Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 193

Khoa: Điện tử - Viễn thông

Bộ môn: Kỹ thuật viễn thông


MÔN HỌC

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Người thực hiện: Th.S Phạm Thị Thúy An

1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

2
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

Các chuẩn được đánh giá

3
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian

Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace.

4
Chương 1: Tổng quan
Nội dung chính
1.1 Tín hiệu
1.1.1 Khái quát chung về tín hiệu
2.1.2 Phân loại tín hiệu
2.1.3 Một vài tín hiệu đặc biệt
1.2 Hệ thống
2.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu
2.2.2 Hệ thống tuyến tính

5
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.1 Khái quát chung về tín hiệu
❖ Khái niệm
- Về mặt vật lý: Tín hiệu là các đại lượng vật lý biến thiên phản ánh tin cần truyền.
- Về mặt toán học: Tín hiệu được coi là hàm của một hoặc một vài biến độc lập.
+ Tín hiệu âm thanh, tiếng nói: Là sự thay đổi của áp suất không khí theo thời gian
mang tin tức truyền đến cơ quan thính giác: 𝐴(𝑡)
+ Tín hiệu hình ảnh: 𝑃(𝑥, 𝑦) là hàm độ
sáng theo hai biến không gian mang tin tức
truyền đến cơ quan thị giác.
➢ Trong phần này của chương
trình, tín hiệu được coi như là
hàm của một biến độc lập và
là biến thời gian.
6
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.2 Phân loại tín hiệu
TÍN HIỆU

Tín hiệu liên tục Tín hiệu rời rạc


Biến: liên tục Biến: rời rạc
Biên độ: liên tục hoặc rời rạc Biên độ: liên tục hoặc rời rạc

Tín hiệu tương tự Tín hiệu lượng tử hoá Tín hiệu lấy mẫu Tín hiệu số

Biến: liên tục Biến: rời rạc Biến: rời rạc


Biến: liên tục
Biên độ: rời rạc Biên độ: rời rạc
Biên độ: liên tục Biên độ: liên tục
7
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.2 Phân loại tín hiệu
❖Theo tính chất của biến độc lập
- Tín hiệu liên tục theo thời gian (Continuous Time Signal): Là tín hiệu có
biến độc lập (theo thời gian) là liên tục.
- Tín hiệu rời rạc (Discrete Time Signal): Là tín hiệu có biến độc lập rời rạc.
Hàm biểu diễn tín hiệu chỉ có giá trị xác định ở những thời điểm nhất định.
❖Theo biên độ tín hiệu
- Tín hiệu tương tự (Analog Signal): Là tín hiệu liên tục cả biên độ lẫn thời
gian.
- Tín hiệu lượng tử hóa (Quantified Signal) là tín hiệu tương tự có biên độ
được rời rạc hóa.
- Tín hiệu số (Digital Signal): Là tín hiệu rời rạc theo biến đôc lập thời gian
đồng thời biên độ cũng được rời rạc hóa: Ví dụ: Nhiệt độ, độ ẩm …
- Tín hiệu lấy mẫu: Là tín hiệu rời rạc về viến độc lập, biên độ liên tục. 8
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.2 Phân loại tín hiệu

9
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.3 Năng lượng tín hiệu và công suất tín hiệu
Năng lượng tín hiệu
❖Năng lượng của tín hiệu liên tục

❖Năng lượng của tín hiệu gián đoạn


∞ ∞
E= ∑ 2
x(n) = ∑ x(n)
2
= x(n)
2
2
n=−∞ n=−∞

➢ Tín hiệu có năng lượng hữu hạn


được gọi là tín hiệu năng lượng

Biên độ của tín hiệu năng lượng


→ 0 khi t → ∞ 10
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.3 Năng lượng tín hiệu và công suất tín hiệu
Công suất tín hiệu
❖ Công suất trung bình của năng lượng theo thời gian

▪ Với tín hiệu liên tục

▪ Với tín hiệu gián đoạn

Tín hiệu có công


suất hữu hạn được
gọi là tín hiệu
công suất 11
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.4 Một vài tín hiệu đặc biệt
Phân bố Dirac (xung Dirac) Xung đơn vị
Định nghĩa: Định nghĩa:

 (t ) = 
1, 𝑛 = 0
1 t =0 𝛿 𝑛 =ቊ
0 t 0 0, 𝑛 ≠ 0

12
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.4 Một vài tín hiệu đặc biệt
Dãy nhảy đơn vị
❖ Định nghĩa
1, 𝑛 ≥ 0
𝑢 𝑛 =ቊ
0, 𝑛 < 0
Ví dụ: Biểu diễn dãy 𝑢 𝑛 + 3

u (n + 3) = 10 n  -3
n < -3

13
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.4 Một vài tín hiệu đặc biệt
Dãy chữ nhật
❖ Định nghĩa
1, 0 ≤ 𝑛 ≤ 𝑁 − 1
𝑟𝑒𝑐𝑡𝑁 𝑛 =ቊ
0, 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

Ví dụ: Biểu diễn dãy


1, 0 ≤ 𝑛 − 2 ≤ 2
𝑟𝑒𝑐𝑡3 𝑛 − 2 = ቊ
0, 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

14
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.4 Một vài tín hiệu đặc biệt
Dãy tuần hoàn
❖ Định nghĩa x ( n)

Một dãy là tuần hoàn với chu kỳ 𝑁 nếu: 1

𝑥 𝑛 = 𝑥 𝑛 + 𝑁 = 𝑥(𝑛 + 𝑘𝑁)
-1 0 6 7 13 14 n

Ví dụ: Biểu diễn dãy tuần hoàn 𝑥(n)


෤ với 𝑁 = 4

15
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tín hiệu
1.1.4 Một vài tín hiệu đặc biệt
Tín hiệu hàm sin
❖ Định nghĩa: Dãy sin được định nghĩa theo biểu thức sau
𝑠 𝑛 = 𝑠(𝜔0 𝑛)
 2 
sin  n
2𝜋  8 
Ví dụ: Biểu diễn dãy sin( 𝑛)
8 1

0 1 2 4 8 n

16
1.1 Tín hiệu
Chương 1: Tổng quan
1.1.5 Các phép toán với tín hiệu rời rạc
Tổng của hai dãy
❖ Cho hai dãy x(n),y(n)

➢ Tổng hai dãy được thể hiện

17
1.1 Tín hiệu
Chương 1: Tổng quan
1.1.5 Các phép toán với tín hiệu rời rạc
Tích của dãy với một hệ số
❖ Cho dãy x(n)

➢ Tích của dãy y(n)=2.x(n)

18
1.1 Tín hiệu
Chương 1: Tổng quan
1.1.5 Các phép toán với tín hiệu rời rạc
Tích của hai dãy
❖ Cho hai dãy x(n), y(n)

➢ Tích của dãy z(n)=x(n).y(n)

19
Chương 1: Tổng quan
1.2 Hệ thống
1.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu
Khái niệm
Hệ thống xử lý tín hiệu là một thực thể hoạt động khi có tín hiệu đầu vào và
sinh ra tín hiệu đầu ra.
- Tín hiệu vào thể hiện kích thích từ bên ngoài vào hệ thống (nguyên nhân).
- Tín hiệu ra thể hiện đáp ứng của hệ thống đối với kích thích đang khảo sát (kết
quả).

20
Chương 1: Tổng quan
1.2 Hệ thống
1.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu
Biểu diễn
Ta có thể biểu diễn biểu diễn hệ xử lý bằng mô hình toán học thông qua một
phép biến đổi hay một toán tử T nào đó:

x(t ) y (t )
T[x(t)]

Mối quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra có thể diễn tả như sau:
T
x ( n) → y ( n)
Hoặc 𝑦 𝑡 = 𝑇[x(t)]
21
Chương 1: Tổng quan
1.2 Hệ thống
1.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu

Phân loại
❖Dựa vào tính chất của tín hiệu vào và tín hiệu ra hệ thống xử lý tín hiệu

22
Chương 1: Tổng quan
1.2 Hệ thống
1.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu

Phân loại

❖ Dựa vào tính chất của tín hiệu vào và tín hiệu ra hệ thống xử lý tín hiệu
- Hệ thống xử lý tín hiệu thời gian liên tục hay hệ liên tục (Continuous Time
System) là hệ thống có tín hiệu vào và ra đều là các tín hiệu liên tục
- Hệ xử lý tín hiệu rời rạc (Discrete Time System) là hệ có tín hiệu vào và ra đều là
tín hiệu rời rạc
- Hệ xử lý tín hiệu tương tự (Analog System) là hệ có tín hiệu vào và ra đều là tín
hiệu tương tự
- Hệ xử lý tín hiệu số (Digital System) là hệ có tín hiệu vào và ra đều là tín hiệu số
23
Chương 1: Tổng quan
1.2 Hệ thống
1.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu
Phân loại
❖ Dựa vào tính chất của tín hiệu vào và tín hiệu ra hệ thống xử lý tín hiệu
Ví dụ Hệ thống truyền thông tương tự

24
Chương 1: Tổng quan
1.2 Hệ thống
1.2.1 Khái quát chung về hệ thống xử lý tín hiệu
Phân loại
❖ Dựa vào tính chất tín hiệu vào và tín hiệu ra hệ thống xử lý tín hiệu
Ví dụ Hệ thống truyền thông số

25
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian

Nội dung chính


2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng

2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI

26
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng

Hệ thống tuyến tính


❖ Định nghĩa
- Hệ thống được xem là tuyến tính khi và chỉ khi thỏa mãn nguyên lý đồng
nhất và nguyên lý xếp chồng.
- Với 𝑦1 (𝑡), 𝑦2 𝑡 là các đáp ứng của hệ tương ứng với tác động vào 𝑥1 𝑡 ,
𝑥2 𝑡 . Hệ gọi là tuyến tính nếu và chỉ nếu:

T[a.x1(t) + b.x2(t)] = a.T[x1(t)] + b.T[x2(t)]

Trong đó: a,b là các hệ số


27
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖ Định nghĩa
Một hệ thống được gọi là tuyến tính bất biến theo thời gian nếu như:

x(t ) → y (t )
x(t −  ) → y (t −  )
Trong đó: x(t ), y (t ) là tác động và đáp ứng của hệ thống.

x(t ) y (t ) = T [x(t)]
T
x(t −  ) y (t −  ) = T [x(t- )]

28
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖ Đáp ứng xung
- Đáp ứng xung của hệ thống là đáp ứng đầu ra ứng với một tín hiệu vào δ(t) [δ(t)
là xung Dirac].
- Kí hiệu đáp ứng xung: h(t )  (t ) y (t ) = T [ (t)]=h(t )
T
 (t − t0 ) y (t −  ) = T [x(t- )]=h(t − t0 )

- Ví dụ: Đưa một xung vô cùng hẹp vào bộ khuếch đại


x(t) y(t)

δ(t – t0)

t0 t t0 t 29
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖ Đáp ứng của hệ thống
- Với một tín hiệu bất kỳ x(t ) ta có thể biểu diễn như sau:
𝑥 𝑡 = {𝑥 0 , 𝑥 ∆𝑡 , 𝑥 2∆𝑡 , … . , 𝑥 𝑘∆𝑡 } x(t)

+ x(0), x(t ), x(2t )...x(k t ) là các


Giá trị của x (t )tại các thời điểm 0, t , 2t ,..., k t
+ Tín hiệu ra của hệ là
𝑙 Δt 2Δt 3Δt kΔt (k+1)Δt lΔt t

𝑦 (𝑡 ) = 𝑥(𝑘∆𝑡)ℎ(𝑡 − 𝑘∆𝑡)∆𝑡 (2.1)


𝑘=0

Trong đó: l là phần nguyên của t / t


30
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖ Đáp ứng của hệ thống
- Theo nguyên lý nhân quả h(t) không thể tồn tại khi t <0
Ta có: h(t − k t ) = 0 khi t  k t
- Có thể viết biểu thức (2.1) lại như sau

𝑦 (𝑡 ) = 𝑥(𝑘∆𝑡)ℎ(𝑡 − 𝑘∆𝑡)∆𝑡 (2.2)


𝑘=0
Hay +∞

𝑦 (𝑡 ) = 𝑥 (𝑘∆𝑡)ℎ(𝑡 − 𝑘∆𝑡)∆𝑡
𝑘=−∞ (2.3)
- Khi t → 0 thì chuỗi x(k t ) tiến đến hàm x(t ) và ta có
𝑡

𝑦 (𝑡 ) = 𝑥(𝜏)ℎ(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏
(2.4)
0 31
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖ Đáp ứng của hệ thống
- Có thể viết lại biểu thức 2.4 như sau
+∞

𝑦 (𝑡 ) = 𝑥(𝜏)ℎ(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 (2.5)


−∞

- Biểu thức tích chập (2.5) được viết dưới dạng ký hiệu:

y (t ) = x(t )  h(t ) (2.6)


- Mô hình
x(t ) y (t ) = x(t )  h(t )
h(t)
32
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Nhận xét
Kết quả của thuật toán tích chập

Trả lời cho câu hỏi: y (t ) = x(t )  h(t )


• Biết một hệ tuyến tính có đáp ứng xung h(t) và lịch sử của tín hiệu vào thì có tính
được tín hiệu ra y(t) không?
Hay
• Biết y(t) và x(t) có suy ra h(t) được không?
• Biết y(t) và h(t) có suy ra x(t) được không?
→ Bài toán đặt ra có nghiệm hay không?
33
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖ Xét trong miền thời gian rời rạc
- Mô hình hệ thống:

- Một tín hiệu bất kỳ 𝑥(𝑛) đều có thể biểu diễn:


+
x ( n) =  x(k ) (n − k )
k =−
(2.7)
- Với hệ tuyến tính
 +  + +
y (n) = T   x(k ) (n − k )  =  x(k )T  (n − k )  =  x(k )hk (n)
 k =−  k =− k =−

Trong đó: (2.8)


hk (n) = T  (n − k )  34
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Với hệ tuyến tính bất biến

h(n) = T  (n) 
hk (n) = T  (n − k )  = h(n − k )
Ta có:
+ +
y ( n) =  x(k )T  (n − k ) =  x(k )h(n − k )
k =− k =− (2.9)

➢Đối với hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc, đáp ứng ra sẽ là tổng chập (tích chập)
rời rạc của tác động và đáp ứng xung của hệ. 35
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Các bước thực hiện thuật toán tổng chập bằng phương pháp đồ thị
Bước 1: Đổi biến n thành biến k, lúc này 𝑥 𝑛 → 𝑥 𝑘 , ℎ(𝑛) → ℎ(𝑘). Cố định 𝑥(𝑘).

Bước 2: Quay ℎ(𝑘) đối xứng qua trục tung để thu được ℎ(−𝑘) tức ℎ(0 − 𝑘) ứng với 𝑛 = 0.

Bước 3: Dịch chuyển ℎ(−𝑘) theo từng giá trị n, 𝑛 > 0 dịch về bên phải, 𝑛 < 0 dịch về bên
trái ta thu được ℎ(𝑛 − 𝑘).

Bước 4: Thực hiện nhân 𝑥 𝑘 . ℎ(𝑛 − 𝑘) theo từng mẫu đối với tất cả các giá trị của k.

Bước 5: Cộng các giá trị thu được ta được một giá trị của y(n), tổng hợp các kết quả ta có dãy
y(n) cần tìm.
36
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Các bước thực hiện thuật toán tổng chập bằng phương pháp đồ thị
Ví dụ: Thực hiện tích chập y(n) = x(n) ⁎ h(n)

1 0≤𝑛 ≤3
𝑥 𝑛 =𝑢 𝑛 −𝑢 𝑛−4 =ቊ
0 ∀ 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

1 0≤𝑛 ≤3
ℎ 𝑛 =𝑢 𝑛 −𝑢 𝑛−4 =ቊ
0 ∀ 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

37
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Các bước thực hiện thuật toán tổng chập bằng phương pháp đô thị

n=0
y(0)=h(0-k).x(k)=1 n=1
y(1)=h(1-k).x(k)=1

38
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Các bước thực hiện thuật toán tổng chập băng Phương pháp đồ thị

39
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
➢Nhận xét
+ Nếu biết đáp ứng xung của hệ và tín hiệu vào, ta sẽ tìm được tín hiệu ra xác định
theo biểu thức tổng chập.
+ Trong thực tế, nhiều khi ta phải làm bài toán ngược lại. Được gọi là bài toán giải
chập, tức là:
- Biết tín hiệu ra và biết đáp ứng xung, ta phải tìm tín hiệu vào?
- Biết tín hiệu ra và biết tín hiệu vào, ta phải tìm đáp ứng xung?
+ Với những công cụ toán cho đến đây chưa thể giải quyết được bài toán trên. Ta sẽ
quay lại vấn đề này trong những phần sau của chương trình.
40
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Tính chất của tổng chập
▪ Tính chất phân phối
x(n) ⁎ [h1(n) + h2(n)] = x(n) ⁎ h1(n) + x(n) ⁎ h2(n)

➢Hai hệ thống tuyến tính bất biến mắc


song song nhau, sẽ tương đương với một
hệ có đáp ứng xung bằng tổng hai đáp
ứng xung của hai hệ thành phần.

41
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Tính chất của tổng chập
x(n) ⁎ h1(n) ⁎ h2(n) = x(n) ⁎ [h1(n) ⁎ h2(n)] = x(n) ⁎ [h2(n) ⁎ h1(n)]
▪ Tính chất giao hoán và kết hợp
➢Hệ thống TTBB, đáp ứng ra của hệ
(tín hiệu ra) sẽ là như nhau nếu như
vai trò của tín hiệu vào và đáp ứng
xung được đổi lẫn cho nhau.
➢Đáp ứng xung của hai hệ thống TTBB
mắc nối tiếp bằng tích chập của hai đáp
ứng xung của hai hệ thống thành phần.
42
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Một số hệ thống TTBB
▪ Hệ thống TTBB và nhân quả
Một hệ thống tuyến tính bất biến là nhân quả nếu đáp ứng (tín hiệu ra) của nó ở một
thời điểm bất kỳ n = n0 hoàn toàn độc lập với kích thích của nó ở các thời điểm tương lai n
> n 0.
Định lý
Hệ thống tuyến tính bất biến là nhân quả nếu đáp ứng xung bằng không với n < 0
h(n) = 0 với n < 0
Tín hiệu nhân quả
Một tín hiệu x(n) được gọi là nhân quả nếu:
x(n) = 0 với n < 0 43
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.1 Hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian LTI và các đặc trưng
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
❖Xét trong miền thời gian rời rạc
- Một số hệ thống TTBB
▪ Hệ thống tuyến tính bất biến và ổn định
Một hệ là ổn định nếu đáp ứng của hệ luôn bị chặn đối với tác động vào bị chặn, tức
là:
Với |x(n)| < ∞ với n bất kỳ
Ta có |y(n)| < ∞ với n bất kỳ
Định lý
Một hệ TTBB là ổn định nếu và chỉ nếu đáp ứng xung thỏa mãn điều kiện:

𝑆= ℎ(𝑛) < ∞
𝑛=−∞
44
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng
- Mối quan hệ giữa tín hiệu vào và ra của một hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương
trình vi phân tuyến tính bậc N sau đây:
𝑁 𝑀
𝑑 𝑘 𝑦(𝑡) 𝑑 𝑟 𝑥(𝑡)
𝑎𝑘 (𝑡) = 𝑏𝑟 (𝑡)
𝑑𝑡𝑘 𝑑𝑡 𝑟 (2.10)
𝑘=0 𝑟=0
- Đối với các hệ rời rạc, mối quan hệ này được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính
𝑁 𝑀

𝑎𝑘 (𝑛)𝑦(𝑛 − 𝑘) = 𝑏𝑟 (𝑛)𝑥(𝑛 − 𝑟) (2.11)


𝑘=0 𝑟=0

Trong đó: N, M là các số nguyên dương

N gọi là bậc của phương trình sai phân


Tập các hệ số ak(n) và br(n) sẽ biểu diễn toàn bộ hành vi của hệ thống đối với một
giá trị cho trước của n.
45
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng
- Hệ TTBB, Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng bậc N có dạng như sau:
𝑁 𝑀

𝑎𝑘 . 𝑦(𝑛 − 𝑘) = 𝑏𝑟 . 𝑥(𝑛 − 𝑟)
𝑘=0 𝑟=0
(2.12)
Các hệ số ak và br sẽ biểu diễn một hệ thống tuyến tính bất biến
- Phương trinh (2.12) được viết lại như sau:
𝑁 𝑀

𝑎0 . 𝑦(𝑛) + 𝑎𝑘 . 𝑦(𝑛 − 𝑘) = 𝑏𝑟 . 𝑥(𝑛 − 𝑟)


𝑘=1 𝑟=0
Hay
𝑀 𝑁
𝑏𝑟 𝑎𝑘
𝑦 (𝑛 ) = . 𝑥(𝑛 − 𝑟) − . 𝑦(𝑛 − 𝑘)
𝑎0 𝑎0 (2.13)
𝑟=0 𝑘=1

46
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Hệ thống không đệ quy
- Từ Phương trình SPTT HSH (2.13), trường hợp N = 0, ta có:
𝑀
𝑏𝑟
𝑦 (𝑛 ) = . 𝑥 (𝑛 − 𝑟 )
𝑎0
𝑟=0 (2.14)
- So sánh với biểu thức của tổng chập

𝑦 (𝑛 ) = ℎ(𝑘). 𝑥(𝑛 − 𝑟)
𝑟=−∞

- Đáp ứng xung của hệ trong trường hợp này là:


𝑏𝑛
𝑣ớ𝑖 𝑛 = 0,1 … 𝑀
𝑎
ℎ (𝑛 ) = 0
0 𝑣ớ𝑖 𝑛 < 0
(2.15)
- Đây là hệ có đáp ứng xung có chiều dài hữu hạn (Finite duration Impulse Response system
- FIR) 47
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Hệ thống không đệ quy
➢Nhận xét
- Đáp ứng ra của hệ chỉ phụ thuộc vào kích thích ở thời điểm hiện tại và quá khứ:
𝑦(𝑛) = 𝐹[𝑥(𝑛), 𝑥(𝑛 − 1), … , 𝑥(𝑛 − 𝑀)]

- Tính ổn định của hệ FIR


∞ 𝑀 𝑀

𝑆= ℎ𝑘 = ℎ𝑘 = 𝑏𝑟 (2.16)
𝑘=−∞ 𝑘=0 𝑟=0

br là các hệ số, vì vậy tổng S luôn hữu hạn


𝑆= ℎ𝑘 < ∞
𝑘=−∞
→ Hệ FIR luôn thỏa điều kiện ổn định của hệ thống TTBB.
48
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Hệ thống đệ quy
- Từ Phương trình SPTT HSH (2.13), trường hợp N > 0, ta có
𝑀 𝑁
𝑏𝑟 𝑎𝑘
𝑦 (𝑛 ) = . 𝑥(𝑛 − 𝑟) − . 𝑦(𝑛 − 𝑘) (2.17)
𝑎0 𝑎0
𝑟=0 𝑘=1

𝑦(𝑛) = 𝐹 [𝑦(𝑛 − 1), 𝑦(𝑛 − 2, … , 𝑦(𝑛 − 𝑁), 𝑥(𝑛), 𝑥(𝑛 − 1), … , 𝑥(𝑛 − 𝑀)]

➢Nhận xét
+ Tín hiệu ra không những chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào, mà còn phụ thuộc vào cả
quá khứ của chính tín hiệu ra→ Hệ có truy hồi hay hệ đệ quy (Recursive system).
+ Hệ thống đệ quy, đáp ứng xung của nó có chiều dài vô hạn (Infinite duration
Impulse Respone system, viết tắt là IIR).
49
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Hệ thống đệ quy
- Xét tính ổn định của hệ thống
Ví dụ: Tìm đáp ứng xung của hệ có phương trình sai phân bậc nhất
𝑦(𝑛) = 𝑎. 𝑦(𝑛 − 1) + 𝑥(𝑛)
Với điều kiện ban đầu: y(n) = 0 với n < 0
Bài giải: Đặt x(n) =  (n) ta có y(n) = h(n) với điều kiện y(n) = 0 với n < 0 ta có
h(n) = 0 với mọi n < 0
h(0) = a.h(-1) + 1 = 1
h(1) = a.h(0) = a
h(2) = a.h(1) = a2
………. →h(n) = an.u(n) L[h(n)] = [0, +∞] = ∞, đây là hệ IIR.
h(n) = a.h(n-1) = an 50
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Hệ thống đệ quy
- Xét tính ổn định của hệ thống
∞ ∞ ∞

𝑆= ℎ𝑛 = ℎ𝑛 = 𝑎𝑛
𝑘=−∞ 𝑘=0 𝑘=0

Nếu |a| < 1 thì S sẽ hội tụ→Hệ IIR ổn định

1
𝑆=
1− 𝑎

Nếu |a| > 1 thì S sẽ phân kỳ, hệ thống này sẽ không ổn định
51
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Thực hiện hệ thống
❖ Các phần tử thực hiện hệ thống
- Phần tử trễ (D- Delay) x ( n) y (n) = a.x(n − 1)
D

x1 (n)
- Phần tử cộng y (n) = x1 (n) + x2 (n) + ... + xM (n)
x2 (n) +
xM (n)
- Phần tử nhân với hệ số
x ( n) y (n) = a.x(n)
x x ( n) y (n) = a.x(n)

a = const a = const
52
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Thực hiện hệ thống
❖ Hệ thống không đệ quy
𝑀

𝑦(𝑛) = 𝑏0 . 𝑥 (𝑛) + 𝑏𝑟 . 𝑥 (𝑛 − 𝑟)
𝑟=1

➢Sơ đồ khối của hệ FIR được mô tả như sau

x(n) b0 + y(n)

F[x(n-1),x(n-2), x(n-M)]
53
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Thực hiện hệ thống
❖ Hệ thống đệ quy
𝑀 𝑁

𝑦(𝑛) = 𝑏0 . 𝑥 (𝑛) + 𝑏𝑟 . 𝑥(𝑛 − 𝑟) + (−𝑎𝑘 ). 𝑦(𝑛 − 𝑘)


𝑟=1 𝑘=1
➢Hệ IIR được mô tả như sau

54
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
2.2 Phương pháp mô tả hệ thống LTI
Thực hiện hệ thống
❖ Hệ thống đệ quy
➢ Cách xét tính ổn định hệ thống IIR:
Ta có: đáp ứng xung của hệ thống được xác định: ℎ(𝑛) = 𝑦(𝑛) 𝑥(𝑛)=𝛿(𝑛)

Giải PTSPTTHSH: 𝑦(𝑛) = 𝑦0 (𝑛) + 𝑦𝑝 (𝑛൯


𝑦𝑝 (𝑛൯ Được xác định với kích thích đã cho.
Do đó trường hợp kích thích chỉ là 1 xung tại n = 0 thì 𝑥(𝑛) = 𝛿(𝑛)

Còn với n >0 thì x(n) = 0 và 𝑦𝑝 (𝑛൯ = 0 với n>0


𝑁
Vậy 𝑦 𝑛 = 𝑦0 (𝑛) 𝑥(𝑛)=𝛿(𝑛) Do đó ℎ(𝑛) = 𝑦0 (𝑛) = 𝐴𝑘 . 𝛼𝑘𝑛
𝑘=1 𝑁
Trong đó 𝛼𝑘 là nghiệm riêng của phương trình đặc trưng 𝑎𝑘 . 𝛼 𝑁−𝑘 = 0
𝑘=0 55
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
Bài tập ví dụ
Câu 1: Thực hiện các phép chập y(n) = x(n) ⁎ h(n) sau bằng phương pháp đồ thị:

a) x(n) = rect4(n - 1)
h(n) = rect5(n - 2)
b)
 n
1 − 6 0n4

x ( n) = 
n0
 0

 n4

 n
1 − 3 0n3

h( n) = 
n0
 0
 n3 56
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
Cho biết:

Bài tập ví dụ
Câu 2: Cho hai hệ TTBB ghép nối tiếp với nhau:

h1(n) h2(n)
x(n) y(n)

h1 (n) = 3n
n
1
h2 (n) =   .u ( n)
3

a) Tìm đáp ứng xung h(n) của hệ tổng quát


b) Nhận xét tính nhân quả của từng hệ thống và hệ tổng quát

57
Chương 2: Hệ thống bất biến trong miền thời gian
Bài tập ví dụ
Câu 3: Hãy tìm đáp ứng xung và xét sự ổn định của hệ thống có sơ đồ sau:

+ +
x(n) y(n)
D D

0,3 0,2

Câu 4: Hãy vẽ sơ đồ thực hiện, tìm đáp ứng xung và xét sự ổn định của hệ thống mô tả bởi
phương trình SP TT HSH sau đây:
y (n) − 0,2. y (n − 1) = 2.x(n) + 3.x(n − 2) + 4.x(n − 3)

58
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

Nội dung chính


3.1 Giới thiệu

3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z

3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z

3.4 Biến đổi Z ngược

3.5 Ứng dụng biến đổi Z để giải Phương trình sai phân

3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z


59
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.1 Giới thiệu
Định nghĩa
❖ Biến đổi Z hai phía
- Biến đổi 𝑧 hai phía của tín hiệu x(n) được định nghĩa theo biểu thức như sau

−𝑛
(3.1)
𝑋 (𝑧 ) = 𝑥 (𝑛 ). 𝑧
𝑛=−∞
Trong đó: 𝑧 là một biến số phức
X ( z ) là hàm biến phức của biến số phức z

- Ký hiệu ZT [ x(n)]=X(z)

- Nhận xét:
+ Miền xác định của hàm X(z) là các giá trị của z để chuỗi trên hội tụ.
+ Biến đổi Z hai phía hay còn gọi tắt là biến đổi Z. 60
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.1 Giới thiệu
Định nghĩa
❖ Biến đổi Z một phía

- Biến đổi Z một phía của dãy x(n) là chuỗi lũy thừa của biến số phức z :

X ( z) =
1
 x(n). z
n =0
−n

- Miền xác định của hàm X1(z) là các giá trị của z để chuỗi trên hội tụ

- Ký hiệu như sau ZT [ x(n)] = X ( z )


1 1
hay x ( n) ⎯ZT 1
⎯→
⎯ X 1
( z)

- Dãy x(n) được gọi là hàm gốc, còn X1(z) được gọi là hàm ảnh Z.

61
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.1 Giới thiệu
Mặt phẳng Z
- z là biến số phức nên ta có thể viết dưới dạng phần thực và phần ảo như sau
z = Re[z] + jIm[z]
- Mặt phẳng z được tạo bởi trục tung Im[z] và trục hoành Re[z]
- Trong tọa độ cực z được viết dưới dạng z = re j Vòng tròn đơn vị Im[z]
Z = ejω
→Tọa độ cực trong mặt phẳng z được minh họa
Re[z] = r cos 
ω
Im[ z ]=rsin
0 Re[z]
- Nhận xét:
+ Vòng tròn đơn vị là vòng tròn ứng với z = r =1

Mặt phẳng z 62
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Miền hội tụ
- Tập hợp tất cả các giá trị của biến số phức z mà tại đó các chuỗi X(Z) hội tụ
được gọi là miền hội tụ của biến đổi Z.
- Miền hội tụ của X(z): Ký hiệu 𝑅𝐶[𝑋 𝑧 ]

(RC- Region of Convergence) Im[ z ]


- Ví dụ: Mặt phẳng Z

Tìm X(z) và miền hội tụ với r=2 Re[ z ]


x(n) = 2n.u (n)
Ta có:
1
X [z]=
1 − 2 Z −1 Miền hội tụ 63
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z


Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy
- Một chuỗi có dạng

𝑣(𝑛) = 𝑣0 + 𝑣1 + 𝑣2 + ⋯
𝑛=0

- Chuỗi này hội tụ nếu thỏa mãn


1
lim 𝑣𝑛 𝑛 <1
𝑛→∞
➢ Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy xác định miền hội tụ của X(z)

64
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy
- Miền hội tụ của X(z)
▪ Phân tích X(z) hai phía thành
∞ −1 ∞

𝑋 𝑧 = 𝑥(𝑛)𝑧 −𝑛 = 𝑥(𝑛)𝑧 −𝑛 + 𝑥(𝑛)𝑧 −𝑛


𝑛=−∞ 𝑛=−∞ 𝑛=0
𝑋1 (𝑧) 𝑋2 (𝑧)

▪ Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy cho 𝑋2 (𝑧).


lim 𝑥(𝑛)𝑧 −𝑛 1Τ𝑛 < 1
𝑛→∞

1/𝑛
lim 𝑥(𝑛) . 𝑧 −1 < 1 ↔ lim 𝑥(𝑛) 1/𝑛 < 𝑧
𝑛→∞ 𝑛→∞

Đặt 𝑅𝑥− = lim 𝑥(𝑛)


𝑛→∞
1Τ𝑛 → 𝑋2 (𝑧) hội tụ với 𝑧 > 𝑅𝑥−
65
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy
▪ Tương tự với 𝑋1 (𝑧) −1 0

𝑋1 (𝑧) = 𝑥(𝑛)𝑧 −𝑛 = 𝑥(𝑛)𝑧 −𝑛 − 𝑥(0)


𝑛=−∞ 𝑛=−∞
▪ Đổi biến −𝑛 = 𝑚 ta có

𝑋1 (𝑧) = 𝑥(−𝑚)𝑧 𝑚 − 𝑥(0)


𝑚 =0
▪ Nếu x(0) là một số hữu hạn, áp dụng tiêu chuẩn Cauchy cho 𝑋1 𝑧
1Τ𝑚
lim 𝑥 (−𝑚)𝑧 𝑚 <1
𝑚 →∞

−1
1/𝑚 1/𝑚
lim 𝑥(−𝑚) . 𝑧 <1 ↔ 𝑧 < lim 𝑥(−𝑚)
𝑚 →∞ 𝑚 →∞

66
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy
−1
1/𝑚
▪ Đặt 𝑅𝑥+ = lim 𝑥(−𝑚)
𝑚→∞
→𝑋1 (𝑧) hội tụ với 𝑧 < 𝑅𝑥+
→Miền hội tụ của X(z)
Im[z]
RC[X(z)] = RC[X1(z)] ∩ RC[X2(z)]
Rx+
▪ 𝑅𝑥 − < 𝑅𝑥 + Miền hội tụ của biến đổi z hai phía sẽ
Rx-
là một hình vành tròn trên mặt phẳng z, có tâm là
0 Re[z]

gốc tọa độ, có bán kính trong là Rx-, bán kính ngoài là Rx+

▪ Rx- ≥ Rx+ thì X(z) sẽ không hội tụ, tức là không có miền hội tụ
Miền hội tụ của biến đổi Z
chung cho X1(z) và X2(z), do đó X(z) không tồn tại.
67
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy

Ví dụ: Xác định biến đổi z, và miền hội tụ của các tín hiệu sau:

a. x(n) = rect5(n).
Bài làm:
a. Ta có:  
X ( z ) = ZT [ x ( n)] = 
n =−
x ( n).z −n
= 
n =−
rect5 ( n).z − n
4
=  z − n = 1 + z −1 + z −2 + z −3 + z −4 , z0
n =0

b. Ta có:  3
X ( z ) = ZT [ x ( n)] =  x(n).z
n =−
−n
=  x(n).z
n =−1
−n

1
= z − 1 + 2.z −1 + 0.z −2 + 3 z −3
2
1
= z − 1 + 2.z −1 + 3 z −3 , z  , z  0 68
2
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Cực và không
- Biến đổi Z thường gặp dưới dạng phân thức
𝐵(𝑧)
𝑋 𝑧 =
𝐴(𝑧)
- Định nghĩa không
▪ Tại các điểm z = z0r mà ta có X(z) = 0, thì các điểm đó (z0r) gọi là các Không của X(z).
Các nghiệm của đa thức B(z) chính là các “Không” của X(z).
▪ Giả sử 𝐵(𝑧) là đa thức bậc M:
B(z) = b0 + b1.z + b2.z2 + … + bM.zM

M
Ta có thể viết lại:
B ( z ) = bM ( z − z01 )( z − z02 )...( z − z0 M ) = bM  ( z − z0 r )
r =1

z0r là các nghiệm của B(z)


69
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Cực và không
- Định nghĩa Cực
▪ Tại các điểm z = zck mà ta có X(z) = ∞, các điểm đó (zck) gọi là các Cực của X(z). Các
nghiệm của đa thức ở mẫu A(z) là các “Cực” của X(z).

▪ Giả sử A(z) là đa thức bậc N: A(z) = a0 + a1.z + a2.z2 + … + aN.zN


N
→ A( z ) = aN ( z − z01 )( z − z02 )...( z − z0 N ) = a N  ( z − zck )
k =1
▪ 𝑋(𝑧) có thể được biểu diễn chính xác bởi các cực và không
M

B ( z ) bM
 ( z = z0 r )
r =1
X ( z) = = N
A( z ) aN
 ( z − zck )
k =1 70
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.2 Sự tồn tại của biến đổi Z
Cực và không
Ví dụ: Cho dãy x(n) = u(n). Hãy tìm X(z), miền hội tụ và các cực, các không của X(z).
Ta có:

1 𝑧
𝑋 𝑧 = 1. 𝑧 −𝑛 = = 𝑣ớ𝑖 𝑧 > 1
1 − 𝑧 −1 𝑧 − 1
𝑛=0 Im[z]

Dễ dàng thấy rằng trong trường hợp này: Rx- = 1; Rx+ = +∞ Rx- = 1

X(z) có một không tại z01 = 0, và một cực tại zc1 = 1. x


Re[z]
✓Lưu ý: Trong mặt phẳng phức z, các cực thường được
ký hiệu bằng dấu gạch chéo (x), còn các không thường
được ký hiệu bằng các dấu khuyên (o). Vị trí cực và không trên mặt phẳng z
71
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z
Tính chất tuyến tính
- Biến đổi Z của hai dãy x1(n) và x2(n)

𝑍𝑇[𝑥1 (𝑛)] = 𝑋1 (𝑧) = 𝑥1 (𝑛)𝑧 −𝑛 , 𝑅𝐶 [𝑋1 (𝑧)]: 𝑅𝑥1− < 𝑧 < 𝑅𝑥1+

𝑛=−∞
𝑍𝑇[𝑥2 (𝑛)] = 𝑋2 (𝑧) = 𝑥2 (𝑛)𝑧 −𝑛 , 𝑅𝐶 [𝑋2 (𝑧)]: 𝑅𝑥2− < 𝑧 < 𝑅𝑥2+
𝑛=−∞

- Dãy x(n) là tổ hợp tuyến tính của hai dãy x1(n) và x2(n) (a, b là các hằng số)
x(n) = a.x1(n) + b.x2(n
- Biến đổi z của x(n) ∞

𝑍𝑇[𝑥(𝑛)] = 𝑋(𝑧) = [𝑎. 𝑥1 (𝑛) + 𝑏. 𝑥2 (𝑛)]. 𝑧 −𝑛 = 𝑎. 𝑋1 (𝑧) + 𝑏. 𝑋2 (𝑧)


𝑛=−∞

- Miền hội tụ của X(z): 𝑅𝐶 𝑋 𝑧 : 𝑅𝐶[𝑋1 𝑧 ] ∩ 𝑅𝐶[𝑋2 (𝑧)


72
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z


Tính chất tuyến tính Im[z]
Rx1+
→Miền hội tụ của X(z)
Với Rx- =max[Rx1- , Rx2- ], Rx+= min[Rx1+ , Rx2+ ] Rx1-

Ví dụ: Dãy x1(n) = an.u(n) a > 0 0 Re[z]


x2(n) = an.u(n-1) a > 0 Rx2-

Giả thiết x(n) = x1(n) - x2(n) Rx2+

Ta có: ∞ ∞
𝑧
𝑋1 (𝑧) = 𝑥1 (𝑛). 𝑧 −𝑛 = 𝑎𝑛 . 𝑧 −𝑛 = ; 𝑧 >𝑎 Miền hội tụ của X(z)
𝑧−𝑎
𝑛=−∞ 𝑛=0

∞ ∞ ∞
𝑎
𝑋2 (𝑧) = 𝑥2 (𝑛). 𝑧 −𝑛 = 𝑎𝑛 . 𝑧 −𝑛 = 𝑎𝑛 . 𝑧 −𝑛 − 1 = ; 𝑧 >𝑎
𝑧−𝑎
𝑛=−∞ 𝑛=1 𝑛=0

Theo tính chất tuyến tính: 𝑋 𝑧 = 𝑋1 𝑧 − 𝑋2 𝑧 = 𝑧−𝑎


𝑧−𝑎
= 1→ Miền hội tụ là toàn mặt phẳng Z
73
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z
Tính chất dịch (trễ) theo thời gian
- Biến đổi Z của dãy x(n):

𝑍𝑇[𝑥(𝑛)] = 𝑋(𝑧) = 𝑥 (𝑛). 𝑧 −𝑛


𝑛=−∞
Miền hội tụ
𝑅𝐶 𝑋 𝑧 : 𝑅𝑥− < 𝑧 < 𝑅𝑥+

Giả sử có dãy y(n) = x(n – n0) là trễ của x(n) thì biến đổi z của nó:
 
Y ( z) =  y (n).z −n
=  x(n − n0 ).z − n
n =− n=−

=  x(n − n0 ).z − ( n−n0 ) .z − n0 = z − n0 . X ( z )
n =−

RC[Y ( z )]: Rx−  | z |  Rx+


74
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z
Tính chất dịch (trễ) theo thời gian
- Ta có
ZT [ x(n − n0 )] = z − n0 . X ( z )
- Trường hợp n0 = 1
ZT [ x(n − 1)] = z −1. X ( z )
- Có thể biểu diễn khâu trễ một mẫu như sau

z-1
X(z) Y(z)

Khâu trễ một mẫu

75
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z


Giá trị đầu của dãy

- Giả sử có dãy x(n) thỏa mãn: x(n) = 0 với n < 0


Biến đổi Z của x(n)

x(1) x(2) x ( m)
X ( z ) =  x(n).z − n = x(0) + + 2 + ... + m + ...
n =0 z z z
- Khi
z →   x(0) = lim X ( z ) (3.2)
z →

→ Biểu thức (3.2) là giá trị đầu của X(z) áp dụng cho dãy nhân quả.

76
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z
Vi phân trong miền Z
- Theo định nghĩa của biến đổi Z

ZT [ x(n)] = X ( z ) =  x(n).z − n Rx −  z  R x +
n =−
- Ta có 
dX ( z )
=  x(n).(−n).z − n−1
dz n =−

 
dX ( z )
 −z =  n.x(n).z.z − n −1
=  n.x(n).z − n
dz n =− n=−

Vậy dX ( z )
ZT [n.x(n)] = − z.
dz
77
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.3 Một số thuộc tính của biến đổi Z
Tổng chập của hai dãy
- Giả thiết 𝑦(𝑛) là tổng chập của hai dãy 𝑥(𝑛) và ℎ(𝑛)
y(n) = x(n) * h(n)
- Thực hiện biến đổi Z hai vế:
     
ZT [ y (n)] =  y (n).z −n
=   x(n)  h(n).z −n
=    x(k ).h(n − k )  .z − n
n =− n =− n=−  k =− 
    
− ( n−k )  − k
=  x(k )   h(n − k ).z  .z =  x(k ).z .  h(n − k ).z
−k − ( n−k )

k =−  n=−  k =− n=−


= X ( z ).H ( z )

RC Y ( z )  = RC  X ( z )   RC  H ( z ) 
- Ta có

→Thông qua phép biến đổi z, tổng chập của hai dãy bất kỳ sẽ trở thành phép nhân đơn giản. 78
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Định nghĩa biến đổi Z ngược
- Định lý Cauchy: Tích phân trên đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong mặt
phẳng phức thỏa mãn biểu thức sau:

1 1 k = 0

k −1
z dz = 
2 j c 0 k  0
- Biến đổi z ngược của biểu thức X(z) được định nghĩa như sau:

1

n −1
x ( n) = X ( z ). z dz
2 j C

- Trong đó C là đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ của mặt phẳng phức z
theo chiều dương và phải nằm trong miền hội tụ của X(z).
- Kí hiệu: IZT[X(z)] = x(n)
79
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Phương pháp thặng dư
- Phương pháp thặng dư để xác định x(n) từ X(z) được định nghĩa như sau:
sk −1
Re s  X ( z ).z n −1 = 1 d .Q ( z )
.
 z = zck 
 ( sk − 1)! dz sk −1
z = zck

- Trong đó: + zck là các cực của X(z).zn-1 nằm trong đường cong khép kín C.

 X ( z ).z n−1 
+  Re s 
 z = z 
ck 
là thặng dư của X(z).z n-1 tại cực z = z .
ck
K

- Nếu X(z).zn-1 là một hàm hữu tỷ ta có thể viết như sau:


Q( z ) Q( z )
X ( z ).z n −1 = =
P ( z ) ( z − zck ) sk
80
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Phương pháp thặng dư
- Có hai trường hợp xảy ra:
+ Trường hợp 1: z = zck là cực bội bậc sk của X(z).zn-1

sk −1
Re s  X ( z ).z =
n −1 1 d .Q ( z )
.
 z = zck 
 ( sk − 1)! d sk −1
z=z ck

+ Trường hợp 2: zck là cực đơn, sk=1

Re s  X ( z ).z n −1  = Q( z )
 z = zck 
 z = zck

81
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Khai triển theo phép chia (khai triển thành chuỗi lũy thừa)
- Biến đổi z của x(n) là một chuỗi số có dạng sau:

X ( z) =  x(n).z
n =−
−n

= ...x(−2).z 2 + x(−1).z + x(0) + x(1).z −1 + x(2).z −2 + ...


Với [...x(-2), x(-1), x(0), x(1), x(2)...] là các hệ số.
- Do vậy, ta có thể biểu diễn X(z) dưới dạng chuỗi luỹ thừa như sau:

X ( z) =  n

n =−
. z −n

Trong đó: n là hệ số của chuỗi lũy thừa


Vây:
x ( n) =  n 82
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Khai triển theo phân thức tối giản
- X(z) có thể biểu diễn dưới dạng sau
𝑁
𝐵(𝑧) 𝐶𝑘
𝑋 (𝑧 ) = =
𝐴(𝑧) (𝑧 − 𝑧𝑐𝑘 )
𝑘=1

Giả thiết, 𝐴 𝑧 , 𝐵(𝑧) lần lượt là các đa thức bậc M và N, M<N.


Các cực của X(z) đều là đơn cực.
𝐶𝑘 là hệ số.
- 𝐶𝑘 được xác định như sau
𝐵(𝑧)
𝐶𝑘 = (𝑧 − 𝑧𝑐𝑘 )
𝐴(𝑧) 𝑧=𝑧 𝑐𝑘
83
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Khai triển theo phân thức tối giản
- Trường hợp M≥N, thực hiện phép chia tử số cho mẫu số được kết quả
𝑃(𝑧)
𝑋 𝑧 =𝐹 𝑧 +
𝑄(𝑧)
▪ F(z) là đa thức bậc M – N :
F ( z ) = d M − N .z M − N + d M − N −1.z M − N −1 + ... + d1.z + d 0
→Thực hiện biến đổi Z ngược đơn giản
▪ Trường hợp X(z) có một cực bội bậc m là zct, các cực còn lại là cực đơn
𝑁−𝑚 𝑚
𝐵(𝑧) 𝐶𝑘 𝑉𝑖
𝑋 (𝑧 ) = = +
𝐴(𝑧) (𝑧 − 𝑧𝑐𝑘 ) (𝑧 − 𝑧𝑐𝑡 )𝑖
𝑘=1 𝑖=1

Ck được xác định như trên


1 d m−1 
Vi là các hệ số được xác đinh: Vi =
m−1 
( z − z ) m
. X ( z ) 
(m − i )! dz
ct
84
z=zct
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Khai triển theo phân thức tối giản
Ví dụ Cho biết 𝑋 (𝑧 ) =
𝑧
1
Hãy tìm x(n) 𝑧 − (𝑧 − 1)2
2
Ta thấy Đây là trường hợp M < N, X(z) có một cực đơn tại zc1 = 1/2, và một cực bội bậc 2 tại zc2 = 1
Có thể viết X(z) lại như sau
𝑁−𝑚 𝑚
𝐵(𝑧) 𝐶𝑘 𝑉𝑖
𝑋 (𝑧 ) = = +
𝐴(𝑧) (𝑧 − 𝑧𝑐𝑘 ) (𝑧 − 𝑧𝑐𝑡 )𝑖
𝑘=1 𝑖=1

C1 V1 V2
= + +
 1 ( z − 1) ( z − 1)2
z− 
 2
2 2 2
Tính toán ta được: 𝑋 𝑧 = 1−
𝑧−1
+ 𝑧−1 2
= 𝑋1 𝑧 + 𝑋2 𝑧 + 𝑋3 𝑧
𝑧−2

85
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Khai triển theo phân thức tối giản
n −1
1
- Dễ thấy IZT  X 1 ( z )  = 2   .u (n)
2

IZT  X 2 ( z )  = 2.u (n − 1)

- IZT[X3(z)] ta sử dụng tính chất đạo hàm trong miền z

d  1  1
=
dz  z − 1  ( z − 1) 2
 1  1
IZT   = u (n − 1)  ZT u (n − 1)  =
 z − 1  z −1
d   −n 

1
  
− n−1
 u ( n − 1). z = u ( n − 1)( − n ). z =
dz  n=−  n=− ( z − 1) 2

86
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Các cách tính toán biến đổi Z ngược
❖Khai triển theo phân thức tối giản
- Đặt−𝑛 − 1 = 𝑚→ n = m – 1; n – 1 = m – 2
Ta có

1
 u (m − 2).(m − 1).z − m =
( z − 1) 2
m=−

1  1 
 ZT  (n − 1).u (m − 2)  =  IZT  2
= (n − 1).u (n − 2)
( z − 1) 2  ( z − 1) 

➢Như vậy
n −1
1
x(n) = 2.  .u (n − 1) − 2.u (n − 1) + 2.( n − 1).u (n − 2)
2
87
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.4 Biến đổi Z ngược
Một vài biến đổi Z thông thường
Tín hiệu Biến đổi z Miền hội tụ Tín hiệu Biến đổi z Miền hội tụ

δ(n) 1 Toàn bộ mặt phẳng z


n.an.u(n) |z| > a
a.z −1
δ(n – n0) z-n0 Toàn bộ mặt phẳng z
(1 − a.z )
2
−1

trừ tại 0 nếu n0 > 0


-n.an.u(-n-1) |z| < a
−1
trừ tại ∞ nếu n0 < 0 a.z

( )
2
u(n) 1 |z| > 1 1 − a.z −1
1 − z −1 (cosω0n).u(n) |z| > 1
1 - z −1.cos0
u(-n-1) |z| < 1
1 1 − 2 z −1.cos0 + z −2
1 − z −1
n.u(n) z −1 |z| > 1 (sinω0n).u(n) |z| > 1
1 - z −1.cos0
(1 − z )
2
−1
1 − 2 z −1.cos0 + z −2
an.u(n) 1 |z| > a
1 − a.z −1 an(cosω0n).u(n) |z| > a
1 - a.z −1.cos0
-an.u(-n-1) 1 |z| < a 1 − 2.a.z −1.cos0 + a 2 z −2
1 − a.z −1 88
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.5 Ứng dụng biến đổi Z để giải Phương trình sai phân hệ số hằng
Điều cần lưu ý là phương trình sai phân thường đi kèm với điều kiện ban đầu khác
không. Vì vậy ta luôn phải để ý tới ZT[x(n – n0)]:

- ZT  x(n − 1)  =  x(n − 1).z − n = x (−1) + x (0).z −1 + x (1).z −2 + ...


n =0

= x(−1) + z −1.  x(0).z 0 + x(1).z −1 + x(2).z −2 + ...

= x(−1) + z −1. X ( z )


- ZT  x(n − 2)  =  x(n − 2).z − n = x(−2) + x(−1).z −1 + x(0).z −2 + x(1).z −3 + ...
n =0

= x(−2) + x(−1).z −1 + z −2 .  x(0).z 0 + x(1).z −1 + x(2).z −2 + ...

= x(−2) + x(−1).z −1 + z −2 . X ( z )

→  m
r
ZT  x(n − m)  = z −m
 X ( z ) +  x(−r ).z 
 r =1  89
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.5 Ứng dụng biến đổi Z để giải Phương trình sai phân hệ số hằng
Ví dụ: Giải phương trình sai phân sau:
y(n) – 3y(n - 1) + 2y(n - 2) = 3n - 2 n≥0
với điều kiện ban đầu: y(-2) = -4/9; y(-1) = -1/3
Ta có:
z
 Y ( z ) − 3  y (−1) + z −1.Y ( z )  + 2  y (−2) + y (−1).z −1 + z −2 .Y ( z )  = 3−2.
z −3
1 4 1 1 z
 Y ( z ) 1 − 3 z −1 + 2 z −2  + 3. − 2. − 2. .z −1 = .
3 9 3 9 z −3
−1
−1 1
−2  − 2. z
 Y ( z ) 1 − 3 z + 2 z  =
z −3
z
 Y ( z) =
( z − 1)( z − 3)

90
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.5 Ứng dụng biến đổi Z để giải Phương trình sai phân hệ số hằng
Để tìm y(n) = IZT[Y(z)], ta dùng phương pháp khai triển thành các phân thức hữu
tỷ đơn giản:
Y ( z ) C1 C
= + 2
z z −1 z − 3
Trong đó:
1 1 1
C1 = ( z − 1). = =−
( z − 1)( z − 3) z =1 ( z − 3) z =1 2
1 1 1
C2 = ( z − 3). = =
( z − 1)( z − 3) z =3 ( z − 1) z =3 2

Vậy
1 z 1 z
Y ( z) = − . + .
2 z −1 2 z − 3
Dễ dàng tìm ra
1
2
1
2
1
( )
y (n) = IZT [Y ( z )] = − .u (n) + .(3) n .u (n) = 3n − 1 .u ( n)
2 91
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Phân tích hệ thống
❖Các phần tử thực hiện hệ thống
▪ Phần tử trễ
- Trong miền n, quan hệ giữa tín hiệu lối vào và lối ra của mạch trễ: y(n) = x(n – m)
Khi m=1, ta có:
y(n) = x(n - 1)
- Trong miền z: ZT[y(n)] = ZT[x(n - 1)
Y(z) = z-1.X(z)
- Như vậy phép trễ trong miền n đã được thay thế bằng phép nhân với z-1 trong miền z.

D z-1
x(n) y(n) = x(n - 1) X(z) Y(z) = z-1.X(z)

Phần tử trễ trong miền n Phần tử trễ trong miền z 92


Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Phân tích hệ thống
❖Các phần tử thực hiện hệ thống
▪ Phần tử cộng
- Trong miền n quan hệ giữa tín hiệu lối vào và lối ra của mạch cộng:
M
y (n) =  xi (n)
- Trong miền z: i =1

M  M X1(z)
ZT  y (n)  = ZT   xi (n)   Y ( z ) =  X i ( z )
 i =1  i =1
X2(z) + M
Y ( z) =  X i ( z)
i =1

XM(z)

Phần tử cộng 93
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Phân tích hệ thống
❖Các phần tử thực hiện hệ thống
▪ Phần tử nhân với hệ số
- Trong miền n: y(n) = a.x(n)
- Trong miền z:
ZT[y(n)] = ZT[x(n)] ↔ Y(z) = a.X(z)

X(z) Y(z) = a.X(z)


a

X(z) a Y(z) = a.X(z)

Phần tử nhân với hệ số 94


Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z

Phân tích hệ thống

❖Nguyên tắc phân tích hệ thống


- Phân tích hệ tổng quát thành các hệ thống nhỏ hơn

- Tìm mối quan hệ ghép nối giữa các khối nhỏ hơn

- Tìm hàm truyền đạt của từng khối nhỏ

- Ghép các hàm truyền đạt Hi(z) của những khối nhỏ đã tìm thấy theo quy luật đã
phân tích ở trên.

95
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z

Phân tích hệ thống


❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Nếu hệ gồm hai khối có hàm truyền đạt H1(z) và H2(z) mắc nối tiếp

H1(z) H2(z) Y '( z ) = X ( z ).H1 ( z )


X(z) Y(z) Y ( z ) = Y '( z ).H 2 ( z )
Y z)
= X ( z ) .H1 ( z ) .H 2 ( z ) = X ( z ) .H ( z )

Hàm truyền đạt của hệ thống

H ( z ) = H1 ( z ).H 2 ( z )

H(z)
X(z) Y(z)
96
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z

Phân tích hệ thống


❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Nếu hệ gồm hai khối có hàm truyền đạt H1(z) và H2(z) mắc song song

Y1(z) Y1 ( z ) = X ( z ).H1 ( z )
H1(z)
Y2 ( z ) = X ( z ).H 2 ( z )
X(z) + Y(z) Y ( z ) = Y1 ( z ) + Y2 ( z ) = X ( z ).[H1 ( z ) + H 2 ( z )]
H2(z) Y2(z) = X ( z ).H ( z )

Hàm truyền đạt của hệ thống

H ( z ) = H1 ( z ) + H 2 ( z )

97
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z

Phân tích hệ thống


❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Nếu hệ thống gồm hai khối mắc ngược trở lại

Y1(z) Y1 ( z ) = X ( z ) + Y2 ( z ); Y2 ( z ) = Y ( z ).H 2 ( z )
X(z)
+ H1(z)
Y(z) Y ( z ) = Y1 ( z ).H1 ( z ) = [ X ( z ) + Y ( z ).H 2 ( z )].H1( z )
Y2(z) = X ( z ).H1 ( z ) + Y ( z ).H1 ( z ).H 2 ( z )
H2(z)
 Y ( z )[1 − H1 ( z ).H 2 ( z )] = X ( z ).H1 ( z )
H1 ( z )
 Y ( z ) = X ( z ). = X ( z ).H ( z )
1 − H1 ( z ).H 2 ( z )
Hàm truyền đạt của hệ thống
H1 ( z )
H ( z) =
1 − H1 ( z ).H 2 ( z )
98
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z

Phân tích hệ thống


❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Dịch chuyển điểm cộng từ trước ra sau một khối

X(z) + H(z)
Y(z) X(z)
H(z) + Y(z)

F(z) F(z)
W(z)

→ Khi dịch chuyển điểm cộng từ trước ra sau một khối, ta cần mắc thêm một khối con có
hàm truyền đạt W(z) thỏa mãn: W(z) = H(z).

99
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Phân tích hệ thống
❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Dịch chuyển điểm cộng từ sau về trước một khối

X(z)
H(z) + Y(z) X(z) + H(z)
Y(z)
F(z)
W(z) F(z)
→ Khi dịch chuyển điểm cộng từ sau về trước một khối, ta cần mắc thêm một khối con có
hàm truyền đạt W(z) thỏa mãn:
1
𝑊 𝑧 =
𝐻(𝑧)

100
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Phân tích hệ thống
❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Thực hiện nối tiếp và song song các hệ
+ Nếu H(z) có thể phân tích thành: H(z) = c.H1(z).H2(z)…..Hn(z), C là hằng số
H(z) tương đương với cách nối tiếp n hệ nhỏ

H1(z) H2(z) Hn(z)


X(z) c Y(z)
H(z)

Phân tích một hệ thành các hệ nhỏ mắc nối tiếp

Hi(z) là hàm truyền đạt của các hệ tương ứng với một trong hai dạng sau:

1 + bi1.z −1 1 + bi1.z −1 + bi 2 .z −2
Hi ( z) = Hi ( z) =
1 + ai1.z −1 1 + ai1.z −1 + ai 2 .z −2 101
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Phân tích hệ thống
❖Nguyên tắc phân tích hệ thống
- Thực hiện nối tiếp và song song các hệ
+ Nếu H(z) có thể phân tích thành: H(z) = c + H1(z) + H2(z) + ….. + Hn(z)
+ H(z) tương đương với cách song song n hệ nhỏ
+ Hàm truyền đạt của hệ ứng với một trong hai dạng: c

H1(z)
bi 0
Hi ( z) =
1 + ai1.z −1 X(z) H2(z) + Y(z)

bi 0 + bi1.z −1
Hi ( z) =
1 + ai1.z −1 + ai 2 .z −2
Hn(z)
H(z)

Phân tích một hệ thành các hệ nhỏ mắc song song


102
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖ Sự ổn định của hệ thống TTBB
- Trong miền n, một hệ thống TTBB ổn định nếu thỏa:

S=  h( n)   (3.4)
n =−

- Trong miền Z, hàm truyền đạt H ( z ) đặc trưng hoàn toàn cho hệ thống:
 Im[z]
H ( z) =  h(n).z −n
Rh−  z  Rh+
(3.5)
n =− RC[H(z)]

- So sánh điều kiện ổn định của hai biểu thức


(3.4) với (3.5)
→Muốn điều kiện ổn định trong miền n được 0 Re[z]

thỏa mãn thì hàm truyền đạt H(z) phải hội tụ với |z| < 1 .
vì thế miền hội tụ của H(z) nhất thiết phải chứa vòng tròn đơn vị. 103
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Sự ổn định của hệ thống TTBB và nhân quả
- Hàm truyền đạt của hệ thống nhân quả

H ( z ) =  h(n).z − n
n =0
Im[z]
- Miền hội tụ của H ( z ) nằm ngoài vòng tròn bán kính Rh −

RC[ H ( z )] z  Rh− RC[H(z)]

1
Rh− = lim h(n) n
n→ 0 Re[z]

104
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Sự ổn định của hệ thống TTBB và nhân quả
Nhận xét:
- Các hệ thống TTBB, điều kiện nhân quả và điều kiện ổn định là khác nhau và độc lập với
nhau.
- Trên thực tế, ta chỉ thực hiện được về mặt vật lý hệ thống TTBB nhân quả và ổn định. Vì
vậy để xét hệ thống này, ta cần kết hợp cả hai điều kiện: nhân quả và ổn định.
- Một HT TTBB nhân quả và ổn định thì hàm truyền đạt phải có miền hội tụ thỏa mãn
RC[ H ( z )] z  Rh−
Rh−  1

- Miền hội tụ của hàm truyền đạt H(z) không chứa bất cứ điểm cực nào của H(z) vì tại các
điểm cực hệ không ổn định.
➢Do vậy, một hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả là ổn định nếu và chỉ nếu tất cả các
điểm cực của hàm truyền đạt H(z) nằm bên trong vòng tròn đơn vị. 105
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Ví dụ: Hãy xét sự ổn định của một hệ TTBB có H(z) được cho như sau
z2 − z −1
H ( z) =
1 Im[z]
Ta thấy H(z) có hai điểm cực: z −z+
2
Vòng tròn
2 j đơn vị

1 1
zc1 = − j. 1/2 x zc1
2 2
1 1
zc 2 = + j. -1 0 1/2 1 Re[z]
2 2 z
-1/2 x c2

Hai điểm cực phức này nằm trong vòng tròn đơn vị.
➢ Vậy hệ thống ổn định -j

106
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Ví dụ: Khảo sát hệ TTBB được mô tả bởi phương trình SP TT HSH bậc nhất sau:
y(n) – a.y(n-1) = x(n)
Từ Phương trình SP TT HSH ta có sơ đồ biểu diễn hệ thống như sau
Lấy biến đổi PT trên ta có:
x(n) + y(n)
Y(z) – a.z-1.Y(z) = X(z)
D
Hàm truyền đạt của hệ:
Y ( z) 1 z a
H ( z) = = =
X ( z ) 1 − a.z −1 z − a Im[z]

RC[H(z)]
H(z) có một điểm cực tại zc1 = a→H(z) hội tụ với điều kiện |z| > a
Hệ thống nhân quả này là ổn định nếu thỏa mãn a < 1,
0 Re[z]
tức là zc1 = a phải nằm trong vòng tròn đơn vị.
107
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định

→ Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả: h(n) = an.u(n)
→ Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến phản nhân quả:
h(n) h(n)
h(n) = -an.u(-n-1) 1 1
a = 1/2 a = 3/4

0 n 0 n

h(n) h(n)

1 1
a = -1/2 a = -3/4

0 n 0 n

Đáp ứng xung của hệ bậc nhất có h(n) = an.u(n) 108


Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z


Độ ổn định
❖Tiêu chuẩn ổn định Jury
- Nếu hệ thống mà H(z) có dạng
M
r
b . z −r

r =0
H ( z) = N
a0 = 1
1 +  ak .z − k
k =1
Đặt
N
D ( z ) = 1 +  ak . z − k
k =1

➢ Dùng các hệ số ak của D(z) để xây dựng một bảng gồm 2N – 3 hàng.

109
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Tiêu chuẩn ổn định Jury
Hàng Hệ số
1 1 a1 a2 ….. ….. ….. ….. aN
2 aN aN-1 aN-2 ….. ….. ….. ….. 1

3 c0 c1 c2 ….. ….. ….. cN-1


4 cN-1 cN-2 cN-3 ….. ….. ….. c0

5 d0 d1 d2 ….. ….. dN-2


6 dN-2 dN-3 dN=4 ….. ….. d0

. ….. ….. ….. ….. …..


. ….. ….. ….. …..
. ….. ….. ….. …..

2N - 3 r0 r1 r2
110
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Tiêu chuẩn ổn định Jury
- Các phần tử ci , dj của bảng được xác định như sau:

1 aN −i  1 aN −i
ci = det   = = ai − aN .aN −i
 aN ai  aN ai

 c0 cN −1− j  c0 cN −1− j
d j = det  = = c0c j − cN −1.cN −1− j
cN −1 c j  cN −1 cj

Với i = 0, 1, 2, …. , N-1
j = 0, 1, 2, …. , N-2
Việc thiết lập bảng sẽ dừng khi hàng (2N-3) chỉ có 3 hệ số.
111
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Tiêu chuẩn ổn định Jury
- Tiêu chuẩn ổn định Jury: Một hệ thống TTBB là ổn định nếu và chỉ nếu hàm
truyền đạt H(z) của nó thỏa mãn các điều kiện sau
1. D( z ) z =1  0
2. D( z ) z =−1  0 với N chẵn
D( z ) z =−1  0 với N lẻ
3.
1  aN
c0  cN −1
d 0  cN −2
..................
r0  r2 112
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Độ ổn định
❖Tiêu chuẩn ổn định Jury
Ví dụ: Dùng tiêu chuẩn ổn định Jury để xét sự ổn định của hệ thống có hàm truyền đạt như
sau:
1 − z −1 + z −2
H ( z) =
1
1 − z −1 + .z −2
1 −2 2
Ta có: D( z ) = 1 − z −1 + .z
2
N = 2 là số chẵn
2N – 3 = 1 hàng
1 1
Áp dụng tiêu chuẩn Jury: 1. D( z ) z =1 = 1 − 1 + = 0
2 2
3. aN = a2 = 1
2
2. 1 5
D( z ) z =−1 = 1 + 1 + =  0
N chẵn 1
2 2 1  1  aN
2
➢Cả 3 điều kiện Jury đều thỏa→ Đây là hệ thống ổn định 113
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

BÀI TẬP VÍ DỤ
Câu 1: Tìm biến đổi Z và miền hội tụ của các dãy sau
a) x(n) = δ(n)
b) x(n) = δ(n - 1)
c) n.e − a.n n  0

x ( n) = 

0 n0

Câu 2: Bằng phương pháp khai triển thành các phân thức tối giản hãy xác định dạng giải
tích của x(n) nếu biết X(Z) có dạng như sau:
z
X ( z) = 3
z

114
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

BÀI TẬP VÍ DỤ
Câu 3: Dựa vào vịt trí của các điểm cực, hãy xác định sự ổn định của hệ có hàm truyền đạt
sau:
a) H1 ( z ) = 1 + z −1 + 2 z −2 + 3z −3
b) H ( z ) = 1 − z −1
 1 −2   1 −3 
2
 1 + .z  . 1 + .z 
 2  3 
Câu 4: Sử dụng tiêu chuẩn ổn định của Jury hãy xác định sự ổn định của hệ thống được mô
tả bởi phương trình sai phân sau:

y (n) = 0.1y (n − 1) + 0,2 y( n − 2) + 0,3 y( n − 3) + x( n) + 2 x( n − 1)

115
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z

BÀI TẬP VÍ DỤ

Câu 4: Tìm hàm truyền đạt và xác định sự ổn định của hệ thống có sơ đồ sau

+ + +
X(z) Y(z)
z-1 z-1 z-1
2 4 -1
+ +
z-1 z-1
3 -2

116
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

Nộị dung chính


4.1 Giới thiệu

4.2 Biến đổi fourier và các đặc trưng của nó

4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số

4.4 Các bộ lọc số lý tưởng

4.5 Điều chế và các tín hiệu điều chế

117
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.1 Giới thiệu

Ý tưởng

- Biểu diễn một hàm phức tạp như là một tổ hợp tuyến tính của các hàm cơ bản
(Các hàm sơ cấp đơn giản).

f (n) =  ai . i (n)
i =0
c i = j
Trong đó,  i (n) tạp nên các hàm cơ bản, nếu các hàm này thỏa: ( i . j ) = 
0 i  j
được gọi là hệ hàm trực giao.

118
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.1 Giới thiệu


- Về phương diện toán học, một tín hiệu vật lý x(n) được biểu diễn là tổ hợp tuyến tính của
các hàm cơ bản nếu chấp nhận:

x(n) −  ai . i (n)  
 là sai số của phép biểu diễn. i =0

- Trong số các khai triển thành chuỗi hàm trực giao, khai triển thành chuỗi Fourier là khai
triển được dùng nhiều trong xử lý tín hiệu.
- Để biểu diễn tín hiệu và hệ thống theo miền tần số, xuất phát từ hai hướng:
+ Từ việc xem xét, quan sát đáp ứng của hệ TTBB đối với tín hiệu vào điều hòa.
+ Từ việc phân tích tín hiệu theo các hàm trực giao, trong đó các hàm điều hòa là
trường hợp đặc biệt thông dụng.

119
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.1 Giới thiệu
- Xét hệ TTBB, đáp ứng của hệ:
 
y ( n) = x ( n)  h( n) =  x ( k ) h( n − k ) =  h( k ) x ( n − k )
k =− k =−

Với tín hiệu vào x(n) = e jn ta có tín hiệu ra:


 
y ( n) =  h(k ) x(n − k ) =  h(k )e j (n−k )
k =− k =−

=e jn
 h(k )e − jk
k =−

= e jn .H e j ( )

Trong đó:
( ) 
H e j
=
k =−
h(k )e− jk

120
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.1 Giới thiệu

Nhận xét ( )
H e j

✓Hàm H(ejω) được gọi là đáp ứng tần số của hệ, nó cho biết sự thay đổi sự thay đổi về mặt
biên độ và pha theo tần số khi tín hiệu đi qua hệ.

✓Là một hàm phức, do đó có thể biểu diễn dưới dạng: phần thực và phần ảo, hoặc theo biên
độ và pha.

✓Là một hàm liên tục theo ω, và là một hàm tuần hoàn theo ω với chu kỳ 2π.

➢ Có thể phân tích hiệu x(n) bất kỳ thành tổ hợp tuyến tính các hàm trực giao, miễn
là chuỗi này hội tụ:

( )  x ( k )e
X e j =
k =−
− jk
(4.1) 121
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Định nghĩa biến đổi Fourier
- Biến đổi Fourier của một tín hiệu rời rạc x(n) được định nghĩa như sau:

- Ký hiệu
( ) 
X e j
=
n=−
x(n)e− jn
(4.2)

( )
FT  x(n) = X e j FT

x ( n ) ⎯⎯→ X ( e )
FT j
Miền n Miền ω
X ( e j ) là một hàm biến phức

IFT

122
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Các cách thể hiện X ( e j )
- Phần thực và phần ảo
X (e j ) = Re  X (e j )  + j.Im  X (e j ) 

- Phổ biên độ và phổ pha


X (e j ) = X (e j ) .e j ( )
- Độ lớn (biên độ) và pha
Trong đó: X (e j ) = A(e j ).e j ( ) Một số mối quan hệ
X (e ) ( ) ( )
j
: Phổ của tín hiệu x(n). X e j = A e j
( )
arg  X e j  =  ( ) : Phổ pha của tín hiệu.
 ( ) khi ( )
A e j  0
( )
A e j
: Độ lớn của tín hiệu.

 ( ) = 
 ( ) +  khi A(e )  0
j

( )
X e j = Re [X(e ) + Im [X(e ) : Phổ của biên độ tín hiệu
2 j 2 j

𝐼𝑚[𝑋 𝑒 𝑗𝜔 ]
𝜑 𝜔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔
 ( ) : Pha của tín hiệu. 𝑅𝑒[𝑋 𝑒 𝑗𝜔 ] 123
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Ví dụ: Cho một tín hiệu x(n) có dạng như sau
x(n) = rectN(n)
Tìm và biểu diễn X (e j )

Giải  N −1
Ta có: X (e ) = FT  x(n)  =
j
 x(n).e − jn
=  e − jn
n=− n =0
N N N
j  −j  −j 
1 − e − jN e 2 −e 2 e 2
= − j
= .
1− e 1
j 
1
−j 
1
−j 
e 2 −e 2 e 2
N N −1
sin
= 2 .e 2 
−j


sin
2

124
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó ( )
A e j

Giải (tiếp) N

- Phổ biên độ (modul) N


sin
( )
X e j = 2

sin
2 0 π 2π ω
- Phổ pha (Argument)
( )
X e j
 N 
sin
(e  )  = − N − 1  + arg  2 
N

 ( ) = arg  X
j
    
2  sin 
 2 
N
- Độ lớn sin
( )=

6

4

2 0 2 4 6 8 π
2 −
6
2 −
2 2π ω
j 2 N N N N N N N N N
A e

sin
2

N −1
- Pha  ( ) =− 
2

125
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Điều kiện tồn tại của biến đổi Fourier
- Biến đổi Fourier của dãy x(n) tồn tại nếu chuỗi trong biểu thức (4.2) là hội tụ, khi
đó x(n) thỏa mãn điều kiện sau:

 x ( n)   (4.3)
n=−

- Về mặt toán học ta luôn có    


2

 x (n)    x (n) 
2
Ex =
n =−  n=− 
➢ Nếu x(n) thỏa điều kiện (4.3) thì ta luôn có:


2
Ex = x ( n)  
Kết luận n=−

Biến đổi Fourier rời rac của tín hiệu có năng lượng hữu hạn là luôn tồn tại (các
tín hiệu vật lý luôn thỏa mãn điều kiện tồn tại của biến đổi Fourier)
126
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Biến đổi Fourier ngược
Nhân cả hai vế của biểu thức (4.2) với ejmω sau đó lấy tích phân trong khoảng từ
(-π ÷ π)
    
 
 ( X e j ) .e jm d =    x(n)e − jn  .e jm d  =   x (n)e j ( m−n ) d 
− −  n =−  − n =−
 
=  x(n).  e j ( m−n ) d 
n =− −

Trong đó:

j ( m−n ) 2 m=n
e d = 
0 mn
−

 ( )
1
➢ Ta được: x ( n) = X e j .e jn d 
2 −
127
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó


Biến đổi Fourier ngược
Biến đổi Fourier ngược của phổ tín hiệu X ( e ) được định nghĩa như sau:
j

 ( )
1
x ( n) = X e j .e jn d  (4.4)
2 −
Kí hiệu:

 ( )
IFT  X e j  = x(n)

X ( e j ) ⎯⎯→
IFT
x (n)

128
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó


Cặp biến đổi Fourier

( ) 
X e j =
n=−
x(n).e − jn

 ( )
1
x ( n) = X e j .e jn d
2 −
Ký hiệu:

FT  x(n) = X e j ( )
 ( )
IFT  X e j  = x(n)

129
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Ví dụ
Một tín hiệu có phổ được cho trong khoảng (-π ÷ π):
X ( e j ) = A ( e j )
1
  0
( ) j 1
X e =
0 0    
− − c 0 c  
Hãy xác định x(n)?
Giải: Theo định nghĩa biến đổi IFT ta tính tích phân:  ( )

 ( )
1
x ( n) = X e j .e jn d −  
2 − c 0 c
−
0
=
1
2  e jn d =
1
j.2n
( )
e jn0 − e − jn0 =
1
n
.sin0n
−0

0 sin0n
= .
 0n 130
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó x(n)



c =
1/2
Với 1
2  
 2 1
sin n 5
1
Thay vào: x (n) = 2
2  -3 3
n -6 -5 -4 -2 -1 0 1 2 4 5 6 n
2
1

1
x ( 0) = 3
T©m ®èi xøng
n = 0:
2

sin Nhận xét:
1 1
n = 1: x (1) = 2 = = x ( −1)
2   -Tín hiệu x(n) đối xứng qua trục tung; pha cũng
2 đối xứng.
-Pha bằng không nên tâm đối xứng nằm tại n = 0

sin  2 (gốc tọa độ).
1
n = 2: x ( 2) = 2 = 0 = x ( −2 )
2  2 131
2
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó


Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖Thuộc tính tuyến tính
Tín hiệu y(n) là tổ hợp tuyến tính của hai dãy x1(n) và x2(n):
y(n) = a.x1(n) + b.x2(n), (a, b là hằng số)
Biến đổi Fourier của y(n):
 
( ) =  y(n).e
Y e j

n=−
− jn
=   a.x1(n) + b.x2 (n).e− jn
n=−
 
=  a.x1 (n).e − jn +  b.x2 (n).e − jn
n =− n =−

( )
= a. X1 e j + a. X 2 e j ( )
132
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó


Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖Thuộc tính tịnh tiến (trễ)
Giả sử y(n) nhận được từ việc dịch x(n) đi n0 mẫu, tức là y(n) = x(n – n0).
Nếu:
j Nghĩa là nếu x(n) bị trễ đi n0 mẫu trong
FT [ x(n)] = X (e )
miền thời gian, thì trong miền tần số.
Phổ biên độ của nó giữ nguyên, còn
Thì: phổ pha của nó tăng thêm một lượng: –
( ) ( )
Y e j = e − jn0. X e j ω.n0.

133
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó


Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖ Tích chập của hai tín hiệu
Giả sử có tín hiệu y(n) là tích chập của hai tín hiệu x1(n) và x2(n)
y(n) = x1(n) ⁎ x2(n)
Biến đổi Fourier của nó:
 
   − jn
( ) =  y(n).e
Y e j − jn
=    x1 (k ).x2 (n − k )  .e
n=−  k =−
n =− 
 
=  x1 (k ).  x2 (n − k ).e − jn
k =− n=−
 
=  x1 (k ).e − jk 
.  x2 (n − k ).e − j ( n−k )
k =− n=−

( ) ( )
= X 1 e j . X 2 e j 134
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó


Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖Trễ tần số
Nếu ta có:
( )
X e j = FT  x(n)
Thì:

FT e jn0
.x(n)  = 
n=−
(
x(n).e− jn(−0 ) = X e j (−0 ) )
➢Việc nhân dãy x(n) với ejnω0 trong miền biến số độc
lập n sẽ tương ứng với việc dịch chuyển tần số của
phổ của dãy x(n) đi một lượng ω0.
135
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖ Trễ tần số
Ví dụ: Cho tín hiệu x(n) và phổ của nó FT[x(n)] = X(ejω)
Hãy tìm và biểu diễn phổ của y(n) = x(n).cosω0.n
Giải:
Việc nhân dãy x(n) với ejnω0 trong miền
Từ công thức Eurler, ta có:
biến số độc lập n sẽ tương ứng với việc

Thì
cos0n =
2
(
1 jn0
e + e− jn0 ) dịch chuyển tần số của phổ của dãy
x(n) đi một lượng ω0.

FT  cosn0 .x(n)  =  x (n).cosn0 .e − jn
n =−

1 1 
= .  x(n).e jn0 − jn
.e + .  x(n).e − jn0 .e − jn
2 n=− 2 n=−
1
2
( 1
) (
= . X e j ( +0 ) + . X e j ( −0 )
2
) 136
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖ Trễ tần số
Ví dụ

137
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.2 Biến đổi Fourier và các đặc trưng của nó
Một số thuộc tính của biến đổi Fourier
❖ Quan hệ Parseval
Tín hiệu x(n) và phổ của nó là: X(ejω).
Biểu thức năng lượng của tín hiệu:
   2

 X ( e ).e d
1
 x(n) =  x(n).x (n) =  x(n). j − jn
2 * *

n =− n =− n =− 2 0


2 
=
1
2 0
*
( )
.  X e .  x(n).e − jn d
j

n =−
2
=
1
( ) ( )
.  X * e j . X e j d
2 0
2
( )
1 2
= .  X e j d
2 0

138
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số
Đáp ứng tần số của hệ thống
Mô hình hệ thống trong miền n: Mô hình hệ thốn trong miền :
h(n) H(ej)
x(n) y(n) X(ej) Y(ej)
- Đáp ứng của hệ thống: -Theo tính chất của biến đổi FT:
y(n) = x(n)*h(n) Y(ej) = FT[y(n)] = FT[x(n)*h(n)]

    − jn
Ta có: ( ) =  y(n).e
Y e j − jn
=    x(k ).h(n − k )  .e
n=−  k =−
n =− 
 
=  x(k ).e − jk .  h(n − k ).e − j ( n−k )
k =− n=−

( ) ( )
= X e j .H e j 139
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số
Đáp ứng tần số của hệ thống
Đáp ứng tần số của hệ tổng quát:

H (e ) =
j ( )
Y e j
X (e ) j
(4.5)
Trong đó: 
( )
H e j
= FT  h(n) = 
n=−
h(n).e − jn

Như vậy:
Đáp ứng tần số của hệ thống chính là biến đổi Fourier của đáp ứng xung của hệ.
Ngược lại: :
Đáp ứng xung của hệ thống chính là biến đổi Fourier của đáp ứng tần số của hệ.
2


j
( )
h(n) = IFT  H e  =
 1
 2 
H e j
.( )
e jn
d
0
140
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số
Đáp ứng tần số của hệ thống
❖Biểu diễn H(ejω) Trong đó

- Theo phần thực và phần ảo H (e j ) - Đáp ứng biên độ của hệ thống


 ( ) - Đáp ứng pha của hệ thống
j j j
H (e ) = Re  H (e )  + j.Im  H (e ) 
A(e j ) - Độ lớn của tín hiệu (có thể nhận giá trị
- Theo modul và argument âm, hoặc dương)

H (e j ) = H (e j ) .e j ( ) H (e j ) = Re2  H (e j )  + Im2  H (e j ) 

- Theo độ lớn và pha


j j j ( ) ( )
Im  H e j
H (e ) = A(e ).e  ( ) = arg  H (e  )
j  = arctg 
 
( )
Re  H e j

141
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số
Đáp ứng tần số của hệ thống
❖Biểu diễn H(ejω)
Ví dụ:
Cho một hệ TTBB có đáp ứng xung được cho như sau
h(n) = an.u(n) |a| < 1
Tìm đáp ứng tần số của hệ thống trên.
Giải
  
Ta có:
( )  ( )
n
H e j
= h(n).e − jn
=  a .en − jn
=  a.e − j
n=− n =0 n =0

Với giả thiết |a| < 1 cho nên |a.e j-ω| < 1, vậy chuỗi này hội tụ. Do đó:

( )
H e j =
1
1 − a.e− j
142
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số
Đáp ứng tần số của hệ thống
❖Biểu diễn H(ejω)
Giải (Tiếp)
1 − a.cos
( )
Ta có thể tìm thấy:
Re  H e j  =
  1 + a 2 − 2a.cos

1 − a.sin

Im H e
 ( )
j 
=
 1 + a 2 − 2a.cos

H e( )=
j 1
1 + a 2 − 2a.cos

a.sin
 ( )
arg  H e j  = −arctg
 1 − a.cos
143
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số
Đáp ứng tần số của một hệ TTBB được biểu diễn bởi PT SP TT HSH
Hệ TTBB được biểu diễn bằng PT SP TT HSH.
N M
 ak . y(n − k ) =  br .x(n − r )
k =0 r =0

Lấy biến đổi Fourier 2 vế của phương trình trên:


 N  − jn  M  − jn
  k a . y ( n − k )  .e =   r b . x ( n − r ) .e
n =−  k =0  n=−  r =0 
N  M 
 ak .  y (n − k ).e − jn
=  br .  x(n − r ).e− jn
k =0 n=− r =0 n=−

N  M 
 ak .e − jk 
.  y (n − k ).e − j ( n−k ) 
=  br .e − jr
.  x(n − r ).e− j ( n−r )
k =0 n=− r =0 n=−

( ) =  b .e ( )
N M
 ak .e − jk 
.Y e j
r
− jr
. X e j 144
k =0 r =0
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.3 Biểu diễn hệ thống trong miền tần số


Đáp ứng tần số của một hệ TTBB được biểu diễn bởi PT SP TT HSH
Ta có:

( ) j r
b .
e − jr

H (e ) =
j
Y e
r =0
=
X (e ) j N (4.6)
 a .e k
− jk 
.
k =0

Đây chính là đáp ứng tần số của hệ TTBB có phương trình đặc trưng là PT SP TT HSH.

145
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.4 Lọc tần số
Những khái niệm chung
- Bộ lọc tần số: Là bộ phận có chức năng cho qua hoặc chặn lại một dải tần số nào đó.
- Bộ lọc số lý tưởng: Các bộ lọc số lý tưởng có đặc trưng là đặc tính đáp ứng biên độ có
dạng chữ nhật.

j 1 khi   dai thông


H (e ) = 
0 khi   dai chan
+ Dải thông: Là dải tần số cho tín hiệu đi qua.
+ Dải chắn: Là dải tần số không cho tín hiệu đi qua.
+ Tần số cắt : c là giới hạn giữa dải thông và dải chắn.

146
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.4 Lọc tần số


Bộ lọc số thông thấp lý tưởng
❖ Định nghĩa theo đáp ứng biên độ
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tưởng được định nghĩa như sau:

1 − 𝜔𝑐 < 𝜔 < 𝜔𝑐 (
H e j )
𝐻 𝑒 𝑗𝜔 =ቊ Ký hiÖu c : TÇn sè c¾t
0 𝜔 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 1
: D¶i th«ng
: D¶i chÆn
(−𝜋 ≤ 𝜔 ≤ 𝜋)
− − c 0 c  

147
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.4 Lọc tần số
Bộ lọc số thông thấp lý tưởng
❖ Đáp ứng xung
 
h( n) =
1

2 −
H e( )
j
.e jn
d  =
1 c

2 −
1.e jn
d  =
1
2jn
e (
jc n
− e − jc n
)
c

c sinc n
= .
 c n
Nhận xét:
+ Đáp ứng xung có dạng đối xứng, tâm đối xứng nằm tại mẫu n = 0.
+ Trường hợp tần số cắt c =  (M nguyên dương) thì tại các mẫu là một số nguyên lần
M
của M sẽ cho h(n) = h(mM) = 0.

+ Các bộ lọc có tần số cắt c = (M nguyên dương) được gọi là bộ lọc Nyquist.
M

148
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.4 Lọc tần số
Bộ lọc số thông cao lý tưởng
❖ Định nghĩa theo đáp ứng biên độ
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông cao lý tưởng được định nghĩa như sau:

1 −     −c ( )
H e j
 c
H e( )j
= c    
1
Ký hiÖu : TÇn sè c¾t
0  : D¶i th«ng

−  c   : D¶i chÆn
❖ Đáp ứng xung
− − c 0 c  
  
h( n) =
1

2 −
( )
j jn
H e .e d  =
1

2 −
jn
e d −
1 c jn

2 −
e d
c

c sinc n
= ( n ) − .
 c n
 ( n ) : Đáp ứng xung của bộ lọc thông tất
(chúng cho tất cả các tín hiệu đi qua với mọi tần số)
149
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.4 Lọc tần số


Bộ lọc số thông dải lý tưởng
❖ Định nghĩa theo đáp ứng biên độ
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông dải lý tưởng được định nghĩa như sau:
(
H e j )
− c 2    −c1 c1,c1 :
1 Ký hiÖu TÇn sè c¾t

 1
( )
H e j
= c1    c 2
: D¶i th«ng

0 
: D¶i chÆn

− −c 2 −c1 0  c1 c 2  
−  c  

❖ Đáp ứng xung bộ lọc


  
h( n) =
1

2 −
( )
j jn
H e .e d  =
1 c 2 jn

2 −
e d −
1 c1 jn

2 −
e d
c2 c1

c 2 sinc 2n c1 sinc1n


= . − .
 c 2n  c1n 150
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.4 Lọc tần số


Bộ lọc số chắn dải lý tưởng
❖ Định nghĩa theo đáp ứng biên độ
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tưởng được định nghĩa như
sau: |H(e )| jω

 −     −c 2
1 − c1    c1

( )
H e j
=
c 2    

0 1


-π -ωc2 -ωc1 ωc1 ωc2 π ω

❖ Đáp ứng xung bộ lọc


  
1 jn 1 c 2 jn 1 c1 jn
h( n) = 
2 −
e d − 
2 −
e d + 
2 −
e d
c2 c1

  sinc 2n c1 sinc1n 


= ( n ) −  c 2 . − .  151
  c 2n  c1n 
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.4 Lọc tần số
Kết luận
- Các bộ lọc số lý tưởng không thực hiện được
về mặt vật lý.
➢ Đáp ứng biên độ của bộ lọc thực tế:

- Có thể xác định được h(n) nếu biết phương trình sai phân. Tuy nhiên nếu biết h(n) thì chưa
chắc đã tính ra được các hệ số ak, br của phương trình sai phân. Đó là do chúng ta phải làm
sao để triển khai được H(ejω) có dạng là tỷ số của hai đa thức của exp(-jω).
- Như vậy trong mọi trường hợp, tổng chập vẫn là công thức tổng quát nhất đặc trưng cho
một hệ TTBB bất kỳ. Lớp hệ con của hệ TTBB là lớp hệ được đặc trưng bằng PT SP TT
HSH sẽ có đáp ứng tần số là tỷ số của hai đa thức theo exp(-jω).
➢Biến đổi Fourier là một công cụ mạnh để phân tích và biểu diễn tín hiệu.
152
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.5 Lấy mẫu tín hiệu


Định lý lấy mẫu
- Lấy mẫu là quá trình thực hiện rời rạc
hóa tín hiệu tương tự trên miền thời gian.
- Chu kỳ lấy mẫu Ts
- Tần số lấy mẫu Fs = 1/Ts
- Tín hiệu nhận được sau khi lấy mẫu là tín hiệu rời rạc x(nTs).
Phát biểu định lấy mẫu (Điều kiện ràng buộc đối với cách lựa chọn về giá trị của Ts)
Một tín hiệu tương tự x(t) có bề rộng phổ hữu hạn [-Fc ÷ +Fc] có thể được xác định
(khôi phục lại) một cách chính xác từ các mẫu x(nTs) của nó nếu tần số lấy mẫu Fs thỏa mãn
điều kiện:
Fs ≥ 2Fc
Hay Ts ≤ 1/2Fc
153
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.5 Lấy mẫu tín hiệu
Ví dụ vi phạm định lý lấy mẫu
Ví dụ: cho 2 tín hiệu x1(t) = 3cos(20t)
x2(t) = 3cos(220t)
Lấy mẫu x1(t) và x2(t) với Fs = 100Hz. x (t)
x1(t) 2

Quá trình lấy


mẫu
x2(n) = 3cos[(220/100)n]
x1(n) =
= 3cos[(11/5)n]
3cos[(20/100)n]
= 3cos[((10+1)/5)n]
Hai tín hiệu = 3cos(n/5)
cho cùng một
kết quả
154
x(n) = 3cos(n/5)
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.5 Lấy mẫu tín hiệu
Lấy mẫu lý tưởng

- Việc lấy mẫu được thực hiện bằng chuỗi xung vô cùng hẹp P(t)

- Biến đổi Fourier của tín hiệu x(t)

FT[x(t)] = X(ω) = X(f), ω = 2πf

- Lấy mẫu x(t) với tần số lấy mẫu Fs = 1/Ts, Fs =2 Fc

Phương trình của chuỗi xung:    k 


PFs (t ) = Ts   ( t − kTs ) = Ts    t − 
- xm(t) Là tín hiệu bị lấy mẫu: k =− k =−  Fs 

  k   
k   k 
xm (t ) = Ts  x   .  t −  = x(t ).Ts    t − 
k =−  Fs   Fs  k =−  Fs 
155
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.5 Lấy mẫu tín hiệu
Lấy mẫu lý tưởng
- Phổ của tín hiệu:

FT  xm (t ) = X m ( f ) = X ( f )    ( f − nFs )
n=−

➢ Như vậy, phổ của xm(t) là phổ của x(t) bị “chu kỳ hóa” nghĩa là lặp lại
nhiều lần trên trục tần số với chu kỳ lặp lại là Ts = 1/Fs.

Xm ( f )

f
-3Fc -2Fc -Fc 0 Fc Fs=2Fc 3Fc
Phổ trong trường hợp lấy mẫu ở tần số Fs = 2Fc
156
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.5 Lấy mẫu tín hiệu
Mối quan hệ giữa tín hiệu rời rạc x(nTs) với tín hiệu tương tự x(t)

157
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
4.5 Lấy mẫu tín hiệu
Mối quan hệ giữa tín hiệu rời rạc x(nTs) với tín hiệu tương tự x(t)

158
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

4.5 Lấy mẫu tín hiệu


Mối quan hệ giữa tín hiệu rời rạc x(nTs) với tín hiệu tương tự x(t)
- Nếu x(t) có biến đổi Fourier là X(f) sao cho X(f) bằng không khi |f| ≥ Fc thì phổ của x(t) sẽ
trải ra trên khoảng từ -Fc đến +Fc và có bề rộng là 2Fc.

- Muốn cho sự lặp lại có tính chu kỳ của phổ không làm biến dạng đơn nguyên bị lặp lại, thì
điều kiện cần và đủ là tần số lặp Fs (tần số lấy mẫu) bằng hay lớn hơn 2Fc

- Để tìm lại được tín hiệu ban đầu, cho tín hiệu bị lấy mẫu đi qua bộ lọc thông thấp lý
tưởng, có tần số cắt Fc = Fs/2

159
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
Quan hệ giữa biến đổi Z, biến đổi Fourier
Theo định nghĩa của biến đổi ZT :

X (z) = 
n =−
x ( n ) .z − n

Theo định nghĩa của biến đổi FT :



X e( ) =  x ( n ) .e
j − j n

n =−
Nếu chúng ta đánh giá biến đổi ZT trên vòng tròn đơn vị (r=1), ta có:

X ( z ) z = e j =  ( )
x ( n ) .e− jn = X e j
n =−
Như vậy:
- Biến đổi Fourier chính là biến đổi z được thực hiện trên vòng tròn đơn vị.
- Do đó, biến đổi Fourier chỉ là trường hợp riêng của biến đổi z.
- Chúng ta có thể tìm biến đổi Fourier từ biến đổi Z bằng cách đánh giá ZT trên vòng
tròn đơn vị với điều kiện vòng tròn đơn vị phải nằm trong miền hội tụ của biến đổi Z.
160
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
Quan hệ giữa biến đổi Z, biến đổi Fourier
Ví dụ 1
n
1
Cho tín hiệu x(n) =   .u (n)
4
Tìm X(z), X(ejω)
Giải  n
1 1 1
X ( z ) =    .z − n = z 
n =0  4 
1 −1 4
1− z
4
X(z) hội tụ trên vòng tròn đơn vị nên X(ejω) tồn tại, ta có

j 1
X (e ) = X ( z ) z =e j =
1 − j
1− e
4

161
Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số
Quan hệ giữa biến đổi Z, biến đổi Fourier
Ví dụ 1
Cho tín hiệu x(n) = u(n)
Tìm X(z), X(ejω)
Giải
Ta có:
 
1
X ( z) =  x ( n) z −n
=  z −n =
1 − z −1
z 1
n=− n =0

Trường hợp này vòng tròn đơn vị |z| = 1 không nằm trong miền hội tụ
của X(z). Do đó X(ejω) không tồn tại.

162
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace

Nộị dung chính


5.1 Giới thiệu
5.2 Biến đổi laplace và miền hội tụ
5.3. Các hệ thống bậc 1 và bậc 2
5.4. Đánh giá hình học của biến đổi Laplace
theo đồ thị điểm cực – điểm không.

163
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace

5.1 Giới thiệu


Biến đổi Laplace

❖ Khái niệm
Biến đổi Laplace là một biến đổi tích
phân của hàm số từ miền thời gian sang
miền tần số phức , được tạo ra bởi nhà toán
học người Pháp Pierre-Simon Laplace.

164
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.1 Giới thiệu

- Biến đổi Fourier cho phép phân tích tín hiệu thành tổng các thành phần
tần số để phân tích hệ thống đơn giản và trực quan hơn.
- Biến đổi Fourier là công cụ chủ yếu để phân tích tín hiệu và hệ thống trong
trong nhiều lĩnh vực (viễn thông, xử lý ảnh,…)
- Muốn áp dụng biến đổi Fourier thì tín hiệu phải suy giảm và hệ thống với đáp
+ +
ứng xung h(t) phải ổn định:

−
f (t )dt   ,  h(t )dt  
−

- Để phân tích tín hiệu tăng theo thời gian (dân số, GDP,…) và hệ thống không
ổn định ta thường dùng biến đổi Laplace (là dạng tổng quát của biến đổi Fourier)
165
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Biến đổi Laplace thuận
❑ f(t) là tín hiệu xác định với mọi t, biến đổi Laplace của tín hiệu f(t) là:

Kí hiệu:

166
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Biến đổi Laplace ngược

167
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Ví dụ

168
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ

Biến đổi laplace một bên

8/25/2023 12:29 PM 169


Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Liên hệ giữa biến đổi Fourier và biến đổi Laplace

170
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Biến đổi Laplace của các tín hiệu thông dụng

171
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tính chất của biến đổi Laplace

172
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tính chất của biến đổi Laplace

❑Tính trễ trong miền thời gian:

173
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ

Tính chất của biến đổi Laplace

❑Tính trễ trong miền tần số:

174
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ

Tính chất của biến đổi Laplace

175
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tính chất của biến đổi Laplace

176
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tính chất của biến đổi Laplace

177
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tính chất của biến đổi Laplace

178
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ

Tính chất của biến đổi Laplace

179
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tìm biến đổi LapLace thuận

180
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tìm biến đổi LapLace thuận
Bài tập ví dụ

181
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ

Tìm biến đổi LapLace ngược:

182
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tìm biến đổi LapLace ngược

183
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tìm biến đổi LapLace ngược

184
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ

Tìm biến đổi LapLace ngược

185
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.2 Biến đổi Laplace và miền hội tụ
Tìm biến đổi LapLace ngược
❖ Xác định các hệ số dùng phương pháp Heaviside

186
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.3 Các hệ thống bậc 1

Hàm truyền hệ thống

187
Chương 5: Phân tích hệ thống bằng biến đổi Laplace
5.3 Các hệ thống bậc 1
Hệ thống bậc 1

188
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Hàm truyền đạt của hệ thống rời rạc
Đáp ứng ra của mọi hệ TTBB được biểu diễn dưới dạng:

𝑦 (𝑛 ) = 𝑥 (𝑘). ℎ(𝑛 − 𝑘)
𝑘=−∞
Trong miền z

Y ( z ) = X ( z ).H ( z )

H(Z) được gọi là hàm truyền đạt của hệ thống rời rạc.

Trong đó H(z) là biến đổi z của đáp ứng xung h(n).

189
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Hàm truyền đạt của một hệ nhân quả
- Nếu hệ là nhân quả, tức là đáp ứng xung h(n) sẽ bằng không khi n < 0.
Biểu thức H(z) 
H ( z ) =  x(n).z − n
n =0

- Theo tiêu chuẩn Cauchy thì: RC[H(z)]: |z| > Rh-


Với 1
Rh− = lim h(n) n
n→

- Do biến đổi z không hội tụ tại các điểm cực


→Mọi điểm cực của hệ TTBB, nhân quả đều nằm trong đường tròn có bán kính
1
Rh− = lim h(n) n
n→
190
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Hàm truyền đạt của một hệ ổn định
- Một hệ ổn định (không nhất thiết là nhân quả) là hệ thỏa mãn:

S=  | h( n) | 
n =−

- Vì vậy hàm H(z) sẽ đương nhiên hội tụ với |z| < 1. Nghĩa là vòng trong đơn vị nằm trong
miền hội tụ, nói cách khác miền hội tụ phải chứa vòng tròn đơn vị.
Hàm truyền đạt của một hệ nhân quả và ổn định.

Miền hội tụ của hàm truyền đạt của hệ TTBB, nhân quả và ổn định là miền nằm
ngoài vòng tròn bán kính Rh- , miền này chứa vòng tròn đơn vị.

Nói cách khác là: Tất cả các điểm cực của hệ TTBB, nhân quả và ổn định đều nằm
trong vòng tròn đơn vị. 191
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Hàm truyền đạt của một hệ đặc trưng bằng phương trình sai phân tuyến tính hệ số
hằng
- Xét lớp hệ TTBB được đặc trưng bởi PT SP TT HSH
𝑁 𝑀

𝑎𝑘 . 𝑦(𝑛 − 𝑘) = 𝑏𝑟 . 𝑥(𝑛 − 𝑟)
𝑘=0 𝑟=0
- Lấy biến đổi z biểu thức trên
 N  −n  M  −n
  k a . y ( n − k )  . z =   r b . x ( n − r )  .z
n =−  k =0  n=−  r =0 
N   −n 
 M −n 
  ka . y ( n − k ). z   r 
= b . x ( n − r ). z 
k =0  n=−  n=−  r =0 
N   − ( n−k )  − k
 M − ( n−r )  − r
  ka . y ( n − k ). z . z =  r 
b . x ( n − r ). z  .z
k =0  n=−  n =−  r =0 
N 
 Y ( z ). ak .z −k
= X ( z ).  br .z − r
k =0 n =− 192
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền Z
3.6 Biểu diễn hệ thống trong miền Z
Hàm truyền đạt của một hệ đặc trưng bằng phương trình sai phân tuyến tính hệ số
M hằng
Ta có:
Y ( z)
 br .z − r
r =0
H ( z) = = N
X ( z)
Có thể viết lại như sau:  k
a . z −k

k =0
M
 0r )
− −1
M
 ( z − z0 r ) (1 z . z
H ( z) =
Y ( z)
= q. rN=1 Hoặc H ( z ) = q. rN=1
X ( z)
 ( z − zck )  ck )
(1 − z . z −1

k =1 k =1

Nhận xét: + H(z) dưới dạng là tỷ số của hai đa thức biến z, là vì Y(z) và X(z) có thể có các điểm
không và cực bù lẫn cho nhau.
+Nếu biết H(z), ta có thể tìm được h(n). Tương tự như vậy: Nếu biết X(z), H(z) ta có thể
tìm ra Y(z) = X(z).H(z). Sau đó tìm ra y(n) thông qua phép biến đổi z ngược một cách dễ dàng
193

You might also like