Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Như chúng ta đã biết, trong việc tính toán nội lực và thiết kế kết cấu nhà cao tầng,

tải trọng gió


động và động đất có ảnh hưởng lớn đến kết quả. Có một vấn đề mà một số sinh viên và kỹ sư vẫn hay
thắc mắc, đó là hệ số tổ hợp khối lượng (mass source) khi tính toán các dạng dao động được lấy như thế
nào. Một số người thường lấy là: TT + 0.5HT; một số khác lại lấy TT + 0.24HT. Vậy lấy như thế nào thì
mới đúng?

Theo điều 3.2.4 của “TCVN 229-1999. Hướng dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió”
thì khi kể đến các khối lượng chất tạm thời trên công trình trong việc tính toán động lực tải trọng gió, cần
đưa vào hệ số chiết giảm khối lượng.

Bảng 1 – Hệ số chiết giảm đối với một số dạng khối lượng chất tạm thời trên công trình

Dạng khối lượng Hệ số chiết giảm khối lượng


Bụi chất đống trên mái 0.5
Các vật liệu chứa chất trong kho, silo, bunke, bể chứa 1.0
Thư viện và các nhà chứa hàng, 0.8
Người, đồ đạc trên sàn tính tương
chứa hồ sơ
đương phân bố đêu
Các công trình dân dụng khác 0.5
Có móc cứng 0.3
Cầu trục và cẩu treo các vật nặng
Có móc mềm 0.0

Theo điều 3.2.4 – 2 của TCVN 375-2006

Các hiệu ứng quán tính của tác động động đất thiết kế phải được xác định có xét đến các khối lượng liên quan
tới tất cả các lực trọng trường xuất hiện trong tổ hợp tải trọng sau :

Gk,j “+”E,i . Qk,i (3.17)

Trong đó:

E,i hệ số tổ hợp tải trọng đối với tác động thay đổi i (xem 4.2.4);

(3) Các hệ số tổ hợp E,i xét đến khả năng là tác động thay đổi Qk,i không xuất hiên trên toàn bộ
công trình trong thời gian xảy ra động đất. Các hệ số này còn xét đến sự tham gia hạn chế của
khối lượng vào chuyển động của kết cấu do mối liên hệ do mối liên kết không cứng giữa chúng.

C¸c hÖ sè tæ hîp E,i trong 3.2.4(2)P dïng ®Ó tÝnh to¸n c¸c hÖ qu¶ cña t¸c ®éng ®éng ®Êt ph¶i ®îc x¸c
®Þnh theo biÓu thøc sau:

E,i = . 2,i (4.2)

C¸c gi¸ trÞ  cho trong B¶ng 4.2.


B¶ng 4.2. Gi¸ trÞ cña  ®Ó tÝnh to¸n Ei

Lo¹i t¸c ®éng thay ®æi TÇng 


C¸c lo¹i tõ A-C* M¸i 1,0
C¸c tÇng ®îc sö dông ®ång thêi 0,8
C¸c tÇng ®îc sö dông ®éc lËp 0,5
C¸c lo¹i tõ D-F* vµ kho lu tr÷ 1,0

* C¸c lo¹i t¸c ®éng thay ®æi ®îc ®Þnh nghÜa trong B¶ng 3.4.

(4) Các giá trị 2,i cho trong bảng cho trong bảng 3.4 còn các giá trị E,i đối với nhà được cho ở 2.4.

Bảng 3.4: Các giá trị đối với nhà

Tác động

Tải trọng đặt lên nhà loại


Loại A: Khu vực nhà ở gia đình 0,3
Loại B: Khu vực văn phòng 0,3
Loại C: Khu vực hội họp 0,6
Loại D: Khu vực mua bán 0,6
Loại E: Khu vực kho lưu trữ 0,8
Loại F: Khu vực giao thông, trọng lượng xe ≤ 30kN 0,6
Loại G: Khu vực giao thông, 30kN≤ trọng lượng xe ≤ 160kN 0,3
Loại H: Mái 0

Như vậy, tùy theo công năng sử dụng của công trình thì chúng ta sẽ có hệ số tổ hợp khối lượng khác
nhau. Chẳng hạn, khi tính toán kết cấu một công trình chung cư (loại tác động A: khu vực gia đình) thì
lần chạy đầu tiên để lấy các thông số dao động cho việc tính toán gió động, chúng ta lấy hệ số tổ hợp khối
lượng là 0.5 (theo bảng 1 – điều 3.2.4 TCVN 229-1999), sau đó chúng ta gán tải trọng động đất dạng phổ
đáp ứng và đặt lại hệ số tổ hợp khối lượng là 0.8*0.3 = 0.24.

Trên đây là bài viết của tác giả sau khi xem xét các tiêu chuẩn TCVN 229-1999 và TCXDVN 375-2006.
Mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn. Xin chân thành cảm ơn!

You might also like