Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

VI SINH ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thanh Xuân

(Email: xuan.nguyenngocthanh@hcmuaf.edu.vn)
Lịch dạy môn vi sinh đại cương HK 2 - NH 2022/2023

Thứ Tiết Phòng


1,2,3 HD305
3 4,5,6 PV237
7,8,9 HD204
4 1,2,3 RĐ201
4,5,6 RĐ301
5
7,8,9 RĐ302
6 10,11,12 HD305
CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø CỘT MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG CHO SỰ RA ĐỜI CỦA MÔN VI SINH

Cuối TK 18 TK 19-20 Ngày nay

Louis Pasteur
Robert Hooke (1822-1895)
(1635 - 1703)
Robert Koch
(1843-1910)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø CỘT MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG CHO SỰ RA ĐỜI CỦA MÔN VI SINH

• 1665: Robert Hooke (Anh), học thuyết tế bào (cell theory)

• 1632 - 1723: Antony van Leeuwenhoek (Hà Lan):

Kính hiển vi có thể phóng đại khoảng 50 - 300 lần

• Sự tranh cãi về thuyết tự sinh (spontaneous generation)

• 1861: Louis Pasteur (Pháp), bác bỏ thuyết tự sinh

• 1857-1914: Thời kỳ phát triển vượt bậc của ngành vi sinh (golden age of

microbiology), chủ yếu các kết quả nghiên cứu của Louis Pasteur và Robert Koch
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

ANTONY VAN LEEUWENHOEK VÀ KÍNH HIỂN VI DO ÔNG TẠO RA


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Thí nghiệm của Pasteur để bác bỏ thuyết tự sinh (spontaneous generation)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• 1857: Pasteur phát hiện lên men rượu (alcoholic fermentation) do vi sinh vật (nấm

men)

• 1876 - 1877: Robert Koch (Đức) chỉ ra bệnh nhiệt thán gây ra bởi Bacillus anthracis

• 1882: Koch tìm ra Mycobacterium tuberculosis

• 1884: Phát triển autoclave, phương pháp nhuộm Gram

• 1885: Pasteur tìm ra vaccine bệnh dại, Escherich phát hiện Escherichia coli

• 1887: Đĩa Petri được phát triển bởi Richard Petri

• 1928: Fleming tìm ra penicillin


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Robert Koch (1843 - 1910)


Louis Pasteur (1822 - 1895)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Định đề Koch (Koch’s postulates)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (Bright-field microscopy)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Danish bacteriologist
Hans Christian Gram in 1884

PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

ALEXANDER FLEMING PHÁT HIỆN PENICILLIN NĂM 1928


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

“WE ARE IN THE AGE OF BACTERIA” (Steven Jay Gould)


Ø ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VI SINH VẬT Ø VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT

• Kích thước hiển vi • Vai trò có lợi

• Vai trò gây hại


• Sinh trưởng và phát triển nhanh

• Tính thích nghi cao

• Tính đa dạng cao

• Phân bố rộng
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø PHÂN LOẠI

Carl Woese (Mỹ), 1990


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø THẾ GIỚI VI SINH VẬT

1- Vi sinh vật chưa có nhân thật 2- Vi sinh vật nhân thật (Eucaryotes)

(Procaryotes)
- Vi tảo (Microalgue)
- Vi khuẩn (Bacteria)
- Nấm men (Yeasts)
- Vi khuẩn cổ Archaea
- Nấm mốc (Molds)
- Virus
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• CÁCH VIẾT TÊN VI SINH VẬT

- Vực - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Giống - Loài

VD: Bacteria - Proteobacteria - Gammaproteobacteria - Enterobacteriales -

Enterobacteriaceae - Escherichia - Escherichia coli

- Gồm 2 phần: tên giống + tên loài

VD: Escherichia coli

Escherichia coli
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

• Tế bào tiền nhân (procaryotic


cell): Không có màng nhân, gồm
vi khuẩn và Archaea

• Tế bào nhân thực (eucaryotic


cell): Tảo, vi nấm, thực vật bậc
cao, động vật
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø KÍCH THƯỚC, HÌNH DẠNG VÀ CÁCH SẮP XẾP

Kích thước: 0.2 - 2 m,


0.5 - 10 m

Nhuộm và quan sát

dưới kính hiển vi


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

v TIỀN NHÂN (PROCARYOTES)

CẤU TRÚC TẾ BÀO VI KHUẨN

- Nước chiếm khoảng 70%


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

THÀNH PHẦN BẮT BUỘC THÀNH PHẦN KHÔNG BẮT BUỘC


Nhiễm sắc thể (DNA) S-layer

Ribosome (70S gồm 50S và 30S) Capsule

Tế bào chất (cytoplasm) Lông roi (flagellum-flagella), lông


bám (fimbriae), khuẩn mao (pillus-
Màng tế bào chất (cytoplasm membrane) pilli)

Thành tế bào (cell wall) Bào tử (endospore)

Plasmid

Thể vùi (inclusions)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø Màng tế bào chất (cytoplasmic membrane) - Màng phospholipid 2 lớp

- Chiều dày: 8 - 10 nm

- Thành phần gồm:

+ Đuôi kỵ nước (hydrophobic

component/tail): acid béo

+ Đầu ưa nước (hydrophilic

head group) gồm glycerol,

phosphate và nhóm chức năng

(đường, ethanolamine, choline)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Màng tế bào chất (cytoplasmic membrane)

- Protein trên màng TB chất:

+ Protein không tách rời

(intergral membrane proteins)

+ Protein màng ngoại vi

(peripheral membrane

proteins)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Màng tế bào chất (cytoplasmic membrane)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Chức năng của màng tế bào

+ Phân cách thành phần nội bào với môi trường ngoại bào (permeability barrier)

+ Giữ chức năng vận chuyển các chất vào và ra ngoài TB

+ Mang nhiều protein màng là xúc tác cho các phản ứng của TB

+ Màng TB của vi khuẩn có vai trò trong việc dự trữ và tiêu thụ năng lượng
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
Ø Trao đổi chất qua màng tế bào

1- Vận chuyển thụ động (passive transport)

+ Khuếch tán đơn giản (simple diffusion): O2, CO2

+ Khuếch tán có điều kiện/ qua trung gian (facilitated diffusion): Nhờ vào protein

xuyên màng

+ Thẩm thấu (osmosis): Nước


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

CÁC HÍNH THỨC VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG QUA MÀNG TẾ BÀO
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

2- Vận chuyển chủ động (active transport)

+ Vận chuyển đơn giản (simple transport system): Protein vận chuyển xuyên

màng (transmembrane transport protein)

Vận chuyển cùng chiều (symport) và ngược chiều (antiport)

VD: Ion (Na+, K+, H+, Ca2+, Cl-...), acid amin, đường đơn...

Nguồn năng lượng: Proton động lực (proton force motive)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

+ Chuyển vị nhóm (group translocation): Cấu trúc chất được vận chuyển bị thay

đổi, VD: Glucose

Nguồn năng lượng: Hợp chất giàu năng lượng (PEP - phosphoenolpyruvic acid)

+ Vận chuyển ABC (ATP-binding casette transport systems): Protein bám dính

(binding-protein), protein vận chuyển xuyên màng và protein thủy phân ATP

(ATP-hydrolyzing protein)

Nguồn năng lượng: ATP


Vận chuyển đơn giản Vận chuyển ABC Chuyển vị nhóm
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

20-35 2-7
nm nm
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø Thành tế bào (cell wall)

Peptidoglycan

M: N-acetylmuramic acid

G: N-acetylglucosamine
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Glycerol phosphate

THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM DƯƠNG


Ribitol phosphate
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Không gian ngoại chất

(periplasm)

- Khoảng trống 15 nm

- Chứa protein của tế bào

(extracellular proteins)

THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM ÂM


Kháng nguyên O Nội độc tố
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø VI KHUẨN CÓ THÀNH TẾ BÀO KHÁC BIỆT

- Thành tế bào: 60% lipid

dạng sáp (hydrophobic

waxy lipid)

CẤU TRÚC THÀNH TẾ BÀO CỦA MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

PHƯƠNG PHÁP NHUỘM ACID NHANH (ACID-FAST STAINING)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• CHỨC NĂNG CỦA THÀNH TẾ BÀO

- Duy trì hình dạng tế bào, bảo vệ tế bào trước áp suất thẩm thấu (osmotic pressure)

- Quyết định tính bắt màu của vi khuẩn trong nhuộm Gram (Gram staining)

- Tạo nên nội độc tố (endotoxins - lipid A), mang kháng nguyên O của vi khuẩn Gram-

- Điểm tác động của nhiều loại kháng sinh

- Điểm kết dính của lông roi, lông mao


PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

v PROTOPLASTS & SPEROPLASTS

Vi khuẩn Gram +
Ức chế tổng hợp
PROTOPLASTS
Kháng sinh (penicillin) peptidoglycan

/enzyme (lysozyme)
Vi khuẩn Gram -

SPEROPLASTS
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø CẤU TRÚC BÊN NGOÀI THÀNH TẾ BÀO

• S-layers

- Bản chất protein hoặc glycoprotein

- 5-20 nm ở vi khuẩn, cơ thể đến 70 nm ở Archaea

- Chức năng: Như thành tế bào ở Archaea

Giúp cho sự bám dính của vi sinh vật,

đặc biệt có lợi cho vi sinh vật gây bệnh


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø CẤU TRÚC BÊN NGOÀI THÀNH TẾ BÀO

• Màng capsule và slime

- Bản chất là polysaccharide hoặc polypeptide

- Bám chặt vào thành tế bào và ngăn chặn sự xâm nhập các chất gây hại cho tế bào

VK: capsule. Nếu ngược lại là màng slime

- VK tạo capsule hình thành khuẩn lạc bề mặt trơn láng và hơi nhầy

- Khả năng tạo capsule giúp cho sự bám dính của VK lên tế bào vật chủ và bảo vệ tế
bào VK

- VD: Streptococcus pneumonia gây viêm phổi


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Rhodobacter

a) Màng slime của Leuconostoc mesenteroides


Rhizobium

b) Capsule của Acinebacter được quan sát dưới


kính hiển vi tương phản pha (phase-contrast
microscopy)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

PHƯƠNG PHÁP NHUỘM ÂM BẢN ĐỂ QUAN SÁT CAPSULE


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Lông roi (flagellum, pl. flagella)

- Đường kính 20 nm, dài 15 - 20 m

- Bản chất là protein

- Chức năng: Giúp cho TB vi sinh vật

di chuyển, mang kháng nguyên H


Ø Sự di chuyển của vi khuẩn (bacterial cell motility)

Vi khuẩn di chuyển nhờ tiên mao (flagella)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Chemotaxis và phototaxis
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Khuẩn mao (pilus - pili)

- Bản chất là protein, đường kính 2-10 nm

- Chức năng: Giúp sự bám dính của TB vi khuẩn

với nhau, hình thành biofilm, bám

dính lên bề mặt khác, vai trò trong chuyển gen

ngang (horizontal gene transfer)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Phân loại:

- Fimbriae (pl. fimbria) - lông bám

- Pili tiếp hợp (conjugative pili): Kết nối các TB vi khuẩn với nhau trong quá trình tiếp

hợp (conjugation)

- Electrically conductive pili: Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng

của vi sinh vật

- Type IV pili: Hỗ trợ sự di chuyển của TB vi sinh vật (twitching motility)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Vi khuẩn di chuyển nhờ thay đổi trên bề mặt (surface motility)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Fimbriae ở Salmonella enterica


Fimbriae ở E. coli
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø NỘI BÀO TỬ (ENDOSPORE)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

HÌNH THÀNH BÀO TỬ VÀ BÀO TỬ NẢY MẦM THÀNH TẾ BÀO SINH DƯỠNG Ở VI KHUẨN
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ca2+

Protein SASPs
(small acid-soluble spore proteins)

- Bảo vệ DNA

- Nguồn carbon và năng lượng cho quá

trình nảy mầm (germination)


Bacillus và Clostridium: Có khả năng hình thành nội bào tử khi môi trường sống bất lợi
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

PHƯƠNG PHÁP NHUỘM BÀO TỬ SCHAEFFER-FULTON


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

PHÂN LOẠI VI KHUẨN


Ø PHÂN LOẠI VI KHUẨN

• Dựa vào hình dạng

và cách sắp xếp

của TBVK
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

VK HÌNH XOẮN

(SPIRAL BACTERIA)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Dựa vào nhuộm Gram

(Gram staining)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
• Dựa vào nhu cầu và sự dung nạp oxygen
(a) VK hiếu khí bắt buộc
(obligate aerobic bacteria)

(b) VK kỵ khí bắt buộc


(obligate anaerobic bacteria)

(c) VK tùy nghi


(facultative bacteria)

(d) VK vi hiếu khí


(microaerophilic bacteria)

(e) VK kỵ khí dung nạp được oxygen


(aerotolerant anaerobic bacteria)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Dựa vào nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng

- VK ưa lạnh (psychrophile,
psychrotroph)

- VK ưa ấm (mesophile)

- VK ưa nhiệt (thermophile)

- VK ưa nhiệt cực hạn

(hyperthermophile)
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Dựa vào nguồn năng lượng cho sự sinh trưởng


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Dựa vào độ pH của môi trường sống

- Nhóm ưa acid (acidophiles): pH 0 - 5.5

- Nhóm sinh trưởng pH trung tính (neutrophiles): pH 5.5-8.0

- Nhóm ưa kiềm (alkalophiles): pH 8.0-11.5

• Dựa vào nồng độ muối của môi trường sống

- Nhóm ưa muối (halophiles)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT
VI SINH ĐẠI CƯƠNG

ARCHAEA - VI KHUẨN CỔ
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø Đặc điểm sinh lý sinh hóa

- Sống trong môi trường khắc nghiệt

- Cấu tạo tế bào giống VK: Tiền nhân (procaryotef) nhưng quá trình chuyển hóa

tổng hợp giống nhóm nhân thực (eucaryotes)

- Extremophiles : Halophiles (>25% muối), thermophiles (≥ 80℃), acidophiles

- Methanogens: Hô hấp kỵ khí sinh ra khí methane

- Archaea chuyển hóa nitơ (nitrifying Archaea)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Methanosarcina mazei Thermoproteus tenax Pyrodictium abyssi


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø Thành tế bào của Archaea


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Ø Thành tế bào của Archaea


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

• Pseudomurein
• Màng tế bào chất của Archaea
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

Cấu trúc của Archaellum (Pyrococcus)


CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI SINH VẬT

ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN ARCHAEA


Màng tế bào chất Lipid 2 lớp Lipid 1 lớp hoặc 2 lớp
Thành tế bào Peptidoglycan S-layer với
polysaccharides/protein
Ribosome 70S 70S
Plasmid Có, dạng vòng/thẳng, ds Có, vòng, ds DNA
DNA
Lông Flagella, fimbriae Archaella, pilli

You might also like