Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

II.

Bài 2 – Đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn điện (5 điểm)
2.1. Yêu cầu đề bài
2.1.1. Mô tả bài toán:
Hệ thống nguồn điện gồm 12 tổ máy 5 MW, mỗi tổ máy có hệ số FOR =
0.006; dự báo phụ tải đỉnh là 50 MW với độ lệch chuẩn σ = 3%; đường cong
đặc tính tải trong năm là đường thẳng nối từ 100% đến 40% so với đỉnh như
hình 2.1. Yêu cầu:
- Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE (Loss of Load
Expectation) trong năm.
-Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.
2.1.2. Sinh viên cần tìm hiểu:
- Các khái niệm cơ bản về nguồn điện (nhà máy điện), hệ số ngừng cưỡng
bức FOR, tải đỉnh, đường cong đặc tính tải.
- Các kiến thức về thống kê như phân phối chuẩn và phân phối nhị thức.

Hình 2.1 Đặc tính tải trong năm


2.2. Mục đích bài toán
Ứng dụng các kiến thức về thống kê để xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt
công suất nguồn LOLE (Loss of Load Expectation) trong năm và lượng điện
năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy Expectation) trong năm.
2.3. Cơ sở lý thuyết
Để hiểu rõ về các khái niệm được đề cập trong bài toán 2 và tìm được hướng
giải quyết bài toán, ta phải nắm rõ được các khái niệm cơ bản về nguồn
điện(nhà máy điện), hệ số ngừng cưỡng bức FOR, phụ tải đỉnh, đường cong
đặc tính tải và Các kiến thức về thống kê như phân phối chuẩn và phân phối nhị
thức.
2.3.1. Các khái niệm cơ bản về nguồn điện (nhà máy điện), hệ số ngừng
cưỡng bức FOR, phụ tải đỉnh, đường cong đặc tính tải:
2.3.1.1. Khái niệm nguồn điện, điện được tạo ra từ các nhà máy thủy, nhiệt
điện; hạt nhân:
a. Nguồn điện:
- Là thiết bị điện tạo ra điện nǎng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến
đổi các dạng nǎng lượng như cơ nǎng, hóa nǎng, nhiệt nǎng, v.v… thành điện
nǎng.
- Ví dụ: Pin, ắc quy biến đổi hóa nǎng thành điện nǎng. Máy phát điện biến
đổi cơ nǎng thành điện nǎng. Pin mặt trời biến đổi nǎng lượng bức xạ mặt trời
thành điện nǎng, v.v…
- Trong mỗi nguồn điện đều tồn tại hai cực đó là cực âm (–) và cực dương
(+).
b. Các loại nguồn điện:
- Nguồn điện được chia làm hai loại đó là nguồn điện 1 chiều và nguồn điện
2 chiều.
- Nguồn điện 1 chiều: Nguồn điện 1 chiều là những nguồn cung cấp dòng
điện 1 chiều – dòng điện không có tần số (f=0). Nguồn điện 1 chiều có cực âm
và cực dương cố định không biến đổi theo thời gian. Một số nguồn điện 1 chiều
có thể kể đến như: pin Ắc-quy, máy phát điện 1 chiều…
- Nguồn điện xoay chiều: Nguồn điện xoay chiều là nguồn cung cấp dòng
điện xoay chiều. Nguồn điện này, cực dương và cực âm luôn biến đổi theo thời
gian chứ không cố định như nguồn điện 1 chiều. Một cực có thể đóng vai trò là
cực âm và cực dương tại các thời điểm khác nhau. Hiểu một cách đơn giản là
tại thời điểm t1 cực này có thể đóng vai trò là cực dương song tại thời điểm t2
sẽ đổi lại thành cực âm.
c. Nhà máy điện:
- Nhà máy điện là nhà máy sản xuất điện năng ở quy mô công nghiệp. Bộ
phận chính yếu của hầu hết các nhà máy điện là máy phát điện. Đó là thiết bị
biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm
ứng điện từ. Tuy nhiên nguồn năng lượng để chạy các máy phát điện này lại
không giống nhau.
- Điện được tạo ra từ các nhà máy thủy điện:
+ Nhà máy thủy điện là những nhà máy sử dụng nǎng lượng, sức nước để
tạo ra điện. Nước là một trong những nǎng lượng tự nhiên đầu tiên được đưa
vào sản xuất điện. Nước chảy với lưu lượng nhiều, sức chảy mạnh sẽ sinh ra cơ
nǎng. Dòng nước chảy cho tuabin quay làm cho cục nam châm trong máy phát
điện quay, tạo ra từ trường biến đổi. Từ trường biến đổi cảm ứng tạo ra dòng
điện trong cuộn dây quấn ở xung quanh để máy phát điện sinh điện.
+ Các nhà máy điện được xây dựng tại các dòng sông lớn, nơi có lưu lượng
nước lớn, ổn định. Nhà máy thủy điện Tam Hiệp (Trung Quốc) là nhà máy
thủy điện lớn nhất thế giới. Tại Việt Nam, nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa
Bình,… là những nhà máy lớn với lượng điện được tạo ra cung cấp cho mạng
lưới điện cả nước.
- Điện được tạo ra từ các nhà máy nhiệt điện:
+ Nhiệt nǎng cũng là một trong những nguồn nǎng lượng để tạo ra điện.
Nguyên liệu của các nhà máy nhiệt điện có thể là than, dầu mỏ, khí đốt, nhiệt
nǎng từ lòng trái đất,...
+ Các nguyên liệu này được đốt để tạo nhiệt cho quá trình đun nước
chuyển hóa thành hơi. Hơi nước này sẽ làm quay tuabin và chạy máy phát điện.
Sau đó, hơi nước ngưng tụ trong bình ngưng và tuần hoàn lại nơi mà nó được
làm nóng bán đầu tạo nên chu trình Rankine.
+ Các nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng tại những nơi có nhiều
dầu mỏ, than,… Một trong số những nhà máy nhiệt điện ở nước ta là Uông Bí,
Phả Lại,…
- Nhà máy điện hạt nhân:
+ Đây là một trong những cách để tạo ra lượng điện năng lớn mà không tốn
nhiều nguyên.
liệu, tuy nhiên độ nguy hiểm tiềm ẩn là vô cùng cao. Điện từ các nhà máy hạt
nhân được sinh ra từ các phản ứng phân hủy hạt nhân trong các lò phản ứng hạt
nhân với nguyên liệu chính là Urani 235. Sau phản ứng hạt nhân các neutron và
một lượng nhiệt nǎng lớn sẽ được sinh ra. Lượng nhiệt nǎng này sẽ được dẫn
qua hệ thống làm mát khép kín tới các máy trao đổi nhiệt, lượng nhiệt này đun
sôi nước để tạo ra hơi làm quay tuabin phát điện và tạo ra dòng điện.
Với 1kg Urani 235 chúng ta có thể sản xuất ra một lượng điện tương đương với
1500 tấn than. Trên thế giới hiện nay, có khoảng 10 – 15% sản lượng điện được
tạo ra bằng nǎng lượng hạt nhân. Các cường quốc về điện hạt nhân chính là
Mỹ, Nhật, Nga, Pháp,…
2.3.1.2. Hệ số ngừng cưỡng bức FOR:
- Tỷ lệ ngắt điện cưỡng bức FOR là xác suất hỏng hóc của máy phát điện và
nó thường được đo bằng tỷ số giờ hỏng hóc trên tổng số giờ sử dụng và sửa
chữa. Khi FOR được sử dụng cho đường truyền, nó cho biết tỷ lệ hỏng hóc của
đường truyền.
2.3.1.3. Khái niệm về phụ tải điện:
- Là hàm số của nhiều yếu tố theo thời gian P(t).
- Đo bằng tổng công suất tiêu thụ của các thiết bị điện trong một thời điểm.
- Không tuân thủ theo một qui luật nhất định.
- Là một thông số quan trọng để lựa chọn các thiết bị của hệ thống điện.
- Xác định phụ tải điện (phụ tải tính toán) không chính xác xảy ra hai trường
hợp:
+ Nhỏ hơn phụ tải thực tế thường dẫn đến các sự cố hoặc làm giảm tuổi thọ
các thiết bị, là nguy cơ tiềm ẩn cho các sự cố tai nạn sau này.
+ Lớn hơn phụ tải thực tế sẽ gây lãng phí do các thiết bị không được khai
thác, sử dụng hết công suất.
+ Xác định đúng phụ tải điện (tính toán) có vai trò rất quan trọng trong
thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện.
2.3.1.4. Khái niệm về phụ tải đỉnh:
- Đây là phụ tải lớn nhất xuất hiện trong thời gian ngắn 1 ÷ 2 giây thường
xuất hiện khi khởi động các động cơ.
- Các phương pháp xác định phụ tải điện:
+ Nhóm phương pháp dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết kế và được
tổng kết lại bằng các hệ số tính toán có đặc điểm thuận lợi nhất cho việc tính
toán, nhanh chóng đạt kết quả, nhưng thường cho kết quả kém chính xác.
+ Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê có
đặc điểm cho kết quả khá chính xác, song cách tính lại rất phức tạp.
2.3.1.5. Đường cong đặc tính tải:
- Đường cong đặc tính tải: là đường biểu diễn công suất của tải theo thời
gian.
- Đồ thị phụ tải điện là quan hệ của công suất phụ tải theo thời gian và đặc
trưng cho nhu cầu điện của từng thiết bị, nhóm thiết bị, phân xưởng hay xí
nghiệp.
- Đồ thị phụ tải là số liệu ban đầu rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện.
2.3.2. Các kiến thức về thống kê như phân phối chuẩn và phân phối nhị
thức:
2.3.2.1. Phân phối chuẩn:
a. Khái niệm:
- Phân phối chuẩn là một trong các phân phối xác suất quan trọng nhất của
toán thống kê, phản ánh giá trị và mức độ phân bố của các dữ liệu đang nghiên
cứu. Thế giới tự nhiên, cũng như nhiều các quy luật kinh tế xã hội tuân theo
luật phân phối chuẩn này.
- Ví dụ như: chỉ số thông minh IQ, chiều cao, cân nặng, chiều dài giấc ngủ
của con người, sự biến động giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, hay
mức thu nhập người lao động…
- Phân phối chuẩn được đặc trưng bởi hai tham số là giá trị kỳ vọng µ (Muy)
còn được hiểu là giá trị trung bình, và độ lệch tiêu chuẩn σ (Sigma). Trong khi
giá trị µ là mức trung bình của tất cả các dữ liệu đang nghiên cứu thì σ phản
ánh mức độ đồng đều của các dữ liệu này.
- Đồ thị của phân phối chuẩn có dạng hình chuông, nên đôi khi người ta còn
gọi nó là phân phối hình chuông hay đường cong hình chuông – Bell Curve.
- Hàm mật độ phân phối chuẩn (Normal density probability function) có
dạng tổng quát như sau:
fx=12πe-x-μ222 ,σ>0
Trong đó: π = 3,14159...
e = 2,71828... (cơ số logarit Neper).
µ: trị số trung bình.
σ : độ lệch chuẩn.
b. Các đặc tính của phân phối chuẩn:
- Hàm mật độ xác suất.
- Hàm phân phối tích lũy.
- Hàm khởi tạo: gồm hàm khởi tạo momen, hàm đặc trưng.
c. Tính chất:
- Nếu X~Nμ,2 và a và b là các số thực, thì aX+b~Naμ+b,aσ2
- Nếu X~N(x,x2) và Y ~N(y,y2) là các biến ngẫu nhiên chuẩn độc lập thì
+ Tổng của chúng là có phân phối chuẩn với U=X+Y~N(x+y,x2+y2).
+ Hiệu của chúng là có phân phối chuẩn với V=X-Y~Nx-y, x2+y2.
+ Cả hai U và V là độc lập với nhau.
- Nếu X~N(0,x2) và Y ~N(0,y2) là các biểu mẫu độc lập thì:
+ Tích của chúng XY tuân theo phân phối với hàm mật độ p cho bởi:
pz=1xyK0zxy
với K0 là hàm Bessel được chỉnh sửa loại 2.
+ Tỷ số giữa chúng tuân theo phân phối Cauchy với XY~Cauchy0,xy
- Nếu X1Xn là các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc độc lập, thì X12+X22+…
+Xn2 có phân phối chi bình phương với n bậc tự do.
d. Ứng dụng:
- Phân phối chuẩn là một phân phối quan trọng trong thống kê, định lý hội
tụ trung tâm (central limit theorem) nói rằng phân phối của trung bình mẫu mẫu
sẽ tiến tới phân phối chuẩn khi ta tăng cỡ mẫu. Phân phối chuẩn thường được
dùng trong thống kê suy luận dùng suy luận trung bình tổng thể và kiểm định
giả thiết thống kê.
2.3.2.2. Khái niệm phân phối nhị thức:
- Phân phối nhị thức tên tiếng Anh gọi là Binomial Distribution. Đây là một
phân phối xác suất tóm tắt khả năng để một giá trị lấy một trong hai giá trị độc
lập trong một tập hợp các tham số hoặc giả định nhất định. Giả định cơ sở của
phân phối nhị thức là chỉ có một kết quả cho mỗi phép thử, mỗi phép thử có
xác suất thành công giống nhau và những phép thử này xung khắc hay độc lập
với nhau.
- Ngoài ra phân phối nhị thức là một dạng phân phối rời rạc thường dùng
trong thống kê, ngược lại của các dạng phân phối liên tục như phân phối chuẩn.
Điều này là vì phân phối nhị thức chỉ tính đến hai trường hợp, thường được thể
hiện là 1 (cho thành công) hoặc 0 (cho thất bại) trong một số lượng lần thử.
- Phân phối nhị thức thể hiện xác suất để x thành công trong n phép thử, với
xác suất thành công p của mỗi phép thử.
- Giá trị ước tính hay giá trị trung bình của một phân phối nhị thức được tính
bằng cách nhân số lần thử với xác suất thành công.
- Ví dụ: Ta có giá trị ước tính của số lần tung đồng xu ra mặt ngửa trong 100
lần thử là 50, hay 100 x 0.5. Một ví dụ thường gặp khác của phân phối nhị thức
là ước tính số lần ném bóng thành công trong bóng rổ với giá trị 1 là vào rổ còn
giá trị 0 là ném ra ngoài.
- Giá trị trung bình của phân phối nhị thức là np.
- Phương sai của phân phối nhị thức là np x (1-p).
+ Với p = 0,5: phân phối sẽ cân đối quanh giá trị trung bình.
+ Khi p > 0,5: phân phối sẽ lệch về bên trái.
+ Và khi p < 0,5: phân phối sẽ lệch về bên phải.
- Phân phối nhị thức được tính bằng cách nhân xác suất thành công p lũy
thừa số lần thành công k với xác suất thất bại lũy thừa chênh lệch giữa số lần
thử n và số lần thành công. Sau đó, nhân với tổ hợp giữa số lần thử và số lần
thành công vì số lần thành công có thể được phân bố bất kỳ trong số lần thử.
- Ứng với bài tập 2 chia ra làm 7 trường hợp, ta sẽ áp dụng đồ thị đánh giá
độ tin cậy cho hệ thống nguồn phát, lấy từng kết quả của trường hợp nhân với
xác suất tương ứng và cộng tổng lại sẽ ra được đáp án bài 2.
2.4. Tính toán
2.4.1. Tính toán bằng tay:
Từ đề bài toán 2, ta có các thông số như sau:
- Hệ số ngừng cưỡng bức FOR: 0,006
- Công suất đặt của một tổ máy: P1= 5 MW
- Số lượng tổ máy n = 12
- Độ lệch chuẩn σ = 3%
- Máy Tải đỉnh 50 MW
- Đặc tính tải trong năm: PX = 40%
Xác suất 1 tổ máy ngừng hoạt động p = 0,006 => q = 1 – 0,006 = 0,994
Gọi X là số tổ máy hoạt động bình thường trong năm của hệ thống điện =>
số tổ máy không hoạt động bình thường là 12 – X.
Ứng với mỗi tổ máy đều có xác suất hoạt động bình thường không đổi là q,
vì vậy nên ta có X ~ B(n = 12, q = 0,994)
Gọi P là công suất ứng với số tổ máy hoạt động bình thường trong 12 tổ
máy
Ta có:
- Xác suất k tổ máy hoạt động bình thường là: p(X=k) =C kn . 0,994 k . 0,006 n− k
- Tổng công suất ứng với k tổ máy hoạt động bình thường là P(X=k) = P1*k
Ta thành lập được bảng phân phối xác suất X, công suất X tổ máy hoạt động
và công suất bị mất:
Số tổ máy hoạt Xác suất X tổ Công suất X tổ Công suất bị mất
động (X) máy hoạt động máy (P)(MW) (MV)
(p(X))

0 0 0 60

1 4,3274*10-24 5 55

2 3,9430*10-21 10 50

3 2,1774*10-18 15 45

4 8,1163*10-16 20 40

5 2,1514*10-13 25 35

6 4,1581*10-11 30 30

7 5,9045*10-9 35 25

8 6,1137*10-7 40 20

9 4,5015*10-5 45 15

10 2,2372*10-3 50 10

11 0,0674 55 5

12 0,9303 60 0

TH1: P lệch -3σ (-9%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 - 3σ) = 50 * (1 – 9%) = 45,5(MW)


ứng với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 - 3σ) = (50 * 40%) * (1 – 9%) =


18,2 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0366 b=1,6667


Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0366P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 45,5 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng
thiếu thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 18,2 <= P <= 45,5. Thời gian thiếu hụt công
suất trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0.0366P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 18,2. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8187,972 6,6456*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 6584,892 1,4167*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 4981,812 2,0715*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 3378,732 1,9950*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 1775,652 1,0856*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 172,572 7,7683*10-3

10 2,2372*10-3 50 10 0 0

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 8,8741*10-3
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 279006 0

1 4,3274*10-24 5 8760 235206 1,0178*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 191406 7,5471*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 147606 3,2140*10-13

4 8,1163*10-16 20 8187,972 104396,643 8,4731*10-11

5 2,1514*10-13 25 6584,892 67495,143 1,4521*10-8

6 4,1581*10-11 30 4981,812 38609,043 1,6054*10-6

7 5,9045*10-9 35 3378,732 17738,343 1,0474*10-4

8 6,1137*10-7 40 1775,652 4883,043 2,9853*10-3

9 4,5015*10-5 45 172,572 43,143 1,9421*10-3

10 2,2372*10-3 50 0 0 0

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 5,0337*10-3
TH2: P lệch -2σ (-6%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 - 2σ) = 50 * (1 – 6%) = 47(MW) ứng


với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 - 2σ) = (50 * 40%) * (1 – 6%) =


18,8 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0355 b=1,6667

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0355P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 47 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng thiếu
thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 18,8 <= P <= 47. Thời gian thiếu hụt công
suất trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0.0355P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 18,8. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8380,692 6,8020*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 6825,792 1,4685*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 5270,892 2,1917*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 3715,992 2,1941*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 2161,092 1,3212*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 606,192 0,0273

10 2,2372*10-3 50 10 0 0

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 0,0286
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 288204 0

1 4,3274*10-24 5 8760 244404 1,0576*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 200604 7,9098*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 156804 3,4143*10-13

4 8,1163*10-16 20 8380,692 113139,342 9,1827*10-11

5 2,1514*10-13 25 6825,792 75083,712 1,6154*10-8

6 4,1581*10-11 30 5270,892 44802,582 1,8629*10-6

7 5,9045*10-9 35 3715,992 22295,952 1,3165*10-4

8 6,1137*10-7 40 2161,092 7563,822 4,6243*10-3

9 4,5015*10-5 45 606,192 606,192 0,0273

10 2,2372*10-3 50 0 0 0

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 0,0321
TH3: P lệch -σ (-3%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 - σ) = 50 * (1 – 3%) = 48,5(MW)


ứng với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 - σ) = (50 * 40%) * (1 – 3%) =


19,4 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0344 b=1,6667

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0344P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 48,5 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng
thiếu thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 19,4<= P <= 48,5. Thời gian thiếu hụt công
suất trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0.0344P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 19,4. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8573,412 6,9584*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 7066,692 1,5203*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 5559,972 2,3119*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 4053,252 2,3932*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 2546,532 1,5569*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 1039,812 0,0468

10 2,2372*10-3 50 10 0 0

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 0,0484
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 297402 0

1 4,3274*10-24 5 8760 253602 1,0974*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 209802 8,2725*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 166002 3,6145*10-13

4 8,1163*10-16 20 8573,412 122171,121 9,9158*10-11

5 2,1514*10-13 25 7066,692 83033,631 1,7864*10-8

6 4,1581*10-11 30 5559,972 51429,741 2,1385*10-6

7 5,9045*10-9 35 4053,252 27359,451 1,6154*10-4

8 6,1137*10-7 40 2546,532 10822,761 6,6167*10-3

9 4,5015*10-5 45 1039,812 1819,671 0,0819

10 2,2372*10-3 50 0 0 0

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 0,0887
TH4: P lệch 0σ (0%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 + 0σ) = 50 * (1 + 0%) = 50(MW)


ứng với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 + 0σ) = (50 * 40%) * (1 + 0%) =


20 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0333 b=1,6667

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0333P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 50 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng thiếu
thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 20<= P <= 50. Thời gian thiếu hụt công suất
trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0.0333P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 20. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8760 7,1099*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 7307,592 1,5721*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 5849,052 2,4321*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 4390,512 2,5924*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 2931,972 1,7925*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 1473,432 0,0663

10 2,2372*10-3 50 10 0 0

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 0,0681
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 306600 0

1 4,3274*10-24 5 8760 262800 1,1372*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 219000 8,6352*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 175200 3,8148*10-13

4 8,1163*10-16 20 8760 131400 1,0665*10-10

5 2,1514*10-13 25 7307,592 91344,9 1,9652*10-8

6 4,1581*10-11 30 5849,052 58490,52 2,4321*10-6

7 5,9045*10-9 35 4390,512 32928,84 1,9443*10-4

8 6,1137*10-7 40 2931,972 14659,86 8,9626*10-3

9 4,5015*10-5 45 1473,432 3683,58 0,1658

10 2,2372*10-3 50 0 0 0

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 0,1750
TH5: P lệch σ (3%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 + σ) = 50 * (1 + 3%) = 51,5(MW)


ứng với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 + σ) = (50 * 40%) * (1 + 3%) =


20,6 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0324 b=1,6667

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0324P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 51,5 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng
thiếu thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 20,6 <= P <= 51,5. Thời gian thiếu hụt công
suất trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0,0324P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 20,6. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8760 7,1099*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 7504,692 1,6146*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 6085,572 2,5304*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 4666,452 2,7553*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 3247,332 1,9853*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 1828,212 0,0823

10 2,2372*10-3 50 10 409,092 0,9152

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 0,9995
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 315798 0

1 4,3274*10-24 5 8760 271998 1,1770*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 228198 8,9978*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 184398 4,0096*10-13

4 8,1163*10-16 20 8760 140598 1,1411*10-10

5 2,1514*10-13 25 7504,692 99437,169 2,1393*10-8

6 4,1581*10-11 30 6085,572 65419,899 2,7202*10-6

7 5,9045*10-9 35 4666,452 38498,229 2,2731*10-4

8 6,1137*10-7 40 3247,332 18672,159 0,0114

9 4,5015*10-5 45 1828,212 5941,689 0,2675

10 2,2372*10-3 50 409,092 306,819 0,6864

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 0,9655
TH6: P lệch 2σ (6%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 + 2σ) = 50 * (1 + 6%) = 53(MW)


ứng với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 + 2σ) = (50 * 40%) * (1 + 6%) =


21,2 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0314 b=1,6667

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0314P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 53 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng thiếu
thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 21,2 <= P <= 53. Thời gian thiếu hụt công
suất trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0,0314P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 21,2. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8760 7,1099*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 7723,692 1,6617*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 6348,372 2,6397*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 4973,052 2,9363*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 3597,732 2,1995*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 2222,412 0,1000

10 2,2372*10-3 50 10 847,092 1,8951

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 1,9973
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 324996 0

1 4,3274*10-24 5 8760 281196 1,2168*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 237396 9,3605*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 193596 4,2154*10-13

4 8,1163*10-16 20 8760 149796 1,2158*10-10

5 2,1514*10-13 25 7723,692 108131,688 2,3263*10-8

6 4,1581*10-11 30 6348,372 73006,278 3,0357*10-6

7 5,9045*10-9 35 4973,052 44757,468 2,6427*10-4

8 6,1137*10-7 40 3597,732 23385,258 0,0143

9 4,5015*10-5 45 2222,412 8889,648 0,4002

10 2,2372*10-3 50 847,092 1270,638 2,8427

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 3,2575
TH7: P lệch 3σ (9%)

a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE
(Loss of Load Expectation) trong năm.

- Để vẽ được đặc tải trong năm, ta cần phải xác định được
phương trình biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW): t= aP+b

- Ta có: Pmax = Pload * (1 + 3σ) = 50 * (1 + 9%) = 54,5(MW)


ứng với t = 0(giờ).

Pmin = ((Pload) * (Px%)/100) * (1 + 3σ) = (50 * 40%) * (1 + 9%) =


21,8 (MW) ứng với t = 1(giờ)

Suy ra a=-0,0306 b=1,6667

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn thời gian t(pu) theo P(MW) là:

t = - 0.0306P+1,6667

Gọi Tk(giờ) là thời gian thiếu thốn nguồn trong năm

TH1: P >= Pmax suy ra P >= 54,5 suy ra Tk = 0 do không xảy ra tình trạng
thiếu thốn nguồn

TH2: Pmin <= P <= Pmax suy ra 21,8 <= P <= 54,5. Thời gian thiếu hụt công
suất trong năm được tính theo công thức Tk = 365*24*(- 0,0306P+1,6667)

TH3: P <= Pmin suy ra P <= 21,8. Suy ra Tk = 365*24 = 8760(giờ) do nếu lúc
nào P cũng dưới mức nhỏ nhất thì đồng nghĩa với việc Tk bằng một năm.

Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm : LOLE(giờ)=
12

∑ p (k )∗ Tk (k )
k =1

Áp dụng công thức cho từng trường hợp, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X Công suất Công suất Thời gian Thời gian kỳ
hoạt động tổ máy hoạt X tổ máy bị mất thiếu công vọng thiếu hụt
(X) động (p(X)) (P)(MW) (MW) suất nguồn công suất
trong năm nguồn trong
Tk(giờ) năm riêng
phần Tk*p(X)
(giờ)

0 0 0 60 8760 0

1 4,3274*10-24 5 55 8760 3,7908*10-20

2 3,9430*10-21 10 50 8760 3,4541*10-17

3 2,1774*10-18 15 45 8760 1,9074*10-14

4 8,1163*10-16 20 40 8760 7,1099*10-12

5 2,1514*10-13 25 35 7898,892 1,6994*10-9

6 4,1581*10-11 30 30 6558,612 2,7271*10-7

7 5,9045*10-9 35 25 5218,332 3,0812*10-5

8 6,1137*10-7 40 20 3878,052 2,3709*10-3

9 4,5015*10-5 45 15 2537,772 0,1142

10 2,2372*10-3 50 10 1197,492 2,6790

11 0,0674 55 5 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOLE(giờ) = 2,7956
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy
Expectation) trong năm.

Dựa trên đồ thị đặc tuyến, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp
hình học:

Đặt là E đại lượng điện năng bị thiếu hụt (MWh/ năm)

Điện năng thiếu nguồn trong năm phụ thuộc vào thời gian thiếu nguồn trong
năm.

TH1: T=0 ⇒ E=0

TH2: 0 < T<8760 (giờ)

E= 0,5 * (Pmax-P)*Tk

TH3: T=8760 (giờ)

E= 0.5 * 8760 (Pmax – P + Pmin - P)

Sau khi tính được E ứng với từng trường hợp, ta có điện năng kỳ vọng bị thiếu
riêng từng X tổ máy hoạt động là p(k) * E(k). Lượng điện năng kỳ vọng bị
12
thiếu LOEE tính bằng công thức: LOEE(MWh/ năm) =∑ E (k )∗ p(k )
k =1

Ứng dụng công thức trên, ta lập được bảng như sau:
Số tổ máy Xác suất X tổ Công Thời gian Điện năng bị Điện năng kỳ
hoạt động máy hoạt suất X tổ thiếu công thiếu trong vọng bị thiếu
(X) động (p(X)) máy (P) suất nguồn năm E trong năm
(MW) trong năm (MWh/năm) E*p(k)
Tk(giờ) (MWh/năm)

0 0 0 8760 334194 0

1 4,3274*10-24 5 8760 290394 1,2567*10-18

2 3,9430*10-21 10 8760 246594 9,7232*10-16

3 2,1774*10-18 15 8760 202794 4,4156*10-13

4 8,1163*10-16 20 8760 158994 1,2904*10-10

5 2,1514*10-13 25 7898,892 116508,657 2,5066*10-8

6 4,1581*10-11 30 6558,612 80342,997 3,3407*10-6

7 5,9045*10-9 35 5218,332 50878,737 3,0041*10-4

8 6,1137*10-7 40 3878,052 28115,877 0,0172

9 4,5015*10-5 45 2537,772 12054,417 0,5426

10 2,2372*10-3 50 1197,492 2694,357 6,0278

11 0,0674 55 0 0 0

12 0,9303 60 0 0 0

LOEE(MWh/năm) = 6,5879
Sau khi tính toán được kết quả LOLE(giờ) và LOEE(MWh/năm) ứng với
7 trường hợp và áp dụng đồ thị đánh giá độ tin cậy 7 bước cho hệ thống
nguồn phá, ta lập được bảng sau:

Trường LOLE(giờ) từng LOEE(MWh/năm) từng Xác suất xảy ra


hợp trường hợp trường hợp trường hợp

-3σ 8,8741*10-3 5,0337*10-3 0,6%

-2σ 0,0286 0,0321 6.1%

-1σ 0,0484 0,0887 24.2%

0σ 0,0681 0,1750 38.2%

+1σ 0,9995 0,9655 24.2%

+2σ 1,9973 3,2575 6.1%

+3σ 2,7956 6,5879 0.6%

- Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE (Loss of Load
Expectation) trong năm được tính theo công thức:
7
LOLE = ∑ LOLE (i)∗ p (i) = 8,8741*10-13*0,006 + 0,0286*0,061 +
i=1

0,0484*0,242 + 0,0681*0,382 + 0,9995*0,242 + 1,9973*0,061 + 2,7956*0,006


= 0,4200 (giờ)
- Lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy Expectation) trong
năm được tính thép công thức:
7
LOEE = ∑ LOLE (i)∗ p (i) = 5,0337*10-3*0,006 + 0,0321*0,061 +
i=1

0,0887*0,242 + 0,1750*0,382 + 0,9655*0,242 + 3,2575*0,061 + 6,5879*0,006


= 0,5622 (MWh/năm)
2.4.2. Tính toán bằng excel
Để tăng tính chắc chắn cho kết quả tính toán bằng tay mà nhóm đã làm, nhóm
sẽ áp dụng excel để tính toán lại kết quả và đối chiếu lại với đáp án giải bằng
tay.
Các thông số từ dữ liệu và các công thức dùng để tính các đại lượng được áp
dụng giống như phần giải tay, áp dụng excel với các trường hợp, ta được:

Trong đó tổ hợp chập r của n phần tử nCr: C kn=COMBIN (12 , k) với k là số máy
hoạt động (cột D)

Xác suất tổ máy hoạt động riêng phần: p(X=k) =C kn . 0,994 k . 0,006 n− k
TH1: P lệch -3σ (-9%)

- Thời gian thiếu nguồn trong năm gồm 3TH:

TH1: P >= Pmax(48.5) ==> Tk=0

TH2: Pmin(18.2) <= P <= Pmax(48.5) ==> Tk= 365*24*(aP+b)

TH3: P <= Pmin(18.2) ==> Tk=365*24=8760


- Thời gian thiếu hụt công suất nguồn:

=Tk*Pk

12
- LOLE(giờ) = ∑ P(k )∗ Tk
k =1
- E được tính bằng 3 TH

TH1: T=0 ==> E=0

TH2: 0 < T < 8760 ==> E= 0.5*(Pmax-P)*Tk

TH3: T = 8760 ==> E= 0.5*8760*(Pmax-P+Pmin-P)

12
- LOEE(MWh/năm)= ∑ E (k )∗ Pk
k =1
TH2: P lệch -2σ (-6%)

TH3: P lệch -σ (-3%)

TH4: P lệch 0σ (0%)


TH5: P lệch σ (+3%)

TH6: P lệch 2σ (+6%)

TH7: P lệch 3σ (+9%)


==> Từ những dẫn chứng từ Excel ta thấy kết quả tính toán gần
như giống nhau

You might also like