Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

REVIEW NỘI 1

1. Bệnh nhân Thalassemia muốn kết hôn, muốn truyền máu cho bệnh nhân thì nên dựa
vào yếu tố nào?
A. Hb
B. tình trạng Lâm sàng
C. số lượng hồng câu
D. xét nghiệm sắt huyết thanh
2. Bệnh nhân thalassemia nên kiểm tra gì tiền hôn nhân:
A. Suy tim
B. Xơ gan
C. Đái tháo đường
D. Cả abc
3. Bệnh nhân thalassemia ít gặp tai biến truyền máu nào nhất:
A. Quá tải sắt
B. Tan máu
C. Lây nhiễm qua đường truyền máu
D. Ban xuất huyết sau truyền máu
4.1 Bệnh nhân nam, 13 tuổi, vào viện vì chảy máu cơ khớp, nên làm gì đầu tiên cho bệnh
nhân:
A. XQ-SA khớp gối, ĐMCB, CTM
B. XQ-SA khớp gối, yếu tố dạng thấp, CTM
4.2 Kết quả có APTT 2.5, nên làm gì tiếp theo cho bệnh nhân:
A. Kháng đông nội sinh,
B. Định lượng các yếu tố đông máu
C. Chọc dò dịch khớp
D. A và B
4.3 Kết quả không có kháng đông nội sinh, phụ thuộc nhiệt độ (-), nên làm gì tiếp:
A. Định lượng yếu tố VIII, IX
B. Định lượng yếu tố vWB
C. Định lượng yếu tố IX, VIII
D. Cả 3 đáp án trên
4.4 Điều trị gì cho bệnh nhân, nếu bệnh nhân nhập viện tỉnh:
A. Tủa Lạnh
B. HTTĐL bỏ tủa
C. Huyết tương tươi đông lạnh
D. Huyết tương tươi
5.1 Bệnh nhân nữ vào viện vì hạch to nổi ở cổ 2 bên, vào viện vì sốt, mệt mỏi,....
Làm CTM có Hb 126, TC 225, BC 5,12
LDH 4656, creatinin, ure, ALT, AST bình thường
Làm hạch đồ chẩn đoán U Lympho tế bào không Hodgkin B lan tỏa
PET/CT có hạch ở cả 2 bên cơ hoành
Sinh thiết tuỷ: Có thâm nhiễm tuỷ xương
=> Cần làm thêm xét nghiệm gì ở bệnh nhân này?
A. bilan viêm
B. Viêm gan C
C. định nhóm máu ABO, RH
D. xét nhiệm hoại tử u
5.2 Phân loại giai đoạn của bệnh:
A. I
B. II
C. III
D. IV
5.3 Chẩn đoán xác định cho bệnh nhân:
A. Ulympho không Hodgkin tế bào B lan toả IIIA
B. Ulympho không Hodgkin tế bào B lan toả IIIB
C. Ulympho không Hodgkin tế bào B lan toả IVA
D. Ulympho không Hodgkin tế bào B lan toả IVB
5.4 Điều trị phác đồ gì cho BN
A. R-CHOP
B. ABVD
6. Đặc điểm HC Miller Fisher
a. Liệt vận nhãn
b. Mất điều hòa
c. Không liệt 2 chi dưới
d. Mất phản xạ
A. abc
B. abd
C. bcd
D. acd
7. Bệnh nhân đến vì đau bụng thượng vị….. Cho các chỉ số Lipid: TG 14,2mmol/L, LDL-C
3,2 mmol/L, TC 5,8mmol/L, HDL - C 0.9
7.1. RLLP máu loại nào
A. Tăng TG
B. Tăng cholesterol
C. Hỗn hợp
7.2. Mức độ tăng TG
A. Cao
B. Rất cao
C. Trung bình
D. Thấp
7.3. Ưu tiên làm xét nghiệm gì?
A. Siêu âm bụng
7.4. Điều trị thuốc gì?
A. Fenofibrat
B. Ezetimibe
C. Atorvastatin
D. Rosuvastatin
8. HA 161/97, SA tim thấy dày thành thất T, EF bình thường, không ĐTĐ, không khó thở,
không có biểu hiện gì khác
8.1. Phân tầng mức THA?
8.2. Thuộc nguy cơ gì
A. Thấp
B. Trung bình
C. Cao
D. Trung bình - cao
8.3 ở bệnh nhân này nên dùng thuốc gì
A. chẹn kênh calci
B. methyldopa
C. hydrazine
8.3. Mục tiêu hạ HA?
A. 120 - 130 ở người < 60 tuổi
B. 120 - 130 ở ngưới < 65 tuổi
C. 135 - 140 ở người <= 65 tuổi
D. 130 - 140 ở người <=60 tuổi
9.1 BN có HC xuất huyết, HC thiếu máu, HC NK, có thâm nhiễm hạch, nên làm gì để chẩn
đoán cho BN:
A. Tuỷ đồ, hoá mô MD
B. Tuỷ đồ, hoá học tế bào, nhiễm sắc thể tủy
C. nhiễm sắc thể tủy, phân loại miễn dịch
9.2 Xác định ra có tế bào blast 20%, CD 20 tế bào B to nhỏ không đều, PAS (+), Sudan đen
(-), peroxidase (-), chẩn đoán thể
A. LMX L2
B. LXM L1
9.3 Điều trị ban đầu gì cho bệnh nhân
A. HyperCVAD course A
B. HyperCVAD course B
C. 3+7

10. Triệu chứng lâm sàng của hẹp van động mạch chủ?
A. Đau ngực, khó thở, ngất
11. Tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp khít van động mạch chủ trên siêu âm:
A. Chênh áp qua van > 40mmHg
B. Tốc độ qua van >4
C. Diện tích lỗ van <1.2
12. Phân độ Killip 2 thì bệnh nhân có biểu hiện gì?
A. Không có triệu chứng suy tim trái
B. Tiếng T3, ran ẩm 2 đáy phổi
C. Phù phổi cấp
D. Sốc tim
13. Cho điện tâm đồ (BAV II Morbiz 1). Bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi, giảm khả năng
gắng sức. Nhịp tim đều, chậm 45 - 50 nhịp/p
13.1. Hỏi là rối loạn nhịp gì
13.2. Điều trị gì ngay để tăng nhịp tim:
A. Atropin sulfate
B. Adrenaline
C. Dopamin
D. Đặt máy tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch
13.3. Kế hoạch điều trị sau này
A. Theo dõi thêm
B. Dùng theophylin kéo dài
C. Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 2 buồng
D. Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 3 buồng đồng bộ hóa

14.1 Bệnh nhân Gout 3 năm, 2 tuần gần đây điều trị thuốc giảm đau không rõ loại, đỡ ngay
sau 1-2 ngày. , kiểu hình Cushing, vào viện vì mệt mỏi, sút cân định lượng cortisol 8h sáng,
ACTH 1 pg/l,
14.1 chẩn đoán phù hợp nhất la
a. suy thượng thận do thuốc
b. hội chứng cushing do thuốc
c.
14.2 các xét nghiệm cần làm đầu tiên ở bn này là ;
a. cortisol, ACTH mau
b. nghiệm pháp synacthen 250 mcg
c. ….
d.
14.3 bệnh nhân sau đó được làm nghiệm pháp synacthen kết quả cortisol 256: Chẩn đoán
phù hợp là
a. loại trừ suy thượng thận do thuốc
b. suy thượng thận do thuốc
c. theo dõi thêm

15. Để dự phòng các tai biến truyền máu cho bệnh nhân thalassemia không cần thiết phải:
A. Thải sắt
B. Dùng thuốc ức chế miễn dịch
C. Truyền hồng cầu hòa hợp phenotype
16. Đâu là tai biến truyền máu muộn
A. Sốt
B. Phản vệ
C. Quá tải thể tích tuần hoàn
D. Xuất huyết sau truyền máu
17. Đặc điểm của xuất huyết giảm tiểu cầu:
A. Xuất huyết tự nhiên đa hình thái, đa kích thước
B. Xuất huyết dạng mảng
C. Xuất huyết cơ khớp
18. Bệnh nhân nữ 22 tuổi, tiền sử khỏe mạnh. 4 tháng trước bệnh nhân bị tai nạn chấn
thương cổ, hiện đang tập PHCN vì đau cổ. Bệnh nhân gập cổ đột ngột xuất hiện chóng mặt,
nôn buồn nôn, tê bì nửa mặt trái. Khám thấy đồng tử bên trái 2.5 cm bên phải 3.5 cm, hẹp
khe mi trái. Giảm cảm giác xúc giác, nhiệt và đau ở vùng chi phối dây V1, V2, V3 bên trái.
Khám thấy tay trái có rối tầm, quá tầm. Giảm cảm giác nông nửa người phải.
18.1. Bệnh nhân biểu hiện hội chứng gì trên lâm sàng:
A. Hội chứng tiểu não
B. Hội chứng Wallenberg
C. Hội chứng Weber
D. Hội chứng Foville
18.2. Nguyên nhân chóng mặt là:
A. Nhồi máu hành não
B. U tiểu não
C. U góc cầu - tiểu não
D. Viêm dây thần kinh tiền đình
18.3. Làm cận lâm sàng gì để chẩn đoán
A. Chụp CT sọ não
B. Chụp MRI não - mạch não
18.4. Nguyên nhân của tổn thương này có thể là gì?
A. Di truyền
B. Đột biến
C. Lóc tách động mạch
D. Xơ vữa động mạch
19. Bệnh nhân sốt, mệt mỏi 5 ngày nay. Đột ngột thấy yếu chân 2 bên. Vào viện khám thấy
cơ lực chân trái ⅕ đồng đều gốc và ngọn. Cơ lực chân phải ⅖ ngọn chi, ⅗ gốc chi, mất phản
xạ gân xương, trương lực cơ giảm, không có phản xạ bệnh lý. Không giảm cảm giác nông,
sâu.
19.1. Đặt chẩn đoán phân biệt 2 trường hợp nào có thể nhất:
1. GBS thể cổ điển
2. GBS thể sợi trục vận động
3. Viêm tủy ngang cấp tính
4. Nhồi máu tủy
A. 1,2
B. 1,3
C. 2,3
D. 2,4
19.2. MRI tủy thấy tổn thương ngấm thuốc bán phần tủy ở D6, D7. Tổn thương bán phần
nào phù hợp với lâm sàng:
A. Trung tâm tủy
B. Bán phần trước
C. Bán phần sau
D. Cột bên tủy
19.3. Cận lâm sàng nào không cần thiết ở bệnh nhân này:
A. MRI sọ não
B. Kháng thể kháng MOG
C. PCR dịch não tủy tìm căn nguyên
D. KT kháng Aquaporin IV
19.4. Xét nghiệm dịch não tủy thấy tế bào 315/mm3, 70% là bạch cầu lympho, protein 0.7.
Căn nguyên nào có khả năng cao nhất:
A. VZV
B. HSV 1
C. Enterovirus
D. HSV 2
20. Điều trị levothyroxin liều 1.6mcg/kg/ngày cho đối tượng nào:
A. Người trẻ,
B. Người già,
21.các thuốc đái tháo đường có tác dụng bảo vệ tim mạch trừ
A.metformin
B.sglt2
C.DPP4
D.GLP1 RA
22. một bệnh nhân 21 tuổi vào viện vì mệt mỏi, khát nhiều, gầy sút 3 kg. xét nghiệm đường
máu 16.8, hba1c 9.7
22.1 : Biến chứng dễ gặp nhất ở nệnh nhân này là
A .toan ceton
b.toan áp lực thẩm thấu
c. biến chứng mắt do đái tháo đường
d biến chứng thận do đái tháo đường
22.2 tiêm insulin như thế nào cho bn:
A.mội mũi nền
b. 2 muic hỗn hợp
C. 4 mũi theo phác đồ basal-bolus
22.3sau bao liêu tầm soát biến chứng mắt , thận ở bệnh nhân
A. ngay sau khi ổn định
B. ngay lập tức sau khi chẩn đoán
C. 5 năm sau
D. 1 năm sau
23 một bệnh nhân vào viện vì kiểu hình cushing , xn cortisol 560, ACTH 1 pg/ l
23.1 xét nghiệm cần làm tiếp theo ở bn là
A: cortisol máu 20h
b nghiệm pháp dexa liều thấp 1 mg qua đêm
C nghiêm pháp dexa liều cao qua đêm
23.2 bệnh nhân được làm nghiệm pháp dexa liều thấp kết quả cortisol 256 , xét nghiệm cần
làm tiếp theo là:
A. chụp ct ổ bụng
B. nghiệm pháp Dexa liều cao
C. xét nghiệm ACTH…
23.3 bệnh nhân được chụp CT phát hiện u thượng thận phải 13*17 mn , điều trị nào sau đây
là phù hợp
A. phẫu thuật nội soi cắt bỏ khối u
B. phẫu thuật mổ mở cắt khối u và tuyến thượng thận
C. điều trị nội khoa
D. Xạ trị
24 . thuốc chẹn beta xử dụng cho bệnh nhân suy tim trừ
A. EF 40 %
B. nhịp tịm 65 lần /phút
C. phù phổi cấp’
D. HA 110/70 mmHg
25. thân của noron tiền đình nằm ở đâu
A soan năng
B. các ống bán khuyên
C. thân não
E. tiểu não
26. Đâu là đau đầu nguyên phát:
A. Viêm màng mạch
B. Xuất huyết não
C. U não
D. Đau đầu căng cơ
27. Đặc điểm của đau đầu migrain không aura:
A. Đau mức độ trung bình-năng
B. Đau cả 2 bán cầu
C. Giảm khi hoạt động
D. Đau kiểu bóp chặt
28. Bệnh nhân vào viện vì chóng mặt nhiều lần, mỗi lần 30s, chẩn đoán nghi ngờ gì?
A. Chóng mặt kịch phát lành tính
B. Menier
C. Viêm dây thần kinh tiền đình
28.2 Cần làm gì để chẩn đoán:
A. Dix-Hallpike
B. CT não
28.3 Phương án điều trị cho bệnh nhân này là gì?
A. Thuốc ức chế tiền đình
B. Thuốc hồi phục tiền đình
C. Epley
D. Cả 3
29. THuốc nào không phải thuốc ức chế tiền đình
A. Betahistine
30. Thuốc nào không gây hội chứng cushing:
A. Betamethasone
B. Dexamethasone
C. Prednisolone
D. 1 thuốc nữa cơ mà k nhớ tên

https://docs.google.com/document/d/1iFYFiFAgBvkIjhtOpldSZPsWwVcJo0T5MRtpOac7EbQ
/edit?usp=sharing
link của t

You might also like