Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 73

1.

Theo cách hình thành giá, giao dịch thương mại quốc tế được chia thành:
a. Đấu giá quốc tế và Đấu thầu quốc tế
2. Ý nào sau đây KHÔNG là ưu điểm của hình thức mua đối lưu:
a. Tiết kiệm chi phí ngân hàng
b. Đây là hình thức trao đổi sơ khai
c. Thúc đẩy thương mại phát triển đa dạng
d. Không bị ảnh hưởng bởi tỷ giá
3. Vai trò của gia công quốc tế đối với bên giao gia công:
a. Trở thành bãi rác công nghệ của thế giới
b. Tăng giá thành sản phẩm; Tăng cạnh tranh quốc tế; Điều chỉnh cơ cấu ngành
nghề
c. Điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, chuyển ngành sản xuất cần nhiều lao động
sang các nước đang phát triển, tập trung vào ngành nghề sản xuất cần công
nghệ và kỹ thuật cao
d. Thu về ngoại tệ
4. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần
35 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ
lao động để sản xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là
1.000 giờ. Sử dụng lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho
biết quốc gia nào có lợi thế so sánh trong sản xuất gạo:
a. Việt Nam
5. Theo cách thức tổ chức giao dịch, giao dịch thương mại quốc tế được
chia thành:
a. 2 hình thức
6. Theo thuyết Lợi thế tuyệt đối (Absolute advantage) của Adam Smith, xu
hướng trao đổi thương mại:
a. Xuất khẩu hàng hóa có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất; nhập khẩu hàng hóa
không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
7. Giao dịch mua bán đối lưu được chia ra thành bao nhiêu hình thức
a. 6 hình thức
8. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần
35 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ
lao động để sản xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là
1.000 giờ. Sử dụng lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho
biết trước khi có trao đổi thương mại, tổng số lượng máy tính và gạo mà VN
và NB sản xuất được là:
a. 14.28 máy tính và 33.3 tấn gạo
b. 33.3 máy tính và 14.28 tấn gạo
c. 50 máy tính và 25 tấn gạo
d. 64.28 máy tính và 58.3 tấn gạo
9. Thương mại quốc tế chính thức được hình thành từ:
a. Con đường tơ lụa
10. Thông quan nhập khẩu đối với hàng gia công, doanh nghiệp:
a. Tạm đóng thuế nhập khẩu và khi tái xuất sản phẩm sẽ được hoàn trả
mức thuế này
b. Không phải đóng thuế nhập
c. Tùy trường hợp
d. Đóng thuế nhập khẩu và không được hoàn lại
11. Đặc điểm của đại lý:
a. Đại lý chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng
b. Đại lý không chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng
c. Đại lý không ký tên trên hợp đồng
d. Hợp đồng đại lý kết thúc sau từng thương vụ
12. Các hình thức của Giao dịch tái xuất là:
a. Tái xuất đơn thuần và Chuyển khẩu
13. Ưu điểm của hình thức sở giao dịch hàng hóa là:
a. Là trung tâm, thông tin, giá cả và hướng dẫn
14. Nội dung chính của Thuyết Lợi thế so sánh (Comparative advantage) là:
a. Tập trung chuyên môn hóa và xuất khẩu loại hàng hóa có lợi thế so sánh
15. mức độ liên kết kinh tế “liên minh kinh tế” có đặc điểm
a. Sử dụng đồng tiền chung và có chính sách tiền tệ chung giữa các quốc
gia thành viên
16. Hình thức chuyển nợ có đặc điểm:
a. Nước nhận hàng sẽ chuyển nợ tiền hàng cho bên thứ 3 thanh toán hộ
17. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần
35 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ
lao động để sản xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là
1.000 giờ. Sử dụng lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho
biết trước khi có trao đổi thương mại, số lượng máy tính và gạo mà VN sản
xuất được là:
a. 14.28 máy tính và 33.3 tấn gạo
18. Căn cứ vào mối quan hệ giữa đại lý và người ủy thác, đại lý được chia ra
thành:
a. 3 hình thức
19. Đặc điểm của môi giới là:
a. Hợp đồng ủy thác theo từng thương vụ
20. Theo thuyết Bàn tay vô hình của Adam Smith:
a. Chính phủ không nên tham gia vào thị trường
21. Phát minh nào trong lĩnh vực Vận tải giúp cho Thương mại quốc tế phát triển
nhanh:
a. Container và máy bay vận chuyển
22. Ưu điểm của hình thức đấu giá quốc tế là:
a. Có lợi cho người bán nhờ cạnh tranh giá
23. Theo cách thức giao tiếp giữa các bên, giao dịch thương mại quốc tế gồm:
a. Giao dịch trực tiếp và Giao dịch gián tiếp
24. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần
35 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ
lao động để sản xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là
1.000 giờ. Sử dụng lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho
biết Chi phí cơ hội để VN sản xuất 1 máy tính là:
a. 7/3 tấn gạo
25. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần
35 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ
lao động để sản xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là
1.000 giờ. Sử dụng lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho
biết Chi phí cơ hội để VN sản xuất ra 1 tấn gạo:
a. ½ máy tính
b. 2 máy tính
c. 3/7 máy tính
d. 7/3 máy tính
26. Căn cứ vào tính chất giao dịch, hình thức giao dịch TMQT được chia thành:
A. Gia công quốc tế, Mua bán đối lưu và giao dịch tái xuất
27. Ý nào sau đây KHÔNG phải là nhược điểm của hình thức gia công quốc tế đối
với bên nhận gia công:
A. Thù lao rẻ
B. Nguy cơ thành bãi rác công nghệ
C. Mâu thuẫn văn hóa
D. Chất lượng sản phẩm thấp do tay nghề người lao động kém
28. Theo mô hình sự chậm trễ trong mô phỏng, quốc gia I có đặc điểm:
A. Quốc gia I có thu nhập cao, công nghệ phát triển, người dân đòi hỏi sản
phẩm mới
29. Giả sử tỷ giá hối đoái chính thức của Việt Nam tăng thì trong ngắn hạn:
A. XK tăng, NK giảm
30. VN là thành viên thứ bn của Tổ chức thương mại TG WTO:
A. 150
31. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần 35
giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản xuất 1 tấn
gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là 1.000 giờ. Sử dụng lý
thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho biết chi phí cơ hội để NB sản
xuất ra 1 máy tính là:
A. 7/3 tấn gạo
B. 3/7 tấn gạo
C. ½ tấn gạo
D. 2 tấn gạo
32. Khác nhau trong chính sách hỗ trợ giữa quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng
thế giới (WB):
A. IMF hỗ trợ các quốc gia khủng hoảng kinh tế, WB hỗ trợ các quốc gia nghèo
33. Theo mô hình sự chậm trễ trong mô phỏng, sự chậm trễ trong mô phỏng gồm
bao nhiêu nguyên nhân:.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
34. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần 35
giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản xuất 1 tấn
gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là 1.000 giờ. Sử dụng lý
thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho biết xu hướng trao đổi
thương mại giữa 2 quốc gia NB và VN:
A. VN tập trung chuyên môn hóa sản xuất gạo và xuất khẩu sang NB, NB
tập trung chuyên môn hóa sản xuất máy tính và xuất khẩu sang VN
35. Theo thuyết Heckscher-Ohlin, mô hình TMQT của các quốc gia đang phát triển
là:
A. Xuất khẩu sản phẩm thâm dụng lao động, nhập khẩu sản phẩm thâm
dụng vốn
36. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần 35
giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản xuất 1 tấn
gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là 1.000 giờ. Sử dụng lý
thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho biết trước khi có trao đổi
thương mại, số lượng máy tính và gạo mà NB sản xuất được là:
A. 50 máy tính và 25 tấn gạo
37. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần 35
giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản xuất 1 tấn
gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là 1.000 giờ. Sử dụng lý
thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho biết quốc gia nào có lợi thế
so sánh trong sản xuất máy tính: NB
38. Ý nào sau đây không phải ưu điểm của hình thức gia công quốc tế đối với bên
giao gia công:
A. Di chuyển ngành công nghệ không còn được ưa thích ra nước ngoài
B. Tận dụng giá nhân công rẻ
C. Giá thành phẩm giảm
D. Bị ăn cắp mẫu mã
39. Hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua các giai đoạn phát triển sau:
A. Hệ thống lưỡng kim bản vị - Hệ thống bản vị vàng - Hệ thống Bretton Woods -
Chế độ tỷ giá linh hoạt

40. theo mô hình kim cương M. Porter, yếu tố hình thành cạnh tranh của 1 quốc gia
không bao gồm
a. YTTD
b. ĐK cầu
c. đk cung
d. cấu trúc, chiến lược doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh
41. những hàng rào nào sau đây KHÔNG được xem là hàng rào kỹ thuật
a. kiểm dịch động thực vật
b. thuế nhập khẩu
c. giấy phép NK
d. hạn chế xuất khẩu tự nguyện
42. Trung gian thương mại có nhiều ưu điểm TRỪ
a. không chia sẻ lợi nhuận cho trung gian thương mại
b. tận dụng được dịch vụ của trung gian thương mại (vận tải, đóng gói,...)
c. giảm thiểu rủi ro ở những thị trường mới
d. phụ thuộc vào năng lực của trung gian thương mại
43. Hạn chế của thuyết lợi thế tuyệt đối là
a. giải thích được động cơ tham gia TMQT của quốc gia có lợi thế tuyệt đối
b. không giải thích được động cơ tham gia TMQT của quốc gia không có
lợi thế tuyệt đối
c. một quốc gia có lợi, 1 quốc gia chịu thiệt
d. cả 2 quốc gia đều chịu thiệt
44. Thời gian tối đa hàng hóa được giữ tại kho ngoại quan theo phương thức tái
xuất (NĐ 12/2006)
a. 120 ngày và 2 lần gia hạn
45. Thuyết thương mại quốc tế đầu tiên là:
A. Thuyết trọng thương
46. Đặc điểm của hình thức đấu giá quốc tế là:
A. 1 người mua và nhiều người bán
B. Người mua được xem hàng trước, cạnh tranh mua
47. Hai quốc gia VN và NB cùng sản xuất 2 loại HH là máy tính và gạo. VN cần 35
giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và cần 15 giờ lao động để sản xuất 1 tấn
gạo; NB cần 10 giờ lao động để sản xuất 1 cái máy tính và 20 giờ lao động để sản
xuất 1 tấn gạo. Tổng số giờ lao động của mỗi quốc gia là 1.000 giờ. Sử dụng lý
thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo, bạn hãy cho biết chi phí cơ hội để NB sản
xuất ra 1 tấn gạo là:
A. ½ máy tính
B. 2 máy tính
C. 3/7 máy tính
D. 7/3 máy tính
48. Theo thuyết vòng đời sản phẩm:
A. Quốc gia phát minh ra sản phẩm là Mỹ, quốc gia phát triển có thu nhập cao
khác là Nhật và Tây Âu, quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp là VN,
Trung Quốc,...
49. Liên kết kinh tế theo khu vực gồm bao nhiêu mức độ:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
50. Tính đến 4/2020, Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) có bao nhiêu
thành viên:
A. 3
B. 5
C. 10
D. 15

1. Incoterms thành lập vào năm nào? Do tổ chức nào phát hành?
1936 – Phòng Thương mại Quốc Tế

2. Đâu không phải là vai trò của Incoterms?


A.Là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mại
B.Là phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán, xây dựng
C.Là một ngôn ngữ trong giao nhận và vận tải hàng hóa trong nước và quốc tế
Incorrect
D.Là cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán hàng hóa
3. Incoterms năm 2000 có bao nhiêu điều kiện và được phân thành mấy
nhóm?
Incorrect
A.11 điều kiện- 3 nhóm
B.12 điều kiện-3 nhóm
C.13 điều kiện-4 nhóm
D.14 điều kiện-4 nhóm
4. Trong tất cả các điều kiện của Incoterms 2000 và Incoterms 2010 thì điều
kiện nào người mua chịu chi phí và rủi ro cao nhất ?
EXW

5. Trong Incoterms 2010, có bao nhiêu điều khoản và được chia thành mấy
nhóm chính ?
13 điều khoản-5 nhóm
11 điều khoản-2 nhóm
11 điều khoản-3 nhóm
13 điều khoản-4 nhóm
6. Điều kiện quy định người bán phải thông quan cả xuất khẩu và nhập khẩu
cho hàng hóa :
DDP

7. Điều kiện nào quy định người bán sẽ hết trách nhiệm khi hàng hóa đã được
nằm trên phương tiện chuyên chở của người vận chuyển đầu tiên:
FCA

8. Trong Incoterms 2020, điều kiện tạo ra nghĩa vụ ở mức tối thiểu của người
mua trong giao dịch là:
CIP
DPP
DPU
DAP
9. Công ty B mua sản phẩm của công ty A, hàng hóa giao từ cảng Cát Lái tới cảng
Southampton theo điều kiện CIF Incoterms 2020 bằng tàu do bên A thuê của bên C,
tàu do Captain America điều khiển. Trên chặng đường biển, do lỗi cá nhân của
thuyền trưởng làm cho tàu chìm, may mắn không có thiệt hại về người nhưng hàng
hóa bị thiệt hại 85%..Trường hợp này, rủi ro do bên nào chịu :
Công ty A
Công ty B

10. Dưới đây là những điểm đổi mới trong Incoterms 2020 so với Incoterms
2010, ngoại trừ :
Đơn giản hóa và thực tế hơn
Loại bỏ điều kiện DES
Người bán có thể thuê bên vận chuyển thứ 3 hoặc tự tổ chức việc vận chuyển hàng
hóa
DAT được thay thế bằng DPU
11. Những thay đổi trong incoterm 2020 là:
Loại bỏ điều kiện EXW và FCA
Điều kiện DDP được tách thành DTP và DPU
Thêm điều kiện CNI
Tất cả đều đúng
12. Phát biểu đúng về điều kiện EXW Incoterms 2020 là:
EXW thường được sử dụng bởi các công ty có ít kinh nghiệm xuất khẩu
Người bán không phải chịu chí cũng như rủi ro bốc hàng lên phương tiện vận
chuyển
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai

1. Mục đích thực hành Incoterms- các điều kiện Incoterms


Mục đích: Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro
trong quá trình chuyền hàng từ người bán đến người mua
2. Phạm vi sử dụng của Incoterms
Chủ yếu quy định trách nhiệm của các bên trong hợp đồng mua bán
hàng hóa hữu hình của xuất nhập khẩu
3. Các điều kiện thương mại trong Incoterms quốc tế chủ yếu là ?

4. Incoterm là chữ viết tắt của:


a. International Commercial Terms

5. Incoterms là bộ quy tắc do ai phát hành để giải thích các điều kiện thương
mại quốc tế:
b. Phòng thương mại quốc tế
Đáp án : B (Phòng Thương Mại Quốc Tế - ICC - International Chamber of
Commerce)
6. Những yếu tố cần tham khảo khi quyết định lựa chọn điều kiện Incoterms
nào?
a. Tình hình thị trường
b. Giá cả
c. Khả năng thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm
d. Khả năng làm thủ tục thông quan XNK
e. Các quy định và hướng dẫn của nhà nước
f. Cả 5 câu trên
Đáp án: F
7. Những vấn đề Incoterms không giải quyết:
a. Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa
b. Giải thoát trách nhiệm hoặc miễn trừ trách nhiệm trong trường
hợp bất khả kháng
c. Vi phạm hợp đồng
d. Cả 3 câu trên
=> Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa(Incoterms chi là nguyên tắc để giải thích
các điều kiện cơ sở giao hàng và không giải thích các điều kiện khác trong hợp
đồng. Việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa thông qua việc chuyển giao chứng từ
như vận đơn đường biển, hoặc phụ thuộc vào quy định của các bên ký hợp đồng)
Giải thoát trách nhiệm hoặc miễn trừ trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng.
Vi phạm hợp đồng (như không thanh toán đúng thời hạn, không giao hàng đúng thời
hạn)
8.
9. Incoterms đã sửa đổi bao nhiêu lần
с. 6
Đáp án: C (6 lần sửa đổi, bổ sung: 1953,1967,1976,1980,1990,2000)
10. Incoterms-các điều kiện thương mại quốc tế đề cập?
Nhóm E: nghĩa vụ tối thiểu của người bán: chuẩn bị hàng tại cơ sở của
minh (EXW)
Nhóm F:tăng nghĩa vụ của người bán: chuyển giao hàng hóa cho
người vận tài do người mua chỉ định(FCA, FAS, FOB)
Nhóm C:nghĩa vụ người bán tăng thêm:ký hợp đồng vận tải và trả
cıước phí (CFR, CPT) và chi phí bảo hiểm với điều kiện (CIF, CIP)
Nhóm D: nghĩa vụ lớn nhất của người bán:giao hàng đến đích
(DAF,DES,DEQ,DDU,DDP)
11. Incoterms 1990 và 2000 có bao nhiêu điều kiện và bao nhiêu nhóm?
b. 13 điều kiện-4 nhóm

12. Điều kiện Incoterm nào chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải thủy?
FAS
FOB
CFR/CF/C&F/CNF
CIF
DES
DEQ
13. Nhóm điều kiện Incoterms nào mà người bán có nhiệm vụ giao hàng cho
người chuyên chở do người mua chỉ định?
a. Nhóm C
b. Nhóm D
c. Nhóm E
d. Nhóm F
Đáp án: D
14. Điều kiện Incoterm nào chỉ áp dụng cho phương tiện đường bộ đường
sắt?
(DAF)
15.Biên giới phân chia trách nhiệm chi phí nùi ro giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập
khẩu theo điều kiện Incoterm?Trong phương thức thanh toán quốc tế phương thức
thanh toán chuyển tiền là gì?

16. Nhà NK ở tp HCM, XK café đi Mỹ, hàng được đóng trong container, chọn điều
kiện thương mại Incoterms thích hợp khi người bán thuê phương tiện vận tải để chở
hàng đến cảng đến? (СРТ)
17.Nhà đàm phán không nên sử dụng kiểu đàm phán mềm khi?
 Khi gặp đối tác không có tinh thần hợp tác thì việc áp dụng kiểu đàm phán
này sẽ dễ gây thua thiệt cho nhà đàm phán.

=> Sử dụng đàm phán mềm khi muốn:


 Chú trọng đến việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên,
 Tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ thân thiện
 Đề xuất những giải pháp tạo điều kiện cho đối tác theo phương châm “lọt
sàng thì xuống nia”.
 Nhấn mạnh mối quan hệ chứ không đặt nặng về lợi ích kinh tế.
18. Kiểu đàm phán “hợp tác" là kiểu đàm phán?

19.Mục tiêu “cất giữ" trong đàm phán đó là?

20. Chiến thuật nghe chủ động? dùng cách ghi nào trong chiến thuật nghe chủ
động?
21. Khi báo giá hàng cho khách, người bán lẻ dùng loại thư nào sau đây?
22. Loại vận đơn nào sau đây được sử dụng ở Việt Nam
23.Loại thư nào sau đây do nhà NK viết trong hợp đồng ngoại
thương?Cách ghi nào sau đây là sai (đúng)?Nhân tố nào sao đây
không phải là nhân tố chủ quan?
24. Nhân tố nào không phải là nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ
giá hối đoái
a. Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ khu vực và thế giới
b. Tỷ Lệ lạm phát và sức mua của đồng tiền bản địa
c. Chênh lệch cán cân thanh toán quốc gia
d. Cả 3 câu trên sai

25. Có máy loại phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái?
a. 2
(Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp)
26. Phương pháp trực tiếp là phương pháp thể hiện tỷ giá của một đơn vị tiền tệ
trong nước bằng một số ngoại tệ là đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
Đáp án: B ( Phương pháp trực tiếp là phương pháp thể hiện tỷ giá của
một đơn vị ngoại tệ bằng một số lượng tiền tệ trong nước)
27.Căn cứ vào phương thức quản lý ngoại tệ, tỷ giá hối đoái có mấy loại: 2
Tỷ giá chính thức;
Tỷ giá kinh doanh của các ngân hàng thương mại (tỷ giá mua bán tiền mặt, tỷ giá
mua bán tiền chuyển khoản)
28. Căn cứ vào thời điểm công bố, tỷ giá hối đoái gồm:
Tỷ giá mở cửa, Tỷ giá đóng cửa
29.Căn cứ vào cách xác định tỷ giá, tỷ giá hối đoái gồm:
Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực

30. Các biện pháp bảo đảm giá trị của tiền tệ
a. Đảm bảo bằng vàng
b. Đảm bảo bằng 1 đồng tiền mạnh có giá trị ổn định
c. Đảm bảo theo “rổ tiền tệ"
d. Cả 3 câu trên
Đáp án: D
31.
32.s
33.s
34.
35. Hãy sắp xếp sau cho phù hợp các định nghĩa sau
a. Là phương thức thanh toán, trong đó người bán (NB/nhà xuất khẩu) mở một tài
khoản (1 quyền số) ghi nợ người mua (NM/nhà nhập khẩu), sau khi đã hoàn thành
việc giao hàng hay cung cấp dịch vụ, theo đó đến thời hạn đã được thỏa thuận giữa
hai bên, NM trả tiền cho NB
=> vi. Phương thức ghi sổ
b. Là phương thức thanh toán không sử dụng tiền làm phương tiện, mà dùng hàng
hóa đổi lấy hàng hóa
=> v. Phương thức thanh toán trong buôn bán đối lưu
c. Sau khi hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng, NB lập và kí phát hối phiếu gửi đến
NH nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu (B/E)
=> iii. Phương thức nhờ thu
d. NM(nhà NK, người trả tiền, người nhận dịch vụ),yêu cầu NH phục vụ minh
chuyển một số tiền nhất định cho NB(nhà XK, người nhận tiền, người cung cấp dịch
vụ) tại một địa điểm xác định trong thời gian xác định
=> ii. Phương thức chuyển tiền (Remittance)

e. Người mua đến NH tại nước NB ký quỹ, mở tài khoản tín thác 100% trị giá lô
hàng, đồng thời ký kết với NH bản ghi nhớ yêu cầu NH chỉ thanh toán tiền hàng cho
NB khi họ xuất trình bộ chứng từ đầy đủ và hợp lệ
=> iv. Phương thức giao chứng từ trả tiền (Cash Against Documents - CAD)

f. Là sự thỏa thuận mà trong đó NH mở thư tín dụng theo yêu cầu của khách hàng
cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba hoặc chấp nhận HP do người
thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho NH một
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thu tín dụng
=> i. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits)

Đáp án: a-vi;b-v;c-iii;d-ii;e-iv;f-i


36. Điều kiện áp dụng phương thức ghi sổ
a. Mua bán nội địa
b. Thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài
c. Khi đôi bên mua bán rất tin cậy nhau
d. Thanh toán tiền phí dịch vụ
e. Cả 3 câu trên

37. Ưu điểm của phương thức ghi số


a. Thủ tục giảm nhę, tiết kiệm chi phí thanh toán
b. Nhà XK tăng khả năng bán hàng, thiết lập quan hệ làm ăn lâu
dài với bên mua
c. Quyền định đoạt về hàng hóa và thanh toán do bên mua quyết
định
d. Cả 3 câu trên
38. Nhược điểm của phương thức ghi số
a. Không đảm bảo quyền lợi cho người bán
b. Tốc độ thanh toán chậm
c. Rủi ro trong thanh toán cao, vốn bị ứ đọng
d. Việc đảm bảo thanh toán phúc tạp trong trường hợp nhu cầu 2 bên khác nhau
Đáp án: C
39. Có mấy hình thức thanh toán trong buôn bán đối hnu:
b. 3 (Hàng đổi hàng- Barter, Nghiệp vụ song phương xuất-nhập; Nghiệp vụ Buy –
Back)
40. Ưu điểm của phương thức thanh toán trong buôn bán đối lưu:
a. Mở rộng khả năng xuất khẩu
b. Thủ tục được giảm nhẹ
c. Giảm rủi ro trong thanh toán
d. Câu A và C đúng

41. Những điều nào sau đây không phải là nhược điểm của phương thức
thanh toán trong buôn bán đối lưu
a. Không đảm bảo quyền lợi cho người bán
b. Tốc độ thanh toán chậm
c. Rủi ro trong thanh toán cao, vốn bị ứ đọng
d. Việc đảm bảo thanh toán phức tạp trong trường hợp nhu cầu 2
bên khác nhau
e. Câu A, B, C

42.Phương thức nhờ thu gây bắt lợi cho người bán đúng hay sai?
a. Đúng

43. Trong phương thức nhờ thu trơn (clean Collection), Ngân hàng đóng vai trò rất
quan trọng đúng hay sai?
A. Sai
Đáp án: B (NH chỉ đóng vai trò người trung gian đơn thuần
44. Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, có các hình thức
a. Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ - D/P (Documents= Pavement)
Раyment)
b. Nhờ thu chấp nhận thanh toán giao chứng từ - D/A (Document Against
Acceptance)
c. Giao chứng từ theo các điều kiện khác – D/OT (Delivery of Documents on other
terms and conditions)
d. Cả 3 câu trên

45.Có mấy loại hình thức chuyển tiền:


a. 2
Đáp án: A (Điện báo – T/T telegraphic transfers
Thư – M/T mail transfers)
46. Chuyển tiền bằng thư nhanh hơn và tổn phí hơn đúng hay sai ?
a. Đúng
b. Sai
47. Nhược điểm của phương thức chuyển tiền là phụ thuộc hoàn toàn vào khả
năng và thiện chí của NM đúng hay sai?
a. Đúng

48. Ưu điểm của phương thức giao chứng từ trả tiền


a. Nghiệp vụ giản đơn
b. NB giao hàng xong, xuất trình đầy đủ chứng từ hợp lệ sẽ lấy
tiền ngay
c. Bộ chứng từ xuất trình đơn giản
d. Câu B và C đúng
49.Bộ chứng từ cần xuất trình trong phương thức giao chứng từ trả
tiền gồm :
a. Thư xác nhận đã giao cho người mua có đại diện ở nước xuất khẩu
b. Bản copy vận đơn và hóa đơn thương mại có xác nhận của đại diện người mua ở
nước XK
c. Vận đơn gốc, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận số lượng,trọng lượng, chất
lượng
d. Cả 3 câu trên
50.Tỷ giá mở cửa là tỷ giá căn cứ vào?
 Căn cứ vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối của chuyến giao
dịch đầu tiên trong ngày.
(?)51. Tỷ giá chính thức là tỷ giá căn cứ vào?
 Căn cứ vào ngân hàng trung ương hoặc Viện hối đoái công bố hằng ngày
vào đầu giờ làm việc.
52.Đặc điểm của hối phiếu không phải là?
a. Tính trừu tượng
b. Tính bắt buộc
c. Tính lưu thông
d. Tính liên tục

53. Tính trừu tượng, bắt buộc, lưu thông của hối phiếu?
54.Loại hối phiếu nào có tính lưu thông cao nhất?
HP trả cho người cầm phiếu

55.Điều nào sau đây không phải là quyền của người trả tiền hối phiếu
56. Ai là người hưởng lợi đầu tiên của hối phiếu?
a. Người ký phát hối phiếu

57. Ai là người trả số tiền ghi trên hối phiếu trong phương thức tín dụng?
 Người trả tiền hối phiếu là ngân hàng mở L/C.
58. Nếu hối phiếu hợp lệ mà không được thanh toán, người hưởng lợi có được
khiếu nại hay không?

59. NH không chấp nhận những hồi phiếu xuất trình trễ hơn 21 ngày kể từ ngày
người hưởng lợi nhận được HP đúng hay sai?
a. Đúng

60.Điều
61.Phương thức thanh toán trong mua bán đối lưu?
 Hàng đổi hàng
 Mua đối lưu
 Trao đổi bù trừ
 Trao đổi bồi hoàn
 Chuyển nợ
 Mua lại sản phẩm

(?) 62. Phương thức nhờ thu, ghi số, chuyển tiền?

63. Trong các phương thức thanh toán quốc tế sau, phương thức nào đảm
bảo an toàn cho người bán
a. Chuyển tiền trả trước
b. L/C có điều khoản đỏ
c. CAD
d. L/C không hủy ngang
e. Tất cả đúng

64.Để đảm bảo an toàn khi áp dụng L/C chuyển nhượng, nhà XK nên yêu cầu có
ngân hàng xác nhận là đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
65.L/C chuyển nhượng được chuyển nhượng mấy lần? a. Chỉ 1 lần
(?) 66. người hưởng lợi trên L/C chuyển nhượng có thể là bao nhiêu lần?
3 hoặc nhiều
67.Chi phí chuyển nhượng do ai trả: b. Người hưởng lợi đầu tiên
(?) 68. Nhà XK L/C giáp lưng an toàn hơn L/C chuyển nhượng? vì sao

69. Thư tín dụng đối ứng dùng trong trường hợp nào?
 Áp dụng trong trường hợp hàng đổi hàng và gia công hàng xuất khẩu. Cả 2
bên đều là người mua, người bán của nhau.
70.L/C được mở dựa trên c. Hợp đồng ngoại thương

71.L/C giáp lưng được sử dụng trong các trường hợp sau:
a. L/C gốc không có chữ chuyển nhượng
b. Điều khoản L/C gốc không cho phép chuyển nhượng theo
điều 48 – UCP 500
c. Điều khoản giao hàng khác nhau
d. Nhà XK không được thông báo về tất cả các điều khoản giao
hàng
e. BCT của L/C gốc không giống với BCT của L/C giáp lng
f Khi NH đồng ý mở L/C giáp lưng trên cơ sở L/c gốc
g. Tất cả các câu trên

72.Những công việc mà nhà Xuất khẩu làm sau khi giao hàng
a. Lập bộ chứng từ thanh toán
b. Chiết khấu BCT
c. Cả 2 câu trên đúng

73. Các phương thức thanh toán có lợi cho nhà nhập khẩu
a. Phương thức nhờ thu
b. Phương thức trả chậm
c. L/C có thể hủy ngang
d. Stand-by L/C
e. Tất cả các cầu trên

74. Thường L/C quy định địa điểm hết hiệu lực tại nước người bán là đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai

75. Các yếu tố kinh tế tác động đến việc hra chọn phương thức thanh
toán
a. Sự hiểu biết của cán bộ XNK về các phương thức thanh toán
b. Phụ thuộc vào khả năng khống chế đối tác trong việc trả tiền hoặc giao hàng
c. Phụ thuộc vào chính sách thanh toán của nước mà đối tác có quan hệ thương
mại với DN
d. Cả 3 câu trên

76.v
77. Nguyên tắc hoạt động của L/C
a. Độc lập (độc lập với hợp đồng ngoại thương trong thanh toán)
b. Tuân thủ
c. Câu A và B đúng

78. Trong thư tín dụng giáp lưng, trách nhiệm của 2 ngân hàng thanh toán độc lập
với nhau là đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai

79. Thư tín dụng đối ứng có giá trị hiệu lực khi nào?b. Khi L/C đối ứng với nó đã
được mở
(?) 80. Trong điều khoản quy cách.(chương 6)

(?) 81. Cách ghi nào sau đây dựa vào mẫu hàng?

82. Điều khoản số lượng của hợp đồng ngoại thương cách ghi nào sau đây không
phải là cách ghi phỏng chừng?
83.Khái niệm phương tiện vận tài đường thủy?
Đây là loại phương tiện dùng để di chuyển trên mặt nước dù là làm thủ công hay
làm theo các phương thức hiện đại, các phương tiện này phụ trách chở các mặt
hàng từ nơi này đến nơi khác.
(?) 84.4 loại vận đơn?(tên tiếng anh)



85.
86.Loại L/c ít áp dụng ở VN?

87.Loại vận đơn nào được sử dụng ở VN


-L/C gốc được mở là NNK

người mở L/C giáp lưng là NXK - 2 ngân hàng thanh toán độc lập
là NH phát hành L/C gốc và NH phát hành L/c giáp lưng
88. Chức năng của B/L bản gốc là gì?
 Là một biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng để chở
 Là một bằng chứng về những điều khoản của một HĐ vận tải đường biển
 chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do
đó cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển nhượng B/L
89. Trong điều kiện của hợp đồng ngoại thương cách ghi nào sau đây là cách
ghi tên hàng, nguồn gốc, xuất xứ (là cách ghi đầy đủ)
90. Trong điều kiện quy cách, chất lượng hàng hóa của HÐNT cách ghi nào
sau đây là cách ghi dựa vào mẫu hàng (sample)
91.Bill of Lading là loại vận đơn của phương tiện vận tải nào?
 Vận đơn đường biển.
92. Các loại vận đơn? Trong bộ chứng từ hàng hóa, hóa đơn dùng để thanh toán sơ
bộ tiền hàng gọi là gì? Hóa đơn dùng để thanh toán toàn bộ tiền hàng gọi là gì?

93. Chức năng của B/L bản ORIGINAL không phải là?

94. Chức năng của B/L bản COPY là?(tên tiếng anh)
95. Ngân hàng không chấp nhận loại thanh toán B/L nào?
(?) 96. Ngày lập hóa đơn trùng với ngày nào?
 Ngày lập hóa đơn bán hàng hóa phải trùng với ngày chuyển giao quyền sở
hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt vào việc
đã thanh toán hay chưa.
=> Lưu ý: Ngày lập hóa đơn và ngày ký số trên hóa đơn không bắt buộc trùng nhau.
97. Khi không thanh toán theo L/C chuyển nhượng, HĐTM do ai phát hành?
98. Biên giới phân chia trách nhiệm rủi ro, chi phí giữa nhà XK, NK
theo điều kiện Incoterms..?
(?) 99. Điều kiện thương mại quốc tế FOB là gì?
 Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa
được đặt trên boong tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
 FOB yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
 FOB được sử dụng với phương thức vận tải biển.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

100. Điều kiện Incoterm nào chỉ sử dụng cho phương tiện vận tải thủy?

101. Nguyên tắc giao tiếp trong đàm phán


a. Đôi bên cùng có lợi
b. Công khai bình đẳng
c. Xác định đúng mục tiêu và lập phương án đàm phán
d. Cả 3 câu trên đúng

102. Có 3 loại mục tiêu trong đàm phán? Mục tiêu nào cốt yếu?

103. Đàm phán mềm được áp dụng trong trường hợp nào
a. Mối quan hệ tốt đẹp
b. Mọi lợi thế đều thuộc về đối tác
c. Dù nhượng bộ vẫn không mất đi lợi ích tối thiểu
d. Cả 3 câu trên
Đáp án: D
104. Những điều nào sau đây không phải là ưu điểm của kiểu đàm phán
a. Thuận lợi nhanh chóng
b. Bầu không khí thoải mái, ít căng thẳng, gây cấn
c. Luôn đạt được mục tiêu và lợi ích mong muốn
d. Hợp đồng ngoại thương thường kí kết được

105. Ưu điểm của đàm phán theo kiểu cứng


a. Luôn đạt mục tiêu và lợi ích mong muốn
b. Thuận lợi, nhanh chóng
c. Nhanh chóng khi gặp đối tác dùng kiểu mềm
d. Câu a và b đúng
e. Câu a và c đúng
106. Nhược điểm của phương pháp đàm phán kiểu cứng
a. Dù ký hợp đồng nhưng nếu đối tác không thực hiện được thì
cũng vô nghĩa
b. Nếu gặp phải đối tác cũng dùng kiểu cứng sẽ gây nên không
khí căng thẳng và phá vỡ mối quan hệ
c. Ký được những điều khoản bất lợi, khó thực hiện
d. Câu a và b
Đáp án: D
107. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán gồm:
a. Chuẩn bị chung cho mọi cuộc đàm phán
b. Chuẩn bị cụ thể trước 1 cuộc đàm phán HĐNT
c. Cả 2 câu trên đúng
108. BATNA là gi? Best Alternative TO NO Agreement
109. Có cách viết thư thương mại
f. Thư chào hàng (Letter of Enquiry)

110.
111. Người nhận trả giá, người mua không đồng ý thì người bán sẽ dùng loại thư
nào để đáp lại?
112. Loại thư nào sau đây do nhà NK viết

113. Trong hợp đồng ngoại thương, cách ghi nào là sai?
114. HP bất hợp lệ thì đòi ai?
115. Trong phương thức tín dụng chứng từ, người cam kết trả tiền cho người
bán/ người hưởng lợi là:
c. Ngân hàng mở L/C
Trong phương thức tín dụng chứng từ,khi người bán & người mua thỏa thuận qua
phương thức thanh toán này thì người mua tiến hành lập hồ sơ đề nghị ngân hàng
cấp L/C cho người bán ở nước ngoài. Vì thể mình chọn cầu C: ngân hàng mở L/C

116. Hàng hóa vận chuyển bằng đường biển có sử dụng container, điều kiện
khuyên dùng là
a. FOB
b. CIF
f. Câu A, B đúng
g. CFR
h. Câu C, D, E đúng
Kết quả: F
117. hsh
Wtt; thực tế
Tc: tiêu chuẩn

=> đổi đơn vị tính


Cuối kì có
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I/ Quá trình hình thành:

- Nhà nước chiếm hữu nô lệ: ngẫu nhiên, quy mô nhỏ hẹp

- Phong kiến: con đường tơ lụa

- Tư bản chủ nghĩa: phát triển rộng rãi

- Hiện nay: toàn cầu hóa


II/

1/ Khái niệm:

- Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ... giữa hai
hay nhiều đối tác và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền hay hàng hoá, dịch
vụ khác...).

- Thương mại quốc tế:

+ Nghĩa hẹp: trao đổi HH-DV giữa các quốc gia, nguyên tắc trao đổi ngang giá, có
lợi cho các quốc gia.

+ Nghĩa rộng: giao dịch vốn, HH-DV, tài sản trí tuệ qua biên giới quốc gia, vùng lãnh
thổ giữa các chủ thể quan hệ KTQT, có lợi cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quốc
tế.

2/ Phân loại: 4 loại

- TMQT hàng hóa: trao đổi các vật chất hữu hình, XNK HH, gia công, lắp đặt,
TNTX

- TMQT dịch vụ: trao đổi các sản phẩm vô hình, phi vật chất

- TMQT đầu tư: hoạt động ĐTQT như FDI, FII

- TMQT sở hữu trí tuệ: SP trí tuệ: quyền tác giả, tác phẩm, sáng chế, bí quyết
công nghệ, chuyển giao giấy phép, chuyển nhượng đặc quyền…

3/ Đặc điểm: 4

- Tốc độ tăng trưởng: tăng trưởng TMTG tăng cùng với GDP, hàng hóa vô hình
tăng so với HH hữu hình.

- Tỷ trọng XK: NL thô giảm, dầu mỏ khí đốt, SP công nghệ chế biến tăng nhanh.

- HÌnh thức, phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh: phong phhus và đa
dạng: chất lượng, giá, mẫu mã…

- Khác: nước công nghiệp phát triển, trung tâm TMQT; chu kỳ sống SP rút ngắn,
HH có hàm lượng KHCN tăng.

4/ Chức năng: 5

- Là 1 khâu của quá trình tái sản xuất hàng hóa:

+ Tạo vốn cho đầu tư trong nước

+ Chuyển hóa giá trị sử dụng, tiêu dùng, tích lũy

+ Nâng cao hiệu quả nền KT

- Lưu thông HH giữa trong nước và nước ngoài:


+ Lưu thông HH, thỏa mãn nhu cầu SX và TD...

- Kinh doanh XNK:

+ Khai thác lợi thế cạnh tranh, khai thác cơ hội TT, cân đối thu chi ngoại tệ

- Đầu tư:

+ Khai thác cơ hội đầu tư, cân đối vốn đầu tư

- Tiếp cận CS hỗn hợp:

+ Giải quyết các mục tiêu thương mại, mục tiêu đầu tư phát triển

III/ Vai trò và đặc trưng TMQT:

1/ Vai trò:

- Vi mô:

+ Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, tiềm kiếm lợi ích của các công ty về thị trường,
nguồn lực, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất,
chất lượng, chuẩn hóa kinh doanh...

- Vĩ mô:

+ Khai thác lợi thế quốc gia, chuyển dịch cơ cấu, tham gia sâu rộng vào các liên kết
quốc tế, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa

2/ Đặc trưng: 8 đặc trưng

- Sự chuyên môn hóa lãnh thổ

- Cạnh tranh quốc tế

- Tách biệt người bán và người mua

- Chuỗi trung gian dài

- Loại tiền được các bên chấp nhận

- Luật lệ và qui định quốc tế

- Sự quản lí của chính phủ

- Các loại giấy tờ

IV/ Lý thuyết TMQT:

1/ Thuyết trọng thương MERCANTILISM:

- Lý thuyết TMQT đầu Mên – Anh – thế kỉ XVI


- Sự giàu có được đo bằng số của cải (kim loại quý) thu được từ xuất khẩu để đạt
được cân bằng thương mại chủ động

- Thặng dư thương mại, xuất khẩu > nhập khẩu

- Hạn chế: Trò chơi thắng – thua (Zero – sum game), một quốc gia có lợi, quốc gia
khác phải chịu thiệt.

2/ Lợi thế tuyệt đối ABSOLUTE ADVANTAGE:

• Adam Smith: nhập khẩu lương thực từ nước ngoài với giá rẻ hơn, mang lại lợi
ích cho cả hai nước

• LTTĐ xuất hiện khi 1 quốc gia có năng suất sản xuất cao hơn (1 loại sản phẩm)
so với quốc gia có cùng điều kiện đầu tư.

Quan điểm:

• Chuyên môn hóa: tập trung SX các SP có LTTĐ để đổi lấy các SP không có lợi
thế.

-> positive-sum game

• Chỉ giải thích được một phần rất nhỏ trong mậu dịch TG hiện nay.

• Hạn chế: không lý giải được động cơ tham gia TMQT của QG có mọi LTTĐ lẫn
QG không có LTTĐ

3/ Lợi thế so sánh COMPARATIVE ADVANTAGE

4/ Lý thuyết HECKSCHER-OHLIN THEORY:

• LTSS do khác biệt về mức độ thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia (national
factor endowments).

• Xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều các đầu vào có nhiều trong nội địa

• Nhập khẩu hàng hóa sử dụng nhiều các đầu vào mà nội địa khan hiếm.

5/ Mô hình chậm trễ trong mô phỏng THE IMITATION LAG HYPOTHESIS:


6/ Lý thuyết vòng đời sản phẩm THE PRODUCT LIFE-CYCLE THEORY:

7/ Lý thuyết LINDER THE LINDER THEORY:


8/ Lý thuyết thương mại mới NEW TRADE THEORIES:

- Tính kinh tế theo quy mô:

+ Quy mô SX càng lớn thì CPSX càng nhỏ. Các công ty đi đầu sẽ có lợi thế của
người tiên phong nhờ tính kinh tế nhờ qui mô và ngăn trở sự tham gia của các công
ty mới gia nhập.

- Hiệu ứng học hỏi:

+ Lao động học hỏi bằng cách lặp lại cách thực hiện 1 nhiệm vụ 1 cách hiệu quá
nhất. Năng suất lao động tăng dần theo thời gian khi các cá nhân học cách thực
hiện các công việc cụ thể 1 cách hiệu quả nhất.

9/ Mô hình kim cương – M.PORTER: CÓ 5 NHÂN TỐ

V/ Các nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế: 4 nguyên tắc

1/ Nguyên tắc tương hỗ (Réciprocity):

Các quốc gia dành cho nhau những ưu đãi, nhân nhượng tương xứng nhau trong
quan hệ buôn bán với nhau, nhằm thực hiện không phân biệt đối xử

2/ Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured NaAon – MFN):

- Các HHDV có xuất xứ từ một QG đối tác được hưởng chế độ thương mại "không
kém ưu đãi hơn chế độ ưu đãi nhất" mà QG sở tại dành cho các những sản phẩm,
HHDV tương tự của bất kỳ QG nào khác

- Chống phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế

- Chính phủ kí kết hiệp định thương mại


3/ Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NaAonanl Treatment – NT):

Đối xử với người nước ngoài và người dân địa phương như nhau

4/ Ưu đãi cho các nước đang phát triển (GSP – Generalized System of Preferences)

- Hình thức ưu đãi về thuế quan do các nước công nghiệp phát triển (OECD) dành
cho một số SP từ các nước đang phát triển, hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm
hoặc miễn thuế.

- Không có sự phân biệt và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước
đang phát triển.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ & CÁN CÂN THƯƠNG MẠI


QUỐC TẾ

I/ Hệ thống tiền tệ quốc tế:

1/ Hệ thống tiền tệ quốc tế INTERNATIONAL MONETARY SYSTEM:

a/

- Tiền tệ Được chấp nhận trong thanh toán để lấy hàng hoá hoặc trong việc hoàn
trả các khoản nợ.

- Tiền tệ có giá trị thực: TIỀN VÀNG

- Tiền quy ước: tín tệ, tiền pháp định và tiền của hệ thống ngân hàng.

b/ Chức năng của tiền tệ: 5 chức năng

- Phương tiện lưu thông

- Phương tiện cất giữ

- Phương tiện thanh toán

- Tiền tệ quốc tế

- Thước đo giá trị

c/ Tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ mà tại đó một loại tiền tệ có thể được trao đổi với một tiền tệ
khác - là giá trị của tiền tệ một nước khác so với nội tệ.

- Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do NHTW hoặc Viện hối đoái công bố hằng ngày
vào đầu giờ làm việc.

- Tỷ giá thị trường: Là tỷ giá do các NHTM và các Sở giao dịch công bố hằng
ngày.
d/ Vai trò của tiền tệ:

- So sánh sức mua của các đồng tiền

- Ảnh hưởng HĐ XNK và cán cân TTQT

- Ảnh hưởng lạm phát và tăng trưởng kinh tế

 Hệ thống tiền tệ quốc tế:

- Chế độ tiền tệ và quy tắc xác định, điều tiết TG giữa đồng tiền của các QG khác
nhau với nhau

- Chế tài điều tiết các MQH và HĐ TCQT và các QG

- Hệ thống thị trường TCQT

- Các tổ chức TCQT

 Các giai đoạn hình thành và phát triển IMS:

- Trước 1875: Hệ thống lưỡng kim bản vị

- 1875 – 1914: Bản vị vàng

- 1944 – 1973: Hệ thống Bretton Woods

- 1973 – nay: chế độ tỷ giá linh hoạt

2/ Cán cân thương mại quốc tế TRADE BALANCE:

a/ Khái niệm:

- Cán cân thương mại: bảng đối chiếu giữa kim ngạch XK và kim ngạch NK của 1
quốc gia trong tgian nhất định.

- Cán cân TM hàng hóa: các khoản thu chi ngoại tệ ngắn với XNK HH của quốc
gia

- Cán cân TM dịch vụ: giá trị DV mà quốc gia đó cung cấp hay nhận từ thế giới

b/ Phân loại: 2 loại:

- Trong 1 thời kì nhất định

- Tại một thời điểm nhất định

c/ Cấu trúc:

- Bên có: XK, thu về


- Bên nợ: NK, chi ra

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU

I. Môi trường pháp lý


1. Yếu tố pháp lý điều chỉnh TMQT
 Điều ước mua bán HHQT
 Hiệp định TMQT
 Tập quán quốc tế về thương mai
 Pháp luật quốc gia
a. Điều ước mua bán HHQT

Điều ước QT về TM là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các QG và các chủ
thể của luật quốc QT, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm ấn định,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong QH TMQT.

b. Hiệp định TMQT ( Hiệp ước quốc tế)

Công ước La Haye (15/6/1955)

Công ước Vienne (11/4/1980)

Công ước Rome (19/6/1980)

Căn cứ vào chủ thể: Điều ước QT song phương và điều ước QT đa phương

 Công ước La Haye (15/6/1955)


 HĐMBHHQT phải tuân thủ theo luật mà các bên lựa chọn
 Nếu không có sự thỏa thuận thống nhất của các bên về luật áp dụng
thì luật của nước nơi người bán thường trú sẽ được áp dụng
 Trừ 1 số trường hợp ngoại lệ
 Hạn chế
 28 nước tham gia, ít XHCN & đang phát triển
 Khái niệm trừu tượng, phức tạp, gây hiểu lầm ( Sử dụng các từ
ngữ đa nghĩa, trừu tượng không phù hợp trong các biên bản
luật -> Khó sử dụng)
 Thương mại các QG chung biên giới, ít vận tải biển ( Chủ yếu
sử dụng đương bộ)
 Quy mô áp dụng quá rộng, có xung đột pháp luật hay không
 Công ước Vienne (11/4/1980)
 Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế -
CISG ( The United Nations Convention on the Contract for the
International Sales of Goods)
 Áp dụng đối với các HĐMB giữa người mua và người bán có địa điểm
KD tại các nước là thành viên của công ước, nhấn mạnh yếu tố tự do

 Các bên có quyền quy định khác
 Công ước Vienne được được dựa vào Công ước La Haye để điều
chỉnh
 Nội dung Công ước Vienne (có 4 phần)

Là điểm xuất phát trong quá trình cải cách luật Mua bán và Thương
mại hiện đại đối với nước đang nổi lên, CISG mang đến nhiều thuận
lợi

Phần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung. Điều 1-13



Phần 2: Ký kết hợp đồng trình tự và thủ tục. Điều 14-21

Phần 3: Mua bán hàng hóa. Điều 25-88

Phần 4: Những quy định cuối cùng. Điều 89-101

 Ưu điểm
 76 nước tham gia tư bản, XHCN & đang phát triển
 Luật thương mại hiện đại phù hợp với các truyền thống pháp
luật
 Thúc đẩy tự do HĐ, thực dụng, dễ hiểu
 Hiện diện nhiều trong Luật thương mại khắp thế giới
 Thích thích nghi với luật mua bán nội địa - Thụy Điển & Phần
Lan
 Công ước Rome (19/6/1980)

Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng (9 + 6 QG châu Âu)

 Nội dung
 Chương 1: Phạm vi công ước (Điều 1 – 2)
 Chương 2: Luật lệ thống nhất (Điều 3 – 22)
 Chương 3: Các điều khoản cuối cùng (Điều 23 – 33)
 Hiệp định thương mại quốc tế - FTA ( Free Trade Agreement)

Là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia ( hiệp định song
phương và hiệp định đa phương)
c. Tập quán quốc tế về thương mại
 Lex mercatoria: thói quen TM hình thành từ lâu đời, nội dung rõ ràng,
được áp dụng liên tục trong TMQT, có giá trị pháp lý bắt buộc
 Luật áp dụng chung đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi
các bên lựa chọn
 Incoterms 2010 (or 2020): Điều kiện TMQT
 Bộ nguyên tắc
 Hợp đồng TMQT
 PICC (UNIDROIT): quy định điều chỉnh hợp đồng thương mại
quốc tế
 Bộ luật mẫu: Model Law - UN - UNCITRAL
 Công ước NEWUORK: Công nhận, thi hành các quyết định của trọng
tài nước ngoài
 UCP 600: Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
d. Pháp luật quốc gia

Nguồn luật điều chỉnh HĐMBHH của quốc gia

Luật lục địa - Continental Law

Luật Anh - Mỹ

Luật xã hội chủ nghĩa

Luật tín ngưỡng (Hồi giáo)

 Luật lục địa

Continental Law, Luật La Mã

 Nước Châu Âu lục địa (Đức, Pháp)


 Bản chất: Sự biên soạn 1 bộ luật đầy đủ trình bày hết những gì hợp
pháp và bất hợp pháp
 Có tính hệ thống rất chặt chẽ
 Vai trò thẩm phán - luật sư: Thẩm phán thực hiện nhiều công việc của
luật sư ( xác định các chứng cứ cần thu thập để trình tòa)
 Luật Anh - Mỹ

Common Law, Tiền lệ án - điển cứu

 Anh, Mỹ, QG thuộc địa (Úc, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Malaysia)
 Công luật: được soạn thảo thành văn bản
 Dân luật phần lớn vẫn còn là luật điển cứu
 Những trường hợp trong quá khứ - tiền lệ pháp lý
 Vai trò thẩm phán - luật sư: Thẩm phán trọng tài trung gian điều khiển
cuộc tranh biện giữa các luật sư của bên bên nguyên đơn - bị đơn

 Luật xã hội chủ nghĩa

Nghị quyết thông tư, Hiến pháp, pháp lệnh

 Các nước XHCN, Nhà nước ban hành


 Chủ thể kinh tế riêng: Tổ chức kinh tế, cá nhân có đủ điều kiện tham
gia các QHKT luật điều chỉnh
 Nguồn luật: Luật và văn bản dưới luật
 Luật tín ngưỡng

Hồi giáo, kinh doanh

 Các quốc gia Hồi giáo (Pakistan: Luật TM Anh)


 Quy định chi tiết và có hệ thống mọi hành vi kinh tế và xã hội cho tất cả
mọi người
 Không quy định rõ các bước xử lý, quy trình kháng án.
 Luật Việt Nam điều chỉnh thương mại quốc tế
 Luật dân sự 2005
 Luật thương mại 2005
 Luật hàng hải 2005
 Luật trọng tài thương mại 2010
 Luật đấu thầu 2013

2. Môi trường kinh tế

a. Liên kết kinh tế theo khu vực

Khu vực thương mại tự do

Liên minh thuế quan

Thị trường chung

Liên minh kinh tế

Liên minh chính trị

 Khu vực thương mại tự do (FREE TRADE)


 Tất cả các hàng rào thương mại hàng hóa dịch vụ sẽ được bãi bỏ dần
giữa các nước thành viên

Không có sự phân biệt thuế, quota, trợ cấp, trợ ngại hành chính giữa
các nước thành viên

 Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu - EFTA (European Free Trade


Association) - 1960

Thương mại tự do các sản phẩm công nghiệp

 Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ - NAFTA (North American Free


Trade Agreement)

Mức thuế quan chung …. ( cái này cô nói bổ sung vô mà t ghi thiếu)

 Liên minh thuế quan (CUSTOMS UNION)


 Chính sách thương mại của các quốc gia thành viên giống nhau khi
đánh ra bên ngoài khối.
 Loại trừ tất cả các hàng rào cản thương mại giữa các quốc gia
thành viên và thực hiện chính sách thương mại đối ngoại chung
 1 bộ máy chính quyền đặc biệt
 1 chính sách, quy trình, thủ tục Hải quan thống nhất - cho cả
liên minh
 Biểu thuế quan thống nhất áp dụng trong hoạt động thương
mại với các quốc gia ngoài liên minh
 Công ước Andean (Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru)
 TM tự do giữa các QG thành viên
 Mức thuế chung từ 5% đến 20% đối với các sản phẩm nhập từ
bên ngoài liên minh
 Trị trường chung ( COMMON MARKET)
 Các nhân tố sản xuất được phép di chuyển tự do giữa các quốc gia
thành viên
 Xóa bỏ mọi trở ngại đến quá trình giao thương qua lại
 Xóa bỏ các trở ngại cho quá trình tự do di chuyển L và K
 Xây dựng CS KT chung nhằm điều tiết TT các QG thành viên
 CS KT đối ngoại chung trong QH với phần còn lại của TG
 EU
 Liên minh kinh tế (ECONOMIC UNION)
 Đồng tiền chung
 Hài hòa trong chính sách thuế giữa các thành viên, và chính
sách tài khóa và tiền tệ chung
 Thiết lập 1 bộ máy tổ chức điều hành sự phối hợp KT giữa các
QG - điều hành chính sách kinh tế chung của cả liên minh và
thay thế 1 phần chức năng quản lý KT của chính phủ từng QG
 EU
 Liên minh chính trị (POLITICAL UNION)
 Mức độ liên minh kinh tế cao nhất
 Xu hướng thống nhất về tài chính, chính trị hay văn hóa
 EU
 Quốc hội châu Âu
 Hội đồng Bộ trưởng (bộ phận quản lý và ra quyết định của EU)
 Canada & Mỹ
b. Định chế kinh tế quốc tế

WTO, AFTA, NAFTA, APEC, IMF, EU

 WTO ( Tổ chức Thương mại Thế giới)


 Tiền thân là hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT (1948)
 1948 - 1995: 8 vòng đàm phán
 Vòng URUGUAY: Thành lập WTO - Tổ chức Thương mại thế giới
 Giảm thuế, trợ cấp xuất khẩu: Giảm hạn ngạch và hạn chế nhập khẩu
khác trong 20 năm
 Ký hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại -
TRIPS
 Ký hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS
 Dỡ bỏ hạn chế với đầu tư nước ngoài
 Chức năng WTO
 Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
 Diễn đàn đàm phán về thương mại
 Giải quyết các vấn đề tranh chấp về thương mại
 Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
 Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các quốc gia đang phát
triển
 Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
 Nguyên tắc quyết định WTO
 Cơ chế đồng thuận
 Giải thích các điều khoản của hiệp định: ¾ số phiếu
 Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho 1 thành viên: ¾ số phiếu
 Sửa đổi các hiệp định (trừ điều kiện tối huệ quốc trong GATT,
TRIPS, GATS): ⅔ số phiếu
 Cơ cấu tổ chức WTO
 Hội nghị Bộ trưởng
 Đại hội đồng
 Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các
vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban,
Nhóm công tác
 Ban Thư ký
 Nguyên tắc WTO
 Không phân biệt đối xử (thông qua việc áp dụng quy chế Đãi
ngộ quốc gia và Đãi ngộ tối huệ quốc)
 Tự do mậu dịch hơn nữa bằng cách từng bước tham gia đàm
phán
 Tính dự đoán thông qua liên kết và minh bạch
 Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
 Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại giữa
các nước thành viên
 Các hiệp định quan trọng WTO
 Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT
1994)
 Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
 Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của
quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)
 Hiệp định về các Biện pháp đầu tư liên quan đến TM (TRIMS)
 Hiệp định về Nông nghiệp (AOA)
 Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)
 Hiệp định về Chống bán phá giá
 Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng
 Hiệp định về tự vệ
 Hiệp định về thủ tục Cấp phép Nhập khẩu
 Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
 AFTA - Khu vực thương mại tự do Đông Nam Á:
 Cơ chế hình thành:
 Thực hiện kế hoạch ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT
 Cân đối và hài hòa các loại tiêu chuẩn giữa các nước Asean,
công nhận chéo qua lại về kiểm tra và chứng nhận
 Đòi hỏi các thành viên phải cạnh tranh lành mạnh với nhau và
thúc đẩy, khuyến khích việc chung vốn lập công ty liên doanh
 Dỡ bỏ rào cản cho ĐT nước ngoài, tham khảo ý kiến ở cấp KT
vĩ mô giữa các nước Asean

=> tăng cường tính cạnh tranh toàn cầu của các doanh nghiệp
Asean bằng cách tạo ra 1 thị trường khu vực rộng lớn hơn

 IMF - quỹ tiền tệ quốc tế:


 Giới thiệu:
 27/12/1945
 Trụ sở chính đặt tại Washington, D.C. - Hoa Kỳ
 Giám sát HT TC toàn cầu, theo dõi TGHĐ, CCTT, hỗ trợ kỹ
thuật và TC khi có yêu cầu
 Mục tiêu:
 Tạo 1 quỹ hỗ trợ TC mạnh mẽ, thiết lập duy trì sự ổn định TC
nhằm cho vay khi có khủng hoảng KT hay 1 QG có đồng tiền
lạm phát.
 IMF - WB:
 QG khi vay IMF phải tuân thủ ĐK nghiêm ngặt do IMF đặt ra:
hạn chế chi tiêu công, thắt lưng buộc bụng…
 WB: hỗ trợ nước nghèo để phát triển về XH
 EU - liên minh Châu Âu:
 Cộng đồng Châu Âu:
 Liên minh thuế quan
 Thị trường nội địa
 Liên minh kinh tế và tiền tệ
 Chính sách đối ngoại và an ninh chung
 Hợp tác trong chính sách đối ngoại
 Phối hợp hành động để giữ gìn hòa bình
 Chính sách an ninh EU
 Hợp tác về tư pháp và nội vụ
 Chính sách nhập cư
 Đấu tranh chống tội phạm
 Hợp tác về cảnh sát và tư pháp
 NAFTA-Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ:
 Bỏ thuế trong 10 năm đối với 99% các loại HH.
 Loại bỏ hầu hết các rào cản đối với DV: cho phép các TCTC gia
nhập tự do vào TT Mexico năm 2000.
 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
 Loại bỏ tất cả các rào cản đối với FDI, trừ ngành công nghiệp
đường sắt và năng lượng Mexico, ngành công nghiệp truyền
thông radio và hàng không Mỹ, văn hóa Canada.
 Áp dụng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường riêng.
 Thiết lập 2 cam kết có liên quan đến sức khỏe, sự an toàn,
lương tối thiểu hay lao động trẻ

3. Môi trường chính trị

 Sự khác biệt hệ thống chính trị: Ý thức hệ, chế độ CTXH, mô hình thể chế,
đơn/đa đảng, cơ cấu và mô hình lập pháp, hành pháp, tư pháp
 Mức độ ổn định chính trị: Tự do phát biểu, bầu cử, nhiệm kỳ có kỳ hạn, hệ
thống tòa, bộ máy hành chính độc lập, công bằng
 Các xung đột và mâu thuẫn chính trị: thể chế chính trị, ngoại giao, chính sách,
thương mại, pháp lý, lợi ích.
 Rào cản thương mại được pháp lý hóa
 Cấm vận
 Tẩy chay
 Không áp dụng tối huệ quốc
 Áp dụng bổ sung JACKSON - VANIL
 Áp dụng Trading With Enemy Act

Nguyên nhân: Do mâu thuẫn chính trị hình thành

 Chính sách thương mại

Hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật Nhà
nước sử dụng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực
thương mại quốc tế trong một thời gian nhất định.

 Vai trò chính sách thương mại quốc tế


 Bảo vệ sản xuất nội địa
 Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh
doanh
 Khai thác lợi thế so sánh, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 Công cụ chính sách thương mại quốc tế
 Thuế quan (TARIFF BARRIERS)
 Phi thuế quan: quota – exchange dumping – anti-dumping – export
subsidies, yêu cầu kĩ thuật, vệ sinh, bao bì nhãn hiệu
 Chính sách phát triển ngành, kinh tế, điều tiết cạnh tranh, bảo vệ
người tiêu dùng, lãi suất, quản lý ngoại hối.

4. Môi trường văn hóa xã hội

a. Văn hóa
 Khái niệm: Văn hóa là hệ thống các giá trị và chuẩn mực được cộng
đồng chia sẻ, kết hợp lại thành lối sống
 Giá trị: Ý tưởng chung về những gì cộng đồng cho là tốt đẹp, đúng đắn
và muốn đạt được là nền tảng của văn hóa
 Chuẩn mực: Quy tắc xã hội chi phối hành động con người trong tình
huống cụ thể, gồm: tập quán và tục lệ
b. Yếu tố thể hiện văn hóa
 Cấu trúc xã hội: Mối quan hệ cá nhân và cộng đồng
 Tôn giáo: Cơ đốc giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Khổng giáo,
Shinto, Đạo tâm linh
 Phong tục tập quán: Trong sinh hoạt - Trong kinh doanh
 Ngôn ngữ: Viết, nói, cử chỉ
c. Yếu tố môi trường xã hội
 Tuổi thọ trung bình
 Tình trạng sức khỏe
 Điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng
 Thu nhập bình quân
 Lối sống, học thức, tâm lý sống
5. Môi trường công nghệ

 Công nghệ thông tin và viễn thông


 Vận tải: Container, máy bay vận tải

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH PHỔ BIẾN TRONG


THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Phương thức giao dịch phổ biến trong TMQT


a. Phương thức giao dịch TMQT

Cách thức hay kiểu cách giao dịch mua bán trên thị trường

b. Cách phân loại

Theo cách thức giao tiếp giữa các bên

Theo tính chất giao dịch thương mại quốc tế

Theo cách thức hình thành giá

Theo cách thức tổ chức giao dịch

 Theo cách thức giao tiếp

Giao dịch trực tiếp và giao dịch gián tiếp

Căn cứ vào cách thức giao tiếp giữa các bên đối tác

 Giao dịch trực tiếp


 PTGD: NB và NM trực tiếp QH GD với nhau (gặp mặt
trực tiếp hoặc email, thư từ, điện thoại... để bàn bạc và
thoả thuận các điều khoản như chủng loại HH, P, ĐK
thanh toán...)
 Phổ biến nhất, thường thấy nhất: phương thức buôn bán
thông thường
 Không có sự ràng buộc giữa việc mua và việc bán,
những lần giao dịch trước.
 Các bước tiến hành
 Nghiên cứu thị trường và đối tác
 Đánh giá hiệu quả thương vụ kinh doanh
 Tổ chức giao dịch đàm phán
 Ký kết HĐ KDXNK, thực hiện HĐ
 Ưu điểm
 Tiết kiệm thời gian và chi phí
 Dễ đạt được thỏa thuận
 Nắm rõ thị trường, nhu cầu, khả năng của doanh nghiệp
 Có điều kiện thiết lập, mở rộng mối quan hệ với đối tác
thị trường nước ngoài
 Không bị chia sẻ lợi nhuận
 Hạn chế
 Dễ gặp rủi ro, thiếu kinh nghiệm ở thị trường mới
 Đòi hỏi KL và giá trị đơn hàng lớn để đảm bảo chi phí
 Đòi hỏi năng lực trình độ cao trong giao dịch TMQT
 Giao dịch gián tiếp
 PTGD: quá trình trao đổi giữa NM với NB (trụ sở KD đặt
ở các QG khác nhau) để thỏa thuận về giá và các ĐK TM
khác phải thông qua các trung gian TM.
 TG TM là cầu nối giữa SX và TD, NB và NM.
 TG TM: hành động theo sự ủy thác.
 Có tính chất phụ thuộc nhau và chia sẻ lợi nhuận.
 Lý do sử dụng trung gian thương mại
 Khó khăn về tình hình thị trường
 Thâm nhập thị trường mới, mặt hàng mới
 Khó khăn về luật pháp
 Tập quán thị trường quy định
 Mặt hàng cần có sự chăm sóc đặc biệt
 Trung gian thương mại
 Đại lý (AGENT)

Thương nhân được người ủy nhiệm giao cho thực hiện 1


trong 1 số hành vi pháp lý nhất định trong TM - người đại
diện cho quyền lợi của người ủy thác

 Phân loại
 Mối quan hệ đại lý và người ủy thác
 Phạm vi quyền hạn được ủy thác
 Số lượng đại lý cùng thực hiện một công việc trên
đại bàn
 Lĩnh vực hoạt động của đại lý
 Căn cứ MQH đại lý và người ủy thác:

* Đại lý thụ ủy

* Đại lý hoa hồng

* Đại lý kinh tiêu

 Căn cứ phạm vi quyền hạn được ủy thác:

* Đại lý toàn quyền

* Đại lý đặc biệt

* Tổng đại lý

 Căn cứ số lượng địa lý cùng thực hiện 1


công việc/ địa bàn:

* Đại lý phổ thông

* Đại lý độc quyền


* Đại lý bán độc quyền

 Căn cứ lĩnh vực hoạt động của đại lý:

* Đại lý xuất khẩu

* Đại lý nhập khẩu

* Đại lý giao nhận

* Đại lý làm thủ tục hải


quan

 Môi giới :

Thương nhân trung gian giữa NM với NB, được NB hoặc NM ủy thác tiến
hành bán hoặc mua HH, hay DV TM. Người môi giới không đứng tên chính
mình mà đứng tên người ủy thác

 Đặc điểm:
 HĐ ủy thác từng lần theo từng thương vụ XNK
 Không chịu trách nhiệm RR/hậu quả với HĐMBQT
 Không đại diện cho quyền lợi của bên nào
 Không đứng tên và không tham gia trực tiếp HĐ
 Không được chiếm giữ HH của HĐXNK
 Có quyền đòi thù lao từ cả 2 phía XK và NK
 Nghĩa vụ:
 Môi giới: - Giữ bí mật và bảo quản mặt hàng, tài liệu được giao và
hoàn trả sau khi hoàn thành CV. Chịu trách nhiệm với thông tin về
người được môi giới
 Người bán - người mua: Cung cấp thông tin tài liệu có liên quan .Trả
thù lao, các chi phí hợp lý khác cho bên môi giới
 So sánh ưu và nhược điểm của Đại lý - Môi giới:

Đại lý Môi giới

Chỉ đại diện cho 1 bên Có thể hoạt động cho cả 2 bên
hay không đại diện cho bên
nào.

Có tham gia kí hợp đồng Không tham gia ký hợp đồng

Có trách nhiệm thực hiện hợp Không có trách nhiệm thực


đồng hiện hợp đồng

Hợp đồng đại lý là dài hạn Hợp đồng môi giới theo ủy
nhiệm từng lần
 Ưu và nhược điểm của trung gian thương mại:
 Ưu điểm:
 Giảm thiểu rủi ro
 Tiết kiệm vốn đầu tư trực tiếp
 Tận dụng dịch vụ của trung gian: vận tải, đóng gói
 Thiết lập mạng lưới phân phối rộng, truyền thông, quảng cáo…
 Nhận khoản tín dụng hiệu quả từ trung gian có tiềm lực tài chính
 Nhược điểm:
 Phụ thuộc: mất liên hệ trực tiếp với thị trường
 Phụ thuộc năng lực, phẩm chất trung gian: hậu quả, rủi ro phát sinh
 Chia sẻ phần lợi nhuận cho trung gian
 Phụ thuộc: bị đòi hỏi và đáp ứng yêu sách quá mức
 Bị đọng vốn do hàng tồn tiêu thụ chậm( bị chiếm dụng vốn, nhiều chủ
hàng)
 Theo tính chất GD TMQT:
 Gia công quốc tế
 PTTM: bên nhận gia công SD 1 phần/toàn bộ NVL của bên đặt
gia công để thực hiện 1/nhiều công đoạn trong quá trình SX
theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao
 Bên đặt gia công hoặc bên nhận gia công : thương nhân nước
ngoài, có trụ sở TM ở 2 nước khác nhau/2 khu vực hải quan
riêng theo QĐ PL. Nguyên liệu, bán thành phẩm , thành phẩm di
chuyển qua biên giới
 Đặc điểm:
 Chủ thể tham gia GD: mang tính chất QT; XNK gắn liền
với SX
 Quyền SH NL, bán thành phẩm thuộc về bên giao GC
 Hình thức: mậu dịch lao động; XK lao động tại chỗ qua
HH
 Nguồn cung cấp: NVL, MMTB, tiêu thụ: nước ngoài
 Khác biệt khác với mua đứt bán đoạn ( NK NVL gia công
+ XK thành phẩm)
 Ưu đãi: thuế và hải quan trong XNK
 Vai trò:
 Bên nhận gia công:
 Tăng cơ hội tạo thêm công ăn việc làm cho NLĐ
 Khắc phục được mâu thuẫn đang tồn tại giữa thừa
sức LĐ mà thiếu NVL đầu vào SX
 Mang về lượng ngoại tệ
 Tích lũy vốn, thu hút kỹ thuật và kinh nghiệm quản
lý tiên tiến.

- Bên giao gia công:

+ Hạ thấp giá thành sản phẩm

+ Tăng sức cạnh tranh TTQT

+ Điều chỉnh được cơ cấu ngành nghề: chuyển


ngành SX cần nhiều LĐ thủ công sang các nước ĐPT, tập trung vào ngành SX đòi
hỏi hàm lượng công nghệ và kỹ thuật cao
 Phân loại:
 Căn cứ quyền sở hữu (thanh toán) về NL trong quá trình
gia công
 Căn cứ vào giá cả trong gia công
 Căn cứ số bên tham gia quan hệ gia công
 Ưu và nhược điểm của bên nhận gia công:
 Ưu điểm:
 Không bỏ nhiều chi phí, vốn đầu tư ít, ít rủi ro
 Sử dụng nguyên phụ liệu nội địa
 Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
 Học hỏi kinh nghiệm quản lí, công nghệ kĩ thuật
 Nhược điểm:
 Tính bị độngc cao, thù lao rẻ mạt
 Nguy cơ: bãi rác công nghệ
 GTGT thấp, nảy sinh mâu thuẫn văn hóa
 Lỗ hổng hàng trốn thuế vào VN: quản lý quy ddingj
mức GC & thanh lý hợp đồng không tốt
 Ưu và nhược điểm của bên đặt gia công:
 Ưu điểm:
 Giá thành phẩm giảm
 Di chuyển ngành công nghệ không còn ưa thích ra
nước ngoài
 Nhược điểm:
 Chất lượng sản phẩm giảm nếu tay nghề lao động
kém, không đều
 Bị ăn cắp mẫu mã, nhãn hiệu, công nghệ, máy
móc thiết bị
 Mua bán đối lưu:
 PTGD: XK kết hợp chặt chẽ NK, NB là NM, tổng giá trị hàng hóa
trao đổi thường tương đương
 Mục đích: thu về HH có giá trị tương đương, kết hợp khai thác
lợi thế 2 bên
 2 bên đều có mua và bán: không mua đơn phương, bán đơn
phương.
 Đặc điểm:
 Hình thức: đa dạng, có sự đối ứng, có đi có lại giữa hành
vi mua bán của 2 đối tác
 Tiền tệ: có sử dụng nhưng vai trò hạn chế - ghi chép,
tính toán
 Mục tiêu: cân bằng lượng thu chi ngoại tệ
 Hình thức:
 Hàng đổi hàng
 Mua đối lưu
 Trao đổi bù trừ
 Trao đổi bồi hoàn
 Chuyển nợ
 Mua lại sản phẩm
 Ưu và nhược điểm
 Ưu điểm:
 Tiết kiệm chi phí thanh toán và giao dịch ngân
hàng
 Không bị ảnh hưởng bởi tỷ giá
 Thúc đẩy ™ phát triển đa dạng
 Nhược điểm:
 XK - NK: nghiệp vụ phức tạp và khó khăn
 Nguyên tắc cân bằng: phạm vi ứng dụng hàng hóa
hạn chế, mâu thuẫn
 Hình thức trao đổi sơ khai
 Giao dịch tái xuất :
 XK trở ra nước ngoài HH trước đây đã được NK, chưa qua chế
biến ở nước tái xuất

• 3 bên XK- tái xuất – NK (GD tam giác) – 2 HĐ (bán hàng –


mua hàng)

• Mục đích: ARBITRAGE

• HH chưa qua gia công, chế biến, cung cầu lớn, biến động
thường xuyên

• Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan

 Phân loại:
 Tái xuất đơn thuần (tái xuất thực nghĩa/tạm nhập tái xuất)
 HH (Tạm nhập tái xuất): Đưa từ nước ngoài hoặc
từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt
Nam (khu vực HQ riêng theo quy định của PL) vào
Việt Nam, có làm thủ tục NK vào Việt Nam và làm
thủ tục XK chính HH đó ra khỏi Việt Nam
 Tiền: Nước tái xuất trả tiền nước XK và thu tiền
của nước NK theo hình thức mua bán thông
thường. Do 1 đơn vị KD thực hiện
 Chuyển khẩu: Người đứng giữa (nước tái xuất) chỉ điều
hành và thu tiền của nước NK để thanh toán cho nước
XK chứ không mang HH về nước mình
 Chuyển khẩu công khai:

• Hàng từ nước XK được chuyển thẳng sang nước


NK

• Giữ nguyên B/L, chỉ thay hóa đơn TM; người


chuyển khẩu ít chịu RR CP; nhưng dễ lộ nguồn
hàng

 Chuyển khẩu bí mật:


• Hàng từ nước XK được chuyển đến nước tái
xuất nhưng không làm thủ tục vào nước tái xuất
mà được chuyển sang nước NK

• Hàng từ nước XK được chuyển đến nước tái


xuất, làm thủ tục nhập vào kho ngoại quan ở nước
tái xuất, sau đó được XK sang nước NK

• Người chuyển khẩu và người NK chịu nhiều RR


hơn nhưng khó bị lộ nguồn hàng hơn

 Sử dụng tái xuất


 Tái xuất thông thường

o Đòi hỏi về việc thay đổi bao bì, thương hiệu

o Bên tái xuất không muốn giao hàng trực tiếp từ nước
xuất sang nước nhập

o Muốn giữ thông tin nguồn cung cấp để duy trì DV ™

 Chuyển khẩu

o Bên tái xuất chỉ cần quan tâm đến thanh toán mà
Không chú trọng đến các yếu tố thông tin hay dịch vụ bao
gói phụ trợ

 Ưu và nhược điểm giao dịch tái xuất


 Ưu điểm:
 Đem lại lợi ích các bên tham gia
 Nước XK-NK có rào cản thương mại: trao đổi HH
thông qua nước thứ 3
 Nhược điểm:
 Không mang lại sức mạnh thực sự trong quan hệ
kinh tế song phương - đa phương
 Tự do hóa thương mại cao- hạn chế

 Theo cách thức hình thành giá

Đấu giá quốc tế và Đấu thầu quốc tế

Căn cứ vào cách thức hình thành giá trong GD cạnh tranh

 ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ ( AUCTION)


 PTGD - Bán hàng công khai tổ chức một địa điểm và vào
một thời điểm xác định -xem trước HH, người đến mua
tự do cạnh tranh giá cả và hàng hóa sẽ được bán cho
người trả giá cao nhất
 Người tham gia đấu giá bao gồm các cá nhân và tổ chức
trong và ngoài nước

Điều 185 - Luật Thương mại 2005

 Địa điểm/ thời gian công khai


 NM xem HH trước - cạnh tranh mua
 Điều kiện mua bán quy định sẵn - điều lệ mua bán đấu
giá
 1 người bán - nhiều người mua ( ĐQ bán)
 Hàng hóa: Khó tiêu chuẩn hóa, quý hiếm, độc đáo, giá trị
lớn
 Phân loại

- Mục đích sử dụng HH

 Đấu giá thương nghiệp: HH phân loại, nhà buôn, mua bán HH
để bán
 Đấu giá phi thương nghiệp: HH để y, người tiêu dùng, mua HH
để dùng

- Cách tiến hành đấu giá

 Tăng giá - Bên mua rao giá


 Kiểu Hà Lan - DUTCH AUCTION ( Hàng tươi sống, rau củ quả)

- Phạm vi và hình thức tiến hành

 Công khai: Giá được niêm yết công khai sau mỗi lần trả giá
 Đưa giá kín: SEALED BIDS, CLOSED BIDS – Bỏ thầu phiếu kín

- Cách phát giá

 Người tổ chức: Người tổ chức phát giá sẽ hô giá lần một, lần
hai để cho người mua cân nhắc và chấp nhận giá
 Người mua: Người mua phát giá bằng cách hô giá chấp nhận
 Ưu điểm
 Lợi cho người bán: Cạnh tranh giá
 Lợi cho người mua: Công bằng, công khai, HH đảm bảo
 Nhược điểm
 Thông đồng dìm giá, kích động người mua trả giá cao: Bất lợi
người mua, người mua
 Chí phi tốn kém: Đảm bảo an toàn, an ninh đấu giá, điều tra
thẩm vấn trước khi tham dự, theo dõi hành vi
 Quy trình đấu giá quốc tế
 Chuẩn bị:
 CSH HH ký HĐ ủy quyền bán ĐG cho bên DV ĐG tổ
chức
 Chuẩn bị HH ( sơ chế, phân loại, sửa chữa), thể lệ ĐG
 Công bố thông tin buổi đấu giá, HH, thời gian địa điểm.
 Đấu giá:
 Trưng HH
 Tiến hành ĐG
 Kết quả bán ĐG tài sản được ghi vào sổ đăng ký bán ĐG
tài sản, lập văn bản bán đấu giá tài sản
 Kết thúc:
 Người thắng gặp BTC ký kết HĐ, trả 1 phần - thanh toán
phần còn lại sau - nhận hàng.
 CTY DVĐG: thù lao - tiền hoa hồng/ phí môi giới
 Công bố KG ĐG
 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ:
 PTGD – NM (người gọi thầu) công bố trước ĐK mua hàng để
NB (người dự thầu) báo giá và ĐKTM khác, NM chọn mua của
người báo giá rẻ nhất và ĐK tín dụng phù hợp (Điều 214 Luật
TM 2005)
 Luật đấu thầu 2005: NM chọn được NB tốt nhất. Người dự thầu
gồm các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế.
 Phân loại: 4 loại:
 Số người tham dự:
 Đấu thầu mở rộng
 Đấu thầu hạn chế
 Chỉ định thầu
 Hình thức xét thầu:
 Đấu thầu 1 gđ
 Đấu thầu 2 gđ
 Hình thức báo thầu:
 Đấu thầu 1 hồ sơ
 Đấu thầu 2 hồ sơ
 Mục đích/Đối tượng:
 Đấu thầu mua sắm hàng hóa
 Đấu thầu cung ứng dịch vụ
 Đấu thầu xây dựng công trình
 Đấu thầu quản lí
 Nguyên tắc đấu thầu: 2 nguyên tắc:
 ADB (NH CHÂU Á):
 Nguồn gốc vốn rõ ràng, tính KT, hiệu quả
 Các bên tham gia có cơ hội đầy đủ, công bằng, bình đẳng
 WB ( WORLD BANK):
 Gói thầu thích hợp, thông báo sớm
 Không phân biệt đối xử
 Đảm bảo tính trung lập, hình thức, bí mật
 Quy trình đấu thầu:

Bên dự thầu Bên mời thầu Cơ quan quản lí

Kế hoạch đấu thầu Duyệt

Tiếp nhận Thông báo mời thầu

Làm đơn xin dự thầu Sơ tuyển lên danh sách ngắn Duyệt
Mua hồ sơ dự tuyển Bán hồ sơ dự tuyển Duyệt

Giải đáp thắc mắc

Nộp hồ sơ dự thầu + đặt Tiếp nhận


cọc

Tham dự Mở đầu

Đánh giá Phê duyệt

Kí hợp đồng Kí hợp đồng Phê duyệt

 Cách thức tiến hành:

(1) Chuẩn bị đấu thầu

(2) Sơ tuyển

(3) Chỉ dẫn, giải đáp thắc mắc cho nhà thầu

(4) Thu nhập và quản lý hồ sơ dự thầu

(5) Mở thầu

(6) So sánh và đánh giá hồ sơ dự thầu

(7) Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu

(8) Thông báo kết quả và ký kết hợp đồng

(9) Bên trúng thầu đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 Ưu điểm:
 Có quy định, thể lệ, nguyên tắc rõ ràng
 Bên mời thầu, bên tham dự thầu có độ an toàn cao
 Minh bạch, công khai
 Nhược điểm:
 Chi phí tổ chức, mở thầu tốn kém -> HH, công trình có giá trị cao
 Khó kiểm soát như sự thông thầu giữa các nhà thầu và nhà thầu với
nhà tham dự thầu.
 Theo cách thức tổ chức GD:
 Hội chợ
 Sở giao dịch HH
 HỘI CHỢ - TRIỂN LÃM:
 Hội chợ: TT hoạt động định kỳ, được tổ chức vào 1 tgian và ở tại 1 đia điểm
cố định trong 1 t/gian nhất định, NB đem trưng bày HH và tiếp xúc với NM để
ký kết HĐ MB
 Triển lãm: việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của 1 nền kinh tế hoặc
của 1 ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật...
 Đặc điểm:
 Có ĐK tuyên truyền thành tựu KHKT nước XK giới thiệu HH XK, mở
rộng ảnh hưởng, thúc đẩy GD.
 Có ĐK XD và PT QH KH, giao lưu bạn bè, mở rộng khu vực và phạm
vi tiêu thụ, đa dạng hóa thị trường.
 Có điều kiện thu thập tin tức TT, triển khai điều tra NCTT nắm vững
động thái TT hiệu quả hơn.
 Có điều kiện nắm ý kiến khách hàng nước ngoài, so sánh hàng với
hàng, phát hiện vấn đề, nâng cao chất lượng HHXK, tăng cường khả
năng CT XK.
 Phân loại: 2 loại:
 Nội dung:
 Hội chợ triển lãm tổng hợp
 Hội chợ triển lãm chuyên ngành
 Quy mô tổ chức:
 Hội chợ triển lãm địa phương
 Hội chợ triển lãm quốc gia
 Hội chợ triển lãm quốc tế
 Kỹ thuật nghiệp vụ tham gia:
 Xác định vị thế và nắm bắt thông tin trong trình tự tiến hành
 Xây dựng kế hoạch tham gia: tổng quát, công trình, giao dịch, danh
mục hàng, đề án kỹ thuật và mỹ thuật, tuyên truyền, lịch vận chuyển và
bốc xếp
 Thực hiện các kế hoạch và đề án hiệu quả
 SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA:
 Loại TT đặc biệt tổ chức tại 1 đ/điểm vào khoảng t/gian nhất định theo chu kỳ,
thông qua môi giới: MB HH với SL lớn - chủ yếu MB khống, đầu cơ hưởng
chênh lệch giá (158/2006/NĐ-CP)
 MB HH qua các trung gian môi giới do sở giao dịch chỉ định theo các quy định
của sở giao dịch
 Đặc điểm:
 Địa điểm, thời gian xác định theo chu kỳ, quyết định sở giao dịch
 HH tiêu chuẩn cao, giá biến động lớn, cung cầu lớn
 Mục đích: lợi nhuận từ đầu cơ, chuyển dịch rủi ro
 Điều khoản HĐ tiêu chuẩn hóa - mỗi HH có mẫu HĐ riêng
 thông tin giao dịch công bố rộng rãi
 Thông qua trung gian
 HĐ giao dịch kỳ hạn, thực tế: MB khống
 Tác dụng:
 Giá công bố: căn cứ để tham khảo cho các GD ngoài sở giao dịch
 Mua bán khống: GD tại sở diễn ra nhanh chóng ( MB khống); Thiết lập
quan hệ với đối tác, tìm hiểu trao đổi thông tin
 Phân loại: 3 loại:
 Giao ngay
 Có kỳ hạn: Đ/cơ giá xuống - BEAR; Đ/cơ giá lên - BULL
 N/vụ tự bảo hiểm
 Các bước:
 Bước 1: NB, NM ủy thác người môi giới
 Bước 2: Người môi giới ký hợp đồng mua bán
 Bước 3: Giao dịch thành công: người môi giới giao hợp đồng cho KH
đăng ký; KH giữ phần chính, môi giới giữ phần cuống.
 Bước 4: thời hạn thanh toán: KH trao HĐ cho người môi giới thanh
toán.
 Ưu điểm:
 Giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu cơ
 Quốc gia có sở giao dịch lớn: kim ngạch giao dịch lớn ( HH sản lượng
lớn)
 Trung tâm thông tin, giá cả, hướng dẫn.
 Giao dịch tài chính, chi phí giảm tối thiểu, vòng quay vốn nhanh.
 Nhược điểm:
 Đòi hỏi nghiệp vụ tinh thông, vốn giao dịch lớn
 Dễ bị nhà đầu cơ thâu túng thông tin, cung cầu lũng đoạn thị trường.

2. Các bước tiến hành giao dịch TMQT:

a/ Bước tiến hành: 6 bước:

1. Hỏi giá:
 NM đề nghị NB cho biết giá cả và mọi ĐK cần thiết khác để mua hàng.
Áp dụng cho các TT mới cần thông tin và không muốn bị ràng buộc
 Nội dung: Tên hàng, qui cách, phẩm chất, đóng gói, số lượng, thời
gian giao hàng, điều kiện thanh toán, phương thức mua bán.
2. Chào hàng
 NB đưa ra chào giá cho HH của mình, là đề nghị muốn kí kết HĐ xuất
phát từ phía NM hay NB về 1 loại HHDV
 ND: Tên hàng, qui cách, phẩm chất, đóng gói, SL, thời gian giao hàng,
điều kiện thanh toán, phương thức MB
 Chào hàng có hiệu lực khi người chào hàng có tư cách pháp
lý,HH MB, ND, hình thức hợp pháp.
 Chào hàng hết hiệu lực khi hết thời gian hiệu lực, khi bị hủy bỏ
hợp pháp, khi có sự mặc cả, khi người báo giá mất khả năng

+ Phân loại: 2 loại:

* Mức độ chủ động: chào hàng thụ động và chào hàng chủ động

* Ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng: chào hàng cố
định và chào hàng tự do.

3. Hoàn giá
 Khi người nhận được chào hàng (hoặc đơn đặt hàng) không chấp
nhận hoàn toàn chào hàng (hoặc đặt hàng) đó, mà đưa ra một đề nghị
mới
 Trả giá
 Chào giá trước hủy bỏ
4. Đặt hàng
 Đề nghị ký kết HĐ xuất phát từ NM và là lời đề nghị chắc chắn về việc
ký kết HĐ, là chào hàng cố định
 ND: Tên hàng, tiêu chuẩn chất lượng, số lượng, giá cả, thời hạn giao
hàng, phương thức thanh toán
5. Chấp nhận
 Đồng ý hoàn toàn tất cả mọi ĐK của chào hàng (hoặc đặt hàng) phía
bên kia đưa ra. Qua nhiều lần báo giá và trả giá: thỏa thuận ký kết HĐ
MB
 Telex hoặc Fax chỉ cần viết: chấp nhận (ACCEPT)
 Viết thư chấp thuận theo đúng nguyên tắc
6. Xác nhận
 K/định điều đã thỏa thuận, tránh nhầm lẫn giữa những điều đang đàm
phán với những điều đã thỏa thuận: ký HĐ
 Giấy xác nhận bán hàng
 Giấy xác nhận mua hàng

CHƯƠNG 5: HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ

1/ Khái quát về HĐ mua bán quốc tế:

a/ Khái niệm:

 Hợp đồng: Thỏa thuận giữa 2 /nhiều người nhằm mục đích tạo lập, chuyển
dịch, biến đổi hay chấm dứt 1 nghĩa vụ
 Mua bán hàng hóa: Hoạt động TM, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu HH cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu HH theo thỏa
thuận
 Hợp đồng mua bán tài sản: Thoả thuận mà bên bán có nghĩa vụ giao tài sản
và nhận tiền; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán và nhận hàng
 Hợp đồng mua bán hàng hóa: Thoả thuận giữa các bên: bên bán có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển vào quyền sở hữu của bên mua tài sản gọi là HH và được
thanh toán; Bên mua có nghĩa vụ thanh toán, nhận hàng và quyền sở hữu HH
 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HH QUỐC TẾ: Là sự thoả thuận giữa những đương
sự có trụ sở TM ở các QG khác nhau theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên
XK) có nghĩa vụ chuyển giao vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên
mua (Bên NK) một tài sản nhất định, gọi là HH; Bên Mua có nghĩa vụ thanh
toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu HH theo thoả thuận.

b/ HĐMBHH QT - Yếu tố QT:

 Luật quốc tế: Điều 1 Công ước Lahaye 1964: trụ sở TM, sự di chuyển của
HH, địa điểm hình thành/chấp nhận HH Điều 1 Công ước Viene 1980: trụ sở
TM
 Luật Việt Nam: Quy chế 4794/1991 Bộ Thương nghiệp: quốc tịch, sự di
chuyển HH, đồng tiền thanh toán. Điều 80 Luật TM 1997: HĐMBHH với
thương nhân nước ngoài (thương nhập được thành lập/ được pháp luật nước
ngoài thừa nhận). Điều 27 Luật TM 2005: Liệt kê hình thức MBHHQT

c/ Đặc điểm HĐMBHHQT:

 Đặc điểm chung:


 NT: tự do tự nguyện, trung thành thiện chí, 2 bên cùng có lợi
 HĐ: -LTM 2005: văn bản - CISG: văn bản, lời nói, hành vi
 Tính hiệu lực HĐ: hợp pháp, tự do tự nguyện
 Quy định quyền và nghĩa vụ rõ ràng
Song vụ, bồi hoàn, ước hẹn

 Đặc điểm riêng:
 Chủ thể HĐ: trụ sở TM ở các nước khác nhau/KV HQ riêng
 Đối tượng: di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan
 Đồng tiền: ngoại tệ với 1 hoặc 2 bên
 Nguồn luật điều chỉnh: đa dạng, phức tạp: điều ước TMQT, tập quán
TMQT, án lệ, luật quốc gia, công ước quốc tế

d/ Vai trò:

 Xác nhận những nội dung GD mà các bên đã thỏa thuận và cam kết thực
hiện nội dung
 Xác nhận quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong quá trình giao dịch TM
 HĐ càng quy định chi tiết, dễ hiểu thì càng dễ thực hiện và giảm xảy ra
tranh chấp TM

e/ Phân loại: 5 loại:

 Thời gian thực hiện hợp đồng: ngắn hạn và dài hạn
 Nội dung quan hệ kinh doanh:
 XK NK
 Tạm nhập - tái xuất
 Tạm xuất - tái nhập
 Gia công
 Chuyển giao công nghệ
 Nội dung mua bán:
 Mua bán hàng hóa
 Mua bán dịch vụ
 Môi giới
 Gia công
 Đại lý
 Hình thức:
 Văn bản
 Miệng
 Mặc nhiên
 Cách thành lập hợp đồng:
 1 văn bản
 Nhiều văn bản

2/ Các điều kiện TMQT INCOTERMS 2010:( tự đọc thêm)

3/ Các điều khoản chủ yếu trong HĐTMQT:

(1)Tên hàng: có 8 loại

(2)Chất lượng:

 Tính năng, tác dụng, công suất, hiệu suất


 Yêu cầu:
 Hàng XK phải đáp ứng tiêu chuẩn QT
 Hàng NK phải thỏa mãn lợi ích doanh nghiệp và lợi ích QG
(3) Số lượng

(4)Bao bì

(5) Giá cả hàng hóa:

 Giá CFR = Giá FOB + F


 Giá CIF = (Giá FOB + F)/[1 - R(1 + p)]
 Giá FOB = Giá CFR – F
 Giá CIF = Giá CFR/[1 – R(1 + p)]
 Giá FOB = Giá CIF x [1 – R(1 + p)] – F
 Giá CFR = Giá CIF x [1 – R(1 + p)]
 Chiết khấu, giảm giá: nguyên nhân:
 Do trả tiền sớm
 Đổi hàng cũ để mua hàng mới
 Đối với hàng đã dùng rồi
 Do mua với số lượng lớn
 Thời vụ để khuyến khích NM mua hàng lúc trái vụ

(6)Giao hàng

(7)Thanh toán:

 CAD/COD;
 Ưu điểm: • Thủ tục thanh toán đơn giản. Chuyển từ Ngân hàng phục
vụ NM qua NB nhanh. NB thanh toán bằng phương thức này rất có lợi:
giao hàng xong là được tiền ngay, Bộ chứng từ xuất trình đơn giản.
 Nhược điểm: NM phải có đại diện hay chi nhánh ở nước NB vì phải
xác nhận HH trước khi gửi. Việc kí quỹ để thực hiện CAD, sẽ dẫn đến
ứ đọng vốn tại Ngân hàng, Nếu NB ko giao hàng thì tiền kí quỹ sẽ ko
được hưởng lãi suất
 Chuyển tiền - Transfer:
 Ưu điểm: đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi ( về mặt thủ tục)
 Nhược điểm: Nhanh hay chậm phụ thuộc và khả năng và thiện chí
người trả tiền. Không đảm bảo quyền lợi cho người XK

(8) Bảo hành

(9) Phạt và bồi thường thiệt hại

(10) Bảo hiểm

(11) Bất khả kháng

(12) Khiếu nại

(13) Trọng tài

(14) Điều khoản khác

4/ Đàm phán kí kết hợp đồng:


a/ Khái niệm: 1 quá trình mà các bên đàm phán có trụ sở KD đặt ở các QG khác
nhau tiến hành thảo luận, thương lượng nhằm thống nhất các mối quan tâm chung
và những quan điểm còn bất đồng để đi tới 1 HĐTM

b/ Đặc điểm:

 Trụ sở kinh doanh đặt ở các QG khác nhau


 Có sự khác nhau về quốc tịch và ngôn ngữ
 Có thể có sự khác nhau về thể chế chính trị
 Có thể có sự xung đột về hệ thống pháp luật
 Có sự khác nhau về văn hóa

c/ Nguyên tắc cơ bản:

• Các bên chỉ đàm phán khi xuất hiện vùng thỏa thuận đàm phán

• Đảm bảo lợi ích của các bên tham gia đàm phán

• Kết hợp tính khoa học và tính nghệ thuật trong đàm phán

• Tập trung vào quyền lợi chứ không phải lập trường quan điểm

• Kiên quyết bảo vệ các tiêu chuẩn khách quan

d/ Phân loại: 4 loại

• Căn cứ theo đối tượng kinh doanh

• Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh

• Căn cứ theo số bên tham gia

• Căn cứ vào nội dung đàm phán

e/ Hình thức:

• Đàm phán trực tiếp

• Đàm phán qua thư tín

• Đàm phán qua điện thoại

f/ Phương pháp tiếp cận:

• Phương pháp tiếp cận Thắng – Thua (Win – Lose Negotiation)

• Phương pháp tiếp cận Thắng – Thắng (Win – Win Negotiation)

g/ 1 số kỹ thuật và chiến lược:

• Kỹ thuật: kỹ thuật mở đầu đàm phán, kỹ thuật truyền đạt và thu thập thông tin, kỹ
thuật lập luận trong ĐP
• Chiến lược: chiến lược đàm phán cứng rắn, chiến lược đàm phán mềm dẻo

h/ Văn hóa trong đàm phán:Tác động đến quá trình đàm phán, đến những đặc tính
phong cách của người đàm phán, đến chiến lược thương lượng được sử dụng trong
đàm phán

i/ Lập kế hoạch đàm phán:

• Diễn giải sơ lược tình thế đàm phán

• Xác định rõ mục đích và mục tiêu đàm phán

• Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể

• Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch

k/ Tổ chức quá trình đàm phán:

• Chuẩn bị: chuẩn bị thông tin phục vụ đàm phán, chuẩn bị nội dung phục vụ đàm
phán, chuẩn bị nhân sự, chuẩn bị địa điểm, chuẩn bị chương trình làm việc

• Tiến hành: giai đoạn tiếp cận, trao đổi thông tin, giai đoạn thuyết phục, giai đoạn
nhượng bộ và thỏa thuận, kết thúc đàm phán

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ

1/ Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 12 qui trình

1.1/ Giục NM mở L/C - kiểm tra L/C:

 Yêu cầu người mua thanh toán trước giao hàng


 Kiểm tra L/C
 Đối chiếu HĐMB ( hóa đơn TM)
 Yêu cầu sửa đổi L/C

1.2/ Xin giấy phép XK

Thủ tục: đơn xin phép XK, hồ sơ xin phép

 Giấy phép KD của DN


 Giấy phép đăng ký mã số XNK của DN
 Giấy phép XNK cho từng mặt hàng cụ thể (nếu có)

1.3/ Thanh toán ban đầu:

 Bằng L/C:
 Nhắc nhở người mua mở L/C theo đúng yêu cầu
 Kiểm tra L/C
 Bằng CAD:
 Nhắc nhở người mua mở tài khoản tín thác theo đúng yêu cầu
 Liên hệ ngân hàng để kiểm tra điều kiện thanh toán
 Tiến hành giao hàng nếu việc kiểm tra không phát hiện điều gì sai sót
 Bằng thanh toán trả trước:
 Nhắc nhở người mua tiến hành thanh toán đúng hạn
 Giao hàng khi ngân hàng báo có vào tài khoản của người mua

1.4/ Chuẩn bị HH XK:

 Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu


 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu
 Kẻ ký mã hiệu hàng hóa
 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu

1.5/ Thuê PTVT:

 Căn cứ thuê:
 ĐK HĐTMQT: Incoterms, quy định, thưởng phạt bốc dở
 Người thuê:
 Bán hàng: CRF, CIF, CPT, DAT, DAP, DDP
 Ủy thác thuê tàu và tự thuê tàu
 Phương thức thuê:
 Thuê tàu chợ
 Thuê tàu chuyến
 Thuê tàu định hạn
 Tổ chức thuê:
 Phân tích các yêu cầu của HĐTMQT
 Thu thập thông tin về các hãng tàu: giá cước, loại HĐVT, luật,...
 NC, PT, xử lý thông tin
 Ra quyết định thuê PT
 Chuẩn bị các biện pháp quản lý RR

1.6/ Mua bảo hiểm cho HH:

 Mua bảo hiểm:

• CIF, CIP: Nhà XK phải mua BH HH

• DAT, DAP, DDP: NB sẽ cân nhắc có nên mua BH hay không để đảm bảo an
toàn cho HH và lợi ích KD

 Căn cứ mua:
 Incoterms
 Tính chất, giá trị HH
 Điều kiện vận chuyển, tuyến đường, vị trí xếp hàng
 Chọn điều kiện mua bảo hiểm:

• Theo hợp đồng hay qui định trong L/C. Nếu không có quy định nào, người
bán thường mua theo điều kiện thấp nhất là điều kiện C.

• Nếu bán hàng theo điều kiện loại D thì người bán phải cân nhắc thật kỹ
trước khi mua sao cho bảo đảm an toàn cho hàng hoá và đạt hiệu quả kinh tế
cao nhất

1.7/ Làm thủ tục hải quan-thông quan:


 Đối tượng làm thủ tục hải quan:

• Hàng kinh doanh xuất nhập khẩu

• Hàng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu

• Quà biếu, hành lý của người xuất nhập cảnh

• Hàng quá cảnh

• Tài sản di chuyển

• Hàng mua bán của cư dân qua biên giới

• Hàng hóa khu chế xuất, FTA, kho ngoại quan

 Địa điểm làm thủ tục hải quan:

• Trụ sở Chi cục Hải quan cửa khẩu.

• Trụ sở Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu.

• Trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử thì nơi tiếp nhận, xử lý
hồ sơ hải quan có thể là trụ sở Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương.

• Trong trường hợp cần thiết, việc kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu có thể
được thực hiện tại địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
quyết định

 Thời điểm và thời hạn làm thủ tục HQ:

• Khi đã tập kết đủ hàng tại địa điểm kiểm tra hải quan, trừ những lô hàng có
KL lớn, SL lớn hoặc trường hợp đặc biệt không thể tập kết 1 lúc tại 1 địa điểm
để làm thủ tục phải được trưởng hải quan cửa khẩu/cấp tương đương đồng ý
bằng văn bản

• Chậm nhất: 08 giờ trước khi PTVT khởi hành. Tờ khai hải quan có giá trị
làm thủ tục HQ trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký

 Người ký tên trên tờ khai hải quan: người đại diện hợp pháp của DN XNK;
Người đại diện hợp pháp cho DN XNK uỷ thác; Người đại diện hợp pháp cho
DN làm dịch vụ giao nhận: Giám đốc, phó giám đốc hoặc người được giám
đốc uỷ quyền bằng văn bản
 Hồ sơ hải quan gồm:
 Tờ khai hải quan HH XK: 02 bản chính
 Bản kê chi tiết hàng hoá: 01 bản chính và 01 bản sao
 Giấy phép XK, Bản sao HĐ MB
 Bản định mức sử dụng nguyên liệu của mã hàng (Gia công): 1 bản
chính
 01 bản giấy chứng nhận đăng ký KD và giấy chứng nhận đăng ký mã
số DN

1.8/ Giao hàng cho người VT:

 Trước khi giao hàng: liên lạc với các bên liên quan, cập nhật thông tin, chuẩn
bị nhân lực và thiết bị giao hàng.
 Giao hàng: giao hàng rời, giao hàng đóng trong container
 Sau khi hoàn thành giao hàng: thông báo giao hàng, lấy bằng chứng giao
hàng
 Có 4 nhóm hàng:
 Hàng hoàn toàn phù hợp với container: Bách hóa, thực phẩm đóng
hộp, SP da, nhựa, cao su, đồ chơi, vải
 Hàng không phù hợp lắm với chuyên chở bằng container: than, quặng:
đóng vào container về mặt vật lý là phù hợp nhưng GT KT không cao
 Hàng cần container chuyên dụng: Hàng dễ hỏng, đông lạnh, súc vật
sống, hàng nguy hiểm độc hại,...dùng các container chuyên dụng như
container bảo ôn, chở súc vật
 Hàng hoàn toàn ko phù hợp với container: Hàng siêu trọng siêu
trường, ô tô tải hạng nặng,..
 Phương thức giao hàng:
 Đường biển
 Hàng không
 Đường sắt

1.9/ Thanh toán:

• Tuân thủ các quy định thanh toán

• Lập bộ chứng từ để xuất trình thanh toán

• Kiểm tra bộ chứng từ

• Tiến hành thủ tục thanh toán

• YÊU CẦU:

 Hoàn hảo - Đồng bộ


 Chính xác
 Kịp thời
 Phù hợp với hợp đồng hoặc L/C

* Phương thức thanh toán:

 Tín dụng chứng từ


 Nhờ thu phiếu trơn
 Nhờ thu kèm chứng từ SD hối phiếu trả tiền ngay( D/P)
 Nhờ thu kèm chứng từ sử dụng hối phiếu có kì hạn ( D/A)
 Chuyển tiền
1.10/ Thông báo cho người mua

1.11/ Khiếu nại:

 Người bán khiếu nại


 Người mua khiếu nại
 Cơ quan hữu quan khiếu nại

1.12/ Thanh lý hợp đồng

2. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu: 10 qui trình:

 Chuẩn bị thủ tục pháp lý


 Làm thủ tục bước đầu của khâu thanh toán
 Thuê PTVT
 Mua bảo hiểm HH
 Giao nhận NK
 Làm thủ tục hải quan
 Kiểm tra HH
 Thanh toán
 Khiếu nại
 Thanh lý hợp đồng

3. Chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu

3.1 Hóa đơn thương mại - Commercial Invoice

 Chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của NB đòi NM phải
trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn
 Hóa đơn - Tác dụng
 Trung tâm BCT thanh toán
 KT lệnh đòi tiền trong hối phiếu
 Thay thế hối phiếu đòi tiền và trả tiền
 Khai báo HQ: HT HH + bằng chứng MB giao hàng và tính thuế
 Chi tiết HH:
 Thống kê, đối chiếu HĐ
 Theo dõi HĐ
 Hóa đơn - Phân loại
 Hóa đơn tạm thời
 Hóa đơn chính thức
 Hóa đơn chi tiết
 Hóa đơn chiếu lệ
 Hóa đơn trung lập
 Hóa đơn xác nhận
 Hóa đơn hải quan
 Hóa đơn lãnh sự

3.2 Bảng kê chi tiết

 Là chứng từ về chi tiết HH trong lô hàng


 Chức năng: tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra HH, bổ sung cho
hóa đơn khi lô hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và
có phẩm cấp khác nhau

3.3 Phiếu đóng gói

 Giấy kê khai đóng gói


 Phân loại
 P/L chi tiết: Liệt kê tỉ mỉ hàng hóa có trong kiện
 P/L trung lập: Không ghi tên NB và NM: NM bán lại HH cho
người thứ 3

3.4 Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng

 Chứng từ xác nhận số lượng/ trọng lượng của HH thực giao


 Quan tâm giấy chứng nhận lần cuối

3.5 Giấy chứng nhận phẩm chất

 Chứng từ xác nhận đặc biệt của NSX về CL và tính hoàn hảo của
hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với điều
khoản HĐ

3.6 Tờ khai hải quan

 Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu


 Khai báo của chủ hàng hay chủ phương tiện vận tải xuất trình
cho cơ quan HQ ⇒ Để thực hiện thủ tục thông quan HH qua
lãnh thổ QG
 Điều kiện HQ VN: nộp cho cơ quan HQ ngay sau khi hàng đến
cửa khẩu

*Trị giá tính thuế XK/NK = Trị giá nguyên tệ * Tỷ giá tính thuế

*Trị giá tính thuế GTGT/TTĐB

= Trị giá tính thuế NK + Thuế NK phải nộp

 Tờ khai hàng phi mậu dịch


 SD khi hàng XK/NK không vì mục đích TM: hàng hội chợ, triển
lãm..
 Hàng xuất ra nước ngoài để tham dự hội chợ - triển lãm
 Hàng nhập từ nước ngoài đến để tham dự HC-TL trong nước
 Hàng làm quà tặng, QC, giới thiệu và bán lưu niệm trong HC-TL
 Tờ khai hải quan điện tử
 Đăng ký tham gia và mua phần mềm HQ điện tử
 B1: Khai và truyền tờ khai HQĐT
 B2: Nhận được thông tin phản hồi ⇒ phân luồng
 B3: DN in tờ khai trên hệ thống của mình để đi lấy hàng
 4/2014, hệ thống VNACCS/VCIS

3.7 Giấy chứng nhận xuất xứ


 Chứng từ do NSX/CQ có thẩm quyền: Bộ TM, Phòng TM & CN VN
(VCCI) cấp xác nhận nơi SX/khai thác/chế biến HH
 Ý nghĩa
 Xuất xứ có liên quan đến tính thuế NK và thủ tục HQ
 Xuất xứ liên quan đến việc giám sát hạn ngạch cấp cho từ
nước, KV
 Xuất xứ là 1 trong chỉ tiêu đánh giá CL HH, đặc biệt là hàng đặc
sản
 Phân loại: Form A (GSP) ⇒ Form B ⇒ Form C (ASEAN) ⇒ Form D
(ASEAN) ⇒ Form E (ASEAN+TQ) ⇒ Form X (Cafe không thuộc ICO)
⇒ Form O/ICO ⇒ Form T (Hàng dệt may-EU) ⇒ Form AK (ASEAN HQ)
⇒ Form Handlooms dệt may thủ công - VN-EU ⇒ Form Handicraft EU
trừ handlooms ⇒ Form S (Lào) ⇒ Form M không ưu đãi dệt may, giày
dép Mexico ⇒ Form Venezuela
 Thủ tục cấp
 Đăng ký hồ sơ thương nhân
 Nộp hồ sơ đề nghị cấp C/O
 Tiếp nhận Bộ hồ sơ
 Cấp C/O hoặc từ chối cấp C/O
 Cáp sau C/O
 Cấp lại ℅
 Nộp lệ phí cấp
 Kiểm tra lại xuất xứ HH theo yêu cầu của NK

3.8 Giấy kiểm nhận kiểm dịch, Giấy chứng nhận vệ sinh

 Chứng từ do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp cho chủ hàng
 Xác nhận HH đã được an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc…

3.9 Hóa đơn hải quan

 Hóa đơn tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và tính
toán các khoản lệ phí của hải quan
 Hóa đơn này ít quan trọng trong lưu thông

3.10 Hóa đơn lãnh sự

 Hóa đơn có chứng thực của lãnh sự quán nước NK đặt tại nước NB về
giá cả và tổng trị giá lô hàng
 Căn cứ tính thuế NK, thống kê HQ và quản lý XNK ở nước NM, xác
định nguồn gốc xuất xứ của HH
 Chức năng: Chống bán phá giá và chức năng của giấy chứng nhận
xuất xứ

3.11 Vận đơn

 Chứng từ do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng nhằm xác
nhận HH đã được tiếp nhận để xếp hoặc đã xếp để VC
 Chức năng
 Biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng để
chở
 Bằng chứng về những điều khoản của 1 HĐ vận tải đường biển
 Chứng từ sở hữu HH, quy định HH sẽ giao cho ai ở cảng đích,
do đó cho phép NB HH bằng cách chuyển nhượng B/L
 Phân loại
 Theo loại phương tiện vận tải
 Theo dấu hiệu trên B/L có ghi chú xấu về HH
 Theo dấu hiệu vận tải nhận hàng khi hàng đã được xếp
lên tàu
 Theo dấu hiệu quy định người nhận hàng
 Theo dấu hiệu HH được chuyển bằng 1 hay nhiều tàu

3.12 Hợp đồng thuê tàu chuyến

 Các CP mẫu: GENCON, NUVOY, Russ Wood…


 Các điều khoản phải thỏa thuận thêm
 Tàu (đủ khả năng đi biển)
 Cảng xếp dỡ (cảng an toàn)
 Chi phí xếp dỡ
 Thời gian xếp dỡ
 Thưởng phạt xếp dỡ
 Luật lệ và trọng tài

3.13 Bảng kê khai HH

 Chủ hàng lập và xuất trình cho đại diện người vận tải 1 bản kê khai
các hàng mà mình cần gửi đi
 Công dụng
 Làm cơ sở để người vận tải vạch sơ đồ xếp hàng trên tàu
 Làm căn cứ để cơ quan giao nhận, vận tải ngoại thương xét thứ
tự ưu tiên hàng cần được gửi đi trước hay sau
 Làm cơ sở để tính các phí liên quan tới việc xếp HH: lưu kho,
phí cầu cảng

3.14 Bán lược khai hàng

 Cung cấp thông tin về tiền cước do đại lý tàu biển soạn
 Công dụng
 Dùng khai HQ
 Cung cấp thông tin cho người giao nhận hoặc cho chủ hàng

3.15 Sơ đồ xếp hàng

 Là bản vẽ vị trí sắp đặt các lô hàng trên tàu


 Công dụng
 Biết vị trí lô hàng mình ở đâu, cạnh lô hàng nào
 Có thể biết được thứ tự bốc dỡ hàng

3.16 Thông báo sẵn sàng

 Văn bản mà thuyền trưởng gửi cho người gửi hàng hoặc người nhận
hàng để thông báo hàng đã sẵn sàng để xếp hay dỡ hàng
3.17 Chứng từ bảo hiểm

 Chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm, nhằm
hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và được dùng để điều tiết quan hệ
giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm

3.18 Khác

 Xác nhận thông báo bằng điện đã giao hàng


 Chứng từ kho hàng
 Biên lai kho hàng
 Chứng chỉ lưu kho

3.19 Hối phiếu

 Tờ mệnh lệnh đòi tiền vô ĐK do nhà XK lập sau khi hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng, yêu cầu NM khi nhìn thấy HP, hoặc đến 1 ngày cụ thể
nhất định, hoặc đến 1 ngày có thể xác định trong tương lai phải trả 1
số tiến nhất định cho 1 người nào đó, hoặc theo lệnh của nhà XK trả
cho người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu.
 Phân loại
 Khả năng chuyển nhượng của B/E
 Người ký phát B/E
 Thời hạn trả tiền của B/E
 B/E có kèm chứng từ hay không

3.20 L/C

 L/C hủy ngang/ không hủy ngang


 L/C xác nhận
 L/C trả ngay/ trả chậm
 L/C đối ứng
 L/C giáp lưng
 L/C chuyển nhượng
 L/C dự phòng

3.21 Khác

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng


 Điện chuyển tiền

CHƯƠNG 7: NHỮNG XU HƯỚNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG MỚI TRONG THƯƠNG


MẠI QUỐC TẾ

1/ Một số thay đổi trong TMQT:

a/ Thay đổi
 Phát triển thương mại điện tử: có 10 loại
 Lợi ích:
 Lợi ích tài chính
 Tốc độ kinh doanh và thực hiện giao dịch
 Mở rộng khả năng tiếp cận thị trường
 Cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp và doanh nhân,
đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
 Vệ sinh ATTP
 Đối tác TMHQ chống khủng bố C-TRAT
 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
 Biến đổi khí hậu:
 Thách thức:
 Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực
và phát triển nông nghiệp
 Tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường
trên phạm vi toàn thế giới
 Thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh
toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm,
ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại
 Cơ hội:
 Thay đổi tư duy PT, tìm ra mô hình và phương thức PT theo hướng
phát thải các-bon thấp, bền vững
 Tiếp cận các cơ chế mới đang hình thành để tiếp nhận hỗ trợ tài chính
và chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển
 Tăng cường các hoạt động hợp tác, hội nhập với các quốc gia, các tổ
chức QT trong quá trình thực hiện Công ước khung của LHQ về Biến
đổi khí hậu và các ĐƯQT có liên quan sẽ nâng cao vai trò và vị thế của
Việt Nam trong khu vực, TG

2/ Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa:

Toàn cầu hóa:

Thay đổi trong XH và trong nền KTTG, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các QG, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ VH, KT... trên quy mô toàn
cầu

• Tự do thương mại

• Chuyển dịch hướng tới một nền KT toàn cầu hội nhập hơn và phụ thuộc lẫn nhau
nhiều hơn

• Hợp nhất các TT QG riêng biệt thành 1 TT rộng lớn toàn cầu

• SD nguồn HHDV từ nhiều nơi khác nhau trên TG

- Tác động:

• Quyền lực chuyển từ các quốc gia sang các tổ chức quốc tế đa phương

• Giảm thiểu rào cản và thắt chặt sở hữu trí tuệ


• Chảy máu chất xám và săn đầu người (head hunting)

• Đa dạng xen kẽ đồng nhất về văn hóa

• Sự quan tâm lớn hơn tới những vấn đề mang tính chất toàn cầu như biến đổi khí
hậu, tái chế, nước sạch, chống khủng bố, lao động trẻ em…

“ Khu vực hóa”:

• Do PT không đều và sức ép cạnh tranh trên thế giới, những quốc gia tương đồng
về văn hóa, xã hội, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích

• EU, ASEAN, APEC, ASEM, NAFTA

* Mâu thuẫn giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa:Tồn tại, cùng phát triển, vừa tranh
giành ảnh hưởng tới các quốc gia, các tập đoàn, vừa thống nhất trong khuôn khổ
các thỏa ước đa phương

3/ Thái độ của các công ty đa quốc gia ( đọc thêm)

INCOTERMS 2020

1. CHI PHÍ KHI NHẬP HÀNG VÀO MỸ


 Pier Pass
 Phí cầu cảng hay phí san sẻ giao thông
 Áp dụng cho hàng FCL tại cảng Long Beach & Los Angeles
(Cali)
 Clean truck fee (CTF)
 Phí bảo vệ môi trường
 Áp dụng cho hàng FCL tại cảng Long Beach & Los Angeles
(Cali)
 Chassis fee: phí thuê rơ - moóc
 Chassis split fee: Phí lấy rơ-moóc ở nơi khác
 Port congestion fee
 Phụ phí tắc nghẽn tại cảng
 Áp dụng khi xảy ra tình trạng ùn tắc hay bất cứ sự việc gì gây
gián đoạn hoạt động tại Mỹ
 Pre - Pull: Phí khi container được lấy ra từ cảng và vận chuyển về lưu tại bãi
của Trucker thay vì giao ngay lập tức.
*Trucker: đơn vị vận tải
 Local stripping: Phí dỡ các lô hàng trong cùng 1 container
 FDA declaration fee: giấy chứng nhận của Cục quản lý Thực phẩm & Dược
phẩm Hoa Kỳ
*FDA: Food and Drug Administration
 FDA prior notice entry required for all food
 Giấy thông báo về hàng hóa gửi FDA
 Áp dụng cho các lô hàng thực phẩm ăn uống, thực phẩm chức năng
2. KHÁI QUÁT VỀ INCOTERMS (INTERNATIONAL COMMERCIAL TERMS)
 Điều kiện cơ sở giao hàng: phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro.
 Hình thành từ thực tiễn TMQT
 1936 - ICC (International Chamber of Commerce) - điều kiện TM thông
dụng nhất
3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN INCOTERMS
 1936: 7 điều kiện
 1953: 9 điều kiện
 1967: 11 điều kiện
 1976: 12 điều kiện
 1980: 14 điều kiện

1990 (13 điều 2000 (13 điều 2010 (11 điều 2020 (11 điều
kiện) kiện) kiện) kiện)

EXW DAF DAT DAT -> DPU


FCA DES DAP DAP
FAS DEQ
FOB DDU
CFR
CIF
CPT
CIP
DAF
DES
DEQ
DDU
DDP

4. KẾT CẤU INCOTERMS 2020

Tiêu chí Nhóm Điều kiện

Giá E EXW

F FAS
FCA
FOB

C CFR
CIF
CPT
CIP

D DAP
DPU
DDP

Phương thức vận Tất cả EXW


tải FCA
CIP
CPT

DAP
DPU
DDP

Đường biển & Thủy nội FAS


địa FOB

CFR
CIF

5. QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA


 Nhóm E: EXW - EX WORKS (GIAO HÀNG TẠI XƯỞNG)
 Điểm rủi ro: 1
 Điểm chi phí: 1
 Điều khoản thuận lợi nhất cho bên bán và tạo ra rắc rối cho bên
mua
 Bên mua sẽ có trách nhiệm chi trả tất cả chi phí và chịu toàn bộ
rủi ro tính từ thời điểm nhận hàng hóa.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.
 EXW được sử dụng với mọi phương thức vận tải
 Nhóm F: FCA - FREE CARRIER (GIAO CHO NGƯỜI VẬN CHUYỂN)
 Điểm rủi ro: 3
 Điểm chi phí: 3
 FCA yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
 FCA được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
 Rủi ro được chuyển giao khi hàng hóa đã được bốc xếp lên
phương tiện vận tải của bên mua
 Bên mua chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với bất kì tổn hại nào
của hàng hóa trong khi vận chuyển.
 B/L ghi chú “on board” trong hợp đồng sử dụng FCA – Để thực
hiện tính khả thi của điều kiện FCA đối với những người bán
cần một B/L có ghi chú “on board”, FCA của Incoterms 2020 lần
đầu tiên quy định nếu hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng,
người mua phải chỉ định người vận tải phát hành B/L ghi chú
“on board” cho người bán.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định
 Nhóm F: FAS - FREE ALONGSIDE SHIP (GIAO HÀNG DỌC MẠN TÀU)
 Điểm rủi ro: 4
 Điểm chi phí: 4
 Bên bán giao hàng được đặt dọc mạn con tàu của bên mua tại
cảng giao hàng chỉ định.
 Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao
khi hàng hóa được đặt dọc mạn tàu và người mua chịu mọi chi
phí từ thời điểm đó
 FAS yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu
 FAS được sử dụng với phương thức vận tải biển
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định
 Nhóm F: FOB - FREE ON BOARD (GIAO HÀNG TRÊN TÀU)
 Điểm rủi ro: 5
 Điểm chi phí: 5
 Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao
khi hàng hóa được đặt trên boong tàu, và người mua chịu mọi
chi phí từ thời điểm đó.
 FOB yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
 FOB được sử dụng với phương thức vận tải biển.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.
 Nhóm C: CFR - COST & FREIGHT (TIỀN HÀNG VÀ CƯỚC PHÍ)
 Điểm rủi ro: 4
 Điểm chi phí: 5
 Điều khoản CRF đặt mức rủi ro và trách nhiệm lớn hơn cho bên
bán vì họ phải chi trả chi phí vận chuyển hàng hóa cho tới khi
đến cảng đích chỉ định. Rủi ro được chuyển giao sang bên mua
khi hàng hóa đã được bốc xếp lên tàu tại quốc gia xuất khẩu.
 Người bán không chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa
do đó người mua tự thực hiện mua bảo hiểm.
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng
tới cảng đến được chỉ định.
 CFR được sử dụng với phương thức vận tải biển.
 Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định
*GIÁ CFR = GIÁ FOB + F = C + F
Trong đó: F: Cước phí vận chuyển
C: Giá FOB của hàng hóa (căn cứ HĐTM)
 Nhóm C: CIF - COST, INSURANCE & FREIGHT (TIỀN HÀNG, BẢO HIỂM
VÀ CƯỚC PHÍ)
 Điểm rủi ro: 5
 Điểm chi phí: 6
 Bên bán chịu cước phí và phí bảo hiểm cho đến khi tới cảng
đích chỉ định và có trách nhiệm đối với bất kì hư hỏng nào của
hàng hóa khi đang trên tàu. Bên bán được yêu cầu mua mức
bảo hiểm tối thiểu theo điều khoản Bảo hiểm hàng hóa C
 Tại cảng đến, bên bán phải xuất trình 3 loại giấy tờ chính – hóa
đơn, chính sách bảo hiểm và vận đơn đường biển
 Người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa.
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng
tới cảng đến được chỉ định.
 CIF được sử dụng với phương thức vận tải biển.
 Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.
*GIÁ CIF = GIÁ CFR + I = GIÁ FOB + F + (CIF*R) = (C+F)/(1-R)
Trong đó: F: Cước phí vận chuyển
I: Phí bảo hiểm
R: Tỷ lệ phí bảo hiểm
 Điều kiện bảo hiểm hàng hóa
 A(12): ĐK B+ tổn thất do các rủi ro gây ra: rách,
vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại,
lây bẩn, hành vi ác ý/ phá hoại, va đập vào hàng
hóa khác, trộm, cướp, nước mưa, giao thiếu hàng
hoặc không giao, móc cẩu hoặc các rủi ro tương
tự
 B(11): ĐK C+ động đất, núi lửa hun, sét đánh +
nước cuốn khỏi tàu + nước biển, nước sông,
nước hồ tràn vào tàu, hầm hàng, xà lan, PTVC/
nơi chứa hàng + tổn thất toàn bộ của bất kỳ 1 kiện
hàng nào do rơi khỏi tàu/ rơi trong khi đang dỡ
hàng hóa
 C(7): mắc cạn, đắm, cháy, đâm va + dỡ hàng tại
cảng gặp nạn + PTVC đường bộ bị lật đổ/ trật
bánh + tổn thất chung và CP hợp lý: cứu nạn, đề
phòng hạn chế tổn thất, giám định, khiếu nại tố
tụng + ném hàng ra khỏi tàu + mất tích + phần
trách nhiệm mà người được BH phải chịu khi 2 tàu
đâm va cùng có lỗi
 Nhóm C: CPT - CARRIAGE PAID TO (CƯỚC PHÍ TRẢ TỚI)
 Điểm rủi ro: 2
 Điểm chi phí: 8
 Bên bán có trách nhiệm chi trả các chi phí liên quan tới quy trình
vận chuyển hàng hóa tới nơi giao hàng cuối cùng nhưng không
có trách nhiệm mua bảo hiểm.
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao
hàng tới điểm đến được thỏa thuận.
 CPT được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
 Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định
*CPT = CFR + F’
Trong đó: F’: Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị
trí do người bán chỉ định
 Nhóm C: CIP - CARRIAGE, INSURANCE PAID TO (CƯỚC PHÍ & BẢO
HIỂM TRẢ TỚI)
 Điểm rủi ro: 2
 Điểm chi phí: 8
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao
hàng tới điểm đến được thỏa thuận.
 Người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa (bảo hiểm từ điểm
giao hàng tới ít nhất là điểm đến).
 Bên bán có trách nhiệm chi trả các chi phí liên quan tới quy trình
vận chuyển hàng hóa tới nơi giao hàng cuối cùng.
 CIP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
 Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.
*CIP = CIF + (I’ + F’) = CPT + I’
Trong đó: F’: Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị
trí do
người bán chỉ định
I’: Cước phí bảo hiểm từ cảng dỡ hàng đến vị trí
nhận
hàng do người bán chỉ định
 Nhóm D: DAP - DELIVERED AT PLACE (GIAO HÀNG TẠI NƠI ĐẾN)
 Điểm rủi ro: 8
 Điểm chi phí: 8
 Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng tới địa điểm đến được
chỉ định.
 Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu
và mọi chi phí sau điểm giao hàng do người mua chịu.
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm
chỉ định.
 DAP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.
 Nhóm D: DPU - DELIVERED AT PLACE UNLOADED (GIAO HÀNG ĐÃ
DỠ)
 Điểm rủi ro: 7
 Điểm chi phí: 7
 Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng
hóa để đưa hàng tới điểm đến được chỉ định và dỡ xuống. DPU
là điều kiện Incoterms duy nhất yêu cầu người bán dỡ hàng tại
điểm đến (người bán chịu chi phí và rủi ro cho việc dỡ hàng
xuống).
 Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu
và mọi chi phí sau điểm giao hàng do người mua chịu.
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm
chỉ định.
 DPU được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.
 Nhóm D: DDP - DELIVERED DUTY PAID (GIAO HÀNG ĐÃ THÔNG QUAN)
 Điểm rủi ro: 8
 Điểm chi phí: 8
 Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng
hóa để đưa hàng tới điểm đến được chỉ định.
 Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu
(bao gồm chi phí làm thủ tục hải quan nhập khẩu) và mọi chi phí
sau điểm giao hàng do người mua chịu.
 Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm
chỉ định.
 DDP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
 Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.
6. LƯU Ý
 Trách nhiệm thuê phương tiện vận tải
 Nhóm E, F
 Người mua
 Địa điểm giao hàng tại nơi đi
 Nhóm C, D
 Người bán
 Địa điểm giao hàng tại nơi đến
 FAS, FOB, CFR, CIF
 Địa điểm giao hàng tại cảng biển của nơi đi/ nơi đến
 Trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa
 Nhóm E, F: Người mua
 Nhóm D: Người bán
 Nhóm C
 CIF, CIP: Người bán
 CFR, CPT: Người mua
 Trách nhiệm làm thủ tục hải quan
 Xuất khẩu
 EXW: Người mua
 10 ĐK còn lại: Người bán
 Nhập khẩu
 DDP: Người bán
 10 ĐK còn lại: Người mua
 Trách nhiệm thuê PTVC chính + Nơi giao hàng

Nhóm Quy Quyền vận tải CHÍNH Nơi giao hàng


tắc

E EXW NGƯỜI MUA NƠI XUẤT PHÁT

F FCA

FAS

FOB

C CPT NGƯỜI BÁN

CFR

CIP

CIF

D DAP NƠI ĐẾN

DPU

DDP

7. VAI TRÒ INCOTERMS


 Bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các TQTMQT được áp dụng phổ biến bởi
các doanh nhân trên khắp TG
 Một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận tải HH ngoại thương
 Phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán, XD HĐ ngoại
thương, tổ chức thực hiện HĐ ngoại thương
 Cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán HH
 Căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp
(nếu có) giữa NM và NB trong quá trình thực hiện HĐ ngoại thương

You might also like