Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Chương 8 – Phần 2:

TỪ MÔI
NỘI DUNG
1. Vật liêu nghịch từ
2. Vật liêu thuận từ
3. Vật liệu sắt từ
4. Vecto cường độ từ hóa
5. Vecto cường độ từ trường
6. Từ trường trong từ môi
7. Định lý Ampere trong từ môi
8. Điều kiện mặt phân cách
1
1. VẬT LIỆU NGHỊCH TỪ
• Trong chất nghịch từ không có các dipole từ nguyên tử
nên chúng không có từ tính.
• Khi đặt trong một từ trường ngoài, trong chất nghịch từ
có các dòng cảm ứng, tạo nên một từ trường riêng ngược
chiều với từ trường ngoài.
• Chất nghịch từ có xu hướng đẩy từ trường ngoài ra khỏi
nó.
• Mọi vật chất đều có tính nghịch từ. Chất siêu dẫn có tính
nghịch từ lý tưởng, có thể đẩy hoàn toàn từ trường ngoài
ra khỏi nó.

2
2. VẬT LIỆU THUẬN TỪ
• Trong chất thuận từ các dòng điện nguyên tử tạo nên các
dipole từ khác không.
• Do chuyển động nhiệt các dipole từ nguyên tử định
hướng hỗn lộn, từ trường riêng do chúng tạo ra bằng
không.
• Khi đặt trong một từ trường ngoài B, các dipole từ định
hướng theo B, tạo ra một từ trường riêng tăng cường cho
từ trường ngoài.

3
3. VẬT LIỆU SẮT TỪ
• Trong chất sắt từ cũng có sẵn các dipole từ nguyên tử
như trong chất thuận từ.
• Tuy nhiên, khác với chất thuận từ, các dipole từ nguyên
tử trong chất sắt từ có định hướng trật tự.
• Do đó bình thường chất sắt từ cũng tạo ra một từ trường
riêng mình.

4
4. VECTO CƯỜNG ĐỘ TỪ HÓA
• Khi bị từ hóa, momen dipole từ trung bình của từ môi
khác không.
• Vectơ cường độ từ hóa Pm là momen dipole từ trung
bình trong một đơn vị thể tích.
• Pm có đơn vị là A/m.

5
5. VECTO CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG
𝐵
• Cường độ từ trường H trong từ môi: 𝐻 = − 𝑃𝑚
μ0
• Trong từ môi đẳng hướng, Pm tỷ lệ với cường độ từ
trường: 𝑃𝑚 = χ𝑚 𝐻
• χm là độ từ cảm của từ môi, là một hệ số không thứ
nguyên. Độ từ cảm có thể âm (chât nghịch từ) hay dương
(chất thuận từ và sắt từ).
𝐵
Kết hợp hai hệ thức trên ta có: (1 + χ𝑚 )𝐻 =
μ0
𝐵 𝐵
→ 𝐻= =
(1 + χ𝑚 )μ0 μμ0
Trong đó μ = 1 + χm là độ từ thẩm của từ môi (một hệ số
dương và không thứ nguyên) 6
6. TỪ TRƯỜNG TRONG TỪ MÔI
• Từ trường trong từ môi là tổng hợp của từ trường
ngoài và từ trường riêng do các dipole trong từ môi tạo ra.
• Nếu từ môi (đẳng hướng) lấp đầy không gian giới hạn
giữa các đường sức của từ trường ngoài thì từ trường
trong từ môi tăng lên µ lần.
• Ví dụ: nếu đưa thanh từ môi hình trụ vào trong một
solenoid, thì từ trường trong solenoid tăng lên µ lần.
Mặt bên của thanh từ môi
song song với đường sức
của từ trường ngoài.
B = μBo
7
7. ĐỊNH LÝ AMPERE TRONG TỪ MÔI
• Định luật Ampère trong từ môi có dạng:
ර 𝐻. 𝑑 𝑙Ԧ = න 𝑟𝑜𝑡𝐻. 𝑑 𝑆Ԧ
ර 𝐻. 𝑑𝑙Ԧ = 𝐼 𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝑗Ԧ
(𝐿) dạng vi phân
Trong đó:
– I là cường độ dòng toàn phần đi qua (L), trong đó chỉ tính
các dòng điện “ngoài”, chứ không có các dòng điện
nguyên tử trong từ môi.
– j là mật độ dòng điện “ngoài”.

8
8. ĐIỀU KIỆN MẶT PHÂN CÁCH
Ở gần mặt phân cách của hai từ
môi thành phần tiếp tuyến của 𝐻
và thành phần pháp tuyến của 𝐵
biến đổi liên tục:
H1t = H2t
B1n = B2n

You might also like