5VT01 PHÒNG CHỐNG KHỦNG BỐ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

1

CHƯƠNG 1 + Chưa phân định rõ giữa các góc độ tiếp cận với khủng bố
NHẬN THỨC CHUNG VỀ KHỦNG BỐ VÀ CÔNG TÁC cụ thể.
PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ + Sự giải thích các nội dung của định nghĩa rất khác nhau do
I – Nhận thức chung về khủng bố: sự khác nhau về mục đích chính trị.
1. Khái niệm, tính chất: - Khái niệm khủng bố của Việt Nam: khủng bố là hoạt động
a) Khái niệm: của cá nhân hay một tổ chức dùng bạo lực hoặc đe dọa dùng bạo lực
 Làm rõ khái niệm khủng bố? Phân biệt giữa khủng bố với xâm phạm tính mạng, xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe, đe dọa
tội phạm khác bằng những nội dung gì? xâm phạm thân thể, uy hiếp tinh thần của một cán bộ, công chức,
Gợi ý trả lời: công dân hoặc người nước ngoài, xâm phạm đến tài sản của nhà
* Khái niệm: nước và công dân, tài trợ khủng bố nhằm mục đích chống chính
- Định nghĩa của Mĩ: Khủng bố là hành vi bạo lực có chủ ý, có quyền nhân dân; gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của Việt Nam,
mục đích chính trị nhằm vào các mục tiêu không tham chiến do một gây ra tình trạng hoảng loạn cho công chúng tại một địa điểm, thời
nhóm vô chính phủ, tiểu quốc gia hay các tổ chức bí mật nhằm mục gian nhất định.
đích gây ảnh hưởng tới những người chứng kiến. * Phân biệt khủng bố với tội phạm khác
- Định nghĩa của Liên minh châu Âu: Khủng bố là các hành vi - Đối tượng xâm hại: con người, phương tiện giao thông, công
nhằm gây mất ổn định hoặc phá hoại nền tảng xã hội, kinh tế, hiến trình công cộng, trật tự an toàn xã hội,…
pháp, chính trị của một quốc gia. (Bộ trưởng Tư pháp, tháng - Đối tượng khủng bố: cá nhân hoặc tổ chức, nhà nước hoặc
12/2001) liên minh nhà nước do cơ quan tình báo nước ngoài chỉ đạo hoặc do
- Định nghĩa của Liên Hợp Quốc: Khủng bố là thực hiện hoặc tổ chức khủng bố quốc tế, tổ chức tôn giáo cực đoan, bọn phản động
có ý đồ thực hiện hành vi xâm phạm các nguyên tắc pháp luật, trật lưu vong người Việt, bọn phản động trong nước hoặc tội phạm hình
tự, quyền con người và nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh sự có tổ chức,…
chấp quốc tế vốn là nền tảng tạo lập thế giới. - Khủng bố là hoạt động:
=> Nguyên nhân không đồng nhất: + Xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của cán bộ, công chức
+ Chưa căn cứ vào những đánh giá, quan điểm nhân loại phổ hoặc người khác.
biến mà thường nhằm vào những lợi ích hẹp hòi. +Xâm hại, phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Chưa xem xét tới môi trường làm phát sinh khủng bố cũng + Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng
như động cơ thật sự của khủng bố. bố
- Mục đích:

5VT33-B3ED46
2

+ Nhằm chống chính quyền nhân dân, gây phương hại đến đồng thời có xu hướng hợp tác, phối hợp hoạt động với nhau (phối
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam => Tội khủng bố nhằm hợp như thế nào? Hình thức phối hợp ra sao? Trong lĩnh vực nào?)
chống chính quyền nhân dân (Điều 113, BLHS 2015 sửa đổi bổ và có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức tội phạm khác.
sung 2017) - Khủng bố là hoạt động có tổ chức, được tiến hành bí mật, bất
+ Gây tình trạng hoảng sợ trong công chúng mà không nhằm ngờ và luôn tuân thủ chặt chẽ theo kế hoạch đã vạch sẵn.
mục đích chính trị => Tội khủng bố (Điều 299, BLHS 2015 sửa đổi Vd: khủng bố ngày 11/9/2001, sau khi điều tra các nghi can
bổ sung 2017) có liên quan đến vụ việc => mỗi người đều không biết có tổng số
bao nhiêu máy bay sẽ đâm vào những vị trí nào vì chỉ được giao
b) Tính chất: riêng một nhiệm vụ => cho thấy tính bí mật và chặt chẽ trong kế
- Tính chất tội phạm đặc biệt nguy hiểm. (vì xâm phạm đến hoạch hành động.
tính mạng, sức khỏe của mỗi con người, gây thiệt hại to lớn về kinh - Hoạt động khủng bố thường nhằm vào các mục tiêu có ý
tế,…) nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng,
- Tính chất bạo lực. (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực; sử dụng ngoại giao, nhất là các mục tiêu gây ra sự chú ý rộng rãi trong dư
các vũ khí, phương tiện mang tính nguy hiểm cao;…) luận.
- Tính chất cực đoan. (sẵn sàng chết để thực hiện hoạt động Vd: Khủng bố 11/9/2001
khủng bố. Những người được tuyển chọn đa số thuộc thành phần + Mục tiêu 1: trung tâm thương mại Mĩ (biểu tượng kinh tế)
bất mãn, hám lợi,…) => không có hệ thống phòng thủ chặt chẽ, tập trung sơ hở,…
- Tính chất chính trị. + Mục tiêu 2: lầu 5 góc (biểu tượng quân sự)
Vd: Vụ khủng bố ngày 11/09/2001 đã gây ảnh hưởng và làm + Mục tiêu 3: Nhà Trắng, Tòa Quốc hội ( biểu tượng chính
thay đổi chính trị, như: vị thế chính trị của Mĩ bị suy giảm, Mĩ và trị)
các nước đưa ra hàng loạt các chủ trương, chính sách tăng cường (Tham khảo Nghị định 39/2021/NĐ-CP về bảo vệ mục tiêu)
công tác phòng chống khủng bố,… - Các tổ chức khủng bố thường triệt để lợi dụng các thành tựu
- Tính chất bí mật. của khoa học kỹ thuật để phục vụ cho các hoạt động khủng bố.
- Địa bàn khủng bố ngày càng mở rộng, động cơ, mục đích
c) Đặc điểm: ngày càng đa dạng, phức tạp.
- Các tổ chức khủng bố ngày càng “chuyên nghiệp hóa” (quá
trình đào tạo, tuyển mộ, cơ cấu tổ chức ra sao?) và “quân sự 2. Hoạt động của tổ chức khủng bố:
hóa”(được trang bị như thế nào? Cách đào tạo kỹ chiến thuật?) a) Tuyển mộ, huấn luyện

5VT33-B3ED46
3

- Tuyển mộ: trình độ, đối tượng, giới tính, độ tuổi (lợi dụng trẻ b) Lựa chọn mục tiêu
em tiến hành khủng bố vì lực lượng an ninh thường không quan tâm - Căn cứ lựa chọn mục tiêu:
đối tượng này), tâm lý (thành phần có tư tưởng cực đoan, bất mãn, +Phụ thuộc vào thời điểm chính trị ở nơi mà bọn chúng dự
…), địa bàn, lĩnh vực, tôn giáo,… định thực hiện;
- Phân loại các đối tượng theo khả năng, sở trường, sở đoản. + Giá trị biểu tượng của mục tiêu;
Để: + Khả năng phòng vệ của quốc gia;
+ Phát huy khả năng, sở trường; + Trình độ, khả năng, năng lực của tổ chức khủng bố
+ Giảm thời gian học => giảm chi phí, kinh tế
- Củng cố, truyền bá tư tưởng cực đoan. c) Lập và thực hiện kế hoạch
* Đặc điểm của các đối tượng được tuyển mộ cho các tổ chức - Nội dung kế hoạch: thời gian thực hiện, con người thực hiện,
khủng bố ở Việt Nam: mục tiêu tấn công, cách thức thực hiện, các trang thiết bị cần thiết
- Là lực lượng trong số người Việt phản động lưu vong kết cho việc thực hiện và các dự báo tình huống đột xuất xảy ra và cách
hợp với các nhóm khủng bố từ bên ngoài xâm nhập vào nước ta. xử lý.
- Đối tượng hình sự nguy hiểm, cùng đường. - Việc lập kế hoạch do một bộ phận chuyên trách tiến hành
- Một số bộ phận quần chúng nhân dân nhẹ dạ cả tin. độc lập với bộ phận thực hiện => Giúp chúng đảm bảo tính bí mật
- Đối tượng phản động trong nước. và an toàn trong trường hợp một trong số đó bị cơ quan chống
- Đối tượng bất mãn với chế độ, bị các thế lực thù địch lôi kéo. khủng bố bắt giữ, mặt khác đảm bảo cho kế hoạch của bọn chúng
- Đối tượng thoái hóa, biến chất, suy thoái về đạo đức lối sống. vẫn được thực hiện.
- Đối tượng tự diễn biến, tự chuyển hóa về tư tưởng chính trị.
* Hình thức: d) Tài chính, hậu cần, vận chuyển
- Dùng tiền hoặc lợi ích vật chất để mua chuộc, lôi kéo, dụ dỗ - Nguồn tài chính:
để thực hiện hoạt động khủng bố. + Từ các hoạt động tài trợ của cá nhân, tổ chức ở các nước;
- Những lời hứa hấp dẫn để lôi keo đối tượng tham gia tổ + Tìm kiếm từ các hoạt động kinh doanh hợp phap như mở
chức. các công ty, các dịch vụ;
- Thường đẩy mạnh tuyên truyền, xuyên tạc, kích động, quần + Từ các hoạt động buôn bán vũ khí, ma túy hoặc các hoạt
chúng nhân dân hòng mua chuộc, lôi kéo, tập hợp lực lượng. động tội phạm khác;
- Tuyển mộ một cách bí mật qua việc tiếp xúc, làm quen,. + Từ việc bắt giữ con tin đòi tiền chuộc.

5VT33-B3ED46
4

- Việc chuyển tiền được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, - Việc liên lạc cũng thay đổi thường xuyên để tránh tạo thành
triệt để sử dụng hệ thống chuyển tiền “Hawala” hoặc chuyển tiền các quy luật dễ bị cơ quan chức năng phát hiện, chú trọng liên lạc
thông qua các hoạt động bình phong của các công ty chúng lập ra. qua Internet bằng nhiều thủ đoạn khác nhau.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát lẫn nhau để phát hiện
* Trong đó: Chiến và Duy là môi giới Hawala (hay còn gọi là người của cơ quan chức năng cài vào.
Hawaladar).
Đây là hệ thống chuyển tiền rất phổ biến ở các nước theo đạo * Chú ý:
Hồi, và các đối tượng IS đã lợi dụng hình thức này để trao đổi tài - Các bước tiến hành hoạt động khủng bố có mối quan hệ
chính. khăng khít và đan xen, tương tác với nhau.
- Hoạt động khủng bố không thực hiện được nếu một trong các
- Hậu cần: là tổng thể các hoạt động chuẩn bị về cơ sở vật chất bước trên bị phá vỡ.
cho tổ chức khủng bố và các hoạt động khủng bố như: xây dựng, tạo - Một trong các bước cốt lõi nhất là tài chính. Vì vậy, cơ quan
lập căn cứ an toàn hoạt động, chuẩn bị nơi đào tạo huấn luyện, lập chống khủng bố cần thu thập thông tin về hoạt động tài chính có dấu
kế hoạch, chuẩn bị vũ khí, phương tiện,… hiệu nghi vấn để phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
- Việc vận chuyển của các tổ chức khủng bố rất tinh vi thông
qua các hoạt động ngụy trang, như: chuyên chở lẫn vào các vật liệu 3. Mục đích, mục tiêu của hoạt động khủng bố:
công khai, hợp pháp; sử dụng xe Container 2 đáy – phía trên chở a) Mục đích
hàng hóa hợp pháp, phía dưới chứa các thiết bị, vũ khí, chất cháy nổ. - Chính trị => mục đích quan trọng nhất
- Tôn giáo
đ) Tuyên truyền - Dân tộc
Nội dung tuyên truyền: tư tưởng cực đoan mang tính chất dân - Kinh tế
tộc, tôn giáo; tư tưởng phản động của các tổ chức nhằm chống lại
chính quyền nhân dân; tư tưởng ly khai dân tộc,,… b) Mục tiêu:
- Mục tiêu mềm: các mục tiêu ko nằm trong danh mục bảo vệ
e) An ninh của lực lượng vũ trang, như: trung tâm thương mại, trường học,
- Trong kế hoạch, bọn chúng chia nhỏ các nhóm không để biết khách sạn,…=> khủng bố đang có xu hướng lựa chọn nhiều hơn.
mặt và nhiệm vụ của nhau, mỗi nhóm chỉ thực hiện một phần việc
của mình được giao.

5VT33-B3ED46
5

- Mục tiêu cứng: mục tiêu, đối tượng được bảo vệ theo quy - Các tổ chức, cá nhân khủng bố thường triệt để lợi dụng mạng
định của pháp luật bởi LLVT, như: cơ quan đại diện ngoại giao, trụ viễn thông, internet để tiến hành các hoạt động tấn công khủng bố
sở chính quyền nhân dân,… trên không gian mạng.

* Nguy cơ khủng bố ở Việt Nam: (7 nguy cơ) 4. Phân loại, các hình thức biểu hiện, phương tiện khủng
- Việt Nam có các cơ quan đại diện ngoại giao, các trụ sở kinh bố:
tế văn hóa của Mĩ và các nước đồng minh với Mĩ. Đây là mục tiêu, a) Phân loại:
đối tượng mà các tổ chức khủng bố tập trung tấn công.  Các loại hình khủng bố có liên hệ với nhau như thế nào?
- Việt Nam nằm kề với nhiều quốc gia trong khu vực mà có Gợi ý trả lời:
các tổ chức khủng bố hoạt động mạnh như Philippin, Thái Lan, * Các loại khủng bố:
Indonesia hoặc địa bàn ẩn náu có nhiều thuận lợi cho đối tượng + Khủng bố quốc tế: Là khủng bố nhằm vào cá nhân, tổ chức
khủng bố như Campuchia hay Malaysia. hoặc mục tiêu được pháp luật quốc tế bảo vệ và có ảnh hưởng tới
- Các phần tử cực đoan trong cộng đồng người Việt Nam định quan hệ quốc tế nhằm gây sức ép đối với chính sách đối nội, đối
cư ở nước ngoài không từ bỏ ý đồ đưa người xâm nhập về Việt Nam ngoại của các quốc gia. Hoạt động khủng bố quốc tế được xác định
phá hoại và khủng bố trong các dịp nước ta tổ chức các sự kiện lớn là tội phạm có tính chất quốc tế, có liên quan đến cộng đồng quốc tế
về chính trị, văn hóa, các ngày lễ lớn của dân tộc. và thường do nhiều đối tổ chức khủng bố quốc tế tiến hành đồng
- Hoạt động tàng trữ, buôn bán, vận chuyển chất nổ, chất cháy, thời nhằm vào nhiều mục tiêu và gây ra hậu quả nghiêm trọng về
chất độc hại, chất ma túy trong những năm gần đây có xu hướng gia mọi mặt.
tăng và phức tạp hơn. + Khủng bố trong nước là hành vi khủng bố do các thế lực thù
- Hàng năm có hàng trăm người Hồi giáo Việt Nam được tài địch, các tổ chức phản động, đối lập về chính trị tấn công vào các
trợ xuất cảnh đi hành hương tại thánh địa Mecca, du lịch, thăm thân, mục tiêu trong cùng một quốc gia.
học tập, đào tạo tại các trường Hồi giáo nước ngoài. + Khủng bố dân tộc cực đoan: Là hoạt động khủng bố xuất
- Mâu thuẫn xung đột về nộit tại dân tộc, tôn giáo ở một số phát từ tư tưởng của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và trào lưu dân tộc
vùng miền (Tây Nguyên – Nhà nước Đề-ga, Tây Bắc – Vương quốc cực đoan. Họ có chủ trương dùng bạo lực, đe dọa dùng bạo lực để
Mông, Tây Nam Bộ - Nhà nước Khmer Krom) đang có diễn biến gây tiếng vang với cộng đồng quốc tế, chống lại chính quyền để
phức tạp. thực hiện mục tiêu tách ra thành lập nhà nước tự trị, độc lập.
+ Khủng bố tôn giáo cực đoan: Là hoạt động khủng bố của
một số tôn giáo theo tinh thần “tử vì đạo”, dùng bạo lực chống lại

5VT33-B3ED46
6

chính quyền, chống lại một hay nhiều nhà nước để nhằm mục đích về chính trị, kinh tế, trụ sở Đại sứ quán, Lãnh sự quán... hoặc các địa
thành lập nhà nước tôn giáo hoặc chống lại tôn giáo, dân tộc khác. điểm công cộng.
+ Khủng bố của các tổ chức phản động: Các tổ chức phản - Ám sát hoặc gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ của cán
động đã tập hợp, lôi kéo những người có cùng quan điểm và hành bộ, nhân dân và người nước ngoài: Ám sát là hành động giết hại nạn
động cấu kết chặt chẽ với nhau thành tổ chức (có chủ mưu, cầm đầu, nhân được lựa chọn trước. Đây là hình thức khủng bố lâu đời nhất
có đường lối hoạt động, có cơ cấu tổ chức, có phân công vai trò của vẫn được khủng bố sử dụng. Ở Việt Nam, thông thường các đối
từng cá nhân) nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân. Xâm tượng khủng bố nhằm vào những nhà hoạt động chính trị, xã hội,
phạm đến an ninh quốc gia và các tội để đe doạ, gây hoảng loạn những trí thức, văn nghệ sỹ và nhân sỹ nổi tiếng là mục tiêu của hoạt
quần chúng nhân dân, gây sức ép với chính quyền.- Hoạt động động ám sát.
khủng bố của các dân tộc, tổ chức, tôn giáo cực đoan - Đầu độc bằng các loại chất độc sinh học, hoá học: Đối tượng
- Hoạt động khủng bố của cá nhân. khủng bố lợi dụng đặc tính gây bệnh của các loại virus, vi khuẩn để
* Nghiên cứu các loại khủng bố khó có thể vạch ra sự khác truyền cho người, động vật hay thực vật nhằm gây ra sự thiệt hại về
biệt rõ nét nào giữa khủng bố trong nước, khủng bố quốc tế, khủng người hoặc về vật chất cho đối phương. Hoặc lợi dụng các chất hóa
bố của các tổ chức và cá nhân. Vì theo thời gian, các nhóm khủng học có độc tính cao, tác ng dug dụng nhanh để gây nhiễm độc môi
bố nhà nước, tổ chức tôn giáo, cực đoan, cá nhân có thể phát triển, trường sống trong phạm ông nhất vi nhất định nhằm sát thương
chuyển hóa lẫn nhau. Sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối và người, động vật hàng loạt. Việc đầu độc thường được đối tượng
thường được áp dụng để xác định quyền tài phán của quốc gia. khủng bố tiến hành ở những địa điểm công cộng, những nơi tập
trung đông người, ở những của giới nguồn lương thực, thực phẩm,
b) Các hình thức biểu hiện của khủng bố nguồn nước hoặc phát tán trong không khí... Đây là một trong những
- Gây ra các vụ cháy, nổ bằng bom, mìn và vật liệu khác vào hình thức khủng bố hiểm nhất trong giai đoạn hiện nay.
những n Gây cháy, nổ là hành vi đối tượng khủng bố sử dụng các - Tấn công vũ trang hoặc đe doạ tấn công vũ trang các mục
chất cháy, chất nổ, bom, mìn tự chế hoặc các phương tiện giao thông tiêu quan trọng của quốc gia: Những cuộc tấn công vũ trang được
khác để gây ra các vụ nổ, vụ cháy tại các mục tiêu nhằm gây thiệt thực hiện có thể do một hay nhóm đối tượng tấn công với các các
hại về người hoặc phá hủy các mục tiêu, gây tình trạng hoảng phương tiện vũ khí khác nhau. Các mục tiêu quan trọng đối với an
loạn,lo sợ cho quần chúng nhân dân và thu hút sự chú ý của cộng ninh quốc gia có thể là: Những cơ sở hạt nhân; những nhà máy hoá
đồng quốc tế, giới truyền thông. Khi tiến hành các vụ cháy, nổ, các chất; các kho vũ khí; các đập thủy điện... Cũng có thể là trụ sở của
tổ chức, đối tượng khủng bố thường chọn các mục tiêu quan trọng các cơ quan ngoại giao, trụ sở các tổ chức quốc tế trên đất nước Việt
Nam.

5VT33-B3ED46
7

- Khủng bố mạng: Là phương thức khủng bố được thực hiện - Vũ khí sinh học: Đây là loại vũ khí lợi dụng các đặc tính gây
bằng cách sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, lợi dụng những dịch bệnh của các loại virus, vi khuẩn để truyền cho người, động vật
thiếu sót trong công tác bảo an, bảo mật hệ thống mạng để chiếm hay thực vật, môi trường nên có tính chất vô cùng đối tượ nguy
quyền kiểm soát, điều hành, đăng tải những thông tin sai lệch, kích hiểm. Hậu quả tác hại có thể tác động đến nhiều mặt, có khả năng
động bạo động hoặc làm gián đoạn các dịch vụ mạng, hoặc phá hoại lây lan nhanh chóng, có tính sát thương cao và tồn tại nhiều năm.
hoạt động bình thường của các cơ sở, mục tiêu quan trọng đối với an Nhất là các đối tượng khủng bố sử dụng vi trùng đó, côn bệnh than,
ninh quốc gia được điều hành bởi hệ thống thông tin tự động hóa. bệnh nở mồm long móng và các bệnh nguy hiêm khác đối với người
Kích động, lôi kéo người khác tham gia hoặc thực hiện hành vi và động vật.
khủng bố, đồng thời để đe dọa các quốc gia, người dân vì khiếp sợ - Máy móc và các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong các lĩnh
mà phải chịu khuất phục. vực: Trong thời đại này nay, vấn đề toàn cầu hóa đang là mọi quan
- Bắt, giữ con tin: Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt tâm của các quốc gia trên thế giới. Đối tượng khủng khủng bố
Nam, xuất bản năm 2005 có định nghĩa các thuật ngữ: Bắt cóc là “bí thường rất chú ý đến việc sử dụng các thành tựu khoa học - chính
mật bắt giữ người một cách phi pháp, bất ngờ nhằm thực hiện một công nghệ để thực hiện các hoạt động khủng bố nhằm phá hoại, như:
mục đích hoặc âm mưu nào đó về CT, KT”. Thông qua xâm nhập virut vào hệ thống máy tính quốc xuất gia, hệ
c) Phương tiện sử dụng trong hoạt động khủng bố máy tính toàn cầu Iternet để phá hủy các thiết bị thông tin trong lĩnh
- Sử dụng các loại bom, mìn, các vật liệu nổ khác: Đây là loại vực tài chính, ngân hàng, quân sự.
vũ khí có tính năng công phá và sát thương rất lớn. Đối thực tượng II – NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÒNG,
khủng bố thường sử dụng để nhằm vào mục đích phá hoại các công CHỐNG KHỦNG BỐ
trình, mục tiêu quan trọng hoặc sử dụng đánh bom liều chết để gây 1. Khái niệm, vị trí, đặc điểm
thiệt hại về người và tài sản nhằm hiện các mục đích chính trị của a) Khái niệm
khủng bố. Phòng, chống khủng bố của lực lượng CSND là quá trình quán
- Vũ khí hóa học: Đây là loại vũ khí sử dụng các chất hóa triệt, vận dụng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
phòng, d học có độc tính cao, tác động nhanh, gây nhiễm độc môi nước, các biện pháp nghiệp vụ của Ngành Công an, phát huy sức
trường sống đối với người, động vật và môi trường. Hiện nay, đổi mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và hợp tác quốc tế để nắm tình
tượng khủng bố sử dụng nhiều loại vũ khí hóa học khác nhau như hình, phát hiện, ngăn chặn, đối phó, xử lý đối với các âm mưu và
hóa chất độc, hóa chất gây nổ, hóa chất ăn mòn, chất phóng xạ. Loại hành động của đối tượng khủng bố nhằm góp phần bảo vệ an toàn
vũ khí này có thể gây sát thương, tử vong với người và đồng m động tài sản của Nhà nước, tính mạng tài sản của công dân, bảo vệ
vật hàng loạt. ANQG, bảo đảm TTATXH.

5VT33-B3ED46
8

- Chủ thể tiến hành: các cơ quan, các tổ chức xã hội và công - Công tác phòng chống khủng bố có liên quan đến nhiều cấp
dân. Trong đó, lực lượng CAND là nòng cốt. nhiều ngành, nhiều chính sách, nhiều tầng lớp người trong xã hội
- Biện pháp tiến hành: đồng thời thường gắn liền với các tình huống nghiệp vụ khẩn
+ Biện pháp phòng chống chung: là tổng hợp các biện pháp trương.
về chính trị, xã hội, pháp luật, văn hóa, giáo dục,..
+ Biện pháp phòng chống riêng (nghiệp vụ hay chuyên 2. Nguyên tắc, phương châm phòng chống khủng bố
môn): là các biện pháp mang tính đặc trưng của từng ngành, từng a) Nguyên tắc
lực lượng. - Tuân thủ triệt để pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế
- Nội dung: chủ động phát hiện các âm mưu đe dọa và các Việt Nam đã tham gia ký kết.
hoạt động tấn công khủng bố từ đó có biện pháp kịp thời ngăn chặn - Đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của cấp ủy Đảng,
và xử lý, trấn áp các đối tượng khủng bố một cách có hiệu quả. sự chỉ đạo của chính quyền.
- Mục đích: không cho tội phạm khủng bố xảy ra, nếu có - Khủng bố xảy ra ở địa phương nào thì cấp ủy Đảng, chính
khủng bố xảy ra thì làm giảm hậu quả, thiệt hại do khủng bố gây ra. quyền địa phương đó có trách nhiệm chỉ đạo kịp thời các lực lượng
chức năng ở địa phương giải quyết và báo ngay lên cơ quan Công an
b) Vị trí: cấp trên.
- Là một công tác quan trọng của Nhà nước để giữ vững sự ổn - Dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ
định chính trị, môi trường hòa bình, phục vụ cho sự phát triển kinh thống chính trị, kết hợp với vai trò nòng cốt của lực lượng CAND
tế, xã hội của đất nước, bảo vệ tính mạng và tài sản của công dân. trong trấn áp đối tượng khủng bố.
- Là hoạt động nghiệp vụ của lực lượng CAND để đấu tranh, - Đảm bảo chủ quyền quốc gia, lợi ích của dân tộc trong công
phòng ngừa các thế lực thù địch và các loại tội phạm, góp phần bảo tác phòng chống khủng bố.
vệ ANQG, bảo đảm TTATXH.
b) Phương châm
c) Đặc điểm - Công tác phòng chống khủng bố lấy phòng là chính, chủ
- Phòng chống khủng bố là cuộc đấu tranh với loại tội phạm động nắm chắc tình hình, phát hiện âm mưu ngay từ xa, từ sớm
đặc biệt nguy hiểm, chúng có nhiều âm mưu thủ đoạn hoạt động tinh không để bị động bất ngờ.
vi, xảo quyệt. - Sử dụng mọi lực lượng, biện pháp, phương tiện cần thiết để
- Công tác phòng chống khủng bố luôn có tính nhạy cảm cao ngăn chặn, không để xảy ra khủng bố. Nếu xảy ra, công tác giải
về chính trị, xã hội kể cả trong nước và quốc tế.

5VT33-B3ED46
9

quyết, xử lý các tình huống cụ thể phải hạn chế đến mức thấp nhất Ngoại giao và các Bộ, Ngành, địa phương nắm tình hình, phát hiện
thiệt hại về người và tài sản. hoạt động của các tổ chức khủng bố quốc tế, các tổ chức khủng bố
- Phải hết sức khéo léo, linh hoạt, không để cộng đồng quốc tế trong nước và tình hình có liên quan đến công tác phòng, chống
lợi dụng danh nghĩa chống khủng bố tạo cơ hội can thiệp vào công khủng bố.
việc nội bộ của ta hoặc vu cáo, gây sức ép với ta, đồng thời không tự - Chủ trì, phối hợp với cơ quan liên quan kiểm soát chặt chẽ
“biến mình” thành mục tiêu tấn công của các cá nhân, tổ chức khủng hoạt động xuất, nhập cảnh tại các cửa khẩu quốc tế, quản lý cư trú
bố quốc tế. và hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam; quản lý nhân
- Xử lý các tình huống khủng bố phải trên cơ sở tài liệu, chứng khẩu, hộ khẩu, đặc biệt đối với các loại tội phạm, các phần tử chống
cứ pháp lý, song phải ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, khôn khéo, không đối, cực đoan, phản động.
gây căng thẳng nhằm tranh thủ được sự đồng tình của nhân dân và - Bố trí lực lượng, phương tiện bảo vệ an toàn tuyệt đối các cơ
dư luận nước ngoài, đảm bảo chính sách đại đoàn kết toàn dân, quan trọng yếu, lãnh đạo Đảng và Nhà nước; bảo vệ trụ sở, cơ quan
đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngoài, cơ quan đại diện
phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. của tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam, các doanh nghiệp, công trình
dự án đầu tư nước ngoài và công dân nước ngoài hoạt động trên lãnh
3. Quy định của luật pháp quốc tế thổ Việt Nam; bảo vệ an toàn tuyệt đối các mục tiêu, các công trình
- Nhóm 4 Điều ước về đảm bảo an ninh hàng không quốc tế; trọng điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ, an
- Nhóm các Công ước quốc tế có liên quan đến bảo vệ nạn ninh quốc phòng; các đài phát thanh, đài truyền hình, cơ quan thông
nhân khủng bố; tin bưu điện, cảng hàng không, cảng biển, cảng, bến thủy nội địa,
- Nhóm Điều ước quốc tế về đảm bảo an ninh hàng hải; nhà ga, đường sắt, bến xe, tàu bay, tàu hỏa và các phương tiện vận
- Nhóm các Điều ước có liên quan đến vật liệu nổ nguy hiểm; tải công cộng khác; những nơi vui chơi, giải trí công cộng, du lịch.
- Công ước quốc tế về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố. - Trực tiếp phối kết hợp với các cơ quan có liên quan lập
phương án bảo vệ giải quyết các tình huống khủng bố xảy ra đối với
4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng CAND những mục tiêu đặc biệt quan trọng; tổ chức diễn tập phương án
trong phòng, chống khủng bố phòng, chống khủng bố và xử lý tình huống khủng bố có thể xảy ra;
a) Chức năng, nhiệm vụ hướng dẫn các lực lượng phòng, chống khủng bố.
- Chủ trì, giúp Thủ tướng Chính phủ về công tác phòng, chống - Kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm an toàn an ninh thông tin liên
khủng bố, là lực lượng nòng cốt tổ chức công tác phòng ngừa và đấu lạc phục vụ chỉ huy, chỉ đạo giải quyết các vụ việc liên quan đến
tranh chống khủng bố; chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòn, Bộ hoạt động khủng bố.

5VT33-B3ED46
10

- Tham mưu cho lãnh đạo ra các mệnh lệnh hoặc ra mệnh lệnh - Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người cộng tác,
cần thiết theo quy định của pháp luật để đối phó với khủng bố, tổ người tố giác, người làm chứng trong các vụ khủng bố theo quy
chức khủng bố; tổ chức huy động lực lượng, phương tiện tham gia định.
giải quyết các hậu quả do khủng bố gây ra. c) Trách nhiệm
- Hợp tác quốc tế trong việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm về - Trong quản lý nhà nước về phòng, chống khủng bố: Bộ Công
phòng, chống khủng bố và phôi hợp các biện pháp đấu tranh, ngăn an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc
chặn âm mưu và hoạt động của đối tượng khủng bố; tranh thủ sự hỗ phòng, các bộ, ngành liên quan thực hiện quản lý nhà nước về
trợ về đào tạo, huấn luyện, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện về phòng, chống khủng bố. Trong đó,
phòng, chống khủng bố. + Đề xuất với Chính phủ việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan đề xuất và về phòng, chống khủng bố;
trình cấp có thẩm quyền việc đàm phán, ký kết hoặc gia nhập các + Chủ trì, phối hợp xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền
Điều ước quốc tế liên quan đến công tác phòng, chống khủng bố. ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp
luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, phương ăn, biện pháp
b) Quyền hạn phòng, chống khủng bố;
- Sử dụng các biện pháp nghiệp vụ theo quy định của pháp + Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và hướng dẫn
luật; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
- Yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, phương án, biện pháp về
liệu, đồ vật khi có căn cứ liên quan đến hoạt động khủng bố; phòng, chống khủng bố;
- Kiểm tra chỗ ở, nơi làm việc, tài liệu, hàng hóa, đồ vật, + Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, các cơ quan, tổ chức
phương tiện giao thông, phương tiện thông tin, máy tính. có liên quan ban hành và tổ chức thực hiện quy định về đào tạo. bồi
- Trưng dụng theo quy định của pháp luật người và phương dưỡng cán bộ làm công tác phòng, chống khủng bố;
tiện trong trường hợp cấp bách để thực hiện nhiệm vụ chống khủng + Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thực
bố hay ngăn chặn hậu quả. hiện chế độ báo cáo, tổng kết về công tác phòng, chống khủng bố;
- Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc sử dụng phương tiện thông kiến nghị, đề xuất giải pháp liên quan đến phòng chống khủng bố;
tin liên lạc, các hoạt động khác trên lãnh thổ Việt Nam khi có căn cứ + Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phòng,
các hoạt động này phục vụ cho khủng bố. chống khủng bố;
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống khủng bố theo
quy định của Luật phòng, chống khủng bộ. Trong đó, Bộ Công an

5VT33-B3ED46
11

chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan để giúp Chính phủ - Tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định
đàm phán, đề xuất ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế có liên số 7 về Ban chỉ đạo Phòng, chống khủng bố, Chỉ thị số 25 về công
quan đến phòng, chống khủng bố; chủ trị, phối hợp với các bộ, tác phòng, chống khủng bố trong tình hình mới.
ngành liên quan trong hợp tác quốc tế về phòng, chống khủng bố. - Tham mưu trình Quốc hội ban hành Luật phòng, chống
- Trong tổ chức, thực hiện phòng, chống khủng bố: Bộ Công khủng bố, phê chuẩn, sửa đổi, bổ sung về Tội khủng bố trong Bộ
an có trách nhiệm như sau: bố luật Hình sự.
+ Phân công, bảo đảm trang bị cho lực lượng chống khủng - Tham mưu trình Chủ tịch nước phê chuẩn Công ước ASEAN
trong Công an nhân dân; về chống khủng bố; gia nhập Công ước về chống bắt giữ con tin
+ Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên năm 1979, Công ước trừng trị việc khủng bố bằng bom.
quan chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phòng, chống khủng bố
trên phạm vi toàn quốc theo quy định của Luật phòng chống khủng b) Tăng cường công tác quản lý nhà nước về an ninh trật
bố; phối hợp với Bộ Quốc phòng chỉ đạo, tổ chức thực hiện phòng, tự
chống khủng bố tại các mục tiêu, địa bàn do Bộ Quốc phòng quản - Công tác quản lý cư trú
lý; + Thực hiện nghiêm chỉnh về Luật cư trú trong lĩnh vực đăng
+ Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền thực hiện các ký tạm trú, tạm vắng, Công điện số 228/HT ngày 30/10/2002 về
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật phòng, chốn khủng bố; tăng cường công tác phòng, chống khủng bố.
phát hiện, điều tra, xử lý tổ chức, cá nhân khủng bị tài trợ khủng bố + Quản lý cư trú, đi lại của người nước ngoài trên lãnh thổ
theo quy định của pháp luật; Việt Nam trên cơ sở quy định Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của của Luật ngày 28 tháng 4 năm 2000 về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người
phòng, chống khủng bố và các quy định khác của pháp luật có liên nước ngoài tại Việt Nam.
quan. + Theo dõi nắm chắc tình hình cư trú của người nước ngoài
6. Biện pháp về số lượng, căn cước lai lịch, quốc tịch, mục đích, lý do, thời hạn
a) Tham mưu, hướng dẫn cư trú, các mối quan hệ về những biến động về cư trú, những biểu
- Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp; phối hợp hiện lợi dụng cư trú để hoạt động khủng bố.
với các ban, ngành, tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân nâng cao - Quản lý chặt chẽ các loại vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ
tinh thần cảnh giác, kịp thời tố giác các âm mưu, hoạt động của các trợ:
tổ chức, cá nhân khủng bố. + Phương pháp quản lý:
 Kiểm tra, xác định về số lượng, chủng loại;

5VT33-B3ED46
12

 Kiểm tra, giám sát các cơ quan, đơn vị, cá nhân được Chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học – kỹ thuật (E31) thuộc
sử dụng. Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động.
+ Nội dung quản lý: + Mục tiêu bảo vệ: con người vầ mục tiêu quan trọng về
 Chế tạo, sản xuất, sửa chữa, trang bị, sử dụng, bảo chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán, mang ra nước ngoài và + Tuần tra kiểm soát: đội 141 của Công an TP.Hà Nội, bao
mang từ nước ngoài vào Việt Nam. gồm: Cảnh sát giao thông, Cảnh sát hình sự, Cảnh sát cơ động.
 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm các nguyên tắc
về quản lý các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ. c) Áp dụng các biện pháp công tác của Ngành Công an
- Quản lý, giám sát chặt chẽ loại đối tượng và những cá nhân, - Vận động quần chúng tham gia phòng chống khủng bố :
tổ chức khủng bố và nghi khủng bố do Interpol, Aseanpol và cơ - Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện,
quan Cảnh sát, An ninh, Tình báo các nước cung cấp. đấu tranh với hoạt động khủng bố.
+ Các cá nhân, tổ chức phản động cực đoan trong nước: số +Công tác điều tra cơ bản.
đối tượng cực đoan có tư tưởng thâm thù cách mạng, chế độ; số + Công tác quản lý nghiệp vụ và kiểm tra nghiệp vụ.
lượng cực đoan trong dân tộc, tôn giáo và số đã bị kích động, mua + Công tác xây dựng mạng lưới bí mật.
chuộc, lợi dụng,… + Điều tra, xử lý các vụ việc nghi liên quan khủng bố.
+ Các cá nhân, tổ chức khủng bố lưu vong người Việt: “Mặt - Áp dụng biện pháp kinh tế.
trận kháng chiến phục quốc Việt Nam”, “Liên đảng cách mạng Việt -Áp dụng biện pháp ngoại giao.
Nam”, Chính phủ lâm thời Việt Nam tự do”, “Tân dân chủ”, “Mặt -Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật.
trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam”,… - Áp dụng biện pháp vũ trang.
+ Các cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế: đặc biệt là một số
tổ chức có thực lực và hoạt động mạnh như: Al-Qeada, Jemaah 7. Thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố
Islamiyah,… a) Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban chỉ đạo phòng, chống
- Tăng cường công tác bảo vệ mục tiêu, tuần tra giám sát. khủng bố
+ Cần tăng cường về chuyên môn, lực lượng, phương tiện, - Tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc
kỹ thuật,… để thực hiện tốt công tác bảo vệ mục tiêu. tổ chức, chỉ đạo hoạt động phòng, chống khủng bố trong phạm vi cả
 Liên hệ: Trung đoàn Cảnh sát bảo vệ mục tiêu cơ quan đại nước.
diện Ngoại giao (E30) và Trung đoàn Cảnh sát bảo vệ mục tiêu

5VT33-B3ED46
13

- Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức, triển khai + Tham mưu cho Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố về chiến
phối hợp liên ngành thực hiện công tác phòng, chống khủng bố, hợp lược, chương trình, kế hoạch, phương án, biện pháp, giải pháp
tác quốc tế về phòng, chống khủng bố. phòng chống khủng bố; xử lý, khắc phục, hạn chế hậu quả do khủng
- Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, đôn đốc, bố gây ra.
hướng dẫn về công tác phòng, chống khủng bố. + Giúp Ban chỉ đạo phòng chống khủng bố Quốc gia kiểm tra,
đôn đốc, hướng dẫn, sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện pháp
b) Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố Bộ Công an luật, chương trình, kế hoạch phòng chống khủng bố; theo dõi, chỉ
- Trưởng ban: Thứ trưởng phụ trách an ninh. đạo công tác hợp tác quốc tế về phòng chống khủng bố; đôn đốc, chỉ
- Phó Trưởng ban: Cục trưởng Cục an ninh nội địa. Thường đạo việc kiểm tra công tác điều tra, xác minh những vụ việc khủng
trực và Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động. bố nghiêm trọng, phức tạp.
- Thành viên: + Phối hợp với Ban chỉ đạo phòng chống khủng bố Bộ,
+ Cục trưởng Cục an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử Ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham mưu chỉ đạo xử
dụng công nghệ cao; lý các vụ khủng bố; thực hiện phương án phòng chống khủng bố,
+ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh vệ; diễn tập phương án phòng chống khủng bố đã được cơ quan có thẩm
+ Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh; quyền phê duyệt.
+ Cục trưởng Cục An ninh điều tra BCA; + Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công an theo dõi, đôn đốc
+ Chánh Văn phòng Cơ quan CSĐT BCA; hoạt động của các cơ quan, đơn vị trong CAND được giao thực hiện
+ Cục trưởng Cục xử lý tin và hỗ trợ tình báo; nhiệm vụ chống khủng bố; hướng dẫn, đôn đốc hoạt động của Ban
+ Viện trưởng Viện khoa học và công nghệ; chỉ đạo phòng chống khủng bố Bộ, Ngành, tỉnh, thành phố trực
+ Chánh Văn phòng BCA; thuộc trung ương.
+ Cục trưởng Cục PCCC và Cứu hộ cứu nạn; + Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Công an chỉ đạo, xử lý vụ
+ Cục trưởng Cục kế hoạch và tài chính; khủng bố xảy ra tại mục tiêu, địa bàn do Bộ công an quản lý, vụ
+ Cục trưởng Cục trang bị và kho vận, Cục trưởng Cụ Y tế. khủng bố xảy ra ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, vụ
- Nhiệm vụ: khủng bố vượt quá khả năng xử lý của lực lượng phòng chống
+ Giúp Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, chỉ đạo công tác phòng khủng bố tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhưng không thuộc
chống khủng bố của Bộ Công an; phối hợp với các Bộ, Ngành, Ủy trường hợp quy định tại khoản 4 điều 6 Nghị định này; chỉ đạo khắc
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện công phục, hạn chế hậu quả do khủng bố gây ra trong phạm vi chức năng,
tác phòng chống khủng bố. nhiệm vụ của Bộ công an.

5VT33-B3ED46
14

+ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Công + Các cơ quan, đơn vị khi Ban chỉ đạo phòng chống khủng bố
an giao. yêu cầu;
+ Phòng Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ;
c) Lực lượng chống khủng bố (Điều 14, Luật phòng chống + Phòng Kỹ thuật hình sự;
khủng bố) + Các đơn vị khi Giám đốc công an cấp tỉnh yêu cầu;
- Cơ quan đơn vị thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng được +…
giao thực hiện nhiệm vụ chống khủng bố.
- Các lực lượng khác được huy động tham gia chống khủng d) Người chỉ huy chống khủng bố
bố. - Là người được cấp có thẩm quyền quyết định.
- Cơ quan trực tiếp tham gia phòng, chống khủng bố trong - Trường hợp chưa có người chỉ huy chống khủng bố cho cấp
BCA: có thẩm quyền quyết định thì người đứng đầu cơ quan nhà nước,
+ Ban chỉ đạo phòng chống khủng bố Bộ Công An; đơn vị vũ trang nhân dân, ủy ban nhân dân nơi xảy ra khủng bố có
+ Cục A02; trách nhiệm và quyền hạn áp dụng biện pháp phòng chống khủng bố
+ Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động K02; theo quy định tại Khoản 2, Điều 16 của Luật phòng chống khủng bố.
+ Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an; - Trường hợp khủng bố xảy ra trên tàu bay, tàu biển khi nó đã
+ Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo phòng chống khủng bố rời khỏi sân bay, bến cảng thì người chỉ huy đó có trách nhiệm chỉ
cấp tỉnh; huy chống khủng bố.
+ Phòng PA02 (Phòng An ninh đối nội);
+ Trung đoàn Cảnh sát cơ động TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí e) Trang bị, sử dụng vũ khí, công cụ, phương tiện chống
Minh; khủng bố
+ Cơ quan An ninh điều tra cấp tỉnh. (Khoản 1, khoản 2 của Điều 17, Luật phòng chống khủng bố;
- Các lực lượng khác của BCA được huy động tham gia chống Khoản 3, Điều 18, Luật phòng chống khủng bố)
khủng bố: - Lực lượng chống khủng bố được ưu tiên trang bị vũ khí,
+ Bộ Tư lệnh Cảnh vệ; công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ phòng chống khủng
+ Cục Tình báo; bố.
+ Cục Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ; - Việc sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật
+ Viện Kỹ thuật hình sự; nghiệp vụ của lực lượng chống khủng bố được thực hiện theo quy
định của pháp luật.

5VT33-B3ED46
15

- Được huy động lực lượng, phương tiện, trưng mua, trưng - Lực lượng CSND có trách nhiệm bảo vệ công khai các địa
dụng tài sản chống khủng bố. bàn, bảo vệ mục tiêu quan trọng về kinh tế, chính trị, kinh tế, quốc
phòng, văn hoá, khoa học kỹ thuật, các cơ quan ngoại giao, các cơ
III - PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ PHỐI quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam; phòng ngừa, kịp thời phát
HỢP GIỮA CÁC LỰC LƯỢNG TRONG PHÒNG CHỐNG hiện, ngăn chặn tại chỗ các hoạt động khủng bố, phá hoại; quản lý
KHỦNG BỐ chặt chẽ các dạng nhân, hộ khẩu, người nước ngoài có nghi vấn đến
- Phòng chống khủng bố là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn hoạt động khủng bố; quản lý chặt chẽ, thu hồi các loại vũ khí, vật
dân trong đó lực lượng Công an Nhân dân đóng vai trò nòng cốt. liệu nổ, công cụ hỗ trợ đang trôi nổi ở bên ngoài xã hội không để
- Phòng chống khủng bố là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cho đối tượng khủng bố nhằm vào lợi dụng để hoạt động; tham gia
và công dân. xử lý các chiến thuật các vụ khủng bố, nghi khủng bố có sử dụng
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức chất nổ,chất cháy.
thực hiện quy định của pháp luật về phòng chống khủng bố trong - Nhằm trấn áp kịp thời có hiệu quả đối với các hoạt động
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. khủng bố, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động có trách nhiệm xây dựng
- Tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài, người nước ngoài cư lực lượng Cảnh sát đặc nhiệm chuyên trách, tinh nhuệ thường trực
trú, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm tham gia chiến đấu, sẵn sàng tác chiến, đối phó với các tình huống đặc biệt
phòng chống khủng bố theo quy định của pháp luật và các quy định khi xảy ra bạo loạn, bắt cóc con tin, gây rối.
khác của pháp luật có liên quan. - Chỉ đạo lực lượng Cảnh sát Kỹ thuật hình sự sẵn sàng tham
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong gia khám nghiệm hiện trường các vụ khủng bố, nghi khủng bố, giám
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, định dấu vết, vật chứng có liên quan đến vụ khủng bố và tham gia
vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về phòng giải quyết các vụ khủng bố có chất độc hại.
chống khủng bố; giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng chống - Các đơn vị Công an các cấp có liên quan, tùy theo chức
khủng bố. năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm làm tốt công tác nắm tình
- Việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm khủng bố được thực hình tại cơ sở, phát hiện kịp thời các dấu hiệu có nghi vấn khủng bố;
hiện theo quy định của Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự và sẵn sàng tham gia xử lý các vụ khủng bố hoặc nghi khủng bố theo
các quy định khác của pháp luật có liên quan. yêu cầu của ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố, bạn chỉ đạo
phương án; tham gia giải quyết các mâu thuẫn trong nhân dân có thể
1. Trách nhiệm của lực lượng CSND trong công tác phòng phát sinh hoạt động manh động nguy hiểm để có kế hoạch đấu tranh
chống khủng bố có hiệu quả.

5VT33-B3ED46
16

lực lượng CSND được tuân theo nguyên tắc: cấp dưới phục tùng cấp
2. Sự phối kết hợp giữa lực lượng CSND với các đơn vị trên; lãnh đạo, chỉ đạo theo lĩnh vực, theo địa giới hành chính; theo
nghiệp vụ khác trong ngành Công an (Điều 7,8,9 – Luật phòng, từng lực lượng CAND. Nội dung quan hệ, phối kết hợp của CSND
chống khủng bố) chủ yếu tập trung vào công tác trao đổi thông tin nghiệp vụ, xây
- Lực lượng CSND dưới sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo phòng, dựng phương án tác chiến, công tác đảm bảo, trang bị phương tiện
chống khủng bố của Bộ Công an, có nhiệm vụ nắm chắc tình hình, nghiệp vụ, tổ chức lực lượng tác chiến, vô hiệu hóa phương tiện vũ
xây dựng kế hoạch, phương án, tổ chức lực lượng, sử dụng biện khí của đối tượng khủng bố, giải cứu con tin. Để đảm bảo thực hiện
pháp, phương tiện để phòng, chống khủng bố. tốt mối quan hệ, phối kết hợp trong công tác này, lực lượng CSND
căn cứ vào tình hình, đặc điểm, hoạt động của đối tượng khủng bố
- Phối kết hợp với các lực lượng Bảo vệ an ninh nội bộ để theo để xác định chế độ thông tin báo cáo thường xuyên, định kỳ hay đột
dõi địa bàn, nắm tình hình, phát hiện dấu hiệu khủng bố liên quan xuất.
đến khủng bố nhằm vào các mục tiêu, đối tượng cần bảo vệ; phối
hợp bảo vệ an toàn các mục tiêu cần bảo vệ theo chức năng, nhiệm - Trách nhiệm của lực lượng CSND trong công tác phối kết
vụ đã được phân công. hợp phải đảm bảo đồng bộ, thống nhất, đúng chức năng, thường
xuyên và kịp thời. Quan hệ phối hợp giữa các lực lượng trong trấn
áp đối tượng khủng bố được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm
- Phối kết hợp với Bộ Tư lệnh Cảnh vệ (K01) thành lập và vụ được phân công. Mặt khác, thông qua công tác này, còn giúp cho
thực hiện các phương án, kế hoạch bảo đảm bảo vệ an toàn các đồng lực lượng CSND có điều kiện để triển khai các biện pháp nghiệp vụ
chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các quan khách nước ngoài đến Việt của mình có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng
Nam. ngừa, đấu tranh chống tội phạm khủng bố.

- Phối kết hợp với Tổng cục Tình báo để thu thập tin tức tình 3. Quan hệ, phối kết hợp giữa lực lượng CSND với các cơ
báo có liên quan đến tình hình khủng bố trong và ngoài nước và trao quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong phòng,
đổi thường xuyên với các đơn vị Cục A02, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ để chống khủng bố
phối hợp xử lý. - Trong quản lý nhà nước về phòng, chống khủng bố: Bộ Công
an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc
- Phối kết hợp với các Phòng An ninh điều tra, tuỳ thuộc vào phòng, các bộ, ngành liên quan thực hiện quản lý nhà nước về
sự phân công của Công an các tỉnh, thành phố đó. Sự quan hệ của phòng, chống khủng bố. Trong đó,

5VT33-B3ED46
17

+ Đề xuất với Chính phủ việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật + Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên
về phòng, chống khủng bố; quan chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phòng, chống khủng bố
+ Chủ trì, phối hợp xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền trên phạm vi toàn quốc theo quy định của Luật phòng chống khủng
ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp bố; phối hợp với Bộ Quốc phòng chỉ đạo, tổ chức thực hiện phòng,
luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, phương ăn, biện pháp chống khủng bố tại các mục tiêu, địa bàn do Bộ Quốc phòng quản
phòng, chống khủng bố; lý;
+ Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và hướng dẫn + Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền thực hiện các
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật phòng, chốn khủng bố;
luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, phương án, biện pháp về phát hiện, điều tra, xử lý tổ chức, cá nhân khủng bị tài trợ khủng bố
phòng, chống khủng bố; theo quy định của pháp luật;
+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, các cơ quan, tổ chức + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của của Luật
có liên quan ban hành và tổ chức thực hiện quy định về đào tạo. bồi phòng, chống khủng bố và các quy định khác của pháp luật có liên
dưỡng cán bộ làm công tác phòng, chống khủng bố; quan.
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thực
hiện chế độ báo cáo, tổng kết về công tác phòng, chống khủng bố; PHƯƠNG PHÁP, CHIẾN THUẬT TRẤN ÁP ĐỐI
kiến nghị, đề xuất giải pháp liên quan đến phòng chống khủng bố; TƯỢNG KHỦNG BỐ
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phòng, I. NHẬN THỨC CHUNG về phương pháp, chiến
chống khủng bố; thuật, trấn áp đối tượng khủng
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống khủng bố theo 1. Khái niệm
quy định của Luật phòng, chống khủng bộ. Trong đó, Bộ Công an Khái niệm: Trấn áp đối tượng khủng bố là quá trình Cảnh sát
chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan để giúp Chính phủ vũ trang căn cứ vào quy định của pháp luật và quyết định,
đàm phán, đề xuất ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế có liên mệnh lệnh của cấp trên để tổ chức, bố trí lực lượng, phương
quan đến phòng, chống khủng bố; chủ trị, phối hợp với các bộ, tiện triển khai các phương pháp, chiến thuật tấn công đối
ngành liên quan trong hợp tác quốc tế về phòng, chống khủng bố. tượng khủng bố nhằm làm thất bại các âm mưu, hành động
- Trong tổ chức, thực hiện phòng, chống khủng bố: Bộ Công của đối tượng khủng bố, bảo vệ an toàn cho các mục tiêu, đối
an có trách nhiệm như sau: bố tượng, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự,
+ Phân công, bảo đảm trang bị cho lực lượng chống khủng an toàn xã hội.
trong Công an nhân dân; Theo từ điển TV:

5VT33-B3ED46
18

-Phương pháp là cách thức tiến hành để đạt hiệu quả cao - khi trấn áp đối tượng khủng bố phải thực hiện theo đúng kế
-Chiến thuật hoạch, phương án tác chiến đã được phê duyệt và đặc biệt trong mọi
+Theo từ điển bách khaong CAND 2005 trường hợp phải tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh, quyết định của lãnh
“Chiến thuật là cách xử lý mưu trí, sáng tạo các tình huống đạo, chỉ huy tác chiến nhằm bảo đảm sự tập trung, thống nhất, đồng
nhiệm vụ phát sinh trong quá trình đấu tranh với từng loại vụ án, bộ trong hành động.
từng loại đối tượng trên từng địa bàn, bảo đảm hiệu quả cao trong -…
đấu tranh bảo vệ ANTT” 2. Trấn áp đối tượng khủng bố phải chính xác, nhanh, bất ngờ,
-Phương pháp, chiến thuật, trấn áp đối tượng khủng bố là áp đảo về lực lượng, vũ khí, trang bị, phương tiện.
+Là quá trình LLCSVT dựa vào các quy định , mệnh lệnh của - chính xác là đánh trúng, đánh đúng đối tượng khủng bố, khi
cấp trên để triển khai, tổ chức lực lượng, xây dựng các kế hoạch trấn áp bảo đảm bắt giữ, khống chế, vô hiệu hóa hoặc tiêu diệt được
phản ánh, sử dụng các biện pháp đối tượng.
+ để nắm chắc tình hình, giám sát ngăn chặn, vô hiệu hóa, - Nhanh là hành động phải nhanh hơn đối tượng khủng bố, làm
thương thuyết trấn áp xử lý mưu trí, sáng tạo các tình huống nhiệm cho đối tương không có khả năng chống đỡ, phản kháng.
vụ phức tạp về ANTT do khủng bố gây ra. - Bất ngờ là hành động phải bí mật làm cho đối tượng khủng
+Nhằm bảo vệ an toàn cho các mục tiêu đối tượng cần bảo vệ, bố không ngờ tin, xảy ra ngoài dự tính, đối tương chưa sẵn sàng đối
làm thất bại các âm mưu và hoạt động của các đối tượng khủng bố , mặt với nguy cơ và không biết sẽ bị tấn công, trấn áp khi nào.
không để bị động, bất ngờ, góp phần bảo vệ ANTT(Mục đích) - Áp đảo lực lượng tức là lực lượng được huy động trấn áp đối
Chú ý: tượng phải nhiều hơn, thậm chí gấp nhiều lần số đối tượng khủng bố
-trên cơ sở quy định chính sách, pháp luật quy định Căn cứ nhằm bảo đảm an toàn cho lực lượng trấn áp, quần chúng nhân dân,
sự chỉ đạo của BCĐ phòng ,chống khủng bố của BCA LĐCH đưa con tin, phương tiện và các cơ sở vật chất khác.
ra các quyết định trấn áp, biện pháp tấn công - lực lượng trấn áp được trang bị, sử dụng các loại vũ khí,
+Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của đối tượng công cụ hỗ trợ, phương tiện nghiệp vụ hiện đại, có độ sát thương cao
khủng bố Nội dung, phương pháp, cách thức khác nhau  chiến Với sự áp đảo về lực lượng và trang bị các loại vũ khí hiện đại có
thuật trấn áp cũng khác nhau hỏa lực mạnh, khi tấn công, trấn áp đối tượng khủng bố khó có khả
Nguyên tắc(3) năng chống trả.
1. Trấn áp đối tượng khủng bố đảm bảo sự chỉ huy, chỉ đạo tập 3. Trấn áp đối tượng khủng bố đảm bảo có trọng tâm, trọng
trung, thống nhất cao và sự phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ giữa các điểm.
lực lượng, bộ phận, tổ, mũi. Bổ sung yêu cầu:

5VT33-B3ED46
19

- tập trung lực lượng, vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện tấn 1.-Đảm bảo tổ chức tập trung, thống nhất, chuyên sâu;
công, trấn áp đối tượng khủng bố có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hợp đồng chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các lực lượng trên cơ
hoạt động trấn áp như: đối tượng cầm đầu, đối tượng canh giữ con sở chức năng, nhiệm vụ được giao
tin, đối tượng cảnh giới, đối tượng canh gác tại các vị trí cửa ra, +Bố trí thành các đơn vị tập trung có khả năng cơ động,
vào... chiến đấu cao
- xác định các lực lượng, biện pháp, vũ khí, phương tiện, hình +Đào tạo huấn luyện thành các đội chuyên sâu(Đội bắn tỉa, đội
thức, chiến thuật trấn áp đối tượng có trọng tâm, trọng điểm nhằm hậu cần, yểm trợ, giám sát, thương thuyết,...)
vô hiệu hóa, +Bộ phận, cá nhân có trình độ chuyên môn giỏi về từng lĩnh
- Cảnh sát vũ trang phải sử dụng đồng bộ các biện pháp để vực
điều tra nắm chắc tình hình về số lượng, vai trò, vị trí từng đối tượng +Hiệp đồng chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các lực lượng
vũ khí, trang bị phương tiện của từng đối tượng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao( Sự hiệp đồng giữa BCĐ
4. Trấn áp đối tượng khủng bố phải đảm bảo an toàn cho PCKB, sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương,
người, tài sản, đảm bảo yêu cầu chính trị, ngoại giao và hạn chế tới LLQĐND)
mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra *Chú ý:
Yêu cầu: -Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động trấn áp
- khi tấn công, trấn áp đối tượng khủng bố, lãnh đạo, chỉ huy -Chấp hành nghiêm mọi kế hoạch, phương án đã được phê
Cảnh sát vũ trang tính toán hậu quả, thiệt hại có thể xảy ra cho lực duyệt và các quyết định, mệnh lệnh của cấp trên
lượng trấn áp, quần chúng nhân dân, con tin, phương tiện và các cơ -Huấn luyện và tổ chức tiến hành diễn tập các phương án trấn
sở vật chất khác. áp đối tường KB
- khi quyết định trấn áp đối tượng khủng bố, Cảnh sát vũ trang 2. Trấn áp đối tượng khủng bố phải chính xác, tốc độ
cần căn cứ vào chủ trương, chính sách của Đảng về công tác phòng, nhanh, bất ngờ, áp đảo lực lượng
chống khủng bố; pháp luật của Nhà nước như Bộ luật hình sư, Bộ -Chú ý:
luật tố tụng hình sự, Luật Phòng chống khủng bố cũng các văn bản +LLCSVT phải được đào tạo, huấn luyện một cách bài bản,
quy phạm pháp luật có liền quan đến chức năng, nhiệm vụ, trình tự, chiều sâu, thường xuyên, liên tục
thủ tục, thẩm quyền của Cảnh sát vũ trang trong quá trình thực hiện +Trang bị các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiệp nghiệp
nhiệm vụ được giao. vụ hoạt động
+Xác định thời cơ, đối tượng, vũ khí cần trấn áp, vô hiệu hóa
nhanh chóng

5VT33-B3ED46
20

3. Trấn áp đối tượng khủng bố đảm bảo có trọng tâm, 2. Quán triệt nhiệm vụ, tính toán thời gian, đánh giá tình
trọng điểm hình, dự kiến phương án, sơ bộ phổ biến nhiệm vụ
-Chú ý: 3. Trinh sát thực địa, mục tiêu, hoàn chỉnh phương án
+Sử dụng đồng bộ các biện pháp để điều tra, nắm tình hình tác chiến
+Đánh giá đúng tiến độ, khả năng tác chiến của LL tham gia 4. Lãnh đạo, chỉ huy, giao nhiệm vụ, hiệp đồng tác
trấn áp chiến
+Tiến hành tốt các phương án, kĩ , chiến thuật trong quá trình
trấn áp ĐTKB 1. Điều tra nắm tình hình, thu thập thông tin, tài liệu
2. Yêu cầu (3) phục vụ trấn áp đối tượng khủng bố.
-1.+ Phải đảm bảo sự an toàn cho người và tài sản - Tình hình về đối tượng khủng bố:
+Đảm bảo yêu cầu về chính trị, ngoại giao hoặc hạn chế + số lượng, thành phần, cơ cấu, tổ chức; vũ khí, trang
mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản, giảm hiệu quả xấu về bị, phương tiện; động cơ, mục đích, phương thức thủ đoạn,
chính trị, kinh tế, xã hội có thể xảy ra hình thái bố trí canh phòng, bảo vệ; lý lịch cá nhân, đặc điểm
-2 +Phải chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện đấu tranh, nhận dạng, những thói quen nổi trội; vai trò, vị trí, mối quan
ngăn chặn, xử lý có hiệu quả mọi tình huống không để xảy ra bị hệ xã hội; thái độ chính trị, trình độ nhận thức, nghề nghiệp;
động bất ngờ. dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, phong tục tập quán, đặc điểm
+ Khi có sự việc xảy ra, phải nhanh chóng xử lý tại chỗ, tâm lý.
không để lan rộng, phức tạp thêm, không để sơ hở kẻ địch, lợi dịch, + điểm yếu, khó khăn của đối tượng như tâm lý, sức
tạo cớ can thiệp khỏe, gia đình, tài chính, quan hệ xã hội.
-3. Phải linh hoạt mềm dẻo, khôn khéo, không gây căng - Đặc điểm địa bàn, khu vực, mục tiêu tác chiến.
thẳng nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của người dân và dư + về địa bản là địa điểm đối tượng tiến hành khủng bố,
luận, trong và ngoài, đảm bảo đối nội, đối ngoại của Đảng, tạo điều cần thu thập bản đồ, sơ đồ; hệ thống, mạng lưới giao thông,
kiện thuận lợi phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ chức mật độ, phương tiện tham gia giao thông; các mục tiêu quan
II.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TRẤN ÁP ĐỐI TƯỢNG trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao; tính
KHỦNG BỐ(4) chất phức tạp về an ninh trật tự.
1. Điều tra nắm tính hình, thu thập thông tin phục vụ + Về khu vực cần làm rõ đó là khu vực thành phố, thị
trấn áp ĐTKB xã, đồng băng, trung du, miền núi; các khu vực giáp ranh. Về
mục tiêu tác chiến cần làm rõ sơ đồ, cấu trúc mục tiêu;

5VT33-B3ED46
21

đường, hưởng, vị trẻ có thể vận động, tiếp cận, đột nhập; cơ -Tính toán thời gian
quan, tổ chức, quần chúng nhân dân tại mục tiêu, cơ sở vật +Thời gian đánh giá tình hình và dự kiến phương án
chất, phương tiện... +Thời gian trinh sát thực địa, mục tiêu, thời gian hoàn chỉnh
- Đặc điểm, tâm lý, sinh hoạt của dân cư phương án và báo cáo cáo cấp trên phê duyệt
+ Nghiên cứu nắm vững về tính chất, đặc điểm phong +Thời gian giao nhiệm vụ, hiệp đồng tác chiến , thời gian hoàn
tục tập quán lối sống, sinh hoạt của dân cư, những vướng thành mọi công tác chuẩn bị, kiểm tra báo cáo cấp trên, thời gian cơ
mắc, động lực lượng tiếp cận, ám sát, đột nhập vào trấn áp khủng bố
+ Tình hình quần chúng chấp hành các chủ trương, +Thời gian thực hành trấn áp khủng bố để hoàn thành nhiệm
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, ý vụ
thức làm chủ của người dân, các mặt tích cực, tiêu cực -Đánh giá tình hình(6)
- Tình hình thời tiết, khí hậu:  Đánh giá đối tượng khủng bố
+ Đặc điểm thời tiết theo mùa như trời nắng hay mưa, sương +Đánh giá về thành phần, lực lượng, trang bị, của đối tượng
mù nhiều hay ít, nhiệt độ, độ ẩm cao hay thấp; gió, hướng gió. khủng bố
Những điều kiện, yếu tố thời tiết, khi hậu như trên đều có tác động, +Quy luật hoạt động, thủ đoạn đối phó, tính chất, mức độ vật
ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe, tâm lý, khả năng quan sát, quyết cản (nếu có) của đối tượng bố trí ở mục tiêu và cụ thể trên các
định của cán bộ, chiến sĩ; đến khả năng sử dụng, tỉnh năng, tác dụng hướng
của một số vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện nghiệp vụ. +Đánh giá mạng lưới cơ sở, đồng bọn của chúng trà trộn trong
2. Quán triệt nhiệm vụ, tính toán thời gian, đánh giá tình nhân dân
hình, dự kiến phương án đường bộ phổ biến nhiệm vụ(4) -Yêu cầu:
-Quán triệt nhiệm vụ, tính toán thời gian, đánh giá tình hình,  Quán triệt nhiệm vụ, tính toán thời gian, đánh giá tình hình,
dự kiến phương án, sơ bộ phổ biến nhiệm vụ. dự kiến phương án, sơ bộ phổ biến nhiệm vụ.
Nội dung:  Đánh giá tình hình địa bàn
+Ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ được giao khi thực -Nội dung:
hiện nhiệm vụ trấn áp đối tượng khủng bố +Địa hình xung quanh có ảnh hướng đến hoạt động trấn áp
+Nắm tình hình đối tượng khủng bố, tình hình mục tiêu nơi của CSVT( đường á, nhà cửa, kiến truc, dân cư, hệ thống kênh,
giam giữ con tình hình địa bàn nơi LLCSVT làm nhiệm vụ, mục mương, sông hồ,...)
đích, quan điểm chỉ đạo cấp +Các vật cản, khả năng cơ động của các loại phương tiện, lực
trên lượng trên từng loại địa hình

5VT33-B3ED46
22

+Kết luận địa hình phải xác định được: ví trị tạm dừng, vị trí + Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của Cảnh sát vũ trang và
triển khai bố trí đội hình đường hướng cơ động vào tiếp cận mục các lực lượng, đơn vị tham gia, hỗ trợ Thông qua đó, giúp cho
tiêu của từng loại địa hình Cảnh sát vũ trang chủ động sử dụng lực lượng, biện pháp hoặc
 Đánh giá tình hình dân cư ra các quyết định tấn công, trấn áp có hiệu quả cao.
-Nội dung  Dự kiến phương án trấn áp đối tượng kb:
+Số lượng về dân tộc, tôn giáo, mật độ dân cư Dự kiến phương án trấn áp đối tượng Nội dung dự kiến
+Đặc điểm sinh hoạt, phong tục tập quán phương án gồm:
+Thái độ chính trị, ý thức chấp hành chính sách, pháp luật + Đánh giá khái quát tình hình vụ việc, địa hình, địa bàn, cấu
+Ý thức tham gia phòng ngừa, đấu tranh, trấn áp đối tượng tác trúc mục tiêu, tình hình đối tượng khủng bố, tình hình con tin
chiến (nếu có).
+Đánh giá tình hình con tin(nếu có):số khủng bố + Xác định nhiệm vụ của đơn vị; vị trí chỉ huy, vị trí tạm dùng,
+sự tiếp giáp các khu vực dân cư với khu lượng, thành phần, vị trí triển khai đội hình; đường, hướng, thứ tự vận động, tiếp
quốc tịch con tin bị bắt giữ cận, đột nhập, trấn áp.
+Trạng thái tâm lý, sức khỏe, điều kiện sinh hoạt, tinh thần + Phân công cụ thể chỉ huy chung, chỉ huy các bộ phận; xác
 Đánh giá tình hình lực lượng trấn áp đối tượng khủng bố định quân số, phân chia lực lượng, vũ khí, công cụ hỗ trợ,
Đánh giá về Cảnh sát vũ trang, các lực lượng, đơn vị khác có trang bị, phương tiện.
liên quan là so sánh về tương quan lực lượng, phương tiện vũ + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận, tổ, mũi, số.
khí của đối tượng khủng bố. + Quy định cụ thể về thông tin liên lạc, ký, tín, ám hiệu; thời
- Yêu cầu: gian hiệp đồng trấn áp.
+ Đánh giá về khả năng tác chiến, điều kiện về lực lượng, + Xác định nhiệm vụ, công tác chỉ đạo, chỉ huy phối hợp, hiệp
phương tiện nghiệp vụ; đồng giữa các lực lượng, đơn vị có liên quan trực tiếp đến
+ Tình hình tư tưởng, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ; phương án tác chiến.
+ Lực lượng, trình độ kỹ, chiến thuật, võ thuật, nghiệp vụ, bar + Dự kiến một số tình huống có thể xảy ra trong quá trình trấn
súng và sử dụng các loại phương tiện, công cụ hỗ trợ chiến áp và biện pháp giải quyết.
đấu trang bị, vũ khí, công cụ hỗ trợ và các phương tiện nghiệp  Xác định lực lượng phối kết hợp, tham gia
vụ có đảm bảo đủ sức hoàn thành nhiệm vụ không; Sơ bộ phổ biến nhiệm vụ:
+ Khả năng phố hợp, hiệp đồng giữa các lực lượng, các bộ - Nội dung:
phận, tổ, mũi trong trấn áp đối tượng khủng bố; + Tình hình đối tượng khủng bố;

5VT33-B3ED46
23

+ Tình hình địa bàn, mục tiêu, đối tượng để tấn công, trấn áp; vào mục tiêu, nơi giam giữ con tin; bơi, có thể leo trèo, đột nhập áp
+ Quan điểm chỉ đạo của Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố, sát mục tiêu, địa vật, vật cả xung quanh
của lãnh đạo chỉ huy; +nắm tình hình nhân dân có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
+ Nhiệm vụ trấn áp của các đơn vị tác chiến; của lực lượng trấn áp đối tượng khủng bố
+ Các công việc cần phải làm và công tác chuẩn bị; +nắm tình hình của những đơn vị phố hợp
+ Quy định một số mốc thời gian chính và thông tin liên lạc, +nắm tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thành phần
ký, tín, ám hiệu trấn áp. dân cư, tôn giáo, thái độ chính trị, văn hóa, phong tục tập quán
- Yêu cầu :khẩn trương kịp thời đồng thời phải được phổ biến -Trinh sát đường hành quân
đến tất cả cán bộ, chiến sĩ để nắm được nội dung, nhiệm vụ, -Biện pháp trinh sát
yêu cầu trấn áp đối tượng khủng bố + Sử dụng phương tiện khoa học kỹ thuật để trinh
3. Trinh sát thực địa, mục tiêu, hoàn chỉnh phương sát, nắm chắc tình hình về địa bàn, mục tiêu, đối tượng, vũ
án tác chiến khí, trang bị của đối tượng như: sử dụng máy ảnh, camera,
a. Trinh sát thực địa, mục tiêu ông nhòm, flycam, vệ tinh địa tĩnh...
-Thành phần trinh sát:chỉ huy trực tiếp, các tổ + Tiến hành trinh sát trực tiếp thông qua các hoạt
trường, và một số trinh sát viên nhưng lực lượng phải đảm động như: cán bộ, chiến sĩ sử dụng kỹ, chiến thuật vận
bảo tinh gọn đủ sức hoàn thành nhiệm vụ động trực tiếp tiếp cận, đột nhập vào khu vực, mục tiêu để
-Nội dung: quan sát, nắm tình hình, theo dõi; nghiệp vụ hoá trang
-Trinh sát nắm đối tượng: (đóng giả là thợ điện, cán bộ kiểm lâm, cán bộ thăm dò
+Điều tra xác minh chính xác lực lượng trong, ngoài nơi giam địa chất, cán bộ địa chính...).
giữ con tin, vũ khí trang bị + Vận dụng các biện pháp trinh sát cho phù hợp
+Quy luật hoạt động, thủ đoạn đối phó, hình thái bố trí canh như: quan sát cố định, quan sát di động, cải trang, hóa
phòng, bảo vệ và khả năng hỗ trợ bảo vệ các lực lượng khác, tính trang đột nhập hoặc bí mật đột nhập hoặc kết hợp nhiều
chất mức độ chướng ngại vật do đối tượng bố trị, cấu trúc mục tiêu biện pháp với nhau để trinh sát
trên từng hướng có ảnh hưởng đến tiếp cận, đột nhập của ta Yêu cầu:
-Trinh sát địa bàn + Trinh sát từ ngoài vào trong hoặc từ trong ra ngoài
+Nghiên cứu địa hình: xác định đường hướng vận động, vị trí hoặc lần lượt từng địa bàn, khu vực, mục tiêu trấn áp
tạm dừng, vị trí triển khai đội hình; đường hướng tiếp cận, đột nhập

5VT33-B3ED46
24

+ Quá trình trinh sát có trọng tâm, trọng điểm, tập lượng Công an triển khai các biện pháp nghiệp vụ cần
trung vào nơi giam giữ con tin, nghiên cứu địa bàn, đối thiết.
tượng ở trong mục tiêu, tình hình xung quanh + Ban chỉ đạo tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính
+ Khi trinh sát xong phải cử cán bộ, chiến sĩ ở lại quyền các cấp đưa ra các chủ trương, biện pháp cho phù
tiếp tục theo dõi liên tục mục tiêu, đối tượng cho đến khi hợp. Trong chỉ đạo phải xác định rõ được mục tiêu, yêu
lực lượng trấn áp đối tượng khủng bố vào tiếp cận. cầu, nhiệm vụ, các giải pháp cơ bản, giải pháp tình thế và
b. Hoàn chỉnh phương án báo cáo cáo cấp phân công, phân cấp, bố trí lực lượng, phương tiện, quy
trên định chế độ thông tin báo cáo.
-Căn cứ vào nhiệm vụ và kết quả trinh sát thực địa, + Hoạt động của Ban chỉ đạo theo cơ chế mệnh
chỉ huy trực tiếp hoàn chính phương án trấn áp đối tượng lệnh, chỉ huy trực tiếp.
trên bản đồ, sơ đồ, báo cáo cấp trên + Yêu cầu: chỉ huy phải thường xuyên nắm chắc
-Nội dung: tình hình về nọi mặt, có tác phong sâu sát, quyết đoán, có
+ Kết luận ngắn gọn về tình hình đối tượng khủng tính độc lập cao, mưu trí, linh hoạt, bình tĩnh, thận trọng,
bố, tình hình con tin (nếu có); xử lý các tình huống ip thời, chính xác.
+ Đặc điểm địa bàn, khu vực, sơ đồ cấu trúc mục -Giao nhiệm vụ:
tiêu trấn áp; ý định chiến đấu; +kết luận tình hình đối tượng khủng bố, địa bàn, nơi
+ Vị trí chỉ huy, vị tr tạm dừng, vị trí tiếp cận mục giam giữ con tin(nếu có)
tiêu, đối tượng khủng bố; +nhiệm vụ của các lực lượng có liên quan
+ Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từng tổ, từng +nhiệm vụ và mục đích, yêu cầu chiến đấu của đơn
mũi; vị
+ Những vấn đề chính về phối hợp, hiệp đồng; +nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận, các tổ, các mũi
+ Các mốc thời gian chính; +thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị
+ Một số vấn đề cần đề xuất, kiến nghị (nếu có). +chỉ huy và người thay thế
4. Lãnh đạo chỉ huy giao nhiệm vụ, hiệp đồng tác -Hiệp đồng trấn áp:
chiến +giai đoạn cơ động lực lượng:
- Nhiệm vụ lãnh đạo chỉ huy:  Cơ động lực trí đóng quân đến vị trí tạm dừng
+ Theo dõi, đánh giá, nhận định tình hình, thống  Thời gian, địa điểm xuất phát
nhất các chủ trương, giải pháp và trực tiếp chỉ đạo các lực

5VT33-B3ED46
25

 Phương tiện cơ động; đường cơ động, thứ tự đội hình; cự ly 7. Chiến thuật thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, phương tiện
giãn cách; ví trí chỉ huy nghiệp vụ, tài liệu có liên quan đến hoạt động khủng bố
 Biện pháp ngụy trang giữ bí mật; kỹ, tín ám hiệu liên lạc - Chiến thuật tổ chức đội hình, sử dụng lực lượng,
 Dự kiến tình huống và cách xử lý trang bị phương tiện tiếp cận mục tiêu, đối tượng khủng
+ Giai đoạn bí mật tiếp cận, đột nhập: vị trí triển khai đội bố
hình tiếp cận, đường, hướng, biện pháp tiếp cận, đột nhập vào +Đội hình của LLCSVT giải cứu con tin:
mục tiêu của từng bộ phận, tổ, mũi; thời gian vận động tiếp  Bộ phận trấn áp: Đây là lực lượng chủ yếu đột nhập vào
cận, thời gian triển khai xong đội hình chiến đấu; vị trí chỉ huy bên trong các mục tiêu để trấn áp đối tượng khủng bố Lựa chọn
thông tin liên lạc, ký, tín, ám hiệu trấn áp; dự kiến tình huống những chiến sĩ có trình độ, kỹ chiến thuật giỏi như võ thuật, bắn
và cách xử lý. súng, leo trèo, xuống dây, tiếp cận đột nhập tốt, cải, hóa trang, nghi
+ Giai đoạn trấn áp đối tượng khủng bố, làm chủ mục trang giỏi, dũng cảm, mưu trí, ...
tiêu: quy định thông tin liên lạc, ký, tín ám hiệu tấn công, trấn  Bộ phận yểm trợ: Đây là lực lượng hỗ trợ cho lực lượng
áp đối tượng, làm chủ được mục tiêu; hành động của các bộ trấn áp. Nhiệm vụ của bộ phận này là cải trang hoặc bí mật tiếp cận
phận, tổ, mũi, từng người; phân công bộ phận bắt giữ đối vào bên ngoài khu vực ĐTKB;lợi dụng địa hình địa vậy cảnh giới
tượng khủng bố, bộ phận giải cứu, đưa con tin ra ngoài, bộ khu vực xung quanh, sẵn sàng bất ngờ dùng kỹ thuật, võ thuật hoặc
phận cảnh giới; bộ phận thu vũ khí, tài liệu liên quan; kiểm tra, vũ khí, công cụ hỗ trợ tấn công, bắt sống hoặc tiêu diệt các lực
báo cáo kết quả, xử lý tình huống tiếp theo (nếu có) lượng bảo vệ bên ngoài mục tiêutạo điều kiện cho bộ phận trấn áp
CHIẾN THUẬT TRẤN ÁP ĐỐI TƯỢNG thực hiện nhiệm vụ
KHỦNG BỐ(7)  Bộ phận quan sát, bắn tỉa:
1. Chiến thuật tổ chức đội hình, sử dụng lực lượng, -Nhiệm vụ:
trang bị phương tiện tiếp cận mục tiêu, đối tượng khủng bố +) Vận động, tiếp cận, chiếm lĩnh những khu vực, địa điểm, vị
2. Chiến thuật giám sát đối tượng khủng bố trí hoặc điểm cao có tầm quan sát rộng;
3. Chiến thuật ngăn chặn hoạt động khủng bố +)Theo dõi, giám sát di biến động của đối tượng, nắm tình
4. Chiến thuật thương thuyết hình, diễn biến vụ việc; +) Nhận định, đánh giá, báo cáo tình
5. Chiến thuật vô hiệu hóa phương tiện, vũ khí của đối hình chính xác, kịp thời;
tượng khủng bố +) Quy luật hoạt động, canh phòng bảo vệ;
6. Chiến thuật tấn công đối tượng khủng bố +) Tiêu diệt đối tượng khủng bố, mục tiêu.
-Tổ chức:

5VT33-B3ED46
26

+) Tổ chức biên chế cho bộ phận này thành các tổ, mỗi tổ có +) có kinh nghiệm, có hiểu biết về thời tiết, khí hậu Trang bị
thể biên chế một cán bộ, chiến sĩ hoặc có thể hai đến ba cán một số loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện nghiệp vụ,
bộ, chiến sĩ. trang thiết bị hiện đại, tiên tiến bảo đảm an toàn cho cán bộ,
+) Cán bộ, chiến sĩ có kỹ năng sử dụng súng bắn tỉa; có bản chiến sĩ.
lĩnh, tự tin, quyết đoán; bình tình, kiên nhẫn, tập trung...  Bộ phận đảm bảo:
-Trang bị: Nhiệm vụ:
+)Vũ khí: súng bắn tỉa +) Bảo đảm đầy đủ các loại vũ khi công cụ hỗ trợ, phương tiện
+) Các loại công cụ hỗ trợ: áo giáp, mũ chống đạn, bộ đàm,… nghiệp vụ, trang thiết bị và các điều kiện vật chất
 Bộ phận ứng cứu: +) Cứu chữa cán bộ, chiến sĩ, con tin bị thương, chở quân, rút
-Nhiệm vụ: quân, đưa, đón thương binh, con tin, khủng bố đến các nơi quy định;
+ Bí mật tiếp cận một số vị trí có lợi, gần khu vực, địa điểm +) Bổ sung chi viện về người, vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương
tấn công, trấn áp tiện nghiệp vụ, trang thiết bị và các vật chất khác
-Trang bị: Trang bị:
+ Các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện nghiệp vụ +) Các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện nghiệp vụ phục
tương tự như bộ phận trấn áp. vụ trấn áp đối tượng khủng bố
 Bộ phận nghi binh thu hút: +) Thuốc, đồ dùng y tế, phương tiện chuyên chở, các vật chất
Nhiệm vụ: khác...
+) Vận động, chiếm lĩnh những vị trí trống trải đối tượng có  Các lực lượng khác có liên quan:Hiệp đồng, phối hợp với
thể dễ nhìn thấy lực lượng khác như quân đội, công an, các cơ quan, đơn vị khác của
+) Nghi binh, thu hút hoặc đánh lạc hướng sự chú ý của đối địa phương
tượng khủng bố về một phía Chiến thuật tổ chức, bố trí lực lượng tiếp cận mục tiêu, đối
+) Phối hợp cùng bộ phận yểm trợ cảnh giới khu vực bên tượng khủng bố
ngoài. -Cơ động lực lượng từ vị trí đóng quân đến vị trí tạm dừng
Tổ chức: +Kiểm tra quân số, vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện và phổ
+) Có thể là 1 hoặc 2 tổ, mỗi tổ có thể 3 hoặc 4 người chiến sĩ biến kế hoạch cơ động, theo tình hình cụ thể
+) Giỏi về kỹ thuật vận động +Có thể cơ động theo 1 đường hoặc nhiều đường khác nhau để
+) khả năng điều khiển phương tiện giao thông, có kỹ năng sử đảm bảo bí mật
dụng các loại súng có hỏa lực mạnh, có khả năng giao tiếp.

5VT33-B3ED46
27

+Khi đến trạm phải kiểm tra lần cuối, bắt liên lạc với bộ phận Chiến thuật này thường được áp dụng khi tổ chức, cá nhân
trinh sát ở lại, bố trí thêm nhiệm vụ( nếu có), chuẩn bị mọi mặt để khủng bố có kế hoạch tiến hành các vụ khủng bố tại một địa điểm,
tiếp cận, đột nhập mục tiêu mục tiêu nhất định
-Tiếp cận mục tiêu triển khai đội hình chiến đấu: LLCSVT thường áp dụng các biện pháp tước bỏ điều kiện
2. Chiến thuật giám sát đối tượng khủng bố hoạt động của ĐTKB; công khai hóa kế hoạch hoạt động của KB; sử
Chú ý: dụng mạng lưới bí mật để tác động, vô hiệu hóa đối tượng khủng bố;
- Giám sát số lượng, vai trò, vị trí di chuyển của đối tượng tổ chức các biện pháp ngăn chặn, bắt giữ đối tượng khủng bố
khủng bố và con tin; giám sát về vũ khí, trang bị, phương tiện của 4. Chiến thuật thương thuyết
đối tượng; -Mục đích:
- Giám sát phương thức, thủ đoạn đối phó, hình thái bố trí + Tìm giải pháp hoà bình, cứu con tin hoặc đạt được một số
canh phòng, bảo vệ của đối tượng khủng bố; thoả thuận
- Giám sát mục tiêu tấn công, xâm hại của đối tượng. + Nắm tình hình về đối tượng, vũ khí và con tin
- Giám sát4 các tình huống phức tạp có thể xảy ra cần một đ + Kéo dài thời gian để xây dựng kế hoạch, phương án và triển
đối phó; khai lực lượng - -Nguyên tắc
- Giám sát khả năng, nguy cơ an ninh, sức mạnh về vũ khí + Thực hiện theo quyết định của ban chỉ đạo và chỉ huy trấn
những điểm yếu của đối tượng. áp đối tượng
+ Xây dựng kế hoạch, chiến thuật, biện pháp đàm phán,
Phương pháp giám sát: thương thuyết
-Thông qua kết quả thương thuyết, đàm phán để nắm tình hình + Phải chuẩn bị, bảo đảm về trang thiết bị, phương tiện kỹ
về đặc điểm tâm lý, tình trạng sức khỏe, khả năng của ĐTKB thuật nghiệp vụ, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc
-Sử dụng phương tiện kỹ thuật để giám sát tình hình di biến + Sử dụng người có uy tín, ảnh hưởng, đủ sức thuyết phục
động, sự bố trí lực lượng, quy luật hoạt động của đói tượng + Chuẩn bị kỹ lưỡng lời mở đầu trong giao tiếp, ngôn ngữ phổ
-Sử dụng lực lượng trinh sát trực tiếp của LLCSVT để nắm thông, chuẩn mực, lịch sự trung thực
tình hình đối tượng khủng bố trong khu vực tác chiến + Chú ý cảnh giác giao tiếp bằng lời và không bằng lời
-Thông qua kết quả tấn công, trấn áp đối tượng của LLCSVT -Yêu cầu:
3.Chiến thuật ngăn chặn khủng bố +Đảm bảo bí mật, không để đối tượng giết hại con tin, triển
khai được các vị trí thuận lợi để trấn áp, không để đối tượng bị động
đối phó gây bất lợi cho LLCS

5VT33-B3ED46
28

-Nguyên tắc thương thuyết: + Người ra lệnh, ra quyết định không được thương thuyết,
+Trong đàm phán phải luôn chú ý, cảnh giác với giao tiếp người thương thuyết không ra quyết định nhằm tránh được những áp
bằng lời nói và cả giao tiếp không bằng lời lực trong thương thuyết của người chỉ huy.
+Biết lắng nghe -Nhiệm vụ:
+Cần cân nhắc đến hạn chót kể cả hạn chót do ta và đối tượng + Đối thoại, đạt được một số thoả thuận đối với đối tượng và
đưa ra làm giảm bớt căng thẳng, đe doạ cho con tin.
+ Thực hiện theo quyết định của ban chỉ đạo và chỉ huy trấn + Phân tán, thuyết phục đối tượng ra khu vực thoả thuận và cô
áp đối tượng lập đối tượng, không cho người không có nhiệm vụ vào trong khu
+ Xây dựng kế hoạch, chiến thuật, biện pháp đàm phán, vực tiếp xúc với người thương thuyết.
thương thuyết +Chụp ảnh nắm được sơ đồ khu vực, xác định được khoảng
+ Phải chuẩn bị, bảo đảm về trang thiết bị, phương tiện kỹ cách giữa cảnh sát với đối tượng, từ đó góp phân đưa ra quyết định
thuật nghiệp vụ, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc để tiếp cận mục tiêu an toàn, ra quyết định tấn công có hiệu quả.
+ Sử dụng người có uy tín, ảnh hưởng, đủ sức thuyết phục + Trong trường hợp đối tượng khủng bố thả con tin, cần lưu ý
+ Chuẩn bị kỹ lưỡng lời mở đầu trong giao tiếp, ngôn ngữ phổ không được thả ngay con tin, cần điều tra, xác minh kỹ lưỡng nhằm
thông, chuẩn mực, lịch sự trung thực tránh đối tượng khủng bố đóng giả làm con tin hoặc trả trộn trong số
+ Chú ý cảnh giác giao tiếp bằng lời và không bằng lời con tin. Cần có kế hoạch chuẩn bị để xử lý các tình huống phức tạp
-Người thương thuyết đảm bảo yêu cầu sau: về con tin như ốm đau, bị thương, đói, khát, chết...
+Người có kinh nghiệm 5. Chiến thuật vô hiệu hóa phương tiện, vũ
+Trưởng thành, đứng đắn, có khả năng điều khiển bản thân khí của đối tượng khủng bố
+ Giao tiếp, hoạt ngôn, có nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên Chú ý:
môn nghiệp vụ, -Cần điều tra nghiên cứu các loại vũ khí, phương tiện của đối
+ Sức khỏe và có tư duy xử trí nhanh nhạy. tượng khủng bố sử dụng để tổ chức lực lượng, phương tiện vô hiệu
+ Người có lập trường kiên định, giữ đúng nguyên tắc, kỷ luật, hóa như: vô hiệu hóa bom mìn, các loại vũ khí, vật liệu nổ, thông tin
phục tùng mệnh lệnh của cấp trên. liên lạc, phương tiện giao thông, các vật cản, chó; chất độc, chất
+ Người có tính kiên nhẫn, cẩn trọng, tỉnh táo, không vội phóng xạ hoặc trường hợp dùng con tin làm bia đỡ đạn
vàng, hấp tấp. -Khi vô hiệu hóa cần căn cứ vào tính chất của từng loại vũ khí
để xác định phương pháp vô hiệu hóa như hướng gió, thời tiết, đặc
điểm của địa hình và vị trí quan trọng về ANQP

5VT33-B3ED46
29

6.Chiến thuật tấn công đối tượng khủng bố thời cơ ra lệnh hành động; chỉ huy các đội bằng tín hiệu hành động,
-Điều kiện: Đàm phán, thương thuyết có nguy cơ bị thất bại có biện pháp để bảo vệ những người xung quanh; vô hiệu hóa lực
hoặc đã thấy bại; trường hợp đối tượng khủng bố giết một hoặc lượng của các đối tượng khủng bố; xử lý tốt các tình huống xảy ra
nhiều nhiều con tin, mạng sống của con tin bị đe dọa nghiêm trọng; +Hành động của các đội trấn áp:
khi thời cơ cho phép; khi có chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên. Ngoài Lực lượng trấn áp nhanh chóng trấn áp đối tượng, vô hiệu hóa
ra, trường hợp khủng bố xảy ra trên tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu hỏa lực và lực lượng bảo vệ
biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng thì người chỉ huy phương tiện đó Bộ phận yểm trợ có trách nhiệm hỗ trợ cho các lực lượng trấn
có quyền bắt, giữ người thực hiện hành vi khủng bố và áp dụng các áp giải quyết các tình huống bất ngờ; ngăn chặn đám đông,...
biệ Bộ phận đảm bảo quan sát, theo dõi diễn biến ở khu vực trấn
-Khả năng:Phụ thuộc nhiều yếu tố như áp đối tượng; phát hiện các tình huống đột xuất; hỗ trợ về lực lượng,
+Tình hình ĐTKB, địa hình, cấu trúc mục tiêu, tình hình dân phương tiện cho bộ phận trấn áp, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời
cư, khu vực nơi giam giữ, số lượng con tin bị bắt giữ, thời cơ giải -Phương pháp
cứu con tin, trang thiết bị phải đảm bảo đầy đủ +Đột nhập, tập kích tấn công trấn áp đối tượng
-Chọn thời cơ để trấn áp +Tấn công từ xa
+Phán đoán được tình hình quân số, vũ khí, trang thiết bị 7.Chiến thuật thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, phương tiện nghiệp
phương tiện, cách bố trí lực lượng bảo vệ con tin( vòng trong, vòng vụ, tài liệu có liên quan đến hoạt động khủng bố
ngoài, cảnh giới) và các quy luật hoạt động của chúng Nội dung, yêu cầu:
+Nắm chắc được vị trí đối tượng khủng bố, nơi giam giữ con -Đảm bảo an toàn cho các loại vũ khí, phương tiện, tài liệu đã
tin(nếu có) và dự kiến được các tình huống xảy ra được thu thập, tránh sắp xếp lộn xộn
+Thời điểm chọn thời cơ:khi đội hình đã Tiếp cận ám sát mục -Không để người có liên quan vào khu vực, các đối tượng xấu
tiêu mà vẫn giữ được bí mật bất ngờ triệt để lợi dụng chúng sơ hở, lợi dụng xâm phạm
mất cảnh giác( mệt mỏi, căng thẳng, đổi gác, tập trung hội họp, ăn -Đảm bảo trình tự, đúng quy định của pháp luật về việc thu
uống, thể thao) không chú ý canh gác, bảo vệ; Nội bộ chúng không hồi, bảo quản vũ khí, phương tiện
thống nhất, chia rẽ; hiệp đồng với các lực lượng khác để tạo thời cơ -Bố trí lực lượng, kho tàng, bến bãi để bảo quan không hư
-Chọn đối tượng để tấn công hỏng, thất lạc hoặc bị xâm hại
Yêu cầu
+Hành động của người chỉ huy:Quan sát nắm chắc vị trí đối
tượng, triển khai đội hình áp sát mục tiêu; nắm chắc lực lượng và

5VT33-B3ED46

You might also like