Sinh Hkii

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài 20:

-Khái niệm vi sinh vật: kích thước nhỏ, thường chỉ nhìn bằng kính hiển vi

-Phân loại:

+Nhân thực: Nấm, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh; vi nấm, vi tảo, động vật đa bào hiển vi.

+Nhân sơ: Archaea, vi khuẩn.

-Đặc điểm chung: tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng, sinh sản nhanh; phân bố rộng
(gần như khắp nơi trên Trái đấy và trên cơ thể sinh vật khác); số lượng lớn, đa dạng nhất.

-Các kiểu dinh dưỡng: (cần nguồn năng lượng và carbon)

+Tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ): lấy C từ CO2, HCO3- hoặc chất vô cơ tương tự.

-Quang tự dưỡng lấy NL từ ánh sáng: Vi sinh vật quang hợp (khuẩn lam, trùng roi, tảo)

-Hóa lấy từ chất vô cơ H2S, NH3, Fe2+: Một số vi khuẩn và Archaea (vi khuẩn nitrate
hóa, oxy hóa hydrogen)

+Dị dưỡng (lấy chất hữu có có sẵn): lấy C từ chất hữu cơ.

-Quang lấy NL từ ánh sáng: Một số vi khuẩn và Archaea (vi khuẩn không lưu huỳnh màu
lục và tía)

-Hóa lấy từ chất hữu cơ: nhiều vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh.

-Phương pháp nghiên cứu: (phân lập và nuôi cấy)

+cần nuôi cấy ở dạng thuần khiết, không lẫn vi sinh vật khác.

+sử dụng phương pháp phân lập + nuôi trên thạch.

+Quy trình:

-mẫu vật có vi khuẩn được pha loãng và tiệt trùng

-phết lên bề mặt thạch.

*Khuẩn lạc: tập hơn tế bào sinh ra từ một tế bào ban đầu trên thạch, có thể quan sát bẳng mắt.

*Có thể nuôi cấy trong môi trường lỏng => nhân số lượng lớn.
Bài 21:
-Quá trình tổng hợp:

+Carbohydrate:

-nhiều loài có thể tổng hợp glucose theo nhiều cách:

+quang khử (vi khuẩn lục, tía) (quang dị dưỡng)

+quang hợp (vi khuẩn lam, tảo) (quang tự dưỡng) => phổ biến nhất

+hóa tổng hợp (vi khuẩn sắt, nitrate) (hóa tự dưỡng)

-Cụ thể quá trình:

+CO2 từ chu trình Calvin + ATP => glucose.

+Glucose + ATP => tinh bột/cellulose/N-acetyleglucosamine.

+N+acetylglucosamine + ATP => Chitin/Peptidoglycan.

+Protein: (Protein tổng hợp từ đơn phân amino acid)

-Hầu hết các loài tổng hợp được 20 loại amino acid, người chỉ có 11. Theo cách tổng hợp sản
phẩm từ:

+quá trình phân giải đường.

+nguồn ni-tơ (quá trình cố định ni-tơ) (xảy ra ở vi khuẩn lam).

-Quá trình cố định ni-tơ:

+N2 + 4H => HN = NH
(bỏ H2)

+HN = NH + 2H => H2N – NH2

+H2N – NH2 + 2H => 2NH3

+Từ 16 ATP => 16ADP + 16 Pi; dùng tách 2 ATP => 2ADP + 2Pi cho mỗi H.

+Lipid:

-Vai trò:

+thành phần màng tế bào, màng ngoài vi khuẩn Gram âm

+dự trữ năng lượng và carbon

-Tổng hợp từ acid béo và glycerol.


+Nucleic acid:

-Tổng hợp Nucleotide từ 5 Carbon và amino acid Glutamine, Glycine, Aspartate và Phosphoric
acid.

-Các phản ứng đều dùng ATP.

-Tổng hợp Nucleic Acid từ nhiều Nucleotide.

-Phân giải:

-lấy nguyên liệu cho hoạt động sống

-sinh vật dị dưỡng thường tiết enzyme ra ngoài cơ thể để phân giải => hấp thụ

-trong tế bào có các cách phân giải (đường):

+hô hấp hiếu khí

+hô hấp kị khí

+lên men

-Sơ đồ

Protein => amino acid

Đường đa => đường đơn

Lipid => acid béo + glycerol

Nucleic acid => Nucleotide

=>Đưa vào tế bào, phân giải tiếp (một phần). => năng lượng và chất khác.

-Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:

-N x 2^(t/g)

Với g là thời gian từ khi tế bào sinh ra tới lúc nó phân chia.

-Nuôi cấy không liên tục:

-môi trường không được bổ sun chất dinh dưỡng, không lấy đi sản phẩm trao đổi chất (ko tiếp
thêm dinh dưỡng, ko dọn rác)

-Có 4 pha:

+pha tiềm phát: từ khi vi khuẩn được cấy => lúc bắt đầu sinh trưởng. Vi khuẩn tihchs
nghi với môi trường, tổng hợp chất để chuẩn bị phân chia.
+pha lũy thừa (log): phân chia mạnh mẽ, số lượng tăng lũy thừa rồi đạt max.

+pha cân bằng: Dinh dưỡng giảm, chất độc tăng => tốc độ sinh ra = tốc độ chết đi. Tốc
độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm.

+pha suy vong: số lượng tế bào giảm đi do dinh dưỡng cạn kiệt. (giảm đến khi không
còn)

-Nuôi cấy liên tục:

-được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ sản phẩm trao đổi chất.

-một số ví dụ: nuôi để sản suất vitamin, enzyme, kháng sinh,…

-số lượng vi sinh vật được duy trì cân bằng để năng suất cao nhất.

-Yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng:

-Yếu tố vật lý:

+Nhiệt độ:

-ưa lạnh (<15oC); ưa ấm (20-40oC); ưa nhiệt (55-65oC); siêu ưa nhiệt (75-100oC)

=> nhiệt độ cao => tiệt trùng, nhiệt độ thấp => kìm sinh trưởng.

+Độ ẩm:

-là dung môi hòa tan, phân hủy dinh dưỡng. Vi sinh vật có một giới hạn ẩm.

=>Khống chế phát triển vi sinh vật xấu và phát triển tốt; bảo quản bằng phơi, sấy.

+Độ pH:

-ảnh hưởng tính thấm màng, sự chuyển hóa chất, hoạt hóa enzyme, hình thành ATP.

-ưa acid, ưa kiềm, ưa pH trung tính.

=> tạo môi trường nuôi cấy, điều chỉnh để kìm hoặc kích phát triển.

+Ánh sáng:

-Cần cho vi sinh vật quang tự dưỡng quang hợp.

-tác động đến bào tử sinh sản (đột biến), tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng
(giống như cây).

=> dùng bức xạ ức chế, tiêu diệt.

+Áp suất thẩm thấu:

-áp suất cao gây co nguyên sinh => không phân chia được.

-áp suất thấp => trương nước, vỡ


=> dùng để bảo quản thực phẩm (ướp muối, đường)

-Yếu tố hóa học:

+Chất dinh dưỡng:

-vi sinh vật cần protein, carbohydrate, lipid,…

-một số loài cần thêm “nhân tố sinh trưởng” như amino acid, vitamin, hay nguyên tố vi
lượng Mn, Zn, Mo. => phân loại

+khuyết dưỡng: không tự làm ra nhân tố sinh trưởng

+nguyên dưỡng: tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng.

+Chất ức chế:

-hợp chất phenol => biến tính protein, màng tế bào => khử trùng phòng thí nghiệm,
bệnh viện.

-cồn (ethanol, isopropanol 70-80%) => biến tính protein, ngăn cản chất qua màng =>
thanh trùng trong bệnh viên, phòng thí nghiệm.

-I-ốt, rượu I-ốt (2%) => oxy hóa thành phần tế bào => diệt khuẩn trên da, tẩu trùng bệnh
viện.

-Clo => oxy hóa mạnh các thành phần tế bào => tẩy nước máy, nước bể bơi, dùng trong
công nghiệp.

-khí ethylene oxide (10-20%) => oxy hóa thành phần tế bào => khử trùng dụng cụ

-hợp chất kim loại nặng (Ag,Hg) => bất hoạt protein => diệt bào tử.

-aldehyde (formaldehyde 2%) => bất hoạt protein => thanh trùng.

-Kháng sinh => diệt khuẩn có tính chọn lọc => chữa bệnh nhiễm khuẩn trong y tế.

-Các hình thức phân chia:

-Phân đôi:

-Nhân sơ chỉ phân chia vô tính

-Nhân thực có thể phân chia hữu tính (có sự kết hợp vạt chất di truyền đơn bội qua tích hợp)
-Bào tử:

-có vô tính và hữu tính, có thể là ngoại bào tử (VD: vi nấm, bào từ tiếp hợp nấm tiếp hợp, bào tử
đốt xạ khuẩn)

-tất cả bào tử có các lớp màng, không có vỏ và khoonc có canxi dipicolinate.

-Nội bào tử xảy ra khi môi trường bất lợi. Nội bào tử có lớp vỏ và canxi dipicolinate. Nội bào tử
có ở 2 chi vi khuẩn. Nội bào từ chỉ là cách giúp vi khuẩn chống chịu trước bất lợi môi trường.

-Nảy chồi:

-ít loài (nấm men, vi khuẩn quang dưỡng tía)

-Cá thể con hình thành ở một phía cá thể mẹ. Cá thể con trưởng thành tác ra khỏi mẹ.

BÀI 22:
-Vai trò:

-Với tự nhiên:

+phân giải xác (decompose)

+bọn tự dưỡng => Oxi, chất dinh dưỡng cho bọn dị dưỡng.

+Cộng sinh với nhiều loài, đảm bảo tồn tại, phát triển.

-Với người:

+Phân giải chất thải (VD: nhựa, hóa chất, chất phóng xạ) => giảm ô nhiễm

+cộng sinh với cơ thể => tăng miễn dịch, tiêu hóa; tổng hợp vitamin, amino acid.

+chế biến thực phẩm, thước (kháng sinh, vitamin) cho công nghiệp.

-Tác hại:

+Gây bệnh ở người: lao, uốn ván, nhiễm trùng huyết

+Bệnh vật nuôi.

+Tập hợp thành biofilm => hỏng máy móc, tắc đường ống.
-Ứng dụng:

+Cơ sở khoa học: (đặc điểm VSV)

-kích thước nhỏ: 0.2-700 micro

-sinh trưởng nhanh: tỉ lệ S/V lớn

-tổng hợp, phân giải chất nhanh:

-Đa dạng di truyền.

-Phổ sinh thái, dinh dưỡng rộng: khả năng thích nghi tốt.

+Trong nông nghiệp:

-cố định N2 => NH3. => làm giàu đạm cho đất

-làm lân dễ tiêu; cây hấp thụ dễ; phân giải chất

-tiết chất kích thích tăng trưởng, đường đa hoặc kháng sinh => cây tăng trưởng

-sản suất phân bón vi sinh không ô nhiễm.

-ức chế sâu, bệnh => không hại như thuốc trừ sâu hóa học.

+Trong thực phẩm:

-nấm lên men => bia, rượu, bánh mì

-vi khuẩn lactic => lên men sữa chua, ethanol, pho mát

Tinh bột => glucose

Glucose + nấm => ethanol + CO2

Glucose + lactic => lactic acid

-còn tạo ra nước tương,…

+Trong y dược: chế tạo kháng sinh, vaccine, amino acid, protein, hormone, probiotic,v.v.

+Trong xử lí chất thải:

-bể xử lí sinh học (bể hiếu khí, kị khí và thiếu khí): chất thải => CH4, CO2, chất lắng.

-bột giặt: enzyme amylase, lipas,e protease => tẩy vết khó sạch.
-Thành tựu:

-công nghệ lên men:

+thức ăn chăn nuôi

+Bia, rượu, sữa chua,…

-công nghệ thu hồi sản phẩm:

+thuốc bảo vệ thực vật

+kháng sinh, vaccine

-chế phẩm xử lí chất thải rắn và nước thải

-phân vi sinh.

-acid và dun môi hữu cơ

-Triển vọng:

-kết hợp công nghệ vi sinh vật hiện đại, công nghệ nano, công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo.

=> sản xuất điện, xử lý vết nứt bê tông

You might also like