Sự ra đời của kinh tế học liệu có bắt nguồn từ sự khan hiếm nguồn lực

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Sự ra đời của kinh tế học liệu có bắt nguồn từ sự khan hiếm nguồn lực?

Trước tiên,để bàn luận xem liệu sự khan hiếm nguồn lực có phải là lí do ra đời của ngành kinh tế
học hay không,chúng ta hãy cùng nhau làm rõ xem KINH TẾ HỌC là gì?
Kinh tế học được hiểu là một môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách SỬ DỤNG HỢP LÍ
NGUỒN LỰC KHAN HIẾM để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, nhằm THỎA MÃN CAO
NHẤT MỌI THÀNH VIÊN TRONG XÃ HỘI.

Nguồn lực trở nên khan hiếm bởi lượng nhu cầu, tài sản con người đang có và năng lực của chính
mỗi người. Nguồn lực khan hiếm được nói đến không chỉ đơn giản là tài nguyên thiên nhiên như
dầu mỏ,than đá,kim loại, vân vân mà đối với xã hội hiện đại ngày nay nó còn là nhân lực,nguồn
tài chính hay bao gồm cả những công nghệ máy móc trình độ cao.

Con người vẫn đang phát triển không ngừng,những đổi mới sáng tạo, những đột phá vượt bậc
trên các lĩnh vực khác nhau trong đời sống đều cần nguồn lực để nghiên cứu và thực hiện,hay
đơn giản như việc sản xuất đồ dùng, nhu yếu phẩm duy trì cuộc sống hằng ngày của chúng ta
cũng đều cần đến nguồn lực.
Nhu cầu của con người thực ra có giới hạn. Bởi không biết thì sẽ không muốn, nhưng bởi vì con
người có tính xã hội hóa và ngày càng tự hoàn thiện mình, tự thay đổi tốt hơn nên sẽ có nhiều cách
để biết nhiều hơn, hiểu nhiều hơn. Con người học hỏi từ xung quanh sẽ biết nhiều hơn, từ đó sẽ muốn
nhiều hơn => nhu cầu gia tăng, khả năng cũng gia tăng. Tuy vậy thực tế khả năng của bản thân luôn
ít hơn so với giá mình muốn => cái muốn ngày càng nhỏ hơn so với giá mình có, vì bản thân đã thay
đổi, đã biết nhiều nguồn thông tin nên sẽ làm mọi cách để tiết kiệm tài sản.
Kết luận: nguồn lực khan hiếm xuất hiện do sự chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng.
Mâu thuẫn xảy ra khi sự chênh lệch không dao động (gần như không chênh lệch). Khi đấy con người
phải trao đổi sao cho những món đồ mình có phải thỏa mãn món đồ mình cần => Sự lựa chọn

Mâu thuẫn được giải quyết bằng các nhà tâm lí học, chính trị học, toán học, xã hội học... => giải
pháp chính là kinh tế học

You might also like