Noi Dung Ghi Bai Tuan 5 Chu de 6 UCLN BCNN TT E7bf0

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

NỘI DUNG GHI BÀI TUẦN 5 – TOÁN 6

Chủ đề 6: Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất


1. Ước chung.
Khái niệm ước chung: Học SGK trang 36.
Cách tìm ước chung của hai số a và b: Học SGK trang 36.
Ví dụ:
Ta có:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
→ ƯC(12, 20) = {1; 2; 4}
2. Ước chung lớn nhất.
a) Khái niệm ước chung lớn nhất: Học SGK trang 37
Ví dụ:
ƯC(36, 45) = {1; 3; 9}
→ ƯCLN(36, 45) = 9
Và 1; 3; 9 đều là ước của 9
Nhận xét: Học SGK trang 37
Ví dụ:
ƯCLN(18, 1) = 1
ƯCLN(18, 15, 1) = 1
b) Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Quy tắc: Học SGK trang 38
Ví dụ: Tìm ƯCLN(24, 60); ƯCLN(14, 33); ƯCLN(90, 135, 270)
Ta coù : 24 = 23.3; 60 = 22.3.5
ÖCLN(24, 60) = 22.3 = 12
Ta coù : 14 = 2.7; 33 = 3.11
ÖCLN(14, 33) = 1
Ta coù : 90 = 2.32.5; 135 = 33.5; 270 = 2.33.5
ÖCLN(90, 135, 270) = 32 .5 = 45

Nhận xét: Học SGK trang 38.


Ví dụ: ƯCLN(14, 33) = 1 nên 14 và 33 được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau
3. Bội chung.
Khái niệm bội chung: Học SGK trang 40.
Cách tìm bội chung của hai số a và b: Học SGK trang 41.
Ví dụ:
Ta có:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; …}
→ BC(4, 6) = {0; 12; 24; …}
4. Bội chung nhỏ nhất.
a) Khái niệm bội chung nhỏ nhất: Học SGK trang
Ví dụ:
Ta có: BC(4, 6) = {0; 12; 24; …}
→ BCNN(4, 6) = 12
Nhận xét: Học SGK trang 41
Ví dụ:
BCNN(15, 1) = 15
BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6) = 12.
b) Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Quy tắc: Học SGK trang 42.
Ví dụ: Tìm BCNN(24, 30); BCNN(3, 7, 8); BCNN(12, 16, 48)
Ta coù: 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
BCNN(24, 30) = 23.3.5 = 120
Ta coù: 3 = 3; 7 = 7; 8 = 23
BCNN(3, 7, 8) = 23 .3.7 = 168
Ta coù: 12 = 22.3; 16 = 24 ; 48 = 24.3
BCNN(12, 16, 48) = 32 .5 = 48
Chú ý: Học SGK trang 42.
Ví dụ: BCNN(3, 5, 8) = 120
5. Ứng dụng.
a) Ứng dụng của ƯCLN trong rút gọn phân số
Quy tắc: Học SGK trang 38.
24 80
Ví dụ: Rút gọn các phân số ;
108 32
24 24 :12 2
Ta coù: = =
108 108 :12 9
80 80 :16 5
Ta coù: = =
32 32 :16 2
b) Ứng dụng của BCNN trong quy đồng mẫu các phân số
Quy tắc: Học SGK trang 43.
1 3
Ví dụ: Rút gọn các phân số ;
8 10
Ta coù: BCNN(8, 10) = 23.5 = 40
1 1.5 5
= =
8 8.5 40
3 3.4 12
= =
10 10.4 40
Dặn dò:
- Học sinh xem nội dung bài dạy và ghi chép bài đầy đủ.
- Làm các bài tập 2, 4, SGK trang 41, bài 1, 3, 4 SGK trang 43, 44 (trong khả năng hiểu
bài của em sau khi xem nội dung bài giảng).

You might also like