Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HCM
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN BÀO CHẾ
Lớp: D2021B
Nhóm thực tập: 14
Tiểu nhóm: 4
Buổi thực tập: Sáng thứ 2, 18/09/2023
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Chánh Lâm - 511216216
Hoàng Phương Linh - 511216223
Nguyễn Hà Đan My - 511216269

BÁO CÁO THỰC TẬP

HỖN DỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mL


1. Mục tiêu
2. Công thức: đơn vị hỗn dịch chứa 20 liều với 1 đơn vị phân liều 5mL chứa
200mg ibuprofen
Nguyên Tỉ lệ (%) Khối lượng (g)
TT
liệu CT1 CT2 CT1 CT2
1 Ibuprofen 4,04 4,04
2 Na CMC 0,3 0,3 0,3 0,3
3 Saccarose 20 20 20 20
4 Sorbitol 6 6 6 6
5 Acid citric 0,2 0,2 0,2 0,2
Natri
6 0,1 0,1 0,1 0,1
benzoat
Dinatri
7 0,1 0,1 0,1 0,1
edetat
8 Vanilin 0,01 0,01 0,01 0,01
9 Tween 80 0 0,2 0 0,2
Nước tinh
10 --- --- 100ml 100ml
khiết vđ

3. Kiến thức tự chuẩn bị


4. Phương pháp điều chế và đánh giá chất lượng
4.1. Phương pháp điều chế
4.2. Đánh giá chất lượng

CT1 CT2
CT1 CT2
CT1 CT2

CT1 CT2
Màu sắc Trắng Trắng

Độ đục Trong mờ Đục

Mùi Vanilin Vanilin


Kích thước tiểu phân quan sát bằng
To, vón Nhỏ
mắt thường
Khả năng tái phân tán sau khi lắc Phân tán không đều Phân tán đều trong
nhẹ trong vài phút trong chất dẫn chất dẫn
Sự tách lớp theo thời gian Nhanh Chậm hơn
Kết luận: Hỗn dịch thuốc được pha chế theo công thức 2 đạt yêu cầu về cảm quan
và thời gian tái phân tán theo quy định của Dược điển.
5. Tính chất chế phẩm và bảo quản
- Hỗn dịch màu trắng đục, vị ngọt, có mùi vanilin.
- Bảo quản trong chai nhựa, để ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng.
6. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Vì sao cần hòa tan lần lượt dinatri edetat, acid citric, sorbitol và saccarose
trong vùa đủ lượng nước? Vì sao cần đun cách thủy?
→ Vì theo quy tắc hòa tan, cần hòa tan theo thứ tự độ tan từ khó đến dễ (những
chất khó tan hòa tan trước, chất dễ tan hòa tan sau). Sorbitol và saccarose hòa tan
vào nước tạo độ nhớt nên thêm vào sau.
→ Quá trình hòa tan sorbitol vào nước là quá trình thu nhiệt, làm giảm nhiệt độ
của hỗn hợp, để đảm bảo hỗn hợp tan hoàn toàn cần đun cách thủy.
Câu 2. Vì sao hòa tan lần lượt natri benzoat, vanilin vào nước?
→ Vì vanilin khó tan trong nước, dễ tan trong kiềm loãng, natri benzoat tan trong
nước tạo môi trường pH kiềm loãng thêm vào trước tạo môi trường để vanilin dễ
tan.
Câu 3. Tại sao phải tách riêng natri benzoat và vanilin riêng vào ly 3?
→ Vì trong công thức, acid citric và natri benzoat là thành phần tương kỵ, sẽ tác
dụng tạo acid benzoic kết tủa. Vanilin là tá dược tạo mùi nếu cho vào chung ly 2
đun cách thủy sẽ làm cho vanilin bị oxy hóa làm mất mùi.
Câu 4. Từ kết quả đánh giá chất lượng hai công thức, xác định vai trò của Tween
80?
→ Tween 80 có vai trò là chất gây thấm chuyển ibuprofen từ dạng sơ nước thành
dạng thân nước, giúp ibuprofen phân tán đều trong pha ngoại.
Câu 5. Có thể sử dụng chất bảo quản khác trong công thức, ví dụ như Nipagin
M?
→ Chọn chất bảo quản là Natri benzoat vì natri benzoat tan tốt trong nước (1:8)
hơn so với Nipagin M (1:400). Nipagin giảm hoạt lực khi có mặt của chất diện
hoạt không ion hóa như Tween 80 do hình thành dạng micell.
Câu 6. Hỗn dịch điều chế trong bài thực tập đã đáp ứng các tiêu chuẩn quy định
bởi Dược điển Mỹ (USP 44) hay DĐVN V chưa? Giải thích?
→ Theo DĐVN V về mặt yêu cầu chung của hỗn dịch: (Hỗn dịch khi để yên, dược
chất rắn phân tán có thể tách riêng nhưng phải trở lại phân tán đồng nhất trong
chất dẫn khi lắc nhẹ trong 1 – 2 phút và giữ nguyên trạng thái đó trong vài phút);
hỗn dịch điều chế theo công thức 1 không đáp ứng, hỗn dịch điều chế theo công
thức 2 đáp ứng.

---HẾT---

You might also like