Slide Trình Bầy

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

NHÓM 8

Chọn cách tiếp cận


&
Kiểm chứng giả thuyết khoa học
THÀNH VIÊN NHÓM

Trần Văn Sông Bùi Hồng Sơn Nguyễn Phúc Sơn Nguyễn Thị Thu Thanh
B20DCCN570 B20DCCN572 B20DCCN581 B20DCKT177

Lê Xuân Thành Nguyễn Thị Minh Thảo Đoàn Đức Thắng Hoàng Đức Thắng
B20DCCN647 B20DCQT143 B20DCVT368 B20DCCN660
Chứng minh luận điểm khoa học

IV Chọn cách tiếp cận


- Khái niệm “Tiếp cận”
- Các phương pháp tiếp cận thông dụng

X Kiểm chứng giả thuyết khoa học


- Khái niệm kiểm chứng giả thuyết khoa học
- Phương pháp chứng minh giả thuyết
- Phương pháp bác bỏ giả thuyết
IV. Chọn cách tiếp cận
Khái niệm “Tiếp cận”

Approach Approche

“A way of dealing with person or thing” “Manière d`aborder un sujet”


“Một cách xem xét con người hoặc sự vật” “Cách thức đề cập một chủ đề”
IV. Chọn cách tiếp cận
Khái niệm “Tiếp cận”

Một sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu
Cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu
IV. Chọn cách tiếp cận
Khái niệm “Tiếp cận”
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Tiếp cận nội quan Tiếp cận ngoại quan


IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

“Không có nội quan thì không có nghiên cứu nào


được bắt đầu, nhưng chỉ với nội quan thì không
có nghiên cứu nào được kết thúc.”

Claude Bernard
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Có thể quan sát hoặc tiến hành thực nghiệm để


thu thập thông tin cho việc hình thành luận cứ

Tiếp cận quan sát được sử dụng đối với nhiều loại hình nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích và nghiên cứu giải pháp

Đối với một số nghiên cứu giải pháp và nghiên cứu giải thích, bắt buộc phải sử dụng tiếp cận
thực nghiệm. Ngoài ra, tiếp cận thực nghiệm được sử dụng trong cả nghiên cứu khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội và nghiên cứu công nghệ
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Tiếp cận quan sát: Nghiên cứu về thói quen đi thang


máy của sinh viên PTIT

Tiếp cận thực nghiệm: Nghiên cứu cách tối ưu hóa thời
gian chờ thang máy (thu thập thông
tin và tìm ra một số giải pháp như
tăng tốc độ di chuyển, ...
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự


Riêng lẻ, ít, không phổ biến, không điển hình giống, khác nhau hoặc hơn, kém nhau

Cách tiếp cận cho phép quan sát sự vật Cách tiếp cận cho phép quan sát sự vật
một cách cô lập với một sự vật khác một cách tương quan
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Đặc điểm

Bất kể trong nghiên cứu tự nhiên hay nghiên cứu xã hội,


người nghiên cứu luôn có xu hướng chọn vật đối chứng

Hai phương pháp nghiên cứu này cuối cùng phải dẫn đến
kết quả về sự nhận thức cá biệt
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Quá trình phát sinh,


Trật tự chặt chẽ, tất yếu
phát triển đã qua hay
giữa các hiện tượng;
cho đến tiêu vong của
sự gắn bó chặt chẽ giữa
một hiện tượng, một sự
các ý, cách suy luận
vật nào đó diễn ra theo
chặt chẽ
thứ tự thời gian

Tiếp cận lịch sử Tiếp cận logic

Xem xét sự vật qua các những sự kiện trong quá Cách tiếp cận nghiên cứu về tổng quát các sự
khứ. Mỗi sự kiện trong quá khứ là ngẫu nhiên, kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu
nhưng chuỗi sự kiện trong quá khứ luôn bị chi phối nhiên, không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính
bởi một quy luật tất yếu tất yếu và quy luật vận động và phát triển khách
quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Đặc điểm

Tiếp cận lịch sử đòi hỏi thu thập thông tin từ các sự kiện

Sắp xếp sự kiện theo trình tự nhất định từ đó làm bộc lộ logic
tất yếu trong quá trình phát triển sự vật

Với phương pháp khách quan thu thập thông tin về chuỗi sự
kiện trong quá khứ, người nghiên cứu sẽ nhận biết được
logic tất yếu trong qua trình phát triển
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Sự phân chia sự vật


Xác nhập những liên hệ
thành những bộ phận
Phân tích sự vật Tổng hợp tất yếu giữa các bộ
có bản chất khác biệt
phận đã được phân tích
nhau

Đặc điểm

Người nghiên cứu có thể thu nhập thông tin từ tiếp cận phân tích
trước, cũng có thể thu thập thông tin từ tiếp cận tổng hợp trước.
Tuy nhiên cuối cùng vẫn phải đưa ra một đánh giá tổng hợp
đối với sự vật được xem xét.
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Thông tin thu thập luôn phải tồn tại dưới dạng định tính hoặc định lượng

Đối tượng khảo sát luôn được xem xét cả khía cạnh định tính và định lượng

Có khả năng không thể tìm được thông tin định lượng vì một số lý do nào đó. Trong trường hợp
như vậy phải chấp nhận thông tin định tính là duy nhất.
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Nghiên cứu Tiếp cận


định tính định lượng

Hướng tiếp cận nhằm thăm dò, mô tả và giải thích Xem xét hiện tượng theo cách có thể đo lường được
dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận trên các đối tượng nghiên cứu. Nói chung, nghiên cứu
thức, động cơ thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ. định lượng thường được áp dụng đối với các hiện
Chúng có thể hướng chúng ta đến việc xây dựng giả tượng có thể được diễn tả/quy đổi bằng số.
thuyết và các giải thích

Dữ liệu định tính thường ở dạng chữ, phản ánh tính Dữ liệu định lượng phản ánh mức độ, sự hơn kém và
chất, đặc điểm hay sự hơn kém và ta không tính ta tính được giá trị trung bình. Nó thể hiện bằng con
được trị trung bình của dữ liệu dạng định tính số thu thập được ngay trong quá trình thu thập.
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Tiếptích
phân cận hệ thốngcó cấu trúc

Một tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác để


thực hiện một mục tiêu xác định
IV. Chọn cách tiếp cận
Một số phương pháp tiếp cận thông dụng

Có sự phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp. Mỗi


phân hệ được đặc trưng bởi một mục tiêu bộ phận. Mục
tiêu bộ phận mang tính độc lập tương đối nhưng tương
Đặc điểm của tác để thực hiện mục tiêu tổng thể

Hệ thống Hệ thống luôn đặc trưng bởi tính “trồi”, là một thuộc tính
không tồn tại ở bất kì thành tố nào hoặc phân hệ nào của
hệ thống

Một số hệ thống, như hệ kỹ thuật, sinh học, hệ xã hội là


những hệ điều khiển được và biểu diễn dưới dạng một sơ
đồ điều khiển học
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Khái niệm “kiểm chứng giả thuyết khoa học”

Giả thuyết (Hypothesis) là một ý tưởng hoặc lời giải thích cho
một cái gì đó dựa trên các sự kiện đã biết nhưng chưa được
chứng minh.

Kiểm chứng giả thuyết (hypothesis) là một phương pháp được


sử dụng trong thống kê để đưa ra quyết định về việc chấp nhận
hoặc bác bỏ một giả thuyết về dữ liệu mẫu.
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Bản chất của việc kiểm chứng

Chứng minh Bác bỏ


Chứng minh là một hình thức suy luận,
trong đó người nghiên cứu dựa vào Bác bỏ là một hình thức chứng minh
những phán đoán mà tính chân xác đã nhằm khẳng định tính phi chân xác
được công nhận (luận cứ) để khẳng định của một phán đoán
tính chân xác của một phán đoán đang
cần phải chứng minh (luận điểm).
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Bản chất của việc kiểm chứng

H₀ H₁ hoặc Hₐ

Giả thuyết không Giả thuyết thay thế


Đây là giả thuyết mà chúng ta muốn kiểm tra
hoặc bác bỏ. Thường được đặt dựa trên giả Đây là giả thuyết mà chúng ta muốn chứng
định không có sự khác biệt hoặc tác động minh hoặc tìm dấu hiệu cho sự khác biệt
hoặc tác động đặc biệt trong dữ liệu mẫu.
đặc biệt nào xảy ra trong dữ liệu mẫu.

→ Nếu giả thuyết không được chấp nhận


thì giả thuyết thay thế bị bác bỏ và ngược lại.
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp kiểm chứng minh giả thuyết

Chứng minh trực tiếp


Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh, trong đó
tính chân xác của giả thuyết được rút ra một cách
trực tiếp từ tính chân xác của tất cả các luận cứ
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp kiểm chứng minh giả thuyết

Ví dụ 1: Chứng minh giả thuyết “Không thể loại bỏ cây


bạch đàn ra khỏi cơ cấu cây trồng rừng”
Các luận cứ:
• Kết quả nghiên cứu tại Nga cho thấy, chỉ trong 15 năm bạch đàn có
sức tăng chiều cao gấp 5 lần so với cây dẻ và 10 lần so với cây sồi;
• Sản lượng gỗ bạch đàn trên 1 hecta hằng năm rất cao tới 20-25
m3/ha-năm, cây mỡ con số này chỉ đạt 15-20, bồ đề chỉ 10-15.
• Theo thống kê của FAO, thì từ 1744 đến 1975 đã có hơn 100 nước
nhập nội bạch đàn, trong đó 87 nước đã trồng rừng bạch đàn thành
rừng kinh tế có sản lượng cao với quy mô lớn.
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp kiểm chứng minh giả thuyết

Ví dụ 2: Giả thuyết: "Sự tăng cường tích cực trong việc học tăng
hiệu suất học tập của học sinh."
Lập luận: Các nghiên cứu và dữ liệu hỗ trợ rằng sự tăng cường tích
cực trong việc học có ít nhất ba lợi ích chính:

01 02 03
Môi trường học tập
Sự tăng động lực Sự tập trung
tích cực
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp chứng minh giả thuyết

Chứng minh gián tiếp là phép chứng minh trong đó tính chân xác của
luận điểm được chứng minh bằng tính phi chân xác của phản luận điểm.
Chứng minh gián tiếp được sử dụng khi không có, hoặc không đủ
luận cứ, hoặc thậm chí không cần biết có đưa luận cứ hay không.
Chứng minh gián tiếp được chia thành hai loại:
chứng minh phản chứng và chứng minh phân liệt.
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp chứng minh giả thuyết

Chứng minh Chứng minh


phản chứng phân liệt

Chứng minh phản chứng là phép chứng minh, Chứng minh phân liệt là một phép chứng minh
trong đó, tính chân xác của giả thuyết được gián tiếp dựa trên cơ sở loại bỏ một số khả
chứng minh bằng tính phi chân xác của phản năng này để khẳng định những khả năng khác.
luận điểm, tức là một giả thuyết đặt ngược lại Phép chứng minh phân liệt còn được gọi là
với giả thuyết ban đầu. chứng minh bằng phương pháp loại trừ.
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp chứng minh giả thuyết

Chứng minh Chứng minh


phản chứng phân liệt

Chứng minh giả thuyết “Muốn tăng hiệu quả sản xuất
Để chứng minh phản chứng cho giả thuyết
và hiệu quả sử dụng vốn, cần ưu tiên phát triển công
"Tất cả các động vật có cánh đều có khả
nghệ”
năng bay", chúng ta chỉ cần tìm một ví dụ
duy nhất của một động vật có cánh mà
không có khả năng bay. Các giả thiết thay thế đưa ra để loại trừ có thể được
Ví dụ phản chứng: Đại bàng chim đầu trắng xem xét:
(Bald Eagle) • Hiệu quả lao động
• Quản lý tài chính
• Chính sách và quy định
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp bác bỏ giả thuyết

Bác bỏ là hình thức chứng minh nhằm chỉ rõ tính phi chân xác của một
phán đoán. Trong nghiên cứu khoa học, thì đây chính là việc dựa vào
những kết luận khoa học đã được xác nhận để chứng minh sự sai lầm
của một giả thuyết.

Bác bỏ là một thao tác logic hoàn toàn ngược với chứng minh, nhưng vì
là một phép chứng minh, cho nên thao tác bác bỏ được thực hiện hoàn
toàn giống như phép chứng minh.
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp bác bỏ giả thuyết

Bác bỏ trực tiếp Bác bỏ gián tiếp

Bác bỏ gián tiếp, còn được gọi là Bác bỏ trực (phương pháp chứng minh tiêu
phương pháp chứng minh tiêu cực gián cực), là một phương pháp trong quá trình kiểm
tiếp, là một phương pháp trong quá trình chứng giả thuyết khoa học.
kiểm chứng giả thuyết khoa học. Bác bỏ 1 trong 3 yếu tố cấu thành cấu trúc logic:
• Hoặc luận điểm sai
• Hoặc luận cứ sai
• Hoặc phương pháp sai
X. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Phương pháp bác bỏ giả thuyết

Bác bỏ trực tiếp Bác bỏ gián tiếp

• Tìm kiếm các nghiên cứu giữa hút thuốc lá • Tìm kiếm các nghiên cứu về hút thuốc lá để
các bệnh lý như ung thư phổi, bệnh tim… tìm hiểu về các chất hóa học có thể có trong
• Nghiên cứu các nghiên cứu đó để tìm thấy thuốc lá
bằng chứng rằng hút thuốc lá là 1 yếu tố có • Nghiên cứu về các chất hóa học đó để tìm
nguy cơ cao cho các bệnh lý đó. hiểu về các tác động tiềm năng của chúng
• Nếu các nghiên cứu này cho thấy mối liên đối với sức khỏe.
quan dương tính và mạnh mẽ giữa hút thuốc • Nếu các chất hóa học này được chứng minh
lá và các bệnh lý, ta có thể bác bỏ trực tiếp là gây hại cho sức khỏe, ta có thể bác bỏ
giả thuyết. gián tiếp giả thuyết.
MINI GAME
Câu 1: Tại sao việc kiểm chứng ý nghĩ của mình và của
người khác quan trọng trong nghiên cứu?

A. Để làm cho nghiên cứu trở B. Để chứng minh rằng ý nghĩ


nên phức tạp hơn của mình luôn đúng

C. Để đảm bảo rằng ý nghĩ của D. Không cần kiểm chứng ý


mình và của người khác đúng nghĩ, nghiên cứu dựa vào ý
theo quy luật khách quan. nghĩ cá nhân là đủ.
Câu 2: Theo khái niệm tiếp cận hệ thống, hệ
thống được hiểu là gì?

A. Một tập hợp các phần tử hoàn toàn độc lập

B. Một tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác để


thực hiện một mục tiêu xác định

C. Một tập hợp các phần tử không có mục tiêu cụ thể

D. Một tập hợp phần tử chỉ được hiểu qua định tính
Câu 3: Khi bạn muốn tìm hiểu về mối quan hệ giữa độ tuổi
và số lượng năm kinh nghiệm làm việc của nhân viên trong
một công ty và bạn muốn biết xem có sự tương quan giữa
hai biến này, bạn đang thực hiện loại nghiên cứu nào?

A. Nghiên cứu định tính

B. Nghiên cứu định lượng

C. Cả A và B

D. Đáp án khác
Câu 4: Phương pháp chứng minh nào trong kiểm
chứng giả thuyết khoa học là phép chứng minh
dựa trên tính chân xác của luận điểm được chứng
minh bằng tính phi chân xác của phản luận điểm?

A. Chứng minh gián tiếp B. Chứng minh trực tiếp

C. Chứng minh phản chứng D. Chứng minh phân liệt


Câu 5: Ví dụ nào sau đây là chứng minh phản chứng?

B. Chứng minh rằng Trái đất là


A. Chứng minh rằng trong vũ trụ
nơi duy nhất có sự sống trong vũ
có sự sống
trụ.

C. Chứng minh rằng không có sự D. Chứng minh rằng có thể có sự


sống trong vũ trụ sống trong vũ trụ
THANK YOU
- Nhóm 8 -

You might also like