Chương 5 - Mô hình hoá các hệ thống cơ bản và ứng dụng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

Bài giảng

Học phần: Thiết kế hệ thống và mô phỏng


Mã học phần: EEE703072

Chương 5:
Mô hình hoá các hệ thống cơ bản
và ứng dụng

Giảng viên: TS. Nguyễn Tuấn Anh


Khoa Điện – Điện tử
Email: anh.nguyentuan2@phenikaa-uni.edu.vn
08/2023
Chương 5:
Mô hình hoá các hệ thống cơ bản
và ứng dụng
5.1. Hệ thống điện

5.2. Bộ boost converter

5.3. Bộ nghịch lưu ba pha

5.4. Hệ thống cơ

5.5. Động cơ điện một chiều

5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha

5.7. Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha

2
5.1. Hệ thống điện – (1)
R
 Mạch thuần trở – (1)
 Áp dụng định luật Ohm i(t )
v i (t ) vi (t )
v i (t )  Ri (t )  i (t ) 
R
 Công suất

P  v i (t )i (t )
 Năng lượng

W   Pdt

 Nếu vi(t) là nguồn xoay chiều thì tần số lưới là f = 50Hz

  2 f  100 [rad/s]

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 3


5.1. Hệ thống điện – (2)
 Mạch thuần trở – (2)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 4


5.1. Hệ thống điện – (3)
 Mạch thuần trở – (3)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 5


5.1. Hệ thống điện – (4)
 Mạch thuần cảm – (1)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 6


5.1. Hệ thống điện – (5)
 Mạch thuần cảm – (2)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 7


5.1. Hệ thống điện – (6)
 Mạch thuần cảm – (3)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 8


5.1. Hệ thống điện – (7)
 Mạch thuần dung – (1)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 9


5.1. Hệ thống điện – (8)
 Mạch thuần dung – (2)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 10


5.1. Hệ thống điện – (9)
 Mạch thuần dung – (3)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 11


5.1. Hệ thống điện – (10)
R L
 Mạch RL nối tiếp – (1)
i(t )
 Áp dụng định luật Kirchhoff vi (t )

di (t ) v (t ) 1
v i (t )  Ri (t )  L  i (t )  i   v i (t )dt
dt R L
 Công suất
P  v i (t )i (t )cos 

 Năng lượng

W   Pdt

 Nếu vi(t) là nguồn xoay chiều thì tần số lưới là f = 50Hz

  2 f  100 [rad/s]

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 12


5.1. Hệ thống điện – (12)
 Mạch RL nối tiếp – (3)
 Dùng sơ đồ khối

di (t )
v i (t )  Ri (t )  L
dt

di (t )
v i (t )  Ri (t )  L
dt
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 13
5.1. Hệ thống điện – (13)
 Mạch RL nối tiếp – (4)
 Dùng sơ đồ khối

di (t )
v i (t )  Ri (t )  L 0
dt

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 14


5.1. Hệ thống điện – (14)
 Mạch RL nối tiếp – (5)
 Dùng hàm truyền

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 15


5.1. Hệ thống điện – (15)
 Mạch RL nối tiếp – (6)
 Dùng không gian trạng thái

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 16


5.2. Bộ boost converter – (1)
 Giới thiệu

400W DC-DC Constant Current Boost Converter Step-up Power Module LED Driver 8.5-
50V to 10-60V Boost Power Converter for Electric Equipment/Digital Products

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 17


5.2. Bộ boost converter – (1)
 Mô hình bộ boost converter

iL L iD D io
+ vL is vD + iC
+ +
+ +
Vi S C vC Tải vo
vS

Vi = 8V;
Vo = 24V;
fs = 20kHz;
C = 470F;
L = 0,213 mH;
R = 10 ohm;
Giả sử mạch hoạt động trong
chế độ dòng liên tục
Problem 7-7 in Power Electronics – Converters, Applications, and Design – Ned Mohan, Tore M.
Undeland, William P. Robbins, 3rd Edition, 2003, John Wiley & Sons.
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 18
5.2. Bộ boost converter – (2)
 Mô phỏng sử dụng Simscape
 Mô phỏng mạch lực
Vi = 8V;
Vo = 24V;
fs = 20kHz;
C = 470F;
L = 0,213 mH;
R = 10 ohm.

Mạch Boost converter


hoạt động trong chế
độ dòng liên tục nên tỷ
số biến đổi điện áp là:
1 Vo 24
  3
1  D Vi 8
 D  2 / 3  0, 6667

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 19


5.2. Bộ boost converter – (3)
 Mô phỏng sử dụng không gian trạng thái – (1)
iL L iD D io iL L iD D io
+ vL is vD + iC + vL is vD + iC
+ + + +
+ + + +
Vi S C vC R vo Vi S C vC R vo
vS vS

0 < t < DT (MOSFET S on, Diode D off) DT < t < T (MOSFET S off, Diode D on)
di L Vi di L Vi  Vo vo
 v c  i c R  iL  ic 
dt L dt L R
dv c 1 dv c 1
 ic vo  vc  ic vo  vc
dt C dt C

 i   1 di L  1  i   1
di L
 0 0  L     Vi  0    L     Vi
dt  L  v c   L 
dt v c   L 
dv c 1 1 1 1   iL 
dv c 1  1   iL   iL  vc    v   0Vi
 v c  0   v   0Vi dt C RC C

RC   c 
dt RC  RC  c
 1 
 1  0   1
0 0  L 
A1   1  B1   L  A2    B2   L 
0      1

1   
 RC  0   C RC  0 
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 20
5.2. Bộ boost converter – (4)
 Mô phỏng sử dụng không gian trạng thái – (2)
iL L iD D io iL L iD D io
+ vL is vD + iC + vL is vD + iC
+ + + +
+ + + +
Vi S C vC R vo Vi S C vC R vo
vS vS

 Lấy trung bình cộng hai model trên theo tỷ số biến áp D

 A ss  DA1  (1  D )A 2   (1  D ) 
d 0   1
 iL   L  iL   
Bss  DB1  (1  D )B2        L Vi
  dt v c  1  D 1  v c   

Css  DC1  (1  D )C2    C RC 
0 
D  DD  (1  D )D 
 ss  iL 
 0 1  
1 2
v o
 v c 
0 0   1 
0 
A1    L 
1 A2   
0   1 1 
 RC  
 C RC 

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 21


5.2. Bộ boost converter – (5)
 Các bộ DC/DC converter khác – (1)
 Interleaved DC-DC boost converter

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 22


5.2. Bộ boost converter – (6)
 Các bộ DC/DC converter khác – (1)
 Bidirectional DC-DC boost converter

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 23


5.2. Bộ boost converter – (7)
 Các bộ DC/DC converter khác – (1)
 Bidirectional DC-DC boost converter

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 24


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (1)
 Biến tần

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 25


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (2)
 Biến tần

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 26


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (3)
 Bộ lưu điện UPS online (Uninterruptible Power Supply)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 27


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (4)
 Mô tả hệ thống

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 28


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (5)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (1)
 Luật Kirchoff dòng điện

“nút a”

“nút b”

“nút c”

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 29


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (6)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (2)
 Luật Kirchoff dòng điện

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 30


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (7)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (3)
 Luật Kirchoff điện áp

diiA diiB
ViAB  L f  VLAB  L f
dt dt
di diiC
ViBC  L f iB  VLBC  L f
dt dt
di diiA
ViCA  L f iC  VLCA  L f
dt dt

diiAB
ViAB  L f  VLAB
dt
diiBC
ViBC  L f  VLBC
dt
diiCA
ViCA  L f  VLCA
dt

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 31


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (8)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (4)
 Luật Kirchoff điện áp

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 32


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (9)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (5)
 Luật Kirchoff điện áp

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 33


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (10)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (6)
 Luật Kirchoff điện áp

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 34


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (11)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Bộ điều chế độ rộng xung dạng sin (Sine-PWM Generator)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 35


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (12)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Mô hình bộ nghịch lưu hệ hở

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 36


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (13)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 File thông số *.m

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 37


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (14)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 File plot

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 38


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (15)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 File plot

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 39


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (16)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 File plot

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 40


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (17)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 File plot

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 41


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (18)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Kết quả sóng mang, sóng điều khiển, điện áp pha-đất

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 42


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (19)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Kết quả điện áp ra của inverter

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 43


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (20)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Kết quả dòng ra của inverter

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 44


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (21)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Kết quả điện áp trên tải

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 45


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (22)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Kết quả dòng trên tải

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 46


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (23)
 Thiết lập mô hình hệ thống – (7)
 Tổng hợp các dạng sóng

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 47


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (24)
 Hệ quy chiếu tĩnh abc
 Luật Kirchoff điện áp

+ ib
vb
Rs  d a
v a  R s i a 
dt
Ls Ls va 
 db
 vb  Rs ib 
Rs
+
 dt
 v  R i  d c
ia
Ls
ic 

c s c
dt
Rs
+ vc

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 48


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (25)
 Hệ quy chiếu tĩnh 


b
Sa’ 
q d
N
Sc Sb
S
  a

Sb’ N Sc’

c Sa

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 49


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (26)
 f   fa 
 Clarke’s transformation f  T  
abc  0  f b 
 
 fa f  f 0   f c 
b  1 1 / 2 1 / 2 
f f 2 
fb 3 / 2  3 / 2 f
3 
0
fc 1/ 2 1/ 2 1/ 2   1  1/ 2  1/ 2 
fc   f0
  0 3 / 2  3 / 2
2
Clarke’s transformation Tabc 0
fb 3
1 / 2 1/ 2 1 / 2 
a

f = fa f   1 1/ 2 1/ 2   f 
  2

 a
f  1 1 fa  f    0 3 / 2  3 / 2   fb 
  3 1/ 2
0
  1/ 2 1/ 2   fc 
 f0 
f  1 / 2 fb 
3 / 2 1

f0  1 / 2  3 / 2 1
  fc
Inverse Clarke’s transformation
c
3 1 
f
2 a 2 a ( f  f  f )
c 
 1 1  b
 f  fa  a 2 b 2 fc 
f  f   0 
 f    f   
 1 1   2 3 3    2 3 3 
 f  fa  fb  f    fb  fc 
 f    fb  fc
3 2 2 
 3 3  
 f0 

 f a  f b  fc
   3 2 2

0  f  f  f
 

  f0   af  f b
 f c 
a b c
 2 
 2 
 

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 50


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (27)
 Inverse Clarke’s transformation
 fa f
b  1 1 / 2 1 / 2 
f f 2   fa   f 
fb 3 / 2  3 / 2 f
3 
0
fc 1/ 2 1/ 2 1/ 2   f T f 
fc   f0   b  0  abc  
fb
Clarke’s transformation  f c   f 0 

a

f = fa
f  1 0 1 fa
 1 0 1
 
f  1 / 2 3 / 2 1 fb  
 1 / 2  3 / 2 1 T 0abc   1/ 2 3 / 2 1
f0   fc
 1/ 2  3 / 2 1
c
Inverse Clarke’s transformation  

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 51


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (28)
 Park’s transformation  fd   f 

 f   dq  f 
T
  q  
b
f f
f
 cos  sin   fd
  sin  cos  
q
d f  fq  cos sin  
T dq  
fd Park’s transformation
 sin  cos 

fq 
 a  fd  cos f  sin  f
f = fa 
fd cos   sin   f  fq   sin  f  cos f
 sin  cos  
fq  f
c Inverse Park’s transformation

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 52


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (29)
 Inverser Park’s transformation


b f
 cos  sin   fd  f   fd 
f f f   Tdq  
  sin  cos     f
 q
q
d f  fq
fd Park’s transformation
cos   sin  
Tdq  
fq   sin  cos  
 a
f = fa
fd cos   sin   f  f  cos fd  sin  fq
 sin  
fq  cos   f  f  sin  fd  cos fq
c Inverse Park’s transformation

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 53


5.3. Bộ nghịch lưu ba pha – (30)
 Park’s and Clarke’s transformation

Clarke  fd   fa 
abc  f  T f 
Clarke đảo  q abc  dq 0  b
 f 0   f c 
???
 2 2 
 cos cos(   ) cos(   ) 
3 3 

2 2 2
dq Tabcdq 0    sin   sin(   )  sin(   )
3 3 3
 
 1 1 1 
 fa   fd   2 2 2 
 f T f 
 b dq 0 abc  q
 f c   f 0   
 sin  cos  1
 
2 2
Tdq0abc  sin(   ) cos(   ) 1
 3 3 
 2 2 
sin(   ) cos(   ) 1
 3 3 

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 54


5.4. Hệ thống cơ – (1)
 Hệ cơ chuyển động tịnh tiến

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 55


5.4. Hệ thống cơ – (2)
 Hệ cơ chuyển động tịnh tiến

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 56


5.4. Hệ thống cơ – (3)
 Hệ dao động một bậc tự do: khối lượng-lò xo-giảm chấn
 Dùng sơ đồ khối

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 57


5.4. Hệ thống cơ – (4)
 Hệ dao động một bậc tự do: khối lượng-lò xo-giảm chấn
 Dùng không gian trạng thái

K : hệ số cứng lò xo (N/m)
M : khối lượng hệ (kg)
B : hệ số cản nhớt (N.s/m)
F : lực kích động (N.s/m)

 x1 (t )   0 1   x (t )   0 
  K   1    l  F (t )
B
   x2 (t ) 
1 
 x2 (t )    l2 M 
 M M 
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 58
5.4. Hệ thống cơ – (5)
 Hệ giảm xóc bằng lò xo-khối kép – (1)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 59


5.4. Hệ thống cơ – (6)
 Hệ giảm xóc bằng lò xo-khối kép – (2)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 60


5.4. Hệ thống cơ – (7)
 Hệ cơ chuyển động quay

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 61


5.4. Hệ thống cơ – (8)
 Hệ dao động xoắn

K : hệ số cứng lò xo (Nm/rad)
J : momen quán tính khối (kg.m2)
B : hệ số cản nhớt (N.s/m)
T : momen kích động (N.m)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 62


5.4. Hệ thống cơ – (9)
 Hệ suy giảm quán tính lò xo quán tính
d 21
J1 2
 K (1   2 )  T
dt
d 2 2 d 2
J2 2  B  K (1   2 )
dt dt

x1  x2
x1  1 d 21 K 1 K K 1
x2  x1   (1   2 )  T   x1  x3  T
x2  x1 dt 2 J1 J1 J1 J1 J1
x3   2 x3  x 4
x 4  x3 d 2 2 K B d 2 K K B
x 4  x3   (1   2 )    x1  x3  x4
dt 2 J2 J2 dt J2 J2 J2
 0 1 0 0 
 x1   K   x  0 
K
   0 0  1  1 
 x2    J1 J1   x2   
x   0      J1  T 
0 0 1  x3  
 3    0 
 x4   K K 
B x 
 0    4   0 
 J2 J2 J2 
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 63
5.4. Hệ thống cơ – (10)
 Mô hình hệ cơ học dạng toạ độ suy rộng đủ

M(q )q  C(q , q )q  Dq  g(q )  Bu

M(q ), C(q , q ), D  nn q , g, u   n


q : vector toạ độ suy rộng hay vector biến khớp
M(q ) : ma trận chứa thành phần khối lượng (hoặc ma trận quán tính)
C(q , q ) : ma trận chứa các thành phần Coriolis và lực ly tâm
C(q , q )q : vector chứa các thành phần Coriolis và lực ly tâm
Dq : vector chứa các lực/moment cản nhớt tại các khớp
g(q ) : vector chứa các lực do trọng trường
B : ma trận đầu vào
u : vector chứa các lực/moment của động cơ dẫn động/điều khiển

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 64


5.4. Hệ thống cơ – (11)
 Mô hình tay máy robot phẳng hai bậc tự do – (1)
 Hệ tay máy hai thanh nối phẳng

 Động cơ 1 (DC1)
gắn với giá cố định
J2 tạo momen u1 tác
dụng lên thanh nối 1

a2  Động cơ 2 (DC2)
a1 J1 gắn với thanh nối 1
DC2 tạo momen u2 tác
dụng lên thanh nối 2
DC1

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 65


5.4. Hệ thống cơ – (12)
 Mô hình tay máy robot phẳng hai bậc tự do – (2)
 Phương trình vi phân cấp 2
M(q )q  C(q , q )q  Dq  g(q )  Bu
 Ma trận quán tính
 J1  m1a12  J2  m2 (l12  a22  2l1a2 cos q2 ) J2  m2 (a22  l1a2 cos q2 ) 
M(q )   
 J 2
 m2
( a2
2
 l a
1 2
cos q2
) J 2
 m a
2 2
2

 Ma trận các thành phần Coriolis và lực ly tâm
 m2 l1a2 q2 sin q2 m2 l1a2 (q1  q2 )sin q2 
C(q , q )   
 m2 l1a2 q1 sin q2 0 
 d1 0
 Ma trận hệ số cản D   
0 d2 
 Vector lực do trọng trường
 g(m1a1  m2 l1 ) cos q1  gm2 a2 cos(q1  q2 )
g(q )   
 gm a
2 2
cos( q1
 q2
) 
T
 Vector lực/momen từ các động cơ điều khiển u   M1 , M2 
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 66
5.4. Hệ thống cơ – (13)
 Mô hình tay máy robot phẳng hai bậc tự do – (3)
 Phương trình vi phân cấp 2
 Dạng bỏ qua hệ số cản nhớt D

M(q )q  C(q , q )q  g(q )  u


 Phương trình vi phân cấp 1:

q  v



 v  M (q ) 1

 u  C(q , q )v  g (q ) 

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 67


5.4. Hệ thống cơ – (14)
 Mô hình tay máy 3 thanh nối phẳng – (1)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 68


5.5. Động cơ điện một chiều – (1)
 Cấu tạo – (1)

 Phần cảm (field circuit, field winding) – phần tĩnh (stator) có cuộn
dây sinh ra từ thông 
 Phần ứng (armature circuit) – phần quay (rotor) nối với điện áp lưới
qua vành góp (commutator segments) và chổi than (carbon brushes)
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 69
5.5. Động cơ điện một chiều – (2)
 Cấu tạo – (2)

 Với động cơ công suất nhỏ thì phần cảm sẽ là nam châm vĩnh cửu
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 70
5.5. Động cơ điện một chiều – (3)
 Sơ đồ nối dây và phương trình chính
+ -


Iư Rfư
E

 Phương trình cân bằng điện áp:


Uö  E  ( Rö  R fö )I ö Ikt Rfk
Uư: điện áp nguồn đặt vào phần ứng [V] Ukt
Iư: dòng điện mạch phần ứng [A]
+ -
Rư: điện trở mạch phần ứng động cơ []
Rfư: điện trở phụ trong mạch phần ứng động cơ []
E: sức phản điện động của phần ứng động cơ [V]: E  K
K: hệ số phụ thuộc cấu tạo động cơ
 : từ thông [Wb]
 : tốc độ quay của động cơ [rad/s]
Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 71
5.5. Động cơ điện một chiều – (4)
 Hàm truyền – (1)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 72


5.5. Động cơ điện một chiều – (5)
 Hàm truyền – (2)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 73


5.5. Động cơ điện một chiều – (6)
 Hàm truyền – (3)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 74


5.5. Động cơ điện một chiều – (7)
 Quy đổi về trục động cơ

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 75


5.5. Động cơ điện một chiều – (8)
 Đặc tính cơ động cơ

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 76


5.5. Động cơ điện một chiều – (9)
 Xây dựng hàm truyền khi biết thông số hệ – (1)

 Tìm hàm truyền sau của hệ truyền động trên

 L ( s)
G ( s) 
Ea ( s )

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 77


5.5. Động cơ điện một chiều – (10)
 Xây dựng hàm truyền khi biết thông số hệ – (2)

 Mô men quán tính tổng quy đổi về trục động cơ:

 Hệ số ma sát (hệ số suy giảm) quy đổi về trục động cơ:

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 78


5.5. Động cơ điện một chiều – (11)
 Xây dựng hàm truyền khi biết thông số hệ – (3)

 Từ đường đặc tính cơ, ta có hằng số momen

 Cũng từ đường đặc tính cơ, hằng số sức từ động (Back emf
constant)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 79


5.5. Động cơ điện một chiều – (11)
 Xây dựng hàm truyền khi biết thông số hệ – (4)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 80


5.5. Động cơ điện một chiều – (12)
 Xây dựng hàm truyền khi biết thông số hệ – (5)
 Ví dụ:

 Cho trước đặc tính cơ:

ea  100 [V ]

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 81


5.5. Động cơ điện một chiều – (12)
 Xây dựng hàm truyền khi biết thông số hệ – (5)
 Ví dụ:

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 82


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (1)
 Mô hình động học – (1)
 Cấu trúc:

(a) Rotor cực (b) Rotor cực (c) Rotor cực


lồi (SPMSM) ẩn (IPMSM) ẩn (IPMSM)
<Cấu trúc rotor của PMSM (4-pole)>

(a) Stator (b) Rotor


<Stator and rotor of an 8-pole IPMSM>

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 83


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (2)
 Mô hình động học – (2)
 Mạch tương đương trong hệ tọa độ tĩnh abc:
 Phương trình điện áp
vabc  Rs iabc  pabc
di
va  Ra ia  La a  ea
dt  Rs iabc  pLs iabc  mabc 
 Rs iabc  pLs iabc  pmabc
di
vb  Rbib  Lb b  eb diabc dmabc
dt  Rs iabc  Ls 
dt dt
dic
vc  Rc ic  Lc  ec di
 Rs iabc  Ls abc  eabc
dt dt

 f : Magnetic Flux
Where, abc  Ls iabc  mabc vabc : Phase Voltage
i abc : Phase Current e abc : Back EMF
f abc   f a fb f c 
T
r : Electrical Angular Speed
abc : Stator Flux Linkage
Ra  Rb  Rc  Rs R s : Stator Resistance m : Mechanical Angular Speed(
2
r )
P
La  Lb  Lc  Ls L s : Inductanceof each phase in stator p : Differential Operator (d/dt)
m abc : Flux linkage induced in stator
by rotor permanent magnet

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 84


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (3)
 Mô hình động học – (3)
 Mạch tương đương trong hệ tọa độ tĩnh abc:
Hệ phương trình back-EMF và hệ phương trình dòng điện
     
sin   cos  cos 
 r
  r
  r

  2  dmabc   2    2 
mabc   f sin  r    , eabc    f  r cos r    , iabc  I m cos  r    
  3  dt   3    3 
  2    2    2 
sin   r    cos r    cos  r   
  3    3    3 
Where,  r  r t
Phương trình momen điện từ
ea ia  eb ib  ec ic  Pe  ea ia  ebib  ec ic   Pm  mTe
P 1
Te 
2 r
P   1  

1
 r  ia  ib  ic  cos  r 
3
ib  ic  sin  r  Where, r 
P
m
2   2 2  2 
 2
 2  d r 2
 J   B  r  TL
 P  dt P sin(   )  sin   cos   cos  sin 
d m cos(   )  cos  cos   sin   sin 
J  B m  TL
dt

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 85


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (4)
 Mô hình động học – (4)
 Hệ phương trình động học trong hệ tọa độ quay dq0:
Hệ phương trình điện áp
vqs  Rs iqs  pqs   r ds
diqs
vqs  Rs iqs  Lq  r Ld ids  r f
dt
vds  Rs ids  pds   r qs

Where, qs  Lq iqs dids


vds  Rs ids  Ld  r Lq iqs
dt
ds  Ld ids   f

Phương trình momen điện từ


Te 
3P
dsiqs  qsids 
2 2

3P
 f iqs  Ld  Lq idsiqs 
2 2
 2  dr 2
 J   B r  TL
 P  dt P
dm
J  Bm  TL
dt

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 86


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (5)
 Mô hình động học – (5)
 Hệ phương trình động học trong hệ tọa độ quay dq0:
Phương trình công suất diqs
vqs  Rs iqs  Lq  r Ld ids  r f
Pin  Va ia  Vbib  Vc ic  vds ids  vqs iqs 
3
dt
2
3 
 r ds iqs  qs ids 
di diqs
  Rs ids  Ld ids ds  Rs iqs  Lq iqs
2 2
dids
2 dt dt  vds  Rs ids  Ld  r Lq iqs
dt

Công suất điện từ (được chuyển đổi sang công suất cơ)
qs  Lq iqs
Pem  r ds iqs  qs ids   r  f iqs  Ld  Lq iqs ids 
3 3
2 2 ds  Ld ids   f
Momen điện từ (được chuyển đổi sang momen cơ)
 r  Te  r  dsiqs  qsids   r   f iqs  Ld  Lq iqsids 
2 3  3 
Pem  Pmech  m  Te 
P 2  2 
Te 
3P
dsiqs  qsids 
22

3P
 f iqs  Ld  Lq idsiqs 
22
 2  d 2 Trường hợp Surface-mounted PMSM, ids = 0, Ld = Lq
 J   r  B r  TL
 P  dt P
dm
J  Bm  TL
dt

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 87


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (6)
 Mô hình động học – (6)
 Hệ phương trình động học trong hệ tọa độ quay dq0:
Phương trình trạng thái
 diqs   Rs r Ld f  1 
       0 0
Lq Lq Lq  i   Lq 
 dt     vqs 
 dids    r Lq
qs
  
0  vds 
R 1
 dt    s 0  ids   0
Ld Ld  Ld 
    r    
 dr   3  P   f
2
B    0 P 1   TL 
  0  
 dt   2  2  J 0
 2 J 
 J 

Biến trạng thái

Vector Control (Field-Oriented Control)


 Đặc điểm phi tuyến gây ra bởi cặp Momen (Te) và từ thông () được
số hạng (rids, riqs) điều khiển độc lập bằng cách chia
tách ra dòng momen và dòng từ
Sơ đồ điều khiển phức tạp hơn thông từ dòng 3 pha trong cuộn
động cơ DC dây stator

 Dòng trục q iqs điều khiển momen (Te)


 Dòng trục d ids điều khiển từ thông ()

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 88


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (7)
 Nguyên lý truyền động – (1)

Ví dụ: khi trạng thái là 100,


Vab = VDC, Vbc = 0, Vca = VDC,
Van = (2/3) VDC, Vbn = Vcn = (1/3) VDC Trong đó: Vab = Van – Vbn, Vbc = Vbn – Vcn,
Vca = Vcn – Van, Van + Vbn + Vcn = 0

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 89


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (8)
 Nguyên lý truyền động – (2)

Trong đó: Vab = Van – Vbn, Vbc = Vbn – Vcn,


Vca = Vcn – Van, Van + Vbn + Vcn = 0

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 90


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (9)
 Nguyên lý truyền động – (3)

Te 
1
eaia  ebib  ecic 
m
 f r I m  2  2  2 2 
  sin r t  sin 2  r t    sin  r t   
m   3   3 
3 1 3P
  f r I m   f Im
2 m 22

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 91


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (10)
 Phương pháp điều khiển – (1)
 Cấu trúc điều khiển xếp chồng
 Yêu cầu: động học của vòng điều khiển trong nhanh hơn vòng ngoài (ít
nhất 5 lần)
 Điều khiển vòng trong có thể bù nhiễu trước khi nó ảnh hưởng đến vòng
điều khiển ngoài
 Quá trình động học được tách rời: thiết kế bộ điều khiển độc lập, chỉnh
định thông số và khử nhiễu

 Cấu trúc điều khiển xếp chồng


 PID, LQR, và các phương pháp điều khiển nâng cao khác

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 92


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (11)
 Phương pháp điều khiển – (2)
 Điều khiển PI – PI đồng bộ
 Nhạy với sự thay đổi thông số của động cơ
 Các dòng điều chỉnh là đại lượng một chiều
 Sử dụng bộ điều khiển PI và khử đầu vào đối với các thành phần back-
EMF và cross-coupling
 Cho một đặc tính điều khiển chế độ xác lập lý tưởng

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 93


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (12)
 Phương pháp điều khiển – (3)
 Điều khiển PI – PI chống vượt ngưỡng (Anti-Wind up)
 Wind up: trường hợp cơ cấu chấp hành có bộ tích phân thì sẽ tồn tại tình
trạng bão hòa. Sai số sẽ tích lũy trong quá trình tích phân và gây lên
tình trạng bão hòa  làm hệ thống mất ổn định hoặc biên độ dao động
 Anti-Wind up: một thành phần được sử dụng để bù cho hiện tượng
“Wind up”

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 94


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (13)
 Phương pháp điều khiển – (4)
 Các phương pháp điều khiển nâng cao
 Điều khiển thông minh: điều khiển mờ, điều khiển dự báo mô hình, điều
khiển mạng nơ ron thần kinh, điều khiển thích nghi

 Điều khiển bền vững: điều khiển chế độ trượt, điều khiển H 2/H

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 95


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (14)
 Phương pháp điều khiển – (5)
 Hệ thống truyền động tổng quan

: Hall Sensor or Encoder


 Các phương pháp phát hiện
: Induced Voltage Detection (Sensorless Control)
vị trí rotor
: Phase Current Detection (Sensorless Control)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 96


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (15)
 Phương pháp điều khiển – (6)
 Sơ đồ tổng quan

<Overall control system with PI speed controller & PI current controller &
feedforward controller for PMSM in the synchronously rotating d-q reference frame>

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 97


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (16)
 Phương pháp điều khiển – (7)
 Điều khiển tối đa momen theo dòng điện (MTPA) của IPMSM
 Quỹ đạo MTPA (ids, iqs) ở vùng momen hằng số

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 98


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (17)
 Phương pháp điều khiển – (8)
 Điều khiển trong vùng từ trường yếu (FW – Flux weakening)
 Quỹ đạo từ trường yếu trong vùng công suất hằng số

Te 
3p
4
  
 f iqs  Ld  Lq ids iqs 
ds  Ld ids   f

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 99


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (18)
 Phương pháp điều khiển – (8)
 MTPA/FW Control

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 100


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (19)
 Điều khiển không cảm biến tốc độ (sensorless control) – (1)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 101


5.6. Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha – (20)
 Điều khiển không cảm biến tốc độ (sensorless control) – (2)

Chương 5: Mô phỏng các hệ thống cơ bản và ứng dụng 102

You might also like