FRE3017 Biên Dịch-Tập Bài Giảng

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 50

UNIVERSITE NATIONALE DE HANOI

ECOLE SUPERIEURE DE LANGUES ETRANGERES


DEPARTEMENT DE LANGUE ET DE CULTURE FRANCAISES

COURS DE TRADUCTION
BIÊN DỊCH

HANOI - 2018
table des matieres

INTRODUCTION.................................................................................................................... 3

LES ÉTAPES D'UN EXERCICE DE TRADUCTION...............................................................4

THÈME 1 - BIOGRAPHIE.......................................................................................................5
Document 1.1.1. Professionnalisation de la formation à la traduction : pourquoi ? Comment ?.........5
Document 1.1.2. Về tính chuyên nghiệp của nghề dịch thuật............................................................6

THÈME 2 - EDUCATION........................................................................................................9
Document 1.2.1. Les grands principes............................................................................................... 9
Document 1.2.2. Les rythmes scolaires............................................................................................. 9
Document 1.2.3. Khởi động Đề án phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi....................................................10
Document 1.2.4. Đào tạo ít nhất 20.000 tiến sĩ trong vòng 10 năm tới............................................11
Document 1.2.5. 10 năm tới, đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ................................................11

THÈME 3 – EMPLOI............................................................................................................. 13
Document 1.3.1. Demandeurs d’emploi inscrits et offres collectées par Pôle emploi en juin 2011. .13
Document 1.3.2. La création d’emplois dans le secteur marchand s’amplifie au second trimestre
2011................................................................................................................................................. 13
Document 1.3.3. Đặt mục tiêu tạo việc làm cho 1,6 triệu người trong năm 2011.............................14
Document 1.3.4. Tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động......................................................................14
Document 1.3.5. Công bố Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009-2010..................15

THÈME 4 – POPULATION - SOCIAL...................................................................................17


Document 1.4.1. Une répartition déséquilibrée des emplois entre hommes et femmes...................17
Document 1.4.2. Les Français gagnent deux ans d'espérance de vie.............................................17
Document 1.4.3. Vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước 18
Document 1.4.4. Cơ cấu dân số Việt Nam có gì mới ?....................................................................21
Document 1.4.5. Tuổi thọ trung bình người VN đạt 71,3..................................................................26
Document 1.4.6. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam tiếp tục tăng...........................................26

THÈME 5 - VACANCES.......................................................................................................28
Document 1.5.1. Plus de Français partiront en vacances cet été....................................................28
Document 1.5.2. L'hiver, les Français préfèrent la neige au soleil...................................................29
Document 1.5.3. Vịnh Hạ Long (Di sản Thiên nhiên thế giới)........................................................30
Document 1.5.4. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. .30

THÈME 6 - ENVIRONNEMENT............................................................................................32
Document 1.6.1. L'eau : menaces et enjeux....................................................................................32
Document 1.6.2. Point sur l'interdiction des sacs plastiques en 2010 en France.............................32
Document 1.6.3. Hãy nói không với túi ni-lông.................................................................................33
Document 1.6.4. Làm gì để hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2011..............33
Document 1.6.5. Suy thoái môi trường là gì?...................................................................................34
Ô nhiễm nước là gì ?..................................................................................................................................... 35

2
INTRODUCTION
Le Cours de traduction est un ensemble pédagogique qui s'adresse aux étudiants en 3 ème année
du Département de Langue et de Culture Françaises de l'Ecole Supérieure de Langues et
d'Etudes Internationales de l'Université Nationale de Hanoï (ESLEI – UNH). Il couvre 30 à 60
heures d'enseignement-apprentissage.
Nos choix méthodologiques ont été guidés par le contact permanent avec des enseignants et
professionnels de ce métier d'interprètes.
Les objectifs du Cours ont été définis dans le plus grand respect des préconisations du
Programme des cours de traduction du Département de Langue et de Culture Françaises. Ce
Cours cherche à sensibiliser les apprenants à l'interprétation du sens et non pas une traduction
linguistique (ce qui se fait souvent dans le cadre d'un cours de langue). A l'issue de ce cours,
les apprenants maîtriseront des connaissances fondamentales des techniques d'interprétariat :
technique de compréhension globale, d'analyse du raisonnement logique d'un message oral).
Ainsi, ils seront censés être capables de fournir un service d'interprétariat correct dans des
situations de rencontre quotidienne simples.
Fidèle aux principes du Programme des cours de traduction, le Cours de traduction se
préoccupe beaucoup de la pluralité de la langue et de la culture tout en restant modeste pour
être accessible pour tous les apprenants : les thèmes habituels des cours de pratique de la
langue, abordés au cours des deux premières années ont été retenus; tous les documents sont
présenté dans un français et vietnamien standard, pas trop familier, pas trop administratif;
parmi les documents proposés, il y a des articles de presse, des exposés, l'apprenant sera ainsi
habitué à travailler sur des passages à longueur variée, ce qui lui permettra de s'approcher de
la réalité de son travail dans l'avenir.
Pour chaque thème, il y aura plusieurs documents différents, ce qui permettra à l'enseignant
de choisir le (ou les) document (s) qui convient (conviennent) le mieux à la classe.
D'un point de vue méthodologique, 1 heure de travail en classe nécessite de 3-4 heures de
travail individuel de l'apprenant : préparation thématique, exercices de traduction après une
séance de travail en classe.
Le travail de préparation thématique sera guidé par les suggestions données en début de
chacun des six thèmes (biographie, éducation, emploi, social, vacances, environnement) que
comporte ce premier cours de traduction. Dans le cadre de ce travail, l'apprenant se
constituera un dossier sur le thème qui sera exploité en classe; ce dossier contiendra non
seulement des documents thématiques mais également et surtout un glossaire avec des notions
et des termes récurrents du domaine abordé.
En classe, après une brève mise en situation (l'enseignant rappelle aux apprenants les notions
principales du thème à exploiter et la présentation de la situation de communication), le
document sera donné une première fois dans son entier. L'enseignant attirera l'attention des
apprenants sur la structure, le raisonnement logique du document. Ainsi, l'apprenant ne sera
pas d'emblée collé aux formes linguistiques du document, ce qui lui permettra d'éviter le piège
du mot-à-mot. Après ce travail préliminaire, qui s'écarte quelque peu de la réalité
professionnelle mais nécessaire en situation de formation, viendra l'activité traduisante
proprement dite.
A ce stade de formation, l'apprenant traduira séquence par séquence, en fonction de la nature
du document donné : s'il s'agit d'une conversation, il traduira après chaque tour de parole, s'il
s'agit d'un exposé, il traduira après une idée complète. Pour faciliter ce travail, un signe sonore
3
sera ajouté après chaque passage à traduire. Pour traduire, l'apprenant n'aura droit qu'à une
seule écoute de chaque séquence, il lui faudra donc s'appuyer sur le raisonnement dégagé lors
de la mise en situation et sur ses indispensables connaissances thématiques.
A partir de la 4ème semaine, chaque séance de cours en classe sera une occasion d'évaluation
en continue. Ces évaluations permettront à l'enseignant de mesurer les progrès des apprenants.
Chaque étudiant sera évalué et noté à deux reprises. La moyenne de ces deux notes
représentera 20% du résultat final du semestre. Après les trois premiers thèmes, les apprenants
auront la un examen partiel. Le résultat de cet examen représentera 20% du résultat final du
semestre. A la fin du semestre, les apprenants seront soumis à une deuxième évaluation
sommative. Le résultat de cet examen représentera 60% du résultat final du semestre.
Les candidats seront évalués selon 2 critères principaux : précision du contenu informatif du
document (80% la note totale), correction linguistique (20% de la note totale).

4
Les étapes d'un exercice de traduction

1. Avant de commencer la traduction d'un texte, il faut se poser un certain nombre de


questions sur ses conditions de production :
1. D'où provient cet extrait ou ce texte ? Quel est le lien entre ce support et la rédaction
de ce texte ?
2. A qui ce texte s'adresse-t-il ? Quelle est l'influence de ce public sur le texte ?
3. Quelle est sa date de production ? Pourquoi le texte a-t-il été écrit à cette date ?
4. Qui en est l'auteur ? Quelle est sa position (son point de vue) par rapport à
l'information, au message véhiculé (e) par le texte ?
5. Le sujet du texte m'est-il connu (ou partiellement connu) ? Il peut être nécessaire d'en
faire une recherche documentaire. Ne pas le faire pourrait être une erreur. Quelles
seraient les meilleures sources documentaires à consulter ?
2. Après la (ou les) première(s) lecture (s) du texte de départ, il est nécessaire de se poser des
questions sur le texte :
1. Quel est le genre du texte ? (Descriptif, directif, pédagogique, informatif, technique,
…)
2. De quoi s'agit-il dans le texte ? Quelle en est l'idée générale ?
3. En combien de paragraphes cette idée est-elle développée ?
Etant donné qu'il y a une idée par paragraphe, il est utile de se poser des questions suivantes :
1. Quelles sont ces idées secondaires ?
2. Sont-elles vraiment distinctes ?
3. Concourent-elles toutes à l'idée générale du texte ?
3. Après l'identification de ces idées secondaires, le moment est venu d'analyser les
paragraphes, les uns après les autres. Les questions à répondre sont les suivantes :
1. En combien de phrases l'auteur a-t-il développé l'idée du paragraphe en question ? En
principe, toutes ces phrases doivent contribuer à leur façon à l'idée du paragraphe.
2. Quel aspect de l'idée secondaire est abordé dans chacune des phrases du paragraphe
en question ?
3. Les phrases de ce paragraphe forment-elles un ensemble cohérent ? Si oui, on devrait
pouvoir expliquer pourquoi telle phrase vient avant une autre et pourquoi elle suit la
précédente.
4. Etes-vous en mesure de saisir le fil conducteur du texte, c'est-à-dire vous est-il
possible de repérer les mots-clés de chaque phrase ?
4. Après les paragraphes, il faut passer à l'examen des phrases individuellement. On va
répondre aux questions suivantes :
1. Combien y a-t-il de propositions dans la phrase en question ? S'il y en a plusieurs,
quelle est la proposition principale (la phrase noyau) ?
2. Y a-t-il des connecteurs ? Si oui, il est uitile de les surligner.

5
3. Quelle est la nature de chaque mot de la phrase ?
4. Quel est le rôle de chaque mot dans la phrase ?
5. Quel est le verbe de chaque proposition ? Quel est est le temps ? Le mode ?
6. Quel est le sujet du verbe et quels sont les compléments ?
5. Il faut enfin étudier chaque mot de la phrase. En effet, pour exprimer son idée, l'auteur a
utilisé certains mots. Il aurait sans doute pu en utiliser d'autres. Il faut se poser donc des
questions sur le choix de ces mots.
1. Est-ce un mot monosémique ou un mot potentiellement polysémique ?
2. Le mot a-t-il une connotation particulière ?
3. Y a-t-il des implicites dans le texte ? Si oui, le(s)quel(s) ?

6
Thème 1 - BIOGRAPHIE

Document 1.1.1. Professionnalisation de la formation à la traduction : pourquoi ?


Comment ?
Comme une suite logique du Séminaire régional "recherche-action", tenu au
Cambodge en 2007, le Premier Forum sur la "Formation universitaire à la traduction" a été
organisé à Da Nang en septembre dernier. Cette rencontre de professionnels a mis en lumière
de nombreux problèmes posés par la traduction : alors que l’extension des relations
internationales, des échanges économiques et des relations culturelles a augmenté de façon
considérable les besoins de traduction, l'expertise et les compétences requises des traducteurs
professionnels restent souvent inaperçues non seulement sur le marché de traduction mais
aussi au niveau de la formation. Selon les participants au Forum, le moment est venu de
professionnaliser la formation à la traduction pour qu'elle soit à même de répondre aux
exigences du marché. Mais comment ?
Il faudrait tout d'abord désambiguïser le terme "traduction", qui recouvre plusieurs
réalités différentes : de pures et simples transcodages lexicaux (du mot-à-mot) du type riz =
gạo, jusqu'à la traduction automatique (TA) ou à la traduction humaine assistée par
l'ordinateur (THAO), en passant par la traduction littéraire, la traduction philosophique et la
traduction des textes sacrés, sans compter les pratiques d'interprétariat (interprètes de liaison,
guides interprètes) et d'interprétation de conférence.
Cette polysémie du concept "traduction" semble être à l’origine des confusions et
méconnaissances regrettables de la compétence réelle du traducteur. En effet, sur le marché de
la traduction, il persiste deux attitudes opposantes :
- soit la traduction est tellement simple qu'il suffit de connaître deux langues pour
traduire;
- soit elle est tellement difficile qu'il faudrait des centres de formation spécifiques pour
la rendre accessible.
Cela n’est pas sans incidences sur le plan professionnel, tant en ce qui concerne la
formation que la réaction du marché. Ignorant ce qui est en jeu, on considère souvent que la
correspondance linguistique entre deux termes de langues différentes suffit à traduire. Ainsi,
dans les cours de langue, il y a toujours des exercices de traduction linguistique, qui sont
utiles pour un apprentissage de langue mais sans doute insuffisants à la pratique de la
traduction professionnelle. Or, à l'issue d'une formation linguistique, nombre d'apprenants
sont sollicités pour des activités de traduction. Du côté des donneurs d'ouvrage, lorsqu'il est
nécessaire de traduire un document, on pense tout de suite à quelqu'un qui est considéré
comme bilingue et lui demande de faire la traduction ou on peut faire appel aux traducteurs
"pas chers". Il semble donc que la croissance des besoins de traduction s’est accompagnée
d’une diminution de la visibilité de l’expertise que met en œuvre l’acte même de traduire. On
a souvent l’impression que le travail du traducteur est assimilé à un pur et simple exercice de
dactylographie, et que le passage d’une langue à l’autre est supposé automatique, quasiment
réflexe. Ce n’est évidemment pas le cas, bien sûr, des milieux informés et des clients
fortement impliqués et professionnels, mais cela reste une naïveté très largement répandue.
Vis-à-vis de la deuxième attitude, les participants au Forum ont trouvé qu'il est
nécessaire de bien définir le profil des compétences et savoir-faire requis des activités
traduisantes, ce qui permettra de mettre en place des formations professionnalisantes à
différents niveaux, répondant à la diversité de besoins du marché de la traduction. En effet,

7
l'enseignement de la traduction est utile non seulement pour la traduction professionnelle mais
aussi pour l'apprentissage des langues étrangères.
Dans le cadre d'un cours de langue, la traduction permet de mettre en évidence les
ressemblances et les différences entre la langue étrangère en question et la langue maternelle
de l'apprenant. Par ailleurs, l'enseignant peut se servir des exercices de traduction pour vérifier
si l'apprenant a bien appris la liste de vocabulaire et les règles de grammaire. Dans ce sens,
ces exercices ne sont pas à éviter, encore qu'on explique à l'apprenant qu'il ne s'agit pas là
d'une traduction professionnelle.
Dans la formation des traducteurs professionnels, la traduction est un acte de
communication, il ne s'agit pas de mettre en regard la langue étrangère et la langue maternelle
de l'apprenant : le traducteur joue le rôle d'intermédiaire, de relais dans une situation de
communication particulière où les interlocuteurs n'utilisent pas une même langue. Selon
Christine DURIEUX : "Le traducteur ne s’arrête pas au dire pour le transposer dans une
autre langue, mais s’en sert comme d’un tremplin pour accéder au vouloir dire, comme d’une
matière à partir de laquelle construire le sens de l’énoncé. De fait, le sens n’est pas attaché
aux mots mais se construit à partir des mots." Pour remplir sa tâche, le traducteur doit sans
aucun doute disposer de solides connaissances linguistiques, mobiliser ses connaissances du
sujet traité, tenir compte de la situation de communication, ce qui lui permettra de saisir le
sens du message à transmettre. Après s’être approprié le vouloir dire de l'auteur du message,
le traducteur n'a qu'à l’exprimer dans la langue de traduction. D'ailleurs, le développement de
la Théorie interprétative de la traduction a bien montré que la traduction n’est pas une
simple affaire de langue : l’essentiel, c’est de rendre compte pleinement du sens, de le faire
passer dans la langue de traduction.
Nécessité de professionnaliser le métier de traducteur et d'interprète
La conclusion du Forum a mis l'accent sur la nécessité de la professionnalisation de la
formation à la traduction pour former des traducteurs professionnels, qui sont excellents dans
leurs langues de travail, et qui maîtrisent parfaitement bien un ensemble de compétences dont
une véritable traduction professionnelle exige la mise en œuvre. Pour ce faire, en plus de
l'élaboration du référentiel du métier de traducteur et d'interprète, il faudrait professionnaliser
la formation et la profession.
Le référentiel sera un guide, un filet de sécurité et une mesure de l'évaluation des
compétences des apprentis-traducteurs en formation et celles des diplômés lorsqu'ils sont
opérateurs sur le marché de traduction. Cet outil conditionnera la définition des objectifs, le
contenu et la pédagogie adéquate de chaque type de formation. Ce sera également un
instrument pour sensibiliser le marché à l'expertise des traducteurs professionnels qui passe
souvent inaperçue.
La professionnalisation de la formation comporte trois aspects : l'équipe pédagogique,
le contenu et l'apprentissage. Le point de départ de ce processus devra être la
professionnalisation des formateurs. Il ne peut pas y avoir de formation professionnelle de
bonne qualité sans professionnalisation des formateurs, dans un sens comme dans l'autre.
Former à la traduction professionnelle exige des enseignants une double qualité : la
compétence académique et la compétence professionnelle. A elle seule, la compétence
académique risquerait de confondre la formation avec une certaine formation purement
linguistique peu soucieuse des exigences de la profession de traduction et de l’évolution de
ses pratiques. La conséquence ? Les jeunes diplômés arrivent sur le marché souvent ignorants
des difficultés de la réalité du métier (diversité des sujets et des types de textes, mauvaise
qualité rédactionnelle des textes à traduire, rythme du travail) ou incapables de justifier
objectivement, techniquement, leurs choix en cas de contestation. Il faudra donc une
8
harmonieuse combinaison de formateurs-praticiens et de praticiens-formateurs. La meilleure
solution sera de constituer des équipes pédagogiques avec la participation des traducteurs
professionnels et des universitaires ayant fait des stages professionnels de traduction. Ainsi,
on pourra créer une synergie nécessaire au sein de telles équipes de formateurs.
En tant que vecteur de l'enseignement, le contenu de l'enseignement contribue aussi à
la professionnalisation de la formation : les sujets retenus seront plus proches de la réalité du
travail futur des apprentis-traducteurs, les documents utilisés seront plutôt authentiques, des
cours autres que ceux qui sont consacrés uniquement à la linguistique et à la traduction
(recherche documentaire, technique de rédaction, acquisition des connaissances économiques
et juridiques, maîtrise outils, etc.) seront introduits dans le cursus.
L'apprentissage doit permettre de plonger l'étudiant dans la réalité du métier non
seulement par le contact direct avec des professionnels intervenant en cours mais aussi par le
biais des stages professionnels. Les professionnels-enseignants pourront, par exemple, faire
travailler les apprentis-traducteurs sur des documents qu'il a à traduire lui-même. Ainsi, les
apprentis seront soumis aux mêmes pressions de temps et de qualité que leur formateur.
Cette professionnalisation de la formation devra être accompagnée d'une
professionnalisation de la profession. Cette dernière consiste à sensibiliser le marché de
traduction, en l'occurrence, les donneurs d'ouvrage à la nécessité de la définition de leurs
besoins et donc à faire intervenir des professionnels dans la résolution de leurs problèmes. En
effet, "Le traducteur doit non seulement vendre sa traduction, mais sans doute lui faut-il aussi
vendre ce qu’est une traduction et ce qui définit le besoin de traduction ; en sorte qu’il lui
faut être aussi un pédagogue, qui contribue à l’éducation du client et, plus largement, du
marché." (J-R. Ladmiral).
La professionnalisation de la formation devra également être concrétisée par
l'instauration des diplômes de type "licence" ou "master" professionnels en traduction. De
telles diplômations confèrera des compétences suffisamment larges pour répondre aux besoins
des traducteurs, guides-interprètes, interprètes de liaison, interprètes de conférence d'une part
et rassurera les clients sur le marché de traduction non seulement de la nécessité de faire appel
aux traducteurs professionnels mais aussi de la qualité de ces derniers.
Bref, il est temps que les professionnels et les universitaires se retrouvent autour d'une
table pour discuter ensemble des solutions de la professionnalisation d'un métier qui est à la
fois vieux et naissant !
RÉFÉRENCES
DURIEUX Ch. (2005), "L’enseignement de la traduction : enjeux et démarches", META,
volume 50, n°1.
Ladmiral, J.-R. (2002) : Traduire : théorèmes pour la traduction, Paris, Gallimard, coll. Tel,
no 246.
Ladmiral, J.-R. et Mériaud, M. (2005) : Former des traducteurs : Pour qui ? Pour quoi ?, in
Méta, L, 1, 2005.
Mounin, G. (1955) : Les Belles Infidèles, Presses Universitaires de Lille, rééd. 1994, coll.
"Étude sur la Traduction".
Seleskovitch, D. et M. Lederer (1993) : Interpréter pour traduire, Paris, Didier Erudition,
coll. "Traductologie".

9
Document 1.1.2. Về tính chuyên nghiệp của nghề dịch thuật
Lâm Quang Đông
1. Nhu cầu dịch thuật
Việt Nam ngày càng phát triển, đất nước ngày càng đổi mới, quan hệ quốc tế mở rộng không
ngừng. Nhu cầu về ngoại ngữ gia tăng và một điều đáng mừng là số người thông thạo ngoại ngữ
đã tăng lên đáng kể nhờ sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, của các cơ quan, doanh nghiệp và
cá nhân cho việc giảng dạy và học tập ngoại ngữ, trong nước cũng như du học nước ngoài. Tuy
nhiên, điều đó không làm giảm đi vai trò của công tác dịch thuật. Ngược lại, số lượng văn bản,
tài liệu, tin tức, v.v. cần chuyển dịch ngày một nhiều. Các phương tiện thông tin đại chúng như
phát thanh, truyền hình, báo chí cần chuyển dịch thông tin từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt
để truyền tải tới quảng đại công chúng. Các hợp đồng, văn kiện dự án, dữ liệu cần được dịch
trong các giao dịch hành chính, thương mại, hợp tác quốc tế, v.v. cũng tăng mạnh. Các tác
phẩm điện ảnh nước ngoài cần có thuyết minh hoặc phụ đề tiếng Việt. Phần mềm máy tính cần
được Việt hoá, tạo thuận tiện cho người sử dụng. Các lớp đào tạo, tập huấn do chuyên gia nước
ngoài giảng dạy cần có phiên dịch để nhiều người tham gia học tập hơn. Có thể kể ra vô vàn
yêu cầu dịch thuật khác. Rõ ràng nhu cầu dịch thuật hiện nay đang ngày càng đa dạng, gia tăng
và tăng mạnh.
2. Thực trạng
Vậy thực trạng công tác dịch thuật những năm gần đây ra sao? Theo hiểu biết chưa đầy đủ của
chúng tôi, số lượng cán bộ có thể đảm nhận công việc phiên/biên dịch với chất lượng cao hiện
nay không nhiều. Thế hệ những dịch giả lừng danh, đã có rất nhiều bản dịch các tác phẩm tiêu
biểu của văn học Nga, Pháp, Anh, Đức, Trung Quốc, v.v. như Đỗ Đức Hiểu, Thái Bá Tân, Thuý
Toàn chỉ đếm trên đầu ngón tay, đa số đã khá cao tuổi và không thể làm công tác phiên dịch
vốn dĩ khá căng thẳng và đòi hỏi sự nhanh nhạy. Thế hệ thứ hai chuyên sâu vào công tác phiên
dịch hơn là biên dịch, nhưng đa phần hiện đang giữ những chức vụ quan trọng trong Bộ Ngoại
giao, Vụ Hợp tác quốc tế các bộ hoặc các trường đại học nên cũng không có nhiều thời gian
tham gia công việc này. Thế hệ thứ ba như chúng tôi hiện đang giảng dạy tại các trường đại học
với số lượng sinh viên khá lớn, khối lượng công việc nặng nề nên cũng không có nhiều người
có điều kiện thường xuyên tham gia phiên/biên dịch. Chủ yếu công việc phiên dịch hiện nay do
thế hệ thứ tư gồm sinh viên ngoại ngữ mới ra trường ít năm đảm nhiệm. Còn công tác biên dịch
kể cả dịch các tác phẩm văn học, được một số lượng đông đảo những người biết ngoại ngữ thực
hiện. Công sức của họ thật là to lớn, lượng sản phẩm họ tạo ra thật khổng lồ. Dầu vậy, nhìn tổng
thể, có thể nói công tác dịch thuật, cả phiên dịch (dịch nói) và biên dịch (dịch viết) ở nước ta
cho đến nay vẫn chưa trở thành một nghề mang tính chuyên nghiệp.
Việc thiếu chuyên nghiệp hoá đã dẫn tới nhiều hậu quả đáng buồn, thậm chí nghiêm trọng. Báo
Đầu tư một lần có đăng bài Bộ trưởng cứu phiên dịch kể lại trường hợp phiên dịch đã dịch đoạn
nói về công ti Proctor and Gambles là “chúng tôi kinh doanh ở đây như đánh bạc”, mặc dù chữ
Gambles ở đây đơn giản chỉ là tên công ti chẳng liên quan gì tới cờ bạc cả. Lần khác, một ngôn
ngữ lập trình có tên Java đã được phiên dịch chuyển thành “chúng tôi đã thử nghiệm phần mềm
này ở Java” (Indonesia). Lại nữa, trong khi cố gắng thể hiện thể hiện sự tức giận của diễn giả
đối với một hiện tượng bức xúc, phiên dịch đã thêm cả từ bloody vào lời dịch, một từ cực kì bất
lịch sự trong một khung cảnh trang trọng. Điều đó khiến tất cả cử toạ nước ngoài ồ lên và diễn
giả lúc đó chẳng hiểu mình nói gì mà họ lại có phản ứng khác hẳn với các đại biểu Việt Nam
như vậy.
Đây mới chỉ là một vài trường hợp điển hình về phiên dịch mà chúng tôi biết. Những sai sót,
nhầm lẫn trong biên dịch còn nhiều hơn thế. Một số lời thoại trong nhiều bộ phim đã được
người biên dịch ‘bóp méo’, thậm chí còn ‘chỉnh’ ngược lại 180 độ. Chẳng hạn, We can’t get

10
through (trong tình huống đó phải hiểu là Không xong rồi) được chuyển thành Chúng ta không
thể xuyên qua; We can’t come to terms (Không thể thống nhất) được chuyển thành Chúng ta
không thể đến kì học được. Những sai sót này để lại những hậu quả rất lớn, nhất là đối với
phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí. Chúng ta đều hiểu tác động của
những phương tiện này đến công chúng mạnh đến nhường nào. Rõ rệt nhất có thể kể đến cấu
trúc bị động kiểu như Chương trình này được tài trợ bởi Pond và Ômô, Cuốn sách này được viết
bởi Hemingway. Tiếp đó là kiểu câu Người chơi thứ hai tham gia chương trình đó là chị Thanh
Thuỷ. Theo suy nghĩ của chúng tôi, những kiểu cấu trúc “lạ lẫm, ngoại lai” này đã trở nên rất
phổ biến trong ngôn ngữ hàng ngày hiện nay là do chúng xuất hiện quá nhiều qua ngôn từ của
những MC trong nhiều chương trình truyền hình được công chúng ưa thích, nhất là các chương
trình trò chơi của VTV3(1). Do vậy, việc sử dụng ngôn từ trên các phương tiện thông tin đại
chúng nói chung và công tác biên dịch trong các sản phẩm báo in, báo nói, báo hình nói riêng
cần phải cực kì cẩn trọng, đòi hỏi chất lượng và tính chuyên nghiệp cao.
3. Nguyên nhân
Nguyên nhân của thực trạng trên là do đâu? Trước hết, đó là do sự thiếu hụt kiến thức và kĩ
năng của người tham gia công tác dịch thuật. Người làm công tác dịch thuật cần nhiều loại kiến
thức: ngôn ngữ, văn hoá, kiến thức phổ thông hay kiến thức nền (general or background
knowledge) và kiến thức chuyên môn. Họ cần phải thông thạo, có vốn từ vựng phong phú, hiểu
biết thấu đáo những vấn đề ngôn ngữ học của cả hai ngôn ngữ, hiểu biết những tương đồng và
khác biệt giữa hai ngôn ngữ không những chỉ về ngữ pháp mà còn về ngữ nghĩa và ngữ dụng.
Những hiểu biết đó gắn chặt với tri thức văn hoá về đất nước, con người, lối sống, thói quen,
phong tục tập quán của hai cộng đồng ngôn ngữ. Đến lượt chúng, tri thức văn hoá lại phải dựa
trên một nền tảng tri thức bách khoa vững chắc và liên tục được cập nhật. Cuối cùng, mỗi một
chuyên ngành có những thuật ngữ, cách diễn đạt riêng, phong cách riêng, đòi hỏi người làm
công tác dịch thuật phải hiểu được chí ít là ý nghĩa, nội hàm của chúng, dẫu rằng không thể sâu
như một nhà chuyên môn. Tiếc thay, việc đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành tới nay vẫn chưa đạt
hiệu quả cao, cả về phía giáo viên lẫn học viên, như Đinh Văn Đức và Kiều Châu nhận định “…
Cho đến nay chúng ta chưa có một chiến lược đào tạo đội ngũ ngoại ngữ chuyên ngành. Tuyệt
đại bộ phận giáo viên của các bộ môn ngoại ngữ khi dạy chuyên ngành đều tự học và tự tìm lối.
Tính du kích và phi chuyên nghiệp chính là ở đây.”(2)
Điều này dẫn tới nhiều thách thức đối với công tác dịch thuật; nhà chuyên môn giỏi thì khả
năng thành thạo ngoại ngữ lại thấp, người giỏi ngoại ngữ lại thiếu kiến thức chuyên môn, và
một số người hội đủ cả hai phẩm chất này ở mức thuần thục thật quá ít ỏi. Bằng chứng có thể
thấy như embedded systems được các chuyên gia tin học dịch là hệ thống nhúng,
environmentally friendly technology được các nhà môi trường dịch là công nghệ thân môi
trường. Dĩ nhiên dịch như thế có thể vẫn khả chấp, song nếu họ có kiến thức ngôn ngữ tốt hơn
thì đã lựa chọn cách diễn đạt trong sáng, dễ hiểu hơn. Song ngược lại, nếu những thuật ngữ như
trên được đưa cho những người chỉ biết ngoại ngữ mà không hiểu biết về tin học hay môi
trường thì chưa chắc đã tìm được một thuật ngữ phù hợp.
Ngoài những thiếu hụt về kiến thức, nhiều người làm phiên dịch hiện nay còn thiếu kĩ năng. Họ
không hiểu hết những đòi hỏi của công tác phiên dịch nên không chú tâm đào luyện những kĩ
năng cần thiết của nghề này, chẳng hạn như kĩ năng ghi nhớ thông tin, tái tạo lại ý tưởng người
nói mới truyền đạt, kĩ năng diễn thuyết trước công chúng (public speaking), v.v. Đây là hai
nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng trên.
Một điều cần nói nữa là cách nhìn nhận của công chúng nói chung và người sử dụng phiên/biên
dịch nói riêng. Có thể nói công việc phiên/biên dịch cơ bản cho đến nay vẫn chưa được coi là
một nghề thực sự, một công việc có tính chuyên nghiệp cao. Đa số người ta vẫn quan niệm rằng
hễ ai thông thạo ngoại ngữ là có thể làm phiên/biên dịch được mà không hiểu hết những đòi hỏi

11
của nó. Đó là một quan niệm sai lầm. Không phải ai biết ngoại ngữ là có thể làm được
phiên/biên dịch. Nhiều giáo viên ngoại ngữ giảng dạy rất có uy tín, có trình độ cao, đã có điều
kiện đi học ở nước ngoài về, song khi phải đảm nhận công việc phiên/biên dịch vẫn gặp khó
khăn, lúng túng hay nói nôm na là ‘dịch gẫy’. Ngay cả giáo viên giảng dạy môn dịch ở nhiều
trường/khoa ngoại ngữ không phải ai cũng có thể làm phiên dịch tốt. Nghề giảng dạy ngoại ngữ
nói chung và giảng dạy môn dịch nói riêng, nghề phiên dịch và nghề biên dịch là những nghề có
liên quan, tác động đến nhau rất lớn, nhưng không phải đồng nhất mà là những nghề riêng biệt.
4. Nhu cầu đào tạo và chuẩn hoá
Qua những thảo luận trên đây, chúng tôi thiết nghĩ với tư cách là một nghề chuyên nghiệp,
những người làm công tác phiên/biên dịch cần được đào tạo một cách chuyên nghiệp, bài bản
và cần phải chuẩn hoá. Đã gần hết thập kỉ đầu tiên của thế kỉ 21, thế kỉ của kinh tế tri thức, của
hàng loạt các tiêu chuẩn như ISO, GMP mà các nhà sản xuất, doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực kinh
tế, giáo dục, y dược, v.v. phải đảm bảo và tuân thủ nếu muốn cung cấp cho người sử dụng
những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng để tồn tại và phát triển trong thế giới toàn cầu hoá, cạnh
tranh mạnh mẽ hiện nay. Nghề phiên dịch và nghề biên dịch cũng cần phải có những tiêu chuẩn
chuyên nghiệp như vây.
Thứ nữa, người/cơ quan sử dụng phiên/biên dịch cũng cần nhận thức rõ điều này để đảm bảo
chất lượng của công việc. Chất lượng của mọi hoạt động, dịch vụ, sản phẩm phải được sự đảm
bảo, tuân thủ của cả phía người sản xuất/cung cấp lẫn người sử dụng. Nếu người sử dụng còn
coi nhẹ chất lượng, tự thoả mãn theo quan điểm “miễn cứ có là được”, bất luận tốt xấu, thì còn
có sản phẩm/dịch vụ kém, gây tác hại không chỉ ngay trước mắt mà còn lâu dài về sau. Sản
phẩm của biên/phiên dịch cũng không phải là ngoại lệ. Nếu tình trạng ‘nghiệp dư’ từ những
năm 60, 70 của thế kỉ trước trong công tác này vẫn tiếp diễn thì chẳng khác gì hàng hoá sản
phẩm của chúng ta vẫn chỉ theo kiểu ‘tự sản tự tiêu’, chất lượng thấp chứ không thể xuất khẩu,
xâm nhập thị trường quốc tế được.
Nói tóm lại, bài viết này thể hiện mong muốn cao nhất của chúng tôi là (i) chuyên nghiệp hoá
nghề biên/phiên dịch bằng những tiêu chuẩn chuyên nghiệp, qua đào tạo chuyên nghiệp; và (ii)
người/cơ quan sử dụng biên/phiên dịch cần nhận thức và đánh giá đúng đắn tầm quan trọng của
nghề này cũng như những đòi hỏi chuyên nghiệp của nó để đảm bảo chất lượng.
Tài liệu tham khảo
Đinh Văn Đức & Kiều Châu. Vài nhận thức về ngoại ngữ và việc dạy ngoại ngữ chuyên ngành
ở bậc đại học. Tạp chí Ngôn ngữ số 12 năm 2005, tr. 60-68.
Code of Conduct for Interpreters. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2007.
Code of Conduct. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2007.
Interpreting Asia, Interpreting Europe. Dự án Asia Links, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay là
Đại học Hà Nội), 2005.
Kỉ yếu Hội nghị “Công tác dịch thuật và đào tạo cử nhân phiên-biên dịch” lần thứ nhất. Đại
học Huế, tháng 8 năm 2007.
______________
(1) Tất nhiên, các MC sử dụng những cấu trúc như vậy trong những ngữ cảnh ấy cũng có
những dụng ý nhất định và chẳng có gì là không phải nhưng khi chúng được người ta bắt chước
và sử dụng không hợp lí ở những ngữ cảnh khác thì “không xuôi tai” cho lắm đối với người
Việt. Ấy thế, nhưng người ta dùng lâu dần thành quen, như trường hợp bị trong Cô ấy hơi bị
đẹp đấy; Bộ phim này hơi bị hay đấy. Đây là những hiện tượng biến đổi ngôn ngữ rất đáng
quan tâm.
(2) Đinh Văn Đức và Kiều Châu, Vài nhận thức về ngoại ngữ và việc dạy ngoại ngữ chuyên
ngành ở bậc đại học, Tạp chí Ngôn ngữ số 12 năm 2005, tr. 60–68.
Theo Ngôn ngữ & Đời sống, số 10 (144) – 2007.

12
Thème 2 - EDUCATION
Document 1.2.1. Les grands principes
Les grands principes
Le système d'enseignement français est fondé sur de grands principes, certains inspirés de la
Révolution de 1789, de lois votées entre 1881 et 1889 et sous les IVe et Ve Républiques ainsi que
de la Constitution du 4 octobre 1958 : "l'organisation de l'enseignement public obligatoire gratuit
et laïc à tous les degrés est un devoir de l'État".
En France, le service public d'enseignement coexiste avec des établissements privés, soumis au
contrôle de l'État et pouvant bénéficier de son aide - en contrepartie d'un contrat signé avec l'État.
La liberté d'organiser et de dispenser un enseignement est une manifestation de la liberté
d'expression : elle est définie par la "loi Debré" n°59-1557 du 31 décembre 1959 sur la liberté de
l'enseignement et les rapports avec l'enseignement privé. Cependant l'État est le seul à délivrer
diplômes et grades universitaires : les diplômes délivrés par les écoles privées n'ont pas de valeur
officielle sauf s'ils sont reconnus par l'État. La réglementation des examens se fait à l'échelle
nationale.
La gratuité
Le principe de gratuité de l'enseignement primaire public a été posé dès la fin du XIXe siècle par
la loi du 16 juin 1881. La gratuité a été étendue à l'enseignement secondaire par la loi du 31 mai
1933. L'enseignement dispensé dans les écoles et les établissements publics est gratuit. Les
manuels scolaires sont gratuits jusqu'à la classe de troisième, ainsi que les matériels et fournitures
à usage collectif. Dans les lycées, les manuels sont le plus souvent à la charge des familles.
La neutralité
L'enseignement public est neutre : la neutralité philosophique et politique s'impose aux
enseignants et aux élèves.
La laïcité
Le principe de laïcité en matière religieuse est au fondement du système éducatif français depuis
la fin du XIXe siècle. L'enseignement public est laïc depuis les lois du 28 mars 1882 et du 30
octobre 1886. Elles instaurent l'obligation d'instruction et la laïcité de des personnels et des
programmes. L'importance de la laïcité dans les valeurs scolaires républicaines a été accentuée par
la loi du 9 décembre 1905 instaurant la laïcité de l'Etat. Le respect des croyances des élèves et de
leurs parents implique : l'absence d'instruction religieuse dans les programmes, la laïcité du
personnel, l'interdiction du prosélytisme.
La liberté religieuse a conduit à instituer une journée libre par semaine laissant du temps pour
l'enseignement religieux en dehors de l'école.
L'obligation scolaire
Depuis la loi Jules Ferry du 28 mars 1882, l'instruction est obligatoire. Cette obligation s'applique
à partir de 6 ans, pour tous les enfants français ou étrangers résidant en France. À l'origine, la
scolarisation était obligatoire jusqu'à l'âge de 13 ans, puis 14 ans à partir de la loi du 9 août 1936.
Depuis l'ordonnance n°59-45 du 6 janvier 1959, elle a été prolongée jusqu'à l'âge de 16 ans
révolus.
La famille a deux possibilités : assurer elle-même l'instruction des enfants (avec déclaration
préalable) ou les scolariser dans un établissement scolaire public ou privé.

13
Mise à jour : août 2006
http://www.education.gouv.fr/cid162/les-grands-principes.html

Document 1.2.2. Les rythmes scolaires


Le temps scolaire est régi par des principes nationaux qui déterminent notamment le
nombre de semaines de travail. Des aménagements du temps scolaire peuvent être mis
en place localement, dans le respect de ces principes généraux.
Organisation du temps scolaire
"L'année scolaire comporte au moins 36 semaines réparties en 5 périodes de travail, de durée
comparable, qui sont séparées par 4 périodes de vacance des classes. Un calendrier scolaire
est arrêté par le ministre de l'éducation nationale pour une période de trois années", article L.
521-1 du code de l'éducation. Les aménagements du temps scolaire doivent respecter ces
principes.
Objectifs de l'organisation du temps scolaire
 améliorer les conditions d'apprentissage
 instaurer une meilleure qualité de vie dans les écoles et les établissements.
Principes d'élaboration
Le calendrier national scolaire est fixé par le ministère, en concertation avec les partenaires.
Il obéit aux principes suivants :
 deux semaines complètes autour de Noël, en février et au printemps ;
 des semaines civiles complètes ;
 des vacances d'hiver et de printemps dont les dates varient selon les zones ;
 les mois de juillet et août entièrement vaqués, avec parfois un léger empiètement sur le
mois de juillet.
Aménagements du calendrier scolaire national
Afin de tenir compte de situations locales (situation géographique ou circonstances
susceptibles de mettre en difficulté le fonctionnement du service public d'enseignement), le
recteur peut procéder à des aménagements du calendrier scolaire national pour un, plusieurs
ou, sous certaines conditions, tous les établissements d'un département ou d'une académie.
Dans ce cas, toute journée libérée de cours doit impérativement être rattrapée.
Dans les collectivités territoriales d'Outre-mer, un calendrier dérogatoire est mis en place de
façon à s'adapter aux particularités locales.
Nombre d'heures hebdomadaires
À l'école maternelle et élémentaire, la durée de la semaine scolaire est fixée à 24 heures
d'enseignement pour tous les élèves, organisées à raison de 6 heures par jour les lundi,
mardi, jeudi et vendredi.
Néanmoins, sur proposition du conseil d'école, l'inspecteur d'académie peut déroger à
l'organisation sur 4 jours de la semaine scolaire sans toutefois porter sa durée à plus de 9
demi-journées, ni la durée des journées scolaires à plus de 6 heures, ou organiser des heures
d'enseignement le samedi.

14
Au-delà des 24 heures d'enseignement hebdomadaires dispensées à tous les élèves, les
enseignants consacrent 2 heures par semaine à une aide personnalisée aux élèves rencontrant
des difficultés d'apprentissage.
Les collégiens ont entre 25 et 28 heures de cours hebdomadaire.
Au lycée, selon la série et les options choisies, l'enseignement oscille entre 30 et 40 heures
par semaine.
Mise à jour : juin 2010
http://www.education.gouv.fr/cid2503/les-rythmes-scolaires.html

Document 1.2.3. Khởi động Đề án phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi
(GD&TĐ)-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền là giải pháp được Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh nhằm đạt được những mục tiêu của Đề án phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015.
Chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành để triển khai Đề án này chiều 9/6, Phó Thủ tướng nhấn
mạnh: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đề án trong các cấp, ngành, xã hội, làm cho
mọi người nhận thức rõ phổ cập giáo dục mầm non có chất lượng là quyền và nghĩa vụ của
cộng đồng để nhận được sự hưởng ứng tích cực từ các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo và của
nhân dân.
Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi chính thức được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt ngày 9/2/2010. Đề án tập trung vào 3 nội dung chính: Phổ cập mẫu giáo 5 tuổi; giữ
vững, củng cố nhà trẻ và mẫu giáo 3- 4 tuổi; xây dựng thêm trường mầm non đạt chuẩn quốc
gia tại các huyện khó khăn. Trong đó, lấy phổ cập mẫu giáo 5 tuổi làm trọng tâm.
Theo đề án này, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và hệ thống trường, lớp mầm non phải đủ
cho phổ cập mẫu giáo 5 tuổi, tỉ lệ huy động cháu dưới 5 tuổi phải duy trì không thấp hơn hiện
nay. Từ nay đến năm 2015, có 39.000 phòng học cho lớp mẫu giáo 5 tuổi được kiên cố hóa;
đào tạo mới và nâng chuẩn cho 22.400 giáo viên; 100% trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non
được học chương trình giáo dục mầm non mới, chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào học lớp 1…
N.N (TH)
http://www.gdtd.vn/channel/2741/201006/Khoi-dong-De-an-pho-cap-GDMN-cho-tre-5-tuoi-
1928183/

Document 1.2.4. Đào tạo ít nhất 20.000 tiến sĩ trong vòng 10 năm tới
Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đào tạo bổ sung được ít nhất 20.000 tiến sĩ đồng thời tăng
tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trong các trường đại học, cao đẳng của cả nước.
Mục tiêu này được nêu ra trong Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại
học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tổng kinh phí thực hiện đề án dự kiến là 14.000 tỷ đồng, trong đó đào tạo toàn phần ở nước
ngoài chiếm khoảng 64%, đào tạo phối hợp chiếm khoảng 14%; đào tạo trong nước chiếm
khoảng 20%; đào tạo ngoại ngữ và các kỹ năng khác ở trong nước chiếm khoảng 2%.
Đề án đặt mục tiêu khoảng 10.000 tiến sĩ ở được đào tạo ở nước ngoài tại các trường đại học
có uy tín trên thế giới.

15
Từ năm 2010 đến 2013, mỗi năm tuyển chọn từ 800-1.200 nghiên cứu sinh; từ năm 2014 trở
đi, bình quân mỗi năm tuyển chọn từ 1.300-1.500 nghiên cứu sinh đi đào tạo ở nước ngoài;
đào tạo khoảng 3.000 tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường đại học
Việt Nam và trường đại học nước ngoài.
Cùng với đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài, Việt Nam sẽ đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ ở trong
nước. Từ 2010 đến 2015 mỗi năm tuyển chọn 1.200-1.500 nghiên cứu sinh; từ năm 2016 bình
quân mỗi năm tuyển chọn 1.500 nghiên cứu sinh.
Đối tượng tuyển chọn đào tạo tiến sĩ là giảng viên các trường đại học, cao đẳng trong toàn
quốc; nghiên cứu viên của các viện nghiên cứu khoa học; sinh viên mới tốt nghiệp đại học
hoặc thạc sĩ đạt từ loại khá trở lên; những người có năng lực và trình độ chuyên môn giỏi
đang làm việc tại các đơn vị ngoài nhà trường, có nguyện vọng và cam kết trở thành giảng
viên đại học, cao đẳng sau khi được đào tạo, có độ tuổi không quá 45 tuổi.
Cũng theo đề án, các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, nông nghiệp và
một số ngành khoa học xã hội và nhân văn sẽ được ưu tiên.
Theo TTXVN/Vietnam+, http://dantri.com.vn/c25/s25-404893/dao-tao-it-nhat-20000-tien-si-
trong-vong-10-nam-toi.htm

Document 1.2.5. 10 năm tới, đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ
25/06/2010
(Chinhphu.vn) – Không chỉ tăng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trong các trường đại học,
cao đẳng của cả nước, phấn đấu đến năm 2020, sẽ đào tạo bổ sung được ít nhất 20.000 tiến sĩ
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các
trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020.
Theo đó, tập trung đào tạo đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học các ngành mũi nhọn, trọng
điểm, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, tăng số lượng các công trình khoa học công bố
trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp phát triển kinh
tế-xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.
Đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ ở nước ngoài
Đề án xây dựng nội dung đào tạo tiến sĩ được thực hiện theo các hình thức:
Đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ ở nước ngoài tại các trường đại học có uy tín trên thế giới. Từ
năm 2010 đến 2013 mỗi năm tuyển chọn từ 800 -1.200 nghiên cứu sinh; từ năm 2014 trở đi,
bình quân mỗi năm tuyển chọn từ 1.300-1.500 nghiên cứu sinh đi đào tạo ở nước ngoài.
Đào tạo khoảng 3.000 tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường đại học
Việt Nam và trường đại học nước ngoài. Từ năm 2010 đến năm 2013 mỗi năm tuyển chọn
300-350 người; từ năm 2014 trở đi bình quân mỗi năm tuyển chọn 450 người.
Đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ ở trong nước. Từ 2010 đến 2015 mỗi năm tuyển chọn 1.200-
1.500 nghiên cứu sinh; từ năm 2016 bình quân mỗi năm tuyển chọn 1.500 nghiên cứu sinh.
Ưu tiên giảng viên các trường đại học trọng điểm, xuất sắc
Đối tượng tuyển chọn đào tạo tiến sĩ là giảng viên các trường đại học, cao đẳng trong toàn
quốc; nghiên cứu viên của các viện nghiên cứu khoa học; sinh viên mới tốt nghiệp đại học
hoặc thạc sĩ đạt từ loại khá trở lên; những người có năng lực và trình độ chuyên môn giỏi

16
đang làm việc tại các đơn vị ngoài nhà trường, có nguyện vọng và cam kết trở thành giảng
viên đại học, cao đẳng sau khi được đào tạo, có độ tuổi không quá 45 tuổi.
Đặc biệt, ưu tiên đào tạo trình độ tiến sĩ đối với giảng viên các trường đại học, đặc biệt là các
trường đại học trọng điểm, các trường đại học xuất sắc.
3 phương thức đào tạo
Theo Quyết định, thực hiện 3 phương thức đào tạo gồm: Đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài;
đào tạo theo hình thức phối hợp, một phần thời gian ở trong nước và một phần thời gian ở
nước ngoài; đào tạo toàn thời gian ở trong nước, trong đó có thời gian thực tập nghiên cứu ở
nước ngoài.
Ngành đào tạo, ưu tiên các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, nông
nghiệp và một số ngành khoa học xã hội và nhân văn, đáp ứng nhu cầu đào tạo giảng viên của
các trường và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước
trong từng giai đoạn.
Tổng kinh phí thực hiện Đề án dự kiến là 14.000 tỷ đồng, trong đó đào tạo toàn phần ở nước
ngoài chiếm khoảng 64%, đào tạo phối hợp chiếm khoảng 14%; đào tạo trong nước chiếm
khoảng 20%; đào tạo ngoại ngữ và các kỹ năng khác ở trong nước chiếm khoảng 2%.
Thời gian thực hiện Đề án là 10 năm, từ 2010 đến 2020.
Ngọc Hà, (Nguồn: Quyết định 911/QĐ-TTg), http://baodientu.chinhphu.vn/Home/10-nam-
toi-dao-tao-bo-sung-it-nhat-20000-tien-si/20106/32852.vgp

17
Thème 3 – EMPLOI

Document 1.3.1. Demandeurs d’emploi inscrits et offres collectées par Pôle emploi en juin
2011
Les données sur les demandeurs d’emploi sont présentées selon divers regroupements
statistiques (catégories A, B, C, D, E). La plupart des demandeurs d’emploi inscrits à Pôle
emploi sont tenus de faire des actes positifs de recherche d’emploi : certains sont sans emploi
(catégorie A), d’autres exercent une activité réduite courte, d’au plus 78 heures au cours du
mois (catégorie B), ou une activité réduite longue, de plus de 78 heures au cours du mois
(catégorie C). Par ailleurs, certaines personnes inscrites à Pôle emploi ne sont pas tenues de
faire des actes positifs de recherche d’emploi : elles sont soit sans emploi et non
immédiatement disponibles (catégorie D), soit pourvues d’un emploi (catégorie E).
Le nombre de demandeurs d’emploi inscrits à Pôle emploi en catégorie A s’établit à 2 720
400 en France métropolitaine fin juin 2011. Ce nombre est en hausse par rapport à la fin mai
2011 (+1,3 %, soit +33 600). Sur un an, il croît de 1,5 %. Le nombre de demandeurs d’emploi
inscrits à Pôle emploi en catégories B et C s’établit à 1 383 300 en France métropolitaine fin
juin 2011. En juin, le nombre de ceux de catégorie B diminue de 0,8 % (+4,2 % sur un an) et
le nombre de ceux de catégorie C baisse de 0,5 % (+13,0 % sur un an). Au total, le nombre de
demandeurs d’emploi inscrits à Pôle emploi en catégories A, B, C s’établit à 4 103 700 en
France métropolitaine fin juin 2011 (4 368 200 en France y compris dans les Dom). Ce
nombre est en hausse de 0,6 % (+25 200) au mois de juin. Sur un an, il augmente de 4,0 %. Le
nombre de personnes inscrites à Pôle emploi en catégories D et E s’établit à 589 400 en
France métropolitaine fin juin 2011. En juin, le nombre d’inscrits en catégorie D augmente de
3,7 % et le nombre d’inscrits en catégorie E est en hausse de 0,3 %.
Avertissement : les données présentées concernent les demandeurs d’emploi inscrits en fin
de mois à Pôle emploi. La notion de demandeurs d’emploi inscrits à Pôle emploi est une
notion différente de celle de chômeurs au sens du Bureau international du travail (BIT) :
certains demandeurs d’emploi ne sont pas chômeurs au sens du BIT et certains chômeurs au
sens du BIT ne sont pas inscrits à Pôle emploi. Au-delà des évolutions du marché du travail,
différents facteurs peuvent affecter les données relatives aux demandeurs d’emploi :
modifications du suivi et de l’accompagnement des demandeurs d’emploi, comportements
d’inscription des demandeurs d’emploi… En particulier, à compter du 1er juin 2009, les
dispositions relatives aux nouvelles obligations de recherche d’emploi des bénéficiaires du
revenu de solidarité active (RSA) et à leur accompagnement par le service public de l’emploi
sont susceptibles d’accroître sensiblement le nombre de demandeurs d’emploi inscrits à Pôle
emploi (cf. page 13 et l’encadré 1, pages 17 et 18). Le relèvement progressif de l’âge minimal
d’accès à la dispense de recherche d’emploi (DRE) peut également entraîner, sur la période
2009-2012, une hausse du nombre de demandeurs d’emploi de 55 ans et plus enregistrés sur
les listes de Pôle emploi. L’ensemble des définitions figurent dans les encadrés 1 et 2, pages
16 à 19 de la publication.
La publication "Demandeurs d’emploi inscrits et offres collectées par Pôle emploi en juillet
2011" paraîtra le jeudi 25 août 2011 à 18 heures.
25 juillet 2011

18
http://www.travail-emploi-sante.gouv.fr/etudes-recherche-statistiques-de,76/etudes-et-
recherche,77/publications-dares,98/dares-analyses-dares-indicateurs,102/2011-058-
demandeurs-d-emploi,13789.html

Document 1.3.2. La création d’emplois dans le secteur marchand s’amplifie au second


trimestre 2011
Selon les résultats publiés ce 12 août par la Dares et l’Insee, la création d’emplois dans le
secteur marchand a fortement augmenté au 2ème trimestre 2011.
68 300 postes ont ainsi été créés au cours de ce trimestre, contre respectivement 58 200 au
premier trimestre 2011 et 48 300 au quatrième trimestre 2010. En un an, ce sont 210 600
emplois qui ont été créés.
L’augmentation des créations de postes au 2ème trimestre 2011 est la plus forte augmentation
depuis le 1er trimestre 2007.
Par ailleurs, pour le second trimestre consécutif, et pour la première fois depuis dix ans, on
observe une forte création nette d’emplois dans l’industrie, hors intérim (+ 6 600 emplois).
Après les chiffres des demandeurs d’emploi de mai et juin, Xavier Bertrand, Ministre du
Travail, de l’Emploi et de la Santé, considère que cette augmentation des créations d’emplois
constitue un signal positif sur la vitalité de l’économie réelle. Xavier Bertrand rappelle que la
mobilisation du Gouvernement pour l’emploi est totale, avec une série de mesures concrètes
mises en oeuvre dès la rentrée comme l’ouverture de nouveaux secteurs à l’apprentissage et à
la professionnalisation, le contrat de sécurisation professionnelle, la nouvelle feuille de route
pour Pôle Emploi.
Xavier Bertrand réunira à nouveau le mois prochain l’ensemble des sous-préfets, chargés
d’animer le service public de l’emploi local, afin de poursuivre le travail engagé dans chaque
bassin d’emploi pour rapprocher offres et demandes d’emploi.
12 août 2011
http://www.travail-emploi-sante.gouv.fr/actualite-presse,42/communiques,95/la-creation-d-
emplois-dans-le,13839.html

Document 1.3.3. Đặt mục tiêu tạo việc làm cho 1,6 triệu người trong năm 2011
VŨ QUỲNH
Thứ Hai, 4/10/2010
Tạo việc làm cho 1,6 triệu người là một trong những chỉ tiêu được Chính phủ đặt ra trong
kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2011.
Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
2011 của Chính phủ cho thấy, năm 2010, cùng với đà phục hồi của nền kinh tế, đã tạo được
nhiều việc làm mới cho người lao động, góp phần hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp.
Cụ thể, 8 tháng đầu năm, cả nước giải quyết việc làm cho khoảng 1.045,6 nghìn lao động, đạt
65,35% kế hoạch năm. Trong đó, tạo việc làm trong nước là 994 nghìn người, đạt 65,6% kế
hoạch; xuất khẩu lao động 51,6 nghìn người, đạt 60,7% kế hoạch.

19
Ước tính cả năm 2010, số lao động giải quyết việc làm đạt 1,605 triệu người, bằng 100,31%
kế hoạch và tăng 6,64% so với thực hiện năm 2009. Riêng chỉ tiêu xuất khẩu lao động, ước
đạt 80 nghìn người, chỉ đạt 94,12% so với kế hoạch.
Năm 2011, tổng số lao động trong độ tuổi có khoảng 57,73 triệu người, trong đó số lao động
đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân khoảng 50,3 triệu người.
Chỉ tiêu mà Chính phủ dự kiến trong năm 2011 là giải quyết việc làm cho 1,6 triệu người;
trong đó tạo việc làm trong nước 1.513 nghìn người, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài
87 nghìn người. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị sẽ giảm xuống 4,5% trên tổng số lao động trong
độ tuổi.
Cũng theo báo cáo của Chính phủ, nhờ thực hiện đồng bộ nhiều chính sách và giải pháp, tỷ lệ
hộ nghèo cả nước đang tiếp tục giảm xuống.
Theo số liệu ước tính của Tổng cục Thống kê tỷ lệ hộ nghèo từ 12,1% năm 2009 giảm xuống
10,6% năm 2010. Trong đó, 5 tỉnh, thành có tỷ lệ hộ nghèo dưới 1% và không còn hộ nghèo
theo chuẩn quốc gia là Tp.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương; 62
huyện nghèo nhất nước đã cơ bản hoàn thành công tác xoá nhà dột nát cho hộ nghèo.
Năm 2011, Chính phủ đưa ra chỉ tiêu dự kiến giảm tỷ lệ hộ nghèo 2% theo chuẩn nghèo mới;
riêng 62 huyện nghèo giảm 4%.
http://vneconomy.vn/20101004011133467p0c9920/dat-muc-tieu-tao-viec-lam-cho-16-trieu-
nguoi-trong-nam-2011.htm

Document 1.3.4. Tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động
Thứ Năm, 6.1.2011
Năm 2011, mục tiêu của Bộ LĐTBXH là tạo việc làm cho 1.600 ngàn người (1.513 ngàn
người trong nước, 87 ngàn người XKLĐ); tuyển mới dạy nghề cho 1.860 ngàn người.
Bức xúc việc làm
Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thanh Hoà cho biết: Năm 2010, cả nước đã tạo việc làm
cho 1.610.546 người, đạt 100,66% kế hoạch; trong đó: Tạo việc làm trong nước cho
1.525.000 người (đạt 100,66% kế hoạch). Nhiều tỉnh, TP vượt mức kế hoạch cao như Hà
Giang, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định... XKLĐ được 85.546 người (đạt 100,64% kế hoạch,
tăng 16,4 so với thực hiện năm 2009), trong đó có 4.500 LĐ thuộc các huyện nghèo. Thông
qua Quỹ Quốc gia về giải quyết việc làm, đã có khoảng 250 ngàn LĐ có việc làm.
Hệ thống dạy nghề có thêm 13 trường cao đẳng nghề, 17 trường trung cấp nghề và 62 trung
tâm dạy nghề. Chất lượng dạy nghề có chuyển biến. Năm 2010, khoá cao đẳng nghề đầu tiên
thi tốt nghiệp ra trường, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 90,9%, tỷ lệ có việc làm ngay là 80,39%.
Có những nghề 100% sinh viên được DN tuyển dụng vào làm việc ngay với mức lương cao
nhất trên 4,5 triệu đồng/tháng.
Các chỉ tiêu về việc làm và dạy nghề năm 2010 hoàn thành kế hoạch, song việc làm vẫn là
một vấn đề bức xúc, chất lượng việc làm chưa cao, hiệu quả tạo việc làm thấp. Tình trạng mất
cân đối cung-cầu LĐ cục bộ đang diễn biến phức tạp. Trên thị trường LĐ, các DN đang gặp
nhiều khó khăn trong tuyển dụng LĐ, kể cả LĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật và LĐPT.
Chất lượng cung LĐ còn nhiều hạn chế: Thể lực người LĐ yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu
với cường độ công việc cao; tỷ lệ LĐ qua đào tạo thấp (khoảng 37%)...
Chú trọng đào tạo nghề

20
Để thực hiện mục tiêu năm 2011, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết:
Ngành sẽ tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích phát triển DN, trong đó chú trọng vào
các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, các ngành dịch vụ, làng nghề sử dụng
nhiều LĐ, tạo nhiều việc làm. Về lĩnh vực dạy nghề, tiếp tục đổi mới, phát triển hệ thống dạy
nghề theo nhu cầu thị trường LĐ. Năm 2011 sẽ triển khai đồng bộ hai nhiệm vụ chiến lược về
dạy nghề là "Đào tạo nghề trình độ cao đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn,
những vùng kinh tế trọng điểm" và "Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn"...
Chỉ ra những tồn tại của ngành như thiếu việc làm, đào tạo nghề chưa đáp ứng được nguồn
nhân lực cho đất nước, thu nhập của người LĐ còn thấp... Phó Thủ tướng thường trực Chính
phủ Nguyễn Sinh Hùng đề nghị: "Năm 2011, ngành LĐTBXH cần chú trọng đào tạo nghề để
đáp ứng nguồn nhân lực cao cho đất nước trong giai đoạn mới. Công tác giảm nghèo cũng cần
được triển khai đồng bộ, gắn với xây dựng nông thôn mới, với đào tạo nghề, tạo việc làm để
giảm nghèo một cách bền vững nhất".
Ngọc Bảo
http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Tao-viec-lam-cho-16-trieu-lao-dong/28050

Document 1.3.5. Công bố Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009-2010
Cập nhật ngày: 23/06/2010
Ngày 23/6/2010, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt
Nam năm 2009 – 2010. Báo cáo do nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội
thực hiện, bao gồm 3 chương: Chương 1 phân tích các diễn biến kinh tế gần đây và xu hướng
thị trường lao động cũng như các vấn đề nghèo và bất bình đẳng. Chương 2 đưa ra bối cảnh
cho việc thảo luận các vấn đề thị trường lao động và xã hội ở Việt Nam. Tiêu điểm của
chương này là các tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 và đầu năm
2009 đối với xã hội và thị trường lao động. Chương 3 chỉ rõ các cơ hội và thách thức chính
đối với Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2015 và nhấn mạnh vào tăng trưởng việc làm, tăng
năng suất, tính cạnh tranh và tăng cường diện bao phủ an sinh xã hội. Chương này cũng đưa
ra một số hàm ý chính sách cho việc xây dựng Chiến lược Phát triển Kinh tế - xã hội giai
đoạn 2011 – 2020 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2015.
Theo báo cáo, lực lượng lao động của Việt Nam xấp xỉ 46 triệu người vào năm 2007
đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thịnh vượng về kinh tế của Việt Nam, cũng
như đối với sự mở rộng khu vực công nghiệp, hiện chiếm khoảng 1/5 số người lao động. Tuy
nhiên, gần ¾ tổng số lao động đang làm những công việc bấp bênh với tiền công và điều kiện
làm việc nghèo nàn, và bảo trợ xã hội cũng như pháp lý còn hạn chế. Thực tế phần lớn lực
lượng lao động chưa qua đào tạo nghề cũng góp phần kìm hãm triển vọng phát triển của đất
nước. Lực lượng lao động dự kiến sẽ gia tăng khoảng 1,5%/năm (tương đương với khoảng
738.000 lao động/năm) trong giai đoạn 2010 - 2015.
Báo cáo cũng ghi nhận đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam kể từ năm 2000
song hành cùng với sự chuyển đổi nhanh chóng về cơ cấu. Việc làm trong nông nghiệp giảm
từ 65,3% trong năm 2000 xuống 52,2% trong năm 2007, do người lao động chuyển dịch sang
các ngành công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù sự dịch chuyển sang các khu vực có năng suất cao
hơn có giúp cho tổng năng suất lao động tăng thêm 5,1%/năm, nhưng năng suất lao động nhìn
chung vẫn khá thấp và chỉ bằng 1/5 năng suất trung bình trong ASEAN và khoảng 1/10 mức
năng suất của Singapore. Thêm vào đó, dù đói nghèo đã giảm mạnh trong thập kỷ vừa qua,
nhưng cũng đã manh nha những vấn đề xã hội khác như tranh chấp lao động gia tăng, trong

21
khi nhìn chung các biện pháp an sinh xã hội chưa bao phủ tới khu vực phi chính thức với quy
mô lớn.
Mặc dù đã bước đầu vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng để phục hồi
được bền vững, Việt Nam cần tập trung hướng các chính sách trung hạn vào phát triển toàn
diện để tận dụng tối đa lực lượng lao động đang tăng trưởng và đầy năng động của mình.
Báo cáo đưa ra nhiều khuyến nghị chính sách, trong đó đặc biệt kêu gọi tăng cường
khuôn khổ pháp lý và thể chế, tăng cường đối thoại xã hội, tăng năng suất ở các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, và tăng cường hỗ trợ các hộ gia đình ở khu vực nông thôn và những người lao
động dễ bị tổn thương nhất, những người chưa được hưởng lợi nhiều từ sự tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam. Một trong những khuyến nghị chính được đưa ra là Chính phủ cùng với người
lao động và người sử dụng lao động cần ưu tiên các biện pháp thúc đẩy năng lực cạnh tranh
của đất nước, bao gồm tăng cường các thể chế thị trường lao động, đầu tư phát triển nguồn
nhân lực, xúc tiến chất lượng việc làm và mở rộng hệ thống an sinh xã hội.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Đàm Hữu Đắc phát
biểu tại buổi lễ: Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng, bên cạnh cơ hội nền
kinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Việc cập nhật thường xuyên những
thay đổi, biến động của nền kinh tế, các vấn đề lao động - việc làm và các vấn đề xã hội là rất
quan trọng để có căn cứ đưa ra những chính sách, những điều chỉnh thích hợp trong quản lý
kinh tế, phát triển nguồn nhân lực và an sinh xã hội nhằm ổn định và phát triển kinh tế - xã
hội. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập cũng đòi hỏi sự quảng giao và phổ biến những thông tin,
kinh nghiệm của mỗi quốc gia cho cộng đồng các nước trong khu vực và trên thế giới.
Cho tới nay, ở Việt Nam chưa có báo cáo thường niên về xu hướng lao động và các
vấn đề xã hội. Bản Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009 – 2010 là báo cáo
đầu tiên của Việt Nam, nhằm cung cấp thông tin cho các cơ quan hoạch định chính sách của
Chính phủ, các đối tác ba bên, tổ chức quốc tế, nhà nghiên cứu và các đối tác khác về xu
hướng, thách thức và đề xuất chính sách về lao động- xã hội, đặc biệt là việc làm, thị trường
lao động trong thập kỷ việc làm bền vững Châu Á. Báo cáo cũng cung cấp các thông tin
thống kê về thị trường lao động mang tính cập nhật và so sánh quốc tế, đặt nền móng ban đầu
cho việc tiếp tục cập nhật thường xuyên, hàng năm về các xu hướng biến động lao động, việc
làm và các vấn đề xã hội khác.
Theo bà Rie Vejs-Kjeldgaard, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam: Trong thập kỷ
vừa qua, cải cách thị trường và tăng cường hội nhập toàn cầu đã góp phần quan trọng giúp
Việt Nam đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xóa nghèo và phát triển. Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều thách thức về thị trường lao động và xã hội, và báo cáo do Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội và ILO cộng tác thực hiện này đã nêu bật những lĩnh vực cần phối
hợp hành động./.
http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/51189/seo/Cong-bo-Bao-cao-Xu-
huong-lao-dong-va-xa-hoi-Viet-Nam-2009-2010/language/vi-VN/Default.aspx

22
Thème 4 – POPULATION - SOCIAL

Document 1.4.1. Une répartition déséquilibrée des emplois entre hommes et femmes
14 avril 2009
Présentes à 74,9 % dans le secteur de l’éducation-santé-action sociale, mais seulement à
9,1 % dans la construction, les femmes demeurent souvent cantonnées aux métiers dits
féminins.
La participation des femmes au marché du travail ne cesse d’augmenter. Elle approche
désormais la parité : en 2007, 46,9 % des travailleurs sont des travailleuses. En 2002, elles
représentaient 45 % de l’ensemble. Toutefois, les femmes n’occupent pas les mêmes emplois
que les hommes, ni dans les mêmes secteurs.
Les femmes sont surreprésentées dans les professions incarnant les "vertus féminines"
(communication, services à la personne) et de niveau hiérarchique souvent limité : employées,
professions intermédiaires de la santé et du travail social, instituteur/trices. Elles sont par
contre toujours peu nombreuses dans les professions incarnant les "vertus viriles" (force et
technicité) : ouvriers, chauffeurs, policiers, militaires, ou dans celles hiérarchiquement
élevées : chefs d’entreprise, ingénieurs et cadres techniques d’entreprise.
De même, la présence de femmes varie selon les secteurs d’activité : largement majoritaires, à
74,9 %, dans le secteur de l’éducation-santé-action sociale, des services aux particuliers et
dans une moindre mesure dans les activités financières, immobilières, les services ou
l’administration, elles se raréfient dans les industries, l’énergie ou les transports et ne sont
plus que 9,1 % dans la construction.
L’évolution de la situation entre 2002 et 2007 nous permet de constater deux mouvements
différents : les femmes, de plus en plus diplômées, sont davantage présentes dans les postes
de cadres, où leur progression est la plus forte (+ 8 points dans la fonction publique et + 6,6
points dans le privé). Mais par rapport aux secteurs d’activité, on observe plutôt une
concentration accrue des femmes dans les secteurs déjà très féminisés et une diminution dans
ceux où elles étaient déjà peu présentes. La variation entre 2002 et 2007 est de + 2,5 points
dans le secteur de l’éducation-santé-secteur social, tandis qu’elle est de - 2,1 points dans le
domaine de l’énergie.
http://www.inegalites.fr/spip.php?article1048&id_mot=103

Document 1.4.2. Les Français gagnent deux ans d'espérance de vie


Cécilia Gabizon
L'espérance de vie s'établit en 2009 à 84,5 ans pour les femmes et 77,8 ans pour les hommes.
Chaque année en moyenne, les Français gagnent deux mois d'espérance de vie. En 2009,
l'espérance de vie s'établit à 84,5 ans pour les femmes et 77,8 ans pour les hommes. Si les
progrès sont continus, adossés à la qualité de vie et de soins, les petites variations s'avèrent
difficiles à expliquer. En 2008, l'espérance de vie des femmes avait régressé de deux mois
sans que les démographes ne sachent pourquoi. L'espérance de vie se distingue de la durée de
vie atteinte par les personnes âgées : 90 ans pour les femmes et 84 ans pour les hommes.

23
Hormis ces incidents, la course à la longévité se poursuit, inexorablement. La France est, dans
ce domaine, bien placée. Juste derrière le Japon. Une étude européenne menée en France par
l'Inserm et l'Ined tente d'éclaircir les secrets de l'espérance de vie, un indicateur qui intègre le
risque de mourir avant la vieillesse. "On observe une surmortalité à l'adolescence liée à des
comportements à risques, surtout chez les hommes", rappelle le spécialiste Jean-Marie
Robine. Cela explique qu'ils soient distancés par les femmes. À partir de 40 ans, la mortalité
augmente de 12 % par an. À 85 ans, elle tourne autour de 25 %. Puis la courbe s'infléchit.
Entre 95 et 107 ans, le taux de mortalité augmente plus lentement, puis il se stabilise à un
niveau constant. En clair, après 107 ans, pour les plus vaillants, le risque de mourir persiste,
mais ne croît plus.
Facteurs météorologiques
Les chercheurs tentent d'expliquer les différentes performances observées dans les pays
développés. La possibilité de devenir centenaire au Japon en 2010 est trois fois supérieure à
celle des Européens. Mais au sein même de l'archipel nippon, elle est encore multipliée par
trois à Okinawa. "On évoque souvent l'alimentation, mais les facteurs météorologiques
semblent plus importants", selon Jean-Marie Robine. Okinawa ne connaît pas d'hiver. Cette
douceur pourrait aussi expliquer les bonnes performances espagnoles et italiennes et
françaises, tandis que le Royaume-Uni accuse deux ans de retard. Enfin, le Danemark comme
les Pays-Bas semblent bouder la longévité. Pourtant leur système de santé est "bon, l'accès
aux soins étendu, les conditions de vie propices". "Mais il ne faut pas oublier les aspects
culturels", s'amuse Jean-Marie Robine. L'"autonomie" forcenée pratiquée dans les pays du
Nord serait… mauvaise pour la longévité. Tandis que la sacralisation des parents à l'italienne,
avec un aïeul couvé, choyé à la maison aiderait à vivre plus longtemps.
http://www.lefigaro.fr/actualite-france/2010/01/20/01016-20100120ARTFIG00542-les-
francais-gagnent-deux-ans-d-esperance-de-vie-.php

Document 1.4.3. Vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xu thế hội nhập và phát triển của
đất nước

Vai trò vốn có của người phụ nữ


Trong lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ bao giờ cũng là một bộ phận quan
trọng trong đội ngũ đông đảo những người lao động trong xã hội. Bằng lao động sáng tạo của
mình, phụ nữ đã góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con người. Phụ nữ
luôn thể hiện vai trò không thể thiếu của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể là:
- Trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của
cải để nuôi sống con người. Không chỉ tái sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất
ra bản thân con người để duy trì và phát triển xã hội.
- Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hoá nhân loại.
Nền văn hóa dân gian của bất cứ nước nào, dân tộc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình
thức của đông đảo phụ nữ.
- Song song với những hoạt động góp phần sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh
thần, phụ nữ còn tích cực tham gia đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, vì sự tiến
bộ của nhân loại.
Vai trò của phụ nữ Việt Nam …

24
Trong buổi tiếp các trưởng đoàn dự cuộc họp Mạng lưới lãnh đạo nữ lần thứ 11 (WLN) của
diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) diễn ra vào tháng 9 – 2006 tại
Hà Nội, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết khẳng định, Ðảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam
nhận thức rõ về vai trò của phụ nữ trong phát triển và hội nhập quốc tế. Chủ tịch nêu rõ: "Ở
Việt Nam, vai trò của phụ nữ rất quan trọng. Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ
tham gia rất tích cực trong nhiều hoạt động. Trong thời kỳ hòa bình và xây dựng đất nước,
phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo ở mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật.... Vai trò
của phụ nữ hoàn toàn xứng đáng với tám chữ vàng mà Ðảng, Nhà nước và nhân dân dành
tặng: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang".
… Trước khi đặt chân sang thế kỷ 21 …
Ở khu vực Á Đông, hiếm có dân tộc nào phụ nữ lại đóng vai trò quan trọng trong xã hội
như ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng
góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Ngay từ những
buổi đầu lập nước, khi gặp nạn ngoại bang xâm lược, bà Trưng bà Triệu đã dấy binh khởi
nghĩa đánh đuổi quân thù. Thế kỷ 20, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch
sử lại ghi nhận hàng vạn tấm gương phụ nữ, các chị, các mẹ không ngại gian khổ, không tiếc
máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến không chỉ cuộc đời mình mà cả
con em cho độc lập tự do của Tổ quốc. Phụ nữ không chỉ chiến đấu anh hùng mà đã lao động
cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo và lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày
càng to đẹp và đàng hoàng hơn. Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng
“Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” trong thời kỳ kháng chiến và “Trung hậu, đảm
đang, tài năng, anh hùng” trong thời kỳ đổi mới đất nước không chỉ là sự khích lệ, động viên
mà còn là sự thừa nhận và đánh giá vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam.
Với truyền thống đó, phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” tiếp tục vượt qua
mọi thành kiến và thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào các hoạt động xã hội, duy trì ảnh
hưởng rộng rãi vai trò của mình trên nhiều lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước; tham gia
xóa đói giảm nghèo; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tham gia phòng
chống tệ nạn xã hội; thúc đẩy hoạt động đối ngoại nhân dân… Có thể nói, vai trò của phụ nữ
Việt Nam được thể hiện ngày càng sâu sắc và có những đóng góp quan trọng trong thành tựu
của cách mạng Việt Nam.
… Trong xu thế hội nhập và phát triển
Khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, trong công cuộc xây dựng đất
nước trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng
vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội. Vai trò này đang được
khẳng định một cách rõ nét hơn bao giờ hết
Trước hết chúng ta phải thừa nhận vị trí hết sức quan trọng của người phụ nữ trong gia
đình. Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc và sự ổn định của gia đình. Là người vợ hiền, họ
luôn hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ những ngọt bùi cũng như những đắng cay cùng chồng,
khiến người chồng luôn cảm thấy yên tâm trong cuộc sống, từ đó họ có thể đóng góp nhiều
hơn cho xã hội. Không chỉ chăm sóc giúp đỡ chồng trong gia đình, người vợ còn đưa ra
những lời khuyên thiết thực giúp chồng trong công việc, đóng góp vào thành công trong sự
nghiệp của chồng. Là những người mẹ hết lòng vì con cái, họ thực sự là những tấm gương
cho con cái noi theo. Người mẹ ngày nay còn là một người bạn lớn luôn ở bên con để hướng
dẫn, động viên kịp thời. Bất cứ ai trong chúng ta đều có thể tìm thấy ở những người phụ nữ,
người vợ, người mẹ sự yên tĩnh trong tâm hồn và sự cân bằng bình yên trong cuộc sống.
Chính họ đã tiếp sức cho chúng ta vượt qua những khó khăn để sống một cuộc sống hữu ích.

25
Trong thời đại mới, bên cạnh vai trò quan trọng trong gia đình, người phụ nữ còn tích
cực tham gia vào các hoạt động xã hội. Ngày càng có nhiều người trở thành chính trị gia, nhà
khoa học nổi tiếng, nhà quản lý năng động … Trong nhiều lĩnh vực, sự có mặc của người phụ
nữ là không thể thiếu như ngành dệt, may mặc, du lịch, công nghệ dịch vụ …
Theo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, sau 10 năm thực hiện Cương lĩnh hành động
của Hội nghị thế giới lần thứ 4 về phụ nữ tại Bắc Kinh, vai trò, vị trí của phụ nữ Việt Nam đã
được cải thiện rõ rệt.
Hiện nay, phụ nữ Việt Nam góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của đất nước,
thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng lao động. Với hơn 50% dân số và gần 50%
lực lượng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của
đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Chỉ cần điểm qua
một vài con số: Hiện có tới 33,1% đại biểu nữ trong Quốc hội (khóa XII) - cao nhất ở châu Á
và là một trong những nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao nhất thế giới; số phụ nữ tham
gia Hội đồng nhân dân các cấp trên 20%.
Hơn 90% phụ nữ biết đọc, biết viết. Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học là 36,24%; thạc sĩ
33,95%; tiến sĩ 25,69%. Ngay trong giới báo chí, tỷ lệ các nhà báo nữ cũng ước tính tới gần
30%. Phụ nữ chiếm ưu thế trong một số ngành như giáo dục, y tế, và dịch vụ. Trong công tác
chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã
hội, khoa học tự nhiên và kinh tế. Nếu tính tổng số giờ làm việc của nữ giới (kể cả ở nhà và
bên ngoài) cao hơn rất nhiều so với nam giới.
Có tới 71% phụ nữ từ 13 tuổi trở lên là những người có thu nhập. Số hộ nghèo do phụ
nữ làm chủ đã giảm từ 37% năm 1998 xuống còn 8% năm 2004.... Đây là những con số sinh
động, là bằng chứng chứng minh hiệu quả của những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
đã tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát triển.
Quyền của phụ nữ về kinh tế đã được nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ
nữ cùng đứng tên với nam giới trong giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà ở, và tài sản.
Việt Nam cũng là một trong số ít các quốc gia đã hoàn thành báo cáo về tình hình thực hiện
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Đặc biệt, hệ thống
các ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ đã được thành lập ở 45 bộ, ngành và toàn bộ 64 tỉnh, thành
phố. Mạng lưới cán bộ tư vấn về giới hoạt động hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo đảm quyền
bình đẳng của phụ nữ được tăng cường, Luật Bình đẳng giới chính thức có hiệu lực từ ngày
01/7/2007.
Trong bài phát biểu tại buổi toạ đàm “Vai trò của Phụ Nữ Việt Nam Trong Thế Kỷ
XXI” do Quỹ Phát triển Phụ Nữ Liên Hợp Quốc UNIFEM và Hội phụ nữ Việt Nam tổ chức
dưới sự hỗ trợ của các tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, Chủ tịch Hội phụ Nữ Việt Nam
Hà Thị Khiết đã tôn vinh người phụ nữ Việt Nam: “Trong thành tựu chung của đất nước, có
sự đóng góp tích cực của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam. Là một lực lượng lao động xã hội
đông đảo, phụ nữ Việt Nam đã tỏ rõ vai trò, khả năng, sức sáng tạo của mình trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, thích ứng với sự hội nhập và phát triển theo xu thế chung của nhân
loại”
Như vậy có thể nói, trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước, phụ nữ Việt Nam
tiếp tục phát huy và khẳng định vai trò, vị trí của mình đối với sự phát triển của xã hội. Khi
nền kinh tế của chúng ta càng phát triển, phụ nữ càng có nhiều cơ hội hơn. Nó phá vỡ sự phân
công lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ tham gia vào nền kinh tế thị trường và
khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình. Nó có thể giảm nhẹ gánh nặng
việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi hơn để tham gia vào các hoạt động
khác. Đồng thời nó còn tạo ra nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ trên thị trường lao động v.v…

26
Chính nhờ Đảng có sự lựa chọn đường lối đúng đắn cho sự phát triển của đất nước mà vai trò
của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, đó cũng chỉ
mới là những bước khởi đầu thuận lợi. Hiện thời chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế cần phải
được khắc phục trong vấn đề bình đẳng giới, nhất là về mặt tư tưởng, quan điểm của con
người trong xã hội, kể cả nam giới và nữ giới. Không chỉ có nam giới chưa nhận thức hoặc có
thái độ không chấp nhận vai trò, vị trí của phụ nữ mà ngay chính bản thân nhiều phụ nữ cũng
hiểu biết mơ hồ từ đó có những thái độ lệch lạc và không thể có cách giải quyết đúng đắn các
vấn đề nảy sinh trong cuộc sống có liên quan đến vai trò, vị trí về giới của mình. Bà Rose
Marie Greve, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong buổi tọa đàm “Vai trò của Phụ
nữ Việt Nam trong thế kỷ XXI” nói trên, đã từng nhận định: “Đã đạt được rất nhiều thành tựu,
nhưng phía trước chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm. Bất bình đẳng giới vẫn còn là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo và là một trong những cản trở cho sự phát
triển bền vững. Người phụ nữ cần phải được bộc lộ hết khả năng của mình cũng như thực thi
và hưởng các quyền của mình. Thiếu bình đẳng về giới gây cản trở cho phát triển và ảnh
hưởng tiêu cực đến tất cả các thành viên trong gia đình và xã hội.”
Khi ở vào thời kỳ mới, để khẳng định và phát huy vai trò của mình, phụ nữ Việt Nam
có nhiều mặt thuận lợi do sự phát triển kinh tế mang lại, nhưng đồng thời với nó là những thử
thách họ cần phải vượt qua.

Xây dựng, khẳng định và phát triển vai trò của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ mới!

Về phía xã hội:
Qua báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới: Đưa vấn đề giới vào phát
triển – thông qua sự bình đẳng giới về quyền, nguồn lực và tiếng nói (năm 2001), ta có thể
tham khảo chiến lược ba phần mà các tác giả đã đưa ra và vận dụng hợp lý vào tình hình thực
tế của Việt Nam, trong đó:
- Thứ nhất: cải cách thể chế để tạo lập quyền và cơ hội bình đẳng cho phụ nữ và nam
giới. Cải cách pháp lý sẽ tăng cường bình đẳng giới rõ nét nhất qua: Luật hôn nhân gia đình,
luật chống bạo hành, bạo lực, quyền về đất đai, luật lao động, quyền chính trị. Việc này sẽ tạo
môi trường cho sự bình đẳng về cơ hội và quyền lực, hai yếu tố thiết yếu để đạt được bình
đẳng giới trên các phương diện khác như giáo dục, y tế và tham gia chính trị. Điều này Việt
Nam chúng ta đã và đang thực hiện tốt (thể hiện ở các văn bản luật đã được thông qua và có
hiệu lực thi hành, tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XII là 33,1%...); cần phát huy, nỗ lực tăng tỉ
lệ nữ ở Hội đồng nhân dân 3 cấp và các cơ quan quản lý nhà nước. Cung cấp các dịch vụ tạo
thuận lợi cho việc tiếp cận dành cho phụ nữ, như: hệ thống trường lớp, cơ sở y tế, chương
trình cho vay vốn…
- Thứ hai: Đẩy nhanh phát triển kinh tế nhằm khuyến khích tham gia và phân bố nguồn
lực công bằng hơn. Phát triển kinh tế có xu hướng làm tăng năng suất lao động và tạo nhiều
cơ hội việc làm cho phụ nữ, thu nhập cao hơn, và mức sống tốt hơn. Đầu tư có trọng điểm vào
cơ sở hạ tầng và giảm bớt chi phí cá nhân cho phụ nữ khi thực hiện vai trò của họ trong gia
đình sẽ có thể giúp họ có thêm thời gian để tham gia vào các hoạt động khác, dù là để tạo thu
nhập hay làm công tác xã hội. Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hành của
phụ nữ. Thiết kế chính sách thị trường lao động phù hợp, như về nghỉ đẻ, sa thải, dưỡng bệnh,
nghỉ bắt buộc… trong việc sinh đẻ để tạo điều kiện cho phụ nữ có cơ hội tham gia công việc
trên thị trường, đồng thời chăm sóc gia đình. Cung cấp bảo trợ xã hội, an sinh xã hội phù
hợp.

27
- Thứ ba: Thực hiện những biện pháp thiết thực nhằm khắc phục sự phân biệt giới trong
việc làm chủ các nguồn lực và tiếng nói chính trị. Nhà nước nên thiết lập một môi trường thể
chế bảo đảm khả năng tiếp cận công bằng đến các nguồn lực và dịch vụ công cộng cho cả
nam và nữ. Tăng cường tiếng nói của phụ nữ (sử dụng sáng kiến, ý tưởng) trong quá trình
hoạch định chính sách.
Ngoài ra có thể:
- Mở rộng các quan hệ hợp tác giao lưu, vừa phù hợp với xu hướng thời đại, vừa chia
sẻ, trao đổi được kinh nghiệm quốc tế trong việc giài quyết các vấn đề về giới, đồng thời lại
mở ra nhiều cơ hội học tập, làm việc cho phụ nữ. Tạo điều kiện trao đổi cởi mở các ý tưởng
với phụ nữ, nâng cao tính minh bạch trong hoach định chính sách.
- Triển khai giáo dục vấn đề về giới, bình đẳng giới và phát triển phổ biến trong xã hội
- Phát huy vai trò của tổ chức Hội phụ nữ, nhất là ở cơ sở.
Các chiến lược này không chỉ có thể vận dụng vào quản lý xã hội ở cấp vĩ mô mà cón
có thể vận dụng cụ thể vào hoạt động quản lý ở từng cơ sở.

Về phía cá nhân người phụ nữ:


Mỗi thời kỳ có những cơ hội và yêu cầu mang tính lịch sử, muốn có thể khẳng định và
phát huy vai trò của mình, bản thân người phụ nữ trước hết phải ý thức được đầy đủ vai trò về
giới của mình, mới có thể nắm bắt được những cơ hội, cùng với xã hội, hướng tới cách ứng
xử bình đẳng giới. Muốn vậy, phụ nữ hiện đại cần nỗ lực nhiều mặt:
- Có tri thức, văn hoá. Chúng ta đang hướng tới phát triển nền kinh tế tri thức, phụ nữ
khi có tri thức sẽ có bản lĩnh hơn và có nhiều cơ hội lựa chọn hơn trong cuộc sống. Chẳng hạn
như khi công nghệ thông tin phát triển, nhiều công việc yêu cầu sử dụng máy tính tăng lên,
đây sẽ là cơ hội tốt cho những phụ nữ biết sử dụng vi tính nhưng lại sẽ trở thành rào cản cho
những người không biết sử dụng.
- Có ý thức cầu tiến, độc lập
- Sống có mục đích
- Có khả năng giao kết thân thiện. Một số nghiên cứu hiện nay thừa nhận mối quan hệ
giữa sự tham gia tích cực của phụ nữ vào đời sống xã hội với sự giảm bớt mức độ tham nhũng
- Có kỹ năng sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực,
biết chăm sóc bản thân …
- v.v…
Để có được những điều này phụ nữ nên chịu khó học hỏi ở nhà trường, các tổ chức, đội
nhóm, nhà văn hóa, câu lạc bộ…Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội để tích lũy tri
thức và kinh nghiệm sống. Mở rộng các mối quan hệ giao lưu giao tiếp trong xã hội. Tạo thói
quen suy nghĩ tích cực, sẵn sàng chia sẻ, siêng năng lao động, rèn luyện và chăm sóc sức
khoẻ cho bản thân.
Người phụ nữ Việt Nam hiện đại trong thời kỳ mới nếu được sự hỗ trợ tích cực từ phía
khách quan, cùng với những nỗ lực chủ quan sẽ có cơ hội đóng góp ngày càng nhiều cho xã
hội, tạo vị thế cho bản thân. Và hi vọng là họ sẽ không còn gặp những trở ngại về giới trong
việc tìm cho mình một cuộc sống hạnh phúc do những quan điểm không phù hợp nào đó,
không còn phải băn khoăn trăn trở trong sự lựa chọn giữa sự nghiệp và gia đình, không còn
gặp những rào cản không cần thiết từ các chính sách xã hội. Phụ nữ – dù trong thời đại nào

28
cũng luôn có những vị trí không thể thay thế. “Bên cạnh ánh sáng lung linh của các vì sao còn
có ánh sáng êm dịu và huyền bí của tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo).
http://www.haugiang.gov.vn/Portal/DATA/sites/10/chuyende/phunu/phan2/phan2.html

Document 1.4.4. Cơ cấu dân số Việt Nam có gì mới ?


Nguyễn Đình Cử, PGS. TS. Viện Dân số và các vấn đề xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân
(Cập nhật: 25/12/2008)
Từ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến nay, "bức
tranh dân số" nước ta đã thay đổi nhanh chóng. Quy mô dân số đã tăng từ 52,742 triệu năm
1979 lên 85,155 triệu năm 2007; cơ cấu dân số cũng thay đổi mạnh, đặc biệt là cơ cấu dân số
theo nhóm tuổi; tỷ lệ những người trong độ tuổi lao động tăng từ 51% lên 65%. Tương ứng,
tỷ lệ những người ngoài độ tuổi lao động giảm từ 49% xuống còn 35%.
Cơ cấu dân số theo tuổi là sự phân chia tổng số dân theo từng độ tuổi hay nhóm tuổi. Bảng 1
dưới đây mô tả cơ cấu dân số của nước ta theo nhóm tuổi với các khoảng cách là 5 năm, tại
các thời điểm điều tra: 1979; 1989; 1999 và 2007.
Bảng 1: Cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam (1979-2007)
Đơn vị : %
Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2007
0-4 14,62 14,0 9,52 7,49
5-9 14,58 13,3 12,00 7,84
10 - 14 13,35 11,7 11,96 10,18
15 - 19 11,40 10,5 10,77 10,71
20 - 24 9,26 9,5 8,86 8,69
25 - 29 7,05 8,8 8,48 7,66
30 - 34 4,72 7,3 7,86 7,71
35 - 39 4,04 5,1 7,27 7,66
40 - 44 3,80 3,4 5,91 7,51
45 - 49 4,00 3,1 4,07 6,44
50 - 54 3,27 2,9 2,80 5,23
55 - 59 2,95 3,0 2,36 3,43
60 - 64 2,28 2,4 2,31 2,27
65 - 69 1,90 1,9 2,20 7,18
70 - 74 1,34 1,2 1,58
75 - 79 0,90 0,8 1,09
80 - 84 0,38 0,4 0,55
85+ 0,16 0,3 0,38

29
Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn:
- TĐTDS 1979, 1989, 1999
- Điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2007
Số liệu Bảng 1, cho thấy cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam thay đổi nhanh chóng: tỷ lệ
dân số của các nhóm tuổi đều tăng lên hoặc giảm đi một cách rõ rệt. Đặc biệt, tỷ lệ trẻ em ở
nhóm (0-4) tuổi, năm 2007 so với năm 1979 chỉ còn khoảng 1/2. Ngược lại, trong 20 năm, tỷ
lệ nhóm tuổi từ 5 trở lên đó tăng tới hơn hai lần: từ 0,16% năm 1979 tăng lên 0,38 % năm
1999. Điều này báo hiệu tuổi thọ tăng lên và xu hướng già hoá dân số đang diễn ra.
Sự biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi đã và đang tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã
hội ở nước ta theo cả hai chiều: tạo ra cơ hội và nảy sinh những thách thức lớn. Có thể thấy rõ
những cơ hội và thách thức này khi phân tích dân số theo từng nhóm tuổi cụ thể sau:
1. Dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh cả số tuyệt đối và số tương đối
Sự phát triển của đất nước, trước hết phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn lao động, cả số lượng và
chất lượng. Để nghiên cứu nguồn lao động có thể xét các nhóm dân số “trong độ tuổi lao
động” và “ngoài độ tuổi lao động”, như: (0-14); (15- 59) và nhóm 60 tuổi trở lên. Người ta
thường tính tỷ lệ dân số của các nhóm tuổi nói trên trong tổng dân số. Các tỷ lệ này ở nước ta
từ năm 1979 đến 2007 đó biến đổi nhanh chóng, thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi phản ảnh khả năng tham gia lao động

Năm Tỷ trọng từng nhóm tuổi trong tổng số dân (%) Tổng số
0-14 15-59 60+
1979 42,55 50,49 6,96 100
1989 39,00 54,00 7,00 100
1999 33,48 58,41 8,11 100
2007 25,51 65,04 9,45 100
Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu Bảng 1
Như vậy, sau gần 30 năm, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động của Việt Nam đã tăng từ khoảng
50% lên 65%, nghĩa là tăng thêm 15%. Nói khác đi, so với năm 1979, số người ở độ tuổi lao
động trong 100 người dân, năm 2007 đã tăng thêm 15 người. Năm 2005, ở các nước phát
triển, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là 63%, các nước đang phát triển khoảng 61,1% còn
các nước kém phát triển nhất chỉ có 52,6%.
Quy mô và cơ cấu dân số theo tuổi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định số lượng người
"trong độ tuổi lao động". Ở Việt Nam, không chỉ quy mô dân số tăng lên không ngừng mà cả
“Tỷ lệ dân số từ 15 đến 59 tuổi" cũng tăng nhanh. Do vậy, số người trong độ tuổi lao động
tăng lên với tốc độ thường cao hơn nhiều so với tốc độ tăng dân số (xem bảng 3).
Bảng 3: Tổng số dân và dân số trong độ tuổi từ 15 đến 59 ở Việt Nam
Chỉ tiêu 1979 1989 1999 2007 2020
Tổng số dân (triệu) 52,742 64,375 76,325 85,1549 99,003
P15-59* (triệu) 26,63 34,76 44,58 55,38 64,543

30
Tỷ lệ gia tăng P (%) 2,0 1,7 1,37 1,16 -
Tỷ lệ gia tăng P15-59 (%) 2,66 2,49 2,71 1,18 -
* Tỷ lệ dân số từ 15 đến 59 tuổi
Nguồn:
- Tính toán kết quả tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999.
- Tổng cục Thống kê. Kết quả Điều tra biến động dân số - kế hoạch hoá gia đình 2007
- Ủy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em. Dự báo Dân số, Gia đình và Trẻ em năm 2025. Hà
Nội, 6-2006.
Tuy nhiên, không phải mọi người trong “độ tuổi lao động” đều tham gia hoạt động kinh tế và
ngược lại, không phải cứ ai ngoài độ tuổi lao động thì không tham gia hoạt động kinh tế. Vì
vậy, cần phải nghiên cứu sự hình thành nguồn lao động một cách chi tiết hơn.
2. Tiến đến cơ cấu dân số “vàng”
Ở góc độ kinh tế, khi xem xét mối tương quan tiêu dùng và tích lũy, cần chú ý so sánh Bộ
phận dân số "trong độ tuổi lao động" và bộ phận dân số "ngoài độ tuổi lao động" tại thời điểm
điều tra. Tương quan giữa hai bộ phận này được thể hiện qua “Tỷ số phụ thuộc”, hay còn gọi
là "gánh nặng phụ thuộc", là số người "ngoài độ tuổi lao động" tương ứng với 100 người
"trong độ tuổi lao động". Tỷ số phụ thuộc ở nước ta giai đoạn 1979-2007 và dự báo đến năm
2050, như ở Bảng 4.
Bảng 4: Tỷ số phụ thuộc, Việt Nam (1979-2050)
Năm Tỷ số phụ thuộc, theo các nguồn dự báo khác nhau
Liên hợp quốc Ủy ban Dân số, Gia đình
và Trẻ em (2006)
(2000)
1979 98 98
1989 85 85
1999 71 71
2007 53,7 53,7
2010 46 48,7
2015 44 50,4
2020 45 53,4
2025 47 56,1
2030 48 -
2035 49 -
2040 51 -
2045 55 -
2050 59 -
Nguồn :
- UN. World Population Prospects. The 2000 Revision. Volume 1.
31
- Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Dự báo Dân số, Gia đình và Trẻ em Việt Nam đến năm
2025. Hà Nội, 6-2006.
Rõ ràng, trong giai đoạn (1979-2007), “Tỷ số phụ thuộc” không ngừng giảm xuống: Nếu năm
1979, cứ 100 người trong độ tuổi lao động phải nuôi 98 người ngoài độ tuổi lao động (bình
quân mỗi người phải nuôi 0,98 người phụ thuộc) thì con số này năm 2007 chỉ còn 53,7 giảm
tới hơn 45%! Việc giảm dần “tỷ số phụ thuộc” tạo điều kiện tốt cho kinh tế quốc dân và kinh
tế gia đình có tiết kiệm để đầu tư phát triển.
Khi “Tỷ số phụ thuộc” giảm đến 50 trở xuống, tức là hai người trong độ tuổi lao động mới
phải “gánh một người ăn theo”, người ta nói rằng, đây là “cơ cấu dân số vàng”, hay “Dư lợi
dân số". Với “Tỷ số phụ thuộc” năm 2007 chỉ còn 54 và tiếp tục giảm, rõ ràng dân số Việt
Nam đang tiến sát đến cơ cấu “vàng”.
Cả hai Dự báo nêu trong Bảng 4 đều cho thấy, nước ta sẽ bước vào thời kỳ “dân số vàng”
muộn nhất là năm 2010. Tuy nhiên, thời kỳ “vàng” kéo dài bao lâu thì hai Dự báo rất khác
nhau. Theo Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, thời kỳ này rất ngắn, chỉ nằm trong giai đoạn
2007-2015, nghĩa là không quá 8 năm. Trong khi đó, Bộ phận Dân số của Liên hợp quốc lại
dự báo thời kỳ dân số vàng của Việt Nam, sẽ kéo dài khoảng từ năm 2010 đến năm 2040, tức
là 30 năm, tương tự các nước trong khu vực, như: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, và
ngắn hơn một số nước, như: Xin-ga-po, Thái Lan: 35 năm, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
40 năm... Giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po và giai đoạn phát
triển nhanh của các nước công nghiệp mới đều gắn liền với “thời kỳ dân số vàng”.
Việc phân tích “Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động" và “Tỷ số phụ thuộc”, cho thấy, Việt
Nam không chỉ đổi mới nhanh chóng về kinh tế - xã hội mà còn đổi mới nhanh chóng về cơ
cấu dân số. Sự thay đổi này vừa là một thuận lợi vừa gây ra áp lực giải quyết việc làm đối với
Việt Nam trong nhiều thập kỷ tới, nhất là từ nay đến 2020. Nếu không giải quyết được việc
làm thuận lợi sẽ trở thành khó khăn lớn cho đất nước cả về kinh tế lẫn xã hội.
3. Phụ thuộc trẻ và phụ thuộc già
Tỷ số phụ thuộc không ngừng giảm xuống nhưng nếu phân tích tỷ số này thành tổng của “Tỷ
số phụ thuộc trẻ” và “Tỷ số phụ thuộc già” thì sẽ thấy hai chiều hướng biến đổi ngược hẳn
nhau: “Tỷ số phụ thuộc trẻ” không ngừng giảm xuống và “Tỷ số phụ thuộc già” không ngừng
tăng lên, (xem Bảng 5).
Bảng 5: Phụ thuộc trẻ và phụ thuộc già
Năm Tỷ số phụ thuộc trẻ Tỷ số phụ thuộc già Tổng tỷ số phụ thuộc
1979 84,2 13,8 98
1989 72,0 13,0 85
1999 57,1 13,9 71
2007 39,2 14,5 53,7
Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu Bảng 2
Sau 28 năm, “tỷ số phụ thuộc trẻ” đã giảm mạnh tới hơn một nửa, từ 84,2 năm 1979 chỉ còn
39,2 năm 2007 và trở thành nhân tố quyết định làm giảm tỷ số phụ thuộc nói chung. Trong
khi đó, “tỷ số phụ thuộc già” tăng lên đôi chút, từ 13,8 lên 14,5. Điều đó cho thấy tốc độ già
hóa dân số nhanh hơn tốc độ tăng “dân số trong độ tuổi lao động”. “Phụ thuộc trẻ” giảm, “phụ
thuộc già” tăng sẽ tạo ra những vận hội và thách thức khác nhau cho cả gia đình và xã hội.
4. Vận hội từ cơ cấu dân số “vàng”

32
Dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi học phổ thông giảm tạo cơ hội nâng cao chất lượng giáo
dục. Bảng 6 dưới đây cho thấy: Tỷ lệ dân số trong độ tuổi học phổ thông giảm đáng kể. Từ
39,33% năm 1979 đến năm 2007 chỉ còn 28,73%. Số dân trong độ tuổi này cũng đã bắt đầu
giảm, từ 26.507.676 người năm 1999 xuống còn 24.650.028 năm 2007. Mức giảm này là nhờ
kết quả của Chương trình kế hoạch hoá gia đình. Tác động của dân số đến giáo dục đã thể
hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, tỷ lệ nhập học tăng lên.
Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển dân số, áp lực dân số lên hệ thống giáo dục phổ thông của
quốc gia đã có xu hướng giảm xuống. Bên cạnh đó, “tỷ số phụ thuộc trẻ” cũng giảm mạnh,
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các gia đình chăm sóc sức khỏe và cho con đến trường.
Tỷ lệ nhập học các bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đều tăng lên không
ngừng. Đến năm 2007, bậc tiểu học đã đạt 98%, (so với 96%năm 2004), bậc trung học cơ sở:
90% (so với 65%năm 2003), và bậc trung học cơ sở: 50% (so với 38%năm 2000). (Nguồn
Báo Tuổi trẻ online, ngày 29-11-2007 và website của UNDP tại Việt Nam)
Bảng 6: Dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi học phổ thông.
Đơn vị: %

Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2007


5-9 14,58 13,3 12,00 7,84
10 - 14 13,35 11,7 11,96 10,18
15 - 19 11,40 10,5 10,77 10,71
Tống tỷ lệ (%) 39,33 35,5 34,73 28,73
Thứ hai, số học sinh phổ thông đã bắt đầu giảm về số tuyệt đối tạo điều kiện nâng cao chất
lượng giáo dục
Tuy tỷ lệ nhập học tăng lên, nhưng số học sinh phổ thông hàng năm từ năm học 2003-2004 đã
bắt đầu giảm về số tuyệt đối (Bảng 7).
Bảng 7: Số lượng học sinh tại thời điểm 31 -12 các năm học
Đơn vị: nghìn học sinh

2002 -2003 -2005 -2007-2008


Năm học 1996 -1997 1997 - 1998 1998 - 1999
2003 2004 2006
Số học 16.371,05
sinh phổ16.347,966 16.970,19 17.391,20 17875,6 17699,6 16649,2
thông
Tiểu học 10.352,720 10.383,62 10 223,94 9315,3 8815,7 7304,0 7.041,31
THCS 4.839,636 5.204,60 5.514,33 6259,1 6429,7 6371,3 6.218,46
THPT 1.155,610 1.381,97 1.652,93 2301,2 2454,2 2973,9 3.111,28
Nguồn:
- Tổng cục Thống kê. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX (Tập 1). NXB Thống kê. Hà Nội,
2004.
- Niên giám thống kê 2006
- Thống kê Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007

33
Số lượng học sinh bậc tiểu học giảm sớm nhất: từ năm học 1999- 2000, và bậc trung học cơ
sở: từ năm học 2005-2006. Kết quả này là do tác động của Chương trình kế hoạch hoá gia
đình được đẩy mạnh sau Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tư (Khoá 7) đầu năm
1993. Từ năm 1994, mức sinh đã giảm mạnh. Riêng số học sinh trung học phổ thông vẫn tăng
nhưng chắc chắn sẽ giảm dần trong tương lai gần.
Kết quả giảm tỷ lệ gia tăng dân số của Việt Nam đã tạo tiền đề thuận lợi cho việc đạt mục tiêu
phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và nâng cao chất
lượng giáo dục. Tuy nhiên, đầu tư cho giáo dục ở nước ta so với các nước trên thế giới còn
thấp. (Bảng 8).
Bảng 8: Đầu tư giáo dục của các nước thời kỳ 1985 - 2005
Đơn vị: %

Tỷ lệ GDP dành cho giáo dục


Nhóm nước Tỷ lệ tăng dân số 2005
1985 1995 2005
Đang phát triển 1,5 4,1 3,8 3,9
Phát triển 0,3 5,1 5,2 5,4
Toàn thế giới 1,2 4,9 4,9 4,8
Việt Nam 1,3 0,6 2,1 2,5
Nguồn: UNDP - Human Development Report 1998, 2005
Thứ ba, tỷ lệ nữ đi học đã tăng lên.
Do ít con và “tỷ số phụ thuộc trẻ” thấp nên các gia đình có thể cho cả con trai và con gái cùng
đi học. Kết quả là tỷ lệ nữ đi học ngày càng tăng lên (Bảng 9).
Bảng 9: Tỷ lệ nữ trong các trường học ở Việt Nam, năm học 2005-2006
Bậc học Tiểu học THCS THPT Trung cấp, chuyênĐại học và Cao
nghiệp đẳng mới tuyển
Tỷ lệ nữ (%) 47,9 48,1 49,5 51,96 51,09
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2005-2006. Hà
Nội, 2006
Thành tựu giáo dục này chắc chắn sẽ góp phần nâng cao vị thế phụ nữ và thực hiện tốt hơn
nữa bình đẳng giới trong tương lai.
5. Trước ngưỡng dân số già hoá
Theo Pháp luật Việt Nam, những người 60 tuổi trở lên được coi là người cao tuổi. Liên hợp
quốc quy ước rằng, một dân số có ít nhất 10% người cao tuổi là “dân số già”. Người cao tuổi
là một bộ phận lớn trong tổng thể dân số, mang nhiều đặc trưng chung nhưng cũng mang
nhiều nét đặc thù. Khảo sát, nghiên cứu phát hiện đầy đủ đặc trưng nhiều mặt (kinh tế, sức
khoẻ, tâm lý, xã hội...) của bộ phận dân cư cao tuổi là một công việc phức tạp, khó khăn.
Dưới đây là một vài phác hoạ về thực trạng và gợi ý đề xuất chính sách.
Cùng với xu hướng chung của thế giới, người cao tuổi Việt Nam không ngừng tăng lên cả về
số lượng và tỷ lệ (Bảng 10).
Bảng 10: Người cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ
Năm Số dân Số người caoTỷ lệ người cao
(Triệu người) tuổi(Triệu người) tuổi(%)
34
(1) (2) (3) (4) = (3) : (2)
1979 53,74 3,71 6,90
1989 64,41 4,64 7,20
1999 76,32 6,19 8,12
2007 85,1549 8,05 9,45
2020 99,003 11,125 11,24
Nguồn:
- NCPFC. Báo cáo quốc gia.12/2002
- TCTK. Điều tra DS-KHHGĐ 2007
- Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Dự báo dân số, gia đình và trẻ em Việt Nam đến
2025. Hà Nội, 6-2006
Số liệu ở Bảng 10 cho thấy:
- Nước ta đã ở sát ngưỡng dân số già. Tỷ lệ người cao tuổi năm 2007 đã đạt 9,45%.
- Nhịp độ già hoá ở nước ta nhanh hơn nhịp tăng dân số và càng ngày càng tăng nhanh hơn.
Nếu trong 10 năm, từ 1979 đến 1989, dân số tăng thêm 20% thì người cao tuổi tăng thêm
25%; còn trong giai đoạn 1989-1999, các tỷ lệ tương ứng là 18% và 33%!
Nhìn toàn bộ thời kỳ 1979 đến 2007, dân số tăng lên 1,61 lần còn người cao tuổi tăng 2,17
lần! Sự bùng nổ sinh đẻ sau năm 1954 và kéo dài trong nhiều thập kỷ sau đó, đồng thời mức
sinh giảm mạnh trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX và còn tiếp tục giảm sẽ là các nhân tố thúc
đẩy nhanh và mạnh hơn nữa quá trình già hoá dân số nước ta trong khoảng 10 – 20 năm tới.
- Người cao tuổi ở nước ta chủ yếu sống ở nông thôn, là nông dân và làm nông nghiệp. Năm
2005, hơn 74 % người cao tuổi Việt Nam sống ở nông thôn. Trong số người cao tuổi, chỉ có
khoảng 16-17 % hưởng lương hưu hoặc mất sức, hơn 10% các cụ hưởng trợ cấp người có
công với nước. (Nguồn: Vấn đề dân số hôm nay. Số 1, quý 1/1999). Như vậy, còn trên 70%
người cao tuổi hiện nay sống bằng lao động của mình, bằng nguồn hỗ trợ của con cháu và gia
đình. Trong khi đó, ở nông thôn ruộng đất ít, năng suất, thu nhập thấp, ít có tiết kiệm để chi
tiêu khi tuổi già.
- Đời sống vật chất của người cao tuổi còn rất khó khăn. Về đời sống vật chất, trên 60% số cụ
cho là khó khăn, 37% coi là trung bình, 1% dư dật. Về tinh thần: 13% các cụ gặp trắc trở,
60% thấy bình thường, chỉ có 20% cảm thấy thoải mái. Hà Nội chắc chắn có đời sống vật chất
cao hơn Thanh Hoá nhưng tỷ lệ người cao tuổi cảm thấy không thoải mái lại cao gấp 5 lần
Thanh Hoá, ngược lại Thanh Hoá lại có tỷ lệ người cao tuổi cảm thấy có cuộc sống thoải mái
cao gấp hơn 3 lần Hà Nội. (Vụ các vấn đề xã hội, Văn phòng Quốc hội. Đề tài nghiên cứu
3/2000)
Rõ ràng, ngay từ bây giờ, cần đẩy mạnh nghiên cứu quá trình già hoá ở nước ta làm cơ sở cho
việc xây dựng và thực thi chính sách, chiến lược quốc gia nhằm đối phó với xu hướng già hoá
dân số diễn ra ngày càng nhanh, mạnh. Gia đình, xã hội và Nhà nước cần giải đáp những câu
hỏi đặt ra cho một xã hội già hóa, như: Nguồn sống của người già? Tổ chức cuộc sống cho
người già tại gia đình hay các trại dưỡng lão? Vấn đề chăm sóc sức khỏe và sử dụng sức lao
động của cho người cao tuổi? ...

35
Cơ cấu dân số Việt Nam, đặc biệt là cơ cấu dân số theo độ tuổi đang biến đổi nhanh chóng.
Phản ảnh thực trạng này vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân số - kế
hoạch hoá gia đình là yêu cầu không thể thiếu hiện nay./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình. Trung tâm Thông tin Dân số. Kết quả Điều tra
biến động dân số - kế hoạch hoá gia đình năm 2007. Hà Nội, 2008
2. Ủy ban Dân số-Gia đình và Trẻ em. Dự báo dân số, gia đình và Trẻ em Việt Nam đến 2025.
Hà Nội, 6-2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2005-2006. Hà Nội, 2006
4. UNDP. Human Development Report 1998, 2005
5. Tổng cục Thống kê. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX. NXB Thống kê. Hà Nội, 2004
6. UN. World Population Prospects. The 2000 Revision. Volume 1.
http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=241257202

Document 1.4.5. Tuổi thọ trung bình người VN đạt 71,3


02/01/2006 (GMT+7)
(VietNamNet) - Theo kết quả Bộ Y tế đưa ra ngày 2/1, hiện tuổi thọ trung bình của người Việt
Nam đã đạt 71,3; tăng hơn 6 tuổi so với năm 1998 (tuổi trung bình là 65).
Tuổi thọ của người Việt Nam đã đạt mục tiêu thiên niên kỷ. Theo mục tiêu đến năm 2010 tuổi
thọ của người Việt Nam sẽ là 71 nhưng năm 2005 con số này đã vượt qua.
Bộ Y tế cũng cho biết, tất cả các chỉ tiêu về sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân
VN năm 2005 đều đạt và vượt kế hoạch đề ra 5 năm 2001-2005 trong Chiến lược chăm sóc
bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010. Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi là
21%o và 32%o (mục tiêu là 30%o và 37%o).
Một trong những lý do làm tuổi thọ người Việt Nam tăng là do thành công của các chương
trình y tế quốc gia, mở rộng mạng lưới y tế cơ sở, áp dụng thành công và phổ biến kỹ thuật
cao trong điều trị trên phạm vi toàn quốc.
Ngành Y tế phấn đấu năm 2010 giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 20%
và giảm tỷ lệ trẻ mới đẻ có trọng lượng trung bình dưới 2,5kg xuống 6%.
 Lệ Hà
http://vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2006/01/528496/

Document 1.4.6. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam tiếp tục tăng
02/01/2010 07:36
(CAO) Ngày 31 – 12, Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương cho biết, tỷ lệ
sinh của Việt Nam vẫn tiếp tục ở dưới mức sinh thay thế, đất nước đang trong thời kỳ “Cơ cấu
dân số vàng” và nhóm dân số già đang tiếp tục tăng.
Theo đó, tỷ suất tăng dân số bình quân/năm của thời kỳ 1999-2009 là 1,2%, giảm 0,5% so với
10 năm trước đó. Đáng lưu ý, so với tổng điều tra năm 1999, tỷ suất sinh và tỷ suất chết của
trẻ em dưới 1 tuổi đã giảm mạnh ở tất cả các vùng, đặc biệt là mức sinh đã giảm từ 2,3

36
con/phụ nữ xuống dưới mức sinh thay thế (2 con/phụ nữ). Điều này đã chứng minh sự thành
công liên tục của chương trình kế hoạch hoá gia đình và chương trình chăm sóc sức khoẻ ban
đầu của nước ta.
Tuy nhiên, tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam ở mức tương đối cao, đạt 111 bé trai/100 bé
gái. Mặc dù con số này không có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn nhưng số liệu
cũng cho thấy tỷ số này đặc biệt cao ở vùng Đồng bằng sông Hồng (115 bé trai/100 bé gái).
Tỷ số giới tính khi sinh cao nhất là ở Hưng Yên với 131 bé trai/100 bé gái.
Kết quả từ số liệu Điều tra mẫu cũng cho thấy Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số
vàng”, thời kỳ mà nhóm dân số trong độ tuổi lao động cao gần gấp đôi nhóm dân số trong độ
tuổi “phụ thuộc”. So với kết quả cuộc tổng điều tra năm 1999, tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi
giảm từ 33% năm 1999 xuống còn 25% năm 2009, trong khi tỷ trọng dân số của nhóm 15-59
tuổi tăng từ 58% lên 66% và nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8% lên 9%.
Tuy nhiên số liệu điều tra năm 2009 cũng cho thấy, nước ta cũng bắt đầu bước vào thời kỳ già
hoá dân số. Bởi trong 10 năm qua, chỉ số già hoá dân số của nước ta đã tăng từ 24,5% năm
1999 lên 35,9% năm 2009. Chỉ số già hoá dân số của Việt Nam hiện nay cao hơn mức trung
bình của khu vực Đông Nam Á, tương đương với mức già hoá dân số của Inđônêxia,
Philippin.
Bên cạnh đó, cùng với mức sinh và chết giảm, tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh của Việt
Nam đã tăng lên. Sau 10 năm, tuổi thọ đạt 72,8 tuổi. Kết quả này khẳng định thành công của
các chương trình chăm sóc sức khoẻ và phát triển xã hội trong 10 năm qua. Song điều này
cũng đòi hỏi Việt Nam cần có những chính sách phù hợp với sự già hoá dân số để đảm bảo an
sinh xã hội cho người già.
http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&p=&id=44160

37
Thème 5 - VACANCES

Document 1.5.1. Plus de Français partiront en vacances cet été


Par Mathilde Visseyrias, 19/03/2010
Les réservations touristiques sont en hausse grâce aux offres promotionnelles de
"première minute".

Les premiers chiffres sont encourageants. Selon le Centre d'études des tour-opérateurs (Ceto),
les réservations de séjours à l'étranger pour les vacances d'été sont en hausse de 7% par
rapport à 2009. "Nous restons prudents : l'hiver reste difficile, avec une baisse de chiffre
d'affaires attendue aux alentours de 5%. Mais le marché repart, déclare au Figaro René-Marc
Chikli, président du Ceto. Les offres promotionnelles de “première minute” sont très bien
parties pour cet été. Plus de Français partiront en vacances malgré des prix qui s'annoncent
stables par rapport à 2009."
Jean-François Rial, président de Voyageurs du Monde, avance une hausse de 10% de ses
réservations depuis le début de 2010. "La reprise s'est nettement fait sentir de début novembre
à fin février, explique-t-il. Elle est moins forte depuis début mars." Selon lui, le secteur
retrouve ses niveaux de 2008, surtout le long-courrier, avec en tête l'Asie, qui avait beaucoup
souffert.
2009 n'a pas été bonne, mais "on s'attendait à pire, reconnaît René-Marc Chikli. Les
réservations de dernière minute ont sauvé l'année". Le volume d'affaires des tour-opérateurs a
reculé de 7% à 5,2 milliards d'euros en 2009 (de novembre à novembre), sous l'effet d'un
recul de l'activité (- 2,8% avec 7,1 millions de clients) et d'une baisse de la recette unitaire
moyenne (- 4,3% à 736 euros).
Pour faire des économies, les Français sont moins partis et moins longtemps. Pourtant, les
prix des voyages sont restés stables malgré des promotions racoleuses plus nombreuses. "Les

38
tour-opérateurs ont su réduire à temps leurs capacités pour éviter des pertes importantes sur
des vols qui seraient partis vides s'ils n'avaient pas été annulés", analyse René-Marc Chikli.
Une nécessaire concentration
Selon une étude réalisée par le cabinet KPMG auprès de 22 membres représentatifs du Ceto
(Club Med, Go Voyages, Fram, Voyageurs du Monde…), un voyage à forfait
(vol + hébergement) coûtait 945 euros en moyenne l'an dernier, 1% de moins qu'en 2008
malgré une baisse de 9% de la clientèle. Bonne nouvelle donc, selon KPMG, les voyagistes
ont maintenu leur marge brute (à 18% du chiffre d'affaires), qui avait souffert de la hausse du
prix des carburants entre 2007 et 2008. "Cette résistance plus forte que prévu en 2009 est le
grand enseignement de l'étude, déclare Lydwine Alexandre, senior manager chez KPMG. Une
des explications vient du fait que les promotions ne portent que sur une petite partie de
l'offre".
Selon Alexis Gardy, directeur d'études chez Roland Berger, qui présente une analyse du
secteur ce matin au Mondial du tourisme (du 18 au 21 mars, Porte de Versailles, à Paris), cette
bonne résistance ne dispensera pas l'industrie d'une nécessaire concentration. "Il existe plus de
150 tour-opérateurs en France. Les cinq plus gros - TUI, Thomas Cook, Transat, Fram et
Kuoni - représentent 75% du marché, explique-t-il.
En Grande-Bretagne, le marché est bien plus concentré : TUI et Thomas Cook en contrôlent
70%. La consolidation en France pourrait venir de voyagistes en ligne cherchant à mieux
contrôler leur production." Selon lui, la montée en puissance des ventes sur Internet oblige les
professionnels à repenser leur distribution et leur offre.
"À l'exception des leaders européens comme TUI et Thomas Cook, les tour-opérateurs
généralistes sont ceux qui s'en sortiront le moins bien", conclut Alexis Gardy.

Ski : une saison plutôt bonne


Mieux que 2008 mais moins bien que 2009, un cru exceptionnel. Tel est le pronostic de la
saison de ski fait par Didier Arino, directeur du cabinet Protourisme. "Le record de l'an
dernier ne sera pas atteint mais la saison sera assez bonne, déclare-t-il. La fréquentation
devrait baisser de 3% à 5% maximum par rapport à 2009, conforme malgré tout à la
moyenne des quatre dernières années. Les stations qui marchent le mieux sont celles des
Alpes du Sud. Le Massif central fait cette année encore une excellente saison." Selon Laurent
Reynaud, directeur du Syndicat national des téléphériques de France, pour la deuxième saison
consécutive, la crise ne joue pas sur les départs.
http://www.lefigaro.fr/societes/2010/03/18/04015-20100318ARTFIG00852-plus-de-
francais-partiront-en-vacances-cet-ete-.php

Document 1.5.2. L'hiver, les Français préfèrent la neige au soleil


Mathilde Visseyrias, 25/12/2009
Les séjours de sports d'hiver ne représentent cependant qu'une petite partie de l'activité des
agents de voyages.
Pour leurs vacances d'hiver, les Français sont-ils plus neige que soleil ? "La neige l'emporte
sur le soleil pendant les vacances scolaires (fêtes de fin d'année, février et Pâques), surtout
quand elle est au rendez-vous, répond au Figaro Christian Mantei, directeur général d'Atout
France, l'agence publique de développement touristique de la France. En dehors des vacances

39
scolaires, c'est l'inverse car les couples sans enfant partent vers des destinations soleil." Bilan
des courses ? "Comme les familles pèsent plus lourd dans la fréquentation globale, les
Français partent plus à la neige qu'au soleil l'hiver", déclare Christian Mantei. Au Club Med,
c'est 50-50 : la clientèle se répartit de manière égale entre les villages à la neige et ceux au
soleil, mais février est traditionnellement un mois de ski. La tendance se confirme chaque
année.
Les sports d'hiver restent cependant réservés à quelques privilégiés. Seulement 3 % des
Français envisagent de passer leurs vacances de Noël à la montagne, selon Atout France. Une
tendance relativement stable. Ils y resteront moins d'une semaine (4,7 nuits en moyenne), en
logeant surtout chez des proches. "La majorité des Français passent leurs vacances de Noël en
famille ou chez des amis, plutôt à la campagne ou dans leur région d'origine, constate Alain
de Mendonça, directeur général du site Promovacances. Ceux qui partent l'hiver vont surtout à
la neige mais sans passer par une agence. Ils réservent une location en direct ou sur Internet."
Hausse des réservations
L'hiver, les agents de voyages vendent donc surtout des séjours au soleil. "Les séjours aux
sports d'hiver ne représentent que 15 % de nos ventes d'hiver, précise Georges Colson, le
président du Snav, le Syndicat national des agences de voyages. Traditionnellement, l'hiver,
les Français privilégient les destinations soleil où les formules tout compris en club sont
généralement moins chères qu'un séjour au ski." Selon René-Marc Chikli, président du Ceto,
l'association des tour-opérateurs français, 860 000 Français devraient acheter un séjour (soleil
et neige) cet hiver. Sur ce total, un tiers devrait rester en France, essentiellement à la
montagne.
Comment se présente la saison ? "Dans l'ensemble, les réservations d'hiver sont en hausse de
20 à 30 % par rapport à l'an dernier, se félicite René-Marc Chikli. Pour le long-courrier, les
destinations les plus recherchées sont l'île Maurice, puis les Seychelles et les Maldives. Le
Kenya redémarre aussi. En revanche, les réservations au ski se vendent moins vite que l'an
dernier."
Georges Colson est pourtant optimiste. Au Snav, il constate une hausse des réservations de
12 % tous massifs confondus, après une saison 2009 très bonne, avec beaucoup de neige. "En
2003, 2004 et 2005, la fréquentation avait baissé de 30 % chaque année, se souvient-il. Le ski
était un peu passé de mode et il avait manqué de neige. Depuis, les stations font davantage de
publicité et de promotions. La demande repart."
http://www.lefigaro.fr/societes/2009/12/22/04015-20091222ARTFIG00722-l-hiver-les-
francais-preferent-la-neige-au-soleil-.php

Document 1.5.3. Vịnh Hạ Long (Di sản Thiên nhiên thế giới)
Vị trí: Vịnh Hạ Long nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần phía tây Vịnh Bắc Bộ,
bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân
Đồn. Phía tây nam giáp đảo Cát Bà, phía tây giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km,
Vịnh có tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980
đảo chưa có tên. Vùng Di sản được Thế giới công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775
đảo, như một hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam) và
đảo Cống Tây (phía đông).
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo bởi địa danh này chứa đựng những dấu tích quan trọng
trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ,
đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng

40
nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng, với nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa
sinh động vừa huyền bí. Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao
với những hệ sinh thái điển hình cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú,
đa dạng. Nơi đây còn gắn liền với những giá trị văn hóa – lịch sử hào hùng của dân tộc.
Giá trị thẩm mĩ: Vịnh Hạ Long nổi bật với hệ thống đảo đá và hang động tuyệt đẹp. Đảo ở Hạ
Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai vùng chính là vùng phía
đông nam vịnh Bái Tử Long và vùng phía tây nam vịnh Hạ Long. Đây là hình ảnh cổ xưa
nhất của địa hình có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm, là kết quả của quá trình vận
động nâng lên, hạ xuống nhiều lần từ lục địa thành trũng biển. Quá trình Carxto bào mòn,
phong hoá gần như hoàn toàn tạo ra một Hạ Long độc nhất vô nhị trên thế giới.
Hàng trăm đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng khác nhau hết sức sinh động: hòn Đầu
Người, hòn Rồng, hòn Lã Vọng, hòn Cánh Buồm, hòn Trống Mái, hòn Lư Hương... Tiềm ẩn
trong lòng các đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp gắn với nhiều truyền thuyết thần kỳ
như động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt, hang Trinh Nữ, động Tam Cung... Đó
thực sự là những lâu đài của tạo hoá giữa chốn trần gian. Từ xưa, Hạ Long đã được đại thi hào
dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là "kỳ quan đất dựng giữa trời cao”.
Giá trị lịch sử địa chất: Vịnh Hạ Long được đánh giá qua hai yếu tố: lịch sử kiến tạo và địa
chất, địa mạo. Đặc trưng cơ bản của Vịnh Hạ Long 1000 năm qua là biển lấn mở rộng Vịnh,
xói lở mạnh các bãi bằng sú vẹt, nước Vịnh trong hơn, mặn hơn và san hô phát triển. Quá
trình ăn mòn của nước biển tích cực tạo nên các ngấn sâu làm tăng thêm vẻ đẹp kỳ thú độc
đáo của địa tầng Carxtơ. Vịnh Hạ Long là kết quả của quá trình tiến hoá địa chất lâu dài. Du
khách đến vịnh Hạ Long không chỉ đến với kỳ quan của thế giới mà còn đến với một bảo tàng
địa chất quý giá được gìn giữ ngoài trời đến 300 triệu năm. Những hang động chính là bằng
chứng sinh động về quá trình xâm thực của mực nước biển qua các kỷ địa chất. Môi trường
địa chất vịnh Hạ Long còn là nền tảng phát sinh các giá trị khác như đa dạng sinh học, văn
hóa khảo cổ và các giá trị nhân văn khác.
Vịnh Hạ Long tập trung đa dạng sinh học cao với các hệ sinh thái của vùng biển nhiệt đới
như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái
rừng cây nhiệt đới và đặc biệt là hệ sinh thái tùng áng đặc thù.
Đến nay sơ bộ đánh giá hệ thực vật trong vùng vịnh Hạ Long có khoảng 347 loài, thực vật có
mạch thuộc 232 chi và 95 họ. Trong tổng số 347 loài thực vật đã biết, có 16 loài đang nằm
trong danh sách đỏ của Việt Nam đã nguy cấp và sắp nguy cấp. Trong các loài thực vật quý
hiếm, có 95 loài thuộc cây làm thuốc, 37 loài cây làm cảnh, 13 loài cây ăn quả và 10 nhóm có
khả năng sử dụng khác nhau.
Các đảo tại vịnh Hạ Long có các loài động vật thân mềm đa dạng, đặc biệt là các loài cư trú
trong hốc đá, và có tới 60 loài động vật đặc hữu. Hải sản Hạ Long được khai thác và nuôi
trồng bao gồm bào ngư, hải sâm, sá sùng, tôm, cá, mực (mực ống, mực nang, mực thước),
bạch tuộc, sò huyết, trai và điệp nuôi lấy ngọc…
Vịnh Hạ Long còn là vùng đất mang trong mình những trang sử vẻ vang, hào hùng của dân
tộc Việt Nam với những địa danh nổi tiếng như Vân Đồn - nơi có thương cảng cổ sầm uất vào
thế kỷ thứ 12, có núi Bài Thơ lịch sử, và cách đó không xa là dòng sông Bạch Đằng - chứng
tích của hai trận thuỷ chiến lẫy lừng của các thế hệ ông cha chống giặc ngoại xâm. Không chỉ
có vậy, Hạ Long còn là một trong những cái nôi của con người với nền Văn hoá Hạ Long huy
hoàng thời Hậu kỳ Đồ Đá mới tại những địa danh khảo cổ học nổi tiếng như Đồng Mang,
Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng...
Ngày 17/12/1994, trong phiên họp lần thứ 18 của Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO
tổ chức tại Thái Lan, vịnh Hạ Long chính thức được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới

41
với giá trị ngoại hạng về mặt thẩm mĩ, theo tiêu chuẩn của Công ước quốc tế về bảo vệ tự
nhiên và văn hóa thế giới. Ngày 2/12/2000, tại Hội nghị lần thứ 24 tại thành phố Cairns,
Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần
thứ 2 theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo. Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang xúc tiến đệ
trình UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần thứ 3, dựa trên những giá trị
về khảo cổ học và đa dạng sinh học trong vùng Vịnh.
http://www.vietnamtourism.com/disan/index.php?catid=6

Document 1.5.4. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030

Ngày 30/12/2011, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg
phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".
Chiến lược đề ra với những nội dung chủ yếu quan điểm, mục tiêu, giải pháp và chương trình
hành động cụ thể.
Quan điểm của ngành là phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; theo hướng
chuyên nghiệp, có trọng tâm; phát triển song song du lịch nội địa và du lịch quốc tế, gắn chặt
với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, tập
chung huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho sự phát triển du lịch.
Mục tiêu tổng quát của ngành du lịch là đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện
đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa
dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030,
Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.
Năm 2015, Việt Nam đặt ra mục tiêu đón 7 - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 36 - 37
triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5,5 -
6% vào GDP cả nước; có tổng số 390.000 buồng lưu trú với 30 - 35% đạt chuẩn từ 3 đến 5
sao; tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó có 620.000 lao động trực tiếp du lịch.
Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47 - 48
triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng góp 6,5 -
7% GDP cả nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao;
tạo ra 3 triệu việc làm trong đó có 870.000 lao động trực tiếp du lịch. Năm 2030, tổng thu từ
khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.
Để đạt được những mục tiêu đề ra ngành du lịch phải có những giải pháp kịp thời như: Phát
triển sản phẩm du lịch; đầu tư hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đi đôi
với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; phát triển thị trường xúc tiến quảng bá thương hiệu,
gắn liền với đầu tư và chính sách phát triển đồng thời tích cực triển khai thực hiện hợp tác
quốc tế về du lịch, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách và liên quan đến du lịch.
Chương trình hành động cụ thể là hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách và nâng cao năng lực
quản lý nhà nước về du lịch; hoạch định chiến lược phát triển du lịch trên các lĩnh vực như
chất lượng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam, Chiến lược marketing, chiến lược phát
triển nguồn nhân lực du lịch; thực hiện quy hoạch và đầu tư phát triển gắn liền với triển khai
thuj75c hiện các chương trình, đề án phát triển du lịch.

42
http://bariavungtautourism.com.vn/vn/chien-luoc-phat-trien-du-lich-viet-nam-den-nam-2020-
tam-nhin-den-nam-2030-W937.htm

43
Thème 6 - ENVIRONNEMENT

Document 1.6.1. L'eau : menaces et enjeux

L'eau en quelques mots


L'eau constitue est un élément essentiel pour le développement de la vie.
L'eau représente 70% du poids de l'adulte et 80% du poids de l'enfant. Une perte de 10%
entraîne des troubles graves, voire la mort, si ce pourcentage atteint 20%.
Le thème de l'eau ne retient pas suffisamment l'attention des institutions internationales : elle
n'est pas représentée par un organisme spécifique.
La pollution de l'eau
Dans de nombreux pays en développement, de 80 à 90 pour cent des eaux usées déversées sur
les côtes sont des effluents bruts, c'est à dire des rejets qui n'ont pas été traités. La pollution,
liée à une démographie galopante dans les zones côtières et à des infrastructures
d'assainissement et de traitement des déchets inadéquates, constitue une menace pour la santé
publique, les espèces sauvages ainsi que pour les sources de revenu comme la pêche et le
tourisme.
La mauvaise gestion de l'eau
Bien qu'elles soient réparties de manière inégale, les ressources en eau douce sont loin de
manquer à l'échelle de notre planète.
Pourtant, du fait de la mauvaise gestion, de moyens limités et des changements
environnementaux, quasiment un habitant de la planète sur cinq n'a toujours pas accès à l'eau
potable et 40% de la population mondiale ne disposent pas d'un service d'assainissement de
base, indique le deuxième Rapport mondial des Nations Unies sur la mise en valeur des
ressources en eau.
Le manque d'accès à l'eau potable et à l'assainissement tue 8 millions d'êtres humains chaque
année et représente à ce titre la première cause de mortalité dans le monde, un défi majeur et
crucial pour l'humanité.
C'est peu connu mais l'eau transite via les importations de fruits et légumes qui en
contiennent, on parle alors d'eau virtuelle, cela représente la moitié de la consommation en
eau des pays importateurs !
http://www.notre-planete.info/environnement/eau/

Document 1.6.2. Point sur l'interdiction des sacs plastiques en 2010 en France
14 octobre 2005
Mardi 11 octobre 2005, l'Assemblée Nationale a adopté à l'unanimité en première lecture un
amendement à la loi d'orientation agricole qui dispose qu' : "A partir du 1er janvier 2010, la
commercialisation et la distribution de sacs ou emballages en plastique non biodégradables
sont interdites sur le territoire français". En réponse à de nombreuses questions qui se
posent, l'ADEME apporte des précisions.

44
Utilisation prioritaire de sacs cabas réutilisables
Conformément aux préconisations du groupe de travail sur les sacs de caisse réuni à
l'initiative du ministère de l'Ecologie et du Développement Durable, le sac cabas réutilisable
constitue une solution nettement préférable au sac jetable d'un strict point de vue
environnemental. L'objectif reste donc la diminution du nombre de sacs jetables, quel que soit
leur matériau constitutif, et la pérennisation du changement de comportement de chacun.
Sacs biodégradables : quels impacts sur l'environnement ?
Pour les sacs à usage unique dans les cas où ils ne peuvent êtres évités, le recours à des
matériaux biodégradables, conformes aux normes en vigueur, constitue effectivement une
amélioration notable vis-à-vis de l'environnement. En effet, si tous les matériaux ont un
impact sur l'environnement pendant leur fabrication, distribution et fin de vie, de récentes
études montrent que, globalement, les biomatériaux présentent des bilans plus favorables pour
ce type de produits : moins de consommation de ressources non renouvelables et moins
d'émissions de gaz à effet de serre notamment.
Le recours aux biomatériaux n'est cependant pas synonyme d'absence totale d'impact sur
l'environnement, en particulier en cas d'abandon sans précaution. Le risque de pollution
visuelle demeure car la biodégradation nécessite un certain temps avant de produire tout son
effet : un sac biodégradable abandonné mettra plusieurs mois à disparaître, selon les
conditions spécifiques d'humidité, de température et de contact avec le sol.
Il est donc indispensable d'accompagner le développement de l'utilisation de sacs
biodégradables d'une communication grand public insistant sur la nécessité de ne pas les
abandonner dans la nature.
Pour les autres emballages…
Le recours aux biomatériaux pour certains types d'emballages, notamment de produits
alimentaires, en est encore au stade de la recherche. Il est donc nécessaire d'étudier de
manière approfondie la faisabilité technique de l'amendement dans les domaines industriels
considérés.
Une nécessaire conformité aux directives européennes
L'adoption finale de cet amendement devra intégrer une analyse de sa conformité aux
réglementations européennes. En particulier, au regard de la directive européenne 94/62/CE
modifiée du 20 décembre 1994 relative aux emballages et aux déchets d'emballages, il
n'apparaît pas certain de pouvoir interdire un type d'emballages au seul motif qu'il n'est pas
biodégradable, dès lors qu'il est valorisable.
Auteur : ADEME
http://www.notre-planete.info/actualites/actu_725_interdiction_sacs_plastiques_2010.php

Document 1.6.3. Hãy nói không với túi ni-lông


Sử dụng túi nilon đã trở thành thói quen đối với mỗi người Việt Nam, từ đựng thức ăn sống,
thức ăn chín, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đến việc đựng, đóng gói hàng hóa... Người
dân có thói quen sử dụng túi nilon thường xuyên vì tiện lợi, nhưng ít ai hiểu được tác hại của
chúng, bởi túi nilon chứa nhiều tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.
Theo các nhà khoa học, các loại túi nilon phải mất từ 500 - 1.000 năm mới tự phân hủy được.
Việc chôn lấp túi nilon sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước, khi đốt sẽ tạo ra khí thải có chất
độc dioxin và furan gây ngộ độc, khó thở, nôn ra máu, gây ung thư, rối loạn chức năng và các

45
dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ... Ngoài ra, việc xả túi nilon bừa bãi của người dân còn làm túi nilon
kẹt sâu trong các cống rãnh, kênh rạch, gây tắc nghẽn dòng chảy, ứ đọng nước thải, gián tiếp
làm sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Trước những tác hại của việc sử dụng túi nilon, ngày 13/3/2011 tại trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi
trường tổ chức phát động Chương trình truyền thông “Nói không với túi nilon” với sự tham
dự của hơn 1.000 bạn sinh viên.
Đây là một hoạt động thiết thực nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của thanh thiếu nhi trong
công tác BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời phát huy vai trò xung kích, tình
nguyện của tuổi trẻ tham gia BVMT, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua vì môi trường
xanh - sạch - đẹp. Ngoài ra, mỗi bạn là những tuyên truyền viên tích cực về việc hạn chế sử
dụng túi nilon trong mỗi gia đình, bạn bè, nhà trường và cộng đồng.
Ngay sau lễ phát động, tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân và một số trường ĐH, Cao đẳng trên
đại bàn TP Hà Nội sẽ thành lập các tổ, đội, nhóm tình nguyện tuyên truyền về túi nilon, nhằm
nâng cao ý thức không sử dụng túi nilon, BVMT cho các bạn trẻ và người dân. Theo Ban Tổ
chức cho biết: “Dự kiến Chương trình sẽ tiếp tục tổ chức tại Đền Hùng, Phú Thọ vào đúng dịp
Giỗ tổ Hùng Vương (12/4/2011).
N.Hưng, TCMT 03/2011
http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/mtvpt/Pages/Hãynóikhôngvớitúinilon.aspx

Document 1.6.4. Làm gì để hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2011
Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn là một hoạt động mang tính toàn cầu nhằm liên kết
những cộng đồng trên khắp thế giới trong hành động làm sạch với quy mô toàn cầu được tổ
chức vào tuần cuối của tháng 9 hàng năm.
Làm cho thế giới sạch hơn không chỉ quan tâm đến chất thải và rác thải mà còn quan tâm đến
tài nguyên. Phương châm của Chiến dịch là Giảm thiểu, Tái sử dụng và Tái chế chất thải.
Những ý tưởng và kết quả của Chiến dịch sẽ được các Ban điều hành Chiến dịch sử dụng để
khuyến khích sự sáng tạo trong chính sách và phương pháp thực tiễn nhằm làm giảm lượng
chất thải. Chủ đề Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2011 là “Nơi sinh sống của
chúng ta… Hành tinh của chúng ta… Trách nhiệm của chúng ta”, chủ đề này nhấn mạnh các
hành động địa phương được thực hiện bởi mỗi cá nhân trong cộng đồng từ đó sẽ mang lại
những tác động mang tính toàn cầu, đồng thời đặt ra câu hỏi cho chúng ta về trách nhiệm đối
với môi trường ở mức độ cá nhân và cộng đồng, góp phần vào những nỗ lực vì môi trường
toàn cầu. Nhấn mạnh vai trò của các cá nhân trong hưởng ứng Chiến dịch năm 2011, ông Ian
Kiernan - Chủ tịch và cũng là người sáng lập ra Chiến dịch nói “Có rất nhiều cách để cộng
đồng có thể làm cho thế giới sạch hơn, những gì mà các bạn thực hiện sẽ phụ thuộc vào chính
các bạn - bạn là người nắm rõ nhất cái gì là cần thiết cho quê hương của bạn. Hãy chia sẻ với
chúng tôi những hoạt động các bạn. Tôi hy vọng sẽ học hỏi từ bạn về sự dẫn dắt và khả năng
khuyến khích, thu hút sự tham gia cộng đồng”.
Tại gia đình, tôi có thể làm gì để hưởng ứng Chiến dịch?
- Phân loại rác tại nguồn, thực hiện 3R: Giảm thiếu, tái chế, tái sử dụng
- Hạn chế xả rác, ít sử dụng các loại túi và bao bì khó phân hủy như túi nilon, hộp nhựa, vỏ đồ
hộp…

46
- Sử dụng tiết kiệm năng lượng: Điều hòa, gas, điện, nước… vừa tiết kiệm chi phí lại bảo vệ
môi trường…
- Giáo dục cho mọi người trong gia đình ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác ra đường
- Khuyến khích tổ chức các hoạt động ra quân tổng vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm
các khu vực gần nhà, xung quanh và đừng quên rủ hàng xóm cùng tham gia trong các ngày từ
16 - 18/9/2011.
Nguyễn Đình Đáp
(Tổng hợp từ www.cleanuptheworld.org)
http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/sukien-ngayle/tgshnd/Pages/
BạncóthểlàmgìđểhưởngứngChiếndịchlàmchothếgiớisạchhơnnăm2011.aspX

Document 1.6.5. Suy thoái môi trường là gì?


"Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường,
gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên".
Trong đó, thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí,
nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái,
các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.

Ô nhiễm môi trường là gì?


Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam : "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính
chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng
vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh
vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở
dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý,
sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc
cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và
vật liệu.

Phải làm gì để bảo vệ môi trường?


Để bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam nghiêm cấm các hành vi sau
đây:
 Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm
mất cân bằng sinh thái;
 Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ, bức xạ quá
giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;
 Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải,
xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn
nước;

47
 Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
 Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định
của Chính phủ;
 Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất
khẩu chất thải;
 Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác,
đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.

Phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?
 Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
 Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom
nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát
nước công cộng.
 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
 Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
 Không hút thuốc là nơi công cộng.
 Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ
sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
 Đóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
 Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.

Theo Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 08/2011.
http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200c%c3%a2uh%e1%bb%8fi
%c4%91%c3%a1pv%e1%bb%81m%c3%b4itr%c6%b0%e1%bb%9dng.aspx

Ô nhiễm nước là gì ?
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con
người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho
công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang
dã".
Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên : do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường
nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo : quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng
như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước.
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước : ô nhiễm vô
cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý.

Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước gồm những gì?

48
Nước phân bố không đều trên bề mặt trái đất. Lượng mưa ở sa mạc dưới 100mm/năm, trong
khi ở nhiều vùng nhiệt đới (Ấn Độ) có thể đạt 5000mm/năm. Do vậy, có nơi thiếu nước, hạn
hán, trong khi nhiều vùng mưa lụt thường xuyên. Nhiều nước Trung Đông phải xây dựng nhà
máy để cất nước ngọt hoặc mua nước ngọt từ quốc gia khác. Các biến đổi khí hậu do con
người gây ra đang làm trầm trọng thêm sự phân bố không đều tài nguyên nước trên trái đất.
Con người ngày càng khai thác và sử dụng nhiều hơn tài nguyên nước. Lượng nước ngầm
khai thác trên thế giới năm 1990 gấp 30 lần năm 1960 dẫn đến nguy cơ suy giảm trữ lượng
nước sạch, gây ra các thay đổi lớn về cân bằng nước.
Nguồn nước đang bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. Ô nhiễm nước mặt, nước
ngầm, nước biển bởi các tác nhân như NO3, P, thuốc trừ sâu và hoá chất, kim loại nặng, các
chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh v.v. Do vậy, vấn đề đảm bảo nguồn nước sạch cho dân
cư các vùng trên thế giới đang là nhiệm vụ hàng đầu của các tổ chức môi trường thế giới.
Trong khoảng từ năm 1980 - 1990, thế giới đã chi cho chương trình cung cấp nước sạch
khoảng 300 tỷ USD, đảm bảo cung cấp cho 79% dân cư đô thị, 41% dân cư nông thôn.
Các tác nhân gây ô nhiễm nước có thể chia ra làm nhiều loại: Kim loại nặng (As, Pb, Cr, Sb,
cd, Hg, Mo, Al, Cu, Zn, Fe, Al, Mn...), anion (CN-, F-, NO3, Cl-, SO4), một số hoá chất độc
(thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Dioxin), các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, ký sinh trùng).
Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn trong cơ thể con người khi đạt liều lượng nhất định
sẽ gây bệnh. Một số kim loại có khả năng gây ung thư như Cr, Cd, Pb, Ni.
Một số anion có độc tính cao điển hình là xyanua (CN-). Ngộ độc sắn là do sắn chứa nhiều
ion gốc xyanua. Ion (F-) khi có nồng độ cao gây độc, nhưng ở nồng độ thấp làm hỏng men
răng. Nitrat (NO-3) có thể chuyển thành (NO-2) kích động bệnh methoglobin và hình thành
hợp chất nitrozamen có khả năng tạo thành bệnh ung thư. Các ion (Cl-) và (SO2-4) không độc
nhưng nồng độ cao gây bệnh ung thư. Các nhóm hợp chất phenon hoặc ancaloit độc với người
và gia súc.
Các thuốc trừ sâu có khả năng tích luỹ chuỗi thức ăn gây độc. Một số loại clo hữu cơ như
2,4D gây ung thư.

Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước của Việt Nam gồm những nội
dung gì?
Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước của Việt Nam gồm các nội dung sau
đây:
 Tình trạng thiếu nước mùa khô và lũ lụt mùa mưa đang xảy ra ở nhiều địa phương với
mức độ ngày càng nghiêm trọng. Ví dụ, giảm trữ lượng nước ở các hồ thuỷ điện lớn
(Thác Bà, Trị An, Hoà Bình) hoặc lũ quét ở các tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Nghệ An
v.v... Nguyên nhân chủ yếu là nạn chặt phá rừng.
 Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm, mặn hoá các thấu kính
nước ngầm đang xảy ra ở các đô thị lớn và các tỉnh đồng bằng. Nước ngầm ở các khu
dân cư tập trung đang bị ô nhiễm bởi nước thải không xử lý. Các thấu kính nước ngầm
đồng bằng Nam bộ đang bị mặn hoá do khai thác quá mức.
 Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ, đất ngập nước) do các nguồn thải công nghiệp và hoá
chất nông nghiệp. Mức độ phú dưỡng các hồ nội địa gia tăng. Một số vùng cửa sông
đang bị ô nhiễm dầu, kim loại nặng, thuốc trừ sâu.

49
Để giải quyết các vấn đề môi trường trên cần phải có kế hoạch nghiên cứu tổng thể và quy
hoạch sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý. Trong đó, cần quan tâm đúng mức các vấn
đề xử lý nước thải, quy hoạch các công trình thuỷ điện, thuỷ nông một cách hợp lý, bảo vệ và
phát triển tài nguyên rừng.
Theo Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 08/2011.
http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200c%c3%a2uh%e1%bb%8fi
%c4%91%c3%a1pv%e1%bb%81m%c3%b4itr%c6%b0%e1%bb%9dng.aspx

50

You might also like