Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Bài tập tuần 12

Bài tập 1: Cho mạch đếm hình bên, cả 2 khối đều đếm BCD.
Trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0 (mạch tự -reset).
a) Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau:
5 xung Ck, sau 10 xung Ck, sau 15 xung Ck
a) Cho biết ngõ ra của mạch trong các trường hợp nói trên

Bài tập 2: Làm lại Bài tập 1 với sơ đồ mạch


dùng Ck tác động cạnh xuống

Bài 3: Thiết tính mạch đếm đồng bộ chu trình 0  1 2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  0


a) Dùng: FFJKJ, dùng FFT, dùng FFD.
b) Vẽ sơ đồ mạch, có nhận xét gì?

Bài 4: Thiết tính mạch đếm có chu trình đếm 0  1 3  7  15  14  12  8 0.


a) Dùng: FF D, FJKJ, FFSR
b) Vẽ sơ đồ mạch, có nhận xét gì?
Giải bài tập 1a
Cho mạch đếm hình bên, cả 2 khối đều đếm mod 10
(đếm BCD). Cho trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau: 5 xung Ck; 10 Ck; 15 Ck
Sau 5 xung Ck Quan sát từ đồ thị, nhận xét:
Reset : các ngõ ra đều = 0 khi nhấn S.
Xung Ck tác động cạnh lên  đếm xuống
BCD-A: Sau 5 xung Ck
0 9 8 7 6 5
Q3 Q2 Q1 Q0 = 0101 (5)
BCD-B: Sau 5 xung Ck, với Q3 là
CK của bộ đếm BCD-B
và cạnh lên của Q3 tại xung 1 làm Q7
vàQ4 lên 1 và duy trì do chưa có
cạnh lên kế tiếp của Q3.
Vậy Q7 Q6 Q5 Q4 = 1001 (9)
Ngõ ra: Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 = 1001 0101 (95) 2
Giải bài tập 1b
Cho mạch đếm hình bên, cả 2 khối đều đếm mod 10
(đếm BCD). Cho trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau: 5 xung Ck; 10 Ck; 15 Ck
Sau 10 xung Ck
Quan sát từ đồ thị, nhận xét:
Reset : các ngõ ra đều = 0 khi nhấn S.
Xung Ck tác động cạnh lên  đếm xuống
BCD-A: Sau 10 xung Ck
0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Q3 Q2 Q1 Q0 = 0000 (0)
BCD-B: Sau 10 xung Ck, với Q3 là
CK của bộ đếm BCD-B
Với cạnh lên của Q3 tại xung 1 làm
Q7 vàQ4 lên 1 và duy trì do chưa có
cạnh lên kế tiếp của Q3.
Vậy Q7 Q6 Q5 Q4 = 1001 (9)
Ngõ ra: Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 = 1001 0000 (90) 3
Giải bài tập 1c
Cho mạch đếm hình bên, cả 2 khối đều đếm mod 10
(đếm BCD). Cho trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau: 5 xung Ck; 10 Ck; 15 Ck
Sau 15 xung Ck
Quan sát từ đồ thị, nhận xét:
Reset : các ngõ ra đều = 0 khi nhấn S.
Xung Ck tác động cạnh lên  đếm xuống
BCD-A: Sau 10 xung Ck
0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 ; 9 8 7 6 5
Q3 Q2 Q1 Q0 = 0101 (5)
BCD-B: Sau 10 xung Ck, với Q3 là CK của bộ
đếm BCD-B làm Q7 vàQ4 lên 1; đến xung 11, 12,
13, 14, 15 cạnh lên Q3 làm Q4 xuống 0
Vậy Q7 Q6 Q5 Q4 = 1000 (8)

Ngõ ra: Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 = 1000 0101


4 (85)
Giải bài tập 2a
Cho mạch đếm hình bên, cả 2 khối đều đếm mod 10
(đếm BCD). Cho trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau: 5 xung Ck; 10 Ck; 15 Ck
Sau 5 xung Ck Quan sát từ đồ thị, nhận xét:
Reset : các ngõ ra đều = 0 khi nhấn S.
Xung Ck tác động cạnh xuống  đếm lên
BCD-A: Sau 5 xung Ck
0 9 8 7 6 5
Q3 Q2 Q1 Q0 = 0101 (5)
BCD-B: Sau 5 xung Ck, với Q3 là
CK của bộ đếm BCD-B, chưa tác
động đến bộ đếm BCD – B.
Ngõ ra: Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 = 0000 0101 (05)

5
Giải bài tập 2b
Cho mạch đếm hình bên, cả 2 khối đều đếm mod 10
(đếm BCD). Cho trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau: 5 xung Ck; 10 Ck; 15 Ck
Sau 10 xung Ck
Quan sát từ đồ thị, nhận xét:
Reset : các ngõ ra đều = 0 khi nhấn S.
Xung Ck tác động cạnh xuống  đếm lên.
BCD-A: Sau 10 xung Ck
0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Q3 Q2 Q1 Q0 = 0000 (0)
BCD-B: Sau 10 xung Ck, với Q3 là CK
của bộ đếm BCD-B
Với cạnh xuống của Q3 sau thứ xung 10
làm Q4 lên 1
Vậy Q7 Q6 Q5 Q4 = 0001 (1)

Ngõ ra: Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 = 0001 0000 (10) 6


Giải bài tập 2c
Cho mạch đếm hình 7-43, cả 2 khối đều đếm mod 10
(đếm BCD). Cho trạng thái đầu của tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Vẽ dạng sóng tất cả các ngõ ra sau: 5 xung Ck; 10 Ck; 15 Ck
Sau 15 xung Ck Quan sát từ đồ thị, nhận xét:
Reset : các ngõ ra đều = 0 khi nhấn S.
Xung Ck tác động cạnh xuống  đếm lên
BCD-A: Sau 10 xung Ck
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ; 1 2 3 4 5
Q3 Q2 Q1 Q0 = 0101 (5)
BCD-B: Sau 10 xung Ck, với Q3 là
CK của bộ đếm BCD-B
Với cạnh xuống của Q3 sau xung 10
làmQ4 lên 1 và duy trì do chưa có
cạnh xuống của Q3.
Vậy Q7 Q6 Q5 Q4 = 0001 (1)
Ngõ ra: Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 = 0001 0101 (15) 7
Sau bài tập 1 và bài tập 2 thì rối rắm
khi kết nối 2 bộ đếm là do đặc điểm của bộ đếm BCD.

Với 4 bit hệ BCD đếm:


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 (khi đếm lên)
Và 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 (đếm xuống)

8
Bài 3: Thiết tính mạch đếm đồng bộ chu trình 0  1 2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  0
a) Dùng: FFJKJ, dùng FFT, dùng FFD.
b) Vẽ sơ đồ mạch, có nhận xét gì?
Giải: a) cần 4 FFJK với Ck vào song song
Bảng trạng thái Bảng trạng thái (nhị phân)

Bảng trạng thái


(nhị phân) gọn
Tìm hàm kích các FFJK

J D  QC QBQA K D  QBQA

10
J B  K B  QA

J A  KA  1
J C  Q DQBQA KC  QBQA 11
Sơ đồ mạch

12
Tìm hàm kích các FFT

TD  QCQBQA  QDQBQA  QBQA (QD  QC )

13
TB  QA

TA  1

TC  Q DQBQA 14
TB  QA

TA  1

TC  Q DQBQA 15
Sơ đồ mạch

16
Tìm hàm kích các FFD

DD  QD Q B  QD Q A  QC QBQA

17
DB  Q BQA  QB Q A

DA  Q B Q A  QBQA

DC  QC Q A  QC Q B  Q D QC QBQA 18
Sơ đồ mạch

Trường hợp này


dùng FFD cho mạch
phức tạp nhất.

19
Bài 4: Thiết tính mạch đếm có chu trình đếm 0  1 3  7  15  14  12  8 0.
a) Dùng: FF D, FJKJ, FFSR
b) Vẽ sơ đồ mạch, có nhận xét gì?
Giải: a)
cần 4 FFD với Ck vào song song

Bảng trạng thái Bảng trạng thái (nhị phân) Bảng nhị phân (gọn) Tìm hàm kích các FFD
Chú ý trạng thái
hàng dưới chính
là trạng thái kế
Đơn giản dùng bìa Karnaugh: chú ý ta có 16 – 8 = 8 trạng thái x

21
Đơn giản dùng bìa Karnaugh và vẽ sơ đồ mạch

DA  Q D

a) Sơ đồ dùng FFD (còn gọi là mạch đếm Johnson hay mạch đếm vòng xoắn)

22
b) Sơ đồ dùng FFJK c) Sơ đồ dùng FFSR

Bằng cách biến FFJK, FFSR thành FFD, ta có


(không cần làm lại từ đầu)

Trường hợp này


dùng FFD cho mạch
gọn nhất.

23

You might also like