Hang So Can Bang

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỊNH CHUẨN DD Na2S2O3 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BICROMAT.

XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ IOD BẰNG Na2S2O3

1. Nguyên tắc
Dung dịch Na2S2O3 được định chuẩn lại gián tiếp bằng dung dịch chuẩn K2Cr2O7
6 I- + Cr2O72- + 14 H+  3 I2 + 2 Cr3+ + 7 H2O
I2 + 2 S2O32-  2 I- + S4O62- (chỉ thị hồ tinh bột)
Quá trình định chuẩn dừng lại khi dung dịch có màu xanh không thay đổi.
Quá trình xác định nồng độ iod bằng natrithiosulfat dừng lại khi dung dịch trong
suốt không màu.
2. Hóa chất – Dụng cụ
- Na2S2O3 0,1N
- K2Cr2O7 0,1N
- KI 10%
- Dung dịch iot bão hòa trong nước.
- H2SO4
- Hồ tinh bột
3. Tiến hành
3.1. Định chuẩn nồng độ dung dịch Na2S2O3
Lấy 10,00 ml dung dịch KI 10% cho vào bình tam giác 250 ml. Thêm 10 ml dung
dịch H2SO4 10%. Dùng pipet lấy 10,00 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1 N thêm vào bình tam
giác, đậy kín nắp bình tam giác, lắc đều. Đem bảo quản trong bóng tối 15 phút. Chuẩn độ
dung dịch bằng Na2S2O3 đến màu vàng rơm, thêm vài giọt hồ tinh bột sao cho dung dịch
chuyển sang màu xanh tím (tím đen), tiếp tục chuẩn đến khi dung dịch có màu xanh
không thay đổi thì dừng lại. Ghi số liệu thể tích Na2S2O3 sử dụng. Lặp lại thí nghiệm
nhiều lần, lấy tối thiếu 3 kết quả gần nhau để tính nồng độ Na2S2O3.
3.2. Xác định nồng độ dung dịch iod bão hòa trong nước
Lấy 50 ml dung dịch iod bão hòa trong nước cho vào bình tam giác. Thêm vài giọt
hồ tinh bột, chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 đến khi dung dịch trong suốt khộng màu.
Ghi số liệu thể tích dung dịch Na2S2O3 sử dụng. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần. Lấy tối
thiểu 3 kết quả gần nhau để tính nồng độ dung dịch iod.
4. Số liệu thô
Bảng số liệu thô ghi tất cả số liệu của các lần chuẩn độ, ngay trong buổi thực hành,
phải có chữ ký của giảng viên hướng dẫn.
5. Báo cáo kết quả
- Lập bảng số liệu.
- Nhận xét
XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ PHÂN BỐ

I. YÊU CẦU
Sinh viên cần nắm vững các vấn đề sau:
- Độ tan, độ bão hòa, dug dịch bão hòa
- Khái niệm pha, bề mặt phân chia pha
- Sự phân bố, Hằng số phân bố, Sự chiết.
- Nắm rõ cách tính nồng độ của chất được định chuẩn.
II. LÝ THUYẾT
Nước và tetraclorua cacbon là 2 chất lỏng không tan với nhau. Khi trộn lẫn, chúng
phân tách thành 2 lớp: nước và CCl4.
Nếu cho một chất tan (I2) tan được trong cả 2 chất lỏng đó, ta thu được dung dịch
I2/H2O và I2/CCl4. Nồng độ I2 trong 2 dung dịch đó là khác nhau. Ở điều kiện T, P = const
và để hỗn hợp 2 dung dịch đó một thời gian đủ lâu, sự phân bố I2 giữa 2 dung dịch đạt cân
bằng. Định chuẩn xác định nồng độ I2 trong từng dung môi ሾ‫ܫ‬ଶ ሿுమை , ሾ‫ܫ‬ଶ ሿ஼஼௟ర .
Hằng số phấn bố Kpb:
ሾூమ ሿ಴಴೗ర
‫ܭ‬௣௕ ൌ
ሾூమ ሿಹమೀ

Ứng dụng quan trọng của định luật phân bố là chiết – là lấy 1 chất tan ra khỏi một
dung môi khi thêm vào đó một dung môi thứ hai không tan trong dung môi thứ nhất nhưng
hòa tan được chất tan. Điều kiện để chọn dung môi thứ hai là chiết nhanh và ít tốn dung
môi. Vì vậy, phải có hệ số phân bố càng cao càng tốt. Trong bài thí nghiệm này, CCl4 đáp
ứng yêu cầu này.
Cách tiến hành chiết cũng có vai trò quan trọng. Đối với cùng một lượng dung môi
chiết cho trước, hiệu suất chiết cao nếu tiến hành chiết nhiều lần bằng từng lượng nhỏ dung
môi. Không dung toàn bộ trong một lần chiết duy nhất.
III. THỰC NGHIỆM
1. Dụng cụ - Hóa chất
Dụng cụ Hóa chất
- Erlen - I2
- Phễu chiết - Nước cất
- Pipet - CCl4
- Ống đong - Hồ tinh bột
- Buret
- Bình định mức

2. Cách tiến hành


Chuẩn bị vào 3 phễu chiết lần lượt chứa:
- Phễu 1: 100 ml nước cất và 10 ml CCl4 bão hòa iot.
- Phễu 2: 100ml nước cất bão hòa iot và 10 ml CCl4 bão hòa iot.
- Phễu 3: 150ml nước cất bão hòa iot và 10 ml CCl4 bão hòa iot
Tiến hành lắc mạnh các phễu đó trong 20 phút , sau đó để yên trên giá 20 phút.
Xác định hệ số phân bố
Thực hiện lần lượt cho cả 3 phễu:
Tách phễu thành 2 phần. Phần trên là iot tan trong nước, phần dưới là iot tan trong
CCl4. Lấy 2 ml dung dịch I2/CCl4 vào erlen và chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,02N. Chuẩn độ 3
lần với chỉ thị hồ tinh bột, lấy thể tích trung bình. Tính nồng độ [I2] trong CCl4.
Phản ứng chuẩn độ: I2 + 2 Na2S2O3  Na2S4O6 + 2 NaI
Lấy 25 ml dung dịch I2 trong nước vào erlen, tiến hành chuẩn độ với Na2S2O3 0,005
N. Chuẩn 3 lần, lấy thể tích trung bình. Tính nồng độ [I2] trong nước..
Tính hằng số phân bố Kpb.
3. Kết quả

ܸതே௔మೄర ܸതே௔మమೄ
Lần ஼஼௟ ு ை ஼஼௟ ு ை ஼஼௟ ு ை
Phễu ܸே௔మೄర ܸே௔మమೄ ‫ܥ‬ே௔మೄర ‫ܥ‬ே௔మమೄ Kpb
మ ೀయ మ ೀయ మ ೀయ మ ೀయ మ ೀయ మ ೀయ
chuẩn
1
… 2
3

Nhận xét
XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG

KI + I2 ⇔ KI3

I. YÊU CẦU
Sinh viên cần nắm vững các vấn đề sau:
- Phản ứng thuận nghịch, Cân bằng hóa học
- Sự phân bố, Hằng số phân bố, Sự chiết
II. LÝ THUYẾT

Cho phản ứng tổng quát: aA + bB ⇔ cC + dD


Ở nhiệt độ T, khi phản ứng cân bằng ta có biểu thức bằng số cân bằng Kc.
೎ .೏
 
ೌ .್

Nếu các chất tham gia phản ứng ở trạng thái khí, thì hằng số cân bằng Kp được biểu
diễn qua áp suất riêng phần của các chất tham gia phản ứng.
III. THỰC NGHIỆM
1. Dụng cụ - Hóa chất
Dụng cụ Hóa chất
- Erlen - KI
- Phễu chiết - I2
- Pipet - Nước cất
- Ống đong - CCl4
- Buret - Hồ tinh bột
- Bình định mức - Na2S2O3

2. Cách tiến hành


Để tìm được hằng số cân bằng KC, cần biết nồng độ của các chất tham gia phản ứng
ở trạng thái cân bằng.
Đối với phản ứng trong bài này, hằng số cân bằng:
 యሿ
   .
మ

Chuẩn bị 3 phễu chiết lần lượt chứa:


- Phễu 1: 100 ml nước cất và 10 ml CCl4 bão hòa iot.
- Phễu 2: 150ml dung dịch KI 0,1 M và 10 ml CCl4 bão hòa iot.
- Phễu 3: 150ml dung dịch KI 0,01 M và 10 ml CCl4 bão hòa iot
Tiến hành lắc mạnh các phễu đó trong 20 phút , sau đó để yên trên giá 20 phút.
a. Xác định hệ số phân bố
Tách phễu 1 thành 2 phần. Phần trên là iot tan trong nước, phần dưới là iot tan trong
CCl4. Lấy 2 ml dung dịch I2/CCl4 vào erlen và chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,02N. Chuẩn độ 3
lần với chỉ thị hồ tinh bột, lấy thể tích trung bình. Tính nồng độ [I2] trong CCl4.
Phản ứng chuẩn độ: I2 + 2 Na2S2O3  Na2S4O6 + 2 NaI
Tương tự, lấy 25 ml dung dịch I2 trong nước vào erlen, tiến hành chuẩn độ với
Na2S2O3 0,005 N. Chuẩn 3 lần, lấy thể tích trung bình. Tính nồng độ [I2] trong nước..
Tính hằng số phân bố Kpb.
b. Xác định nồng độ các chất khi phản ứng đạt cân bằng

Sử dụng phễu chiết 2, trong đó có phản ứng: KI + I2 ⇔ KI3


Tách làm 2 phần cho vào 2 erlen. Chuẩn độ với chỉ thị hồ tinh bột, xác định nồng độ
[I2] trong CCl4, nồng độ [I2] + [KI3] trong nước.
Dưa vào hằng số phân bố, xác định nồng độ I2 trong nước qua hằng số phân bố Kpb
và nồng độ I2 trong nước.
Từ đó suy ra nồng độ [KI3] trong nước.
Dựa vào định luật bảo toàn nồng độ ban đầu, tính ra nồng độ [KI] lúc cân bằng.
Tính hằng số cân bằng KC.
Thực hiện tương tự như trên đối với phễu 3.
3. Kết quả
a. Tính hằng số phân bố

మ
 మೄర  మ మ
Lần  ర   ర
Phễu  మೄమ ೀయ
 మೄమ ೀయ
  Kpb
మ ೀయ మೄమ ೀయ మೄమ ೀయ మೄమ ೀయ
chuẩn
1
1 2
3

b. Tính hằng số cân bằng


Tính các giá trị nồng độ trong phễu 2, 3. Tính hằng số cân bằng trong 2 trường hợp
có nồng độ KI khác nhau.

You might also like