Tổng Quan Mᅯn Học Kinh Tế Thể Chế

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TỔNG QUAN MÔN HỌC


KINH TẾ THỂ CHẾ

Giảng viên: Ts. Nguyễn Quốc Việt


Sinh viên thực hiện: Nhóm 10
2 NỘI DUNG

1. TỔNG QUAN CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

2. TỔNG QUAN CÁC KIẾN THỨC BỔ SUNG


3 1. TỔNG QUAN CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
QUAN NIỆM VÀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ

MH THỂ CHẾ CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN

CCTC SAU KHỦNG KHOẢNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

CCTC Ở CÁC NƯỚC TRUNG VÀ ĐÔNG ÂU

CCTC Ở TRUNG QUỐC

CCTC Ở VIỆT NAM


4
QUAN NIỆM VÀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ
 QUAN NIỆM VỀ THỂ CHẾ

 Thể hiện ở hai cấp độ, cấp độ môi trường thể chế và cấp độ vi mô

 Phân biệt môi trường thể chế với các hình thức tổ chức thể chế

 Thể chế nhà nước và thể chế phi nhà nước

 Luật lệ, quy tắc

 KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ

 Thông tin bất đối xứng: Lựa chọn ngược và rủ ro đạo đức

 SỰ THẤT BẠI CỦA TT VÀ NN & NHỮNG CHUYỂN DỊCH CƠ BẢN


VAI TRÒ CỦA TT VÀ NN
5
QUAN NIỆM VÀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ

 VAI TRÒ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KT
 Hỗ trợ thị trường hoạt động mở rộng và hiệu quả
 Hỗ trợ tăng trưởng và giảm đói nghèo
 THAY ĐỔI VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ ( thể chế - hành vi của con người
– chi phí giao dịch)

Cải cách thể chế nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các loại nước
khác nhau không chỉ dựa vào một học thuyết, mà cần vận dụng các
thành phần tích cực của nhiều học thuyết kinh tế, cũng như vận
dụng khoa học có liên quan …
MÔ HÌNH THỂ CHẾ
6 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN
 CÁC MÔ HÌNH THỂ CHẾ ( triết lý phát triển, vai trò của chính phủ trong nền kinh tế, hệ
thống tương tác giữa các tác nhân trong nền KT, tổ chức thị trường lao động và vai trò của công
đoàn, hệ thống an sinh xã hội)
 Mô hình thế chế kinh tế thị trường tự do ( Mỹ)
 Mô hình thể chế kinh tế thị trường xã hội (Đức)
 Mô hình thể chế kinh tế Nhà nước phát triển (Nhật)
 CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA BA MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ
 Về cạnh tranh và độc quyền
 Vai trò của các thể chế tài chính đối với hoạt động doanh nghiệp
 Thị trường lao động
 Chính sách phúc lợi và tạo bình đẳng
 Chính sách công nghiệp
MÔ HÌNH THỂ CHẾ
7 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ NHẬN XÉT NHỮNG VẤN ĐỀ NAN GIẢI
 Dựa trên nguyên tắc là cạnh tranh thị  Quy mô và nhịp điệu phát triển của các
trường, sở hữu tư nhân, lợi ích cá nhân và
tự do dân chủ theo kiểu phương Tây hoạt động tài chính – tiền tệ
 Tri thức và khoa học công nghệ có vai trò  Phát triển bền vững
ngày càng lớn
 Sử dụng rộng rãi sự điều tiết và quản lý  Cách mạng khoa học và công nghệ
của nhà nước đối với nền kinh tế
 Những bong bóng tăng trưởng và lợi
 Chính sách công nghiệp – những biện
pháp can thiệp có chủ đích của CP nhằm nhuận phi phỏng
trợ giúp hoặc kiềm chế
 Xu hướng toàn cầu hoái kinh tế
 Các nước tư bản không tuân theo một mô
hình thể chế khôn mẫu, cứng nhắc nào.
CẢI CÁCH THỂ CHẾ
8 Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐÔNG Á
 Khủng hoảng kinh tế năm 1997 - những nguyên nhân về thể chế
kinh tế:
 Thể chế quản lý công ty
 Thể chế tài chính
 Thể chế quản lý kinh tế vĩ mô, dân chủ và phát triển kinh tế

Những yếu kém về thể chế của mô hình phát triển châu Á
Hệ thống thể chế kinh tế còn nhiều vấn đề trong nội bộ
Rủi ro của việc thực hiện cải cách thể chế dưới sức ép từ bên ngoài
CẢI CÁCH THỂ CHẾ
9 Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐÔNG Á
 KINH NGHIỆM CẢI CÁCH CỦA MỘ SỐ NƯỚC (Hàn Quốc, Thái Lan,
Malaysia)
 Cơ bản gắn với mô hình thể chế kinh tê sthij trường tự do kiểu Anh – Mỹ
 Chiến lược cải cách khá tương đồng là cải cách hệ thống tài chính – ngân hàng, CP bảo lãnh
các tổ chức tài chính
 Tiến hành cải cách chính trị - xã hội theo hướng các nước phương Tây
 Không nước nào thực thi nghiêm túc các giải pháp của IMF
 MỘT SỐ BẤT CẬP:
 Cải cách khu vực doing nghiệp diễn ra chậm chạp và chưa thay đổi được cách thức kinh doanh
 Hệ thống ngân hang chưa có nhiều thay đổi.
 Các mối quan hệ trong kinh doang và giới cầm quyển không đồng đều
CẢI CÁCH THỂ CHẾ
10 Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐÔNG Á
MỘT SỐ NHẬN XÉT NHỮNG VẤN ĐỀ NAN GIẢI
 Cải cách quản lý: sự thay đổi về thể chế là  Xác định được đúng chiến lược phát triển
một phần của chuyển đổi rộng lớn hơn về
xã hội, chính trị và kinh tế ở Đông Á.  Thời cơ và thách thức đối với việc cải

 Cải cách ở khu vực công ty: các nước cách


không có lợi nếu thực hiện vội vã việc cải
cách các doanh nghiệp lớn.

 Cải cách thể chế tài chính

 Thị trường lao động và các quan hệ công


nghiệp
CẢI CÁCH THỂ CHẾ
11 Ở CÁC NƯỚC TRUNG VÀ ĐÔNG ÂU
 KINH NGHIỆM CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở CÁC NƯỚC NGA, BA LAN:
 CCTC chế độ sở hữu và chế độ phân phối
 CCTC doanh nghiệp nhà nước, phát triển khu vực tư nhân
 CCTC tài chính
 CCTC thương mại, hải quan
 CCTC hành chính
 CCTC khu vực xã hội

 Cải cách thể chế phải là nội dung then chôt của cải cách toàn diện
 Cải cách thể chế phải có quyết tâm chính trị kiên định tra tranh thủ đồng
thuận xã hội
 Cải cách thể chế phải được tiến hành đồng bộ
 Vận dụng một cách sang tạo với tính thần cầu thị kinh nghiệm các nước
ngoài
CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở TRUNG QUỐC
12

CCTC Ở TRUNG QUỐC

CCTC XÃ HỘI
CCTC KINH TẾ CCTC CHÍNH TRỊ (các tổ chức xã hội và xã
(chế độ sở hữu, (Đảng lãnh đạo, chế độ đại hội dân sự, các mối quan
KTTT,DNNN,KTNT, hội đại biểu nhân dân, bộ hệ và các mạng lưới liên
TC,TT,Thương mại, máy CP, XD nhà nước kết, xd văn minh tinh thần
phân phối) pháp quyền) xhcn)
CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở TRUNG QUỐC
13
 TQ đạt được nhiều thành tựu to lớn trong thời kỳ cải cách, sức mạnh và
vị thế của TQ cũng được nâng cao.
 TQ cần gặp những vấn đề khó khăn như:
 Cải cách DNNN vẫn tiến hành chậm, gặp nhiều vướng mắc. Bộ phận doanh nghiệp
vừa và nhó chưa phát triển tốt
 Sực chênh lệch giàu nghèo trong xã hội còn gặp nhiều vấn đề lớn. Đặc biệt ở khu
vực nông thôn.
 CCTC Nhà nước, cải cách hành chính còn chậm, gặp nhiều bất cập
 Cải cách hệ thống ngân hàng chững lại và phải chịu nhiều sức ép khi gia nhập
WTO.
 Thị trường vốn còn nhỏ bé
 Tình trạng tham nhũng
CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM
14
 CCTC về kinh tế nhằm tạo lập đồng bộ hệ thống thể chế của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
 CCTC ở Việt Nam thực hiện theo các quan điểm:
 Mục tiêu: “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
 Về động lực: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên
cơ sở liên minh giữa công nhân – nông dân – tri thức do Đảng lãnh đạo,…., của
toàn xã hội”
 Về các quan hệ xã hội: “Mối quan hệ giữa các giai cấp,…., xã hội ở tất cả các cấp,
các ngành”
 Về phương hướng giải pháp: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn
lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like