Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG

TRÊN TRÁI ĐẤT


TIẾT 32 – BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. Quá trình phát sinh sự sống
Sự sống là thuộc tính của cơ thể sống, được hình thành trên trái đất qua các giai đoạn kế tiếp nhau:
tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
Các Các hợp Các Các loài
chất vô chất TB sơ hiện nay
cơ H.cơ khai

Tiến hoá Tiến hoá Tiến hoá


hoá học tiền sinh sinh học
học

II. Tiến hóa hóa học


1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ vô cơ
- Sơ đồ:
Chất vô cơ Chất hữu
(CH4, NH3, Năng lượng cơ
(sét, tia tử ngoại…)
H2, H2O …) đơn giản
2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ:
- Sơ đồ:
Chất hữu cơ Các đại phân
Trùng phân
đơn giản tử hữu cơ

(a.a, nu.) (protein, a.a)


3. Quá trình hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
- Vật chất DT đầu tiên là ARN → ADN.
- Hình thành cơ chế dịch mã.
III. Tiến hóa tiền sinh học

- Các đại hòa tan trong nước Các giọt nhỏ CLTN TB sơ khai (protobiont)
phân tử hữu cơ (có màng bao bọc) (có dấu hiệu của sự sống)
IV. Tiến hóa sinh học
Từ các TB sơ khai CLTN cơ thể đơn bào → đa bào → toàn bộ sinh giới hiện nay.
TIẾT 33 – BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
1. Khái niệm về hóa thạch:
- Là di tích của SV để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
2. Sự hình thành hóa thạch
- Hóa thạch bằng đá
- Hóa thạch khác
+ Hóa đá: Sv chết, phần mềm bị phân hủy, các phần cứng → hóa đá; hoặc tạo ra khoảng trống, các
chất khoáng (ôxit silic …) lấp đầy khoảng trống → Sv bằng đá ≈ Sv trước kia.
+ Hóa thạch khác: 1 số SV khi chết giữ nguyên vẹn trong lớp băng ở nhiệt độ thấp (voi ma vút ...)
hoặc trong hổ phách (kiến …)
3. Vai trò của hóa thạch:
- Là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
4. Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch:
Sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ:
- C14 có thời gian bán rã là 5730 năm → tuổi hóa thạch là 75000 năm.
- Urani 238 (238U) có thời gian bán rã 4,5 tỉ năm
→ tuổi hóa thạch hàng triệu hoặc hàng tỉ năm.
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa (Khuyến khích HS tự đọc)
- Là hiện tượng các phiến kiến tạo trên lớp vỏ trái đất liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng chảy bên
dưới chuyển động.
- Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trái đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt
chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
2. Sinh vật trong các đại địa chất:
- Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và hóa thạch → chia sự phát triển của sinh giới thành 5
đại: Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh. Mỗi đại chia thành nhiều kỉ.
- Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh
hưởng tới động vật và có tính dây chuyền trong quần xã.

- Càng về sau nhịp độ tiến hóa diễn ra với tốc độ càng nhanh do sinh vật đã đạt được những trình độ thích
nghi hoàn thiện hơn, bớt lệ thuộc vào môi trường.

TIẾT 34 – BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI


- Vị trí phân loại của loài người: thuộc giới Động vật, ngành Động vật có xương sống (Chordata)., lớp
Động vật có vú (Mammalia), bộ Linh trưởng (Primates), họ Người (Hominidae), chi Người (Homo), loài
Homo sapiens.
I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại
1. Bằng chứng về nguồn gốc ĐV của loài người
Điểm giống nhau giữa người – vượn người

Hình dạng Không có đuôi, đứng bằng 2 chân, tay 5 ngón.

Kích thước Cao 1,5 - 2mét, nặng 70 - 200kg

Bộ xương Đều có12 - 13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốt xương cùng, 32 cái răng.
Nhóm máu Có 4 nhóm, có Hb giống nhau.

Bộ gen Tinh tinh giống người 9.8,4%

Đặc tính sinh sản Kích thước, hình dạng tinh trùng; chu kỳ kinh nguyệt; thời gian mang thai …

Tập tính Biểu lộ tình cảm vui buồn, giận giữ…

2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người (HS tự đọc)
Giai đoạn Đặc điểm Lối sống
Người tối cổ -Hộp sọ: 450 -750 cm3 -Chưa chế tạo công cụ LĐ, biết sử dụng công
- Đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau cụ thô sơ
nhưng lom khom phía trước. -Sống bầy đàn, chuyển xuống đất, chưa có
nền văn hóa.
Homo - Hộp sọ: 600-800 cm3 - Sống thành đàn.
habilis - Cao 1 - 1,5 m - Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
- Đi thẳng đứng
Người Homo - Hộp sọ: 900-1000 cm3 - Biết dùng lửa; chế tạo, sử dụng công cụ bằg
cổ erectus - Cao 1,7 m đá, bằng xương
- Chưa có lồi cằm - Sống thành XH, bắt đầu có tiếng nói, đã có
văn hóa
Homo - Hộp sọ: 1400 cm3 - Dùng lửa thông thạo, biết săn bắt và hái
Nêan - Cao 1,55 - 1,66 cm lượm. Công cụ được chế từ đá silic.
dectan - Xương hàm ≈ người. Có lồi cằm - Sống thành đàn, có đời sống văn hóa.
Người - Hộp sọ: 1700 cm3 - Công cụ LĐ đa dạng
hiện đại - Cao 1,8 m. - Sống thành bộ lạc, nền văn hóa phức tạp, có
(Homo sapiens) - Lồi cằm rõ mầm mống mĩ thuật, tôn giáo.
- Răng to và khỏe.
II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa
+ Tiến hóa sinh học: là những thay đổi trên cơ thể tạo ra các đặc điểm thích nghi được truyền cho thế hệ
sau thông qua các gen (chiều dọc)
+ Tiến hóa văn hóa: Khả năng thích nghi của con người do học tập, truyền từ người nà sang người khác
qua chữ viết và tiếng nói (chiều ngang)
- TH sinh học đem lại cho con người 1 số đặc điểm thích nghi:
+ Bàn tay linh hoạt → chế tạo, sử dụng công cụ lao động.
+ Sự phát triển tiếng nói có âm tiết.
+ Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức, tư duy. Nhờ có trí khôn, tổ tiên của loài người đã vượt lên các
ĐV khác.
+ Sự hình thành đời sống văn hóa làm cho loài người thoát khỏi đời sống bầy đàn, chuyển thành sống xã
hội.
- Sự hthành các đặc điểm thích nghi nhờ tiến hóa văn hóa
- Vậy nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người trở thành loài thống trị trong tự nhiên, làm chủ khoa học kỹ
thuật, có ảnh hưởng đến nhiều loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình.

You might also like