Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Đọc kết nối chủ điểm

CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (HD tự học)


___LÂM THỊ MỸ DẠ___
GV lấy bộ thẻ bài của lớp, bốc thăm HS đầu tiên
trả lời câu hỏi.
Luật chơi
Trả lời đúng được cộng 0,5 điểm và có quyền chỉ
định người tiếp theo.

Nếu HS được chỉ định trả lời sai, HS đó tiếp tục


chỉ định, được cộng 0,25 điểm/lượt sai của bạn.

YÊU CẦU: Kể tên các chuyện cổ được tác giả


nhắc tới trong văn bản.
TẤM CÁM

ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG

SỰ TÍCH TRẦU CAU


I. TÌM HIỂU
CHUNG
1. Tác giả:
Lâm Thị Mỹ Dạ

- Quê quán: huyện Lệ Thủy,


tỉnh Quảng Bình. Hiện bà
đang sống tại thành
phố Huế, tỉnh Thừa Thiên
– Huế
- Chồng bà là Hoàng Phủ
Ngọc Tường cũng là một
nhà văn, nhà thơ nổi tiếng
ở Việt Nam.
MỘT SỐ TÁC PHẨM:
 Bài thơ không năm tháng (thơ, 1983)
 Danh ca của đất (truyện thiếu nhi,
1984)
 Nai con và dòng suối (truyện thiếu nhi,
1987)
 Phần thưởng muôn đời (truyện thiếu
nhi, 1987)
 Nhạc sĩ Phượng Hoàng (truyện thiếu
nhi, 1989)
 Mẹ và con (thơ, 1994)
 Đề tặng một giấc mơ (thơ, 1998)
 Cốm non (thơ, 2005)
 Tuyển tập thơ và truyện thiếu nhi
(2006)
 Hồn đầy hoa cúc dại (thơ, 2007)
 Khoảng trời - Hố bom (thơ, 1972)
 Hái tuổi em đầy tay ( thơ, 1989)
Trải nghiệm cùng văn bản Dựa vào phần văn
bản vừa đọc, hãy
phân chia bố cục bài
2. Đọc văn bản thơ?

3. Bố cục

Phần 1. Vẻ đẹp chuyện Phần 2. Ý nghĩa chuyện


cổ nước mình. cổ nước mình.
(6 câu thơ đầu) (22 câu còn lại)
II. ĐỌC
VĂN BẢN
1. Lí do tác giả yêu
chuyện cổ nước nhà?
* Thảo luận nhóm:
- Tìm những câu thơ trong bài thơ cho biết lí
do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà ?
- Em đã đọc những chuyện cổ nào dạy cho
em những phẩm chất mà tác giả nhắc đến ?
 Qua đó, em nhận thấy tác giả có tình cảm
gì với những câu chuyện cổ nước mình?
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì.
- Lí do:
+ Thấm đượm lòng nhân hậu
+ Những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng,
thông minh, đa tình, đa mang
+ Những lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu,
ở hiền, chăm làm, tự tin
 Khẳng định giá trị của kho tàng chuyện cổ nước ta.
Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả với những
câu chuyện cổ của cha ông truyền lại.
2. Lí giải cách hiểu về từ
ngữ, câu thơ, đoạn thơ.
? Em hiểu thế nào về các câu thơ:
"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”
Những câu chuyện cổ lưu giữ lại lịch sử,
truyền thống văn hoá để con cháu đời này
có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình.
“Thịb.thơm thì giấu người thơm”
Theo em, từ "người thơm"
trong câu "Thị thơm thì giấu
người thơm" có ý nghĩa gì? Em
có biết "người thơm" nào trong
những câu chuyện khác không?
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả
muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?
Hãy chia sẻ về một câu chuyện cổ đã tác động
tích cực đến bản thân em?

Những câu chuyện cổ là những bài học sâu


sắc, có ý nghĩa sâu xa, răn dạy con cháu sống
đúng đạo lí, gìn giữ giá trị văn hoá của dân
tộc.
III. LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI “ NGÔI SAO MAY MẮN”

LUẬT CHƠI TIẾP THEO


Luật chơi
* Học sinh giơ tay nhanh nhất được chọn ngôi sao và trả lời.
Thời gian 10 giây.
- Nếu đáp án cho câu hỏi ẩn sau ngôi sao chính xác thì được
ghi 10 điểm, nếu đáp án sai không được điểm.
- Nếu học sinh chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ
được cộng thêm điểm thưởng.
- Nếu học sinh trả lời sai thì các học sinh khác giành quyền
trả lời bằng cách bấm nút giơ tay.
TRỞ VỀ
Câu 1: Chủ đề nổi bật trong truyện cổ tích
là gì?
a. Ước mơ về một xã hội công bằng .
b. Cái thiện chiến thắng cái ác.
c. Ca ngợi những chiến công.
d. Cả a và b đều đúng.

TRỞ VỀ
Câu 2: Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào
trong truyện cổ tích cùng tên?

a. Nhân vật thông minh


b. Nhân vật là động vật
c. Nhân vật bất hạnh (hình dạng xấu xí)
d. Nhân vật dũng sĩ

TRỞ VỀ
Câu 3: Nhân vật Em bé thông minh đã giải
được câu đố nào để giúp nhà vua?
a/…trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
b/ …ba con trâu đực …đẻ thành chín con.
c/ …một con chim sẻ … dọn thành ba cỗ thức ăn.
d/…xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.

TRỞ VỀ
Câu 4: Câu chuyện nào dưới đây cho em
bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình?

a. Sự tích cây vú sữa.


b. Sự tích trầu cau.
c. Cây khế.
d. Tấm cám.

TRỞ VỀ
Câu 5:Tìm từ khuyết trong câu thơ sau:
“ Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
CHÚC
MỪNG
BẠN
Vừa ………..lại tuyệt vời sâu xa.”
a. Hấp dẫn
b. Thú vị
c. Nhân hậu
d. Hiền lành
TRỞ VỀ
IV. VẬN DỤNG

Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 -7


dòng bày tỏ cảm xúc của mình về kho tàng
chuyện cổ của dân tộc, bắt đầu bằng câu:
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi...”
Hướng dẫn tự học
- Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng
bày tỏ cảm xúc của mình về kho tàng chuyện
cổ của dân tộc, bắt đầu bằng câu: “Tôi yêu
chuyện cổ nước tôi...”
- Chuẩn bị bài: Thực hành tiếng Việt
+ Đọc kĩ: Tri thức tiếng Việt (sgk/38)
+ Xem trước các bài tập (sgk/48)
Đọc kết nối chủ điểm GHI BẢNG
CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (HD tự học)
I. Tìm hiểu chung. ___LÂM THỊ MỸ DẠ___
1. Đọc văn bản.
2. Từ Khó
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà?
“Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”
- Giàu lòng nhân hậu và có những phẩm chất quý báu: công
bằng, thông minh, đa tình, đa mang.
- Chứa đựng những lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu,
ở hiền, chăm làm, tự tin
Đọc kết nối chủ điểm GHI BẢNG
CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (HD tự học)
2. Lí giải cách hiểu về từ ngữ, câu thơ, đoạn thơ
- Đời cha ông/đời tôi, con sông/chân trời, đã xa/chuyện cổ thiết tha, nhận
mặt ông cha:
-> Những câu chuyện cổ gửi gắm bài học đạo lí ngàn đời mà cha ông ta
để lại cho thế hệ con cháu mai sau.
- Nghệ thuật so sánh: “đời ông cha với đời ta”, “con sông với chân trời đã
xa”
- Người thơm: người tốt, có phẩm chất cao đẹp (cô Tấm, Sọ Dừa…)
-> Thông điệp: Kho tàng truyện cổ của nước nhà có giá trị vô cùng quý
báu và sẽ còn tồn tại mãi với thời gian.
Chuẩn bị bài: Thực hành tiếng Việt
- Đọc kĩ: Tri thức tiếng Việt (sgk/38)
- Xem trước các bài tập (sgk/48)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

You might also like