Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

PHẦN VI.

BÀI TẬP ĐIỆN-TỪ

Câu 1: (2 điểm)
Một khung dây điện phẳng kín hình vuông tạo bởi dây đồng có tiết diện 1mm2
đặt trong một từ trường biến thiên có cảm ứng từ B = Bo.sinωt, trong đó Bo= 0,01T.
Chu kỳ biến thiên của cảm ứng từ là T = 0,01s. Diện tích của khung bằng S = 20 cm2.
Mặt phẳng của khung vuông góc với đường sức từ trường. Cho điện trở suất của đồng
ρ = 1,72.10-8 Ω m. Tìm giá trị cực đại và sự phụ thuộc vào thời gian của:
a. Từ thông φ gửi qua khung.
b. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
c. Cường độ dòng điện chạy trong khung.
r r 2π
Φ = ∫ B dS = BS = SB0 sin t = SB0 sin100π t ⇒ Φ max = SB0 =
S T

εcu = − = −SB0100π cos100π t ⇒ ε max = SB0100π =
dt
ε l
imax = max , R = ρ , S0 = 1mm2 ,l = 4a, S = 25cm2 = a 2 ⇒ R = 34,4.10−4 Ω, imax =
R S0

Câu 2: (2 điểm)
Một khung dây điện phẳng kín hình tròn bán kính r = 2cm, điện trở R = 30.10-
4
Ω đặt trong một từ trường biến thiên có cảm ứng từ B = Bo.sinωt, trong đó Bo=
0,02T. Chu kỳ biến thiên của cảm ứng từ là T = 0,02s. Mặt phẳng của khung vuông
góc với đường sức từ trường. Tìm giá trị cực đại và sự phụ thuộc vào thời gian của:
a. Từ thông φ gửi qua khung.
b. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
c. Cường độ dòng điện chạy trong khung.
r r 2π
Φ = ∫ B dS = BS = SB0 sin t = π r 2 B0 sin100π t ⇒ Φ max = π r 2 B0
S T
dΦ ε
εcu = − = −π r 2 B0100π cos100π t ⇒ ε max = π r 2 B0100π = 8.10−3V ⇒ imax = max
dt R

Câu 3: (1,5 điểm)


Một cuộn dây gồm 100 vòng dây kim loại quay đều trong một từ trường đều,
!
vectơ cảm ứng từ B có giá trị bằng 0,1T. Cuộn dây quay với vận tốc 4 vòng/s. Tiết
diện ngang của cuộn dây là 100 cm2. Trục quay vuông góc với trục của cuộn dây và
với phương của từ trường. Tìm giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng ε c xuất
hiện trong cuộn dây khi nó quay trong từ trường.
r r
Φ = ∫ B dS = NSB cos(ω t + ϕ ),ω = 10π (rad / s)
NS


εcu = − = NSBω sin(ω t + ϕ ) ⇒ ε max = NSBω
dt
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong một từ trường đều với cảm ứng từ B = 0,1 T có một ống dây quấn 200
vòng đang quay. Trục quay của ống vuông góc với trục của nó và với phương của từ
trường. Chu kỳ quay T = 0,2 s, tiết diện ngang của ống bằng 4cm2. Tìm suất điện
động cảm ứng cực đại xuất hiện trong ống.
r r 2π
Φ= ∫ B dS = NSB cos(ωt + ϕ ),ω = T
NS


εcu = − = NSBω sin(ω t + ϕ ) ⇒ ε max = NSBω =
dt

Câu 5: (1,5 điểm)


Một khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc bằng 10 rad/s trong một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T. Diện tích của khung dây bằng 100 cm2. Trục
quay nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với phương của đường sức từ
trường. Tìm suất điện động cảm ứng cực đại εmax xuất hiện trong khung dây.
r r
Φ = ∫ B dS = BS cos(ω t + ϕ ),ω = 10π (rad / s)
S


εcu = − = BSω sin(ω t + ϕ ) ⇒ ε max = BSω
dt

Câu 6: (1,5 điểm)


Một máy bay bay theo phương nằm ngang với vận tốc 900 km/h. Tìm suất
điện động cảm ứng xuất hiện trên hai đầu cánh máy bay, nếu thành phần thẳng đứng
!
của vectơ cảm ứng từ B Trái Đất bằng 0,5.10-4 T. Cho biết khoảng cách giữa hai đầu
cánh máy bay l = 12,5m.
r r dΦ
Φ = ∫ BdS = BS , S = l.vt ⇒ ε cu = = Blv = 0,156V
S
dt

Câu 7: (1,5 điểm)


Trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,05 T, người ta cho quay một thanh
kim loại có độ dài l = 1m với vận tốc góc không đổi bằng 10 rad/s. Trục quay đi qua
một đầu thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm suất điện động xuất hiện
tại các đầu thanh.
r r ωt dΦ ω
Φ = ∫ B dS = BS, S = π l 2 ⇒ εcu = = Bl 2
S 2π dt 2

Câu 8: (2 điểm)
Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-3 T, người ta cho quay một
thanh kim loại có độ dài l = 1m với vận tốc không đổi n = 160 vòng/phút. Trục quay
vuông góc với thanh, song song với đường sức từ trường và cách một đầu thanh một
đoạn a = 25cm. Tìm suất điện động xuất hiện tại các đầu thanh.
r r 2 ωt ωt ωt
Φ= ∫ B dS = BS, S = π (l + a) − π a2 = l(l + 2a)
S 2π 2π 2
dΦ ω
⇒ εcu = = Bl(l + 2a)
dt 2

Câu 9: (1,5 điểm)


Một thanh kim loại dài l = 40cm quay với vận tốc 5 vòng/s quanh một trục
vuông góc với thanh và đi qua một đầu thanh, trong một từ trường đều B = 0,2T có
các đường cảm ứng từ song song với trục quay. Tính suất điện động cảm ứng xuất
hiện giữa hai đầu thanh.
r r 2 ωt dΦ ω
Φ= ∫ B dS = BS, S = π l ⇒ U = εcu = = Bl 2
S 2π dt 2

Câu 10: (1,5 điểm)


Hai thanh kim loại có điện trở không đáng kể được đặt song song nằm ngang,
hai đầu P và Q được nối với điện trở R1 =1Ω. Thanh kim loại thẳng MN có điện trở
R2 = 1Ω, chiều dài MN = l = 30cm, di chuyển với vận tốc không đổi v = 15m/s
nhưng luôn tiếp xúc và vuông góc với 2 thanh song song. Tất cả được đặt trong một
từ trường đều có cảm ứng từ B = 1T hướng thẳng đứng lên trên. Tìm hiệu điện thế
giữa 2 đầu thanh MN.

P B M

!
R1 R2 υ
Q N
r r dΦ
Φ= ∫ B dS = BS, S = l.vt ⇒ ε cu
=
dt
= Blv =
S

εcu
⇒I= = 2,5A ⇒ U MN = IR2 =
R1 + R2

Câu 11: (1,5 điểm)


Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang với vận tốc 1000 km/h. Người
ta đo được suất điện động cảm ứng xuất hiện ở hai đầu cánh ε cu = 250mV . Tìm thành
!
phần thẳng đứng của vectơ cảm ứng từ B của trái đất. Cho biết khoảng cách giữa hai
đầu cánh máy bay l = 12m.
r r dΦ εcu
Φ= ∫ B dS = BS, S = l.vt ⇒ ε cu
=
dt
= Blv ⇒ B =
lv
S

Câu 12: (1,5 điểm)


Một thanh kim loại AB có chiều dài l được đặt A
tiếp xúc và vuông góc với hai thanh kim loại nằm
ngang song song cách nhau một khoảng l = 30cm. Hai R l
đầu thanh ngang được nối với điện trở R = 4Ω để tạo
thành mạch kín. Cả hệ được đặt trong từ trường đều B =
0,15T có đường cảm ứng từ vuông góc với diện tích
B
của mạch kín. Cho thanh chuyển động với vận tốc
không đổi v = 2m/s theo phương vuông góc với thanh.
Tìm cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch.

r r dΦ εcu
Φ= ∫ B dS = BS, S = l.vt ⇒ ε cu
=
dt
= Blv ⇒ I cu =
R
=
S

Câu 13: (2 điểm)


Một vòng dây dẫn có diện tích S = 100 cm2 được cắt tại
một điểm và tại điểm cắt người ta mắc vào một tụ điện có điện
B
dung C = 10 µF . Vòng dây được đặt trong một từ trường có các
C
đường sức vuông góc với mặt phẳng của vòng dây. Cảm ứng từ
B biến thiên đều theo thời gian với tốc độ 10.10-3 T/s. Tìm điện
tích xuất hiện trên tụ điện. Bỏ qua điện trở của dây dẫn.
r r dΦ dB dB
Φ= ∫ B dS = BS ⇒ ε cu
=
dt
=S
dt
⇒ Q = CU = C εcu = CS
dt
=
S

Câu 14: (1,5 điểm)


Một ống dây có đường kính D = 4cm, được quấn 500 vòng bằng một loại dây
đồng cách điện mỏng có đường kính d = 0,6 mm. Các vòng dây quấn sát nhau và
có 1 lớp dây. Điện trở của ống dây R = 0,2 Ω. Nối ống dây với nguồn điện có suất
điện động 12V, điện trở trong không đáng kể. Tính năng lượng từ trường tích luỹ
trong ống dây. Cho µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .

N 2S N 2π (D / 2) 2
L = µ0µ = µ0µ
l Nd
1 1 ε
W = LI 2 = L( ) 2
2 2 R

Câu 15: (1,5 điểm)


Một ống dây đường kính d = 10 cm, có 300 vòng, đặt trong từ trường có các
đường sức vuông góc với tiết diện ống dây. Tìm suất điện động cảm ứng trung bình
trong ống dây, nếu cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2T trong thời gian 0,2 s.
r r dΦ dB d 2 dB
Φ = ∫ B dS = NSB ⇒ εcu = = NS = Nπ
NS dt dt 4 dt

Câu 16: (1,5 điểm)


Một ống dây thẳng dài gồm N vòng dây đồng. Tiết diện ngang của sợi bằng
Sd= 1mm2. Độ dài của ống Error!Objects cannot be created from editing field
codes.. Các vòng dây quấn sát nhau và có 1 lớp dây. Điện trở của ống dây R = 0,5 Ω.
Tìm độ tự cảm L của ống, biết điện trở suất của đồng bằng 1,7.10-8 Ωm. Cho
µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .
d2 l
Sd = 1mm2 = π ⇒N=
4 d
ld
R=ρ ,l = 2π rN ⇒ r
Sd d
N 2S N 2π r 2
L = µ0µ = µ0µ ≈
l l

Câu 17: (1,5 điểm)


Tính hệ số tự cảm của một cuộn dây quấn 500 vòng dây, độ dài cuộn dây bằng
0,25m, đường kính vòng dây bằng 2cm. Cho một dòng điện I = 1A chạy qua cuộn
dây. Tìm từ thông φ gửi qua mỗi tiết diện của cuộn dây và năng lượng từ trường
trong ống dây. Cho µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .

N 2S LI
L = µ0µ ≈ 1mH ⇒ Φ = =
l N
1 2
W= LI
2

Câu 18: (1,5 điểm)


Trong một ống dây có một dòng điện biến thiên i = I o sin ωt , trong đó Io =
5A, tần số của dòng điện là f = 50 Hz. Tìm suất điện động tự cảm cực đại xuất hiện
trong cuộn dây. Biết cuộn dây quấn 800 vòng dây, độ dài của cuộn dây bằng 0,20 ,
đường kính vòng dây bằng 2cm. Cho µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .

N 2S d2
L = µ0µ , S = π r2 = π
l 4
di
εtc = −L = -LI 0ω cos ω t ⇒ εtc max = LI 0ω = LI 0 2π f
dt

Câu 19: (1,5 điểm)


Một ống dây thẳng dài 30 cm, có tiết diện ngang bằng 2 cm2, hệ số tự cảm L
bằng 3,14.10-5 H. Tìm cường độ dòng điện chạy trong ống dây đó. Cho biết mật độ
năng lượng của từ trường trong ống bằng 10-3 J/m3. Cho µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .

N 2S
L = µ0µ ⇒
l
1 2ϖ N
ϖ = µ0µ H 2 ⇒ H = = I⇒
2 µ0µ l

Câu 20: (1,5 điểm)

Một ống dây thẳng dài 100 cm, tiết diện ngang bằng 2 cm2, hệ số tự cảm L =
1mH. Cho cường độ dòng điện I = 1A chạy trong ống dây đó. Tính năng lượng từ
trường trong cả ống dây và mật độ năng lượng từ trường trong ống. Cho
µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .

1 2 W
W= LI = 0,5.10−3 J ⇒ ϖ = =
2 lS

Câu 21: (1,5 điểm)


Một ống dây dài 50 cm, đường kính 2 cm, có quấn 400 vòng. Dòng điện chạy
trong ống có cường độ 2A. Tìm từ thông gửi qua mỗi tiết diện ngang của ống và năng
lượng từ trường trong ống dây. Cho µ = 1, µ0 = 4π .10−7 H / m .

N 2S LI
L = µ0µ ≈ 10−4 H ⇒ Φ =
l N
1 2
W= LI
2

Câu 22: (1,5 điểm)


Trong một cuộn dây có một dòng điện biến thiên i = I o sin ωt , trong đó Io =
4A, tần số của dòng điện là f = 50 Hz. Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong
cuộn dây, biết ống dây gồm 500 vòng trên độ dài 20 cm, đường kính tiết diện ngang
bằng 2 cm, trong ống có một lõi sắt độ từ thẩm µ = 400 . Cho µ0 = 4π .10−7 H / m.

N 2S d2
L = µ0µ , S = π r2 = π ⇒ L=
l 4
di
εtc = -L = -LI 0ω .cos ω t = -LI 0 .2π f .cos ω t ≈
dt

Câu 23: (1,5 điểm)


Cho một ống dây thẳng gồm 800 vòng.
a. Tính hệ số tự cảm của ống dây, biết rằng khi có dòng điện tốc độ biến
thiên 50A/s chạy trong ống dây thì suất điện động tự cảm trong ống bằng
0,3V.
b. Tính năng lượng từ trường trong ống dây và từ thông gửi qua mỗi tiết diện
thẳng khi trên cuộn dây có dòng điện I = 2A chạy qua.
di ε
εtc = L ⇒ L = tc
c. dt di / dt
1 LI
W = LI 2 = 6,4.10−3 J ,Φ =
2 N
d.
Câu 24: (1,5 điểm)
Một thanh dây dẫn dài l = 10cm chuyển động với vận tốc v = 15 m/s trong
một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong thanh dẫn, biết rằng thanh và đường sức từ trường và phương dịch chuyển luôn
luôn vuông góc với nhau từng đôi một.
r r dΦ
Φ = ∫ BdS = BS , S = l.vt ⇒ ε cu = = Blv = 0,15V
S
dt

Câu 25: (1,5 điểm)


Một khung dây dẫn hình chữ nhật có cạnh ngắn là L
được đặt trong một từ trường đều có cường độ từ trường H.
Từ trường H vuông góc với mặt khung và hướng ra ngoài L
hình vẽ. Một thanh kim loại ab trượt trên khung, luôn luôn
+ - - ε +
song song với cạnh L, với vận tốc v. Điện trở của thanh là R. ε1 2

Bỏ qua điện trở của khung. Xác định cường độ dòng điện b
xuất hiện trên thanh ab.
r r dΦ
Φ = ∫ BdS = BS , B = µo µ H , S = L.vt ⇒ ε cu = = µo µ H .Lv
S
dt
ε1 ε2 1
⇒I= = = µo µ H .Lv
R R R

You might also like