hình thành

I) Cơ sở hình thành tư tưởng HCM


- Cơ sở thực tiễn
- Cơ sở lý luận
- Nhân tố chủ quan HCM

Thực tiễn Lý luận

A) Thực tiễn Việt Nam cuối tk 19, đầu thế kỷ 20


- Trong bối cảnh các cuộc khởi nghĩa, phong trào yêu nước đi trước
lần lượt thất bại.
- Sự ra đời của giai cấp công nhân và phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân VN đã làm cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở
VN xuất hiện dấu hiệu mới.
- Công nhân VN chịu 3 tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong
kiến. Họ sớm vùng dậy đấu tranh chống lại giới chủ
 Từ hình thức đấu tranh thô sơ như đốt trại, bỏ trốn tập thể, họ đã
nhanh chóng tiến tới đình công, bãi công
“Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn
gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân.”
- Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước VN đầu TK20
tạo điều kiện thuận lợi cho CN Mác Lê-nin xâm nhập truyền bá vào
nước ta.
- HCM là một người đã dày công truyền bá CN Mác lên vào phong
trào công nhân và phong trào yêu nước VN, chuẩn bị về lý luận
chính trị, tư tưởng và tổ chức, sáng lập ĐCS VN, chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối CM VN, đánh dấu bước hình thành cơ
bản tư tưởng HCM về CM VN.
 Lãnh đạo đất nước vừa xây dựng CNXH, vừa kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước là nhân tố góp phần bổ sung, phát triển TTHCM trên
tất cả các phương diện
B) Thực tiễn Thế Giới cuối tk 19, đầu thế kỷ 20
- Cuối TK 19 đầu 20, chủ nghĩa TB trên TG phát triển từ tự do cạnh
tranh đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Nhiều nước ở Á, Phi, Mỹ Latinh trở thành các nước thuộc địa của
các đế quốc
- Làm sâu sắc các mâu thuẫn vốn có trong lòng tư bản
- Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ là đòi hỏi của
riêng họ mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế,
tình hình đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên TG
phát triển
- CMT10 Nga thắng lợi, sự ra đời của Nhà nước Xôviết, Quốc tế Cộng
sản và thực tiễn xây dựng CNXH ở Liên Xô cùng với sự phát triển
mạnh mẽ phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải
phóng dân tộc trên thế dưới ảnh hưởng sâu sắc tới HCM
II) Quá trình hình thành tthcm
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
2. Thời kỳ 1911 – 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường CMVS
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng CM VN
4. Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CM VN đúng đắn, sáng tạo
5. TK 1941 – 1969: TT HCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta

1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
- Trong thời kỳ này, HCM tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình, và của dân tộc để hình thành nên
tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu nước.
- Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ phó bảng, từng được bổ nhiệm chức Tri huyện huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định. Tuy làm
quan nhưng Cụ thường tâm sự: “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn”, “Đừng lấy
phong cách nhà quan làm phong cách nhà ta”. Tinh thần yêu nước thương dân và nhân cách của cụ NSS có ảnh
hởng rất lớn tới nhân cách, tư tưởng HCM thiếu thời
- Cụ Hoàng Thị Loan có ảnh hướng lớn đến các con bằng tấm lòng nhân hậu và mẫn cảm của người mẹ
- Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương gia đình, được học theo các vị túc nho và tiếp xúc với các tư tưởng
tiến bộ ở trường, hiểu rõ tình cảnh nước nhà, HCM sớm có tư tưởng yêu nước và thể hiện yêu nước trong hành
động
+ tham gia phong trào chống thuế 1908
+ trở thành thầy giáo 1910
- Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối CM nổi tiếng như Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám,
Phan Châu Trinh,... nhưng Người sáng suốt phê phán, không đi theo các phương pháp cứu nc của các vị đó
- 5-6-1911 HCM đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân

TTHCM về ĐCS VN
1. Tính tất yếu và vai trò của ĐCS VN
- Trong tác phẩm Đường CM HCM đã khẳng định rằng, Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động,tổ chức
quần chúng nhân dân, ngoài thì liên với các dân tộc bị áp bức và các vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững, đường cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy
 Quan điểm nhất quán của HCM cho rằng ĐCS chính là “người cầm lái” của dân tộc VN trên con đường giành độc
lập và xây dựng nước nhà đi lên CNXH
 Sự lãnh đạo của ĐCSVN là một tất yếu, xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc VN
 Quá trình vận dụng và phát triển TTHCM đã chỉ ra rằng, việc bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS VN trong
suốt tiến trình phát triển của đất nước theo mục tiêu CNXH là 1 nguyên tắc vận hành của XHVN từ khi có đảng
- HCM vừa trung thành với học thuyết mác – lênin vừa vận dụng một cách sáng tạo để áp dụng thực tiễn lên VN
+ Học thuyết Mác – Lênin cho rằng, sự ra đời của ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp của CNXHKH với phong trào
công nhân
- Đối với VN, HCM nhận định: Sự ra đời của của ĐCS là là sản phẩm của sự kết hợp của CN Mác – Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước.
 Quan điểm của HCM hoàn toàn phù hợp với xã hội thuộc đại và phong kiến như VN khi mọi giai cấp đều có mâu
thuẫn dân tộc. Đó là mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể nhân dân VN với các thế lực đế quốc và tay sai
 Ptrao đấu tranh của công nhân đã kết hợp nhuần nhuyễn với ptrao yêu nước

2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh


a) Đảng là đạo đức, là văn minh:
Trong bài nói tại Lễ kỉ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (năm 1960), HCM khẳng định: “Đảng ta là đạo đức, là
văn minh.” Người coi đạo đức CM là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Theo HCM, đạo đức của Đảng được
thể trên những điểm sau đây
- Thứ nhất, mục đích hoạt động của đảng là lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, gp giai cấp, gpxh, gp con người.
- Thứ 2, cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hoạt động thực tiễn của Đảng đều phải nhằm mục đích trên
- Thứ 3, đội ngũ đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức CM, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu
cho lợi ích của nhân dân.
HCM nhấn mạnh: “Mỗi đản gvieen và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là đầy tớ trung
thành của nhân dân”
- Để xây dựng được 1 đảng cách mạng chân chính, 1 đảng văn minh được thể hiện qua những nội dung sau:
+ Đảng văn minh là 1 Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc.
+ Đảng ra đời là 1 tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh, tiến bộ của dân tộc và nhân loại
+ Đ phải luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử
+ Đ cần hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
+ Đội ngũ đảng viên đều là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong công tác trong cuộc sống hằng ngày
+ Đ phải là Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng

You might also like