Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

4/16/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

VẬT LIỆU HỌC

Giảng viên: TS. Phạm Quỳnh Thái Sơn

Chương 2.

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TINH THỂ VẬT LIỆU


RẮN
2.1. Liên kết cấp độ nguyên tử
Sơ cấp
Thứ cấp

2.2. Cấu trúc tinh thể vật liệu rắn


• Các thông số cơ bản của mạng tinh thể
• Cấu trúc tinh thể vật liệu kim loại
• Cấu trúc tinh thể vật liệu liên kết ion

2.3. Sai lệch mạng tinh thể 2

1
4/16/2021

Chương 1.
2.

2.2. Cấu trúc tinh thể vật liệu rắn Na+


Si4+
O2-
Vật liệu không tinh thể:
Nguyên tử không có vị trí tuần hoàn
“Vô định hình” = “ không tinh thể”

• Thủy tinh là vô định hình noncrystalline SiO2


• Cấu trúc vô định hình chứa những thành phần “bẩn”
(Na+,Mg2+,Ca2+, Al3+) xâm nhập vào quá trình hình Si Oxygen
thành tinh thể

Vật liệu tinh thể:


Nguyên tử cư trú tại những vị trí tuần
hoàn, trong không gian 3D…
Ví dụ: Kim loại,một số loại ceramics, một
số loại polymers
crystalline SiO2 3

Chương 1.
2.

Ô mạng cơ sở

Adapted from Fig. 3.1, Callister 10th ed. 4

2
4/16/2021

Chương 2.

Các kiểu mạng tinh thể


lập phương (cubic)
 a=b=c
 α = β = γ = 900

Đơn giản Tâm khối

Tâm diện

tứ phương (tetragonal)
 a =b ≠ c
 α = β = γ = 900

Adapted from Table 3.2, Callister 10th ed. 5


Đơn giản Tâm khối

Chương 1.
2.

Trực thoi (Orthorhombic)


 a≠ b≠ c
 α = β = γ = 900

Tâm đáy

Tâm khối
Tâm mặt

Ba phương (Rhombohedral) Đơn giản

 a =b = c
 α = β = γ ≠ 900

Adapted from Table 3.2, Callister 10th ed.


Đơn giản 6

3
4/16/2021

Chương 2.

Lục phương (Hexagonal)


 a= b≠ c Đơn giản
 α = β = 900, γ = 1200

Đơn tà (Monoclinic)
 a≠ b≠ c
 α = γ = 900 Tâm đáy
 β ≠ 900 Đơn giản

Tam tà (Triclinic)
Đơn giản
 a≠ b≠ c
 α≠β≠γ
7

Adapted from Table 3.2, Callister 10th ed.

Chương 2.

Hướng mạng, mặt mạng trong ô cơ sở

• Hệ tọa độ: dùng hệ tọa độ Ox, Oy,


Oz vuông góc với nhau trong hệ lập
phương là 3 cạnh của ô cơ sở.

• Tọa độ của một nút mạng là các giá


trị hình chiếu vuông góc của nút
mạng đó trên các chiều dài cạnh ô
cơ sở.
.
• Tọa độ nút mạng biểu diễn bằng 3 số
tọa độ cách nhau dấu phẩy

Ví dụ: 1,0,0 ; 1,1,0 ; ½,1,0


8

4
4/16/2021

THỂ
H
TIN
NG
MẠ
NÚT
CỦA
LER
MIL
SỐ
CHỈ
Chỉ số Miller

Chỉ số Miller dùng để mô tả vị trí các nút mạng, các mặt, các hướng
trong tinh thể
Vị trí của một nút mạng nào đó đối với gốc tọa độ đã chọn được xác định bởi
3 tọa độ x, y, z. Các tọa độ đó được viết: x = ha1, y = ka2, và z = ℓa3 – trong
đó a1, a2 và a3 là các thông số của mạng và h, k, ℓ là các số nguyên
Nếu lấy a1, a2 và a3 là đơn vị đo độ dài dọc theo các trục của mạng thì tọa độ
của nút sẽ là các số h, k, ℓ. Các số đó được gọi là các chỉ số của nút và được
ký hiệu là [h,k,ℓ] hay hk,ℓ

9
THỂ
H
TIN
NG
MẠ
NÚT
CỦA
LER
MIL
SỐ
CHỈ

Chỉ số Miller

10

5
4/16/2021

Chương 2.

Chỉ số Miller cho hướng mạng


Chọn hệ tọa độ

Xác định tọa độ của 2 điểm trên vectơ hướng

Hiệu tọa độ điểm đầu và điểm cuối

Quy đồng mẫu (nếu có phân số)

Viết chỉ số Miller [uvw]


(thêm dấu gạch trên đầu nếu giá trị âm)
11

Chương 2.

Hướng A

Hướng B

Hướng C

12

6
4/16/2021

Chương 2.

Cho biết chỉ số Miller của các chiều trong tinh thể sau

Chú ý chiều (directions) !

13
MILLER
CHỈ SỐ
THỂ
TRONG TINH
CỦA CHIỀU

Cho biết chỉ số Miller của các chiều trong tinh thể sau

Chú ý chiều directions

14

7
4/16/2021

THỂ
H
TIN
NG
MẠ
NÚT
CỦA
LER
MIL
SỐ
CHỈ
Chỉ số Miller

15

Chương 2.

Chỉ số Miller cho mặt mạng


Chọn một mặt phẳng

Xác định giao điểm của mặt phẳng


đó với 3 trục

Nghịch đảo

Quy đồng mẫu


(nếu có phân số)

Viết chỉ số Miller (hkl)


(thêm dấu gạch trên đầu nếu giá trị âm)
16

8
4/16/2021

TINH THỂ
MẶT TRONG
CỦA CÁC
MILLER
CHỈ SỐ
Chú ý

1.Nếu mặt phẳng song song với các trục tọa độ, có thể coi
là cắt ở vô hạn  và do đó chỉ số sau khi nghịch đảo sẽ là
zero (0).
2.Nếu mặt phẳng đi qua gốc tọa độ, ta dùng một gốc tọa
độ mới, dịch chuyển theo hướng mũi tên, đặt ở một góc
khác của ô cơ sở đó.

17
THỂ
H
TIN
NG
TRO
T
MẶ
CÁC
CỦA
LER
MIL
SỐ
CHỈ

Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt, các mặt song song với nhau sẽ có chung
chỉ số Miller.

Ví dụ: các họ mặt (a) (001), (b) (110), và (c) (111) của các mặt trong tinh thể

18

9
4/16/2021

Khoảng cách giữa hai mặt song song trong mạng tinh thể

Equation 3.21, Callister 10th ed.

a
d(hkl) =
h2  k 2  l 2

Trong đó:
- h, k, l là chỉ số Miller của mặt mạng
- a là thông số mạng

Problem 3.13, Callister 10th ed.

19

Chương 2.

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ MILLER CỦA MẶT PHẲNG SAU

20

10
4/16/2021

Chương 2.

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ MILLER CỦA MẶT PHẲNG SAU

21
TINH THỂ

MILLER
CHỈ SỐ
MẶT TRONG
CỦA CÁC

22

11
4/16/2021

Chương 2.

Mật độ riêng theo hướng

23

Chương 2.

Mật độ riêng theo mặt

𝑆ố 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑡ử 𝑡𝑟ê𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑛 𝑡í𝑛ℎ


𝑃𝐷 =
𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑛 𝑡í𝑛ℎ

Độ xếp chặt mặt (planar packing fraction)

ệ í ủ á ê ử ê ặ ẳ ầ í
PPF=
ệ í ặ ẳ ầ í

24

12
4/16/2021

Chương 2.

Bài tập
Ví dụ: tính toán mật độ riêng mặt (110) của tinh thể FCC

25

Chương 2.

Bài tập

26

13

You might also like