Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ


VII TRONG MẶT PHẲNG

BÀI 22. BA ĐƯỜNG CONIC

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

ELIP

x2 y2
Câu 1: [Mức độ 1] Đường elip + = 1 cắt trục tung tại hai điểm B1 , B2 . Độ dài B1 B2 bằng
9 7
A. 2 7 . B. 7. C. 3 . D. 6 .
Lời giải

Ta có x = 0  y =  7 .
Elip cắt trục tung tại hai điểm B1 0; 7 , B2 0; 7 . Suy ra B1 B2 2 7.

x2 y2
Câu 2: [Mức độ 1] Tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ nằm trên elip 1 tới hai tiêu
9 4
điểm bằng
A. 4. B. 6. C. 12. D. 5.
Lời giải
a2 9
Ta có a 3.
b 2
4
Tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ nằm trên elip tới hai tiêu điểm bằng 2a 2.3 6.
x2 y2
Câu 3: [Mức độ 1] Đường elip + = 1 có độ dài trục lớn là
16 4
A. 8 . B. 16 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải

Ta có a 2 = 16  a = 4  2a = 8 .

Độ dài trục lớn của Elip là 2a 8.


2 2
x y
Câu 4: [Mức độ 1] Đường elip + = 1 có một giao điểm với trục tung là
16 9
A. 0; 3 . B. 3; 0 . C. ( 4;0 ) . D. ( 0; 4 ) .
Lời giải
Ta có x = 0  y = 3 .

Page 1
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Elip cắt trục tung tại các điểm 0;3 , 0; 3 .


x2 y2
Câu 5: [Mức độ 1] Đường elip + = 1 có một tiêu điểm là
16 9
A. ( 3;0 ) . (
B. 2 7;0 . ) C. ( )
7;0 . D. ( 4;0 ) .
Lời giải

a 2 = 16 a = 4
 2 
Ta có b = 9  b = 3 .
c 2 = a 2 − b 2 
 c = 7

Vậy elip có hai tiêu điểm là F1 ( ) (


7;0 , F2 − 7;0 . )
x2 y2
Câu 6: [Mức độ 1] Đường elip + = 1 có tiêu cự bằng:
16 9
A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 2 7 .
Lời giải

a 2 = 16 a = 4
 2 
Ta có b = 9  b = 3 .
c 2 = a 2 − b 2 
 c = 7

Vậy tiêu cự của elip F1 F2 = 2c = 2 7 .

x 2 y2
Câu 7: [Mức độ 1] Đường elip 1 cắt trục hoành tại hai điểm A1 , A2 . Độ dài A1 A2 bằng
16 4
A. 4 B. 16 C. 1. D. 8 .
Lời giải

Ta có y 0 x 4.
Elip cắt trục hoành tại hai điểm A1 4; 0 , A2 4; 0 . Suy ra A1 A2 8.

Câu 8: Phương trình chính tắc của ( E ) có độ dài trục lớn bằng 8 , trục nhỏ bằng 6 là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. 9 x 2 + 16 y 2 = 1 . D. + = 1.
64 36 9 16 16 9
Lời giải
Chọn D

2a = 8 a = 4
Ta có:   .
2b = 6 b = 3

x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của ( E ) : + = 1.
16 9

Câu 9: [ Mức độ 1] Phương trình chính tắc của elip là:


x2 y2 x2 y 2
`A. 2 − 2 = 1 . B. 2 + 2 = 1, ( a  b  0 ) .
a b a b

Page 2
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y2 x2 y2
C. − = −1 . D. + = −1 .
a 2 b2 a2 b2
Câu 10: [ Mức độ 1] Phương trình nào sau đây không là phương trình chính tắc của đường hypebol?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. − = 1. C. − = 1. D. + = 0.
7 2 2 7 4 5 4 7

Câu 11: [ Mức độ 1] Điểm nào sau đây nằm trên đường parabol y 2 = 4 x
A. A (1; 4) . B. B (1; 2) . C. C ( 0;2) . D. D ( 2;8) .

x2 y 2
Câu 12: [ Mức độ 1] Cho đường elip có phương trình chính tắc sau: ( E ) : + = 1 . Giao điểm của
25 9
đường elip với trục hoành là
A. A ( 5;0) ; B ( −5;0) . B. M ( 0;5) , N ( 0; −5) . C. P ( 0;3) , Q ( 0; −3) . D. C ( 3;0) , D ( −3;0) .

x2 y2
Câu 13: [ Mức độ 1] Đường Elip + = 1 có tiêu cự bằng
16 7
A. 18. B. 6. C. 9. D. 3.
Câu 14: [ Mức độ 1] Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
4 3 4 5 4 7 4 3

x2 y 2
Câu 15: [ Mức độ 1] Cho đường elip có phương trình chính tắc sau: ( E ) : + = 1 . Điểm nào sau đây
25 9
nằm trên đường elip?
A. A (1;4) . B. B ( 0;4) . C. C ( 5;0) . D. D ( −1;3) .

x2 y 2
Câu 16: [ Mức độ 1] Cho đường elip có phương trình chính tắc ( E ) : + = 1 . Tiêu cự của elip đó là
4 3
A. 2 . B. 1 . C. 3. D. 2 3 .

Câu 17: [Mức độ 2] Phương trình chính tắc của elip đi qua điểm A ( 0; −4) và có một tiêu điểm F2 ( 3;0 )

x2 y2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
10 8 25 16 25 9 16 25
Lời giải

x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip có dạng 2 + 2 = 1 ( a  b  0 ) .
a b
16
 b2 = 1 b 2 = 16
 
Ta có c = 3  c 2 = 9 .
a 2 = b 2 + c 2 a 2 = 25
 

x2 y 2
Vậy elip có phương trình chính tắc là + = 1.
25 16

Page 3
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 18: [Mức độ 2] Phương trình chính tắc của elip có tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ đến
hai tiêu điểm bằng 10 và có tiêu cự bằng 2 5 là

x2 y2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
10 2 5 25 20 25 5 100 20
Lời giải

x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip có dạng + =1 ( a  b  0) .
a 2 b2
2a = 10 a = 5
 
Ta có 2c = 2 5  c = 5 .
b 2 = a 2 − c 2 b 2 = 20
 

x2 y 2
Vậy elip có phương trình chính tắc là + = 1.
25 20

Câu 19: [Mức độ 2] Phương trình chính tắc của elip đi qua điểm ( 5;0 ) và có tiêu cự bằng 2 5 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. − = 1. D. − = 1.
25 5 25 20 25 5 25 20
Lời giải

x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip có dạng + =1 ( a  b  0) .
a 2 b2
 25
 a2 = 1 a 2 = 25
 
Ta có 2c = 2 5  c 2 = 5 .
b 2 = a 2 − c 2 b 2 = 20
 


x2 y 2
Vậy elip có phương trình chính tắc là + = 1.
25 20

Câu 20: Phương trình chính tắc của ( E ) có độ dài trục lớn gấp 2 lần độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng
4 3 là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
36 9 36 24 24 6 16 4
Lời giải
Chọn D

Do độ dài trục lớn gấp 2 lần độ dài trục nhỏ nên 2a = 2.2b  a = 2b.

Do tiêu cự bằng 4 3 nên 2c = 4 3  c = 2 3 .

x2 y 2
Ta có: b2 = a 2 − c 2  b2 = 4b2 − 12  b = 2  a = 4  ( E ) : + = 1.
16 4

Câu 21: Phương trình chính tắc của ( E ) có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A ( 5;0) là:

Page 4
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + =1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
100 81 25 16 15 16 25 9
Lời giải
Chọn B

Do ( E ) có tiêu cự bằng 6 nên 2c = 6  c = 3.

Do ( E ) đi qua điểm A ( 5;0) nên a = 5  b2 = a 2 − c2 = 25 − 9 = 16 .

x2 y 2
Phương trình chính tắc của ( E ) là ( E ) : + = 1.
25 16

x2 y 2
Câu 22: Cho elip ( E ) : + = 1 . Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng
5 4
5 5 3 5 2 5
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 5
Lời giải
Chọn A

Ta có: a 2 = 5  a = 5 ; b2 = 4  b = 2  c = a2 − b2 = 1 .

2c 5
Vậy tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng = .
2a 5

Câu 23: Phương trình chính tắc của ( E ) nhận điểm M ( 4;3) là một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
16 9 16 4 16 3 9 4
Lời giải
Chọn A

x2 y 2
Gọi phương trình elip là ( E ) : + = 1.
a 2 b2

Vì M ( 4;3) là một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở nên a = 4 , b = 3 .

x2 y 2
Vậy phương trình elip là ( E ) : + = 1.
16 9

x2 y2
Câu 24: Cho ( E ) : + = 1 và điểm M thuộc ( E ) . Khi đó độ dài OM thỏa mãn:
16 9
A. OM  3 . B. 3  OM  4 . C. 4  OM  5 . D. OM  5 .
Lời giải
Chọn B

x2 y2
Vì M ( x; y )  ( E ) nên + = 1 và OM = x2 + y 2 .
16 9

Page 5
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 OM 2 OM 2
Ta có +  +  +  1  9  OM 2  16  3  OM  4 .
16 16 16 9 9 9 16 9

x2 y 2
Câu 25: [ Mức độ 2] Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip ( E ) : + = 1?
5 4
A. F1;2 = ( 1;0) . B. F1;2 = ( 3;0) . C. F1;2 = ( 0; 1) . D. F1;2 = ( 0; 2) .
Lời giải

x2 y 2
Ta có ( E ) : + = 1  a 2 = 5, b 2 = 4, c 2 = a 2 − b 2 = 1 .
5 4
Câu 26: [ Mức độ 2] Lập phương trình chính tắc của elip có tâm O , hai trục đối xứng là hai trục toạ độ
 3  3 3
và qua hai điểm M  −2 3;  , N  2; .
 2  2 
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
12 9 12 6 16 9 9 16
Lời giải

x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc elip cần tìm là E : + = 1 ( a  b  0 ) . Do elip đi qua
a 2 b2
12 9
 3  3 3  a 2 + 4b 2 = 1 a 2 = 16
M  −2 3;  , N  2;  nên ta có hệ   2
 2 b =9
= 1 
 2   +4 27
 a 4b
2 2

x2 y2
Vậy elip cần tìm là + = 1.
16 9

Câu 27: [ Mức độ 2] Cho đường elip có phương trình ( E ) : 4x2 + 25 y 2 = 100 . Tiêu cự của elip đó là
A. 2 21 . B. 21 . C. 29 . D. 2 29 .
Lời giải

x2 y 2
( E ) : 4 x 2 + 25 y 2 = 100  + = 1.
25 4

a = 5, b = 2  c = a 2 − b2 = 21 .

Vậy tiêu cự của elip là 2 21

x2 y 2
Câu 28: [ Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy cho elip có phương trình ( E ) : + = 1 . Đường thẳng
25 9
 : x = −4 cắt elip ( E ) tại hai điểm M , N . Tính độ dài đoạn thẳng MN ?
9 18 9 18
A. MN = . B. MN = . C. MN = . D. MN = .
25 5 5 25
Lời giải

16 y 2 9
Thế x = −4 vào phương trình elip ( E ) ta được: + =1  y =  .
25 9 5

Page 6
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

 9  9
 M  −4; −  , N  −4; 
 5  5
18
Do đó: MN = .
5
Câu 29: (
[ Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy , cho elip ( E ) có một tiêu điểm là F1 − 3 ;0 và đi qua )
 1
điểm M  − 3 ;  . Phương trình chính tắc của elip ( E ) là
 2
x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1.
4 3 4 2
x2 x2 y2
C. + y2 = 1. D. + = 1.
4 6 1
2
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2

( ) 

1
Vì ( E ) có một tiêu điểm là F1 − 3 ;0 và đi qua điểm M  − 3 ;  nên ta có hệ phương trình
2

a 2 − b 2 = c 2 =
( 3) b 2 = a 2 − 3
2
=3
  b = a − 3
2 2

3  3 
= 1 4a 4 − 25a 2 + 36 = 0
1
1 +
 2 + 2 =3  a 2 4 ( a 2 − 3) 
 a 4b 

b 2 = a 2 − 3
 
 a = 4
2

   a 2 =
9
 2 .
 4 
b = 1

  a 2
= 4

x2
Vậy ( E ) : + y2 = 1.
4

x2 y 2
Câu 30: [ Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy , cho elip ( E ) : + = 1 có hai tiêu điểm F1 , F2 , trong đó
8 6
F1 có hoành độ âm. Một điểm M di động trên ( E ) . Gọi S là tổng khoảng cách từ M đến hai
tiêu điểm và P là giá trị lớn nhất của MF1 . Giá trị của tích S . P là
A. S . P = 16 . B. S . P = 24 .
C. S . P = 8 . D. S . P = 32 .
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2

Page 7
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

a 2 = 8 a = 2 2
 2 

Theo giả thiết ta có b = 6  b = 6 .
c 2 = a 2 − b 2 = 2 
 c = 2

Suy ra S = MF1 + MF2 = 2a = 4 2 .

Gọi tọa độ hai tiêu điểm là F1 ( −c ;0) , F2 ( c ;0) và điểm M ( x ; y )  ( E ) . Ta có

 MF12 = ( −c − x )2 + y 2
 .
 MF2 = ( c − x ) + y
2 2 2

Trừ vế theo vế ta có

MF12 − MF22 = 4cx  ( MF1 + MF2 )( MF1 − MF2 ) = 4cx  2a ( MF1 − MF2 ) = 4cx

2c
Suy ra MF1 − MF2 = x.
a

Kết hợp với MF1 + MF2 = 2a suy ra

 c
 MF1 = a + a x
 .
 MF = a − xc
 2 a

x2 y2
Mặt khác M ( x ; y )  ( E ) thì + = 1.
a 2 b2

x2
Suy ra  1  x 2  a 2  −a  x  a .
a2

c
Do đó MF1  a + . a = a + c . Khi đó P = a + c = 3 2 .
a
Vậy S . P = 24 .

Câu 31: [ Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy , cho elip ( E ) có F1 , F2 lần lượt là hai tiêu điểm bên trái và
13 5
bên phải. Elip ( E ) đi qua điểm M có hoành độ bằng 2 sao cho MF1 = và MF2 = . Phương
3 3
trình chính tắc của elip ( E ) là
x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1.
9 6 9 5
x2 y2 x2 y2
C. + = 1. D. + = 1.
9 4 9 3
Lời giải

Page 8
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y2
Phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2

13 5
Ta có 2a = MF1 + MF2 = + = 6  a = 3.
3 3

Gọi F1 ( −c ;0) , F2 ( c ;0 ) và M ( 2; yM ) . Ta có

 13  169
MF = (2 + c) + yM 2 = ( 2 + c ) + yM2 =
2 2

 1 3 
 9 .
 
 MF = 5 ( 2 − c )2 + y 2 = 25
(2 − c) + yM 2 =
2



2
3 

M
9

Trừ vế theo vế ta có được ( 2 + c ) − ( 2 − c ) = 16  c = 2 .


2 2

Suy ra b2 = a 2 − c 2 = 5 .

x2 y 2
Vậy ( E ) : + = 1.
9 5

x2 y 2
Câu 32: [ Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy , cho elip ( E ) : + = 1 có hai tiêu điểm F1 , F2 , trong đó
12 9
F1 có hoành độ âm. Một điểm M di động trên ( E ) . Gọi S là tổng khoảng cách từ M đến hai
tiêu điểm và P là giá trị nhỏ nhất của MF1 . Giá trị của tích S . P là
A. S . P = 12 . B. S . P = 36 .
C. S . P = 9 . D. S . P = 24 .
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2

a 2 = 12 a = 2 3
 2 
Theo giả thiết ta có b = 9  b = 3 .
c 2 = a 2 − b 2 = 3 
 c = 3

Suy ra S = MF1 + MF2 = 2a = 4 3 .

Gọi tọa độ hai tiêu điểm là F1 ( −c ;0) , F2 ( c ;0) và điểm M ( x ; y )  ( E ) . Ta có

 MF12 = ( −c − x )2 + y 2
 .
 MF2 = ( c − x ) + y
2 2 2

Trừ vế theo vế ta có

MF12 − MF22 = 4cx  ( MF1 + MF2 )( MF1 − MF2 ) = 4cx  2a ( MF1 − MF2 ) = 4cx

2c
Suy ra MF1 − MF2 = x.
a

Page 9
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Kết hợp với MF1 + MF2 = 2a suy ra

 c
 MF = a + x
 1
a .

 MF = a − c x


2
a

x2 y2
Mặt khác M ( x ; y )  ( E ) thì + = 1.
a 2 b2

x2
Suy ra  1  x 2  a 2  −a  x  a .
a2

c
Do đó MF1  a − . a = a − c . Khi đó P = a − c = 3 .
a
Vậy S . P = 12 .

Câu 33: [ Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy , cho elip ( E ) có hai tiêu điểm là F1 , F2 với tiêu cự là 2c .
Gọi hai giao điểm của ( E ) với Ox là A1 , A2 và hai giao điểm của ( E ) với Oy là B1 , B2 . Trong
đó A1 , F1 có hoành độ âm và B1 có tung độ âm. Biết diện tích tứ giác A1 B1 F2 B2 bằng 128. Phương
x2 y2 c 3
trình chính tắc của elip ( E ) là 2
+ 2 = 1 và có tỉ số = . Tính T = a 2 + 2b2 .
a b a 5
A. T = 114 . B. T = 56 .
C. T = 228 . D. T = 456 .
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2

Diện tích tứ giác A1 B2 F2 B2 là

1 1 5  8
A1 F2 . B1 B2 = ( a + c ) .2b = ( a + c ) . b =  c + c  . b = bc .
2 2 3  3

8 48
Do đó bc = 128  bc = 48  b = .
3 c
2 2
 5   48 
Ta có a 2 = b2 + c 2   c  =   + c 2  c 4 = 1296  c = 6 .
3   c 

Suy ra a = 10 và b = 8 .

x2 y 2
Vậy ( E ) : + = 1 và T = a 2 + 2b2 = 228 .
100 64

Page 10
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y2
Câu 34: [ Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy , cho elip ( E ) : + = 1 và hai tiêu điểm F1 , F2 , trong đó
20 15
F1 có hoành độ âm. Một điểm M di động trên ( E ) . Gọi S là tổng khoảng cách từ M đến hai
tiêu điểm và P là giá trị lớn nhất của MF2 . Giá trị của tổng S + P là
A. S + P = 5 5 . B. S + P = 7 5 .
C. S + P = 3 5 . D. S + P = 9 5 .
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2

a 2 = 20 a = 2 5
 

Theo giả thiết ta có b2 = 15  b = 15 .
c 2 = a 2 − b 2 = 5 
 c = 5

Suy ra S = MF1 + MF2 = 2a = 4 5 .

Gọi tọa độ hai tiêu điểm là F1 ( −c ;0) , F2 ( c ;0) và điểm M ( x ; y )  ( E ) . Ta có

 MF1 = ( −c − x ) + y
 2 2 2

 .
 2 ( = − ) +
2

2 2
MF c x y

Trừ vế theo vế ta có

MF12 − MF22 = 4cx  ( MF1 + MF2 )( MF1 − MF2 ) = 4cx  2a ( MF1 − MF2 ) = 4cx

2c
Suy ra MF1 − MF2 = x.
a

Kết hợp với MF1 + MF2 = 2a suy ra

 c
 MF1 = a + x
 a .

 MF = a − c x


2
a

x2 y2
Mặt khác M ( x ; y )  ( E ) thì 2 + 2 = 1.
a b

x2
Suy ra  1  x 2  a 2  −a  x  a .
a2

c
Do đó MF2  a − . ( −a ) = a + c . Khi đó P = a + c = 3 5 .
a

Vậy S + P = 7 5 .

Page 11
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y2
Câu 35: Cho elip ( E ) : + = 1 và điểm M thuộc ( E ) có hoành độ xM = −13 . Khoảng cách từ M
169 144
đến hai tiêu điểm của ( E ) lần lượt là
A. 10 và 6 . B. 8 và 18 . C. 13 và  5 . D. 13 và  10 .
Lời giải
Chọn B

 xM = −13

Ta có   yM = 0  M ( −13;0 ) .
M  ( E )

Ta có a 2 = 169 ; b 2 = 144  c 2 = 25  c = 5 .

Các tiêu điểm của ( E ) là F1 ( −5;0) , F2 ( 5;0 ) , suy ra MF1 = 8 , MF2 = 18 .

x2 y 2
Câu 36: [ Mức độ 3] Cho elip ( E ) : + = 1 ( 0  b  a ) . Gọi F1 , F2 là hai tiêu điểm và cho điểm
a 2 b2
M ( 0; −b) . Giá trị nào sau đây bằng giá trị biểu thức MF1.MF2 − OM 2 ?
A. c 2 . B. 2a 2 . C. 2b 2 . D. a 2 − b 2 .
Lời giải

Ta có F1 ( −c;0) , F2 ( c;0 ) nên MF1 = c 2 + b2 = a 2 = a ( do b2 = a 2 − c 2 ), tương tự MF2 = a


.

OM = b nên MF1.MF2 − OM 2 = a.a − b 2 = a 2 − b 2 .

x2 y 2
Câu 37: [ Mức độ 3] Cho đường elip có phương trình chính tắc ( E ) : + = 1 và điểm A ( 3;0) . Điểm
9 3
B, C nằm trên ( E ) sao cho B, C đối xứng qua trục Ox và ABC đều. Diện tích của tam giác
ABC là
A. 4 3 . B. 3. C. 3 3 . D. 2 3 .
Lời giải

B, C đối xứng qua trục Ox , giả sử B ( x0 ; y0 ) , C ( x0 ; − y0 ) với y0  0 .

x02 y02
B, C nằm trên ( E )  + = 1  x02 + 3 y02 = 9 .
9 3

và ( BC ) : x = x0  d ( A, ( BC ) ) = 3 − x0 .

Vì A ( 3;0)  Ox , B, C đối xứng qua trục  ABC cân tại A  ABC đều

 d ( A, ( BC ) ) =
3
BC  3 − x0 = 3 y0  3 y02 = ( x0 − 3)
2

 x0 = 0
 x02 + ( x0 − 3) = 9  
2
.
 x0 = 3

Page 12
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

1
Với x0 = 0  y0 = 3  BC = 2 3  SABC = BC.BA.sin 60 = 3 3 .
2

Với x0 = 3  y0 = 0 (loại).

Câu 38: [Mức độ 3] Gia chủ có một miếng đất có hình Elip với độ dài trục lớn bằng 2 6 m , độ dài trục
nhỏ bằng 2 m . Gia chủ muốn trồng hoa thành hình tam giác cân OAB (tham khảo hình vẽ) với
điểm O là tâm của Elip, các điểm A và B thuộc đường Elip nói trên. Diện tích trồng hoa lớn
nhất bằng

3 2
A. m . B. 4 m 2 . C. 2 m 2 . D. 1 m2 .
2
Lời giải

Chọn hệ trục toạ độ như (Oxy ) như hình vẽ.

x2 y 2
Khi đó phương trình đường Elip là (E): + = 1.
6 1

Không mất tổng quát, ta chọn điểm A và B thuộc ( E ) sao cho điểm A và B có hoành độ
dương. Do tam giác OAB cân tại O suy ra A đối xứng với B qua Ox .

Gọi điểm A ( xo ; yo )  B ( xo ;− yo ) ; ( xo  0)

x02 y02 x2 y 2 6 − x02


A( E) : + =1 + = 1  y0 =
6 1 6 1 2

Ta có AB = 2 y0 = 6 − x0
2

Page 13
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Gọi H là trung điểm AB thì H ( x0 ;0)  OH = x0

1 x 2 + 6 − x02 3
SOAB = .OH . AB = .x0 . 6 − x02 = . x02 ( 6 − x02 )  . 0
1 1 1
=
2 2 2 2 2 2

3
Đẳng thức xảy ra khi x02 = 6 − x02  x0 = 3  y0 = 
2
3 2
Vậy diện tích trồng hoa lớn nhất bằng m .
2

Câu 39: Gia chủ có một miếng đất có hình Elip với độ dài trục lớn bằng 2 3 m , độ dài trục nhỏ bằng
2 m . Gia chủ muốn trồng hoa thành hình tam giác cân OAB (tham khảo hình vẽ) với điểm O
là tâm của Elip, các điểm A và B thuộc đường Elip nói trên.

Diện tích trồng hoa lớn nhất bằng


3 2
A. 3 m2 . B. 4 m 2 . C. 2 m 2 . D. m .
4
Lời giải

Chọn hệ trục toạ độ như (Oxy ) như hình vẽ.

x2 y 2
Khi đó phương trình đường Elip là (E): + = 1.
3 1

Không mất tổng quát, ta chọn điểm A và B thuộc ( E ) sao cho điểm A và B có hoành độ
dương. Do tam giác OAB cân tại O suy ra A đối xứng với B qua ox .

Gọi điểm A( x0 ; yo )  B ( xo ; − yo ) ; ( xo  0)

x02 y02 x2 y 2 3 − x02


A( E) : + =1 + = 1  y0 =
3 1 3 1 2

Page 14
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Ta có AB = 2 y0 = 3 − x02

Gọi H là trung điểm AB thì H ( x0 ;0)  OH = x0

1 x02 + 3 − x02 3
= .OH . AB = .x0 . 3 − x0 = . x0 ( 3 − x0 )  .
1 1 1
SOAB 2 2 2
=
2 2 2 2 2 4

6 6
Đẳng thức xảy ra khi x02 = 3 − x02  x0 =  y0 = 
2 4

3 2
Vậy diện tích trồng hoa lớn nhất bằng m ..
4

Câu 40: [ Mức độ 3] Gia chủ có một miếng đất có hình Elip với độ dài trục lớn bằng 4 m , độ dài trục
nhỏ bằng 2 m . Gia chủ muốn trồng hoa thành hình tam giác cân OAB (tham khảo hình vẽ) với
điểm O là tâm của Elip, các điểm A và B thuộc đường Elip nói trên. Diện tích trồng hoa lớn
nhất bằng

A. 2 m2 . B. 4 m 2 . C. 2 m 2 . D. 1 m2 .
Lời giải

Chọn hệ trục toạ độ như (Oxy ) như hình vẽ.

x2 y 2
Khi đó phương trình đường Elip là (E): + = 1.
4 1

Không mất tổng quát, ta chọn điểm A và B thuộc ( E ) sao cho điểm A và B có hoành độ
dương. Do tam giác OAB cân tại O suy ra A đối xứng với B qua ox .

Gọi điểm A ( xo ; yo )  B ( xo ;− yo ) ; ( xo  0)

x02 y02 x2 y 2 4 − x02


A( E) : + =1 + = 1  y0 =
4 1 4 1 2

Ta có AB = 2 y0 = 4 − x02

Gọi H là trung điểm AB thì H ( x0 ;0)  OH = x0

Page 15
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

1 x 2 + 4 − x02
S OAB = .OH . AB = .x0 . 4 − x02 = . x02 ( 4 − x02 )  . 0
1 1 1
=1
2 2 2 2 2

2
Đẳng thức xảy ra khi x02 = 4 − x02  x0 = 2  y0 = 
2

Vậy diện tích trồng hoa lớn nhất bằng 1 m 2 .

HYPEBOL

x2 y 2
Câu 41: [Mức độ 1] Tọa độ các tiêu điểm của hypebol ( H ) : − = 1 là
4 3
A. F1 = ( −5;0) ; F2 = (5;0) . B. F1 = ( 0; −5) ; F2 = ( 0;5) .

( ) (
C. F1 = 0; − 7 ; F2 = 0; 7 . ) (
D. F1 = − 7;0 ; F2 = ) ( 7;0 .)
Lời giải

Gọi F1 = ( −c;0) ; F2 = ( c;0) là hai tiêu điểm của ( H ) .

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 , ta có: a 2 = 4 và b2 = 3 suy ra
4 3
c2 = a2 + b2 = 7  c = 7, ( c  0) .

(
Vậy tọa độ các tiêu điểm của ( H ) là F1 = − 7;0 ; F2 = ) ( )
7;0 .

x2 y 2
Câu 42: [Mức độ 1] Tọa độ các đỉnh của hypebol ( H ) : − = 1 là
25 9
A. A1 = ( −5;0) ; A2 = ( 5;0) . B. A1 = ( 0; −4) ; A2 = ( 0;4) .
C. A1 = ( −4;0) ; A2 = ( 4;0) . D. A1 = ( 0; −5) ; A2 = ( 0;5) .
Lời giải

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 , ta có: a = 25  a = 5, ( a  0) .
2

25 9

Gọi A1 và A2 là hai đỉnh của ( H ) .

Vậy tọa độ các đỉnh của ( H ) là A1 = ( −5;0) ; A2 = ( 5;0) .

Câu 43: [Mức độ 1] Phương trình chính tắc của hypebol ( H ) có một tiêu điểm là ( )
34;0 và độ dài
trục thực bằng 10 là
x2 y 2 x2 y 2
A. ( H ) : − = 1. B. ( H ) : − = −1 .
25 9 25 9
x2 y 2 x2 y 2
C. ( H ) : + =1. D. ( H ) : − =1.
25 9 9 25
Lời giải

Page 16
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2 y2
Phương trình chính tắc của hypebol ( H ) : − = 1, ( a  0, b  0 ) , ta có một tiêu điểm là
a 2 b2
( )
34;0 suy ra c 2 = 34 . Độ dài trục thực 2a = 10  a = 5  a 2 = 25 .

Ta có: b2 = c2 − a 2 = 34 − 25 = 9 .

x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của ( H ) là: − =1.
25 9

x2 y 2
Câu 44: [Mức độ 1] Tọa độ các tiêu điểm của hypebol ( H ) : − = 1 là
9 4
( ) ( 13;0) .
A. F1 = − 13;0 ; F2 = ( ) ( )
B. F1 = 0; − 13 ; F2 = 0; 13 .

C. F = ( 0; − 5 ) ; F = ( 0; 5 ) .
1 2 D. F = ( −
1 5;0 ) ; F = ( 5;0 ) .
2

Lời giải

Gọi F1 = ( −c;0) ; F2 = ( c;0) là hai tiêu điểm của ( H ) .

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 , ta có: a 2 = 9 và b2 = 4 suy ra
9 4
c2 = a2 + b2 = 13  c = 13, ( c  0) .

( )
Vậy tọa độ các tiêu điểm của ( H ) là F1 = − 13;0 ; F2 = ( )
13;0 .

x2 y 2
Câu 45: [Mức độ 1] Tọa độ các đỉnh của hypebol ( H ) : − = 1 là
9 4
A. A1 = ( −4;0) ; A2 = ( 4;0) . B. A1 = ( 0; −4) ; A2 = ( 0;4) .
C. A1 = ( −3;0) ; A2 = (3;0) . D. A1 = ( 0; −3) ; A2 = ( 0;3) .
Lời giải

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 , ta có: a2 = 9  a = 3, ( a  0) .
9 4

Gọi A1 và A2 là hai đỉnh của ( H ) .

Vậy tọa độ các đỉnh của ( H ) là A1 = ( −3;0) ; A2 = (3;0) .

Câu 46: [Mức độ 1] Phương trình chính tắc của hypebol ( H ) có một tiêu điểm là ( −5;0 ) và độ dài trục
thực bằng 8 là
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. − = −1 . C. + = 1. D. − = 1.
16 9 16 9 16 9 9 16
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của hypebol ( H ) : − = 1, ( a  0, b  0 ) , ta có một tiêu điểm là
a 2 b2
( −5;0) suy ra c2 = 25 . Độ dài trục thực 2a = 8  a = 4  a 2 = 16 .

Page 17
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Ta có: b2 = c 2 − a 2 = 25 − 16 = 9 .

x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của ( H ) là: − = 1.
16 9

x2 y 2
Câu 47: [Mức độ 1] Tọa độ các tiêu điểm của hypebol ( H ) : − = 1 là
16 9
A. F1 = ( −5;0) ; F2 = (5;0) . B. F1 = ( 0; −5) ; F2 = ( 0;5) .

( ) (
C. F1 = 0; − 7 ; F2 = 0; 7 . ) ( )
D. F1 = − 7;0 ; F2 = ( 7;0 .)
Lời giải

Gọi F1 = ( −c;0) ; F2 = ( c;0) là hai tiêu điểm của ( H ) .

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 , ta có: a 2 = 16 và b2 = 9 suy ra
16 9
c2 = a2 + b2 = 25  c = 5, ( c  0) .

Vậy tọa độ các tiêu điểm của ( H ) là F1 = ( −5;0) ; F2 = (5;0) .

x2 y 2
Câu 48: [ Mức độ 1] Tọa độ các đỉnh của hypebol ( H ) : − = 1 là
16 9
A. A1 = ( −4;0) ; A2 = ( 4;0) . B. A1 = ( 0; −4) ; A2 = ( 0;4) .
C. A1 = ( −3;0) ; A2 = (3;0) . D. A1 = ( 0; −3) ; A2 = ( 0;3) .
Lời giải

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 , ta có: a = 16  a = 4, ( a  0) .
2

16 9

Gọi A1 và A2 là hai đỉnh của ( H ) .

Vậy tọa độ các đỉnh của ( H ) là A1 = ( −4;0) ; A2 = ( 4;0) .

Câu 49: [Mức độ 1] Phương trình chính tắc của hypebol ( H ) có một tiêu điểm là ( 5;0 ) và độ dài trục
thực bằng 8 là
x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. − = −1 .
16 9 16 9
x2 y2 x2 y2
C. + = 1. D. − = 1.
16 9 9 16
Lời giải

x2 y2
Phương trình chính tắc của hypebol ( H ) : 2 − 2 = 1, ( a  0, b  0 ) , ta có một tiêu điểm là ( 5;0 )
a b
suy ra c 2 = 25 . Độ dài trục thực 2a = 8  a = 4  a 2 = 16 .

Ta có: b2 = c 2 − a 2 = 25 − 16 = 9 .

x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của ( H ) là: − = 1.
16 9

Page 18
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 50: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường hypebol?
x2 y2 x2 y2 x2 y 2 x2 y2
A. 2 − 2 = −1 . B. 2 + 2 = 1 . C. 2 + 2 = −1 . D. 2 − 2 = 1.
5 4 4 5 5 5 5 4
Lời giải
Chọn D

x2 y2
Phương trình chính tắc của hypebol có dạng 2 − 2 = 1 , với a  0, b  0 nên các trường hợp D
a b
là phương trình chính tắc của đường hypebol.

x2 y 2
Câu 51: [ Mức độ 1] Cho đường hypebol có phương trình chính tắc sau: ( H ) : − = 1 . Điểm nào
9 5
sau đây nằm trên đường hypebol?
A. M ( 3;0 ) . (
B. N 0; 5 . ) C. P (1; 2) . D. Q ( 2;0) .

x2 y 2
Câu 52: [ Mức độ 1] Cho đường hypebol có phương trình chính tắc sau: ( H ) : − = 1 . Điểm nào
9 4
sau đây không nằm trên đường hypebol?
A. M ( 2;1) . (
B. N −3 2; 2 . ) C. P ( −3;0) . D. Q ( 3;0) .

x2 y2
Câu 53: Cho hypebol có phương trình: − = 1 . Tiêu cự của hypebol là:
16 12
A. 2 7 . B. 2 5 . C. 2 3 . D. 2 2 .
Lời giải

Ta có: a 2 = 16  a = 4 ; b 2 = 12  b = 2 3

b 2 = c 2 − a 2  c 2 = a 2 + b 2 = 16 + 12 = 28  c = 2 7  2c = 4 7

Câu 54: [ Mức độ 2] Cho đường hypebol có phương trình ( H ) :100x2 − 25 y 2 = 100 . Tiêu cự của hypebol
đó là
A. 2 10 . B. 2 104 . C. 10 . D. 104 .
Lời giải

x2 y 2
( H ) :100 x − 25 y = 100 
2 2
− =1.
100 4
a = 10, b = 2  c = a2 + b2 = 104 .
Tiêu cự của hypebol là 2 104 .
Câu 55: [ Mức độ 2] Cho đường hypebol có phương trình ( H ) : 9x2 − y 2 = 1 . Khoảng cách giữa hai tiêu
điểm là
2 10 10
A. . B. 0 . C. D. 2 2 .
3 3
Lời giải

Page 19
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

x2
( H ) : 9x2 − y 2 = 1  1
− y2 = 1 .

9
1 10
a = , b = 1  c = a 2 + b2 = .
3 3
 10   10  2 10
Tiêu điểm: F1  − ;0  , F2  ;0  . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là F1 F2 = .
 3   3  3
Câu 56: [ Mức độ 2] Cho đường hypebol có phương trình ( H ) : 9 x2 − y 2 = 9 . Tiêu cự của hypebol đó là
A. 2 10 . B. 10 . C. 2 2 . D. 4 2 .
Lời giải

y2
( H ) : 9x2 − y 2 = 9  x2 − = 1.
9
a = 1, b = 3  c = a2 + b2 = 10 .
Tiêu cự của hypebol là 2 10 .
Câu 57: [ Mức độ 2] Cho đường hypebol có phương trình ( H ) : 9x2 − y 2 = 1 . Hai tiêu điểm của hypebol
đó là
 10   10 
A. F1  −
3
;0  , F2 
3
;0  . (
B. F1 − 10;0 , F2) ( 10;0 . )
   
 10   10 
C. F1  0; −
3 
 , F2  0; 
3 
( ) (
D. F1 0; − 10 , F2 0; 10 . )
 
Lời giải

x2
( H ) : 9x2 − y 2 = 1  1
− y2 = 1 .

9
1 10
a = , b = 1  c = a 2 + b2 = .
3 3
 10   10 
Tiêu điểm: F1  − ;0  , F2  ;0  .
 3   3 
x2 y 2
Câu 58: [Mức độ 2] Cho của hypebol ( H ) : − = 1 . Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm trên
16 5
( H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?
A. 8 . B. 16 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải

x2 y2
Gọi F1 và F2 là hai tiêu điểm của ( H ) : − = 1, ( a  0, b  0 ) .
a 2 b2

Điểm M  ( H )  MF1 − MF2 = 2a .

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 suy ra a = 16  a = 4, ( a  0) .
2

16 5

Page 20
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Vậy hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm M nằm trên ( H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối
là MF1 − MF2 = 2a = 8 .

x2 y 2
Câu 59: [Mức độ 2] Cho của hypebol ( H ) : − = 1 . Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm trên
16 9
( H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?
A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải

x2 y2
Gọi F1 và F2 là hai tiêu điểm của ( H ) : − = 1, ( a  0, b  0 ) .
a 2 b2

Điểm M  ( H )  MF1 − MF2 = 2a .

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 suy ra a2 = 16  a = 4, ( a  0) .
16 9

Vậy hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm M nằm trên ( H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối
là MF1 − MF2 = 2a = 8 .

x2 y 2
Câu 60: [Mức độ 2] Cho của hypebol ( H ) : − = 1 . Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm trên
9 4
( H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải

x2 y2
Gọi F1 và F2 là hai tiêu điểm của ( H ) : − = 1, ( a  0, b  0 ) .
a 2 b2

Điểm M  ( H )  MF1 − MF2 = 2a .

x2 y 2
Từ phương trình ( H ) : − = 1 suy ra a = 9  a = 3, ( a  0) .
2

9 4

Vậy hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm M nằm trên ( H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối là
MF1 − MF2 = 2a = 6 .

Câu 61: Phương trình chính tắc của đường hypebol ( H ) có một tiêu điểm là F2 (6;0) và đi qua điểm
A2 (4;0) là:
x2 y2 x2 y2 x2 y 2 x2 y2
A. − = 1. B. − = 1. C. − =1. D. − = 1.
9 16 25 16 16 20 4 25
Lời giải
Chọn C

x2 y2
Giả sử hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là − = 1 với a  0, b  0 .
a 2 b2

Page 21
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

42 02
Do A2 (4;0) thuộc ( H ) nên 2 − 2 = 1 , suy ra a = 4 . Mà F2 (6;0) là tiêu điểm của ( H ) nên
a b
c = 6 . Suy ra

b2 = c 2 − a 2 = 36 − 16 = 20.

x2 y2
Vậy hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là − = 1.
16 20
Câu 62: [Mức độ 3] Hình dưới đây là một tấm giấy hình chữ nhật kích thước 12dm x 8dm trên đó có
một đường tròn và hai nhánh của một hypebol. Tính tiêu cự của hypebol.

12 24 2 4
A. dm . B. dm . C. dm . D. dm .
5 5 5 5
Lời giải

Xây dựng hệ trục toạ độ Oxy như hình trên, trong đó 1dm ứng với 1 đơn vị.

Gọi hypebol đã cho là ( H ) .

Trước tiên thấy các đỉnh của ( H ) lần lượt là A ( −4;0) , A ( 4;0) do đó phương trình của ( H )
x2 y2
có dạng − = 1.
16 b 2

Tiếp tục thấy M ( 6;4 ) thuộc ( H ) , tức


36 16
− = 1.
16 b2

Page 22
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

16 2 12
Tìm được b 2 = , do đó c = .
20 5

Câu 63: [Mức độ 4] Hình dưới đây là một tấm giấy hình chữ nhật kích thước 12dm x 8dm trên đó có
một đường tròn và hai nhánh của một hypebol. Tính tiêu cự của hypebol.

24 24 24 24
A. dm . B. dm . C. dm . D. dm .
5 7 11 13
Lời giải

Xây dựng hệ trục toạ độ Oxy như hình trên, trong đó 1dm ứng với 1 đơn vị.

Gọi hypebol đã cho là ( H ) .

Trước tiên thấy các đỉnh của ( H ) lần lượt là A ( −4;0) , A ( 4;0) do đó phương trình của ( H )
x2 y2
có dạng − = 1.
16 b 2

36 16
Tiếp tục thấy M ( 6;4 ) thuộc ( H ) , tức − = 1.
16 b2

16 2 12
Tìm được b = 2
, do đó c = .
20 5

24
Đáp án: dm .
5

Page 23
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 64: Có hai trạm phát tín hiệu vô tuyến đặt tại hai vị trí A, B cách nhau 300 km . Tại cùng một thời
điểm, hai trạm cùng phát tín hiệu với vận tốc 292000 km/s để một tàu thủy thu và đo độ lệch
thời gian. Tín hiệu từ A đến sớm hơn tín hiệu từ B là 0, 0005 s . Từ thông tin trên, ta có thể xác
định được tàu thủy thuộc đường hypebol nào?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. − = 1 . C. − = 1 . D. − = 1.
5184 17171 5329 6889 5329 17171 5329 14641
Lời giải
Chọn C

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho A, B nằm trên trục Ox , tia Ox trùng với tia OB , O là trung
điểm của AB . Nên tọa độ hai điểm là: A ( −150;0) , B (150;0) .

Khi đó vị trí tàu thủy là điểm M nằm trên hypebol có 2 tiêu điểm là A và B .
Tín hiệu từ A đến sớm hơn tín hiệu từ B là 0, 0005s nên ta có:

MA − MB = 0,0005.292000 = 146 km

x2 y2
Gọi phương trình chính tắc của hypebol có dạng: 2
− 2 = 1 với a, b  0, c 2 = a 2 + b 2 .
a b

Do MA − MB = 146 = 2a  a = 73

Do hai tiêu điểm là: A ( −150;0) , B (150;0) nên c = 150 .

 b = c2 − a2 = 17171

x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol cần tìm là: − = 1.
5329 17171

PARABOL

[Mức độ 1] Cho Parapol ( P ) : y = 2 px ( p  0) . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
2
Câu 65:
 p
A. ( P ) có tiêu điểm F  0;  .
 2
 p 
B. ( P ) có tiêu điểm F  − ;0  .
 2 

C. ( P ) có phương trình đường chuẩn  : y =


p
.
2
D. ( P ) có phương trình đường chuẩn  : x = − .
p
2
Lời giải

Theo tính chất của Parabol ( P ) : y = 2 px ( p  0) .


2

p 
Ta có ( P ) có tiêu điểm F  ;0  và có phương trình đường chuẩn  : x = − .
p
2  2

Page 24
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Do đó mệnh đề đúng là đáp án D.

Câu 66: [Mức độ 1] Cho Parapol ( P ) : y 2 = 2 px ( p  0) . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
 p 
A. ( P ) có tiêu điểm F  ;0  .
 2 
 p 
B. ( P ) có tiêu điểm F  0; −  .
 2 
p
C. ( P ) có phương trình đường chuẩn  : y = .
2
p
D. ( P ) có phương trình đường chuẩn  : x =
2
Lời giải

Theo tính chất của Parabol ( P ) : y 2 = 2 px ( p  0) .

p  p
Ta có ( P ) có tiêu điểm F  ;0  và có phương trình đường chuẩn  : x = − .
2  2

 p 
Do đó mệnh đề đúng là đáp án ( P ) có tiêu điểm F  ;0  .
 2 

Câu 67: [Mức độ 1] Cho Parapol ( P ) : y 2 = 2 px ( p  0) . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
 p
A. ( P ) có tiêu điểm F  0;  .
 2
p 
B. ( P ) có tiêu điểm F  ; 0  .
2 

C. ( P ) có phương trình đường chuẩn  : y = −


p
.
2
D. ( P ) có phương trình đường chuẩn  : x =
p
.
2
Lời giải

Theo tính chất của Parabol ( P ) : y 2 = 2 px ( p  0) .

p 
Ta có ( P ) có tiêu điểm F  ;0  và có phương trình đường chuẩn  : x = − .
p
2  2

Do đó mệnh đề đúng là đáp án B.


Câu 68: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường parabol?
A. y 2 = −6 x . B. y 2 = 6 x . C. x 2 = −6 y . D. x 2 = 6 y .
Lời giải
Chọn B

Phương trình chính tắc của parabol có dạng y 2 = 2 px ( p  0) nên chỉ có trường hợp B là phương
trình chính tắc của đường parabol.

Page 25
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 69: Phương trình chính tắc của parabol ( P ) có tiêu điểm là F ( 5;0) là:
A. y = 20 x . B. y = 30 x . C. y = 15x . D. y = 10 x .
Lời giải
Chọn A

Gọi phương trình chính tắc của parabol ( P ) là: y 2 = 2 px ( p  0) .

p
Vì ( P ) có tiêu điểm là F ( 5;0) nên = 5 , tức là p = 10 . Vậy phương trình chính tắc của parabol
2
( P ) là y = 20 x .
Câu 70: Cho parabol có phương trình: 4 y 2 = 20 x . Phương trình đường chuẩn của parabol là:
5 4 4 5
A. x = . B. x = . C. x = − . D. x = − .
4 5 5 4
Lời giải
Chọn D

5
Ta có: ( P ) : 4 y 2 = 20 x  2 p = 5  p = .
2

5
Vậy ( P ) có phương trình đường chuẩn là:  : x = − .
4

Câu 71: [ Mức độ 1] Cho đường parabol có phương trình chính tắc sau: ( P ) : y 2 = 6x . Giao điểm của
đường parabol với đường thẳng y = 1 là
1   1
A. A ( 6;1) . B. B (1;6 ) . C. C  ;1  . D. D  1;  .
6   6
Câu 72: [ Mức độ 1] Phương trình nào sau đây không phải là phương trình chính tắc của parabol?
A. y 2 = x . B. y 2 = 6 x . C. y 2 = −5 x . D. y 2 = 2022 x .

Câu 73: [ Mức độ 1] Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
7 2 7 2 4 5 4 7
Câu 74: [ Mức độ 1] Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A. x 2 = 2 y . B. y 2 = 6 x . C. y 2 = −4 x . D. y 2 = −8 x .

Câu 75: [ Mức độ 1] Cho đường parabol có phương trình chính tắc sau: ( P ) : y 2 = 6x . Điểm nào sau đây
nằm trên đường parabol
A. A ( 6; −6) . B. B (1;1) . C. C ( 0;6) . D. D ( 2;5) .

Câu 76: [ Mức độ 1] Phương trình nào sau đây không phải là phương trình chính tắc của parabol?
A. y 2 = 3 x . B. y 2 = 4 x . C. y 2 = 5 x . D. y = 4 x 2 .

Câu 77: [Mức độ 2] Cho Parapol ( P ) : y 2 = 8x . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. ( P ) có tiêu điểm F ( −2;0) . B. ( P ) có tiêu điểm F ( 2;0) .

Page 26
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

C. ( P ) có tiêu điểm F ( 0;2) . D. ( P ) có tiêu điểm F ( 0; − 2)


Lời giải

Từ phương trình của ( P ) : y 2 = 8x .

Ta có: 2 p = 8  p = 4.

( P ) có tiêu điểm F ( 2;0) .


Câu 78: [Mức độ 2] Cho Parapol ( P ) : y 2 = 4x . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. ( P ) có tiêu điểm F (1;0 ) . B. ( P ) có tiêu điểm F ( −1;0 ) .
C. ( P ) có tiêu điểm F ( 0;1) . D. ( P ) có tiêu điểm F ( 0; − 1) .
Lời giải

Từ phương trình của ( P ) : y 2 = 4 x.

Ta có: 2 p = 4  p = 2 .

( P ) có tiêu điểm F (1;0) .


[Mức độ 2] Cho Parapol ( P ) : y = 16x . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
2
Câu 79:
A. ( P ) có tiêu điểm F ( 0; − 4) . B. ( P ) có tiêu điểm F ( − 4;0) .
C. ( P ) có tiêu điểm F ( 0;4 ) . D. ( P ) có tiêu điểm F ( 4;0) .
Lời giải

Từ phương trình của ( P ) : y = 16x.


2

Ta có: 2 p = 16  p = 8 .

( P ) có tiêu điểm F ( 4;0) .


Câu 80: [ Mức độ 2] Số giao điểm của đường parabol ( P ) : y 2 = 14x với đường thẳng d : y = 14 x là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải

y = 0  x = 0
Phương trình tung độ giao điểm: y 2 = y   .
 y = 1  x = 14
Vậy parabol ( P ) : y 2 = 14x cắt đường thẳng d : y = 14 x tại hai điểm.
Câu 81: [ Mức độ 2] Cho parabol ( P ) : y 2 = 18x có tiêu điểm là
9 
A. F  ; 0  .
2 
B. F ( 9;0) . C. F (18;0) . (
D. F 2 3;0 .)
Lời giải

Ta có 2 p = 18  p = 9 .
9 
Parabol có tiêu điểm F  ; 0  .
2 

Page 27
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 82: [ Mức độ 2] Cho parabol ( P ) : y 2 = 14x có đường chuẩn  là


7 7 7 7
A.  : x = − . B.  : x = . C.  : y = − . D.  : y = .
2 2 2 2
Lời giải
Ta có 2 p = 14  p = 7 .
7
Parabol có đường chuẩn  : x = − .
2
Câu 83: [ Mức độ 2] Cho parabol ( P ) : y 2 = 8x có tiêu điểm là
A. F ( 0;4) . B. F ( 0;2) . C. F ( 2;0) . D. F ( 4;0) .
Lời giải
Ta có 2 p = 8  p = 4 .
Parabol có tiêu điểm F ( 2;0) .
Câu 84: Cho parabol ( P) : y 2 = 4 x và hai điểm M ( 0; − 4) , N ( −6;4) . Tìm toạ độ điểm A  ( P) sao cho
AMN vuông tại M ?
 16 8   16 8 
A. A1 (16;8 ) , A2  ; −  . B. A1 (16;9 ) , A2  ; −  .
 9 3 9 3
 16 1   15 8 
C. A1 (16;8 ) , A2  ; −  . D. A1 (16;8 ) , A2  ; −  .
9 3 9 3
Lời giải
Chọn A

 t2 
Gọi A  ; t   ( P ) .
4 

 t2 
MN = ( −6;8) , MA =  ; t + 4  .
4 

t = 8
3 2 
AMN vuông tại M  MN . MA = 0  − t + 8t + 32 = 0  8
2 t = −
 3

 16 8 
Vậy có hai điểm cần tìm là A1 (16;8 ) , A2  ; −  .
 9 3

1 
Câu 85: [Mức độ 3] Phương trình của parabol ( P ) biết parabol ( P ) có đỉnh là I  ; −1 và đường
4 
chuẩn  có phương trình 6 x − 8 y + 3 = 0 là
A. 64 x 2 + 36 y 2 + 96 xy = 0 . B. 64 x 2 + 36 y 2 + 96 xy − 236 x + 448 y + 491 = 0
.
C. y 2 = 4 x . D. 64 x 2 + 36 y 2 − 236 x − 448 y + 491 = 0 .
Lời giải

Page 28
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

 1 
Gọi P là hình chiếu của I lên  , ta có P =  − ;0  . Gọi F là điểm sao cho I là trung điểm
 2 
của PF thì F là tiêu điểm của parabol ( P ) và F = (1; −2) .

6x − 8 y + 3
Với M ( x; y ) thì MF = ( x − 1) + ( y + 2 ) và d ( M ;  ) =
2 2
.
10

6x − 8 y + 3
M ( P)  ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2

10

 100 ( x2 + y 2 − 2 x + 4 y + 5) = 36 x 2 + 64 y 2 − 96 xy + 36 x − 48 y + 9

 64 x 2 + 36 y 2 + 96 xy − 236 x + 448 y + 491 = 0 .

Câu 86: [Mức độ 3] Phương trình của parabol ( P ) biết parabol ( P ) có đỉnh là I (1;2) và tiêu điểm có
tọa độ F ( 4;1) là
A. x 2 + 9 y 2 − 134 x − 2 y + 89 = 0 . B. x 2 + 9 y 2 + 6 xy − 134 x − 2 y + 89 = 0 .
C. y 2 = 16 x . D. x 2 + 9 y 2 + 6 xy − 16 x = 0 .
Lời giải

Gọi P là điểm sao cho I là trung điểm của FP , ta có P = ( −2;3) . Đường chuẩn của parabol
( P ) là đường thẳng  đi qua P và vuông góc với FI nên có phương trình: 3x − y + 9 = 0 .

3x − y + 9
Với M ( x; y ) thì MF = ( x − 4) + ( y − 1) và d ( M ;  ) =
2 2
.
10

3x − y + 9
M ( P)  ( x − 4) + ( y − 1) =
2 2

10

 10 ( x2 + y 2 − 8x − 2 y + 17 ) = 9 x 2 + y 2 − 6 xy + 54 x − 18 y + 81

 x 2 + 9 y 2 + 6 xy − 134 x − 2 y + 89 = 0 .

Câu 87: [Mức độ 3] Phương trình của parabol ( P ) biết parabol ( P ) có tiêu điểm là O ( 0;0) và đường
chuẩn  có phương trình x + y + 1 = 0 là
A. x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 2 xy − 2 x − 2 y − 1 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 xy − 1 = 0 . D. y 2 = 2 x .
Lời giải

x + y +1
Với M ( x; y ) thì MO = x2 + y 2 và d ( M ,  ) = .
2

x + y +1
M  ( P )  MO = d ( M ,  )  x 2 + y 2 =  2 ( x 2 + y 2 ) = ( x + y + 1)
2

 x 2 + y 2 − 2 xy − 2 x − 2 y − 1 = 0 .

Page 29
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Câu 88: [Mức độ 3] Cho tam giác ABC vuông ở A và M là điểm thuộc cạnh AB . Tính độ dài cạnh
AB biết rằng AC = 24a, BM = 8a, CB − CM = 4a .
A. AB = 18a B. AB = 14a C. AB = 10a D. AB = 4a
Lời giải

Xây dựng hệ trục toạ độ Oxy như hình trên, trong đó 1a ứng với 1 đơn vị.

CB − CM = 4
 x2 y 2
Do  nên C thuộc hypebol ( )
H : − =1.

 B ( −4;0 ) , M ( 4;0 ) 4 12

xC 2 242
Lại có C ( xC ;24) thuộc ( H ) , tức − = 1 . Tìm được xC = 14 .
4 12
Đáp án: AB = 18a .

Câu 89: [Mức độ 4] Cho hình chữ nhật ABCD ( tham khảo hình bên), biết AB = a, AD = b . Cạnh DC
được chia thành n đoạn thẳng bằng nhau bởi các điểm chia C1, C2 ,..., Cn −1 , cạnh AD cũng được
chia thành n đoạn thẳng bằng nhau bởi các điểm chia D1, D2 ,..., Dn −1 . Gọi I k là giao điểm của
đoạn ACk với đường thẳng qua Dk và song song với AB . Biết rằng các điểm
I k , (k = 1, 2,3,..., n − 1) nằm trên một parabol có đỉnh A và trục đối xứng là AB . Tham số tiêu
của parabol nói trên bằng
a2 b2 b a
A. . B. . C. . D. .
b 2a a b

Page 30
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Lời giải

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O trùng với điểm A , AB nằm trên tia Ox và AD nằm trên
tia Oy .

b
Khi đó ta có phương trình đường thẳng qua Dk và song song với AB là y = k . .
n

 a  bn
Tọa độ điểm Ck  k . ; b  , suy ra phương trình đường ACk là y = x.
 n  ak

 b
 y = k . n
Tọa độ điểm I k là nghiệm của hệ phương trình  .
y = bn
x
 ak

 k2
 x = a.
 n 2  I  a. k ; k . b  .
2
Giải hệ phương trình ta được  k  2 
 y = k. b  n n

 n

b2 b2
Giả sử I k ( xk ; yk )  yk2 = xk . Suy ra điểm I k thuộc parabol có phương trình y 2 = x . Khi
a a
b2
đó tham số tiêu của parabol nói trên bằng .
2a

Câu 90: [Mức độ 4] Trên bờ biển có hai trạm quan sát A và B cách nhau 10 km , một con tàu T đang ở
vị trí sao cho hiệu khoảng cách từ nó đến A và B là 2 10 km . Người ta điều khiển con tàu T
đi vào bờ biển sao cho hiệu khoảng cách từ nó đến A và B luôn là 2 10 km . Khi góc nhìn từ

Page 31
CHUYÊN ĐỀ VII – TOÁN 10 – CHƯƠNG VII – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

con tàu đến hai trạm quan sát (tức là góc ATB ) là 90 thì tàu được neo lại (tham khảo hình vẽ),
lúc này khoảng cách từ con tàu đến bờ biển là bao nhiêu?

A. 2 km. B. 3 km. C. 5 km. D. 2,5 km.


Lời giải

Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình trên, trong đó 1km ứng với 1 đơn vị.

 TA − TB = 2 10 x2 y 2
Do  nên T thuộc hypebol ( H ) : − =1.
 A ( −5;0 ) , B ( 5;0 ) 10 15

Khi con tàu T được neo lại ta có ATB = 90 , tức T thuộc đường tròn ( C ) : x2 + y 2 = 25 .

Không mất tổng quát, ta giả sử tọa độ của điểm T đều dương.

 x2 y 2
10 − 15 = 1
  x 2 = 16
Lúc này toạ độ của T thoả mãn hệ  x 2 + y 2 = 25   2  y =3.
 x  0, y  0 
 y = 9
 T T



Vậy yT = 3 . Khi đó khoảng cách từ con tàu T đến bờ biển là 3 km .

Page 32

You might also like