Bài 2 - Bài Tập Về Hàm Tuần Hoàn (Lời Giải + Đáp Án)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC: GIẢI TÍCH 1 – KỸ THUẬT


Chương 02: HÀM SỐ
BTTL: BÀI TẬP VỀ HÀM TUẦN HOÀN

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Hàm số tuần hoàn: nếu có T  0 để

➢ TXĐ thỏa mãn x  TXD  x  T  TXD


➢ f (x) = f ( x + T ) x TXD
T gọi là chu kỳ, T nhỏ nhất là chu kỳ cơ sở

Tìm chu kỳ cơ sở:

➢ Dự đoán chu kỳ cơ sở là T , c/m T là chu kỳ


➢ Chỉ ra không có chu kỳ nhỏ hơn T

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ cơ sở của các hàm số sau (nếu có)

1) f (x) = 1 − sin x
Lời giải:
f (x + 2π) = 1 − sin ( x + 2π) = 1 − sinx = f ( x ) x   hàm tuần hoàn và T = 2π là chu kỳ
Giả sử có chu kỳ 0  p  T  1 − sin ( x + p ) = 1 − sinx  sin ( x + p ) = sinx x (1)
Từ (1) cho x = 0  sin p = 0  p = π (chú ý 0  p  T = 2π )
π  π π
Thay vào (1) p = π và cho x =  sin  π +  = sin  −1 = 1 --> vô lý --> không tồn tại chu kỳ
2  2 2
nhỏ hơn T = 2π , vậy T = 2π là chu kỳ cơ sở
 3π 
2) f (x) = sin  3x +
 4 
Lời giải:
 2π    2π  3π     3π 
= f ( x ) x nên hàm số tuần

f x+  = sin  3  x +  +  = sin  3x + + 2π  = sin  3x +
 3    3  4   4   4 
hoàn nhận T = 2π / 3 làm chu kỳ
 3π   3π 
Giả sử có chu kỳ 0  p  T  sin  3 ( x + p ) +  = sin  3x + x
 4   4 
 sin ( u + 3p ) = sinu u ( u = 3x + 3π / 4 ) (1)
Từ (1) cho u = 0  sin 3p = 0  3p = π (chú ý 0  3p  2π )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

π  π π
Thay vào (1) 3p = π và cho x =  sin  π +  = sin  −1 = 1 --> vô lý --> không có chu kỳ nào
2  2 2
nhỏ hơn T = 2π / 3 , vậy đó cũng là chu kỳ cơ sở
 x−π
3) f (x) = cos  
 3 
Lời giải:
 ( x + 6π) − π   x−π   x−π
f ( x + 6π) = cos   = cos  + 2π  = cos   = f ( x) x nên hàm tuần hoàn
 3   3   3 
 
nhận T = 6π làm chu kỳ
 ( x + p) − π   x−π
Giả sử có chu kỳ 0  p  T  cos   = cos   x
 3   3 
 
 p x−π
cos  u +  = cosu u (với u = ) (1)
 3 3
p p
Từ (1) cho u = 0  cos = 1 (chú ý 0   2π ) điều này dẫn đến không tồn tại p
3 3
Vậy T = 6π là chu kỳ cơ sở
4) f (x) = sin ( ax + b ) ,a  0
Lời giải:
 2π    2π  
f x+  = sin  a  x + + b  = sin ( ax + b + 2π ) = sin ( ax + b ) = f ( x ) x nên hàm tuần hoàn và
 a    a  
T = 2π / a (  0 ) là một chu kỳ
Giả sử có chu kỳ 0  p  T  sin a ( x + p ) + b = sin ( ax + b ) ( ) x

π π 
 sin ( u + ap ) = sin ( u) u (với u = ax + b ), cho u =  sin  + ap  = 1 (1)
2 2 
π π π
Chú ý 0  ap  2π   ap +  2π +  không tồn tại p thỏa mãn (1)
2 2 2
Vậy không có chu kỳ nhỏ hơn T = 2π / a nên nó là chu kỳ cơ sở
5) f (x) = sin2 x
1 − cos 2x
Gợi ý: f (x) = sin2 x =  tuần hoàn – chu kỳ cơ sở là π
2
6) f (x) = sin x

1 − cos 2x
Gợi ý: f (x) = sin x = sin2 x = tuần hoàn – chu kỳ cơ sở là π
2
7) f (x) = sin x + sin 2x
Lời giải: f ( x + 2π) = sin ( x + 2π) + sin2 ( x + 2π) = sinx + sin2x = f ( x ) x nên hàm số tuần hoàn
và T = 2π là chu kỳ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giả sử có chu kỳ 0  p  2π  sin ( x + p ) + sin2 ( x + p ) = sinx + sin2x x (1)


Từ (1) cho x = 0  sin p + sin 2p = 0 . Lại cho x = π  − sin p + sin 2p = 0 . Từ đây suy ra
sin p = 0  p = π (chú ý 0  p  2π )
Thay p = π vào (1)  sin ( x + π) = sinx x tất nhiên điều này không thể vì π không là
chu kỳ hàm sin
Vậy không tồn tại chu kỳ bé hơn T = 2π nên đó cũng là chu kỳ cơ sở
1 1
8) f (x) = sin x + sin 2x + sin 3x
2 3
Lời giải:
Dễ dàng kiểm tra f ( x + 2π) = f ( x ) x  hàm tuần hoàn và T = 2π là một chu kỳ
Giả sử có chu kỳ 0  p  2π thế thì:

sin ( x + p ) + sin 2 ( x + p ) + sin 3 ( x + p ) = sin x + sin 2x + sin 3x


1 1 1 1
x (1)
2 3 2 3
1 1 1 1
Ở (1) cho x = 0  sin p + sin 2p + sin 3p = 0 và x = π  − sin p + sin 2p − sin 3p = 0
2 3 2 3
 
1 1
( 4
 sin p + sin 3p = 0  sin p + 3sin p − 4 sin3 p = 0  sin p  2 − sin 2 p  = 0  sin p = 0
3 3  3 
)
1 1
Chú ý 0  p  2π  p = π , thay vào (1) được − sin x − sin 3x = sin x + sin 3x rõ ràng điều này
3 3
π
không đúng, chẳng hạn với x =
2
Vậy không tồn tại chu kỳ nhỏ hơn T = 2π nên nó cũng là chu kỳ cơ sở
9) f (x) = x cos x
Lời giải:
Giả sử hàm tuần hoàn có chu kỳ T  0 khi đó:
xcos x = ( x + T ) cos ( x + T ) = ... = ( x + nT ) cos ( x + nT ) x n  (1)

Luôn chọn được xn  0; 2π sao cho cos ( xn + nT ) = 1 , thay vào (1) thu được:

xn cos xn = ( xn + nT ) n  điều này không thể vì cho n → + thì vế trái bị chặn còn vế
phải → +
Vậy hàm đã cho không tuần hoàn
1
10) f (x) = sin
x
Lời giải:
T  0  x = −T  TXD nhưng x + T = 0  TXD vậy T không thể là chu kỳ. Từ đó hàm số không
tuần hoàn
11) f (x) = sin(x 2 )
Lời giải:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giả sử hàm số tuần hoàn và T là chu kỳ  sin(x 2 ) = sin ( x + T )


2
x

(
 sin x2 = sin x2 + 2xT + T 2 ( )) = sin x 2
( )
cos 2xT + T 2 + cos x2 sin 2xT + T 2 ( ) x

Chọn x = nπ  sin x 2 = 0  cos x 2 sin 2xT + T 2 = 0  sin 2xT + T 2 = 0 ( ) ( )


2 nπT + T 2
 2 nπT + T 2 = mπ   n (1)
π

Thay n = 1; 2 vào (1) rồi lấy hiệu được


2T 2π − 2T π 2T
π
=
π
( 2 −1 )
Thay n = 4; 9 vào (1) rồi lấy hiệu được
2T 9π − 2T 4π 2T
π
=
π
( 9− 4 = ) 2T
π

Thực hiện phép chia suy ra 2 − 1 , điều này không đúng


Vậy hàm số không tuần hoàn
12) f (x) = sin x + sin 3x
Gợi ý: tương tự câu 1.08, hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T = 2π
13) f (x) = sin x
+
Gợi ý: TXĐ = nên hàm số không tuần hoàn
1, x Q
14) f (x) =  (hàm Dirichlet)
0, xI
Lời giải:
T  và T  0 thì x và x + T cùng hữu tỉ hoặc cùng vô tỉ f ( x + T ) = f ( x )
Vậy hàm số tuần hoàn nhận T làm chu kỳ
Vì không có số hữu tỉ dương nhỏ nhất nên không có chu kỳ cơ sở

Bài 2. Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định trên R và tuần hoàn với chu kì lần lượt là T1 , T2 Biết tỉ số
T1
là một số hữu tỉ. CMR f (x) + g(x) và f (x)g(x) cũng là các hàm số tuần hoàn
T2

Lời giải:
T1 m
Biểu diễn dạng phân số tối giản =  T1 = mT0 T2 = nT0 . Đặt T = mnT0
T2 n
f ( x ) = f ( x + T1 ) = f ( x + T1 + T1 ) = ... = f ( x + nT1 ) = f ( x + T ) x điều này chứng tỏ T là chu kỳ
của hàm số f ( x ) . Tương tự nó cũng là chu kỳ của g ( x )

Vậy thì f (x + T) + g(x + T) = f ( x ) + g ( x ) x tức f (x) + g(x) tuần hoàn

f (x + T)g(x + T) = f ( x ) g ( x ) x tức f (x)g(x) tuần hoàn


Ta có đpcm

Bài 3. Hàm hằng số xác định trên có tuần hoàn không? Nếu có hãy tìm chu kỳ cơ sở?
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Lời giải:
Với mọi số dương T thì: f (x + T) = a = f ( x ) x vậy hàm số tuần hoàn và nhận T làm
chu kỳ. Rõ ràng không tồn tại số thực dương nhỏ nhất nên không có chu kỳ cơ sở

Bài 4. Xem xét hai khẳng định sau:

1) Tổng, tích hai hàm tuần hoàn cùng chu kỳ T là hàm tuần hoàn nhận T làm chu kỳ
2) Tổng, tích hai hàm tuần hoàn cùng chu kỳ cơ sở T là hàm tuần hoàn nhận T làm chu kỳ cơ sở
Lời giải:
1) Xem chứng minh ở bài 2. Khẳng định đúng
2) Ta chứng minh khẳng định không đúng bằng cách lấy ví dụ
sin 2x
sin x và cos x tuần hoàn CKCS 2π nhưng sin x cos x = tuần hoàn CKCS là π
2
sin x và − sin x tuần hoàn CKCS 2π nhưng tổng của chúng là hàm hằng, tuần hoàn không có
CKCS

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 5

You might also like