Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Đề vận dụng số 01
Bài 1: HSG Gia Lai 2016
Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen qua dung dịch nước brom dư
thấy khối lượng bình brom tăng 5,125 gam. Mặt khác, đốt cháy 2,8 lít A rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì thu được 21,875 gam kết tủa.
1. Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A
2. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với H2.
Bài 2: HSG Hà Nội 2016
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm một ankan (CnH2n+2) và anken CmH2m vào dung dịch
brom thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam và còn 4,48 lít khí thoát ra. Đốt cháy hoàn
toàn lượng khí thoát ra thu được 8,96 lít khí CO2. Xác định công thức phân tử của mỗi
hiđrocacbon, biết thể tích các khí đều đo điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 3: HSG TPHCM 2016
Cho m gam khí anken X (hiđrocacbon mạch h , có một liên kết đôi) làm mất màu vừa đủ
150 ml dung dịch Br2 1M, kết thúc phản ứng bình Br2 tăng 4,2 gam.
a. Tìm m và lập CTPT của anken X
b. Trùng hợp X (điều kiện có đủ) thu được x gam polime. Viết phương trình trùng hợp và
tính x biết hiệu suất trùng hợp là 80%.
Bài 4: HSG TPHCM 2016
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A (chất khí điều kiện thư ng), thu được sản phẩm cháy
trong đó CO2 chiếm 76,52% về khối lượng
- Tìm CTPT của A
- A có hai đồng phân là A1 và A2, trong đó A1 tạo ra sản phẩm có tính đàn hổi; A2 tác dụng
với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư cho kết tủa. Xác định công thức A1 và A2.
Bài 5: HSG Hưng Yên 2016
Trong bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2,
C2H4, C3H6 ( đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1 : 1. Nung nóng bình một th i gian, sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y, tỉ khối của hỗn hợp X và Y so với H2
lần lượt là 7,6 và 9,5.
a) Giải thích vì sao tỉ khối lại tăng
b) Tính phần trăm theo thể tích các khí trong bình trước phản ứng
c) Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa. Biết các anken tham gia phản ứng với hiệu suất
như nhau.
Bài 6: HSG Kiên Giang 2016
Hiđrocacbon X có công thức CnH2n+2 (n nguyên, n ≥ 1)
1. Hỗn hợp A gồm X và H2 có tỉ lệ số mol là 4 : 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,1 gam X thì thu
được 11,7 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X
Bài 7: HSG Kiên Giang 2016
Hỗn hợp B gồm X, H2, C2H4 có thể tích 11,2 lít đem đốt cháy hoàn toàn thu được 18 gam
H2O.
a. Xác định khối lượng mol của B nặng hơn hay nhẹ hơn CH4?
b. Dẫn hỗn hợp khí B qua xúc tác Ni, nung nóng sau phản ứng có 8,96 lít (đktc) hỗn hợp
khí C, hỗn hợp này không làm mất màu dung dịch Br2. Xác định thành phần phần trăm về
thể tích của C2H4 trong hỗn hợp B?
Bài 8: HSG Nghệ An 2016
Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phản
ứng viết công thức cấu tạo thu gọn)

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 1
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Bài 9: HSG Nghệ An 2016


Một bình khí ga có chứa 6 hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có công thức phân tử là C4H8.
Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hiđrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A,
B, C, D phản ứng rất nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng
với dung dịch brom. Khi cho A, B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí H2, xúc tác Ni
nhiệt độ thích hợp đều thu được cùng sản phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu
cầu viết phương trình)
Bài 10: HSG Nghệ An 2016
Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocacbon mạch h thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung
dịch Br2 gồm hai hiđrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam
nước.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 14,336 lít O2 (đktc) thu được 15,84 gam
CO2
1. Tính giá trị của m
2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2, và xác định công thức phân tử của 2
hiđrocacbon trong B, biết rằng hai chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC.
3. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br2, biết chất
có phân tử khối lớn hơn chiếm trên 10% thể tích.
Giải chi tiết
Bài 1: HSG Gia Lai 2016
Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen qua dung dịch nước brom dư
thấy khối lượng bình brom tăng 5,125 gam. Mặt khác, đốt cháy 2,8 lít A rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì thu được 21,875 gam kết tủa.
1. Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A
2. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với H2.
Hướng dẫn
 Br2
CH 4 : x   m binh  5,125g

0, 25mol A C2 H 4 : y  O CO  Ca(OH)2
C H : z  2
  2   CaCO3 : 0, 4375mol
 2 2 H 2 O
 x  y  z  0, 25  x  0,0625 CH 4 : 25%
   A
28y  26z  5,125   y  0,125  %V C2 H 4 : 50%  d( )  12, 25
BTNT.C : x  2y  2z  0, 4375 z  0,0625 C H : 25% H2
   2 2
Bài 2: HSG Hà Nội 2016
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm một ankan (CnH2n+2) và anken CmH2m vào dung dịch
brom thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam và còn 4,48 lít khí thoát ra. Đốt cháy hoàn
toàn lượng khí thoát ra thu được 8,96 lít khí CO2. Xác định công thức phân tử của mỗi
hiđrocacbon, biết thể tích các khí đều đo điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 2
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

m dd taêng  4,2g
 X  ddBr2 
    O2
Y  X : 0,2 
  CO2 : 0,4

Bài 3: HSG TPHCM 2016


Cho m gam khí anken X (hiđrocacbon mạch h , có một liên kết đôi) làm mất màu vừa đủ
150 ml dung dịch Br2 1M, kết thúc phản ứng bình Br2 tăng 4,2 gam.
a. Tìm m và lập CTPT của anken X
b. Trùng hợp X (điều kiện có đủ) thu được x gam polime. Viết phương trình trùng hợp và
tính x biết hiệu suất trùng hợp là 80%.
Hướng dẫn
nAnken = nBr2 = 0,15 Ō MAnken = = 28 Ō Anken: C2H4
Trùng hợp: CH2=CH-CH3 trùng hợp ─C─C─ . mPolime = mAnken.80% = 3,36(g)
C
Bài 4: HSG TPHCM 2016
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A (chất khí điều kiện thư ng), thu được sản phẩm cháy
trong đó CO2 chiếm 76,52% về khối lượng
- Tìm CTPT của A
- A có hai đồng phân là A1 và A2, trong đó A1 tạo ra sản phẩm có tính đàn hổi; A2 tác dụng
với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư cho kết tủa. Xác định công thức A1 và A2.
Hướng dẫn
Không mất tính tổng quát, ta chọn khối lượng sản phẩm cháy sau phản ứng là: 100g
CO : 76,52g  nCO2  1,74
100g  2   nCO2  nH 2 O Ō A có nhiều hơn 1 liên kết pi
H 2 O : 23, 48g  nH 2 O  1,3
TH1: A có 2 liên kết pi
nA = nCO2 – nH2O Ō nA = 0,44 Ō Số C(A) = 4 Ō C4H6 (chọn)
TH2: A có nhiều hơn 2 liên kết pi
nA < nCO2 – nH2O Ō nA < 0,44 Ō Số C(A) > 4 (A không thế khí, đk thư ng Ō loại)
A1 trùng hợp tạo cao su (có tính đàn hồi) Ō A1: CH2=CH-CH=CH2
A2 +AgNO3 Ō Ag suy ra A2: CH≡C-CH2-CH3
Bài 5: HSG Hưng Yên 2016
Trong bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2,
C2H4, C3H6 ( đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1 : 1. Nung nóng bình một th i gian, sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y, tỉ khối của hỗn hợp X và Y so với H2
lần lượt là 7,6 và 9,5.
a) Giải thích vì sao tỉ khối lại tăng
b) Tính phần trăm theo thể tích các khí trong bình trước phản ứng
c) Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa. Biết các anken tham gia phản ứng với hiệu suất
như nhau.
Hướng dẫn
 C2 H 4 : x
 t0
0,1mol C3 H6 : x   Y : M Y  19
H : 0,1  2x
 2
[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 3
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Theå tích hoân hôïp khí sau pöù giaûm 


  Msau pöù taêng  d taêng
Khoái löôïng cuûa hoân hôïp khí tröôùc pöù vaø sau pöù baûo toaøn 
20%

b) mX = 1,52g Ō 28x + 42x + 2.(0,1 – 2x) = 1,52 Ō x = 0,02 Ō %V 20%
60%

nH2 pöù  nX  nY  0,1  0,08  0,02 
 Mol anken pöù
c)   %H  .100%  50%
Maø : nH2 b.ñaàu  n(C2 H4  C3 H6 )  0,04 
 Mol anken b.ñaà u
Bài 6: HSG Kiên Giang 2016
Hiđrocacbon X có công thức CnH2n+2 (n nguyên, n ≥ 1)
1. Hỗn hợp A gồm X và H2 có tỉ lệ số mol là 4 : 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,1 gam X thì thu
được 11,7 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X
Hướng dẫn
X : 4x
6,1gA   O2  CO 2  H 2 O
H
 2 : x
0,65
Pt: CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 Ō nCO2 + (n + 1)H2O
1Ō n (n + 1)
Ō nhận xét: nAnkan = nH2O – nCO2
BTNT.H: nH2 = nH2O(do H2 tạo ra) = x Ō nH2O(Ankan tạo ra) = 0,65 – x Ō nCO2 = 0,65 – x – 4x
BTNT.O: 2nO2 = 2.nCO2 + nH2O Ō nO2 = 0,975 – 5x
BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
Ō 6,1 + 32(0,975 – 5x) = 44(0,65 – 5x) + 11,7Ō x = 0,05
Ō mX = 30 (C2H6: etan)
Bài 7: HSG Kiên Giang 2016
Hỗn hợp B gồm X, H2, C2H4 có thể tích 11,2 lít đem đốt cháy hoàn toàn thu được 18 gam
H2O.
a. Xác định khối lượng mol của B nặng hơn hay nhẹ hơn CH4?
b. Dẫn hỗn hợp khí B qua xúc tác Ni, nung nóng sau phản ứng có 8,96 lít (đktc) hỗn hợp
khí C, hỗn hợp này không làm mất màu dung dịch Br2. Xác định thành phần phần trăm về
thể tích của C2H4 trong hỗn hợp B?
Hướng dẫn
C 2 H 6 
 a
a. 0,5mol B gồm C2 H 4   O2  CO2  H 2 O
H : b
 2
Tương tự câu 1 Ō nCO2 = 1 – b – a = 0,5
BTNT.O: nO2 = 1
BTKL: mB = 8g Ō MB = 16 = CH4

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 4
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

 9
 a 
C H : a 30a  2b  8  35
b. BTKL: mB = mC  2 6    
H
 2du : b  a  b  0, 4 b  1

 7
Bài 8: HSG Nghệ An 2016
Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phản
ứng viết công thức cấu tạo thu gọn)

Hướng dẫn
CaC2 + H2O Ō Ca(OH)2 + CH≡CH
2CH≡CH → CH≡CH─CH=CH2
3CH≡CH → C6H6
0
Fe,t
C6H6 + Br2   C6H5Br + HBr
0
Ni,t
C6H6 + H2   C6H12
Chú ý: Chỉ có vòng tam giác (3 cạnh) và vòng tứ giác (4 cạnh) mới có khả năng cộng m
vòng khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0). Đặc biệt: vòng tam giác tác dụng được với dung
dịch Br2, làm mất màu dung dịch Br2 và có phản ứng cộng m vòng.
Bài 9: HSG Nghệ An 2016
Một bình khí ga có chứa 6 hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có công thức phân tử là C4H8.
Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hiđrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A,
B, C, D phản ứng rất nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng
với dung dịch brom. Khi cho A, B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí H2, xúc tác Ni
nhiệt độ thích hợp đều thu được cùng sản phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu
cầu viết phương trình)
Hướng dẫn

A, B, C, D phản ứng nhanh với dd brom Ō A, B, C, D là (1) Ō (4).


E phản ứng chậm với dung dịch brom Ō E là (5).
F không phản ứng với dung dịch brom Ō F là (6)
B có nhiệt độ sôi cao hơn C Ō B là (3) và C là (2) Ō A là (1) Ō D là (4)
Bài 10: HSG Nghệ An 2016
Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocacbon mạch h thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung
dịch Br2 gồm hai hiđrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam
nước.

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 5
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 14,336 lít O2 (đktc) thu được 15,84 gam
CO2
1. Tính giá trị của m
2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2, và xác định công thức phân tử của 2
hiđrocacbon trong B, biết rằng hai chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC.
3. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br2, biết chất
có phân tử khối lớn hơn chiếm trên 10% thể tích.
Hướng dẫn
   Br2
 B : 2HC
 O2
  CO2  H2 O
 0,05mol

0,25mol 0,45mol
A : m(g) 
  O2
 
0,64mol
 CO2  H2 O
 0,36mol
1. BTNT O khi đốt cháy A: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Ō nH2O = 0,56
Ō BTKL: mA = 10,88g
2 hiñrocacbon khoâng taùc duïng vôùi dung dich Br2

2. B coù  hôn keùm nhau 28ñvC  ñoàng ñaúng cuûa nhau  ñoù laø hai ankan
cuøng ôû theå khí (Soá C  5)

nCO2 CH
Ō n(2Ankan) = nH2O – nCO2 = 0,45 – 0,25 = 0,2 Ō Số C   1,25   4
n(2Ankan) C3 H8
CH : a
 a  b  0,2 a  0,175
Giả sử  4   BTNT.C 
C3 H8 : b 
    a  3b  0,25  b  0,025
Suy ra: d(B/H2) = 19,5
 X : x(mol) vaø m lieân keát 
3. Giả sử 2 hiđrocacbon tác dụng với dung dịch Br2 là 
Y: y(mol) vaø n lieân keát 
Nếu số liên kết  trong X và Y đều lớn hơn 1 (m, n ≥ 2) thì
0,05 
ab   M(X,Y)  61,6 
2   (voâ lí)  phaûi coù 1 hiñrocacbon coù 1 (giaû söû laø X)
Maø X, Y ôû theå khí neân Soá C  4 
 C2 H 4 : 0,04

 X coù 1 x  y  0,05 1,54 C3 H6 : 0,01
TH1    M(X,Y)   30,8  
 Y coù 1  Xx  Yy  1,54 0,05  C2 H 4 : 0,045
 C H : 0,005
  4 8

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 6
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

TH2
 C2 H 4
 (Loaïi)
 X coù 1 x  2y  0,05 C
 3 4H hoaë c C H
4 6 (mol < 0)
   30,8  M(X,Y)  61,6  
Y coù 2  Xx  Yy  1,54  C2 H2
 C H hoaëc C H
  3 6 4 8

 X coù 1  C H
TH3   2 4 (Loaïi)
 Y coù 3 C H
 4 2
 : mol < 0
Vậy: 2 hiđrocacbon phản ứng với dung dịch Br2 là C2H2 và (C3H6 hoặc C4H8)
Đề vận dụng số 02
Bài 1: HSG Ninh Bình 2016
Hiđrocacbon X là chất khí 250C. Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi)
thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí hiđro thu được gấp đôi thể
tích khí X (đo cùng điều kiện) . Xác định công thức cấu tạo của X (mạch h ) thỏa mãn
điều kiện trên.
Bài 2: HSG Ninh Bình 2016
Dẫn hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon no, mạch h và một hiđrocacbon không no, mạch
h (chứa không quá hai liên kết bội) vào bình chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng
hết thì bình tăng lên 1,75 gam và dung dịch X, đồng th i khí Y bay ra khỏi bình có khối
lượng 3,65 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,78 gam khí CO2. Hãy xác định công
thức phân tử của các hiđrocacbon trong A.
Bài 3: HSG Phú Thọ 2016
A là một hỗn hợp khí (đktc) gồm ba hiđrocacbon X, Y, Z có dạng công thức là CnH2n+2 hoặc
CnH2n (có số C ≤ 4). Trong đó có hai chất có số mol bằng nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp A vào
bình chức 6,72 lít O2 (đktc) rồi bật tia lửa điện để thực hiện phản ưng đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp A. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình một đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư rồi
bình hai đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình một tăng 4,14 gam và bình hai có 14 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
b) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z
Bài 4: HSG Quảng Bình 2016
Một bình chứa hiđrocacbon X cân nặng 46,5 gam. cùng điều kiện trên, nếu bình chứa
C4H10 thì cân nặng 54,5 gam; nếu bình chứa C2H6 thì cân nặng 47,5 gam. Tìm công thức
phân tử của X
Bài 5: HSG Quảng Bình 2016
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X cho tác dụng với dung dịch brom
dư thì lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít X tác dụng với AgNO3
trong dung dịch NH3 dư thu được 36 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm thể tích các
khí có trong X.
Bài 6: HSG Vĩnh Phúc 2016
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X thu được 26,4 gam CO2. Tỉ khối X so với
H2 bằng 39. X không làm mất màu dung dịch brom. Tìm công thức phân tử và viết công
thức cấu tạo của X.
Bài 7: HSG Vĩnh Phúc 2016
Hỗn hợp Y gồm etan, etilen và axetilen. Đốt cháy hết 4,48 lít Y rồi cho sản phẩm cháy đi
qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch thu được giảm 53,1 gam so với dung
[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 7
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

dịch Ba(OH)2 ban đầu. Dẫn 2,85 gam Y đi qua bình đựng brom dư, thấy khối lượng bình
brom tăng 1,35 gam. Dẫn 5,6 lít Y (đktc) đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính % về thể tích của các chất có trong hỗn hợp Y
b) Tính m.
Bài 8: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Giang 2016
Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon mạch h ( điều kiện thư ng). Tỉ khối của A so
với metan bằng 0,5. Đun nóng hỗn hợp A có xúc tác bột Ni, sau phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp B có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Xác định công thức phân tử X và tính thành
phần phần trăm khối lượng các chất trong A
Bài 9: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Ninh 2016
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1,0 gam kết tủa. Mặt khác, 3,36 lít hỗn
hợp X (đo đktc) có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch brom 0,5M. Xác định thành
phần phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X.
Bài 10: Thi vào 10 chuyên hóa Bình Thuận 2016
Hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon A, B, C có dạng là CnH2n+2 và CmH2m trong đó 2 chất
có số mol bằng nhau. Cho 4,48 lít X vào bình chứa 13,44 lít O2 rồi bật tia lửa điện để phản
ứng xảy ra hoàn toàn (giả sử phản ứng chỉ tạo ra CO2 và H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng
8,28 gam và bình (2) xuất hiện 55,16 gam kết tủa. Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn.
a, Tính khối lượng hỗn hợp khí X ban đầu
b, Xác định công thức phân tử A, B, C
Giải chi tiết
Bài 1: HSG Ninh Bình 2016
Hiđrocacbon X là chất khí 250C. Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi)
thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí hiđro thu được gấp đôi thể
tích khí X (đo cùng điều kiện) . Xác định công thức cấu tạo của X (mạch h ) thỏa mãn
điều kiện trên.
Hướng dẫn
CTPT của X: CnH2n+2-2k (k là số liên kết pi trong X và n ≤ 4 vì X là chất khí điều kiện
thư ng)
Pt: CnH2n+2-2k Ō nC + (n+1-k)H2 .
Tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên: nH2 = 2nX Ō n + 1 – k = 2
Ōn–k=1Ō
n 4 3 2 1
k 3 2 1 0
X C 4 H4 C3H4 C2H4 CH4
Bài 2: HSG Ninh Bình 2016
Dẫn hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon no, mạch h và một hiđrocacbon không no, mạch
h (chứa không quá hai liên kết bội) vào bình chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng
hết thì bình tăng lên 1,75 gam và dung dịch X, đồng th i khí Y bay ra khỏi bình có khối
lượng 3,65 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,78 gam khí CO2. Hãy xác định công
thức phân tử của các hiđrocacbon trong A.
Hướng dẫn

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 8
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

m binh  1,75g
X  Br2   O2
 0,0625  Y : 3,65g   CO2  H 2 O
 Y ddX
 0,245
CTPT Y: CnH2n+2-2k : x (mol) (k là số liên kết pi, n  Z+ và n ≤ 4 vì là khí)

X : a
  O2  CO2  H 2 O (Y có ankan X và C2H4 dư)
C 2 H 4 : b
3,65g 0,245 (a + 0,245)
BTKL: mA = mC + mH = 12nCO2 + 2nH2O = 12.0,245 + 2.(a + 0,245) Ō a = 0,11
Ō Số ̅
 X : CH BTNTC
 nCH 4  2b  nCO2  b  0,0675
4

nCO2 0,245   m  3,785(g)  (Loaïi)
C   2,22  
nA 0,11  b BTNTC
 X : C2 H6   2nC2 H6  2b  nCO2  b  0,0125
  m  3,65(g)

Vậy hỗn hợp A là: C2H6 và C2H4
Bài 3: HSG Phú Thọ 2016
A là một hỗn hợp khí (đktc) gồm ba hiđrocacbon X, Y, Z có dạng công thức là CnH2n+2 hoặc
CnH2n (có số C ≤ 4). Trong đó có hai chất có số mol bằng nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp A vào
bình chức 6,72 lít O2 (đktc) rồi bật tia lửa điện để thực hiện phản ưng đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp A. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình một đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư rồi
bình hai đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình một tăng 4,14 gam và bình hai có 14 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
b) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z
Hướng dẫn
X : a
  O2 CO2 : 0,14
A : 0,1mol Y : b 
0,3mol
 
Z : c H2 O : 0,23

nCO2
Số Ctb = = 1,4 Ō có CH4. Ta chưa biết có bao nhiêu Ankan trong hỗn hợp
nA
TH1: A là hỗn hợp của ba Ankan
Ō nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 (vô lí Ō loại)
TH2: A là hỗn hợp của 2 ankan

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 9
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

 
 
 
CH 4 : a a  b  c  0,1  0,045 / 0,045 / 0,01 (Loaïi)
  
C H
 n 2n 2 : b   a  b  0,09   0,01/ 0,08 / 0,01 (Loaïi)
  a  b 
Cm H2m : c   C2 H 6 / C 4 H 8

 a  c  0,08 / 0,01/ 0,01 (Choïn) CH vaø C H / C H
 4  3 8 3 6
 C H / C H
  b  c 
  4 10 2 4
Bài 4: HSG Quảng Bình 2016
Một bình chứa hiđrocacbon X cân nặng 46,5 gam. cùng điều kiện trên, nếu bình chứa
C4H10 thì cân nặng 54,5 gam; nếu bình chứa C2H6 thì cân nặng 47,5 gam. Tìm công thức
phân tử của X
Hướng dẫn
Cùng một điều kiện thì thể tích của các khí hiđrocacbon là như nhau, suy ra số mol bằng
nhau
Mol mỗi khí là x thì
58x  mbinh  54,5  x  0, 25
   M X  26(C2 H 2 )
30x  mbinh  47,5 mbinh  40g  mX  6,5g
Bài 5: HSG Quảng Bình 2016
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X cho tác dụng với dung dịch brom
dư thì lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít X tác dụng với AgNO3
trong dung dịch NH3 dư thu được 36 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm thể tích các
khí có trong X.
Hướng dẫn
CH 4 : x  Br2
 8,6g 0,3mol


C H
 2 4 : y 

 AgNO3
C H : z 0,6mol    C2 Ag2 : 36g
 2 2
16x  28y  26z  8,6 
P1   x  0,2 50%
y  2z  0,3   
  y  0,1  %V 25%
(x  y  z).k  0,6 x  y  z 0,6   25%
P2  k.P1      z  0,1 
zk  0,15 z 0,15 
Bài 6: HSG Vĩnh Phúc 2016
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X thu được 26,4 gam CO2. Tỉ khối X so với
H2 bằng 39. X không làm mất màu dung dịch brom. Tìm công thức phân tử và viết công
thức cấu tạo của X.
Hướng dẫn
nCO 2
MX = 78 Ō nX = 0,1 và nCO2 = 0,6 Ō Số CX = = 6 Ō X: C6H6
nX
Bài 7: HSG Vĩnh Phúc 2016
Hỗn hợp Y gồm etan, etilen và axetilen. Đốt cháy hết 4,48 lít Y rồi cho sản phẩm cháy đi
qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch thu được giảm 53,1 gam so với dung
[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 10
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

dịch Ba(OH)2 ban đầu. Dẫn 2,85 gam Y đi qua bình đựng brom dư, thấy khối lượng bình
brom tăng 1,35 gam. Dẫn 5,6 lít Y (đktc) đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính % về thể tích của các chất có trong hỗn hợp Y
b) Tính m.
Hướng dẫn
C2 H6 : x   O2 CO  Ba(OH)2
  0,2mol    2   m dd giaûm  53,1g
Y C2 H 4 : y 
 H2 O
C H : z   Br2
 2 2 2,85g   m binh taêng  1,35g
* Tính %V
BTNT.C
  nCO2  2.nY  0,4 
 BTNT.H
Ba(OH)2 dö  nCO2  nBaCO3  0,4   nH2 O  0,45   6x  4y  2z  2.0,45 (1)
m dd giaûm  mBaCO3  m(CO2  H2 O) 

BTNT.O
  2nO2  2nCO2  nH2 O  nO2  0,625  
BTKL
  30x  28y  26z  5,7 (2)
 mY  mO2  mCO2  mH2 O  mY  5,7 
Ta có 2,85g = 0,5.5,7g
C2 H6 : 0,5x
 m binh Br taêng 1,35g
 2,85g C2 H 4 : 0,5y  2 28.0,5y  26.0,5z  1,35 (3)
C H : 0,5z
 2 2
(1) x  0,1 50%
  
Vậy từ (2)  y  0,05  %V 25%
(3) z  0,05 25%
  
* Tính m:
5,61g Y Ō nY = 0,25 Ō nC2H2 = 0,0625 Ō nC2Ag2 = 0,0625 Ō m = 15g
Bài 8: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Giang 2016
Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon mạch h ( điều kiện thư ng). Tỉ khối của A so
với metan bằng 0,5. Đun nóng hỗn hợp A có xúc tác bột Ni, sau phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp B có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Xác định công thức phân tử X và tính thành
phần phần trăm khối lượng các chất trong A
Hướng dẫn
Pt: CnH2n+2-2k+ kH2 Ō CnH2n+2
1Ō k 1
Ō Nhận xét: nH2pứ = nA – nB
Dễ tính được MA = 8 và MB = 16 Ō BTKL: mA = mB Ō nA = 2.nB
Ō nH2pứ = nB Ō Anken (hoặc xicloankan)
Vì: Anken là khí điều kiện thư ng nên: số C ≤ 4 Ō C2H4, C3H6, C4H8
*Với C2H4:

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 11
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

C2 H 4 :1 10 C H : 80,77%
  mA  28  2x  16.0,5.(1  x)  x   %m  2 4
H 2 : x 3 H 2 :19, 23%
*Với C3H6:
C3 H6 :1 17 C H : 78,75%
  mA  42  2x  16.0,5.(1  x)  x   %m  2 4
H 2 : x 3 H 2 : 21, 25%
*Với C4H8:
C4 H8 :1 C H : 77,78%
  mA  56  2x  16.0,5.(1  x)  x  8  %m  2 4
H 2 : x H 2 : 22, 22%
Bài 9: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Ninh 2016
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1,0 gam kết tủa. Mặt khác, 3,36 lít hỗn
hợp X (đo đktc) có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch brom 0,5M. Xác định thành
phần phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn
 C2 H 2 : x  O2 CO
  Ca(OH)2
 1g    2  0,04mol
 CaCO3 : 0,01
C3 H6 : y  H
 2
 O
C H : z  Br2
 2 6 0,15mol 0,1mol
Pt: C2H2 + 2,5O2 Ō 2CO2 + H2O
C3H6 + 4,5O2 Ō 3CO2 + 3H2O
C2H6 + 3,5O2 Ō 2CO2 + 3H2O
CH≡CH + Br2 Ō CH(Br)2-CH(Br)2
CH2=CH2 + Br2 Ō CH2(Br)-CH2(Br)
Giả sử P2 hỗn hợp có 0,15 mol và số mol C2H2: x / C3H6: y / C2H6: z Ō x + y + z = 0,15 (1)
Và: nBr2 = 0,1 Ō 2x + y = 0,1 (2)
Dạng toán CO2 với kiềm

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 12
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Áp dụng:
TH1: nCaCO3 = 0,01 Ō nCO2 = 0,01 Ō BTNT C: (2x + 3y + 2z).k = 0,01 (3) Ō âm (loại)
Mà: (26x + 42y + 30z).k = 1 (4)
TH2: nCaCO3 = 0,01 Ō nCO2 = 0,07 Ō BTNT C: (2x + 3y + 2z).k = 0,07 (5)
x  0,025 16,67%
(1),(2)  
Suy ra   y  0,05  %V  %mol neân %V 33,33%
(3),(4),(5) z  0,075 50%
 
Chú ý: bài trên các em có thể viết phương trình phân tử sẽ ngắn hơn nhiều, nhưng dù sao
thầy vẫn muốn cho các em thấy có hướng xử lí tổng quát cho dạng toán CO2 với kiềm, để
các tự tin giải quyết mọi bài toán liên quan đến nó.
Bài 10: Thi vào 10 chuyên hóa Bình Thuận 2016
Hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon A, B, C có dạng là CnH2n+2 và CmH2m trong đó 2 chất
có số mol bằng nhau. Cho 4,48 lít X vào bình chứa 13,44 lít O2 rồi bật tia lửa điện để phản
ứng xảy ra hoàn toàn (giả sử phản ứng chỉ tạo ra CO2 và H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng
8,28 gam và bình (2) xuất hiện 55,16 gam kết tủa. Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn.
a, Tính khối lượng hỗn hợp khí X ban đầu
b, Xác định công thức phân tử A, B, C
Hướng dẫn
Pt: CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 Ō nCO2 + (n + 1)H2O
CmH2m + 1,5mO2 Ō mCO2 + mH2O
CO2 + Ba(OH)2 Ō BaCO3ō + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 Ō Ba(HCO3)2
Hiđrocacbon thể khí thì số C ≤ 4 (trừ C5H12)

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 13
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

mH2O = 8,28 Ō nH2O = 0,46 mol


nCO2 = nBaCO3 = 0,28
BTNT.O: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Ō nO2 = 0,6
BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O Ō mX = 1,4g
nCO 2
Số Ctb = = 1,4 Ō có CH4
nX
Đốt cháy: nAnkan = nH2O – nCO2
Anken: nH2O = nCO2
Ō nAnkan(X) = nH2O – nCO2 Ō nAnkan(X) = 0,18
TH1: Chỉ có CH4 là ankan, còn lại là 2 anken
Ō nCH4 = 0,18 Ō nAnken(1) = nAnken(2) = 0,01
nCO2 0, 28  0,18
Và: Số Ctb(2Anken) =   5 Ō Vô lí (trái với *)
n(2Anken) 0,02
TH2: Có 2 Anken và 1 Anken



CH 4 : x  x  y  z  0, 2 0,09 / 0,09 / 0,02
  
Cn H 2n  2 : y   x  y  0,18  0,16 / 0,02 / 0,02  0,16 / 0,02 / 0,02
C H : z  xy 0,02 / 0,16 / 0,02
 m 2m 
 y  z

  z  x
Khi đó A, B, C là: CH4, C3H8, C3H6
Đề vận dụng số 03
Bài 1: Thi vào 10 chuyên hóa Lí Tự Trọng – Cần Thơ 2016
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2, hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 650 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch Y. Biết Y chứa 42,2 gam hỗn
hợp muối và khối lượng của Y lớn hơn khối lượng dung dịch NaOH ban đầu là 29,7 gam.
Tính thành phần phần trăm thể tích của CH4 trong X.
Bài 2: Thi vào 10 chuyên hóa Lí Tự Trọng – Cần Thơ 2016
Đốt cháy hoàn toàn 12,768 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm metan, propan, etilen, but-2-en cần
vừa đủ 54,88 lít O2 (đktc). Mặt khác, 12,768 lít A có khả năng làm mất màu 700 ml dịch
Br2 0,5M. Tính khối lượng của hỗn hợp A.
Bài 3: Thi vào 10 chuyên hóa Amsterdam – Nguyễn Huệ Hà Nội 2016
Nung nóng hỗn hợp X gồm a mol CH≡C─CH3, 4,16 gam CH≡C─CH=CH2 và 0,13 mol H2
với xúc tác Ni, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với N2 là 1,67. Bằng
phương pháp thích hợp tách hỗn hợp Y thành hỗn hợp Y1 (gồm các chất có liên kết ba trong
phân tử) và hỗn hợp Y2 (gồm các chất còn lại). Đốt cháy hoàn toàn Y1 thu được 0,31 mol
CO2. Hỗn hợp Y2 có phản ứng tối đa với 0,11 mol Br2 trong dung dịch. Trong hỗn hợp Y1,
số mol chất có phân tử khối nhỏ nhất bằng 5/9 số mol của Y1. Biết số phân tử khí trong hỗn
hợp Y1 bằng số phân tử khí có trong hỗn hợp Y2. Tìm giá trị của a và tính phần trăm theo
thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Y1.
Bài 4: Thi vào 10 chuyên hóa Hải Dương 2016

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 14
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch h , trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ chứa
thêm một liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X thu được 10,08 lit CO2. Biết
số mol của hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon lớn hơn chiếm 25% tổng số mol của hỗn
hợp, thể tích các khí đo đktc.
a. Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
b. Trùng hợp hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X trên thu được bao nhiêu gam polime?
Bài 5: Thi vào 10 chuyên hóa Trần Phú – Hải Phòng 2016
Cho 0,5 mol hỗn hợp khí X gồm CH4, CH3CH3, CH3CH2CH3, CH2=CH-CH3 có tổng khối
lượng là m gam. Đốt cháy m gam X cần 43,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, dẫn 1 mol X qua
dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là 0,4 mol. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
và tính giá trị m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 6: Thi vào 10 chuyên hóa Lam Sơn – Thanh Hóa 2016
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 3 : 2. Tỉ
khối hơi của X so với nito nằm trong khoảng từ 4,2 đến 4,3. Biết X không làm mất màu
dung dịch nước brom, còn khi X tác dụng với khí clo chiếu sáng thì thu được monoclo duy
nhất. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.
Bài 7: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Khiết – Quảng Ngãi 2016
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thục vào 295,2 gam
dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 6,2. Đun nóng X có xúc tác Ni đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y.
a) Chứng mình rằng Y không làm mất màu dung dịch brom
b) Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X
điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 8: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Hồng Phong – TPHCM 2016
X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm là (C2H5)n
a) Lập luận và xác định công thức phân tử của X
b) X tác dụng với clo (ánh sáng) thì thu được tối đa 3 sản phẩm hữu cơ (A, B, C) đều chứa
hai nguyên tử clo trong phân tử. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và 3 sản phẩm A,
B, C.
Bài 9: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Hồng Phong – TPHCM 2016
Nhiệt phân 22 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí Y gồm C3H8, C2H4, CH4, C3H6, H2 có tỉ khối
so với H2 là 13,75. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 là 12,2.
a) Tính hiệu suất nhiệt phân C3H8
b) Tính thể tích O2 tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
c) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong Z
Bài 10: Thi vào 10 chuyên hóa Ninh Bình 2016
Hỗn hợp A gồm etan, etilen, axetilen và H2 có tỉ khối so với CO2 là 0,4. Cho 11,2 lít A đi
qua dung dịch brom thấy dung dịch brom tăng m gam, đồng th i thoát ra 6,72 lít hỗn hợp
khí B, trong đó khí có phân tử khối nhỏ hơn chiếm 1/3 thể tích. Biết các khí đo đktc. Tính
thể tích các khí có trong A và tính giá trị m.
Giải chi tiết
Bài 1: Thi vào 10 chuyên hóa Lí Tự Trọng – Cần Thơ 2016
[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 15
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2, hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 650 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch Y. Biết Y chứa 42,2 gam hỗn
hợp muối và khối lượng của Y lớn hơn khối lượng dung dịch NaOH ban đầu là 29,7 gam.
Tính thành phần phần trăm thể tích của CH4 trong X.
Hướng dẫn
CH 4 : x
  O2 CO  NaOH mMuoái  42,2g
0,3mol C2 H 4 : y    2 0,65mol
 ddY 
C H : z H2 O mY  mNaOH  29,7g
 2 2
Pt: CH4 + 2O2 Ō CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 Ō 2CO2 + 2H2O
C2H2 + 2,5O2 Ō 2CO2 + H2O

 Na 2 CO3 : a BTNT.Na : 2x  y  0,65 x  0, 2 BTNT.C


     nCO2  0, 45mol
 NaHCO 3 : b 106x  84y  42, 2  y  0, 25
BTKL: m(CO2 + mH2O) + mNaOH = mY Ō m(CO2 + H2O) = 29,7g Ō nH2O = 0,55mol
 x  y  z  0,3 x  0,15
 
BTNT.C : x  2y  2z  0, 45   y  0,1  %V(CH 4 )  50%
BTNT.H : 4x  4y  2z  2.0,55 z  0,05
 
Bài 2: Thi vào 10 chuyên hóa Lí Tự Trọng – Cần Thơ 2016
Đốt cháy hoàn toàn 12,768 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm metan, propan, etilen, but-2-en cần
vừa đủ 54,88 lít O2 (đktc). Mặt khác, 12,768 lít A có khả năng làm mất màu 700 ml dịch
Br2 0,5M. Tính khối lượng của hỗn hợp A.
Hướng dẫn
nBr2 = nAnken = 0,35 Ō nAnkan = 0,22
Ankan : 0, 22  O2
 
2,45
 CO2  H 2 O
 Anken : 0,35
x y
nAnkan = nH2O – nCO2 Ō y – x = 0,22 (1)
BTNT.O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Ō 2x + y = 4,9 (2)
Từ (1), (2) Ō x = 1,56 / y = 1,78 Ō BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O Ō mA = 22,28g
Bài 3: Thi vào 10 chuyên hóa Amsterdam – Nguyễn Huệ Hà Nội 2016
Nung nóng hỗn hợp X gồm a mol CH≡C─CH3, 4,16 gam CH≡C─CH=CH2 và 0,13 mol H2
với xúc tác Ni, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với N2 là 1,67. Bằng
phương pháp thích hợp tách hỗn hợp Y thành hỗn hợp Y1 (gồm các chất có liên kết ba trong
phân tử) và hỗn hợp Y2 (gồm các chất còn lại). Đốt cháy hoàn toàn Y1 thu được 0,31 mol
CO2. Hỗn hợp Y2 có phản ứng tối đa với 0,11 mol Br2 trong dung dịch. Trong hỗn hợp Y1,
số mol chất có phân tử khối nhỏ nhất bằng 5/9 số mol của Y1. Biết số phân tử khí trong hỗn
hợp Y1 bằng số phân tử khí có trong hỗn hợp Y2. Tìm giá trị của a và tính phần trăm theo
thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Y1.
Hướng dẫn

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 16
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

C3 H 4 : a  O2
 Y1   CO2 : 0,31mol
C
 4 4H : 0,08  hhY 
  Br2
H : 0,13 M 46,76 Y2 
0,11mol

 2
BTNT.C: nC(X) = nCO2 Ō 3a + 4.0,08 = 2.0,31 Ō a = 0,1
C3 H 4 du : x  x 5
    4x  5(y  z)  x  0,05
Y1 gồm C4 H 4 du : y   x  y  z 9  (1)
   y  z  0,04
C 4 H 6 : z BTNT.C : 3x  4y  4z  0,31
40.0,1  52.0,08  2.0,13
BTKL: mX = mY Ō nY =  0,18 mol
46,76
20a  2, 21
BTKL: mX = mY Ō nY = Ō nH2 pứ = nX – nY = 0,13
46,76
Số mol liên kết pi ban đầu = 2.0,1 + 3.0,08 = 0,44 mol
BT liên kết pi: Mol lk pibđầu = nH2pứ + nBr2pứ + npi(Y1) Ō 2x + 3y + 2z = 0,2 (2)
 x  0,05 55,56%
(1) 
Vậy    y  0,02   %V(Y1) 22,22%
 (2) z  0,02
 22,22%
Bài 4: Thi vào 10 chuyên hóa Hải Dương 2016
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch h , trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ chứa
thêm một liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X thu được 10,08 lit CO2. Biết
số mol của hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon lớn hơn chiếm 25% tổng số mol của hỗn
hợp, thể tích các khí đo đktc.
a. Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
b. Trùng hợp hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X trên thu được bao nhiêu gam polime?
Hướng dẫn
A : 0,15
  O2   CO2 : 0, 45
B : 0,05
a) Giả sử: A là hiđrocacbon có số C nhỏ hơn.
nX  0, 2 nA  0,15 nCO2 0,45 0, 45
    So C(A)   3  A : C1 hoac C2
nB  25%.nX nB  0,05 0,15
Trong X chỉ có một liên kết đôi Ō X là hỗn hợp Anken
n X  0, 2  nCO2
   So C   2, 25  A : C2 H 4 BTNT.C
nCO2  0, 45 nX   B : C3 H6
nA  0,15;nB  0,05

b) mPolime = mAnken = 6,3g
bài 5: Thi vào 10 chuyên hóa Trần Phú – Hải Phòng 2016
Cho 0,5 mol hỗn hợp khí X gồm CH4, CH3CH3, CH3CH2CH3, CH2=CH-CH3 có tổng khối
lượng là m gam. Đốt cháy m gam X cần 43,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, dẫn 1 mol X qua
dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là 0,4 mol. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
và tính giá trị m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 17
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

 O2
   CO2  H 2 O
CH 4 ,C2 H 6 ,C3 H8  1,95mol

  a (a + 0,3)
C H
 3 6   Br2
 
 0,2mol

Ō Giả sử nCO2 = a Ō nH2O = a + 0,3.


BTNT O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Ō a = 1,2
BTKL: m + mO2 = mCO2 + mH2O hoặc m = 12nCO2 + 2nH2O Ō m = 17,4(g)
Bài 6: Thi vào 10 chuyên hóa Lam Sơn – Thanh Hóa 2016
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 3 : 2. Tỉ
khối hơi của X so với nito nằm trong khoảng từ 4,2 đến 4,3. Biết X không làm mất màu
dung dịch nước brom, còn khi X tác dụng với khí clo chiếu sáng thì thu được monoclo duy
nhất. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.
Hướng dẫn
X 118  
4,2  d  4,3  117,6  M X  120,4  M X    C H
9 10 
N2 120    
Nhận xét  C9 H12   C9 H12
Phaân töû khoái cuûa hiñrocacbon luoân laø soá chaün  
Tæ leä mol CO2 : H2 O  3 : 2 

X : C9 H12  coù 4 lk  
  coù voøng thôm  C6 H5  C3 H 7
Và 
 
Khoâng laøm maát maøu ddBr2 
  X  Cl2  cho 1sp theá duy nhaát

Chú ý: ankylbenzen tác dụng với Cl2 (chiếu sáng) thì Cl thế vào gốc ankyl ngoài vòng
thơm.
Khi xúc tác là Fe, t0 thì Cl mới thế được vào nhân thơm
Bài 7: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Khiết – Quảng Ngãi 2016
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thục vào 295,2 gam
dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 6,2. Đun nóng X có xúc tác Ni đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y.
a) Chứng mình rằng Y không làm mất màu dung dịch brom
b) Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X
điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn
a) Anken đốt cháy sẽ cho nCO2 = nH2O = a (mol)

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 18
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

A + O2 Ō CO2 + H2O
0,2Ō a a
CO2 + 2NaOH Ō Na2CO3 + H2O
Ta có: mddsau pứ = m(CO2 + H2O) + mddNaOH = 62a + 295,2
mNaOHbđầu = 295,2.8,45% = 59,04
mNaOHpứ = 40.2a = 80a
Ō mNaOHdư = 59,04 – 80a
59,04  80a nCO 2
Ō C%(ddsau pứ) = . 100% = 8,45% Ō a = 0,4 Ō Số C(A) = = 2 Ō C2H4
62a  295, 2 nA

C2 H 4 : x
  Y  O2  H 2 O :1, 4mol
H 2 :1,5x
Đốt cháy X hay đốt cháy Y là như nhau, vì cuối cùng C, H cũng đi hết vào CO2 và H2O
Ō BTNT H: 4x + 2.1,5x = 2.1,4 Ō x = 0,4 Ō C2H4: 8,96 lít và H2: 13,44 lít
Bài 8: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Hồng Phong – TPHCM 2016
X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm là (C2H5)n
a) Lập luận và xác định công thức phân tử của X
b) X tác dụng với clo (ánh sáng) thì thu được tối đa 3 sản phẩm hữu cơ (A, B, C) đều chứa
hai nguyên tử clo trong phân tử. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và 3 sản phẩm A,
B, C.
Hướng dẫn
a)
CTPT Hidrocacbon : Cm H 2m22k k  0  n  2
  5n  2.2n  2  2k  n  2  2k  
CTPT.X : C2n H5n k  1  n  0
 X : C4 H10
b) (A, B, C) đều chứa 2 nguyên tử Cl Ō CH4 + Cl2 theo tỉ lệ 1:2
A, B, C lần lượt là: C(Cl)-C(Cl)(C)C | C(Cl)2-C(C)C | C(Cl)-C(C)-C(Cl)
Chú ý: (C) là nhánh metyl (CH3-)
Bài 9: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Hồng Phong – TPHCM 2016
Nhiệt phân 22 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí Y gồm C3H8, C2H4, CH4, C3H6, H2 có tỉ khối
so với H2 là 13,75. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 là 12,2.
a) Tính hiệu suất nhiệt phân C3H8
b) Tính thể tích O2 tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
c) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong Z
Hướng dẫn
a)
C3H8 Ō CH4 + C2H4
C3H8 Ō C3H6 + H2
Giả sử nC3H8pứ = x (mol)
Từ 2 phương trình nhiệt phân Ō nC3H8pứ = ½.n(CH4+C2H4+C3H6+H2)
Ō nY = C3H8dư + n(CH2+C2H4+C3H6+H2) = (0,5 – x) + 2x = 0,5 + x

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 19
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

0,3
BTKL: mC3H8bđầu = mY Ō 22 = 2.13,75.(0,5 + x) Ō x = 0,3 Ō H% = .100%  60%
0,5
b) Nhận xét: Đốt cháy C3H8bđầu hay đốt cháy Y cần lượng O2 là như nhau vì cuối cùng đều
tạo sản phẩm cháy là CO2 và H2O
C3H8 + 5O2 Ō 3CO2 + 4H2O
0,5Ō 2,5
Ō V(O2) = 56 (l)
c) Dung dịch Br2 hấp thụ C2H4, C3H6 (chứa liên kết đôi) Ō Z gồm: CH4, C3H8dư, H2
nC3H8pứ = n(CH4 + H2) = 0,3
Ō
CH 4 : a CH 4 : 40%
 a  b  0,3 a  0, 2 
C3 H8du : 0, 2     %V C3 H8 : 40%
H : b 16a  44.0, 2  2b  2.12, 2.(a  b 0, 2) b  0,1 H : 20%
 2  2
Bài 10: Thi vào 10 chuyên hóa Ninh Bình 2016
Hỗn hợp A gồm etan, etilen, axetilen và H2 có tỉ khối so với CO2 là 0,4. Cho 11,2 lít A đi
qua dung dịch brom thấy dung dịch brom tăng m gam, đồng th i thoát ra 6,72 lít hỗn hợp
khí B, trong đó khí có phân tử khối nhỏ hơn chiếm 1/3 thể tích. Biết các khí đo đktc. Tính
thể tích các khí có trong A và tính giá trị m.
Hướng dẫn
mdd  m(g)
C 2 H 6 , H 2  Br2 
    C2 H 6 : 0, 2
C2 H 4 ,C2 H 2 B H : 0,1
  2
m = 17,6 g
n = 0,5 mol
BTKL: mA = mB + mddBr2 tăng Ō m = 2,6g
Đề vận dụng số 04
Bài 1: Thi vào 10 chuyên hóa Phan Bội Châu – Nghệ An 2016
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí X gồm (C2H2, C2H4, H2) thu được 4,48 lít CO2 (đktc)
và 9,72 gam H2O. Mặt khác, nung X một th i gian (xúc tác Ni) thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối so với H2 là 29/7 (biết H2 tham gia phản ứng cộng bằng 20% lượng H2 ban đầu). Hãy
xác định theo phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X.
Bài 2: Thi vào 10 chuyên hóa Phú Yên 2016
Y là hỗn hợp khí gồm etilen, axetilen và hiđro. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 5,625. Lấy 9
gam Y cho vào bình đựng sẵn bột Ni nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng (trừ Ni) thu
được một hợp chất hữu cơ duy nhất.
a. Tính phần trăm thể tích các khí có trong Y
b. Nếu tiến hành nung nóng bình chứa hỗn hợp khí Y trong một th i gian ngắn, đưa về
nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 7,5. Dẫn toàn bộ Z đi qua
dung dịch nước Br2 thấy có m gam Br2 phản ứng. Tính giá trị m.
Bài 3: Thi vào 10 chuyên hóa Thái Bình 2016
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon, trong phân tử ngoài liên kết đơn chỉ có thêm một liên kết
đôi. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X thì thu được 10,08 lít CO2. Biết số mol của hiđrocacbon

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 20
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

có số nguyên tử cacbon lớn hơn chiếm 25% tổng số mol của hỗn hợp. Thể tích các khí đo
điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon
b. Trùng hợp 4,48 lít X trên thì thu được bao nhiêu gam polime
Bài 4: Thi vào 10 chuyên hóa Đại Học Vinh – Nghệ An 2016
Hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon là X có công thức CmH2m-2, Y có công thức CpH2p và
C3H6 (trong đó X, Y có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít hỗn hợp A thu
được 0,36 mol CO2 và 0,31 mol H2O.
a. Xác định CTPT của X, Y và phần trăm thể tích mỗi chất trong A
b. Biết Y có số nguyên tử cacbon gấp đôi X. Lấy 2,688 lít A dẫn từ từ qua dung dịch chứa
22,4 gam brom, sau phản ứng hoàn toàn không thấy khí thoát ra và thu được hỗn hợp sản
phẩm B. Tính khối lượng mỗi chất có trong B
Bài 5: HSG Bắc Giang 2015
Hỗn hợp A gồm ankan (CnH2n+2) và ankin (CmH2m-2) có tỉ lệ phân tử khối tương ứng là
22/13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của ankan và ankin
b. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Bài 6: HSG Bắc Ninh 2015
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm propan và hiđrocacbon không no Y thu được 22
gam CO2 và 10,8 gam H2O.
a. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên
b. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y
c. Từ than đá, đá vôi (các điều kiện cần thiết có đủ), hãy viết các phương trình hóa học điều
chế Y.
Bài 7: HSG Cần Thơ 2015
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anken T bằng O2, toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O)
được hấp thụ hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư
là 8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định công thức phân tử của T.
b) Hỗn hợp Q (gồm T và H2) có tỉ khối hơi đối với He là 3,1. Đun nóng Q với xúc tác Ni,
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Z.
- Hãy chứng minh rằng Z không làm mất màu dung dịch brom.
- Đốt cháy Z thu được 37,8 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Q đktc.
Bài 8: HSG Hà Nội 2015
Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon ( có số mol bằng nhau và có
số nguyên tử cacbon ≤ 4). Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X (đktc) bằng lượng oxi dư rồi
cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 5,14
gam, lọc bỏ kết tủa, sau thí nghiệm thấy khối lượng dung dịch trong bình đựng Ca(OH)2
giảm 2,86 gam so với trước phản ứng.
a) Xác định công thức phân tử của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp X và tìm giá trị của V.
b) Trộn 2 lít hỗn hợp X với 10,5 lít hỗn khí Y gồm C4H8, C4H6, H2, C4H4 thu được hỗn
hợp khí Z. Đem nung nóng hỗn hợp khí Z với xúc tác Ni, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5 lít một chất khí duy nhất (các thể tích khí đo đktc). Tính tỷ khối hơi của
hỗn hợp Y so với H2.
Bài 9: HSG Hà Nội 2015

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 21
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Hỗn hợp A gồm etilen và axetilen. Khối lượng của 1 lít hỗn hợp A là 1,1905g. Khi cho 6,72
lít hỗn hợp A lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M; sau khi phản ứng xong thấy dung dịch Br2
mất màu hoàn toàn; khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít
hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đo đktc.
Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được.
Bài 10: HSG Kiên Giang 2015
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon và cùng số mol
thu được 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,62 gam H2O. Xác định công thức phân tử và viết các
công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon trên.
Giải chi tiết
Bài 1: Thi vào 10 chuyên hóa Phan Bội Châu – Nghệ An 2016
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí X gồm (C2H2, C2H4, H2) thu được 4,48 lít CO2 (đktc)
và 9,72 gam H2O. Mặt khác, nung X một th i gian (xúc tác Ni) thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối so với H2 là 29/7 (biết H2 tham gia phản ứng cộng bằng 20% lượng H2 ban đầu). Hãy
xác định theo phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn
 
 O2
 CO2  H2 O

 C2 H 2 : x  0,2 0,54
 
C2 H 4 : y    Ni
  Y 29
H : z 0
 Y : d( ) 
 2  t H2 7

 nH2 pöù  20%.nH 2 ban ñaàu




BTNT.C : 2x  2y  nCO  0, 2
 2

BTNT.H : 2x  4y  2z  2.nH 2 O  1,08


nH
 2pu  nX  nY 

 26x  28y  2z   0, 2z  (x  y  z)  ( 26x  28y  2z )
BTKL : mX  mY  nY   29
 29  2.
2.
 7  7
 x  0,06 C2 H 2 :12%
 
  y  0,04  %V C2 H 4 : 8%
z  0, 4 H : 80%
  2
Bài 2: Thi vào 10 chuyên hóa Phú Yên 2016
Y là hỗn hợp khí gồm etilen, axetilen và hiđro. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 5,625. Lấy 9
gam Y cho vào bình đựng sẵn bột Ni nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng (trừ Ni) thu
được một hợp chất hữu cơ duy nhất.
a. Tính phần trăm thể tích các khí có trong Y
b. Nếu tiến hành nung nóng bình chứa hỗn hợp khí Y trong một th i gian ngắn, đưa về
nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 7,5. Dẫn toàn bộ Z đi qua
dung dịch nước Br2 thấy có m gam Br2 phản ứng. Tính giá trị m.

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 22
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Hướng dẫn
Bài toán hiđro hóa thì các em chú ý đến 2 vấn đề quan trọng sau:
*Quan hệ số mol H2 với số mol hỗn hợp khí trước và sau phản ứng
Pt: CnH2n+2-2k + kH2 Ō CnH2n+2
Giả sử: 1Ō k 1
Ō nH2 = ntrước pứ - nsau pứ
*Bảo toàn liên kết pi
Liên kết pi có trong liên kết bội: liên kết đôi (có 1 pi) và liên kết ba (có 2 pi)
Mol (lk  ban đầu) = Mol (H2 + Br2)pứ + Mol (lk  còn lại)
a. Hợp chất hữu cơ duy nhất có công thức là: C2H6
BTKL: mY = mC2H6 Ō nC2H6 = 0,3 Ō nH2pứ = nH2bđầu = 0,8 – 0,3 = 0,5
C 2 H 4 : x C2 H 4 :12,5%
  x  y  0,3  x  0,1 
Giả sử 0,8 mol Y C2 H 2 : y     %V C2 H 2 : 25,0%
H : 0,5 nH 2pu  x  2y  0,5  y  0, 2 H : 62,5%
 2  2
b. BTKL: mY = mZ Ō nZ = 0,6 Ō nH2pứ = nY – nZ = 0,2
BT liên kết pi: nlk pi bđầu = nH2 pứ + nBr2 = 0,1 + 2.0,2 – 0,2 = 0,3 Ō mBr2 = 48g
Bài 3: Thi vào 10 chuyên hóa Thái Bình 2016
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon, trong phân tử ngoài liên kết đơn chỉ có thêm một liên kết
đôi. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X thì thu được 10,08 lít CO2. Biết số mol của hiđrocacbon
có số nguyên tử cacbon lớn hơn chiếm 25% tổng số mol của hỗn hợp. Thể tích các khí đo
điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon
b. Trùng hợp 4,48 lít X trên thì thu được bao nhiêu gam polime
Hướng dẫn
A : 0,15
X : 0, 2mol   O2   CO2 : 0, 45
B : 0,05
a. A, B là 2 hiđrocacbon trong đó B là hiđrocacbon có số C lớn hơn
A, B chỉ có 1 liên kết (=) Ō A, B là anken
nCO2 BTNT.C
Số C   2, 25  A : C2 H 4   2.0,15  CB .0,05  0, 45  B : C3H6
nX
b. Trùng hợp là phản ứng cộng hợp và không tách ra đơn vị nào nên mPolime = m(Anken)
Ō mPolime = mX = 6,3g
Bài 4: Thi vào 10 chuyên hóa Đại Học Vinh – Nghệ An 2016
Hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon là X có công thức CmH2m-2, Y có công thức CpH2p và
C3H6 (trong đó X, Y có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít hỗn hợp A thu
được 0,36 mol CO2 và 0,31 mol H2O.
a. Xác định CTPT của X, Y và phần trăm thể tích mỗi chất trong A
b. Biết Y có số nguyên tử cacbon gấp đôi X. Lấy 2,688 lít A dẫn từ từ qua dung dịch chứa
22,4 gam brom, sau phản ứng hoàn toàn không thấy khí thoát ra và thu được hỗn hợp sản
phẩm B. Tính khối lượng mỗi chất có trong B
Hướng dẫn

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 23
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Cm H 2m2 : x 41,67%


 2x  y  0,12  x  0,05
a. A : 0,12mol Cp H 2p : x     %V 41,67%
  x  0,05  y  0,02 16,66%
C3 H6 : y
b. Mặt khác
 nCO2
Soá C  3  TH : Ankin C H BTNT.C
nA 1 m 2m 2 co C<3  C2 H 2   Y : C4 H8 (tm)
  BTNT.C
Soá H  2.H2 O  5,17  TH2 : Anken Cp H2p co C<3  C2 H 4   X : C4 H6 (ktm)
 nA

Vì không còn khí thoát ra nên các Hiđrocacbon pứ vừa đủ với dung dịch Br2.
Ta có
C2 H 2 Br2 : a
C2 H 2 : 0,05 
 C2 H 2 Br4 : b a  b  0,05 a  0,03
C4 H8 : 0,05  Br2 : 0,14    
C H : 0,02 C4 H8 Br2 : 0,05 a  2b  0,05  0,02  0,14 b  0,02
 3 6 C3 H6 Br2 : 0,02
C2 H 2 Br2 : 5,58g
C H Br : 6,92g
 2 2 4
Vậy khối lượng các chất trong B 
C4 H8 Br2 :10,8g
C3 H 6 Br2 : 4,04g

Bài 5: HSG Bắc Giang 2015


Hỗn hợp A gồm ankan (CnH2n+2) và ankin (CmH2m-2) có tỉ lệ phân tử khối tương ứng là
22/13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của ankan và ankin
b. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Hướng dẫn
a.
C H
0,1molA  n 2n 2   O2
 CO2  H 2 O
Cm H 2m2
0,25 0,25
 BTNT.O : 2nO2  2nCO2  nH 2 O  nO 2  0,375
CO2 : 0, 25 
  C 2 H 2
H 2 O : 0, 25  BTKL : mA  mO2  mCO 2  mH 2 O  mA  3,5g  M  35  
 C3 H8
 HCl
C2 H 2  AgNO3 /NH3 C2 Ag 2   C2 H 2
b.   
C3 H8 C3 H8
Bài 6: HSG Bắc Ninh 2015
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm propan và hiđrocacbon không no Y thu được 22
gam CO2 và 10,8 gam H2O.
a. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên
b. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y
[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 24
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

c. Từ than đá, đá vôi (các điều kiện cần thiết có đủ), hãy viết các phương trình hóa học điều
chế Y.
Hướng dẫn
C H : x  O 2
0, 2mol  3 8   CO 2  H 2 O
Y : y
0,5 0,6
a. BTNT.O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Ō nO2 = 0,8 Ō V(O2) = 17,92(l) Ō Vkk = 89,6(l)
b.
 BTNT.C : 3x  2y  0,5  x  0,1
C2 H 4   
CO2 : 0,5 nCO2 BTNT.H : 8x  4y  2.0,6  y  0,1
  So C   2,5  Y 
A : 0, 2 nA  BTNT.C : 3x  2y  0,5  x  0,14
C2 H 2   
 BTNT.H : 8x  2y  2.0,6  y  0,04
công thức cấu tạo: CH2=CH2 hoặc CH≡CH
c. CaCO3 + 4C Ō CaC2 + 3CO
CaC2 + 2H2O Ō Ca(OH)2 + CH≡CH
0
 Pd,t
C2H2 + H2  
 CH2=CH2
Bài 7: HSG Cần Thơ 2015
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anken T bằng O2, toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O)
được hấp thụ hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư
là 8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định công thức phân tử của T.
b) Hỗn hợp Q (gồm T và H2) có tỉ khối hơi đối với He là 3,1. Đun nóng Q với xúc tác Ni,
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Z.
- Hãy chứng minh rằng Z không làm mất màu dung dịch brom.
- Đốt cháy Z thu được 37,8 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Q đktc.
Hướng dẫn
a. Chú ý: khí đốt cháy Anken cho nCO2 = nH2O
CO2 + 2NaOH Ō Na2CO3 + H2O
xŌ 2x
Ō mNaOH dư = (295,2.20% – 40.2x) = 59,04 – 80x
BTKL: m(CO2 + H2O) + mdd(NaOH) = mddsau pứ Ō mddsau pứ = 62x + 295,2
nCO2
Ō 59,04 – 80x = (62x + 295,2).8,45% Ō x = 0,4 Ō Số CAnken =  2  C2 H 4
nAnken
C H : 2a
b.  2 4  nH2 dư, Anken hết Ō hỗn hợp khí sau pứ không làm mất màu dung dịch
H 2 : 3a
Br2
Nhận xét: Đốt cháy Q cũng như đốt cháy Z (vì cuối cùng C, H đều đi về CO2 và H2O)
nH2O = 2,1 Ō BTNT.H: 4nC2H4 + 2nH2 = 2nH2O Ō a = 0,3
C2 H 4 : 0,6 C H :13, 44(l)
 V 2 4
H 2 : 0,9 H 2 : 20,16(l)
Bài 8: HSG Hà Nội 2015

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 25
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon ( có số mol bằng nhau và
có số nguyên tử cacbon ≤ 4). Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X (đktc) bằng lượng oxi dư
rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng
5,14 gam, lọc bỏ kết tủa, sau thí nghiệm thấy khối lượng dung dịch trong bình đựng
Ca(OH)2 giảm 2,86 gam so với trước phản ứng.
a) Xác định công thức phân tử của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp X và tìm giá trị của V.
b) Trộn 2 lít hỗn hợp X với 10,5 lít hỗn khí Y gồm C4H8, C4H6, H2, C4H4 thu được hỗn
hợp khí Z. Đem nung nóng hỗn hợp khí Z với xúc tác Ni, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5 lít một chất khí duy nhất (các thể tích khí đo đktc). Tính tỷ khối hơi của
hỗn hợp Y so với H2.
Hướng dẫn
A : x CO : a
a. X : V(l)   2
 O2 : 0,125mol 
B : x H 2 O : b
mbinh tang  m(CO2  mH 2 O)  44a  18b  5,14
 a  0,08
Ta có  
mdd giam  mCaCO3  m(CO2  H 2 O)  100a  (44a  18b)  2,86 b  0,09

BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O Ō mX = 1,14g
C H
Giả sử CTPT trung bình của (A,B) là: CnHm Ō C : H = nCO2 : 2nH2O Ō C4H9   4 10
C 4 H 8
Khi đốt cháy:
nC4 H10  nH 2 O – nCO2
   nC4 H10  nH 2 O – nCO2  0,01  V  0, 448(l)
nC4 H8 cho nH 2 O  nCO2
Mol A : B = 1:1  HA  HB
(Chú ý: 9 )
So C(A)  So C(B)  2
b. BTKL: mX + mY = mC4H10 Ō mY = 58.5 – 114176 Ō d(Y/H2) = 8,38
Bài 9: HSG Hà Nội 2015
Hỗn hợp A gồm etilen và axetilen. Khối lượng của 1 lít hỗn hợp A là 1,1905g. Khi cho 6,72
lít hỗn hợp A lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M; sau khi phản ứng xong thấy dung dịch Br2
mất màu hoàn toàn; khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít
hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đo đktc.
Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được.
Hướng dẫn
C2 H 4 : 0,1mol mbinh tang  5,88g

6,72(l)A   Br2 : 0,3 

C2 H 2 : 0, 2mol  B : 0,08mol

BTKL: Khối lượng sp thu được = mBr2 + mbình tăng = 53,88g
Bài 10: HSG Kiên Giang 2015
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon và cùng số mol
thu được 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,62 gam H2O. Xác định công thức phân tử và viết các
công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon trên.
Hướng dẫn

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 26
[HIĐROCACBON TRONG THI HSG 9 VÀ THI 10 CHUYÊN HÓA]

A(Cn H a ) : x
  O2   CO 2  H 2 O
B(Cn H b ) : x
0,8 0,9
BTNT.C : 2nx  0,8  nx  0, 4  
  a  b  4,5n  n phai 2
BTNT.H :  a  b  .x  2.0,9  1,8 
Chọn
n 2 4 6
0, 2
x 0,2 0,1
3
C H : 0,1
Ō  4 10
C4 H8 : 0,1
Viết công thức cấu tạo
C4H10: C─C─C─C | C─C(C)─C
C4H8: Anken: C=C─C─C | C─C=C─C | C=C(C)─C
Xicloankan: C3H5-CH3 (vòng tam giác) | C4H8 (vòng tứ giác)

[Sách thám tử tí hon – Bí quyết giải mã dữ kiện] Thầy Đỗ Kiên 0948.20.6996 Page 27

You might also like