Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397

CHUYÊN ĐỀ 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC


BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Bằng Tốc độ Làm giảm Cân bằng động Nhanh
Thuận Nhiệt độ Thuận nghịch Cân bằng Chuyển dịch

(a) Phản ứng (1)……………… là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
(b) Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận (2)
………….. tốc độ phản ứng nghịch.
- Tại trạng thái cân bằng phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra với (3) ……… bằng nhau
nên cân bằng hóa học được gọi là (4) ………………
(c) Hằng số cân bằng (Kc) chỉ phụ thuộc vào (5) ………………...và bản chất của phản ứng.
- Kc càng lớn thì phản ứng (6) ………………. Càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại.
(d) Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái (7) ………….. khi chịu tác động từ bên ngoài như
biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều (8) ……………………..
tác động bên ngoài đó.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số lần như nhau nên làm cho
phản ứng (9) ……………. đạt tới trạng thái cân bằng mà không làm (10) …………….. cân bằng.
Câu 2: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thuận nghịch trong các trường hợp sau và xác
định phản ứng thuận, phản ứng nghịch trong các phản ứng đó:
(a) Phản ứng tổng hợp amonia (NH3) từ nitrogen và hydrogen.
(b) Phản ứng xảy ra khi cho khó chlorine tác dụng với nước.
(c) Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ trong tự nhiên: Nước có chứa CO 2 chảy qua đá vôi,
bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành các hang động. Hợp chất
Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân hủy tạo ra CO 2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành thạch
nhũ, măng đá, cột đá.
Câu 4: Viết biểu thức tình hằng số cân bằng (KC) cho các phản ứng thuận nghịch sau:
(a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) +3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
1
(b) Phản ứng tổng hợp sulfur trioxide: SO2(g) + O (g) ⇌ SO3(g)
2 2
(c) Phản ứng nung vôi: CaCO3(S) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
1
(d) Phản ứng đốt cháy copper (I) oxide: Cu2O(s) + O (g) ⇌ 2CuO(s)
2 2
Câu 5: Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa học. Dựa vào hằng số
cân bằng của các phản ứng ở 25˚C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH 3OH. Giải
thích?
(1) CO(g) + 2H2(g) ⇌ CH3OH(g) KC = 2,26.104
(2) CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10-1
Câu 6: Cho hai phản ứng thuận nghịch sau:
1 1
(1) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (2) H2(g) + I2(g) ⇌ HI(g)
2 2
(a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (K C) của hai phản ứng trên và cho biết chúng có bằng nhau
không?
(b) Nếu hằng số cân bằng của phản ứng (1) bằng 64 thì hằng số cân bằng của phản ứng (2) bằng bao
nhiêu xét ở cùng nhiệt độ?
1 1
(c) Tính hằng số cân bằng của phản ứng: (3) HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g) nếu hằng số cân bằng của
2 2
phản ứng (1) bằng 64 xét ở cùng nhiệt độ.
Câu 7: Cho các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp xuất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. Những yếu tố
nào có thể làm chuyển dịch cân bằng trong phản ứng thuận nghịch?
Câu 8: Cho các cân bằng sau:
(1) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) Δr H ˚298 = 176kJ (2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) Δr H ˚298 = -198kJ
1
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
Nếu tăng nhiệt độ các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích.
Câu 9: Ester là hợp chất hưu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho
các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
CH3COOH(1) + C2H5OH(1) ⇌ CH3COOC2H5(1) + H2O(g)
Hãy cho biết cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào nếu:
(a) Tăng nồng độ của C2H5OH (b) Giảm nồng độ của CH3COOC2H5
Câu 10: Cho các cân bằng sau:
(a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) (b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
(c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g) (d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Câu 11: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) Δr H ˚298 < 0
Cho các tác động: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những tác động trên có làm cân bằng trên chuyển dịch không? Nếu chuyển dịch thì chuyển dịch
theo chiều thuận hay chiều nghịch? Giải thích.
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O (b) H2 + I2 ⇌ 2HI
(c) CaCO3 ⇌ CaO + CO2 (d) KClO3 → KCl + O2
Phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch?
Câu 13: Trên thực tế có các phản ứng sau:
(1) 2H2 + O2 t→° 2H2O (2) 2H2O điện→phân 2H2 + O2
Vậy có thể viết: 2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Tại sao?
Câu 14: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) cho các phản ứng thuận nghịch sau:
(1) H2 (g) + F2 (g) ⇌ 2HF (g) (2) 2NO (g) + O2 (g) ⇌ 2NO2 (g)
(3) C (s) + CO2 (g) ⇌ 2CO (g) (4) Fe2O3 (s) + 3CO (g) ⇌ Fe (s) + 3CO2 (g)
Câu 15: Viết biểu thức tính số hằng số cân bằng (KC) cho các phản ứng thuận nghịc sau:
1
(1) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (2) SO2(g) + O2(g) ⇌ SO3(g)
2
(3) 2SO3(g) ⇌ 2SO2(g) + O2(g).
Cho biết mối quan hệ giữa các giá trị KC của các phản ứng trên.
Câu 16: Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản ứng nào có
hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhât?
(a) SO2(g) + NO2(g) ⇌ NO(g) +SO3(g) KC = 1.102
(b) H2(g) + F2(g) ⇌ 2HF(g) KC = 1.1013
(c) 2H2O(g) ⇌ 2H2(g) + O2(g) KC = 6,.10-28
Câu 17: Cân bằng 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển dịch theo chiều nào khi tăng áp suất của hỗn hợp
(bằng cách nén hỗn hợp) ở điều kiện nhiệt độ không đổi. Biết rằng áp suất tỉ lệ với số mol chất khí.
Câu 18: Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Để thu được hỗn
hợp chất chứa nhiều ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân bằng:
CH3COOH(aq) + ROH(aq) ⇌ CH3CHOOR(aq) + H2O(I). Với R là (CH3)2CHCH2CH2-
Câu 19: Việc sản xuất aminia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây:
N2(g) + 3H2(g) xt , t↔˚ , p 2NH3(g) Δr H ˚298 = -92 kJ
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển
dịch như thế nào? Giải thích.
(a) Tăng nhiệt độ (b) Tăng áp suất (c) Thêm chất xúc tác
(d) Giảm nhiệt độ (e) Lấy NH3 ra khỏi hệ
Câu 20: Cho các cân bằng hóa học
(1) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) Δr H ˚298 = +51,8 kJ
(2) 2NO (g) + O2 (g) ⇌ 2NO2 (g) Δr H ˚298 = -113 kJ
(3) CO(g) + Cl2(g) ⇌ COCl2(g) Δr H ˚298 = -114 kJ

2
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
˚
(4) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) Δr H = +117 kJ
298
Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi (a) tăng áp suất và (b) tăng nhiệt độ.
Câu 21: Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân calcium carbonate theo phương
trình nhiệt hóa học sau: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) Δr H ˚298 = +118,1 kJ
Để nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất vôi cần điều chỉnh nhiệt độ như thế nào?Giải thích.
Câu 22: Cho phản tổng hợp aminia: N2(g) + 3H2(g) xt , t↔˚ , p 2NH3(g). Để thu được NH3 với hiệu
suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào? Tìm hiểu thêm thông tin và cho biết trong thực tế phản
ứng trên thường được thực hiện ở áp suất bao nhiêu?
Câu 23: Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen phản ứng của người được biểu diễn
đơn giản như sau: Hb + O2 ⇌ HbO2.
Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemiglobin kết hợp với
oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt.
(a) Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy đề xuất biện pháp để oxygen lên
não nhiều hơn?
(b) Khi trên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng
trên, em hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 24: Cho phản ứng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 Δr H ˚298 < 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi:
a. Tăng nồng độ SO2 b. Giảm nồng độ O2
c. Giảm áp suất d. Tăng nhiệt độ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. Phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
B. Có phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều
C. Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. Xảy ra giữa hai chất khí
Câu 2: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (v t) và tốc độ phản ứng nghịch (Vn) ở trạng thái cân
bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 2vn B. vt = vn # 0 C. vt = o,5vn D. vt = vn = 0
Câu 3: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng
A. Nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi
B. Nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. Phản ứng hóa học không xảy ra
D. Tốc độ phản ứng hóa học xảy ra chậm dần
Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng B. Phản ứng nghịch đã dừng
C. Nồng độ chất tham gia và sp bằng nhau D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi
Câu 5: Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. Cân bằng tĩnh B. Cân bằng động C. Cân bằng bền D. Cân bằng không bền
Câu 6: Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA +bB ⇌ cC + dD là
[ A ] .[B ] a
[ A ] .[B ]
b c
[C] .[ D]
d
[ C ] .[D]
A. KC = B. KC = C. KC = D. KC =
[ C ] .[D] c
[C] .[ D]
d a
[ A ] .[B ]
b
[ A ] .[B ]
Câu 7: Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) là
[HI ]2 [ HI ] [ I¿ ¿2]
A. KC = B. KC = C. KC = [ H ¿¿ 2]. ¿¿ D.
[ H ¿¿ 2].[I ¿¿ 2]¿ ¿ [ H ¿¿ 2].[I ¿¿ 2]¿ ¿ [ HI ]
[ I¿ ¿2]
KC = [ H ¿¿ 2]. 2
¿¿
[ HI ]
Câu 8: Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2 ⇌ CaCO3(s) là

3
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
[CaCO¿¿ 3] [CO ¿¿ 2]
A. KC = ¿ B. KC = [CaO]. ¿ C. KC = [CO2] D.
[ CaO].[ CO ¿¿ 2]¿ [CaCO ¿¿ 3]¿
1
KC = [ CO¿¿ 2]¿
Câu 9: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:
CH3COOH(1) + C2H5OH(1) ⇌ CH3COOC2H5(1) + H2O(1)
[ H ¿¿ 2 O]
A. KC = [CH ¿ ¿ 3 COO2 H 5 ]. [CH ¿ ¿3 COOH ].[C ¿ 2 H OH ] ¿ ¿ ¿ ¿ B. KC =
¿ 5
[CH ¿ ¿ 3 COO 2 H 5 ]
¿
[CH ¿ ¿3 COOH ].[C ¿ ¿ 2 H 5 OH ]¿ ¿
[C ¿ ¿ 2 H 5 OH ]
C. KC = [CH ¿¿ 3 COOH ]. ¿¿ D. KC =
[CH ¿ ¿ 3COO 2 H 5 ].[ H ¿¿ 2O]¿ ¿
[C ¿ ¿ 2 H 5 OH ]
[CH ¿¿ 3 COOH ]. ¿¿
[CH ¿ ¿ 3COO 2 H 5 ]¿
Câu 10: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghich phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Chất xúc tác
Câu 11: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyên sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động
được gọi là
A. Sự biến đổi chất B. Sự dịch chuyển cân bằng
C. Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng D. Sự biến đổi hằng số cân bằng
Câu 12: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 13: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ D. Chất xúc tác
˚
Câu 14: Cho cân bằng hóa học: PCl 5 (g) ⇌ PCl3 (g) + Cl2 (g) Δr 298 > 0. Cân bằng chuyển dịch theo
H
chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. giảm áp suất chung của hệ
Câu 15: Cho cân bằng hóa học: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) Δr H ˚298 > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI
C. tăng nồng độ H2 D. giảm áp suất chung của hệ
Câu 16: Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N 2 (g) + O2 (g) ⇌ 2NO (g) Δr H ˚298 > 0. Cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ. B. giảm áp suất của hệ phản ứng.
C. thêm khí NO vào hệ. D. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 17: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) Δr H ˚298 < 0.
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng áp suất chung của hệ B. Cho chất xúc tác vào hệ
C. Thêm khí H2 vào hệ D. Giảm nhiệt độ của hệ
Câu 18: Cho cân bằng hóa học: N2(g) 3H2 ⇌ 2NH3(g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân
bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N2 C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe
Câu 19: Cho cân bằng hóa học: N2(g) 3H2 ⇌ 2NH3(g) ΔH < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều
thuận khi
A. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. Giảm áp suất của hệ phản ứng
C. Tăng áp suất của hệ phản ứng D. Them chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 20: Cho cân bằng hóa học: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã
cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nồng độ khí CO2 B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ
4
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chiếc sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
1 1
Câu 23: Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) KC(1) (2) H2(g) + I2(g) ⇌ HI(g) KC(2)
2 2
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là
1
A. KC(1) = KC(2) B. KC(1) = (KC(2))2 C. KC(1) = K D. KC(1) = √ K C(2)
C(2)

Câu 24: Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
Câu 25: Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g); Δr H ˚298 = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 26: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) (màu nâu đỏ)(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. Δr H ˚298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt B. Δr H ˚298< 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. Δr H ˚298 > 0, phản ứng thu nhiệt D. Δr H ˚298 < 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 27: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(g) + H 2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) Δr H ˚298< 0. Trong
các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lương hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất
chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)
˚
Câu 28: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) Δr H 298< 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng them chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm ấp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5) C. (2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (4)
Câu 29: trong bình kín có hệ cân bằng theo chiều thuận?
CO2(g) + H2(g) ⇌ CO(g) + H2O(g) ) Δr H ˚298> 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ (b) Thêm một lượng hơi nước
(c) Giảm áp suất chung của hệ (d) Dùng chất xúc tác
(e) Thêm một lượng CO2
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (a) và (e) B. (b), (c) và (d) C. (d) và (e) D. (a), (c) và (e)
Câu 30: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(g) + O2(g) xt⇔, t ˚ 2SO3(g) (2) N2(g) + 3H2(g) xt⇔, t ˚ 2NH3(g)
(3) CO2(g) + 3H2(g) t⇔˚ CO(g) + H2O(g) (4) 2HI(g) t⇔˚ H2(g) + I2(g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các chân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
5
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
Câu 31: Cho các cân bằng hóa học:
(1) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) (3) 2SO2(g) + O2(g) xt⇔, t ˚ 2SO3(g)
(2) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (4) 2NO2(g) ⇌ N2O4(g)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4)
Câu 32: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (b) 2NO2(g) ⇌ N2O4(g)
(c) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) (d) 2SO2(g) + O2(g) xt⇔, t ˚ 2SO3(g)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
A. (b) B. (a) C. (c) D. (d)
Câu 33: Cho các cân bằng sau:
(1) 2HI (g) ⇌ H2(g) + I2(g) (2) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (g)
(3) FeO (r) + CO (g) ⇌ Fe (r) + CO2 (g) (4) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 34: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí
so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 35: Cho cân bằng: CH4 (g) + H2O (g) ⇌ CO (g) + 3H2 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn
hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Câu 36: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH 3(g) ⇌ N2(g) + 3H2(g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối
của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 37: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g). Tỉ khối hơi của hỗn hợp
khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T 2 bằng 34,5. Biết T1 > T2. Phát biểu
nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 38: Cho các cân bằng sau:
1 1
(1) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (2) H2(g) + I2(g) ⇌ HI(g)
2 2
1 1
(3) HI (g) ⇌ H2(g) + I2(g) (4) 2HI (g) ⇌ H2(g) + I2(g)
2 2
(5) H2(g) + I2(r) ⇌ 2HI(g).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 39: Cho các nhận xét sau:
a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản nghịch.
6
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ chất ban đầu.
d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích
bề mặt.
(2) Cân bằng hóa học là cân bằng động.
(3) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía
chống lại sự thay đổi đó.
(4) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(5) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(6). Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

DẠNG BÀI TOÁN VỀ HẰNG SỐ CÂN BẰNG


Phương pháp:
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB ⇌ cC + dD
[ C]c .[ D]d
Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) tính theo công thức: KC = a
[ A ] . [B]b
Trong đó: ● [A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng
● a, b, c, d là hệ số tỉ lượng trong phương trình
● Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ chất rắng
trong biểu thức tính hằng số cân bằng.
- Hằng số cân bằng (KC) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
BÀI TẬP
Dạng 1.1: Bài toán tính hằng số cân bằng KC
Câu 1: Cho phản ứng sau ở 430ºC: H 2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g). Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất
là: [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,,786 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên.
Câu 2: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Ở tºC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N2] = 0,45M, [H2] = 0,14M, [NH3] = 0,62M.
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại tºC.
Câu 3: Cho cần bằng: N2O4(g) ⇌ 2NO2(g). Ban đầu có 0,02 mol N2O4 trong bình khí kín có thể tích
500ml, khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ của N 2O4 là 0,0055 M. Giá trị của hằng số
cân bằng KC là:
A. 0,87 B. 12,5 C. 6,27 D. 0,14
Câu 4: Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ không
đổi. Phản ứng trong một bình xảy ra như sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình kaf 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng
KC của phản ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên.
Câu 5: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng ododj
tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở tºC, H2 chiếm
50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở tºC của phản ứng có giá trị là
A. 2,500 B. 3,125 C. 0,609 D. 0,500.
Câu 6: Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Ở một nhiệt độ xác định, khi phản ứng trên đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất là:
[N2] = 0,01M; [H2] = 2M; [NH3] = 0,4M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ trên

7
LỚP HỌC HÓA CÔ THƯ - 0971424397
Câu 7: Ở 600ºC, khi phản ứng: H2(g) + CO2(g) ⇌ H2O(g) đạt cân bằng thì nồng độ các chất lần lượt
là:
H2 CO2 H2 O CO
0,600M 0,459M 0,500M 0,420M
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 600ºC.
Câu 8: Cho 0,4 mol CO tác dụng với 0,3 mol H 2 trong bình có dung dịch 1 lít ở nhiệt độ cao tạo ra
sản phẩm CH3OH theo phản ứng: CO(g) + 2H2(g) ⇌ CH3OH(g). Khi phản ứng đạt trạng thái cân
bằng, trong hỗn hợp có 0,06 mol CH3OH. Giá trị hằng số cân bằng KC là
A. 5,50 B. 0,98 C. 1,70 D. 5,45
Câu 9: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (tºC); khi ở
trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành. Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng tổng hợp
NH3.
Dạng 1.2: Bài toán tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng
Câu 10: ở 800ºC, hằng số cân bằng của phản ứng: CO2(g) + H2(g) ⇌ CO(g) + H2O(g) là KC = 1.
Nồng độ ban đầu của CO2 là 0,2M và H2 là 0,8M. Tính nồng độ của H2 tại thời điểm cân bằng.
Câu 11: Ở 730ºC, hằng số cân bằng của phản ứng: H 2(g) + Br2(g) ⇌ 2HBr(g) là KC(1) =
2,86.106.Cho 3,2 mol HBr và bình phản ứng dung tích 10 lít ở 730ºC. Tính nồng độ HBr ở trạng thái
cân bằng.
Câu 12: Xét cân bằng: N2O4(k) ⇌ 2NO2 (k) ở 25ºC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng
mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2.
A. Tăng 9 lần B. Tằng 3 lần C. Tăng 4,5 lần D. Giảm 3 lần
Câu 13: Cho phản ứng: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g). Ở nhiệt độ 430ºC, hằng số cân bằng K C của phản
ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4
gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430ºC, nồng độ của HI là
A. 0,275M B. 0,320M C. 0,225M D. 0,151M
Câu 14: Trong công nghiệp, hidrogen được sản xuất từ phản ứng:
CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g)
(a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760ºC. Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở
thể khí và nồng độ mol của CH 4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là 0,126M; 0,242M;
1,150M và 0,126M.
(b) Ở 760ºC, giả sử ban đầu chỉ có CH 4, và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng xM. Xác định x, biết
nồng độ của H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6M.
Câu 15: Ở 700ºC hằng số cân bằng của phản ứng: CO 2(g) + H2(g) ⇌ CO(g) + H2O(g) là KC = 0,534.
Cho 0,3 mol H2 và 0,3 mol CO vào một bình kín có dung dịch 10 lít rồi đun nóng tới nhiệt độ trên.
Tính nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng.
Câu 16: Cho phản ứng sau: COCl2(g) ⇌ CO(g) + Cl2(g) KC = 8,2.10-2 (900K)
Ở trạng thái cân bằng, nếu nộng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ của COCl2 là bao nhiêu?
Câu 17: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng
bình một thời gian ở 830ºC để đạt đền trạng thái cân bằng: CO(g) + H 2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)( hằng
số cân bằng KC = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,018M và 0,008M B. 0,012M và 0,024M
C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M
Câu 18: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:
N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g).
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2] = 2M, [H2] = 3M, [NH3] = 2M. Tính
nồng độ mmol/l của N2 và H2 ban đầu.
Câu 19: Cho phản ứng sau: CO(g) + Cl2(g) ⇌ COCl2(g) có hệ số cân bằng ở tºC là 4. Biết rằng ở
tºC nồng độ cân bằng của CO là 0,2M và Cl2 là 0,3M. Tính nồng độ cân bằng của COCl2 ở tºC.

You might also like