Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
************

BÁO CÁO
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔG NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THANG MÁY
NHÓM 9:
NGUYỄN VĂN QUÂN 20142396
VÕ TRẦN TRUNG ĐÔNG 20142624
LÊ VŨ HUY 20142337
ĐẶNG ĐỨC THÀNH 20142409
GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH

Tp.Hồ Chí Minh,ngày 09 tháng 05 năm 2023


1
Lời nói của giảng viên:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

LINK GG DRIVE:
https://drive.google.com/drive/folders/1YKJ4eucGxoGZrCY
uw1pRGPzAuCjAbghP?usp=sharing
2
Mục lục:
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................4
I. Phạm vi, tính cần thiết của hệ thống điều khiển: ...........................5
a. Khái niệm : ......................................................................................5
b. Phân loại: .........................................................................................5
II. Tổng quan về hệ thống điều khiển ...................................................6
a. Lịch sử : .......................................................................................... 6
b. Nguyên lý hoạt động: ......................................................................7
c. Phân tích ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển: ....................... 8
+ Đặc điểm thang máy có phòng máy: ..................................................11
 Ưu điểm ..................................................................................... 11
 Nhược điểm ................................................................................12
+ Đặc điểm thang máy không phòng máy ............................................ 12
 Ưu điểm ..................................................................................... 12
 Nhược điểm ................................................................................12
d. Đánh giá và lựa chọn : .................................................................. 12
III. Nguyên lí vận hành: ....................................................................... 13
IV. Xác định các thông số thiết kế trong hệ thống thang máy ........ 16
V. Phương án cung cấp điện và điều khiển ....................................... 19
VI. Đánh giá các sơ đồ mạch điều khiển hiện có: ............................. 20
VII. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển của hệ
thống điều khiển .......................................................................................27
VIII. Kết luận: .......................................................................................29
3
LỜI MỞ ĐẦU

Thang máy là một phát minh đột phá trong lịch sử kỹ thuật,
giúp con người vượt qua giới hạn của địa hình và thời gian,
giúp chúng ta tiết kiệm điện năng rất nhiều thời gian và
năng lượng trong công việc di chuyển. Thang máy được sử
dụng rộng rãi trong các công trình cao tầng, trung tâm
thương mại, bệnh viện, tòa nhà hành chính và các khu phức
hợp văn phòng.
Tuy nhiên, đồng thời cũng có nhiều nguy cơ và rủi ro khi sử
dụng thang máy, đặc biệt là trong các tòa nhà cao tầng và
với lượng hành khách lớn. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho
mọi người, việc nghiên cứu, phát triển, xây dựng và bảo trì
các hệ thống thang máy là rất quan trọng và cần thiết.
Trong chủ đề tài liệu này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành
phần cấu trúc, hoạt động của thang máy, các nguyên lý vận
hành vận tải và các công nghệ mới trong lĩnh vực thang máy.
Chúng ta cũng sẽ khám phá những kỹ thuật và rủi ro khi sử
dụng thang máy và cách giảm thiểu chúng để đảm bảo an
toàn cho hành khách và nhân viên bảo trì.

4
I. Phạm vi, tính cần thiết của hệ thống điều khiển:
- Với quá trình dộ thị hóa diễn ra tại nước ta trong những
năm gần đây việc xây dựng các tòa nhà chung cư cao cấp,
tòa cao ốc chọc trời thì thang máy trở thành phương tiện di
chuyển thiết yếu . Vì cậy vấn đề đặt ra cho các kĩ sư là
thiết kế ra một hệ thống thang máy có khả năng chở người
cũng như có thể chuyên chở hàng hóa để phục vụ các nhu
cầu cần thiết của con người. Cuộc sống càng hiện đại thì
yêu cầu càng cao về độ uy tín chất lượng và độ thẩm mỹ
của thang máy càng được cao lên.
- Trong quá trình làm việc,với trình độ và khả năng còn hạn
chế về nhiều mặt nên bài tiểu luận của tụi em có gì thiếu và
sai sót mong thầy sẽ chỉ bảo thêm cho tụi em và đóng góp
của bạn bè để tụi em có thể được hoàn thiện hơn.
a. Khái niệm :
- Thang máy là thiết bị để tải người và vận chuyển hàng hóa,
thực phẩm từ tầng này sang tầng khác.Thang máy là thiết
bị cực kì rất quan trọng,đặc biệt là các tòa nhà cao tầng vì
nó giúp cho mọi người hạn chế di chuyển không phải dùng
sức bằng chân để leo thang bộ.
- Với thời đại máy tính đã có mang vi điều khiển có khả
năng hoạt động, xử lý như lưu trữ lớn. Thang máy được
lập trình đặc biệt, tối đa hóa năng suất và có sự an toàn
tuyệt đối cho người sử dụng, chỉ cần sử dụng nút nhấn mọi
người có thể thao tác một cách dễ dàng để sử dụng theo ý
muốn của mình.
b. Phân loại:
 Có hai loại thang máy : thang máy chở người và thang máy
dùng để chuyên chở hàng hóa
+ Thang máy chở người :

5
 Dùng trong các tòa nhà cao tầng: loại này có tộc độ
trung bình lớn, vận hành êm , an toàn, có tính thẫm mỹ
cao.
 Dùng trong bệnh viện: phải đảm bảo an toàn , sự tối ưu
về thời gian dịch chuyển, tính ưu tiên đúng theo yêu cầu
của bệnh viện.
 Trong các xí nghiệp hầm mỏ: đáp ứng các yêu cầu làm
việc nặng nề trong công nghiệp như tác động của môi
trường làm việc độ ẩm cao, nhiệt độ, sữ ăn mòn , sức
bền của vật liệu khi di chuyển đồ đạc với trọng tải lớn.
+ Thang máy chuyên chở hàng hóa :
 Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, trong kinh
doanh. Nó đòi hỏi cao về việc dừng chính xác buồng thang
máy đảm bảo cho việc vận hành vận chuyển hàng hóa lên
xuống thang máy một cách dễ dàng thuận lợi.

II. Tổng quan về hệ thống điều khiển


a. Lịch sử :
- Thang máy đầu tiên được chế tạo năm 1743 dưới thời vua
LOUIS XV. Ở thời kỳ đó, người ta thiết kế thang máy rất
đơn giản dựa theo nguyên lý đối trọng, chỉ chở một người
lên những ngôi nhà 2 tầng. Sau đó, thang máy dần được cải
tiến để phổ biến hơn vào những thập niên 80 với thang
máy cơ học, thang máy thuỷ lực- piston, thang máy điện có
khả năng đưa nhiều người hơn, lên những ngôi nhà 5 tầng.
- Lúc đầu bộ tời kéo chỉ có một tốc độ, cabin có kết cấu đơn
giản, cửa tầng đóng bằng tay, tốc độ di chuyển của cabin
thấp. đầu thế kỷ 20 có nhiều hãng thang máy khác ra đời
như: KONE, MISUBISHI, NIPPON ELEVATOR… đã
chế tạo các loại thang máy có tốc độ cao, tiện nghi trong
cabin tốt hơn và êm hơn.

6
- Và cho đến những năm gần đây, thang máy vẫn không
ngừng được cải tiến với những tính năng vượt trội nhằm
tăng thêm độ an toàn và trở thành thiết bị tự động hoá phổ
biến, thân thiết hơn với người sử dụng.
- Sang thế kỉ 20 có nhiều hãng thang máy khác ra đời như
Kone của Phần Lan; Nippon, Mitsubishi của Nhật Bản;
Thyssen của Đức, Sabiem của Italia; LG của Hàn
Quốc…..Các thang máy này đã được thiết kế, thử nghiệm
nên hoạt động êm và dừng tầng chính xác hơn.Cho tới
những năm 1975 thang máy trên thế giới đã đạt tới tốc độ
400m/ phút, những thang máy lớn với tải trọng lên tới 25
tấn đã được chế tạo thành công.Thời gian này xuất hiện
nhiều hãng thang máy nữa ra đời.
- Vào đầu những năm 1970 thang máy đã chế tạo đạt tới tốc
độ 450 m/ph những thang máy chở hàng đã có tải trọng
nâng tới 30 tấn đồng thời cũng trong khoảng thời gian này
đã có những thang máy thuỷ lực ra đời. Sau một khoảng
thời gian rất ngắn với tiến bộ của các ngành khoa học khác
tốc độ của thang máy đã đạt tới 600 m/ph.
- Vào những năm 1980 đã xuất hiện hệ thống điều khiển
động cơ bằng phương pháp biến đổi điện áp và tần số
VVVF. Thành tựu này cho phép thang máy hoạt động êm
dịu hơn, tiết kiệm được khoảng 40% công suất động cơ.
b. Nguyên lý hoạt động:
- Để hoạt động thì một đầu dây cáp nối vào buồng thang
(cabin thang máy), đầu còn lại nối vào đối trọng và gắn
vào ròng rọc. Thang máy sử dụng một động cơ điện để đưa
cabin thang máy lên và xuống trên hệ thống cáp. Khi động
cơ hoạt động, nó tạo ra lực đẩy trên cabin thang để nó di
chuyển lên hoặc xuống. Hệ thống cáp giữ thang cabin chặt
chẽ và đảm bảo an toàn cho hành khách.
7
c. Phân tích ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển:

Các khu vực chính của thang máy:

c.1. Giếng thang:

- Giếng thang là khoảng không gian hoạt động lên xuống của
thang máy.Trong hố thang có các rail dẫn hướng của phòng
thang và đối trọng, cáp chịu lực và truyền động chính cho cabin.
Phần đáy hố bố trí các giảm xốc như lò xo, cao su hoặc thủy
lực.Nhà thiết kế khối lượng của đối trọng sẽ bằng khối lượng
của cabin cộng với 1/2 khối lượng định mức hoạt động của
thang

Có 3 loại giếng thang được chia theo cốt vật liệu thi công: Giếng
bê tông cốt thép, giếng cột bê tông tường gạch và giếng cấu tạo
bằng thép.

+ Giếng thang bê tông cốt thép: Được xem là sự lựa chọn có


chất lượng tiêu chuẩn nhất, thường áp dụng cho các công trình
cao tầng.

+ Giếng cấu tạo bằng thép: Đối với những công trình không có
thiết kế thang máy nhưng muốn cải tạo, phá bỏ cầu thang hay
tận dụng khoảng giếng trời để lắp đặt thang máy thì giếng thang
với kết cấu khung thép định hình là sự lựa chọn tối ưu nhất.

+ Giếng thang cột bê tông tường gạch: là kết cấu được sử dụng
cho hầu hết các công trình hiện nay. Với mục đích làm giảm
trọng lực lên trên nền móng của tòa nhà so với kết cấu bê tông
cốt thép. Dễ dàng sửa chữa khi gặp sai số, thi công đơn giản.

Thông số kỹ thuật và những lưu ý khi thi công giếng thang

8
+Lấy tim giếng thang máy không lệch quá 10mm.

+Đảm bảo trong phòng máy, giếng thang không bị thấm nước,
mưa hắt..

+Kích thước sai lệch chiều rộng đo từ vị trí trục đối xứng về hai
bên giếng thang không quá +40cm và -20cm.

+Sai lệch kích thước vị trì trục đối xứng của mỗi tầng so với trục
thẳng đứng ứng với tâm giếng thang không quá 10mm.

c.2. Cửa tầng: Khi đứng tại tầng ta sẽ thấy cánh cửa tầng thang
máy, cùng với hộp số điều khiển tầng gồm có: hiển thị trạng thái
9
hoạt động(thang đang ở tầng nào, chiều đi lên hay đi xuống ,
thang đang bảo dưỡng hay sữa chữa …) nút nhấn gọi thang , ổ
khóa hoạt động của thang.

Thang máy chỉ hoạt động khi tất cả các cửa đều đóng kín, khi
thang ngang bằng tầng thì cửa của cabin mở ra kéo theo cửa tầng
mở, nếu cửa đóng kín mà tiếp điểm của cửa không đóng thì bộ
điều khiển sẽ tự hiểu là cửa chưa đóng và thang sẽ không hoạt
động.

c.3. Phòng điều khiển: điều khiển tất cả hoạt động của thang
máy. Kết hợp điều khiển bằng PLC và VĐK

c.4. An toàn: Để đề phòng các trường hợp đứt cáp truyền động
hay cáp truyền động bị trượt trên Puly kéo. Hệ thống hoạt động
như sau: cabin đi chuyển cao hơn với tốc độ quy định hoặc đứt
cáp thì switch an toàn trên Puly Gonover chính sẽ tự ngắt, toàn
bộ hệ thống điều khiển bị ngắt hoàn tòan. Trong trường hợp cáp
không dừng lại sau khi hệ thống điều khiển đã ngắt thì cơ cấu
lực li tâm của Puly Gonover sẽ nêm chặt sợi dây cáp nó sẽ giữ
chặt vào ổ thắng ép chặt

10
Ngoài ra buồng thang có trang bị bộ phanh bảo hiểm (phanh dù).
Phanh bảo hiểm giữ cho buồng thang tại chỗ khi đứt cáp, mất
điện và nhất là khi tốc độ vượt quá(20-40)% tốc độ định mức.
Có hai loại:
+ Đặc điểm thang máy có phòng máy:

- Là loại thang máy có khoảng trống ở phía trên cùng để đặt


tủ điện và máy kéo thường gọi là phòng máy
- Loại máy kéo sử dụng là lạoi có hộp giảm tốc trục vít hoặc
loại không có hộp giảm tốc trục vít (thường gọi là có hộp
số hoặc không hộp số)

 Ưu điểm
- Tỷ số truyền 1:1 nên cáp sử dụng ngắn, số lượng puly it.
Do đó, để tiết kiệm được chi phí bảo trì. Bảo trì, bảo dưỡng
đơn giản
- Cứu hộ dễ dàng khi mất điện
- Giá thành rẻ hơn so với loại thang máy không có phòng
máy
11
- Giếng thang của lạoi thang máy có phòng máy nhỏ hơn so
với loại không phòng máy cùng tải trọng
 Nhược điểm
- Bất lợi khi tòa nhà bị khống chế chiều cao(thường chiểu
cao phòng máy là 2.2 m)
- Vận hành không êm so với loại thang máy không có phòng
máy
- Có thể ô nhiễm môi trường do dầu hộp số thay thế định kỳ
- Về tính thẩm mỹ của công trình thì không đẹp do có một
cái tum ở trên nóc nhà.
+ Đặc điểm thang máy không phòng máy

- Là loại có máy kéo được đặt trong giếng thang và tủ điện


được bố trí trước cửa tầng trên cùng.

 Ưu điểm
- Rất phù hợp với chiều cao của tòa nhà bị khống chế
- Tiết kiệm điện năng sử dụng do sử dụng lạoi máy kéo
không hộp số
- Vận hành êm và lắp đặt đạt yêu cầu, thẩm mỹ, sang trọng.
- Không ô nhiễm môi trường
 Nhược điểm
- Giá thành của thang máy loại này cao hơn so với loại thang
máy có phòng máy
- Bảo trì bảo dưỡng phức tạp hơn so với loại có phòng kỹ
thuật
- Cứu hộ sẽ khó khăn khi mất điện
- Giếng thang của loại thang máy không phòng máy lớn hơn
so với loại thang máy có phòng máy cùng tải trọng

d. Đánh giá và lựa chọn :

- Đánh giá nhu cầu sử dụng: Trước khi bắt đầu lựa chọn
thang máy, cần xác định các yêu cầu cụ thể cho nhu cầu sử
12
dụng, bao gồm tải trọng, số tầng, tốc độ, thiết kế, chức năng
đặc biệt, và các yêu cầu khác.
- Tìm hiểu các nhà sản xuất và nhà cung cấp: Tìm hiểu các
nhà sản xuất và nhà cung cấp thang máy để biết thêm về sản
phẩm, tính năng và dịch vụ hỗ trợ. Cần xem xét các yếu tố
như uy tín, kinh nghiệm và thị phần của các nhà cung cấp.
- Đánh giá tính năng của sản phẩm: Xác định tính năng của
các sản phẩm để đảm bảo rằng chúng đáp ứng được các yêu
cầu cụ thể của người dùng, bao gồm tải trọng, tốc độ, thiết
kế, chức năng đặc biệt và các yêu cầu khác.
- Xem xét giá thành của các sản phẩm để đảm bảo rằng
chúng phù hợp với ngân sách cần sử dụng.
- Đánh giá tính năng an toàn: Đảm bảo rằng các sản phẩm
được lựa chọn đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và các quy
định liên quan, bao gồm bảo trì và kiểm định định kỳ.

III. Nguyên lí vận hành:

- Giới thiệu sơ lượt về các bộ phận của thang máy.

13
1. Máy kéo 10.Thắng cơ
2. Bộ chống quá tốc 11. Shoe dẫn hướng
3. Tủ điện 12.Cáp hành trình
4. Bộ báo tải 13.Đối trọng
5. Ray dẫn hướng 14.Bộ truyền cửa tầng
6. Cáp tải 15.Xích bù trừ
7. Cáp của bộ chống quá tốc 16.Pull căng cáp của bộ chống quá tốc
8. Pull treo cabin 17.Bộ giảm chấn
9.Khung cabin
Chức năng:
- Bộ giảm chấn :Thiết bị an toàn được thiết kế để dừng cabin
hoặc đối trọng khi chúng đi xuống quá giới hạn cho phép
và hấp thụ chấn động của cabin hoặc đối trọng khi chúng
va vào thiết bị này.
- Cabin:Khoang vận chuyển hàng khách hoặc hàng hóa
14
- Khung cabin :Khung đỡ cabin
- Xích bù trừ :Xích bù trừ khối lượng cáp tải
- Tủ điện :Tủ điều khiển hoạt động của thang máy
- Đối trọng:Cân bằng khối lượng cabin
- Bộ chống quá tốc: Thiết bị với chức năng phát hiện quá tốc
- Cáp của bộ chống quá tốc:Cáp được nối với bộ chống quá
tốc để kích hoạt thắng cơ.
- Puli căng cáp của bộ chống quá tốc:Tạo độ căng thích hợp
cho cáp của bộ chống quá tốc
- Ray dẫn hướng:Ray hướng dẫn cho cabin và đối trọng di
chuyển theo chiều thẳng đứng
- Shoe dẫn hướng:Thiết bị dẫn hướng cabin và đối trọng
chạy dọc theo ray dẫn hướng
- Cáp tải:Cáp nối cabin và đối trọng để truyền lực dẫn động
của máy kéo đến cả cabin lẫn đối trọng
- Bộ truyền cửa tầng:Thiết bị mở và đóng cửa tầng
- Bộ báo tải:Thiết bị xác định tải trọng cabin
- Thắng cơ:Thiết bị dừng cabin khi bộ chống quá tốc được
kích hoạt do quá tốc
- Puli treo cabin:Puli để treo cabin và đối trọng bằng cáp tải
- Máy kéo:Di chuyển cabin bằng cáp tải
- Cáp hành trình:Cáp cung cấp tín hiệu và nguồn điện cho
cabin
Nguyên lí hoạt động:
- Những sợi dây cáp được gắn vào cabin thang máy, và đấu
vòng xung quanh một pully.Vì vậy, khi pully quay thì dây
cáp cũng di chuyển theo.
- Các pully được kết nối với một động cơ điện.Khi động cơ
điện này quay sẽ kéo pully quay theo. Pully sẽ làm cho dây
cáp di chuyển và kéo cabin thang máy di chuyển theo
hướng thiết lặp đặt sẵn.
- Khi động cơ quay theo chiều ngược lại, pully quay theo
chiều ngược lại và làm cho cabin thang máy di chuyển theo

15
chiều ngược lại chiều định sẵn. Thông thường, pully, động
cơ và hệ thống điều khiển tất cả đều được đặt trong một
phòng máy nằm trên đỉnh giếng thang máy.
- Những dây cáp nâng cabin cũng được kết nối với một đối
trọng, treo ở phía bên kia của pully.
- Đối trọng nặng hơn so với cabin thang máy khi chất đủ tải
khoảng 40%. Nói một cách khác, khi cabin chất đủ tải
trọng và cộng thêm 40% của phần đủ tải này thì đối trọng
và cabin thang máy cân bằng nhau.
Mục đích của sự cân bằng này là để bảo toàn năng lượng.

IV. Xác định các thông số thiết kế trong hệ thống thang


máy
a. Yêu cầu về chất lượng hệ thống điều khiển:

- TCVN 10177-2014

+ Hệ thống điều khiển phải đảm bảo thang máy chạy mềm, ổn
định và an toàn.

+ Hệ thống điều khiển phải đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, độ
chính xác và độ tin cậy.

+ Hệ thống điều khiển phải được kiểm tra và thử nghiệm trước
khi đưa vào sử dụng.

+ Hệ thống điều khiển phải được bảo trì định kỳ để đảm bảo
hoạt động ổn định và an toàn.

b. Yêu cầu về đối tượng được điều khiển:

16
1. Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn thang máy
TCVN 5744:1993 Thang máy – Yêu cầu an toàn trong
lắp đặt và sử dụng
TCVN 5866:1995 Thang máy – Cơ cấu an toàn cơ khí
TCVN 6904:2001 về thang máy điện – Phương pháp
thử – Các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt do Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
TCVN 6905: 2001 Thang máy thuỷ lực – Phương pháp
thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt do Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
TCVN 6396-28:2013 Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp
đặt thang máy – Thang máy chở người và hàng – Phần
28: Báo động từ xa trên thang máy chở người và thang
máy chở người và hàng
TCVN 6395:2008 Thang máy điện – Yêu cầu an toàn về
cấu tạo và lắp đặt
2. Tiêu chuẩn về kích thước, tải trọng thang máy
TCVN 7628-1 : 2007 về lắp đặt thang máy
3. Tiêu chuẩn về mật độ thang máy trong nhà cao tầng
QCVN 04:2018/BXD về nhà chung cư
4. Tiêu chuẩn về vị trí lắp đặt thang máy

Thang máy phải được bố trí gần lối ra vào của tòa nhà
để thuận tiện cho luồng di chuyển. Đối với thiết kế
thang máy gia đình, cần chú ý lối đi cho người khuyết
tật cũng như kích thước cabin đủ rộng, bảng điều khiển
và nút bấm dễ sử dụng.

17
Thiết kế thang máy cần có đầy đủ hệ thống thông gió,
chống ẩm. Không được thiết kế hệ thống bể nước, các
đường ống cấp nước và cấp nhiệt trên buồng thang máy.

5. Tiêu chuẩn xây dựng phòng máy

Phòng máy chính chứa các bộ phận quan trọng như


động cơ máy kéo, tủ điện điều khiển, cụm điều khiển
nên yêu cầu khu vực này phải cách nhiệt và chống thấm.
Cần bố trí hệ thống thông gió để tản nhiệt cho phòng
máy.

Kích thước thiết kế phòng máy phụ thuộc vào cấu tạo
thang máy là loại thang có phòng máy hay thang không
có phòng máy. Đối với thang máy có phòng máy, yêu
cầu chiều cao tối thiểu của phòng máy tối thiểu là
2200mm.

6. Tiêu chuẩn về sảnh thang máy

Sảnh thang máy hay phòng đệm trước cửa thang là nơi
đứng chờ thang của khách hoặc hàng hóa. Chiều rộng
sảnh thang máy tối thiểu là 1,2m đối với thang đơn có
tải trọng không quá 500kg.

Khách hàng có thể lựa chọn các mẫu sảnh chờ thang
máy khác nhau, phù hợp với không gian kiến trúc của
tòa nhà nhưng vẫn phải đảm bảo yêu cầu kích thước tối
thiểu.

7. Tiêu chuẩn hố thang máy

- Hố thang máy cần đảm bảo kích thước để chứa cabin


thang máy và lắp đặt các thiết bị bộ giảm chấn, hệ thống
điện, bộ trục vít. Ngoài ra, hố thang máy cần bố trí cách
các phòng chính để giảm thiểu tiếng ồn vận hành. Đây là
18
bộ phận quan trọng của thang máy nhằm chống đỡ và giữ
cho thang vận hành thẳng đứng.

Tuy nhiên với thang máy công suất nhỏ như thang máy gia
đình thì không cần đến hố thang, hoặc hố thang rất nhỏ.
Điều này đảm bảo yếu tố thẩm mỹ, phong thủy, kiến trúc
của ngôi nhà.
c. Yêu cầu về môi trường:

TCVN 10177-2014

Nhiệt độ và độ ẩm: Môi trường vận hành thang máy phải


đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm phù hợp để đảm bảo hoạt động
ổn định và tránh ảnh hưởng đến các bộ phận của thang
máy.

Sạch sẽ: Môi trường vận hành thang máy phải đảm bảo
sạch sẽ, tránh bụi bẩn và các chất lỏng gây ảnh hưởng đến
hoạt động của thang máy.

Ánh sáng: Môi trường vận hành thang máy phải đảm bảo
đủ ánh sáng để người sử dụng thang máy có thể nhìn rõ và
an toàn khi sử dụng thang máy.
V. Phương án cung cấp điện và điều khiển
1. Khi mất điện:

- Khi mất điện đột ngột thang máy sẽ không hoạt động bình
thường do động cơ không còn cung cấp năng lượng. Tuy
nhiên, thang máy có tích hợp một hệ thống toàn giả định
đảm bảo an toàn cho hành khách trong trường hợp mất
điện.
- Thường thì, thang máy sẽ có một hệ thống dự phòng bằng
pin, khi mất điện, pin sẽ được kích hoạt để cung cấp năng
lượng cho hệ thống điều khiển thang máy và cho động cơ.
19
Tuy nhiên, quãng đường di chuyển của thang máy trong
trường hợp này sẽ bị hạn chế do năng lượng từ pin chỉ đủ
để di chuyển một số chuyến đi lên và xuống.
- Nếu mất điện kéo dài, cabin thang sẽ dừng lại ở vị trí gần
nhất và bị khóa lại để đảm bảo an toàn cho hành khách.
Trong trường hợp khẩn cấp, nhân viên bảo trì sẽ sử dụng
các công cụ đặc biệt để mở khóa cửa thang máy và giải
cứu hành khách.
2. Khi có xảy ra cháy nổ:

- Khi xảy ra cháy, thang máy sẽ tự động kích hoạt hệ thống


cháy để đảm bảo an toàn cho hành khách. Hệ thống sưởi
bao gồm các cảm biến biến khói và bình chữa cháy được cài
đặt trong hệ thống thang máy.
- Nếu hệ thống cảm biến khói phát hiện khói hoặc ngọn lửa,
nó sẽ kích hoạt hệ thống báo động để cảnh báo cho nhân
viên quản lý tòa nhà và ngay lập tức chặn thang máy ở tầng
gần nhất. Sau đó, hệ thống sưởi sẽ được kích hoạt để kích
hoạt ngọn lửa.
- Trong trường hợp không thể tắt ngọn lửa, thang máy sẽ
được kích hoạt vào chế độ an toàn để đặt cabin thang vào
chế độ đóng và ngăn khí nóng và hơi thở không xâm nhập
vào cabin thang và gây hại cho hành khách bên. in. Ngoài ra,
thang máy còn tích hợp hệ thống thoát hiểm để giúp hành
khách thoát hiểm an toàn nếu cần thiết.
- Tuy nhiên, để đảm bảo mức tối đa hoàn toàn, việc phòng
cháy chữa cháy cho tòa nhà cần được đảm bảo tốt, và hành
khách cũng cần biết các biện pháp giải pháp cần thực hiện
khi có sự cố xảy ra, ví dụ như không sử dụng được thang
máy trong trường hợp cháy hoặc sử dụng các lối thoát hiểm
đạt chuẩn..
VI. Đánh giá các sơ đồ mạch điều khiển hiện có:

20
- Công suất thang máy
- Các thông số kỹ thuật :
- Số tầng: n=4
- Chiều cao mỗi tầng nhà : ho=4.5 [m]
- Tốc độ chuyển động : v=1[m/s]
- Gia tốc cực đại : amax=1,5[m/s2 ]
- Trọng lượng cabin : Gbt=900[kg]
- Tải cực đại : G=700[kg]
- Đường kính puli: D=0,4[m]

- Để tính được công suất động cơ truyền động cho thang máy
thì ta cần có các điều kiện và thông số như sau:
+ Sơ đồ động học của thang máy.
+ Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép.
+ Trọng tải.
+ Trọng tải buồng thang.
- Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối
trọng được tính theo công thức sau:
= = 20,9067

- Khi có đối trọng công suất tĩnh của động cơ lúc nâng tải
được tính như sau:
- ] x vgk x [kw]

= - ] x 1x9,8x0,12
x = 1,49891
- Khi hạ tải
] x vgk x [kw]

21
= + ] x 1x9,8x0,12 x

= 3,20656

Trong đó:
Pcn: Công suất tĩnh của động cơ khi nâng có dùng đối trọng
Pch: Công suất tĩnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng
Gdt: Khối lượng của đối trọng (kg)
K=0,12: hệ số ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng
Khối lượng của đối trọng được tính theo biểu thức sau đây:
Gdt =Gbt + αG.(kg) =1145(kg)
Trong đó: α- hệ số cân bằng (α =0.3-0.6).
Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy tải trong
những giờ cao điểm, thời gian còn lại luôn làm việc non tải. Vì
vậy, đối với thang máy chở khách ta chọn (α =0.35-0.4)
hệ số α =0.35

- Chọn k=0,12 ta tính được lực kéo đặt lên puli khi nâng đầy
tải:
Fnpl = (G + Gbt – Gđt) . k. g
= (700 + 900 – 1145) x 0,12 x 9.81
= 535,08N

22
- Lực kéo đặt lên puli khi hạ đầy tải:
= (-G - Gbt +Gđt) . k. g

= (-700 - 900 + 1145) x 0,12 x 9.81


= -535,08N

- Công suất tĩnh của động cơ khi nâng đầy tải:

= = =0, 91728

- Công suất tĩnh của động cơ khi hạ đầy tải:

= = = -35,831

- Công suất tĩnh của động cơ khi nâng không tải là:

= = = -19,293

- Công suất tĩnh của động cơ khi hạ không tải là:

= = = 19,293

- Momen tĩnh của động cơ khi nâng đầy tải là:

23
= = 47,56

- Momen tĩnh của động cơ khi hạ đầy tải là:


= = -26,754

Trong đó:
- P1n : ứng với trường hợp động cơ làm việc chế độ nâng tải
[kW]
- P1h : ứng với chế độ động cơ làm việc chế độ hạ tải [kW]
- : ứng với trường hợp động cơ làm việc chế độ nâng không
tải [kW]
- : ứng với chế độ động cơ làm việc chế độ hạ không tải
[kW]
- : hệ số bộ truyền lấy 0,75

24
Lưu đồ điều khiển mô hình thang máy:

Đánh giá:
+ Hệ thống nâng hạ thang máy có khả năng tải trọng đủ để nâng và
chở một cách an toàn và hiệu quả.
+ Hệ thống được thiết kế để đảm bảo sự chính xác trong việc nâng và
hạ.

25
+ Hệ thống nâng hạ thang máy được thiết kế để đảm bảo an toàn bao
gồm các biện pháp an toàn như hệ thống khóa an toàn, cảm biến và
các bộ phận bảo vệ
+ Hệ thống nâng hạ thang máy cần có độ tin cậy cao để đảm bảo hoạt
động đúng cách và không gây ra sự cố.
+ Hệ thống nâng hạ thang máy cần được thiết kế để sử dụng một cách
dễ dàng và thuận tiện.

26
- Nguyên lý hoạt động :điều khiển Tời nâng,Thang máy 4 tầng,có
chọn tầng, mạch điều khiển hoạt đông như sau. Trên bảng điều khiển
ta có 4 nút nhấn gọi tầng, muốn thang máy vận thang đến tầng nào
thì ta nhấn nút gọi tầng tương ứng với tầng đó, chương trình tự động
chọn chế độ hoạt động cho động cơ quay thuận, quay ngược, khi
chạm đúng vào công tắc hành trình của tầng cần đến thì dừng lại và
tại một thời điểm chương trình chỉ nhận lênh 1 nút nhấn duy nhất.

VII. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển
của hệ thống điều khiển
Đánh giá lợi ích của việc cải tiến sơ đồ và kết luận:
Lưu đồ cải tiến đáp ứng nhu cầu di chuyển nhanh , tiện lợi và thoải mái
và tiết kiệm điện năng

27
Cải tiến lưu đồ
Bắt đầu

Reset thang máy về tầng 1

NO
Chờ lệnh

YES

Đọc vị trí thang

Lệnh>VT Lệnh<VT

So sánh lệnh
vs vị trí
Thang đi lênh
Thang đi xuống

Lệnh=VT
Y
Y
vt=lệnh kh ?
vt=lệnh kh ?
Dừng tại vt=lệnh
N Dừng tại vt=lệnh
N
N N
Có ưu tiên Có ưu tiên
không không

Y Y Y
Y
Vt=lệnh Vt=lệnh

N N
Dừng tại vt=lệnh Dừng tại vt=lệnh

Gọi đk cửa và xóa lệnh

Y Y
Y
Lệnh>vt Vừa đi lên Lệnh<vt

N
Y N
N
Vừa đi xuống

28
N
VIII. Kết luận:
Ta có thể thấy rằng thang máy là một thiết bị rất quan
trọng trong các tòa nhà cao tầng và mang lại nhiều lợi
ích cho cuộc sống hiện đại, giúp tiết kiệm thời gian và
năng lượng cho mọi người. Tuy nhiên đồng thời thang
máy cũng mang lại nhiều rủi ro và nguy cơ cho hành
khách, nên cần phải xây dựng, vận hành và đảm bảo an
toàn cho người dùng.
Qua đó ta có thể thấy được rằng việc nghiên cứu và phát
triển các công nghệ mới trong lĩnh vực này rất cần thiết
và quan trọng, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và
đảm bảo an toàn cho người dùng.

29

You might also like