Anhkhoa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Tự chọn

Câu 1: Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân? Liên hệ với nội dung sứ mệnh của Giai cấp
công nhân Việt Nam.
a. Khái niệm GCCN: (viết liền 1 đoạn)
- GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền
công nghiệp hiện đại.
- Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình SXVC hiện
đại, là đại biểu cho PTSX mang nh XHH ngày càng cao.
- Họ là người lao động làm thuê do không có TLSX, buộc phải bán SLĐ để sống và bị giai cấp tư sản
bóc lột GTTD. Vì vậy, lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
=> Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế
giới.
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:
*Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát của GCCN là:
+ Thông qua chính đảng ền phong (ĐCS) để tổ chức, lãnh đạo ndlđ  Đấu tranh xóa bỏ chế độ người
bóc lột người, xóa bỏ chế độ TBCN, giải phóng GCCN, ndlđ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc
hậu  Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
(Hay ngắn gọn, sứ mệnh lịch sử GCCN gồm 2 bước  Bước 1: Đấu tranh Giành chính quyền; Bước 2:
Xây dựng XH mới. Trong đó, bước 2 là quan trọng nhất vì khi thắng lợi bước 2 thì toàn bộ sứ mệnh
GCCN đã hoàn thành)
*Cụ thể, sứ mệnh lịch sử của GCCN thể hiện trên 3 nội dung cơ bản:
- Nội dung kinh tế:
+ GCCN là chủ thể của quá trình sản xuất Đại công nghiệp. GCCN là người lao động trực ếp hay gián
ếp vận hành công cụ sản xuất có nh chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Bằng
cách đó, GCCN đã:
. Tạo ền đề vật chất – kĩ thuật cho sự ra đời của XH mới.
. Tạo cơ sở cho sự ra đời của QHSX mới phù hợp với chế độ công hữu các TLSX chủ yếu của xã hội 
Phù hợp với lợi ích chung của xã hội.
+ Ở các nước XHCN (phát triển rút ngắn, bỏ qua chế độ TBCN)
. GCCN thực hiện “một kiểu tổ chức mới về lao động” nhằm tăng NSLĐ và từng bước thực hiện các
nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu PTSX, thực hiện ến bộ và công bằng
XH.

You might also like