Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 5 : ĐỘNG HỌC

Th.S TRẦN BỮU ĐĂNG


KHOA HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp. HỒ CHÍ MINH
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng được định nghĩa là tốc độ thay đổi nồng độ theo đơn vị thời gian.

aR → bP
1 d [ R] 1 d [ P]
rate = − =
a dt b t
Tốc độ tiêu thụ R:

d [ R]
rateR = −
dt
Tốc độ phản ứng bằng tốc độ Tốc độ phản ứng bằng tốc độ
giảm nồng độ tác chất theo đơn tăng nồng độ sản phẩm theo đơn Tốc độ hình thành P:
vị thời gian. vị thời gian.

1 [ R] f − [ R]i 1 [ R] 1 [ P] f − [ P]i 1 [ P]
d [ P]
rate = − =− rate = = rateP =
a t f − ti a t b t f − ti b t dt
12/17/2020 2
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Đường thẳng tiếp tuyến tại một điểm thời gian có hệ số góc được xem là giá trị tốc độ.

Tốc độ tiêu thụ A nhanh hơn tốc độ


tiệu thụ B.

12/17/2020 3
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Đường thẳng tiếp tuyến tại một điểm thời gian có hệ số góc được xem là giá trị tốc độ.

Tốc độ phản ứng thay đổi theo thơi gian.

Tốc độ đầu phản ứng đạt cực đại.

Tốc độ giảm đi theo thời gian.

12/17/2020 4
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Năng lượng va chạm

Va chạm có hiệu quả

Năng lượng hoạt hóa là năng lượng động học nhỏ nhất mà các hạt
cần có trước khi chúng có thể phản ứng nhau.

12/17/2020 5
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Định hướng của sự va chạm

Một phản ứng xảy ra khi các hạt có năng lượng động học lớn hơn năng lượng hoạt hóa và có định hướng
va chạm đúng.
12/17/2020 6
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Nồng độ tăng → Tăng số lượng va chạm có hiệu quả → Tốc độ phản ứng tăng

12/17/2020 7
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Giảm kích thước hạt

→ Tăng diện tích bề mặt

→ Tăng số va chạm có hiệu quả

→ Tăng tốc độ phản ứng

Tăng áp suất

→ Tăng nồng độ

→ Tăng số va chạm có hiệu quả

→ Tăng tốc độ phản ứng

12/17/2020 8
Thuyết va chạm và tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa thuận


và nghịch
→ Tăng số hạt có năng lượng động học lớn
hơn năng lượng hoạt hóa
→ Tăng số va chạm có hiệu quả
→ Tăng tốc độ phản ứng

Xúc tác được hoàn nguyên sau phản ứng.


Không làm chuyển dịch cân bằng, không thay đổi hiệu suất phản ứng.

12/17/2020 9
Xác định tốc độ phản ứng

12/17/2020 10
Xác định tốc độ phản ứng
Phản ứng bậc 1 theo nồng độ cyclopropane; bậc tổng
cộng phản ứng bằng 1 với hằng số tốc độ phản ứng
6.67 x 10-4 s-1.

12/17/2020 rcyclopropane = 6.67 x10−4 [cyclopropane] 11


Xác định tốc độ phản ứng
Bậc phản ứng riêng phần – bậc phản ứng tổng cộng

Bậc phản ứng riêng phần không phụ thuộc vào hệ số tỉ lượng, chỉ phụ thuộc vào cơ chế phản ứng.
Bậc phản ứng tổng cộng là tổng các bậc riêng phần.

12/17/2020 12
Xác định tốc độ phản ứng
Bài 1: Viết phương trình động học, tìm hằng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng của phản ứng sau

12/17/2020 13
Xác định tốc độ phản ứng
Phản ứng bậc 0: aR → bP

1 dCR
r=− = k  dCR = − akdt
a dt
C t
  dC
Co
R = − kobs  dt (kobs = ak )
0

 Co − C = kobs t
 C = Co − kt

12/17/2020 14
Xác định tốc độ phản ứng
Phản ứng bậc 1: aR → bP

1 dCR dCR
r=− = kCR  = − akdt
a dt CR
C t
dCR
 = − kobs  dt (kobs = ak )
Co
CR 0

Co ( R )
 ln = kobs t
CR
 ln CR = ln Co ( R ) − kobs t
or CR = Co ( R ) e − kobst

lnC
12/17/2020 15
Xác định tốc độ phản ứng
Phản ứng bậc 2: aR → bP

1 dCR dCR
r=− = kCR  2 = − akdt
2

a dt CR
C t
dCR
  2 = − kobs  dt (kobs = ak )
Co
CR 0

1 1
 = + kobs t
CR Co ( R )

1/C
12/17/2020 16
Xác định tốc độ phản ứng
Xác định bậc phản ứng bằng phương pháp nồng độ đầu
Viết phương trình động học, tìm hằng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng của phản ứng sau
A+B→P

R = k[A]x[B]y

Khi [B] = 0.10 M = const:


(1) (2) ➔ nồng độ A tăng gấp đôi thì
tốc độ đầu tang gấp đôi
➔ Bậc 1 theo A

Khi [A] = 0.30 M = const: (3) (4) ➔


nồng độ B tăng gấp đôi, tốc độ đầu
tăng gấp 4 lần
➔ Bậc 2 theo B.

Do đó r = k[A][B]2

12/17/2020 17
Xác định tốc độ phản ứng
Xác định bậc phản ứng bằng phương pháp nồng độ đầu
Bài 2: Viết phương trình động học, tìm hằng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng của phản ứng nitrogen
monoxide (g) phản ứng với oxygen (g).

Bài 3: Điền vào số liệu còn thiếu trong ô trống: A + 2B → P Biết r = k[A]2

12/17/2020 18
Xác định tốc độ phản ứng
Bài 4: Ethyleneoxide bị nhiệt phân theo phương trình sau:
C2H4O (g) → CH4 (g) + CO (g)
Ở 687.7K áp suất chung của hỗn hợp phản ứng biến đổi theo thời gian như bảng số liệu bên dưới.
Hãy chứng tỏ rằng phản ứng phân hủy C2H4O là bậc nhất. Sau bao lâu thì lượng ethyleneoxide giảm đi 90%?

t (phút) 0 5 7 9 12 18

P.105 (N.m-2) 0.155 0.163 0.166 0.169 0.174 0.182


Bài 5: Một phản ứng được nghiên cứu động học như sau: A → 2B + C
Xác định bậc phản ứng theo [A] và chu kì bán hủy của phản ứng.
b. Xác định nồng độ đầu [A]o và hằng số tốc độ phản ứng.
c. Xác định nồng độ [A] sau 9s.

12/17/2020 19

You might also like