Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 228

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC

———————o0o——————–

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN


Môn học: Đại cương về phương pháp tính

GVHD: TS. Đào Huy Cường


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

CHƯƠNG 2
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Nguyễn Đức Tuấn Anh MSSV: 46.01.101.006


Lê Trần Minh Ánh MSSV: 46.01.101.007
Vũ Đức Duy MSSV: 46.01.101.024
Lê Thị Lan Hương MSSV: 46.01.101.049
Huỳnh Phát Lộc MSSV: 46.01.101.078
Nguyễn Phương Nam MSSV: 46.01.101.088
Phạm Thu Ngân MSSV: 46.01.101.089
Mai Thị Thảo Nguyên MSSV: 46.01.101.099
Trần Thanh Tâm MSSV: 44.01.101.126
Phan Thành Tín MSSV: 46.01.101.165
Nguyễn Tùng MSSV: 46.01.101.185

Ngày 15 tháng 7 năm 2023

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 1 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

1 Giới thiệu đề tài

Tổng quan nghiên cứu

Cấu trúc báo cáo

2 Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn

Phương pháp chia đôi

Phương pháp lặp điểm bất động

Phương pháp lặp Newton

Phương pháp dây cung

Phương pháp vị trí sai

3 Nghiệm bội của phương trình

4 Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 2 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Giới thiệu đề tài

Tổng quan nghiên cứu


Khám phá và trình bày về các phương pháp lặp giải gần đúng phương trình một ẩn trong môn phương pháp tính.
Tìm hiểu và phân tích các phương pháp lặp phổ biến như phương pháp chia đôi, phương pháp lặp điểm bất động,
phương pháp lặp Newton, phương pháp lặp dây cung, phương pháp vị trí sai và kiến thức liên quan đển nghiệm bội
của phương trình.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 3 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Giới thiệu đề tài

Tổng quan nghiên cứu


Khám phá và trình bày về các phương pháp lặp giải gần đúng phương trình một ẩn trong môn phương pháp tính.
Tìm hiểu và phân tích các phương pháp lặp phổ biến như phương pháp chia đôi, phương pháp lặp điểm bất động,
phương pháp lặp Newton, phương pháp lặp dây cung, phương pháp vị trí sai và kiến thức liên quan đển nghiệm bội
của phương trình.
Đánh giá tính chất, ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp lặp và xem xét các tiêu chí để lựa chọn phương pháp
phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 3 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Cấu trúc báo cáo

Cấu trúc báo cáo


Báo cáo nghiên cứu này bao gồm ba phần:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 4 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Cấu trúc báo cáo

Cấu trúc báo cáo


Báo cáo nghiên cứu này bao gồm ba phần:
1 Phần 1: Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn. Nội dung chính của phần này bao gồm
tìm hiểu về cơ sở toán học, giải quyết vấn đề, kết quả và bàn luận về:
• Phương pháp chia đôi.
• Phương pháp lặp điểm bất động.
• Phương pháp lặp Newton.
• Phương pháp dây cung.
• Phương pháp vị trí sai.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 4 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Cấu trúc báo cáo

Cấu trúc báo cáo


Báo cáo nghiên cứu này bao gồm ba phần:
1 Phần 1: Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn. Nội dung chính của phần này bao gồm
tìm hiểu về cơ sở toán học, giải quyết vấn đề, kết quả và bàn luận về:
• Phương pháp chia đôi.
• Phương pháp lặp điểm bất động.
• Phương pháp lặp Newton.
• Phương pháp dây cung.
• Phương pháp vị trí sai.
2 Phần 2: Nghiệm bội của phương trình. Nội dung chính của phần này bao gồm tìm hiểu về cơ sở toán học, giải
quyết vấn đề, kết quả và bàn luận.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 4 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Cấu trúc báo cáo

Cấu trúc báo cáo


Báo cáo nghiên cứu này bao gồm ba phần:
1 Phần 1: Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn. Nội dung chính của phần này bao gồm
tìm hiểu về cơ sở toán học, giải quyết vấn đề, kết quả và bàn luận về:
• Phương pháp chia đôi.
• Phương pháp lặp điểm bất động.
• Phương pháp lặp Newton.
• Phương pháp dây cung.
• Phương pháp vị trí sai.
2 Phần 2: Nghiệm bội của phương trình. Nội dung chính của phần này bao gồm tìm hiểu về cơ sở toán học, giải
quyết vấn đề, kết quả và bàn luận.
3 Phần 3: Hướng dẫn giải bài tập chương 2.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 4 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn

Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn
1 Định nghĩa 1. Cho hàm số f : D → R, với D ⊂ R. Xét phương trình:

f (x) = 0. (1)

Số thực p ∈ D được gọi là nghiệm của phương trình (1) nếu

f (p) = 0

Nếu phương trình (1) có nghiệm duy nhất trên khoảng (a, b) thì ta gọi (a, b) là một khoảng phân ly nghiệm của
phương trình (1)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 5 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Cơ sở toán học
1 Định lý 1.
Giả sử f ∈ C[a, b] và (a, b) là khoảng phân ly nghiệm của f . Phương pháp chia đôi sinh ra dãy {pn }∞
n=1 hội tụ
đến nghiệm duy nhất p của f với
b−a
|pn − p| ≤ , n ∈ N. (2)
2n

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 6 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề.

Ý tưởng của phương pháp chia đôi dựa trên định lý giá trị trung gian và hệ quả của nó.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 7 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề.

Ý tưởng của phương pháp chia đôi dựa trên định lý giá trị trung gian và hệ quả của nó.
Giả sử ta cần tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình f (x) = 0, với f là hàm liên tục. Ý tưởng của phương pháp chia
đôi là luôn giữ nghiệm chính xác ở giữa các giá trị xấp xỉ. Khi đó, khoảng tách nghiệm [a, b] ban đầu được chia
đôi sau mỗi lần lặp của phương pháp sao cho tại các khoảng mới, giá trị của f luôn trái dấu nhau.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 7 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề.

Ý tưởng của phương pháp chia đôi dựa trên định lý giá trị trung gian và hệ quả của nó.
Giả sử ta cần tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình f (x) = 0, với f là hàm liên tục. Ý tưởng của phương pháp chia
đôi là luôn giữ nghiệm chính xác ở giữa các giá trị xấp xỉ. Khi đó, khoảng tách nghiệm [a, b] ban đầu được chia
đôi sau mỗi lần lặp của phương pháp sao cho tại các khoảng mới, giá trị của f luôn trái dấu nhau.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 7 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Phương pháp.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 8 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Phương pháp.
Xét phương trình (1), với f ∈ C[a, b] thỏa mãn f (a).f (b) < 0 và (a, b) là khoảng phân ly nghiệm. Ý tưởng của
phương pháp chia đôi là thu nhỏ khoảng phân ly đến một mức độ cần thiết. Đầu tiên, đặt a1 = a, b1 = b và tính trung
điểm p1 của đoạn [a1 , b1 ], tức là
a1 + b1
p1 =
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 8 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Phương pháp.
Xét phương trình (1), với f ∈ C[a, b] thỏa mãn f (a).f (b) < 0 và (a, b) là khoảng phân ly nghiệm. Ý tưởng của
phương pháp chia đôi là thu nhỏ khoảng phân ly đến một mức độ cần thiết. Đầu tiên, đặt a1 = a, b1 = b và tính trung
điểm p1 của đoạn [a1 , b1 ], tức là
a1 + b1
p1 =
2

Nếu f (p1 ) = 0, thì p = p1 và ta tìm được nghiệm

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 8 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Phương pháp.
Xét phương trình (1), với f ∈ C[a, b] thỏa mãn f (a).f (b) < 0 và (a, b) là khoảng phân ly nghiệm. Ý tưởng của
phương pháp chia đôi là thu nhỏ khoảng phân ly đến một mức độ cần thiết. Đầu tiên, đặt a1 = a, b1 = b và tính trung
điểm p1 của đoạn [a1 , b1 ], tức là
a1 + b1
p1 =
2

Nếu f (p1 ) = 0, thì p = p1 và ta tìm được nghiệm

Minh họa phương pháp chia đôi

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 8 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Nếu f (p1 ) ̸= 0 thì f (p1 ) hoặc cùng dấu với f (a1 ) hoặc cùng dấu với f (b1 ).

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 9 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Nếu f (p1 ) ̸= 0 thì f (p1 ) hoặc cùng dấu với f (a1 ) hoặc cùng dấu với f (b1 ).
Nếu f (a1 ).f (p1 ) < 0 thì p ∈ (a1 , p1 ). Đặt a2 = a1 , b2 = p1 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 9 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Nếu f (p1 ) ̸= 0 thì f (p1 ) hoặc cùng dấu với f (a1 ) hoặc cùng dấu với f (b1 ).
Nếu f (a1 ).f (p1 ) < 0 thì p ∈ (a1 , p1 ). Đặt a2 = a1 , b2 = p1 .
Nếu f (p1 ).f (b1 ) < 0 thì p ∈ (p1 , b1 ). Đặt a2 = p1 , b2 = b1 .
Lặp lại quá trình trên với khoảng phân ly nghiệm là (a2 , b2 ).

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 9 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Nếu f (p1 ) ̸= 0 thì f (p1 ) hoặc cùng dấu với f (a1 ) hoặc cùng dấu với f (b1 ).
Nếu f (a1 ).f (p1 ) < 0 thì p ∈ (a1 , p1 ). Đặt a2 = a1 , b2 = p1 .
Nếu f (p1 ).f (b1 ) < 0 thì p ∈ (p1 , b1 ). Đặt a2 = p1 , b2 = b1 .
Lặp lại quá trình trên với khoảng phân ly nghiệm là (a2 , b2 ).
Lưu ý. Nếu nghiệm xấp xỉ cần tìm phải thỏa một sai số cho trước ϵ, ta có thể xác định được bao nhiêu bước lặp trong
b−a
phương pháp chia đôi. Thật vậy, để bảo đảm sai số cho trước |p − pn | < ϵ, ta có < ϵ và từ đó sẽ tính được số lần
2n
lặp ít nhất n thỏa yêu cầu:
b−a ln(b − a) − ln(ϵ)
 
n > log2 = . (3)
ϵ ln(2)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 9 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Thuật toán 1.
(Chia đôi). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f đã cho liên tục trên đoạn [a, b] với
f (a) và f (b) trái dấu:
INPUT: f ; a; b; TOL.
OUTPUT: nghiệm gần đúng p.
B1 Set p = (a + b)/2.

B2 While (b − a)/2 > TOL do B3-B5

B3 If f (p) = 0 then STOP.

B4 If f (a).f (p) > 0 then set a = p


else set b=p.

B5 Set p = (a + b)/2.

B6 OUTPUT(p)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 10 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Giải quyết vấn đề


Code Python
def Chiadoi(f, a, b, TOL):
n=1
p = (a + b)/2
print(n)
print(p)
while (b - a)/2 > TOL:
if f(p) == 0:
break
else:
if f(a)*f(p) < 0:
b=p
else:
a=p
n = n+1
p = (a + b)/2
print(n)
print(p)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 11 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 1. Xác định số lần lặp khi áp dụng phương pháp chia đôi để giải xấp xỉ phương trình f (x) = x3 + 4x2 − 10 = 0,
với độ chính xác 10−3 và khoảng phân ly nghiệm ban đầu là [1, 2].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 12 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 1. Xác định số lần lặp khi áp dụng phương pháp chia đôi để giải xấp xỉ phương trình f (x) = x3 + 4x2 − 10 = 0,
với độ chính xác 10−3 và khoảng phân ly nghiệm ban đầu là [1, 2].

Giải

Dựa vào biểu thức:

b−a ln(b − a) − ln(ϵ)


 
n > log2 =
ϵ ln(2)

Với ϵ = 10−3 , ta cần tìm n bé nhất thỏa:

b−a 2−1
   
n > log2 = log2 ≈ 9, 96
ϵ ϵ
Do đó, với n từ 10 lần trở đi trong phương pháp chia đôi, ta được nghiệm xấp xỉ thỏa mãn độ chính xác cho trước.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 12 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

Giải
Xét f (x) = sin x + x2 − 1 = Ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = sin(1) > 0, do đó phương tình sin x + x2 − 1 = 0 có
một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1).

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

Giải
Xét f (x) = sin x + x2 − 1 = Ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = sin(1) > 0, do đó phương tình sin x + x2 − 1 = 0 có
một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1).
Bây giờ ta áp dụng thuật toán chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = 0, 0625. Điều kiện dừng là
bn − an
≤ 0, 0625.
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

Giải
Xét f (x) = sin x + x2 − 1 = Ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = sin(1) > 0, do đó phương tình sin x + x2 − 1 = 0 có
một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1).
Bây giờ ta áp dụng thuật toán chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = 0, 0625. Điều kiện dừng là
bn − an
≤ 0, 0625.
2
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn
đoạn [1/2, 1] cho bước lặp thứ hai.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

Giải
Xét f (x) = sin x + x2 − 1 = Ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = sin(1) > 0, do đó phương tình sin x + x2 − 1 = 0 có
một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1).
Bây giờ ta áp dụng thuật toán chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = 0, 0625. Điều kiện dừng là
bn − an
≤ 0, 0625.
2
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn
đoạn [1/2, 1] cho bước lặp thứ hai.
Sau đó, vì f (1/2).f (3/4) < 0 nên ta chọn [1/2, 3/4] cho bước lặp thứ ba. Cứ tiêp tục thuật toán, ta thu được các giá trị
như trong bảng sau:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

Giải
Xét f (x) = sin x + x2 − 1 = Ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = sin(1) > 0, do đó phương tình sin x + x2 − 1 = 0 có
một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1).
Bây giờ ta áp dụng thuật toán chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = 0, 0625. Điều kiện dừng là
bn − an
≤ 0, 0625.
2
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn
đoạn [1/2, 1] cho bước lặp thứ hai.
Sau đó, vì f (1/2).f (3/4) < 0 nên ta chọn [1/2, 3/4] cho bước lặp thứ ba. Cứ tiêp tục thuật toán, ta thu được các giá trị
như trong bảng sau:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sin x + x2 − 1 = 0 với độ chính xác 0, 0625.

Giải
Xét f (x) = sin x + x2 − 1 = Ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = sin(1) > 0, do đó phương tình sin x + x2 − 1 = 0 có
một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1).
Bây giờ ta áp dụng thuật toán chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = 0, 0625. Điều kiện dừng là
bn − an
≤ 0, 0625.
2
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn
đoạn [1/2, 1] cho bước lặp thứ hai.
Sau đó, vì f (1/2).f (3/4) < 0 nên ta chọn [1/2, 3/4] cho bước lặp thứ ba. Cứ tiêp tục thuật toán, ta thu được các giá trị
như trong bảng sau:

Thuật toán dừng ở bước lặp n = 5 và ta thu được p5 = 21/32 = 0, 65625 là nghiệm gần đúng của phương trinh với độ
chính xác 0, 0625.
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 13 / 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 2: Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 14 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả
1
Ví dụ 3. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình cos x − x = 0 với độ chính xác .10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 15 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả
1
Ví dụ 3. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình cos x − x = 0 với độ chính xác .10−3 .
2
Giải
Dễ thấy f (x) = cos x − x là hàm liên tục và giảm trên R. Hơn nữa, ta có f (0) = 1 > 0 và f (1) = cos(1) − 1 < 0, do
đó phương tình cos x − x = 0 chỉ có một nghiệm và nghiệm đó nằm trong khoảng (0, 1). Bây giờ ta áp dụng thuật toán
1 bn − an 1
chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = .10−3 . Điều kiện dừng là ≤ .10−3 . Ở bước lặp đầu tiên,
2 2 2
ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn đoạn [1/2, 1] cho
bước lặp thứ hai. sau đó, vì f (1/2).f (3/4) < 0 nên ta chọn [1/2, 3/4] cho bước lặp thứ ba. Cứ tiêp tục thuật toán, ta thu
được các giá trị như trong bảng sau:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 15 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả
1
Ví dụ 3. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình cos x − x = 0 với độ chính xác .10−3 .
2
Giải
Dễ thấy f (x) = cos x − x là hàm liên tục và giảm trên R. Hơn nữa, ta có f (0) = 1 > 0 và f (1) = cos(1) − 1 < 0, do
đó phương tình cos x − x = 0 chỉ có một nghiệm và nghiệm đó nằm trong khoảng (0, 1). Bây giờ ta áp dụng thuật toán
1 bn − an 1
chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = .10−3 . Điều kiện dừng là ≤ .10−3 . Ở bước lặp đầu tiên,
2 2 2
ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn đoạn [1/2, 1] cho
bước lặp thứ hai. sau đó, vì f (1/2).f (3/4) < 0 nên ta chọn [1/2, 3/4] cho bước lặp thứ ba. Cứ tiêp tục thuật toán, ta thu
được các giá trị như trong bảng sau:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 15 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả
1
Ví dụ 3. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình cos x − x = 0 với độ chính xác .10−3 .
2
Giải
Dễ thấy f (x) = cos x − x là hàm liên tục và giảm trên R. Hơn nữa, ta có f (0) = 1 > 0 và f (1) = cos(1) − 1 < 0, do
đó phương tình cos x − x = 0 chỉ có một nghiệm và nghiệm đó nằm trong khoảng (0, 1). Bây giờ ta áp dụng thuật toán
1 bn − an 1
chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1, và TOL = .10−3 . Điều kiện dừng là ≤ .10−3 . Ở bước lặp đầu tiên,
2 2 2
ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có f (0).f (1/2) > 0, do đó ta chọn đoạn [1/2, 1] cho
bước lặp thứ hai. sau đó, vì f (1/2).f (3/4) < 0 nên ta chọn [1/2, 3/4] cho bước lặp thứ ba. Cứ tiêp tục thuật toán, ta thu
được các giá trị như trong bảng sau:

Thuật toán dừng ở bước lặp n = 5 và ta thu được p5 = 21/32 = 0, 65625 là nghiệm gần đúng của phương trinh với độ
chính xác 0, 0625.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 15 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 3: Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 16 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả
Ví dụ 4.(câu 3a đề kiểm tra
√ cuối kỳ 2021-2022) Sử dụng một phương pháp giải gần đúng nghiệm của phương trình chỉ ra
một giá trị gần đúng cho 5. Kết quả biểu diễn ở dạng thập phân có bốn chữ số sau dấu chấm, ước lượng sai số không quá
−4
10 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 17 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả
Ví dụ 4.(câu 3a đề kiểm tra
√ cuối kỳ 2021-2022) Sử dụng một phương pháp giải gần đúng nghiệm của phương trình chỉ ra
một giá trị gần đúng cho 5. Kết quả biểu diễn ở dạng thập phân có bốn chữ số sau dấu chấm, ước lượng sai số không quá
−4
10 .
Giải
Xét f (x) = x2 − 5.
Dễ thấy x2 − 5 là hàm liên tục và tăng trên [2, 3]. Hơn nữa, ta có f (2) = −1 < 0 và f (3) = 4 > 0. Do đó phương trình
x2 − 5 = 0 chỉ có một nghiệm nằm trong khoảng (2, 3).
1
Ta áp dụng phương pháp chia đôi cho hàm f với a = 2, b = 3 và TOL = .10−3 . Điều kiện dừng là
2
bn − an 1
≤ .10−4 .
2 2  
5
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [2, 3]. Ta có f (2).f < 0, do đó ta chọn
  2
5
đoạn 2, cho bước lặp thứ hai.
2    
9 9
Sau đó, vì f (2).f < 0 nên ta chọn đoạn 2, cho bước lặp thứ ba. Cứ tiếp tục thuật toán, ta thu được bảng sau:
4 4

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 17 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 18 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Thuật toán dừng ở bước lặp n = 15 và ta thu được p15 = 73271/32768 = 2, 236053467 là nghiệm gần đúng của phương
1
trinh với độ chính xác .10−4 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 18 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Kết quả

Ví dụ 4: Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 19 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Bàn luận
Nhận xét 1. Mỗi số hạng của dãy {pn }∞ n=1 đều được xem là nghiệm gần đúng của phương trình (1) trên khoảng phân ly
nghiệm (a, b) với ước lượng sai số tuyệt đối được cho bởi (2).

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 20 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Bàn luận
Nhận xét 1. Mỗi số hạng của dãy {pn }∞ n=1 đều được xem là nghiệm gần đúng của phương trình (1) trên khoảng phân ly
nghiệm (a, b) với ước lượng sai số tuyệt đối được cho bởi (2).
Nhận xét 2.Một vài ưu điểm và hạn chế của phương pháp chia đôi.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 20 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Bàn luận
Nhận xét 1. Mỗi số hạng của dãy {pn }∞ n=1 đều được xem là nghiệm gần đúng của phương trình (1) trên khoảng phân ly
nghiệm (a, b) với ước lượng sai số tuyệt đối được cho bởi (2).
Nhận xét 2.Một vài ưu điểm và hạn chế của phương pháp chia đôi.
Ưu điểm:
Thuật toán của hương pháp chia đôi luôn tìm được nghiệm xấp xỉ của phương trình (phương pháp luôn hội tụ).
Trong phương pháp chia đôi, độ dài của khoảng phân ly nghiệm giảm đi một nửa sau mỗi bước lặp, điều này đám
bảo cho sự hội tụ của phương pháp.
Phương pháp chia đôi khá đơn giản để thực hiện mà không đòi hỏi nhiều tính toán phức tạp trên hàm số. Nó đơn
giản chỉ cần tính giá trị trung bình của các khoảng phân ly qua mỗi bước lặp.
Phương pháp chia đôi khá dễ dàng lập trình cho máy tính thực hiện giải nghiệm.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 20 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp chia đôi

Bàn luận
Nhận xét 1. Mỗi số hạng của dãy {pn }∞ n=1 đều được xem là nghiệm gần đúng của phương trình (1) trên khoảng phân ly
nghiệm (a, b) với ước lượng sai số tuyệt đối được cho bởi (2).
Nhận xét 2.Một vài ưu điểm và hạn chế của phương pháp chia đôi.
Ưu điểm:
Thuật toán của hương pháp chia đôi luôn tìm được nghiệm xấp xỉ của phương trình (phương pháp luôn hội tụ).
Trong phương pháp chia đôi, độ dài của khoảng phân ly nghiệm giảm đi một nửa sau mỗi bước lặp, điều này đám
bảo cho sự hội tụ của phương pháp.
Phương pháp chia đôi khá đơn giản để thực hiện mà không đòi hỏi nhiều tính toán phức tạp trên hàm số. Nó đơn
giản chỉ cần tính giá trị trung bình của các khoảng phân ly qua mỗi bước lặp.
Phương pháp chia đôi khá dễ dàng lập trình cho máy tính thực hiện giải nghiệm.
Hạn chế:
Hội tụ chậm.
Không thể áp dụng phương pháp cho khoảng phân ly nghiệm mà trên đó hàm số f có mọt điểm gián đoạn.
Chỉ tìm được từng nghiệm một của phương trình. Trong trường hợp f có nhiều hơn một nghiệm thì phương háp
chia đôi khó được ưu tiên áp dụng.
Đối với một số phương trình mà f luôn không đổi dấu, ví dụ như phương trifh f (x) = x2 = 0, phương pháp chia
đôi không thể áp dụng để tìm nghiệm xấp xỉ.
Nếu một trong hai giá trị của khoảng phân ly a hoặc b rất gần với nghiệm chính xác, phương pháp chia đôi sẽ cần
rất nhiều lần lặp để tìm được nghiệm xấp xỉ.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 20 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học

Định nghĩa. Điểm p được gọi là điểm bất động của hàm số g cho trước nếu

g(p) = p.

Bài toán tìm nghiệm của phương trình và bài toán tìm điểm bất động của hàm số là tương đương theo nghĩa sau:
Nếu p là nghiệm của phương trình f (x) = 0, thì ta có thể xác định được những hàm g nhận p làm điểm bất động
theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn

g(x) = x − f (x), hoặc g(x) = x + 5f (x), ...

Ngược lại, nếu hàm g có điểm bất động là p, thì hàm số f xác định bởi

f (x) = x − g(x)

nhận p là nghiệm.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 21 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Định lý 4. Giả sử g ∈ C [a, b] và g(x) ∈ [a, b] với mọi x ∈ [a, b]. Khi đó, g có ít nhất một điểm bất động trong [a, b].
Hơn nữa, nếu g có đạo hàm trên khoảng (a, b) và tồn tại một hằng số k ∈ (0, 1) sao cho


g (x) ≤ k, ∀x ∈ (a, b) ,

thì g chỉ có một điểm bất động trong [a, b].

Cơ sở toán học

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 22 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Định lý 4. Giả sử g ∈ C [a, b] và g(x) ∈ [a, b] với mọi x ∈ [a, b]. Khi đó, g có ít nhất một điểm bất động trong [a, b].
Hơn nữa, nếu g có đạo hàm trên khoảng (a, b) và tồn tại một hằng số k ∈ (0, 1) sao cho


g (x) ≤ k, ∀x ∈ (a, b) ,

thì g chỉ có một điểm bất động trong [a, b].

Cơ sở toán học

Ví dụ 5.Chứng minh rằng g(x) = cos x chỉ có một điểm bất động trên đoạn [0, 1].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 22 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Định lý 4. Giả sử g ∈ C [a, b] và g(x) ∈ [a, b] với mọi x ∈ [a, b]. Khi đó, g có ít nhất một điểm bất động trong [a, b].
Hơn nữa, nếu g có đạo hàm trên khoảng (a, b) và tồn tại một hằng số k ∈ (0, 1) sao cho


g (x) ≤ k, ∀x ∈ (a, b) ,

thì g chỉ có một điểm bất động trong [a, b].

Cơ sở toán học

Ví dụ 5.Chứng minh rằng g(x) = cos x chỉ có một điểm bất động trên đoạn [0, 1].

Giải
Ta có g ∈ C [0, 1] , g ([0, 1]) ⊂ [0, 1] , và


g (x) = |− sin x| ≤ 0.85, với mọi x ∈ (0, 1) .

Theo định lý trên, g có duy nhất một điểm bất động trong [0, 1].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 22 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Định lý 5. Cho g ∈ C [a, b] thỏa mãn g(x) ∈ [a, b] với mọi x ∈ [a, b]. Giả sử g có đạo hàm trên khoảng (a, b) và tồn tại
một hằng số k ∈ (0, 1) sao cho

g (x) ≤ k, ∀x ∈ (a, b) .

Khi đó, cho trước p0 ∈ [a, b] tùy ý, dãy lặp {pn }∞


n=0 được cho bởi pn+1 = g (pn ) , ∀n ∈ N luôn hội tụ đến điểm bất
động duy nhất p của g.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 23 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học

Ví dụ 6. Xét phương trình f (x) = sin x + x2 − 1 = 0, với x ∈ [0, 1].


Có 3 lựa chọn cho hàm g khi đưa phương trình về dạng x = g(x) có thể có dưới đây:
g1 (x) = sin−1 (1 − x2 ),

g2 (x) = − 1 − sin x,

g3 (x) = 1 − sin x
2
Ở đây, với g1 ta có g′1 (x) = − p và g′1 (x) > 1. Do đó, không thể chọn g1 .
2 − x2
Nếu chọn hàm g2 thì rõ ràng ta thấy hàm g2 không lấy giá trị trên [0, 1], nên cũng không thể chọn g2 .
cos x
Với hàm g3 , thì ta có g′3 (x) = − √ . Khi đó,
1 − sin x
p √
′ 1 − sin x2 1 + sin x 1
g3 (x) = √ = ≤ √ < 1,
2 1 − sin x 2 2

g3 thỏa các điều kiện của Định lý (5), nên ta có thể áp dụng phương pháp điểm bất động với hàm g3 để giải xấp xỉ nghiệm
của phương trình trên.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 24 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Hệ quả 2. Nếu g thỏa mãn các giả thiết của định lý 2.3, thì ước lượng sai số tuyệt đối giữa pn và p được cho bởi

n ∗
|pn − p| ≤ k · max{p0 − a, b − p0 }, n ∈ N , (6)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 25 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Hệ quả 2. Nếu g thỏa mãn các giả thiết của định lý 2.3, thì ước lượng sai số tuyệt đối giữa pn và p được cho bởi

n ∗
|pn − p| ≤ k · max{p0 − a, b − p0 }, n ∈ N , (6)

hay
k ∗
|pn − p| ≤ · |pn − pn−1 | , n ∈ N (7),
1−k

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 25 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Hệ quả 2. Nếu g thỏa mãn các giả thiết của định lý 2.3, thì ước lượng sai số tuyệt đối giữa pn và p được cho bởi

n ∗
|pn − p| ≤ k · max{p0 − a, b − p0 }, n ∈ N , (6)

hay
k ∗
|pn − p| ≤ · |pn − pn−1 | , n ∈ N (7),
1−k
hay
kn ∗
|pn − p| ≤ · |p1 − p0 | , n ∈ N (8),
1−k

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 25 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Hệ quả 2. Nếu g thỏa mãn các giả thiết của định lý 2.3, thì ước lượng sai số tuyệt đối giữa pn và p được cho bởi

n ∗
|pn − p| ≤ k · max{p0 − a, b − p0 }, n ∈ N , (6)

hay
k ∗
|pn − p| ≤ · |pn − pn−1 | , n ∈ N (7),
1−k
hay
kn ∗
|pn − p| ≤ · |p1 − p0 | , n ∈ N (8),
1−k

Cơ sở toán học
Nhận xét 3.
Nếu có thêm giả thiết g ∈ C1 [a, b] , p0 ̸= p và g′ (p) ̸= 0, thì dãy lặp điểm bất động {pn }∞
n=0 có hội tụ là bậc
nhất.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 25 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Cơ sở toán học
Hệ quả 2. Nếu g thỏa mãn các giả thiết của định lý 2.3, thì ước lượng sai số tuyệt đối giữa pn và p được cho bởi

n ∗
|pn − p| ≤ k · max{p0 − a, b − p0 }, n ∈ N , (6)

hay
k ∗
|pn − p| ≤ · |pn − pn−1 | , n ∈ N (7),
1−k
hay
kn ∗
|pn − p| ≤ · |p1 − p0 | , n ∈ N (8),
1−k

Cơ sở toán học
Nhận xét 3.
̸ p và g′ (p) ̸= 0, thì dãy lặp điểm bất động {pn }∞
Nếu có thêm giả thiết g ∈ C1 [a, b] , p0 = n=0 có hội tụ là bậc
nhất.
Nếu có thêm giả thiết g ∈ C2 [a, b] , p0 ≠ p và g′ (p) = 0, thì phương pháp lặp điểm bất động có bậc hội tụ là
bậc hai.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 25 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Giải quyết vấn đề


Để tìm giá trị gần đúng cho điểm bất động p của hàm g, ta chọn một giá trị xấp xỉ ban đầu p0 và tạo ra dãy {pn }∞
n=0 như
sau:
pn+1 = g (pn ) , n ∈ N. (3)

Khi đó, nếu dãy số này hội tụ đến điểm p và g là hàm liên tục, thì
 
p = lim pn = lim g (pn−1 ) = g lim pn−1 = g(p),
n→∞ n→∞ n→∞

và ta đạt được điểm bất động p. Kỹ thuật này được gọi là phương pháp lặp điểm bất động.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 26 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Giải quyết vấn đề


Để tìm giá trị gần đúng cho điểm bất động p của hàm g, ta chọn một giá trị xấp xỉ ban đầu p0 và tạo ra dãy {pn }∞
n=0 như
sau:
pn+1 = g (pn ) , n ∈ N. (3)

Khi đó, nếu dãy số này hội tụ đến điểm p và g là hàm liên tục, thì
 
p = lim pn = lim g (pn−1 ) = g lim pn−1 = g(p),
n→∞ n→∞ n→∞

và ta đạt được điểm bất động p. Kỹ thuật này được gọi là phương pháp lặp điểm bất động.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 26 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Giải quyết vấn đề


Thuật toán 2.(Điểm bất động). Tìm một điểm bất động gần đúng p của hàm g(x), trong đó điểm bất động gần đúng ban
đầu p0 đã biết.
INPUT: g, p0 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 1.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6.

B3 Set p = g(p0 ).

B4 If |p − p0 | ≤ TOL then OUTPUT(p); STOP

B5 Set n = n + 1.

B6 Set p0 = p.

B7 OUTPUT("Phương pháp không thành công sau N0 lần lặp"); STOP.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 27 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Giải quyết vấn đề


Code Python
def Diembatdong(g, p0, TOL, N0):
n=1
while n <= N0:
print(n)
p = g(p0)
print(p)
if np.abs(p - p0) <= TOL:
break
else:
n=n+1
p0 = p
else:
print(’Phương pháp không thành công sau’, N0, ’bước lặp’)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 28 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 7.Tìm điểm bất động gần đúng của g(x) = cos x bằng thuật toán điểm bất động nêu trên, trong đó p0 = 0.75, TOL
= 10−4 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 29 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 7.Tìm điểm bất động gần đúng của g(x) = cos x bằng thuật toán điểm bất động nêu trên, trong đó p0 = 0.75, TOL
= 10−4 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của thuật toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−4 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 29 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 7.Tìm điểm bất động gần đúng của g(x) = cos x bằng thuật toán điểm bất động nêu trên, trong đó p0 = 0.75, TOL
= 10−4 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của thuật toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−4 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 29 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 7.Tìm điểm bất động gần đúng của g(x) = cos x bằng thuật toán điểm bất động nêu trên, trong đó p0 = 0.75, TOL
= 10−4 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của thuật toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−4 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:

Thuật toán dừng khi n = 15 và ta được điểm bất động gần đúng p15 = 0.7390559130738594.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 29 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 7: Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 30 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 8.(Bài 3 - Đề thi năm 2018-2019): Xét phương trình x − e−x = 0. Hãy chỉ ra một giá trị gần đúng của nghiệm của
phương trình trên. Yêu cầu kết quả biểu diễn ở dạng thập phân có ba chữ số sau dấu phẩy và ước lượng sai số tuyệt đối
không vượt quá 10−3 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 31 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 8.(Bài 3 - Đề thi năm 2018-2019): Xét phương trình x − e−x = 0. Hãy chỉ ra một giá trị gần đúng của nghiệm của
phương trình trên. Yêu cầu kết quả biểu diễn ở dạng thập phân có ba chữ số sau dấu phẩy và ước lượng sai số tuyệt đối
không vượt quá 10−3 .
Giải
Ta có f (x) = x − e−x , suy ra f ′ (x) = 1 + e−x > 1 > 0, với mọi x ∈ R.
Do đó, f là hàm liên tục và tăng trên R.
Ngoài ra ta có f (0) = −1, f (1) = 0.63, suy ra f (0)f (1) < 0
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất trên R và nghiệm đó thuộc (0, 1).
e−x + x
Ta có x − e−x = 0 ⇔ =x
2
−x
e +x −e−x + 1
Đặt hàm g(x) = , có g ([0, 1]) ⊂ [0, 1] và g′ (x) = nên:
2 2


g (x) ≤ 0, 5, ∀x ∈ (0, 1)

Chọn p0 = 0.55 ∈ (0, 1), dãy {pn }∞


n=0 thỏa pn = g(pn−1 ) hội tụ đến nghiệm của phương trình f (x) = 0

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 31 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả
Ví dụ 8.

Thuật toán dừng khi n = 3 và ta được điểm bất động gần đúng của g là p3 = 0.5671062141.
Làm tròn p3 đến hàng 10−3 ta được p∗ = 0, 567.
Vậy giá trị gần đúng của nghiệm của phương trình trên là 0, 567 ± 10−3 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 32 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả

Ví dụ 8: Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 33 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả
Ví dụ 9.Hãy cho biết độ chính xác của điểm bất động gần đúng p15 của hàm g(x) = cos(x) trong ví dụ (7). Với n là bao
1
nhiêu thì điểm bất động gần đúng pn có độ chính xác · 10−3 ?
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 34 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả
Ví dụ 9.Hãy cho biết độ chính xác của điểm bất động gần đúng p15 của hàm g(x) = cos(x) trong ví dụ (7). Với n là bao
1
nhiêu thì điểm bất động gần đúng pn có độ chính xác · 10−3 ?
2

Giải

Theo ví dụ (3), (5) , hàm g(x) có duy nhất một điểm bất động p và p ∈ [0, 1]. Hơn nữa, ta có:


g (x) ≤ 0.85, ∀x ∈ (0, 1).

Để ước lượng sai số tuyệt đối của p15 , ta sử dụng bất đẳng thức (7)

0.85 0.85 −4 −4
|p15 − p| ≤ · |p15 − p14 | ≤ · 10 ≤ 6 · 10
1 − 0.85 0.15

Vậy p15 có độ chính xác 0.6 · 10−3 .


1
Tiếp theo, để xác định n sao cho pn có độ chính xác · 10−3 , ta sử dụng bất đẳng thức (8)
2

0.85n
|pn − p| ≤ · |cos(0.75) − 0.75|
1 − 0.85

0.85n GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH


1 MỘT ẨN NHÓM 2 34 / 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Kết quả
Ví dụ 9.
0.85n 1
Khi n = 34 thì · |cos(0.75) − 0.75| ≤ · 10−3 .
1 − 0.85 2
1
Vậy với n = 34 thì pn có độ chính xác · 10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 35 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp điểm bất động

Bàn Luận
Phương pháp điểm bất động sẽ hội tụ rất nhanh nếu hàm g được chọn thỏa mãn tất cả các điều kiện của Định lý (5)
và có đạo hàm rất nhỏ gần với điểm cố định ξ = g(ξ).
Phương pháp điểm bất động hội tụ chậm nếu k gần 1.
Phương pháp điểm bất động dễ thực hiện, dễ lập trình và ít tốn chi phí cho mỗi lần lặp.
Trong các bài tập tìm giá trị gần đúng nghiệm của phương trình cho trước, việc viết phương trình f (x) = 0 dưới
dạng x = g(x) có thể gặp khó khăn do phải tìm được hàm g thỏa các điều kiện.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 36 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Cơ sở toán học
Định lý 6.(Định lý Lagrange) Cho f ∈ C[a, b], a ̸= b và f khả vi trên (a, b) khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

′ f (a) − f (b)
f (c) =
a−b

Khai triển Taylor.


Cho hàm f khả vi liên tục cấp n trên [a, x] và khả vi cấp n + 1 trên (a, x) thì khai triển Taylor của f (x) đến cấp n tại a với
phần dư Lagrange là

f ′ (a) f ′′ (a) 2 f n (a) n f n+1 (c) n+1


f (x) = f (a) + (x − a) + (x − a) + ... + (x − a) + (x − a)
1! 2! n! (n + 1)!

với c là số nằm giữa a, x.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 37 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Cơ sở toán học

Định lý 7. Cho f ∈ C2 [a, b] có nghiệm duy nhất p trong khoảng (a, b) và f ′ (p) ̸= 0. khi đó, tồn tại δ > 0 sao cho nếu
cho trước p0 ∈ [p − δ, p + δ] thì mọi số hạng của dãy lặp {pn }∞
n=0 sinh bởi phương pháp Newton (15) đều nằm trong
đoạn p0 ∈ [p − δ, p + δ] và hội tụ đến p.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 38 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Cơ sở toán học

Định lý 7. Cho f ∈ C2 [a, b] có nghiệm duy nhất p trong khoảng (a, b) và f ′ (p) ̸= 0. khi đó, tồn tại δ > 0 sao cho nếu
cho trước p0 ∈ [p − δ, p + δ] thì mọi số hạng của dãy lặp {pn }∞
n=0 sinh bởi phương pháp Newton (15) đều nằm trong
đoạn p0 ∈ [p − δ, p + δ] và hội tụ đến p.

Cơ sở toán học
Định nghĩa 5. Điểm x0 được gọi là điểm Fourier của hàm f nếu

′′
f (x0 ).f (x0 ) > 0.(12)

Định lý sau đây hướng dẫn cách chọn nghiệm gần đúng ban đầu p0 sao cho dãy lặp Newton được sinh ra luôn nằm trong
đoạn phân ly nghiệm đang xét và hội tụ đến nghiệm chính xác.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 38 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Cơ sở toán học

Định lý 8. Cho f ∈ C2 [a, b] có nghiệm duy nhất p trong khoảng (a, b) và f ′ , f ′′ không triệt tiêu và không đổi dấu trên
đoạn [a, b].
Nếu a là điểm Fourier, thì với p0 = a, dãy lặp Newton {pn }∞
n=0 là dãy tăng và hội tụ đến p.
Nếu b là điểm Fourier, thì với p0 = b, dãy lặp Newton {pn }∞
n=0 là dãy giảm và hội tụ đến p.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 39 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề


Phương pháp lặp Newton
Giả sử phương trình (1) có nghiệm duy nhất là p trong khoảng phân ly nghiệm (a, b), trong đó f ∈ C2 [a, b]. Lấy
p0 ∈ [a, b] là một giá trị gần đúng của p sao cho f ′ (p0 ) ̸= 0. Ta khai triển Taylor hàm f (x) đến cấp một tại điểm p0 :

′ f ′′ (ξ(x)) 2
f (x) = f (p0 ) + f (p0 )(x − p0 ) + (x − p0 ) ,
2

Trong đó ξ(x) là hằng số nằm giữa p0 và x. Vì f (p) = 0 nên khi thay x = p vào khai triển trên ta được

′ f ′′ (ξ(x)) 2
0 = f (p0 ) + f (p0 )(p − p0 ) + (p − p0 ) ,
2

f ′′ (ξ)
Trong đó ξ là hằng số nằm giữa p0 và p. giả sử |p0 − p| rất nhỏ, khi đó phần dư (p − p0 )2 nhỏ hơn nhiều so với
2
|p0 − p|, do đó

0 ≈ f (p0 ) + f (p0 ).(p − p0 ).
giải tìm p, ta được
f (p0 )
p ≈ p0 −
f ′ (p0 )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 40 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề


f (p0 )
Như vậy p1 = p0 − là nghiệm sấp xỉ tiếp theo của phương trình (1). Tiếp tục thực hiện quy trình trên bằng cách
f ′ (p0 )
f (p1 )
thay điểm p0 bởi p1 , ta được nghiệm xấp xỉ tiếp theo là : p2 = p1 − ′
f (p1 )
Cứ lặp lại quy trình như trên, ta thu được dãy các nghiệm xấp xỉ {pn }∞ n = 0 như sau:

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.(15)
f ′ (pn )

Phương pháp (15) được gọi là phương pháp lặp Newton.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 41 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề


f (p0 )
Như vậy p1 = p0 − là nghiệm sấp xỉ tiếp theo của phương trình (1). Tiếp tục thực hiện quy trình trên bằng cách
f ′ (p0 )
f (p1 )
thay điểm p0 bởi p1 , ta được nghiệm xấp xỉ tiếp theo là : p2 = p1 − ′
f (p1 )
Cứ lặp lại quy trình như trên, ta thu được dãy các nghiệm xấp xỉ {pn }∞ n = 0 như sau:

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.(15)
f ′ (pn )

Phương pháp (15) được gọi là phương pháp lặp Newton.


Hình minh họa:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 41 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề


Thuật toán 3. (Newton). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f(x)=0, trong đó nghiệm gần đúng p0 ban đầu đã
biết.
INPUT: f , p0 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 1.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6.

f (p0 )
B3 Set p = p0 −
f ′ (p0 )

B4 If |p − p0 | ≤ TOL then OUTPUT(p); STOP.


B5 Set n = n + 1.

B6 Set p0 = p.

B7 OUTPUT("Phương pháp không thành công sau N0 lần lặp"); STOP.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 42 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề


Code Python def Newton(f, df, p⊘, TOL, N⊘):
n=1
While n<=N⊘ :
print(n)
p = p ⊘ −f (p⊘)/df (p⊘)
print(p)
if np.abs(p − p⊘) <= TOL
break
else:
n=n+1
p⊘ = p
else:
print (’ phương pháp không thành công sau’, N⊘,’ bước lặp’)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 43 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề

Nhận xét 4. Nếu mọi số hạng của dãy lặp Newton (15) đều nằm trong đoạn [a,b], và min f ′ (x) = m > 0, thì ta có
x∈[a,b]
ước lượng sai số tuyệt đối
|f (pn )| ∗
|pn − p| ⩽ , n ∈ N . (14)
m
Thật vậy, theo định lý giá trị trung bình tồn tại ξn nằm giữa pn và p sao cho f (pn ) − f (p) = f ′ (ξn )(pn − p), do đó


|f (pn )| = |f (pn ) − f (p)| = |f (ξn )||pn − p| ≥ m|pn − p|,

suy ra (14).

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 44 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Kết quả

Ví dụ 10. Hãy cho biết độ chính xác của nghiệm gần đúng p3 của phương trình x3 − 5 = 0 trong ví dụ (11)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 45 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Kết quả

Ví dụ 10. Hãy cho biết độ chính xác của nghiệm gần đúng p3 của phương trình x3 − 5 = 0 trong ví dụ (11)

Giải.
Dễ thấy rằng phương trình f (x) := x3 − 5 = 0 chỉ có một nghiệm p và nghiệm đó thuộc đoạn [1,2]. Hơn nữa, ta có

′ 2
f (x) = 3x ≥ 3, với mọi x ∈ [1, 2]

′′
f (x) = 6x > 0, với mọi x ∈ [1, 2]
và ′′
f (2).f (2) > 0

Theo định lý trên, với p0 = 2 thì mọi số hạng của dãy lặp Newton luôn thuộc đoạn [1,2]. Từ đó ta có đánh giá sai số tuyệt
đối của p3 bởi bất đẳng thức (??)

|f (p3 )| |p3 − 5| −6
|p3 − p| ≤ = 3 ≤ 2.10 .
m 3

Vậy độ chính xác của nghiệm gần đúng p3 là 2.10−6 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 45 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Kết quả

Ví dụ 11.Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán Newton nêu trên, trong đó
p0 = 2, TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 46 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Kết quả

Ví dụ 11.Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán Newton nêu trên, trong đó
p0 = 2, TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.

Giải.

Điều kiện dừng của thuật toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3
Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây.

p3n−1 − 5
n pn = pn−1 − |pn − pn−1 | − 10−3
3p2n−1
1 7/4 +
2 503/294 +
3 1.7099764289169748 −

Thuật toán dừng khi n=3 và ta được nghiệm gần đúng p3 = 1.7099764289169748.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 46 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Giải quyết vấn đề

Minh họa bằng code Python

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 47 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp lặp Newton

Bàn luận
Nhận xét 5.
Phương pháp lặp Newton là phương pháp lặp điểm bất động với hàm g được chọn bởi (11)
Nếu f thuộc lớp C3 và f ′ (p) ̸= 0, thì bậc hội tụ của phương pháp lặp Newton là bậc hai, vì hàm g xác định bởi
(11) thuộc lớp C2 là g(p) = p, g′ (p) = 0.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 48 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 49 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 49 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 49 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .
Ta có: f (x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 49 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .
Ta có: f (x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1].
1
Ta lại có: f (0) < 0 và f (1) = > 0 nên f (0).f (1) < 0.
8

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 49 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .
Ta có: f (x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1].
1
Ta lại có: f (0) < 0 và f (1) = > 0 nên f (0).f (1) < 0.
8
Suy ra f (x) = 0 có 1 nghiệm và nghiệm đó nằm trong (0, 1).
Đồng thời f (x) = 3(x − 2 ) (1 + 2−x ln 2).
′ −x 2

và f ′′ (x) = 6(x − 2−x )(1 + 2−x ln 2)2 − 3(x − 2−x )2 .2−x . ln2 2 không đổi dấu trên [0, 1].
Hơn nữa f (0).f ′′ (0) > 0.
Rõ ràng, ta suy ra được p0 = 0.
1
Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | ⩽ .10−6 .
2
Kết quả thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 49 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 50 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 51 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Thuật toán dừng tại n = 34, ta thu được p34 = 0, 6411850026 là nghiệm gần đúng của phương trình với độ chính xác

1
.10−6 .
2

*Phương pháp lặp Newton cải tiến.

f (x) (x − 2−x )3 x − 2−x


µ(x) = ′
= −x −x
= .
f (x) 2
3(x − 2 ) (1 + 2 ln 2) 3(1 + 2−x ln 2)

Ta áp dụng phương pháp lặp Newton cho phương trình µ(x) = 0 hay

x − 2−x = 0, ta được phương pháp Newton cải tiến.

Đặt g(x) = x − 2−x .

g′ (x) = 1 + 2−x ln 2

Ta có: , không đổi dấu trên [0, 1].
g′′ (x) = −2−x ln2 2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 52 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Dễ thấy g(x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1]. Ta có: g(0) < 0 và g(1) > 0 nên g(0).g(1) < 0. Suy ra g(x) = 0 có 1

nghiệm và nghiệm đó thuộc (0, 1).

Đồng thời g(0).g′′ (0) > 0 nên p0 = 0.

1
Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | < .10−6 .
2

Kết quả thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 53 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Thuật toán dừng lại ở bước lặp n = 4, ta thu được p4 = 0, 6411857445 là nghiệm gần đúng của phương trình với độ

1
chính xác là .10−6 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 54 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 55 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 56 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Trong phương trình lặp Newton:
f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 57 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Trong phương trình lặp Newton:
f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

ta xấp xỉ đạo hàm f ′ (pn ) bởi hệ số góc của đường thẳng đi qua 2 điểm (pn−1 , f (pn−1 )) và (pn , f (pn )):

′ f (pn ) − f (pn−1 ) ∗
f (pn ) ≈ ,n ∈ N .
pn − pn−1

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 57 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Trong phương trình lặp Newton:
f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

ta xấp xỉ đạo hàm f ′ (pn ) bởi hệ số góc của đường thẳng đi qua 2 điểm (pn−1 , f (pn−1 )) và (pn , f (pn )):

′ f (pn ) − f (pn−1 ) ∗
f (pn ) ≈ ,n ∈ N .
pn − pn−1

Khi đó, dãy lặp Newton trở thành

f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗


pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 57 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Trong phương trình lặp Newton:
f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

ta xấp xỉ đạo hàm f ′ (pn ) bởi hệ số góc của đường thẳng đi qua 2 điểm (pn−1 , f (pn−1 )) và (pn , f (pn )):

′ f (pn ) − f (pn−1 ) ∗
f (pn ) ≈ ,n ∈ N .
pn − pn−1

Khi đó, dãy lặp Newton trở thành

f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗


pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

Phương pháp này được gọi là phương pháp dây cung.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 57 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6

f (p1 ) (p1 − p0 )
B3 Set p = p1 − .
f (p1 ) − f (p0 )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6

f (p1 ) (p1 − p0 )
B3 Set p = p1 − .
f (p1 ) − f (p0 )

B4 If |p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6

f (p1 ) (p1 − p0 )
B3 Set p = p1 − .
f (p1 ) − f (p0 )

B4 If |p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

B5 Set n = n + 1.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6

f (p1 ) (p1 − p0 )
B3 Set p = p1 − .
f (p1 ) − f (p0 )

B4 If |p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

B5 Set n = n + 1.

B6 Set p0 = p1 ; p1 = p.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Dây cung). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm
gần đúng ban đầu p0 , p1 đã biết.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
B1 Set n = 2.

B2 While n ≤ N0 do B3-B6

f (p1 ) (p1 − p0 )
B3 Set p = p1 − .
f (p1 ) − f (p0 )

B4 If |p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

B5 Set n = n + 1.

B6 Set p0 = p1 ; p1 = p.

B7 OUTPUT ("Phương pháp không thành công sau N0 lần lặp");STOP.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 58 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Giải quyết vấn đề


Code Python def Daycung(f, p0, p1, TOL, N0):
n=2
while n <= N0:
print(n)
p = p1 - f(p1)*(p1 - p0)/(f(p1) - f(p0))
print(p)
if np.abs(p - p1) <= TOL:
break
else:
n=n+1
p0 = p1
p1 = p
else:
print(’Phương pháp không thành công sau’, N0, ’bước lặp’)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 59 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán dây cung nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 1.5,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 60 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán dây cung nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 1.5,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 60 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán dây cung nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 1.5,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của bài toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 60 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán dây cung nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 1.5,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của bài toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:
 
p3n−1 − 5 (pn−1 − pn−2 )
n pn = pn−1 −   |pn − pn−1 | − 10−3
p3n−1 − p3n−2
2 1, 8421052631578947 +
3 1, 6933025784661010 +
4 1, 7087439682071488 +
5 1, 7099880435871804 +
6 1, 7099759379571453 −

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 60 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán dây cung nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 1.5,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của bài toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:
 
p3n−1 − 5 (pn−1 − pn−2 )
n pn = pn−1 −   |pn − pn−1 | − 10−3
p3n−1 − p3n−2
2 1, 8421052631578947 +
3 1, 6933025784661010 +
4 1, 7087439682071488 +
5 1, 7099880435871804 +
6 1, 7099759379571453 −

Thuật toán dừng khi n = 6 và ta được điểm bất động gần đúng p6 = 1, 7099759379571453.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 60 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Kết quả

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 61 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Bàn luận

Nhận xét Được bắt đầu bởi hai nghiệm xấp xỉ p0 và p1 cho trước, phương pháp dây cung cho ra nghiệm xấp xỉ p2 tiếp theo
là hoành độ giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành. Nghiệm xấp xỉ p3 tiếp
theo là hoành độ giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm (p1 , f (p1 )), (p2 , f (p2 )) và trục hoành, và tiếp tục như vậy.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 62 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp dây cung

Bàn luận

Nhận xét Được bắt đầu bởi hai nghiệm xấp xỉ p0 và p1 cho trước, phương pháp dây cung cho ra nghiệm xấp xỉ p2 tiếp theo
là hoành độ giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành. Nghiệm xấp xỉ p3 tiếp
theo là hoành độ giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm (p1 , f (p1 )), (p2 , f (p2 )) và trục hoành, và tiếp tục như vậy.
Vì vậy cho nên việc chọn ra hai nghiệm xấp xỉ ban đầu cực kì quan trọng, chúng ảnh hưởng đến việc các nghiệm xấp xỉ
hội tụ về nghiệm nhanh hay chậm. Ngoài ra việc chọn hai nghiệm xấp xỉ phải nằm trong khoảng phân ly nghiệm mà f ′ và
f ′′ không bị triệt tiêu và đổi dấu trên cả khoảng đó.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 62 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Giả sử
p0 và p1 là hai nghiệm xấp xỉ ban đầu được cho trước sao cho

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Giả sử
p0 và p1 là hai nghiệm xấp xỉ ban đầu được cho trước sao cho
f (p0 ) .f (p1 ) < 0. Khi đó, nghiệm xấp xỉ tiếp theo p2 (được tính bằng phương pháp dây cung) là hoành độ giao điểm của
dây cung (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Giả sử
p0 và p1 là hai nghiệm xấp xỉ ban đầu được cho trước sao cho
f (p0 ) .f (p1 ) < 0. Khi đó, nghiệm xấp xỉ tiếp theo p2 (được tính bằng phương pháp dây cung) là hoành độ giao điểm của
dây cung (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành. Tiếp theo, để đi đến quyết định chọn dây cung nào để tính nghiệm
xấp xỉ p3 , ta phải xét dấu tích f (p2 ) .f (p1 ).

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Giả sử
p0 và p1 là hai nghiệm xấp xỉ ban đầu được cho trước sao cho
f (p0 ) .f (p1 ) < 0. Khi đó, nghiệm xấp xỉ tiếp theo p2 (được tính bằng phương pháp dây cung) là hoành độ giao điểm của
dây cung (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành. Tiếp theo, để đi đến quyết định chọn dây cung nào để tính nghiệm
xấp xỉ p3 , ta phải xét dấu tích f (p2 ) .f (p1 ).
Nếu f (p2 ) .f (p1 ) < 0 thì p ∈ (p2 , p1 ). Do đó ta chọn nghiệm xấp xỉ tiếp theo p3 là hoành độ giao điểm của dây
cung (p2 , f (p2 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Giả sử
p0 và p1 là hai nghiệm xấp xỉ ban đầu được cho trước sao cho
f (p0 ) .f (p1 ) < 0. Khi đó, nghiệm xấp xỉ tiếp theo p2 (được tính bằng phương pháp dây cung) là hoành độ giao điểm của
dây cung (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành. Tiếp theo, để đi đến quyết định chọn dây cung nào để tính nghiệm
xấp xỉ p3 , ta phải xét dấu tích f (p2 ) .f (p1 ).
Nếu f (p2 ) .f (p1 ) < 0 thì p ∈ (p2 , p1 ). Do đó ta chọn nghiệm xấp xỉ tiếp theo p3 là hoành độ giao điểm của dây
cung (p2 , f (p2 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành.
Ngược lại, ta chọn nghiệm xấp xỉ tiếp theo p3 là hoành độ giao điểm của dây cung (p0 , f (p0 )), (p2 , f (p2 )) và
trục hoành.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Cơ sở toán học

Ta thấy rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra trong phương pháp lặp Newton

f (pn )
pn+1 = pn − , n ∈ N.
f ′ (pn )

và trong phương pháp dây cung


f (pn ) (pn − pn−1 ) ∗
pn+1 = pn − ,n ∈ N .
f (pn ) − f (pn−1 )

có thể không nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 , điều này trái ngược với phương pháp chia đôi.
Phương pháp vị trí sai tương tự như phương pháp dây cung nhưng bao gồm thêm các thủ tục để chắc chắn rằng
nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi phương pháp này phải nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Giả sử
p0 và p1 là hai nghiệm xấp xỉ ban đầu được cho trước sao cho
f (p0 ) .f (p1 ) < 0. Khi đó, nghiệm xấp xỉ tiếp theo p2 (được tính bằng phương pháp dây cung) là hoành độ giao điểm của
dây cung (p0 , f (p0 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành. Tiếp theo, để đi đến quyết định chọn dây cung nào để tính nghiệm
xấp xỉ p3 , ta phải xét dấu tích f (p2 ) .f (p1 ).
Nếu f (p2 ) .f (p1 ) < 0 thì p ∈ (p2 , p1 ). Do đó ta chọn nghiệm xấp xỉ tiếp theo p3 là hoành độ giao điểm của dây
cung (p2 , f (p2 )), (p1 , f (p1 )) và trục hoành.
Ngược lại, ta chọn nghiệm xấp xỉ tiếp theo p3 là hoành độ giao điểm của dây cung (p0 , f (p0 )), (p2 , f (p2 )) và
trục hoành.
Tương tự, khi đã có p3 , ta tiếp tục xét dấu tích f (p3 ).f (p2 ) để xác định xem ta phải tính p4 dựa trên p2 , p3 hay dựa trên p3 ,
p1 . Và cứ tiếp tục như vậy.
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 63 / 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.

B1 Set n = 2.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.

B1 Set n = 2. B2 While n ≤ N0 do B3-B6

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
f (p1 ) (p1 − p0 )
B1 Set n = 2. B2 While n ≤ N0 do B3-B6 B3 Set p = p1 − .
f (p1 ) − f (p0 )

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
f (p1 ) (p1 − p0 )
B1 Set n = 2. B2 While n ≤ N0 do B3-B6 B3 Set p = p1 − . B4 If
f (p1 ) − f (p0 )

|p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
f (p1 ) (p1 − p0 )
B1 Set n = 2. B2 While n ≤ N0 do B3-B6 B3 Set p = p1 − . B4 If
f (p1 ) − f (p0 )

|p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

B5 Set n = n + 1.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
f (p1 ) (p1 − p0 )
B1 Set n = 2. B2 While n ≤ N0 do B3-B6 B3 Set p = p1 − . B4 If
f (p1 ) − f (p0 )

|p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

B5 Set n = n + 1. B6 Set f (p).f (p1 ) < 0 then set p0 = p1 ; p1 = p

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đề


Thuật toán (Vị trí sai). Tìm một nghiệm gần đúng p của phương trình f (x) = 0, trong đó hàm f , trong đó hai nghiệm gần
đúng ban đầu p0 , p1 đã biết, hàm f liên tục f (p0 ) và f (p1 ) trái dấu.
INPUT: f ; p0 ; p1 ; TOL; số lần lặp tối đa N0 .
OUTPUT: nghiệm gần đúng p hoặc thông báo không thành công.
f (p1 ) (p1 − p0 )
B1 Set n = 2. B2 While n ≤ N0 do B3-B6 B3 Set p = p1 − . B4 If
f (p1 ) − f (p0 )

|p − p1 | ≤ TOL then OUTPUT (p); STOP.

B5 Set n = n + 1. B6 Set f (p).f (p1 ) < 0 then set p0 = p1 ; p1 = p else set

p1 = p.

B7 OUTPUT("Phương pháp không thành công sau N0 lần lặp");STOP.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 64 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Giải quyết vấn đềđề


Code Python
def Vitrisai(f, p0, p1, TOL, N0):
n=2
while n <= N0:
print(n)
p = p1 - f(p1)*(p1 - p0)/(f(p1) - f(p0))
print(p)
if np.abs(p - p1) <= TOL:
break
else:
n=n+1
if f(p)*f(p1) < 0
p0 = p1
p = p1
else:
p = p1
else:
print(’Phương pháp không thành công sau’, N0, ’bước lặp’)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 65 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán vị trí sai nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 2,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 66 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán vị trí sai nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 2,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 66 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán vị trí sai nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 2,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của bài toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 66 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán vị trí sai nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 2,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của bài toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:
 
p3n−1 − 5 (pn−1 − pn−2 )
n pn = pn−1 −   f (pn ).f (pn−1 ) |pn − pn−1 | − 10−3
p3n−1 − p3n−2
2 1, 5714285714285714 − +
3 1, 6878980891719744 + +
4 1, 7065956172058199 + +
5 1, 7094616665747047 + +
6 1, 7098977807003473 + −

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 66 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Kết quả

Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x3 − 5 = 0 bằng thuật toán vị trí sai nêu trên, trong đó p0 = 1, p1 = 2,
TOL = 10−3 , và số bước lặp tối đa N0 = 100.
Giải
Điều kiện dừng của bài toán là n > 100 hoặc |pn − pn−1 | ≤ 10−3 . Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới
đây:
 
p3n−1 − 5 (pn−1 − pn−2 )
n pn = pn−1 −   f (pn ).f (pn−1 ) |pn − pn−1 | − 10−3
p3n−1 − p3n−2
2 1, 5714285714285714 − +
3 1, 6878980891719744 + +
4 1, 7065956172058199 + +
5 1, 7094616665747047 + +
6 1, 7098977807003473 + −

Thuật toán dừng khi n = 6 và ta được nghiệm gần đúng p6 = 1.7098977807003473.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 66 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Phương pháp vị trí sai

Bàn luận

Tóm lại, Phương pháp vị trí sai dễ triển khai, dễ tiếp cận và chắc chắn rằng nghiệm xấp xỉ pn+1 được sinh ra bởi
phương pháp này luôn nằm giữa hai nghiệm xấp xỉ trước đó là pn và pn−1 . Tuy nhiên, tương tư phương pháp dây cung,
phương pháp vị trí sai cũng khá phụ thuộc vào hai nghiệm xấp xỉ được cho trước ban đầu, Nếu hai nghiệm cho trước
không tốt, tức là khoảng ban đầu không chứa nghiệm hoặc không chứa nghiệm đủ gần, phương pháp nào sẽ không cho ra
được kết quả chính xác.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 67 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Cơ sở toán học
Định nghĩa 6.Một nghiệm p của phương trình (1) được gọi là nghiệm bội m nếu với x ̸= p, ta có thể viết

m
f (x) = (x − p) · q(x), (3.1)

trong đó lim q(x) ̸= 0.


x→p

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 68 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Cơ sở toán học
Định nghĩa 6.Một nghiệm p của phương trình (1) được gọi là nghiệm bội m nếu với x ̸= p, ta có thể viết

m
f (x) = (x − p) · q(x), (3.1)

trong đó lim q(x) ̸= 0.


x→p

Cơ sở toán học

x2
Ví dụ 14. Phương trình f (x) := cosx − 1 + = 0 có x = 0 là nghiệm bội 4, vì với x ̸= 0 ta có thể viết
2

x2
cosx − 1 +
4
f (x) = x · 2 ,
x4

x2
cosx − 1 +
trong đó lim 2 = 1 ≠ 0.
x→0 x4 24

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 68 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Giải quyết vấn đề


Định lí 9.Cho hàm số f ∈ C m [a, b]. Khi đó, p là nghiệm bội m cuả phương trình f (x) = 0 khi và chỉ khi

′ (m−1) (m)
f (p) = f (p) = ... = f (p) = 0, vàf (p) ̸= 0. (3.2)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 69 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Kết quả
Ví dụ 15.Xét phương trình f (x) := ex − 1 − x = 0.
a) Chứng minh rằng x = 0 là nghiệm bội 2 của phương trình.
b) Chứng minh rằng dãy lặp Newton với p0 = 1 hội tụ đến x = 0 nhưng bậc hội tụ không đạt tới bậc hai.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 70 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Kết quả
Ví dụ 15.Xét phương trình f (x) := ex − 1 − x = 0.
a) Chứng minh rằng x = 0 là nghiệm bội 2 của phương trình.
b) Chứng minh rằng dãy lặp Newton với p0 = 1 hội tụ đến x = 0 nhưng bậc hội tụ không đạt tới bậc hai.
Giải

a) Ta có f (0) = f ′ (0) = 0 và f ′′ (0) = 1 ̸= 0, theo định lý trên ta suy ra x = 0 là nghiệm bội 2 của phương trình.
b) Bảng sau đây ghi lại giá trị của 15 số hạng đầu tiên của thuật toán New-ton áp dụng cho hàm f và p0 = 1 và sai số
tuyệt đối tương ứng.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 70 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Kết quả
epn−1 − 1 − pn−1
n pn = pn−1 − Sai số tuyệt đối |pn − 0|
epn−1 − 1
1 0.581976707 0.581976707
2 0.319055041 0.319055041
3 0.167996172 0.167996172
4 0.086348874 0.086348874
5 0.043795704 0.043795704
6 0.022057685 0.022057685
7 0.011069387 0.011069387
8 0.005544905 0.005544905
9 0.002775014 0.002775014
10 0.001388149 0.001388149
11 0.000694235 0.000694235
12 0.000347158 0.000347158
13 0.000173589 0.000173589
14 0.00086797 0.00086797
15 0.00043399 0.00043399

Những số hạng đầu tiên thể hiện trong bảng trên cho thấy dãy pn đang tiến đến 0 nhưng bậc hội tụ không đạt tới bậc hai.
Một cách để giải bài toán tính gần đúng nghiệm bội của phương trình f (x) = 0 là xét hàm

f (x)
µ(x) = . (3.3)
f ′ (x)

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 71 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Kết quả

Nếu p là nghiệm bội m của phương trình f (x) = 0 thì p là nghiệm đơn của phương trình µ(x) = 0. Áp dụng phương pháp
Newton cho phương trình µ(x) = 0, ta được phương pháp Newton cải tiến để tìm nghiệm bội của phương trình
f (x) = 0 như sau:
µ(pn ) f (pn )f ′ (pn )
pn+1 = pn − ′ = pn − ′ , n ∈ N. (3.4)
µ (pn ) [f (pn )]2 − f (pn )f ′′ (pn )′

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 72 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 73 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 73 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 73 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .
Ta có: f (x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 73 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .
Ta có: f (x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1].
1
Ta lại có: f (0) < 0 và f (1) = > 0 nên f (0).f (1) < 0.
8

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 73 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 9
Hãy dùng phương pháp lặp Newton và phương pháp lặp Newton cải tiến để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của
1
phương trình x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = 0 với độ chính xác .10−6 .
2

Giải

*Phương pháp lặp Newton.


Ta đặt: f (x) = x3 − 3x2 .2−x + 3x.4−x − 8−x = (x − 2−x )3 .
Ta có: f (x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1].
1
Ta lại có: f (0) < 0 và f (1) = > 0 nên f (0).f (1) < 0.
8
Suy ra f (x) = 0 có 1 nghiệm và nghiệm đó nằm trong (0, 1).
Đồng thời f (x) = 3(x − 2 ) (1 + 2−x ln 2).
′ −x 2

và f ′′ (x) = 6(x − 2−x )(1 + 2−x ln 2)2 − 3(x − 2−x )2 .2−x . ln2 2 không đổi dấu trên [0, 1].
Hơn nữa f (0).f ′′ (0) > 0.
Rõ ràng, ta suy ra được p0 = 0.
1
Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | ⩽ .10−6 .
2
Kết quả thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 73 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 74 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 75 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Thuật toán dừng tại n = 34, ta thu được p34 = 0, 6411850026 là nghiệm gần đúng của phương trình với độ chính xác

1
.10−6 .
2

*Phương pháp lặp Newton cải tiến.

f (x) (x − 2−x )3 x − 2−x


µ(x) = ′
= −x −x
= .
f (x) 2
3(x − 2 ) (1 + 2 ln 2) 3(1 + 2−x ln 2)

Ta áp dụng phương pháp lặp Newton cho phương trình µ(x) = 0 hay

x − 2−x = 0, ta được phương pháp Newton cải tiến.

Đặt g(x) = x − 2−x .

g′ (x) = 1 + 2−x ln 2

Ta có: , không đổi dấu trên [0, 1].
g′′ (x) = −2−x ln2 2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 76 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Dễ thấy g(x) là hàm liên tục và tăng trên [0, 1]. Ta có: g(0) < 0 và g(1) > 0 nên g(0).g(1) < 0. Suy ra g(x) = 0 có 1

nghiệm và nghiệm đó thuộc (0, 1).

Đồng thời g(0).g′′ (0) > 0 nên p0 = 0.

1
Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | < .10−6 .
2

Kết quả thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 77 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Thuật toán dừng lại ở bước lặp n = 4, ta thu được p4 = 0, 6411857445 là nghiệm gần đúng của phương trình với độ

1
chính xác là .10−6 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 78 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 79 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 80 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Bàn luận

Ưu điểm.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 81 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Bàn luận

Ưu điểm.
Hội tụ nhanh: Phương pháp Newton cải tiến có tốc độ hội tụ tới nghiệm nhanh hơn so với nhiều phương pháp khác.
Khi nghiệm gần đúng ban đầu được chọn tốt, phương pháp này có thể đạt được sự hội tụ với độ chính xác cao chỉ
sau một vài bước lặp.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 81 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Bàn luận

Ưu điểm.
Hội tụ nhanh: Phương pháp Newton cải tiến có tốc độ hội tụ tới nghiệm nhanh hơn so với nhiều phương pháp khác.
Khi nghiệm gần đúng ban đầu được chọn tốt, phương pháp này có thể đạt được sự hội tụ với độ chính xác cao chỉ
sau một vài bước lặp.
Độ chính xác cao: Khi sử dụng phương pháp Newton cải tiến, có thể đạt được độ chính xác cao trong việc xác định
nghiệm của một hàm số. Phương pháp này được xây dựng dựa trên khai triển Taylor, giúp xấp xỉ hàm số gần với độ
chính xác mong muốn.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 81 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Bàn luận

Ưu điểm.
Hội tụ nhanh: Phương pháp Newton cải tiến có tốc độ hội tụ tới nghiệm nhanh hơn so với nhiều phương pháp khác.
Khi nghiệm gần đúng ban đầu được chọn tốt, phương pháp này có thể đạt được sự hội tụ với độ chính xác cao chỉ
sau một vài bước lặp.
Độ chính xác cao: Khi sử dụng phương pháp Newton cải tiến, có thể đạt được độ chính xác cao trong việc xác định
nghiệm của một hàm số. Phương pháp này được xây dựng dựa trên khai triển Taylor, giúp xấp xỉ hàm số gần với độ
chính xác mong muốn.
Áp dụng đa dạng: Phương pháp Newton cải tiến có thể được áp dụng cho nhiều loại hàm số và bài toán khác nhau,
có tính linh hoạt và khả năng áp dụng rộng rãi.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 81 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Bàn luận

Ưu điểm.
Hội tụ nhanh: Phương pháp Newton cải tiến có tốc độ hội tụ tới nghiệm nhanh hơn so với nhiều phương pháp khác.
Khi nghiệm gần đúng ban đầu được chọn tốt, phương pháp này có thể đạt được sự hội tụ với độ chính xác cao chỉ
sau một vài bước lặp.
Độ chính xác cao: Khi sử dụng phương pháp Newton cải tiến, có thể đạt được độ chính xác cao trong việc xác định
nghiệm của một hàm số. Phương pháp này được xây dựng dựa trên khai triển Taylor, giúp xấp xỉ hàm số gần với độ
chính xác mong muốn.
Áp dụng đa dạng: Phương pháp Newton cải tiến có thể được áp dụng cho nhiều loại hàm số và bài toán khác nhau,
có tính linh hoạt và khả năng áp dụng rộng rãi.
Nhược điểm.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 81 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Nghiệm bội của phương trình

Bàn luận

Ưu điểm.
Hội tụ nhanh: Phương pháp Newton cải tiến có tốc độ hội tụ tới nghiệm nhanh hơn so với nhiều phương pháp khác.
Khi nghiệm gần đúng ban đầu được chọn tốt, phương pháp này có thể đạt được sự hội tụ với độ chính xác cao chỉ
sau một vài bước lặp.
Độ chính xác cao: Khi sử dụng phương pháp Newton cải tiến, có thể đạt được độ chính xác cao trong việc xác định
nghiệm của một hàm số. Phương pháp này được xây dựng dựa trên khai triển Taylor, giúp xấp xỉ hàm số gần với độ
chính xác mong muốn.
Áp dụng đa dạng: Phương pháp Newton cải tiến có thể được áp dụng cho nhiều loại hàm số và bài toán khác nhau,
có tính linh hoạt và khả năng áp dụng rộng rãi.
Nhược điểm.
Đối với một số hàm số phức tạp hoặc trong trường hợp nghiệm gần đúng ban đầu được chọn không tốt, phương
pháp này có thể không hội tụ hoặc hội tụ chậm hơn.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 81 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 1

Áp dụng phương pháp chia đôi cho phương trình x − cos x = 0 trên khoảng phân ly nghiệm (0, 1), hãy tính p5 và ước
lượng sai số tuyệt đối của nó so với nghiệm đúng.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 82 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 1

Áp dụng phương pháp chia đôi cho phương trình x − cos x = 0 trên khoảng phân ly nghiệm (0, 1), hãy tính p5 và ước
lượng sai số tuyệt đối của nó so với nghiệm đúng.
Giải
√ √
Đặt f (x) = x − cos x. Ta áp dụng phương pháp chia đôi cho phương trình x − cos x = 0 trên khoảng phân ly
nghiệm (0, 1).Điều kiện dừng là n > 5. Ở bước
 đầutiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất
 làtrung  đoạn [0, 1].
điểm
1 1 1 3
Ta có: f (0).f > 0, do đó ta chọn đoạn , 1 cho bước lặp thứ hai. Ta lại có: f .f < 0 nên ta chọn
  2 2 2 4
1 3
đoạn , cho bước lặp thứ ba. Cứ tiếp tục như vậy, ta được bảng giá trị như sau:
2 4

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 82 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 1

21 1
Vậy giá trị gần đúng của nghiệm là p5 = với sai số không quá .
32 32

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 83 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 2

Xét phương trình x − 2−x = 0.


Chứng minh rằng phương trình có một nghiệm duy nhất và nghiệm đó thuộc khoảng (0, 1).
1
Hãy dùng phương pháp chia đôi để tìm nghiệm gần đúng với độ chính xác .10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 84 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 2

Xét phương trình x − 2−x = 0.


Chứng minh rằng phương trình có một nghiệm duy nhất và nghiệm đó thuộc khoảng (0, 1).
1
Hãy dùng phương pháp chia đôi để tìm nghiệm gần đúng với độ chính xác .10−3 .
2

Giải

Dễ thấy f (x) = x − 2−x là hàm liên tục và tăng trên R.


1
Hơn nữa, ta có f (0) = −1 < 0 và f (1) = > 0.
2
Suy ra f (0).f (1) < 0
−x
Do đó phương trình x − 2 = 0 chỉ có một nghiệm và nghiệm đó nằm trong khoảng (0, 1).
1
Ta áp dụng phương pháp chia đôi cho hàm f với a = 0, b = 1 và TOL = .10−3
2
bn − an 1
Điều kiện dừng là ⩽ .10−3 .
2 2  
1
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [0, 1]. Ta có: f (0).f > 0, do đó
       2 
1 1 3 1 3
ta chọn đoạn , 1 cho bước lặp thứ hai. Sau đó, vì f .f < 0 nên ta chọn đoạn , cho bước
2 2 4 2 4
lặp thứ ba. Cứ tiếp tục thuật toán, ta thu được bảng sau:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 84 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 85 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 2

1313
Thuật toán dừng lại ở bước lặp n = 11 ta thu được p11 = là nghiệm gần đúng của phương trình với độ chính xác
2048
1
.10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 85 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 2

Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 86 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 3
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2sin x và y = x trên cùng một hệ trục tọa độ. Từ đó dùng phương pháp chia đôi để xấp
1
xỉ nghiệm dương đầu tiên của phương trình x = 2sin x với độ chính xác .10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 87 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 3
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2sin x và y = x trên cùng một hệ trục tọa độ. Từ đó dùng phương pháp chia đôi để xấp
1
xỉ nghiệm dương đầu tiên của phương trình x = 2sin x với độ chính xác .10−3 .
2

Giải

Đồ thị y = 2 sin x và y = x

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 87 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 3
Phương trình x = 2 sin x ⇔ x − 2 sin x = 0.
Dễ thấy f (x) = x − 2 sin x liên tục và giảm trên [1, 2]. Hơn nữa ta có: f (1) < 0 và f (2) > 0, do đó x − 2 sin x = 0 có
1 nghiệm và nghiệm đó nằm trong khoảng (1, 2). Ta áp dụng phương pháp chia đôi với hàm f với a = 1, b = 2 và
1 bn − an 1
TOL = .10−3 . Điều kiện dừng là ⩽ .10−3 . Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung
2 2 2
điểm của đoạn  [1,2].      
3 3 3 7
Ta có f (1).f > 0, do đó ta chọn đoạn , 2 cho bước lặp thứ hai. Ta laị có: f .f > 0 nên ta chọn
  2 2 2 4
7
đoạn , 2 cho bước lặp thứ ba. Cứ tiếp tục thuật toán, ta được bảng giá trị sau:
4

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 88 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 3

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 89 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 3

3881
Thuật toán dừng lại ở bước lặp n = 11, ta thu được p11 = là nghiệm gần đúng của phương trình với độ chính xác
2048
1
.10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 89 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 3

Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 90 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 4
√ 1
Hãy dùng phương pháp chia đôi để xấp xỉ 3 với độ chính xác .10−3 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 91 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 4
√ 1
Hãy dùng phương pháp chia đôi để xấp xỉ 3 với độ chính xác .10−3 .
2

Giải

Xét f (x) = x2 − 3 = 0.
Dễ thấy x2 − 3 là hàm liên tục và tăng trên [1, 2]. Hơn nữa, ta có f (1) = −2 < 0 và f (2) = 1 > 0. Do đó phương trình
x2 − 3 = 0 chỉ có một nghiệm và nghiệm đó nằm trong khoảng (1, 2).
1
Ta áp dụng phương pháp chia đôi cho hàm f với a = 1, b = 2 và TOL = .10−3 . Điều kiện dừng là
2
bn − an 1
⩽ .10−3 .
2 2  
3
Ở bước lặp đầu tiên, ta được nghiệm xấp xỉ thứ nhất là trung điểm của đoạn [1, 2]. Ta có f (1).f > 0, do đó ta chọn
        2
3 3 7 3 7
đoạn , 2 cho bước lặp thứ hai. Sau đó, vì f .f < 0 nên ta chọn đoạn , cho bước lặp thứ ba. Cứ
2 2 4 2 4
tiếp tục thuật toán, ta thu được bảng sau:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 91 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 4

3547
Thuật toán dừng lại ở bước lặp thứ n = 11, ta thu được p11 = là nghiệm gần đúng của x2 − 3 = 0 với độ chính xác
2048
1
.10−3 .
2
√ 3547 1
Vậy 3 ≈ ± .10−3 .
2048 2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 92 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 4

Minh họa bằng Code Python.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 93 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 5
Xét hàm số g(x) = π + 0, 5 sin(x/2).
a) Chứng minh hàm g chỉ có một điểm bất động p trên đoạn [0, 2π].
b) Áp dụng phương pháp điểm bất động cho hàm g với p0 = 1, hãy tính p5 và ước lượng sai số tuyệt đối của nó so
với p.
c) Hãy dùng phương pháp điểm bất động để tìm nghiệm gần đúng của phương trình x = g(x) trên đoạn [0, 2π] với
1
độ chính xác .10−2 .
2
Giải

a) Ta có g ∈ [0, 2π], g([0, 2π]) ⊂ [0, 2π] và


1 x 1
g′ (x) = cos ( ) ⩽ , với ∀x ∈ [0, 2π].
4 2 4
Suy ra g có duy nhất một điểm bất động trong [0, 2π].
b) Điều kiện dừng n > 5.
Kết quả thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 94 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 5
 
pn−1
n pn = π + 0, 5 sin
2
1 3, 381305423
2 3, 638005563
3 3, 62626995
4 3, 626982362
5 3, 626939591

Vậy p5 = 3, 626939591
Ước lượng sai số tuyệt đối giữa p5 và p là
k
|pn − p| ⩽ .|p5 − p4 |.
1−k
1
4 1
Tức là |p5 − p| ⩽ |p − p4 | ⩽ .6.10−5 .
1 5 3
1−
4
−5
Vậy đọ chính xác của p5 là 2.10 .
1
c) Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | ⩽ .10−2 .
2

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 95 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 5
Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

pn − 1
 
1
n pn = π + 0, 5 sin |pn − pn−1 | − .10−2
2 2

1 3, 381305423 +
2 3, 638005563 +
3 3, 62626995 +
4 3, 626982362 −

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 96 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 5
Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

pn − 1
 
1
n pn = π + 0, 5 sin |pn − pn−1 | − .10−2
2 2

1 3, 381305423 +
2 3, 638005563 +
3 3, 62626995 +
4 3, 626982362 −
Thuật toán dừng khi n = 4 và ta được điểm bất động gần đúng p4 = 3, 626982362.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 96 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6

2 − ex + x 2
Xét phương trình x = . Hãy xác định đoạn [a, b] sao cho phương pháp lặp điểm bất động( áp dụng với hàm g
3
là vế phải) hội tụ với mọi p0 ∈ [a, b].
Giải

2 − ex + x2 −ex + 2x
Đặt g(x) = , ta được g′ (x) = .
3 3
Ta chứng minh đoạn [0, 1] thoả yêu cầu bài toán.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 97 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6

2 − ex + x 2
Xét phương trình x = . Hãy xác định đoạn [a, b] sao cho phương pháp lặp điểm bất động( áp dụng với hàm g
3
là vế phải) hội tụ với mọi p0 ∈ [a, b].
Giải

2 − ex + x2 −ex + 2x
Đặt g(x) = , ta được g′ (x) = .
3 3
Ta chứng minh đoạn [0, 1] thoả yêu cầu bài toán.
Dễ thấy g liên tục và có đaọ hàm trên đoạn [0, 1].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 97 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6

2 − ex + x 2
Xét phương trình x = . Hãy xác định đoạn [a, b] sao cho phương pháp lặp điểm bất động( áp dụng với hàm g
3
là vế phải) hội tụ với mọi p0 ∈ [a, b].
Giải

2 − ex + x2 −ex + 2x
Đặt g(x) = , ta được g′ (x) = .
3 3
Ta chứng minh đoạn [0, 1] thoả yêu cầu bài toán.
Dễ thấy g liên tục và có đaọ hàm trên đoạn [0, 1].
−ex + 2x
Ta khảo sát hàm g′ (x) = trên [0, 1].
3

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 97 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6

2 − ex + x 2
Xét phương trình x = . Hãy xác định đoạn [a, b] sao cho phương pháp lặp điểm bất động( áp dụng với hàm g
3
là vế phải) hội tụ với mọi p0 ∈ [a, b].
Giải

2 − ex + x2 −ex + 2x
Đặt g(x) = , ta được g′ (x) = .
3 3
Ta chứng minh đoạn [0, 1] thoả yêu cầu bài toán.
Dễ thấy g liên tục và có đaọ hàm trên đoạn [0, 1].
−ex + 2x
Ta khảo sát hàm g′ (x) = trên [0, 1].
x
3
−e + 2
g′′ (x) = = 0 ⇔ x = ln 2.
3

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 97 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6

2 − ex + x 2
Xét phương trình x = . Hãy xác định đoạn [a, b] sao cho phương pháp lặp điểm bất động( áp dụng với hàm g
3
là vế phải) hội tụ với mọi p0 ∈ [a, b].
Giải

2 − ex + x2 −ex + 2x
Đặt g(x) = , ta được g′ (x) = .
3 3
Ta chứng minh đoạn [0, 1] thoả yêu cầu bài toán.
Dễ thấy g liên tục và có đaọ hàm trên đoạn [0, 1].
−ex + 2x
Ta khảo sát hàm g′ (x) = trên [0, 1].
x
3
−e + 2
g′′ (x) = = 0 ⇔ x = ln 2.
3
Bảng biến thiên:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 97 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6
1
Dễ thấy g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1]. Hơn nữa, − ⩽ g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1].
3

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 98 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6
1
Dễ thấy g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1]. Hơn nữa, − ⩽ g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1].
3
1
Suy ra |g′ (x)| ⩽ .
3

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 98 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6
1
Dễ thấy g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1]. Hơn nữa, − ⩽ g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1].
3
1
Suy ra |g′ (x)| ⩽ .
3
Ngoài ra g′ (x) < 0 trên [0, 1] nên g(x) nghịch biến trên [0, 1].

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 98 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 6
1
Dễ thấy g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1]. Hơn nữa, − ⩽ g′ (x) < 0, ∀x ∈ [0, 1].
3
1
Suy ra |g′ (x)| ⩽ .
3
Ngoài ra g′ (x) < 0 trên [0, 1] nên g(x) nghịch biến trên [0, 1].
Vậy 0 ⩽ g(x) ⩽ 1. Như vậy, ta được điều phải chứng minh.

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 98 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 7

Xét phương trình f (x) = x2 − 6 = 0 trên đoạn [2,3].


a) Chứng minh rằng điểm p0 = 3 là điểm Fourier của f .
b) Áp dụng phương pháp lặp Newton với p0 = 3, hãy tính p3 và ước lượng sai số tuyệt đối của nó so với nghiệm
đúng.
Giải

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 99 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 7

Xét phương trình f (x) = x2 − 6 = 0 trên đoạn [2,3].


a) Chứng minh rằng điểm p0 = 3 là điểm Fourier của f .
b) Áp dụng phương pháp lặp Newton với p0 = 3, hãy tính p3 và ước lượng sai số tuyệt đối của nó so với nghiệm
đúng.
Giải

a) Ta có: f (x) = x2 − 6, f ′ (x) = 2x, f ′′ (x) = 2.


Lại có f (3).f ′′ (3) = 3.2 = 6 > 0.
Vậy p0 = 3 là điểm Fourier của f .

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 99 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 7

Xét phương trình f (x) = x2 − 6 = 0 trên đoạn [2,3].


a) Chứng minh rằng điểm p0 = 3 là điểm Fourier của f .
b) Áp dụng phương pháp lặp Newton với p0 = 3, hãy tính p3 và ước lượng sai số tuyệt đối của nó so với nghiệm
đúng.
Giải

a) Ta có: f (x) = x2 − 6, f ′ (x) = 2x, f ′′ (x) = 2.


Lại có f (3).f ′′ (3) = 3.2 = 6 > 0.
Vậy p0 = 3 là điểm Fourier của f .
b) Điều kiện dừng là n > 3. Kết quả của thuật toán được ghi lại bởi bảng dưới đây:

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 99 / 102


Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

100 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.
Vậy f (0).f (1) < 0. Suy ra sin x − e−x = 0 có một nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0, 1).

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.
Vậy f (0).f (1) < 0. Suy ra sin x − e−x = 0 có một nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0, 1).
Đồng thời f ′ (x) = cos x + e−x và f ′′ (x) = − sin x − e−x không đổi dấu trên đoạn [0, 1].

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.
Vậy f (0).f (1) < 0. Suy ra sin x − e−x = 0 có một nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0, 1).
Đồng thời f ′ (x) = cos x + e−x và f ′′ (x) = − sin x − e−x không đổi dấu trên đoạn [0, 1].
Hơn nữa f (0).f ′′ (0) > 0.

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.
Vậy f (0).f (1) < 0. Suy ra sin x − e−x = 0 có một nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0, 1).
Đồng thời f ′ (x) = cos x + e−x và f ′′ (x) = − sin x − e−x không đổi dấu trên đoạn [0, 1].
Hơn nữa f (0).f ′′ (0) > 0.
Rõ ràng, ta suy ra được p0 = 0.

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.
Vậy f (0).f (1) < 0. Suy ra sin x − e−x = 0 có một nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0, 1).
Đồng thời f ′ (x) = cos x + e−x và f ′′ (x) = − sin x − e−x không đổi dấu trên đoạn [0, 1].
Hơn nữa f (0).f ′′ (0) > 0.
Rõ ràng, ta suy ra được p0 = 0.
1
Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | ⩽ .10−6 .
2

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

Bài tập 8

Hãy dùng phương pháp lặp Newton để tìm nghiệm gần đúng trên đoạn [0, 1] của phương trình sin x − e−x = 0 với độ
1
chính xác .10−6 .
2
Giải
Ta có: f (x) = sin x − e−x là hàm liên tục và tăng trên đoạn [0, 1].
Ta lại có: f (0) = −1 < 0 và f (1) > 0.
Vậy f (0).f (1) < 0. Suy ra sin x − e−x = 0 có một nghiệm duy nhất nằm trong khoảng (0, 1).
Đồng thời f ′ (x) = cos x + e−x và f ′′ (x) = − sin x − e−x không đổi dấu trên đoạn [0, 1].
Hơn nữa f (0).f ′′ (0) > 0.
Rõ ràng, ta suy ra được p0 = 0.
1
Điều kiện dừng là |pn − pn−1 | ⩽ .10−6 .
2
Kết quả của thuật toán được ghi lại trong bảng dưới đây:

101 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

sin (pn−1 ) − e−pn−1 1


n pn = pn−1 − |pn − pn−1 | − .10−6
cos (pn−1 ) + e−pn−1 2
1
1 +
2
2 0, 585643817 +
3 0, 5885294126 +
4 0, 588532744 +
5 0, 588532744 −

102 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

Hướng dẫn giải bài tập

sin (pn−1 ) − e−pn−1 1


n pn = pn−1 − |pn − pn−1 | − .10−6
cos (pn−1 ) + e−pn−1 2
1
1 +
2
2 0, 585643817 +
3 0, 5885294126 +
4 0, 588532744 +
5 0, 588532744 −

Thuật toán dừng khi n = 5, ta được nghiệm gần đúng p5 = 0, 588532744.

102 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102
Giới thiệu Các phương pháp lặp giải gần đúng giải phương trình một ẩn Nghiệm bội của phương trình

102 /
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NHÓM 2 102

You might also like