LÝ THUYẾT ANCOL TRÊN LỚP

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

LÝ THUYẾT ANCOL

VÍ DỤ

Câu 1. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm OH?
a. propan-1,2-điol b. glixerol c. ancol benzylic d. ancol etylic
Câu 2. Theo danh pháp IUPAC, ancol (CH3)2C=CH-CH2OH có tên gọi là?
a. pent-2-en-1-ol b. 2-metylbut-2-en-4-ol
c. 3-metylbut-2-en-1-ol d. ancol isopent-2-en-1-ylic
Câu 3. Phân tích thành phần của 1 ancol đơn chức X thì thấy m C +mH = 3,625mO . xác định số đồng phân ancol
thỏa mãn điều kiện trên ?
a. 1 b. 2. c. 3 . d. 4
Câu 4. Số ancol bậc 2 no, đơn hở có chứa 68,18% C về khối lượng là :
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 5. Có tối đa bao nhiêu ancol no, đơn, hở bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử :
a. 2 b. 4 c. 5 d. 6

LUYỆN TẬP
Câu 1. Trong hợp chất ancol luôn có nhóm chức nào dưới đây
O A. -OH. O B. -COOH. O C. -CHO. O D. =CO.
Câu 2. Ancol là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm …. gắn với cacbon no. Trong dấu …. là từ nào sau
đây?
O A. hydroxyl (OH-) O B. metylen −CH2-) O C. oxy −O-) O D. halogen (X-)
Câu 3. Chất nào sau đây là ancol?
O A. CH3O-CH3 O B. CH3OH O C. HCHO O D. C2H5Cl
Câu 4. Chất nào sau đây là ancol?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2-OH O C. (CH3)2-C=CH2OH O D. C6H5OH
Câu 5. Chất nào sau đây là ancol không no?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2-OH O C. (CH3)2-C=CH2OH O D. C6H5OH
Câu 6. Chất nào sau đây là ancol đa chức
O A. HO-CH2-OH O B. CH2(OH)-CH2(OH) O C. CH2=C(OH)-CH2OH O D. C6H4(OH)2
Câu 7. Ancol nào sau đây là ancol bậc I?
O A. CH3-CH2OH O B. CH3-CH(OH)-CH3
O C. (CH3)3C-OH O D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Câu 8. Chất nào sau đây là ancol bậc 2?
O A. HOCH2CH2 OH. O B. (CH3)2CHOH. O C. (CH3)2CHCH2OH. O D. (CH3)3COH.
Câu 9. Chất nào sau đây là ancol bậc 3?
O A. HOCH2CH2 OH. O B. (CH3)2CHOH. O C. (CH3)2CHCH2OH. O D. (CH3)3COH.
Câu 10. Ancol anlylic có công thức thu gọn là
O A. C2H5OH. O B. C3H5OH. O C. C6H5OH. O D. C4H5OH.
Câu 11. Bậc của ancol được tính bằng:
O A. Số nhóm –OH có trong phân tử. O B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử.
O C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH O D. Số C có trong phân tử ancol.
Câu 12. Ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Công thức phân tử của Y là
O A. C6H14O5. O B. C6H15O3. O C. C2H5O. O D. C4H10O2.
Câu 13. Bậc ancol của 2-metylpentan-2-ollà :
O A. bậc 2. O B. bậc 3. O C. bậc 1. O D. bậc 4.
Câu 14. Ancol nào sau đây không tồn tại?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2OH. O C. CH3CH(OH)2. O D.
Cả A, C.
Câu 15. Ancol nào sau đây tồn tại?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2OH. O C. CH3CH(OH)2. O D. CH3C(OH)3.
Câu 16. Chất nào sau đây là ancol etylic?
O A. C2H5OH. O B. CH3COOH. O C. CH3OH. O D. HCHO.
Câu 17. Trong dãy các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp chất đầu dãy đồng đẳng là
O A. C2H5OH. O B. CH3COOH. O C. CH3OH. O D. CH3CH2CH2OH.
Câu 18. Trong dãy các ancol không no (chứa 1 liên kết π), đơn chức, mạch hở, hợp chất đầu dãy đồng
đẳng là
O A. C2H5OH. O B. CH2=CHOH. O C. CH3OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 19. Chất nào sau đây là ancol metylic?
O A. C2H5OH. O B. CH3COOH. O C. CH3OH. O D. CH3CH2CH2OH.
Câu 20. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là
O A. CnH2n+1OH (n ≥ 1) O B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1)
O C. CnH2n+2-2kOm (n ≥ m≥k≥1) O D. CnH2n+2-m (OH)m (n ≥ m ≥ 1)
Câu 21. Công thức của 1 ancol no, mạch hở là CnHm(OH)2. Mối quan hệ của m và n là
O A. m = n. O B. m = n + 2. O C. m = 2n + 1. O D. m = 2n.
Câu 22. Công thức của dãy đồng đẳng ancol etylic là
O A. R-OH. O B. CnH2n + 1OH. O C. CnH2n+2O. O D. CnH2nOH.
Câu 23. Dãy đồng dẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là:
O A. CnH2n+2OH(n  1). O B. CnH2n-2O(n  1). O C. CnH2n-1OH(n  1). O D. CnH2n+1OH(n  1).
Câu 24. Ứng với công thức C4H10O có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức là đồng phân cấu tạo của nhau?
O A. 4. O B. 7. O C. 8. O D. 6.
Câu 25. Trong số các ancol: CH3OH (1), C2H4(OH)2 (2), C3H5OH (3), C3H5(OH)3 (4) Những ancol no,
mạch hở là O A. (1), (2), (3). O B. (1), (2), (4). O C. (2), (3), (4). O D. (1), (3), (4).
Câu 26. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
O A. Propan–1,2–điol. O B. Glixerol. O C. Ancol benzylic. O D. Ancol etylic.
Câu 27. Các ancol được phân loại trên cơ sở
O A. số lượng nhóm OH. O B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
O C. bậc của ancol. O D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 28. Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
O A. 1,2,3. O B. 1,3,2. O C. 2,1,3. O D. 2,3,1.
Câu 29. CTTQ của ancol bậc 1 no, đơn chức:
O A. CnH2n+1OH. O B. R-CH2OH. O C. CnH2n+1CH2OH. O D. CnH2nCH2OH
Câu 30. Có tất cả bao nhiêu cấu tạo của ancol bền có công thức phân tử dạng C3H8Ox?
O A. 2. O B. 3. O C. 5. O D. 4.
Câu 31. Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetylbutan-1-ol là:
O A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH. O B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH
O C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH. O D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH.
Câu 32. Chất nào sau đây là ancol bậc 2?
O A. HOCH2CH2 OH. O B. (CH3)2CHOH. O C. (CH3)2CHCH2OH. O D. (CH3)3COH.
Câu 33. Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là
O A. 4. O B. 3. O C. 2. O D. 1.
Câu 34. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?
O A. Ancol metylic. O B. Ancol etylic. O C. Etylen glicol. O D. Glixerol.
Câu 35. Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
O A. Etylenglicol. O B. Phenol. O C. Etanol. O D. Etanđial.
Câu 36. Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH. Tên thay thế của X là
O A. propanal. O B. propanoic. O C. ancol propylic. O D. propan- 1- ol.
Câu 37. Metanol là một trong các tác nhân có lẫn trong rượu uống kém chất lượng, gây ngộ độc cho
người uống. Metanol thuộc loại hợp chất
O A. hiđrocacbon. O B. axit cacboxylic. O C. anđehit. O D. ancol.
Câu 38. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH(OH)CH3 là
O A. propan-1-ol. O B. propan-2-ol. O C. pentan-1-ol. O D. pentan-2-ol.
Câu 39. Hợp chất (CH3)3COH có tên thay thế là
O A. 2-metylpropan-2-ol. O B. 1,1-đimetyletanol.
O C. trimetylmetanol. O D. butan-2-ol.
Câu 40. Chất X có công thức: CH3CH=CHCH(OH)CH3 có tên gọi là
O A. penten-2-ol. O B. pent-2-en-4-ol. O C. pent-2-en-2-ol. O D. pent-3-en-2-ol.
Câu 41. Cho ancol (H3C)2C(C2H5)CH2CH2(OH) có tên thay thế là:
O A. 3,3-đimetylpentan-1-ol. O B. 3-etyl-3-metylbutan-1-ol.
O C. 2,2-đimetylbutan-4-ol. O D. 3,3-đimetylpentan-5-ol.
Câu 42. Hợp chất có công thức cấu tạo : CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH có tên gọi là
O A. 3-metylbutan-1-ol. O B. 2-metylbutan-4-ol.
O C. Ancol isoamylic. O D. 3-metylbutan-1-ol hoặc ancol isoamylic.
Câu 43. Tên thay thế của chất sau (CH3)2CHCH2CH(OH) CH3 là
O A. 4 – metylpentan-1-ol O B. 4,4 – dimetylbutan-2-ol
O C. 1,3 – dimetylbutan-1-ol O D. 2,4 – dimetylbutan-4-ol
Câu 44. Tên thay thế của chất sau CH3CH2CH2CH(OH)CH3 là
O A. 3-metylbutan -2-ol O B. 2-metylbutan-2-ol.
O C. pentan-2-ol. O D. 1-metylbutan-1-ol.
Câu 45. Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetylbutan-1-ol là:
O A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH O B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH
O C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH O D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH
Câu 46. C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
O A. 3 O B. 4 O C. 1 O D. 2
Câu 47. Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
O A. but-2-en- 1- ol. O B. but-2-en-4-ol. O C. butan-1-ol. O D. but-2-en
Câu 48. Ancol iso-butylic có công thức cấu tạo là

O A. O B.

O C. O D.
Câu 49. Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?
O A. ancol sec-butylic: (CH3)2CH-CH2OH O B. ancol isoamylic: (CH3)2CHCH2CH2CH2OH
O C. axit picric: Br3C6H2OH O D. p-crezol: p-CH3-C6H4-OH.
Câu 50. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
O A. bậc IV. O B. bậc I. O C. bậc II. O D. bậc III.
Câu 51. Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là
O A. 4. O B. 8. O C. 1 O D. 3
Câu 52. Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là
O A. C2H5O. O B. C4H10O2. O C. C4H10O. O D. C6H15O3.
Câu 53. Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là
O A. 5. O B. 3. O C. 4. O D. 2.
Câu 54. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
O A. C6H5CH2OH. O B. CH3OH. O C. C2H5OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 55. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
O A. C3H7OH. O B. CH3OH. O C. C6H5CH2OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 56. Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử
của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 57. Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử là C4H10O ?
O A. 6. O B. 7. O C. 4. O D. 5.
Câu 58. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 59. Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của
cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 1.

You might also like