Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

3.

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ GỌI TÊN CHẤT HỮU CƠ (trang 1)


1. Cho chất A có CTPT là:C2H4Cl2. Số đồng phân có thể có của A là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2. CTPT nào dưới đây có nhiều đồng phân cấu tạo nhất?
A. C4H10. B. C4H9Cl. C. C4H10O. D. C4H11N.
3. Cho chất A có CTPT là:C4H9Cl. Số đồng phân cấu tạo của A là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Cho hợp chất sau: CHC-CH2-CH2-CH= O. Hợp chất này có
A. 5 liên kết  và 3 liên kết  B. 11 liên kết  và 3 liên kết 
C. 12 liên kết  và 2 liên kết  D. 11 liên kết  và 2 liên kết 
5. Dùng phương pháp nào để tách được ben zen (ts =800C) khỏi hỗn hợp với m-xilen ( ts =1390C ) ?
A. chưng cất B. chiết C. kết tinh D. thăng hoa
6. Cho các chất :CH3CH=CHCH3 (1), CH2=CH-CH=CH2 (2) CH3C CCH3 (3) ; CHCl=CHCl (4)
Dãy chất nào sau đây đều có đồng phân hình học ?
A. (1),(4) B. (1),(3) C. (3),(4) D. (1),(2)
7. Cho hợp chất có CTCT là CHC-COOCH=CH2. Hợp chất này có:
A. 10 liên kết  và 4 liên kết  B. 10 liên kết  và 3 liên kết 
C. 9 liên kết  và 4 liên kết  D. 9 liên kết  và 2 liên kết 
8. Cho chất A có CTPT là: C3H5Cl. Số đồng phân mạch hở của A là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Số CTPT có thể có của hợp chất hữu cơ (chứa C,H,O) có khối lượng mol phân tử bằng 60 g là :
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
10. Cho chất hữu cơ A có CTĐG nhất là :C2H5Cl. CTPT của A là
A. C2H5Cl B. C4H10Cl C. C4H10Cl2 D. C6H15Cl3
11. Phân tích định lượng m gam hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N lần
lượt là: mC: mH: mO: mN = 4,8: 1: 6, 4: 2,8. CTĐG của X là
A. C4H10O4N2. B. C2H5O2N. C. C3H5O2N. D. CH3O2N.
12. Số liên kết  có trong phân tử H3C  CO  O  C2H5 là
A. 4 B. 12 C. 13 D. 14
13. Hoá hơi hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích khí CO2 thu được khi
đốt cháy hết cùng lượng hiđrocacbon đó (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là
A. C2H4. B. CH4 C. C2H2. D. C2H6.
14. Đốt cháy một hiđrocacbon A thu được một số mol nước bằng số mol CO2. Công thức tổng quát của A là
A. CnH2n-2. B. CnH2n. C. CnH2n-6. D. CnH2n+2.
15. Khi đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ X thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Hợp chất hữu cơ X trên có
thành phần gồm các nguyên tố
A. C, H B. C, H, O C. C, O D. H, O
16. Khi đốt cháy 1 lít khí A cần 5 lít oxi. Sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích đo
cùng điều kiện). CTPT của A là
A. C2H4O2. B. C2H4. C. C3H8O D. C3H8.
17. Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi. Hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin. Khối lượng
phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160. Phân tích định lượng nguyên tố trong phân tử nicotin cho thành phần
khối lượng như sau : 74,031% C, 8,699% H, 17,27% N. CTPT của nicotin là :
A. C5H7N B. C10H15N C. C10H14N2. D. C9H10ON2
18. m gam hợp chất A chiếm cùng thể tích với m gam CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
19. Đốt cháy hết 11,2 lít khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 40,32 lít O2 và
tạo ra 26,88 lít CO2. Dãy đồng đẳng của A và B là
A. ankan B. xicloankan C. anken D. anken hoặc xicloankan.
20. Đốt cháy m gam một hợp chất A tạo ra CO2 và H2O có khối lượng lần lượt là 2,75 mg và 2,25 mg. CTPT
của A là
A. C2H4 B. C3H8 C. CH4 D. C2H6
21. Đốt cháy hoà toàn 14,4 g một hiđrocacbon A thu được 44 g CO2. CTPT A là
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
22. Một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố X, Y và có khối lượng mol là M. Biết 150 < M < 170. Đốt cháy
hoàn toàn m gam A thu được m gam nước. Công thức phân tử của A là
A. C10H22. B. C16H24. C. C12H18. D. C12H22.
23. Cho chất X có CTCT :CH2Br – CHBrCl. X có tên gọi là :
A. 1,2-đibrom-1-cloetan B. 1,2-đibrom-2-cloetan
C. 1-clo-1,2-đibrometan D. 1,2-brom-1-cloetan
24. Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau:
CH3
CH3 C CH2 CH3 CH C CH2
C
CH3 CH3 CH3 CH3
A B.

CH3

CH3 C CH CH2 CH3 C C CH3

CH3 D. CH3 CH3


C.
CH3 CH3
CH3 CH3

C CH3 CH2 CH CH CH2


CH3 C

CH3 CH3 F. CH3 CH3


E.
CH3 CH CH CH3 CH2 C CH3

G. OH CH3 H. CH3

25. Tên gọi theo danh pháp quốc tế của hợp chất sau là

H3C CH CH CH3
A. 2-etyl-3-metylpentan.
CH2 CH2 B. 3,4-đimetylhexan.
C. 2,3-đietylbutan.
CH3 CH3 D. 3-metyl-4-etylpentan

26. Tên gọi theo danh pháp quốc tế của hợp chất sau là
H3C CH2 CH CH CH2 CH3

A. 3-isopropyl-4- vinylhexan.
H3C CH CH
B. 3-ety-4-isopropylhex-1-en.
C. 3,4-đietyl-5-metyl-hex-1-en.
CH3 CH2
D. 3-etyl-2-metyl-4-vinylhexan
27. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48(l) CO2 (đktc) và 5,4g H2O.CTPT của X là:
A.CH4 B.C2H6 C.C4H12. D.C3H8.
28. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được số mol CO2 : số mol H2O = 2. Vậy X có thể là
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H4 D. CnHn với n chẵn.
29. Công thức thực nghiệm của một hiđrocacbon có dạng (CxH2x+1)n. Vậy CTPT của hiđrocacbon là :
A. C2H6 B. C3H8 C. CmH2m+2, m = 2x  2 D. C4H10
30. Đốt cháy một chất hữu cơ chỉ sinh ra CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT của hợp chất có
dạng:
A. CxHyOZ B. CnH2n + 2 - 2k Oz (k>0)
C. CnH2n + 2 Ox(x  0) D. CnH2n+2
31. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 13,2 g CO2 và 7,2g H2O. a có giá trị
A. 20,4 B. 24,0 C. 4,4 D. 4.0
32. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu
được 4,48 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H6 và C4H10 B. C3H8 và C5H12 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8
33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu
được 4,48 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp hai hiđrocacbon trên là :
A. 26,67% và 73,33% B. 32,5% và 67,5% C. 40% và 60% D. 50% và 50%
34. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocarbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia
phản ứng cháy (đktc) là:
A. 4,48 lít B. 3,92lít C. 5,6 lít D. 2,8 lít
35. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,3g nước và 9,68g CO2. Vậy công thức
phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H6 và C3H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H8 và C4H10 D. CH4 và C2H6
36. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra carbon và
H2, thể tích H2 luôn luôn gấp 3 thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải đồng phân. Công thức
phân tử của 3 chất là:
A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6
37. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 6,3g nước và 9,68g CO2. Thành phần % theo
khối lượng của 2 hiđrocacbon là
A. 50% ; 50% B. 20%; 80% C. 19,19% ; 80,84% D.16,67%; 75,33%
38. Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất hữu cơ (A) thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O. A là :
A. CH4 B. C5H12 C. C6H6 D. C4H8
39. Tỷ khối của hỗn hợp khí gồm C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % theo thể tích của C3H8 và
C4H10 trong hỗn hợp đó là
A. 25 và 75 B. 50 và 50 C. 45 và 55 D. 20 và 80.
40. Tỷ khối hỗn hợp gồm CH4 và O2 so với H2 là 40/3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau phản ứng thu
được hỗn hợp gồm:
A. CO2, H2O, O2 B. CO2, H2O C. CO2 , H2O, CH4 D. CO2, H2 , O2
41. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 (mol) hỗn hợp X gồm một ankan A (CnH2n+2,n1) và một anken B
(CmH2m,m2).Thu được 26,88 (l) CO2 (đktc) và 25,2 g H2O.CTPT của A,B là :
A.C2H6.và C3H6 . B.C3H8 và C2H4 C. CH4 và C4H8. D.CH4 và C3H6.
42. Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thể khí thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,6 g CO2 và 4,5 g
H2O . CTPT của hai hiđrocacbon đó là:
A.CH4 ; C2H6 . B.CH4; C3H8 . C. CH4 ; C4H10 D. Cả A,B,C
43. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỷ lệ
khối lượng CO2 và H2O là 22: 9. Phân tử hai hiđrocacbon trên
A. mạch hở, có hai liên kết C=C . B. mạch hở, phân tử chỉ có liên kết đơn .
C. mạch vòng và một liên kết C=C. D.có 1 liên kết C=C, mạch hở.
44. hh X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X thì số mol khí CO2 sinh
ra lớn hơn số mol O2 cần dùng để đốt cháy hết X trừ đi số mol X. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là:
A.C2H4; C3H6 . B.C2H2; C3H4 . C. C2H6 ; C3H8. D.Cả A,B,C.
45. Nhiệt phân trong chân không một chất hữu cơ X người ta chỉ thu được muội than và hơi nước, trong đó
lượng nước thu được bằng 60% lượng chất X ban đầu. MX = 90 gam/mol. CTPT của X là
A. C3H8O2N. B. C5H16O. C. C4H10O2 D. C3H6O3
46. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2, người ta thu được 1,1g CO2; 0,45g
H2O và không có sản phẩm nào khác. Hàm lượng % các nguyên tố trong phân tử X bằng :
%mC %mH %mO %mC %mH %mO
A. 3,33 43,34 53,33 B. 3,33 1,88 94,79
C. 40,00 6,67 53,33 D. 40,00 1,88 58,12
47. Chất X chứa C, H và O. Thành phần % khối lượng và phân tử khối của chất X :
%C %H M
54,55 9,09 88
Công thức phân tử của X là :
A. C4H8O2. B. C3H4O3. C. C4H10O. D. C5H12O.
48. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C2H2 và một hiđrocacbon X thu được CO2 và hơi nước có thể tích bằng
nhau (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C2H4 B. C4H6 C. C3H8. D. C3H4
49. Công thức cấu tạo nào sau đây không phù hợp với chất có công thức phân tử là C6H10 ?
CH3
CH3
A. B. C. D.
CH3 CH3 CH3
.
50. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng C nH2n+2O thu được 0,3 mol
CO2. X có công thức phân tử là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
51. Chất X có thành phần là 40,45% C ; 7,86% H ; 15,73% N ; còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X
nhỏ hơn 100 g. CTPT của X là
A. C3H7O2N. B. C2H5O2N. C. C3H7ON. D. C3H5ON2.
52.Các chất có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)COOH và CH3CH2CH2COOH là
A. đồng phân nhóm chức của nhau. B. đồng đẳng của nhau.
C. đồng phân mạch cacbon của nhau. D. đồng phân lập thể của nhau.
53.(KA-07) Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi
khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư),
thu được số gam kết tủa là
A. 30. B. 20. C. 10. D. 40.
54.(KA-07)Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X (phân tử có dạng CxHyN) thu được 8,4 lít khí CO2,
1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N.
55.(KA-07)Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro
bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C3H6. C. C3H8. D. C4H8.
56. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol
cần cho pư cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hết X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp
suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có CTPT là
A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.
57. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức (phân tử có dạng CxHyO2) cần vừa đủ V lít O2 (ở
đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
58. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không
khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc)
nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
59. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X (phân tử có dạng CxHyN) bằng một lượng không khí vừa
đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có
9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% N2 về thể tích.
a) Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N.
b) Biết rằng trong X nguyên tố N có hoá trị 3. Số lượng các công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
60. Đốt cháy hoàn toàn 3,70 gam chất hữu cơ X phân tử chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình
(1) đựng axit H2SO4 đặc, bình (2) đựng nước vôi trong (dư); thấy khối lượng dung dịch axit tăng 4,50 gam,
trong bình (2) có 20,00 gam kết tủa. ở cùng điều kiện, thể tích hơi của 3,70 gam X bằng thể tích của 1,40 gam
khí nitơ. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O. B. C4H8O. C. C4H10O. D. C3H6O2.
61. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C6H14, C4H6, C3H6Cl2 lần lượt là
A. 4, 2, 2 B. 5, 4, 4 C. 5, 4, 2 D. 4, 2, 4
62. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ công thức CH3OH và HCHO. Đốt cháy hết Y thì thu được
11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.
63. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có
công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với
công thức phân tử của X là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
64. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai chất có công thức chung CnH2n+2O thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a – V: 22,4. B. m = 2a – V: 11,2. C. m = a + V: 5,6. D. m = a – V: 5,6.
65: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết
phân tử X có nhóm chức –CH=O). Chất X là
A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CHO. C. CH3COCH3. D. C2H5CH=O.
66:(CD-10) Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: eten; etin; buta-1,3-đien lần lượt là:
A. 4; 2; 6. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 5; 3; 9.
67. (CD-10) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2
lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. C2H4.
68:(KA-10) Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
A. C3H8. B. C3H8O. C. C3H9N. D. C3H7Cl.
69:(KA-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức (phân tử có 1 nguyên tử oxi), thuộc cùng dãy
đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72.
70:(KA-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin C2H7N và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho
Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4 và C3H6.
71: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2
(dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H6.
72: Hỗn hợp khí X gồm một ankan (CnH2n+2, n ≥ 1) và một anken (CmH2m, m ≥ 2). Tỉ khối của X so với H2
bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của
ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
73: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol C6H2(OH)(NO2)3 vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hh khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.
74: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X CnH2nO và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của
Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là
A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4.
75: Đốt cháy hoàn toàn x gam hh gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C
trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa x, y và V là
28 28 28 28
A. V  ( x  30 y ) B. V  ( x  30 y ) C. V  ( x  62 y ) D. V  ( x  62 y )
55 55 95 95
76: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic(C2H3COOH), vinyl axetat (CH3COOC2H3), metyl
acrylat (C2H3COOCH3) và axit oleic (C17H33COOH), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam.
77: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 27 B. 31 C. 24 D. 34
78: Hỗn hợp khí X gồm etilen (C2H4), metan (CH4), propin (C3H4) và vinylaxetilen (C4H4) có tỉ khối so với H2
là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2
(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3
79: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn
bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch
HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:
A. 18,42% B. 28,57% C. 14,28% D.57,15%
80: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng
phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.
81: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O 2, thu được
160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích
khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C4H10O. C. C3H8O. D. C4H8O.
82: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin (CH3)3N và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch
H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
83. Ngày nay, các nhà khoa học sử dụng các công cụ vật lí hiện đại để xác định thành phần của hợp chất hữu cơ
rất hiệu quả, như phương pháp phổ khối lượng (MS), phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân,...Bằng phương
pháp phân tích phổ khối lượng, xác định được phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là 146. Sử dụng phương
pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân xác định được số nguyên tử hiđro trong phân tử X là 10.
a. Xác định công thức phân tử của X, biết trong phân tử X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O.
b. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối Y có công thức phân tử là C4H4O4Na2. Xác
định công thức phân tử đúng của X
84. Nung nóng 0,5 mol butan (C4H10) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy
khối lượng bình tăng thêm m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y bằng khí O2 (dư), thu được
36,9 gam H2O. Tính giá trị của m.
Cho biết: các chất có liên kết pi phản ứng với Br2 nên bị giữ lại trong bình đựng Br2, làm cho khối lượng
bình đựng Br2 tăng thêm.
85. Hiđrocacbon A mạch hở, có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, tỉ lệ khối lượng giữa
hiđro và cacbon trong A là 1:5.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Bậc của mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon đó. Biết trong mỗi phân tử A có một nguyên tử cacbon bậc IV, viết công thức cấu tạo của A.
86. Axit cacboxylic no, đơn, chức, mạch hở là các chất có chứa nhóm COOH trong phân tử và công thức
chung là CaH2a+1COOH ( a ≥). Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở X, Y có công thức lần
lượt là CnH2nO2 và CmH2mO2 (n + 2 = m). Cho a gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì
thu được 6,72 lít khí CO2. Đốt cháy hoàn toàn a gam A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và hơi
nước qua bình 1 đựng P2O5 khan, dư, sau đó qua bình 2 đựng 400 gam dung dịch NaOH x%. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 được dung dịch B có chứa 88,8 gam chất tan và
không thấy có khí thoát ra (giả thiết lượng khí chưa phản ứng không hòa tan trong dung dịch).
a. Xác định công thức phân tử, tính phần trăm khối lượng mỗi axit trong A.
b. Tính x.
Cho biết: Phản ứng giữa nhóm COOH và NaHCO3 như sau:
- COOH + NaHCO3  - COONa + CO2 + H2O
Đáp án CẤU TẠO PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA


1 B 21 D 41 B 61 B 81 D
2 D 22 C 42 D 62 A 82 B
3 D 23 A 43 D 63 D 83
4 B 24 44 B 64 D 84
5 A 25 B 45 D 65 D 85
6 A 26 C 46 B 66 D 86
7 A 27 B 47 A 67 A 87
8 D 28 D 48 C 68 C 88
9 D 29 C 49 D 69 D 89
10 A 30 C 50 B 70 D 90
11 B 31 C 51 A 71 A 91
12 B 32 D 52 C 72 C 92
13 B 33 A 53 A 73 C 93
14 B 34 B 54 B 74 D 94
15 A 35 D 55 D 75 A 95
16 D 36 B 56 D 76 A 96
17 C 37 C 57 C 77 D 97
18 D 38 C 58 A 78 D 98
19 C 39 B 59 BA 79 B 99
20 C 40 B 60 C 80 B 100

83. Ngày nay, các nhà khoa học sử dụng các công cụ vật lí hiện đại để xác định thành phần của hợp chất hữu cơ rất
hiệu quả, như phương pháp phổ khối lượng (MS), phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân,...Bằng phương pháp
phân tích phổ khối lượng, xác định được phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là 146. Sử dụng phương pháp phổ cộng
hưởng từ hạt nhân xác định được số nguyên tử hiđro trong phân tử X là 10.
a. Xác định công thức phân tử của X, biết trong phân tử X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O.
b. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối Y có công thức phân tử là C4H4O4Na2. Xác định công
thức phân tử đúng của X
Giải:
a. - Đặt công thức của X là CxHyOz
- Theo giả thiết ta có y = 10
M X = 12x + 10 + 16z = 146 => 12x +16z = 136 do y = 10 ≤ 2x + 2
=> x ≥ 4 => 16z ≤ 136 - 12.4 = 88 => z ≤ 5,5
Xét bảng sau
z 1 2 3 4 5
x 10 8,7 7,3 6 4,7
Kết luận thỏa mãn Loại Loại Thỏa mãn Loại
CTPT X là C10H10O
hoặc C6H10O4.
Khi cho X tác dụng với NaOH thu được muối Y có công thức phân tử là C4H4O4Na2, nên
trong X phải có nhiều nguyên tử oxi, vậy CTPT của X phải là C6H10O4.
84. Nung nóng 0,5 mol butan (C4H10) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối
lượng bình tăng thêm m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y bằng khí O2 (dư), thu được 36,9 gam
H2O. Tính giá trị của m.
Cho biết: các chất có liên kết pi phản ứng với Br2 nên bị giữ lại trong bình đựng Br2, làm cho khối lượng bình
đựng Br2 tăng thêm.
Giải:
– Khí Y gồm H2, CH4,C2H6, C4H10
Đặt công thức chung của Y là Cn H 2n 2 ( 0  n  4 ) ; công thức chung của C2H4, C3H6, C4H8 là Cm H 2m ( 2 < m < 4)
- Sơ đồ phản ứng: C4H10   Cn H 2n 2 + Cm H 2m
o
xt,t

- Các khí C2H4, C3H6, C4H8 bị hấp thụ vào dung dịch brom:
Cm H 2m + Br2  Cm H 2m Br2
36,9
- Ta có n Y  n C4H10 (bd)  0,5mol ; n H2O   2,05mol
18
- Đốt cháy Y:
3n  1
Cn H 2n 2  O2 
to
 nCO2  (n  1)H 2O
2
0,5   2,05 (mol)
 (n  1).0,5  2,05  n  3,1
 m Y  (14.3,1  2).0,5  22,7 gam
 m = mC4H10 (ban đầu) - m Y  58.0,5  22,7  6,3gam
85. Hiđrocacbon A mạch hở, có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, tỉ lệ khối lượng giữa hiđro và
cacbon trong A là 1:5.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Bậc của mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên
tử cacbon đó. Biết trong mỗi phân tử A có một nguyên tử cacbon bậc IV, viết công thức cấu tạo của A.
86. Axit cacboxylic no, đơn, chức, mạch hở là các chất có chứa nhóm COOH trong phân tử và công thức chung là
CaH2a+1COOH ( a ≥). Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở X, Y có công thức lần lượt là
CnH2nO2 và CmH2mO2 (n + 2 = m). Cho a gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được
6,72 lít khí CO2. Đốt cháy hoàn toàn a gam A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và hơi nước qua bình 1
đựng P2O5 khan, dư, sau đó qua bình 2 đựng 400 gam dung dịch NaOH x%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 được dung dịch B có chứa 88,8 gam chất tan và không thấy có khí thoát ra
(giả thiết lượng khí chưa phản ứng không hòa tan trong dung dịch).
a. Xác định công thức phân tử, tính phần trăm khối lượng mỗi axit trong A.
b. Tính x.
Cho biết: Phản ứng giữa nhóm COOH và NaHCO3 như sau:
- COOH + NaHCO3  - COONa + CO2 + H2O

You might also like