Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

import math

#Bài 1: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên. Kiểm tra xem số đó có chia hết cho 3 nhưng không chia
hết cho 5.
def KiemTra3va5():
print('Bài 1:')
n=int(input('Nhập vào 1 số nguyên bất kỳ: '))
if n%3==0 and n%5!=0:
print('Thỏa mãn yêu cầu')
else:
print('Không thỏa mãn yêu cầu')
# Bài 2: Nhập 3 số nguyên a, b, c từ bàn phím, hãy in ra số lớn nhất trong 3 số đó.
def TimMax():
print('Bài 2:')
a=int(input('Nhập vào số thứ nhất: '))
b=int(input('Nhập vào số thứ hai: '))
c=int(input('Nhập vào số thứ ba: '))
print('Số lớn nhất trong đó là:',max(a,b,c))
#Bài 3: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất
def GiaiNo1():
print('Bài 3:')
a=float(input('Nhập vào hệ số của x: '))
b=float(input('Nhập vào hệ số tự do: '))
print('Nghiệm của hệ là:',round(-b/a,2))
# Bài 4: Viết chương trình giải phương trình bậc hai:
def GiaiNo2():
print('Bài 4:')
a=float(input('Nhập vào hệ số của x bình: '))
b=float(input('Nhập vào hệ số của x: '))
c=float(input('Nhập vào hệ số tự do: '))
delta=b**2-4*a*c
if delta>0:
print('Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1={},
x2={}'.format(round((-b+math.sqrt(delta))/(2*a),2),round((-b-math.sqrt(delta))/(2*a),2)))
elif delta==0:
print('Phương trình có nghiệm kép : x=',round(-b/(2*a),2))
else:
print('Phương trình vô nghiệm')
#Bài 5: Giả sử giá điện sinh hoạt trong khu vực gia đình em ở được tính lũy kế theo từng tháng như sau
(giá tính theo kWh điện tiêu thụ).
# - Với mức điện tiêu thu từ 0 đến 50 kWh, giá thành mỗi kWh là 1,678 nghìn đồng.
# - Với mức từ 51 đến 100, giá thành mỗi kWh là 1, 734 nghìn đồng.
# - Từ mức 101 trở lên, giá thành mỗi kWh là 2,014 nghìn đồng.
# Viết chương trình nhập số điện tiêu thụ trong tháng của gia đình em và tính số tiền điện phải trả.
def TinhTienDien():
print('Bài 5')
n=float(input('Nhập vào số điện tiêu thụ tháng này (kWh): '))
if 0<=n<=50:
print('Tiền điện tháng này là:',n*1.678,'VND')
elif 51<=n<=100:
print('Tiền điện tháng này là:',50*1.678+(n-50)*1.734,'VND')
else:
print('Tiền điện tháng này là:',50*(1.678+1.734)+(n-100)*2.014,'VND')
#Bài 6:Viết chương trình nhập điểm môn: Toán, Văn , Anh. Hãy tính điểm trung bình các môn. Biết Toán
hệ số 2, Văn hệ số 2, được đánh giá như sau: Đỗ: ĐTB >= 5.0; Trượt: ĐTB<5.0
def TinhDiem():
print('Bài 6')
a=float(input('Nhập điểm môn Toán: '))
b=float(input('Nhập điểm môn Văn: '))
c=float(input('Nhập điểm môn Anh: '))
avr=(2*(a+b)+c)/5
if avr>=5.0:
print("Đỗ")
else:
print('Trượt')
# Bài 7. Tính tích S = 1*2*…*n. Với n được nhập vào từ bàn phím
def TinhTich():
print('Bài 7:')
n=int(input('Tính giai thừa của: '))
tich=1
for i in range(1,n+1):
tich*=i
print('Kết quả:',tich)
# Bài 8. Nhập một dãy gồm n số từ bàn phím. Hãy hiển thị danh sách và tính tổng của danh sách từ bàn
phím.
def TinhTongDaySo():
print('Bài 8:')
a=[]
n=int(input('Chiều dài dãy: '))
for i in range(n):
a.append(int(input('Nhập vào số thứ '+str(i+1)+': ')))
print('Tổng dãy số là:',sum(a))
# Bài 9. Cho dãy số A. Viết chương trình tìm giá trị và chỉ số của phần tử lớn nhất của A.
def TimMaxA():
print('Bài 9:')
a=[]
n=int(input('Chiều dài dãy: '))
for i in range(n):
a.append(int(input('Nhập vào số thứ '+str(i+1)+': ')))
print('Số lớn nhất trong dãy là:',max(a))
print('Chỉ số của số đó là:',a.index(max(a)))
# Bài 10. Viết chương trình nhập số học sinh và họ tên học sinh. Sau đó đếm xem trong danh sách có bao
nhiêu bạn tên là “Hương”. Gợi ý: Sử dụng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của một xâu khác.
def TimHuong():
print('Bài 10:')
n=int(input('Nhập vào số học sinh: '))
count=0
for i in range (n):
x=input('Nhập vào tên học sinh: ')
if 'Hương' in x:
count+=1
print('Có {} bạn tên Hương'.format(count))
# Bài 11.Viết chương trình hiển thị các số lẻ và đếm xem có bao nhiêu số lẻ trong dãy số gồm n phần tử
được nhập vào từ bàn phím (Chú ý: không xét trường hợp bằng 0)
def SoLe():
print('Bài 11')
n=int(input('Nhập vào số phần tử trong dãy: '))
a=[]
for i in range(n):
x=int(input('Nhập vào số thứ '+str(i+1)+': '))
if x%2!=0:
a.append(x)
print('Có {} số lẻ trong dãy'.format(len(a)))
print('Các số đó là:',','.join(map(str,a)))
# Bài 12. Viết hàm với đầu vào là danh sách A chứa các số và số thực x. Hàm trả lại một danh sách kết
quả B từ danh sách A bằng cách chỉ giữ lại các phần tử lớn hơn hoặc bằng x.
def XetSo():
print('Bài 12:')
a=[]
n=int(input('Nhập vào số lượng phần tử trong dãy A: '))
x=float(input('Nhập vào số thực x: '))
for i in range(n):
b=float(input('Nhập vào số bất kỳ: '))
if b>=x:
a.append(b)
print('Danh sách B là:',a)
# Bài 13. Thiết lập hàm f_dem(msg, sep) có chức năng đếm số các từ một xâu msg với kí tự tách từ là sep
def f_dem():
print('Bài 13')
msg=input('Nhập vào xâu bất kỳ: ')
sep=input('Nhập vào kí tự tách từ: ')
print('Có {} từ trong xâu'.format(len(msg.split(sep))))
# Bài 14. Cho trước dãy số A. Viết chương trình xóa đi các phần tử có giá trị nhỏ hơn 0 từ A.
def XoaSo():
print("Bài 14")
a=[]
n=int(input('Nhập vào số phần tử của tập A: '))
for i in range(n):
b=int(input('Nhập vào phần tử thứ '+str(i+1)+':'))
if b>=0:
a.append(b)
print('Danh sách đã lọc là:',a)
# Bài 15. Viết chương trình in ra các số nguyên tố trong khoảng từ m đến n với m và n là 2 số tự nhiên và
1<m<n
def InSnt():
print('Bài 15:')
m=int(input('Nhập vào số nguyên m: '))
n=int(input('Nhập vào số nguyên n: '))
a=[]
if 1<m<n:
for i in range(m,n+1):
count=0
for j in range(1,n+1):
if i%j==0:
count+=1
if count==2:
a.append(i)
print('Các số nguyên tố từ {} đến {} là:'.format(m,n),','.join(map(str,a)))
else:
print('Nhập lại!')
KiemTra3va5()
TimMax()
GiaiNo1()
GiaiNo2()
TinhTienDien()
TinhDiem()
TinhTich()
TinhTongDaySo()
TimMaxA()
TimHuong()
SoLe()
XetSo()
f_dem()
XoaSo()
InSnt()

You might also like