Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG CƠ ĐIỆN

DỰ ÁN: CẢI TẠO BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG


: 2 Bế Văn àn, P ường Quang Trung, Quận Hà ông, Thành phố Hà Nội

Tp. Hồ Chí Minh

2019
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ộc lập – Tự do- Hạnh phúc

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG CƠ ĐIỆN

DỰ ÁN: CẢI TẠO BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG


: 2 Bế Văn àn, P ường Quang Trung, Quận Hà ông, thành phố Hà Nội

CHỦ ẦU TƯ

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY


DỰNG CÔNG TRÌNH VĂN HÓA – XÃ
HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ƠN VỊ THỤ HƯỞNG

BỆNH VIỆN ĐA KHOA

HÀ ĐÔNG

ƠN VỊ TƯ VẤN

LIÊN DANH CÔNG TY UCIC- CÔNG TY


TNHH CPG VIỆT NAM

- Trang 2 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC 5


1.1 Tổng quan 6
1.2 Hệ thống phân phối nước lạnh 6
1.3 Hệ thống phân phối nước nóng 8
1.4 Hệ thống xử lý nước 9
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI 10
2.1 Tổng quan 11
2.2 Hệ thống t oát nước thải 12
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG IỆN ỘNG LỰC 14
3.1 Tổng quan 15
3.2 Hệ thống điện 16
3.3 Hệ thống nối đất 17
3.4 Hệ thống chống sét 17
3.5 Hệ thống bồn dầu cho máy phát dự phòng 18
3.6 Hệ thống đèn iếu sáng 18
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG IỆN NHẸ 21
4.1 Tổng quan 22
4.2 Hệ thống điện thoại 23
4.3 Hệ thống gọi y tá 23
4.4 Hệ thống thông báo khẩn cấp/ thông báo công cộng 24
4.5 Hệ thống truyền hình cáp 24
4.6 Hệ thống liên lạc nội bộ 24
4.7 Hệ thống cáp mạng máy tính 24
4.8 Hệ thống xếp hàng tự động 25
4.9 Hệ thống camera quan sát 26
4.10 Hệ thống kiểm soát cửa ra vào 26
CHƯƠNG 5 : HỆ THỐNG THANG MÁY 27
5.1 Tổng quan 28
5.2 Hệ thống thang máy tải khách 28
5.3 Hệ thống thang máy bệnh nhân 28
5.4 Hệ thống thang máy PCCC 28

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG IỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ 29


6.1 Tổng quan 30
6.2 Hệ thống điều hòa không khí 31
6.3 Hệ thống thông gió 36
6.4 Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đượ đề xuất trong thiết kế 36

CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG BMS - QUẢN LÝ TRUNG TÂM 38


7.1 Tổng quan 39
7.2 Cấu hình hệ thống 39
7.3 Cấu chứ năng 39

- Trang 3 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

PHỤ LỤC - BẢNG TÍNH THIẾT KẾ THI CÔNG

- Trang 4 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC

1.1 Tổng quan

1.2 Hệ thống cung cấp và phân phối nước lạnh

1.3 Hệ thống cung cấp và phân phối nước nóng

1.4 Hệ thống xử lý nước

- Trang 5 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

1.1 Tổng quan

Mục tiêu thiết kế (các tiêu chuẩn Việt Nam)

• QCVN 01/2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướ ăn uống.

• TCVN 4513:1985 - Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế.
• TCVN 4470:2012 - Bệnh viện đ k o - Tiêu chuẩn thiết kế.

• TCXDVN 365:2007- Bệnh viện đ k o - ướng dẫn thiết kế.

• Quy chuẩn Hệ thống Cấp T oát nước trong nhà và công trình.

• TCXD 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế

• TCVN 4037:2012 - Cấp nước. Thuật ngữ và đ n ng ĩ

1.1.1 Giới thiệu

ối với hệ thống cấp nước, có hai loại hệ thống cấp nước là hệ thống cung cấp và phân
phối nước lạnh và hệ thống cung cấp và phân phối nước nóng.

1.2 Hệ thống cung cấp và phân phối nước lạnh

1.2.1 Nguồn nước

Nguồn cấp nước chính cho cả hai loại nướ : nước có chất lượng uống được (portable
w ter) và nướ dùng để vệ sinh (flush water). Flush water là từ nguồn nước thủy cục.
Potable water và nướ đạt chất lượng uống được sẽ được xử lý theo tiêu chuẩn quy đ nh
chất lượng nước củ đ p ương.

1.2.2 Sơ phát về hệ thống trữ nước và phân phối

Việc cung cấp nước lạnh tạo ra một mạng lưới phân phối liên tục và ổn đ nh.

Nước thủy cụ được chứa tại bể ngầm bên ngoài tòa nhà, được hệ thống bơm trung
chuyển nướ bơm lên bể nước dự trữ nước trên mái của khối n à. Trong đó, bể mái được
chia thành 2 bể dự trữ bao gồm bể chứ nướ dùng để vệ sinh (Flush Water) và bể chứa
nước xử lý đến chất lượng có thể uống được (Potable Water) sử dụng trong 1 ngày.

- Trang 6 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Hệ thống xử lý nướ được bố trí trên mái nhằm xử lý nước từ bể nước dự trữ để đạt đến
chất lượng có thể uống được (Portable water).

Nước dùng cho từng khối n à được phân phối t eo p ương t ức sau:

- Ba tầng bên trên áp mái nước sẽ được cung cấp nhờ vào bơm tăng áp (đặt trên
mái).

- Các tầng còn lại nước sẽ được cung cấp theo trọng lực.

Hệ bơm b o gồm 2 bơm làm việc và một bơm dự phòng hoạt động luân p iên và được thiết
kế dựa trên áp suất tổng và lưu lượng yêu cầu. Áp suất tổng bao gồm áp suất tĩn t eo
chiều cao và tổng tổn thất áp suất xảy r trên đường ống và phụ kiện trong quá trình vận
chuyển.

Vận tốc tối đ o p ép trong đường ống cấp nước giới hạn ở 2.5m/s nhằm hạn chế độ ồn
và tổn thất. Các van cổng sẽ được lắp đặt tại các nhánh chính từ ống đứng và các nhánh
phụ đến các v trí có nhu cầu sử dụng nướ để dễ dàng trong công tác bảo trì, bảo dưỡng.

Tất cả các bể nước sẽ có bộ điều khiển mự nướ để theo dõi mứ nướ , t ng đứng và
nắp t ăm ( ess over) để phục vụ cho việc bảo trì bảo dưỡng.

Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt:

- Nước sinh hoạt dùng cho bệnh viện:

+ Bệnh viện có 200 giường, lượng nướ tín o 1 giường là: 1m3/giường lưu/ngày (t eo
điều 7.2.1.5, TCVN 4470:2012), lượng nước tính cho một ngày của bệnh viện là:

200 (giường) x 1(m3/giường lưu/ngày) = 200 (m3/ngày).

+ Nước dùng o tưới cây, tưới cỏ rử đường tính với 10% nhu cầu dùng nước
(t eo điều 2.22-QCXDVN 01:2008/BXD), lượng nước là: 200*10% = 20 (m3)
Vậy:

Lượng nước sinh hoạt, tưới cây dùng và giải nhiệt trong ngày cho toàn bệnh viện:

200 + 20 = 220m3/ngày đêm.

Do đó, dung tích bể nước sinh hoạt 220m3

Vật liệu

Bể chứ nước sinh hoạt là loại Glass Reinforced Panel (GRP) tấm panel dạng sợi để chống
ăn mòn.
ối với hệ thống phân phối nước, ống PPR PN16 cho ống chính, PN10 cho ống nhánh và
phụ kiện được sử dụng do các tính chất sau:
a. Kinh tế ơn so với dùng ống đồng.
b. ộ dày ống hoạt động n ư lớp cách nhiệt.
c. Nhiệt độ làm việc từ 0 đến 950C.
d. ộ bền kéo đứt 23MPa.

- Trang 7 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Hệ thống phân phối nước nóng

Ngoài hệ thống cung cấp nước lạnh, khối nhà còn có hệ thống cung cấp nước nóng trung
tâm cấp nước nóng tới các tắm sen, chậu rửa.
1.3.1 Nguồn nước
Nguồn cung cấp nước cho hệ nước nóng trung tâm được cấp từ bể chứ nước có chất
lượng nước uống đượ (Port ble W ter t nk) đặt trên mái của tòa nhà.
Sơ phát về hệ thống trữ nước và phân phối.
Việc sản xuất nướ nóng đượ đề xuất sẽ dùng các hệ thống riêng tại từng tò n à để đảm
bảo việc cung cấp nước không b gián đoạn và giảm các tổn thất. Sản xuất nước nóng bằng
bơm n iệt đượ đề xuất do hệ số hiệu suất COP cao - trong khoảng 3 đến 5 so với dùng lò
ơi t ông t ường. Có thể tiết kiệm đáng kể, 20 đến 30% so với p ương án sử dụng lò ơi
t ông t ường.

Hình 1: Bộ làm nóng nước bằng bơm nhiệt 1

Nguyên tắc vận hành củ bơm n iệt là dùng máy nén lấy năng lượng từ k ông k í đư vào
bộ b y ơi để cấp nhiệt cho bình chứ nước nóng có nhiệt độ cao. Hệ thống yêu cầu một
lượng điện tiêu thụ nhỏ. Nhiệt độ nước nóng cung cấp tại 60oC. Bơm sẽ được sử dụng cho
hệ thống phân phối nước nóng có mạch vòng.

Vật liệu
ể phân phối nước nóng, vật liệu tương tự n ư đường ống nước lạnh có thể được sử dụng
nếu n ư k ông ó vấn đề về độc tính. Ống PPR PN20 và phụ kiện đượ đề ngh sử dụng
cho hệ thống cấp nước nóng.

1.4 Hệ thống xử lý nước


Xử lý nước sẽ được tiến hành với các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của nguồn nước.
Quá trình xử lý bao gồm:
 Lọc
 Làm mềm nước
 Khử trùng - UV

- Trang 8 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Nước thẩm thấu ngược - Reverse-Osmosis (RO) ch cung cấp tại chỗ để sử dụng cho các
yêu cầu y tế đặc biệt n ư k u vực phòng phòng mổ, phòng thí nghiệm, tiệt trùng, khoa
dược.

- Trang 9 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI

2.1 Tổng quan

2.2 Hệ thống t oát nước thải

- Trang 10 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

2.1 Tổng quan


Mục tiêu thiết kế

Tiêu chuẩn / hướng dẫn thiết kế (các tiêu chuẩn Việt Nam).

• TCVN 4474: 1987 - T oát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.

• TCVN 7957:2008 – T oát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế

• Quy chuẩn Hệ thống Cấp T oát nước trong nhà và công trình.

• TCVN 4470:2012 - Bệnh viện đ k o - Tiêu chuẩn thiết kế.

• TCXDVN 365:2007- Bệnh viện đ k oa - ướng dẫn thiết kế.

• TCVN 4038:2012 - T oát nước. Thuật ngữ và đ nh nghĩa

• QCVN 28:2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Y tế


2.2 Hệ thống thoát nước thải

2.2.1 Sự phân bố nước thải

Hệ thống t oát nước thải cho công trình bao gồm: đường ống thoát phân tiểu (thoát
nước bồn cầu, bồn tiểu), đường ống thoát nước thải sinh hoạt (thoát nước chậu rửa, tắm,
giặt, phểu thu sàn…), đường ống t oát nước thải y tế và đường ống t ông ơi.

Nhà vệ sinh với việc bố trí chậu rửa, bệ xí và âu tiểu và v trí của bẫy tiểu (urinal
traps), phễu thu sàn bao gồm bẫy nước (floor trap), phễu t u nướ sàn (floor w ste) được
xá đ nh bởi kiến trú sư sẽ được kết nối với đường ống xả đứng. Việ t ông ơi ín o
hệ thống sẽ được cung cấp cho tất cả ống xả đứng qua nắp chung t ông ơi. Ống thông
ơi p ụ sẽ được lắp đặt n ư t iết b nhằm chống hiện tượng ống xi-phông, bẩy nước b áp
suất ngược.

Các ống thoát phân, tiểu sẽ đượ đấu nối về bể tự hoại củ tò n à, nước thải sau
bể tự hoại sẽ được thoát vào hệ thống t oát nước thải hạ tầng bên ngoài n à và được thoát
về trạm xử lý nước thải tập trung.

Nước thải Y tế sẽ đượ t u gom riêng và được khử trùng tại bể khử trùng trước khi
thải vào hệ thống thoát nước thải về trạm xử lý nước thải tập trung.

2.2.2 Nước thải

T eo điều 2.1, TCVN 4474:1987 “Tiêu uẩn nước thải sinh hoạt phải lấy theo tiêu
chuẩn dùng nướ , qui đ n trong “Cấp nước bên trong, tiêu chuẩn thiết kế”. Bởi vậy tiêu
chuẩn nước thải sẽ được lấy theo tiêu chuẩn cấp nướ . Do đó, Lượng nước thải thoát về
trạm xử lý nước thải tập trung là 200m3/ngày đêm.

Nước thải sinh hoạt củ tò n à được chuyển vào bể tự hoại tại bên dưới tầng hầm.
ầu tiên, nước thải vệ sinh: phân, tiểu chảy qua các hầm tự hoại tại đây nước thải được
lắng sơ bộ loại các chất ô nhiễm có thể lắng đượ , đồng thời phân hủy cặn lắng và loại bỏ
hữu ơ, s u đó uyển vào hệ thống t oát nước ngoài đường và bể xử lý nước thải chung
của toàn bệnh viện.

Hệ thống xử lý nước thải bên ngoài hiện hữu có công suất 400m3/ngày đêm.

- Trang 11 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC

3.1 Tổng quan


3.2 Hệ thống cung cấp điện
3.3 Hệ thống nối đất
3.4 Hệ thống chống sét
3.5 Bồn chứa dầu dự phòng
3.6 Hệ thống đèn iếu sáng

- Trang 12 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

3.1 TỔNG QUAN


Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4470: 2012 Bện viện đ k o – Tiêu uẩn t iết kế

- QCVN-QT 07: 2009/BCT Qui uẩn kỹ t uật quố gi về kỹ t uật điện:


T i ông á ông trìn điện
- QCVN-QT 08: 010/BCT Quy uẩn kỹ t uật quố gi về kỹ t uật điện:
Quy uẩn kỹ t uật điện ạ áp
- QCVN 09: 2017 Quy uẩn kỹ t uật quố gi về á ông trình xây
dựng sử dụng năng lượng iệu quả
- QCVN 12: 2014 Quy uẩn kỹ t uật điện quố gi về ệ t ống điện ủ
n à ở và ông trìn ông ộng
- 11 TCN 18~21: 2006 Quy p ạm tr ng b điện

- TCXDVN 333: 2005 C iếu sáng n ân tạo bên ngoài á công trình công
ộng và kỹ t uật ạ tầng đô t - Tiêu uẩn t iết kế
- TCVN 7114-1: 2008 Ecgonomi – Nguyên lý e gonomi t giá
C iếu sáng nơi làm việ - P ần 1: Trong n à
- TCVN 7447-1: 2001 Hệ t ống lắp đặt điện ủ á tò n à.
Nguyên tắ ơ bản đán giá á đặ tín ung, đ n
ng ĩ
- TCVN 7447-4-41: 2001 Hệ t ống lắp đặt điện ạ áp – P ần 4-41: Bảo vệ n
toàn – Bảo vệ ống điện giật
- TCVN 7447-7-710: 2006 Hệ t ống lắp đặt điện ủ á tò n à.
Yêu ầu đối với ệ t ống lắp đặt đặ biệt oặ k u vự
đặ biệt. K u vự y tế.
- TCXD 9206: 2012 Lắp đặt đường dẫn điện o n à ở và ông trìn ông
ộng.
- TCXD 9207: 2012 Lắp đặt t iết b điện o n à ở và tò n à ông ộng

- TCXD 7997: 2009 Cáp điện lự đi ngầm trong đất – P ương p áp lắp đặt

- TCVN 9385: 2012 C ống sét o ông trìn xây dựng –


Hướng dẫn t iết kế, kiểm tr và bảo trì ệ t ống
-TCVN 9888-1: 2013 Bảo vệ ống sét – P ần 1: Nguyên tắ ung

-TCVN 9888-2: 2013 Bảo vệ ống sét – P ần 2: Quản lý rủi ro

-TCVN 9888-3: 2013 Bảo vệ ống sét – P ần 3: T iệt ại vật ất đến kết
ấu và nguy iểm tín mạng.
-TCVN 9888-4: 2013 Bảo vệ ống sét – P ần 4: Hệ t ống điện và điện tử
bên trong á kết ấu.
- HTM 06-01 (Tài liệu kỹ t uật y tế): P ân p ối và ung ấp á d
vụ điện
- QCVN 26: 2010/BTNMT Quy uẩn kỹ t uật quố gi về tiếng ồn

- QCVN 26: 2010/BTNMT Quy uẩn kỹ t uật quố gi về về k í t ải ông ng iệp


đối với bụi và á ất vô ơ

- Trang 13 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

3.2 Hệ thống điện

Ước tính công suất điện cho phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, thiết b y khoa, quạt hệ thống điều
ò k ông k í, t ng máy,… khoảng 1457 kVA.

Nguồn điện từ hệ thống UPS: để cung cấp điện liên tục mà không xảy ra bất kỳ sự gián
đoạn nào cho các khu vực y tế, nơi mà việc ngừng cấp điện sẽ ản ưởng đến tính mạng của
bệnh nhân, hệ thống UPS sẽ được trang b . Hệ thống UPS sẽ cung cấp điện cho các tải tại
các khu vực sau:

- Phòng gây mê.

- Phòng mổ.

- Phòng chuẩn b mổ.

- Phòng hồi sức.

- Tủ thuốc.

- P òng ăm só đặc biệt.

- Phòng X quang.

- Phòng MRI
………
Tuy nhiên, hệ thống UPS cung cấp nguồn cho các khu vực y khoa sẽ không cung cấp cho
các thiết b của các khu vự k á n ư: trung tâm dữ liệu,.. vì điều này có thể làm ản ưởng
đến hệ thống thiết b y tế. Những hệ thống này sẽ được cung cấp các UPS riêng.

3.3 Hệ thống nối đất

3.3.1 Hệ thống nối đất riêng cho các hệ thống

Các hệ thống nối đất gồm:

- Nối đất cho hệ thống điện trung thế: điện trở nối đất
yêu cầu không lớn ơn 4 Ω.

- Nối đất cho hệ thống điện hạ thế: điện trở nối đất yêu
cầu không lớn ơn 4 Ω.
- Sử dụng hệ thống nối đất TN-S ngoại trừ các v trí
thuộc nhóm 2 trong TCVN 7447-7-710 n ư dưới đây
sẽ sử dụng hệ thống nối đất IT:

- Phòng gây mê.

- Phòng mổ.

- Phòng chuẩn b mổ.

- Phòng hồi sức.

- Phòng MRI.

- Trang 14 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

- P òng ăm só đặc biệt.

- Phòng X quang.
…...

- Nối đất cho hệ thống thông tin liên lạ và điện nhẹ: ó điện trở đất không lớn ơn 4 Ω.

- Nối đất cho thiết b y tế: ó điện trở đất không lớn ơn 1 Ω.

3.3.2 Nối đẳng thế

ối với các khu vực y tế thuộc nhóm 1 & 2, một t n đẳng thế phụ sẽ được lắp đặt kết nối
đến các phần dẫn điện trong khu vực và kết nối đến hệ thống nối đất hạ thế để cân bằng
điện thế giữa các bộ phận trong khu vực bệnh nhân.
ối với khu vực y tế n óm 2, n ư k u vự điều tr về tim mạch, khu phòng mổ, k u điều tr
tích cự ,…nơi việc mất điện sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng on người, điện trở của dây
dẫn kể cả các mối nối giữ t n đẳng thế phụ tới á điểm đấu nối dây bảo vệ nối đất của
ổ cắm nguồn và các thiết b cố đ nh hay bất cứ các phần dẫn điện sẽ k ông quá 0.2Ω.

3.4 Hệ thống chống sét

Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 9888: 2013 sử dụng cá băng đồng ngang 25x3mm lắp đặt tại
tầng mái hay tầng kết cấu trên o để bảo vệ tòa nhà khỏi b sét đán . Các dây thoát sét
dùng thép D10 đi âm trong cột bê tông kết nối áp đồng trần 70mm2 băng ng ng xung
quanh tầng 1 và kết nối vào hệ thống tiếp đ . iện trở nối đất của hệ thống tiếp đ a không
được lớn ơn 10Ω.
Tất cả các phần kim loại, tường bao hay bất cứ phần kim loại bên ngoài sẽ được kết nối đến
hệ thống chống sét.

3.5 Hệ thống đèn chiếu sáng


Cá đèn iếu sáng hiệu suất o và đèn LED tiết kiệm năng lượng sẽ được sử dụng cho
toàn bộ bên trong bệnh viện.
Các cảm biến chuyển động sẽ được sử dụng để điều khiển đèn tại các nhà vệ sinh cho
người khuyết tật. Hệ thống công tắ điều khiển đèn àn l ng đóng mở theo thời gian. Công
tắ điều ch n độ sáng (dimmer) sẽ được lắp đặt tại các phòng hội thảo, p òng tư vấn,
p òng k ám,…
èn iếu sáng cho khu vực đậu xe sẽ đượ i t àn n óm o p ép điều khiển một
cách hiệu quả.
Phòng bệnh nhân nội trú sẽ được cung cấp:

1. Chiếu sáng chung.

2. èn iếu sáng b n đêm.

3. èn đọc sách (có thể sử dụng đèn trần gần với p nel đầu giường y đèn iếu
sáng trực tiếp của p nel đầu giường).

4. èn k ám.

- Trang 15 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Ộ RỌI CHO TỪNG KHU VỰC THEO TCVN 4470-2012

Độ rọi tối Ghi chú


STT Khu vực thiểu
(lux)
I Khu vực chung

P òng đợi, tiếp nhận, phân loại 200

Nơi đăng ký, lấy số và nhận trả kết quả 200

Nơi uẩn b , phòng vệ sinh, tháo thụt, thay quần áo 150

Hành lang, lối đi 200

P òng àn ín , văn p òng 150

Phòng hội chẩn 500

Kho (dụng cụ, thiết b , vật phẩm y tế và dược phẩm,


150
đồ bẩn)

II Phòng bệnh nhân

Chiếu sáng chung 100

Chiếu sáng đọc sách 300 èn ục bộ

K ám t ông t ường 300

K ám và điều tr tại giường 1000 èn ục bộ

III Phòng trực của bác sỹ, y tá

Chiếu sáng chung 300

Chiếu sáng làm việc 500

IV Phòng khám bệnh

Chiếu sáng chung 500

Khám khu trú 1000

V Khoa Cấp cứu, khoa Điều trị tích cực

iều khiển
Phòng tạm lưu ấp cứu, p òng điều tr tích cực 500/300 được hai mức
sáng

iều khiển
Phòng làm thủ thuật can thiệp, xét nghiệm, Xquang,
750/300 được hai mức
siêu âm
sáng

Phòng rửa, khử trùng 300

VI Khoa Phẫu thuật - gây mê hồi sức

- Trang 16 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Độ rọi tối Ghi chú


STT Khu vực thiểu
(lux)
Phòng khử khuẩn, cung cấp vô khuẩn kỹ thuật, hành
300
lang vô khuẩn

Chiếu sáng
Phòng mổ 750
chung

Các phòng phụ trợ 500

iều khiển
Phòng tiền mê, hồi t nh 500/300 được hai mức
sáng

Phòng ngh t ư giãn

VII Khoa Chẩn đoán hình ảnh

iều khiển ở
Phòng chụp X quang, siêu âm, CT, MRI 750/300
hai mức sáng

P òng điều khiển, xử lý hình ảnh 300

Phòng xử lý phim 75

VIII Các khoa Xét nghiệm

iều khiển
Các labo, khu chuẩn b môi trường, chuẩn b mẫu 700/300 được hai mức
sáng

- Trang 17 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 4
HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ

4.1 Tổng quan

4.2 Hệ thống điện thoại

4.3 Hệ thống gọi y tá

4.4 Hệ thống thông báo khẩn và thông báo công cộng

4.5 Hệ thống truyền hình cáp

4.6 Hệ thống liên lạc nội bộ

4.7 Hệ thống cáp mạng máy tính

4.8 Hệ thống xếp hàng tự động

- Trang 18 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

4.1 Tổng quan


Tiêu chuẩn thiết kế

• QCVN 09: 2010: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia


về tiếp đất cho các trạm viễn thông.

• QCVN 19: 2010/BTTTT Qui chuẩn kỹ thuật


quốc gia về yêu cầu ung đối với thiết b đầu
cuối kết nối vào mạng điện thoại công cộng
qua giao diện tương tự

• QCVN 22: 2010/BTTTT Qui chuẩn kỹ thuật


quốc gia về n toàn điện cho các thiết b đầu
cuối viễn thông

• QCVN 34: 2011/BTTTT Qui chuẩn kỹ thuật


quốc gia về chất lượng d ch vụ truy cập
Internet ADSL

• TCVN 8688: 2011 - D ch vụ truyền hình cáp số


theo tiêu chuẩn DVB-C. Tín hiệu tại điểm kết
nối thuê bao – Yêu cầu kỹ thuật.

• Q 32/ 2012/Q -TTg : Quyết đ nh phê duyệt


qui hoạch phát triển viễn thông quố gi đến
năm 2020

• Tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568-B: tiêu chuẩn


cáp viễn t ông trong tò n à t ương mại.

• Tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568-B: tiêu chuẩn


đường dẫn và không gian lắp đặt hệ thống
viễn t ông trong tò n à t ương mại.

• Tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 606 : Tiêu chuẩn cho


mạng cáp hạ tầng o tò n à t ương mại

• Tiêu chuẩn IEC 60839-11-1 : Hệ thống kiểm


soát cử r vào điện tử- Hệ thống và các yêu
cầu của các thành phần

• B 259:1997: Quy p ạm t ự àn o việ


t iết kế, bố trí, lắp đặt, t ử ng iệm và bảo trì
ệ t ống âm t n .

• CP-39:1994:Lắp đặt ệ t ống truyên ìn trung


tâm o việ t u và p át tín iệu VH và UH
trong dãy tần số 5 H và 824MHz

- Trang 19 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Mục tiêu thiết kế


Thiết kế hệ thống điện nhẹ ướng đến mục tiêu HEAL với H (Hig ly dur ble) ó ng ĩ là ó
tính ch u đựng cao, E (Effi ient) ó ng ĩ là hiệu quả, A (Assur n e) ó ng ĩ là ắc chắn
và L (Low m intenn e) ó ng ĩ là i p í bảo trì thấp. Do đó, ồ sơ t iết kế cố gắng tạo ra
một môi trường khám chữa bệnh tốt nhất cho bệnh nhân mà không bỏ qua các yêu cầu về
duy trì độ tin cậy, hiệu quả về năng lượng và có chi phí bảo trì thấp cho bệnh viện. Thiết kế
hệ thống sẽ tiến hành theo những tiêu chuẩn và ướng dẫn được liệt kê ở trên.

4.2 Hệ thống điện thoại


Hệ thống tổng đài uyển mạch PABX sẽ được lắp đặt để cung cấp sự kết nối giữ á điện
thoại bên trong bệnh viện với nhau và với hệ thống điện thoại củ bưu điện. Hệ thống điện
thoại của bệnh viện bao gồm tổng đài, tủ đấu nối điện thoại chính MDF, các tủ đấu nối trung
gi n ID , áp điện thoại, bàn điều khiển, pin dự phòng và bộ sạc, cáp và các ổ cắm điện
thoại để kết nối máy nhánh. Tủ đấu nối ín D đượ đặt tại phòng ELV (tầng hầm ). Các
tủ đấu nối trung gian IDF và các hệ thống thiết b phụ sẽ đượ đặt tại phòng ELV tại mỗi
tầng.

Hệ thống PABX sẽ được cung cấp các chắ năng ơ bản sau:

a. Tín ước cuộc gọi


b. àm t oại ba bên.
c. Quay số trực tiếp
d. Chuyển cuộc gọi, chờ cuôc gọi.
e. Chế độ chuyển theo nhóm
f. Nhạc chờ
g. Quay lại số gọi cuối cùng

Chứ năng tín ước cuộc gọi sẽ được sử dụng o á điện thoại tại giường bệnh nhân.
Các chứ năng k á n ư tin n ắn thoại, tự động phân phối cuộc gọi sẽ được cung cấp theo
yêu cầu của bệnh viện.

Chứ năng liên kết với mạng máy tính thông qua giao thức IP trên nền mạng máy tính nội bộ
ũng sẽ được xem xét.

4.3 Hệ thống gọi y tá


Hệ thống gọi y tá sẽ cung cấp cho bệnh nhân
gọi y tá trong trường hợp cần sự giúp đỡ.
Mỗi giường bệnh nhân sẽ được cung cấp
một nút gọi y tá trong p nel đầu giường.
Cuộc gọi sẽ kích hoạt màu ở á đèn iển th
dọc theo hành lang tại cửa phòng bệnh nhân
và quầy trực y tá. Mỗi phòng bệnh sẽ được
cung cấp một nút hiển th sự có mặt của y tá.

Nút gọi y tá khẩn cấp được lắp đặt tại mỗi nhà vệ sinh bệnh nhân, phòng tắm, nhà vệ sinh
công cộng, nhà vệ sin o người khuyết tật. Các nút gọi khẩn cấp này là loại có dây nối để
cho bệnh nhân sử dụng trong trường hợp b té ngã.

- Trang 20 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

4.4 Hệ thống thông báo khẩn cấp/ thông báo công cộng
Hệ thống sẽ bao gồm bộ điều khiển vùng, bộ khuế đại âm thanh, dây dẫn, lo ,… Trong
trường hợp có cháy, hệ thống thông báo khẩn o p ép điều khiển từ phòng trự điều khiển
phòng cháy chữ áy để phát ra thông báo khẩn cấp và ướng dẫn thoát nạn đã được lập
trình sẵn.

Bệnh viện sẽ được chia thành nhiều vùng riêng biệt để cho phép hệ thống phát ra các thông
báo khác nhau theo khu vực và phát nhạc nền cho khu vực chờ của bệnh nhân. Bộ điều
khiển, bộ khuế đại sẽ đượ đặt tại p òng điều khiển phòng cháy chữa cháy tầng 1.

4.5 Hệ thống truyền hình cáp


Bệnh viện được thiết kế một hệ thống áp để nhận các tín hiệu từ nhà cung cấp d ch vụ
truyền hình áp s u đó truyền đến các ổ cắm tivi lắp đặt trong các phòng bệnh nhân nội trú,
các khu vực công cộng,...

Hệ thống bao gồm mạng cáp chính, cáp phân phối với các bộ khuế đại tín hiệu, các bộ
chia cùng với các ổ cắm ti vi.

4.6 Hệ thống liên lạc nội bộ


Hệ thống liên lạc hai chiều sẽ được cung cấp cho các khu vự n ư s u :

a. Quầy y tá
b. Các phòng mổ
c. Cá p òng trưởng khoa
Hệ thống bao gồm á điện thoại có tay cầm hoặc không có tay cầm, các trạm liên lạc chính
đặt tại quầy y tá, các bộ chuyển cuộc gọi,…

4.7 Hệ thống cáp mạng máy tính


Hệ thống bao gồm : áp đường trục, các bộ đ nh tuyến (router), chuyển mạch (switch), máy
chủ (server), cáp UTP CAT 6 nối tới các ổ cắm mạng.

Sự tích hợp của máy tính và thoại đã trở nên kinh tế ơn, mạng áp máy tín và áp điện
thoại có thể được sử dụng cùng loại để dễ dàng chuyển đổi củ á điểm thoại thành máy
tín y ngược lại.

- Trang 21 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

4.8 Hệ thống xếp hàng tự động


Hệ thống xếp hàng tự động hay còn gọi là hệ thống lấy số tự động.

Hệ thống xếp hàng tự động giúp bệnh viện thể hiện sự chuyên nghiệp trong cung cách phục
vụ, tăng iệu quả công việc, giảm i p í điều hành và giúp cho bện n ân ó đưọc sự hài
lòng cần thiết.

Hệ t ống xếp àng tự động giúp o á điểm gi o d ó trật tự, ông bằng, văn min và
tạo tâm lý t ỏ mái trong gi o d .
Hệ t ống b o gồm:
- Bộ lấy số t ứ tự (in số t ứ tự)
- T iết b điều k iển tại quầy (p òng k ám, p òng điều tr ,..) .
- T iết b iển t số t ứ tự tại quầy
- àn ìn ín iển t số t ứ tự
- Máy tính quản lý toàn bộ ệ t ống, lưu trữ t ông tin .
- P ần mềm
Hệ t ống ó ứ năng đọ số t ứ tự, gọi lại số b n ỡ, lưu trữ n ững việ đã oàn tất, việ
òn ẹn lại, dễ dàng quản lý, kiểm tr .

4.9 Hệ thống camera quan sát (CCTV)

Hệ thống CCTV được lắp đặt để giám sát những khu vự bên trong và bên ngoài nơi mà ó
thể xảy ra những àn động tấn công hay cố ý phá hoại n ư á k u vực tiếp tân, các lối
vào từ bên ngoài, bãi đổ xe,…

Hệ thống camera quan sát bao gồm: các camera theo dõi, cá đầu ghi hình, màn hình quan
sát, máy tính,… đặt tại phòng FCC (tầng 1).

- Trang 22 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Các camera theo dõi sẽ được lắp đặt tại các v trí n ư s u:

a. Các lối vào

b. Cầu thang bộ

c. Hành lang

d. Sảnh thang máy

e. Khu chờ

Ngoài r , mer òn được lắp ở khu vự điều tr


tích cực, phòng phẩu thuật và được giám sát tại
phòng y tá trực.

4.10 Hệ thống kiểm soát cửa ra vào

Hệ thống kiểm soát cử r vào được lắp đặt để kiểm soát việc ra vào các khu vực quan
trọng n ư á k o, á lối ra vào ch dành riêng cho nhân viên. Hệ thống kiểm soát cửa ra
vào bao gồm bộ điều khiển, á đầu đọc thẻ từ, bàn phím, các nút nhấn mở cửa, tiếp điểm
cửa, khóa từ và các nút nhấn khẩn cấp.
Hệ thống kiểm soát cử r vào được lắp đặt tại các khu vực sau:

a. Kho thuốc

b. Các hành lang nhân viên, hành lang an toàn

c. Khu vực nhân viên

d. K u ăm só đặc biệt.

Bộ điều khiển trung tâm sẽ đượ đặt tại phòng FCC (tầng 1)

- Trang 23 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 5

HỆ THỐNG THANG MÁY

5.1 Tổng quan

5.2 Hệ thống thang máy chở khách

5.3 Hệ thống thang máy chở bệnh nhân

5.4 Hệ thống thang máy PCCC

- Trang 24 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

5.1 Tổng quan

Mục tiêu thiết kế -Tiêu chuẩn thiết kế (các tiêu chuẩn Việt Nam).

• TCVN 6396-20: 2017 (EN 81-20:2014) – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang
máy – Thang máy chở người và chở hàng – Phần 20 - Thang máy chở người và thang
máy chở người và chở hàng.

• TCVN 6396-72:2010 (EN 81-72: 2003) – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang
máy.

• TCVN 6396-73:2010: Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Áp dụng riêng
cho thang máy chở người và thang máy chở người và hàng - Phần 73: trạng thái thang
mái trong trường hợp có cháy Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy.

• TCVN 6396-28:2013: Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy –Thang máy chở
người và hàng - Phần 28: Báo động từ xa trên thang máy chở người và thang máy chở
người và hàng.

• TCVN 6395-72:2008: T ng máy điện – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.

• IEC 60364-5-52: 2001: Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – lựa chọn và lắp đặt thiết
b điện – Hệ thống đường dây dẫn điện.

• BS 5655 phần 6- Thang máy và thang máy d ch vụ: Qui phạm thực hành cho việc cho
việc lựa chọn và lắp đặt mới.

• QCVN 02-2011/BL TBXH - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về n toàn đối với thang máy
điện.

• CIBSE guide D: Hệ thống giao thông trong các tòa nhà.

5.2 Hệ thống thang máy tải khách

Vận chuyển k á đến các khu vự n ư: k u giường bện , văn p òng, á k o


chứ năng...
5.3 Hệ thống thang máy bệnh nhân
Vận chuyển bện n ân đến khu nội trú, các khoa chứ năng. B o gồm thang máy
bệnh nhân, thang máy d ch vụ là loại thang có phòng máy.

5.4 Hệ thống thang máy PCCC

Thang máy phục vục cho công tác phòng cháy chữ áy được cấp nguồn bằng cáp
chống cháy.

5.5 Thông tin yêu cầu:

Cung cấp hệ thống thang máy bao gồm:

 Cáp nguồn cho các tủ điện p òng điều khiển thang máy.

- Trang 25 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

 Cáp nguồn chống cháy cho tủ điện p òng điều khiển thang máy chữa
cháy.
 Cấp dây áp điện thoại đến v trí đấu nối điện thoại trong mỗi phòng
điều khiển t ng máy và s u đó kết nối đến phòng trực FCC.
 Role và cáp hệ thống an ninh, phần mềm, phần cứng o p òng điều
khiển t ng máy, máy đọc thẻ, CCTV, hệ thống gọi cử … (k i ần
thiết).
 Cáp tín hiệu báo áy o p òng điều khiển thang máy.
 Bộ cứu hộ tự động: Tự động trở về tầng gần nhất khi nguồn điện (tòa
nhà) cung cấp b mất.
 Pin cấp nguồn cho hoạt động khẩn cấp phải cung cấp đủ công suất tối
thiểu o 1 đèn iếu sáng và 1 quạt thông gió trong buồng thang
hoạt động trong 2h.
 Chứ năng báo áy: T ng máy tự động trở về tầng trệt, mở cửa ra
bởi nguồn điện của tòa nhà khi nhận được tín hiệu từ tủ báo cháy
trung tâm.

- Trang 26 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 6:

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ & THÔNG GIÓ

6.1 Tổng quan

6.2 Hệ thống điều hòa không khí

6.3 Hệ thống thông gió

6.4 Hệ thống tạo áp và thải khói

6.5 Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đượ đề xuất trong thiết kế

- Trang 27 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

6.1 TỔNG QUAN

Giới thiệu:

Thiết kế cho hệ thống điều ò k ông k í & t ông gió dư trên á tiêu í s u:

- Tạo môi trường tốt cho việc chữa tr bệnh nhân

- Hệ thống điều hòa không khí & t ông gió được thiết kế HEAL trong đó H (Highly
reli ble) độ tin cậy cao, E (Energy efficient) hiệu quả năng lượng, A (Air quality) chất
lượng không khí và L (Low maintenance) bảo trì thấp.

Tiêu chuẩn / hướng dẫn thiết kế (các tiêu chuẩn Việt Nam)

 TCVN 5687: 2010 - T ông gió, điều hòa không khí - Tiêu chuẩn thiết kế

• 52 TCN – CTYT 38 - Phòng mổ trong bệnh viện đ k o

• TCVN 4470: 2012 - Bệnh viện K o - Tiêu chuẩn thiết kế.

• QCVN 02: 2009/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên
dùng trong xây dựng

• QCVN 06: 2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tòan cháy cho nhà và công
trình.

• QCVN 08: 2009/BXD - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình ngầm đô t .
Phần 2: Gara ôtô

• QCVN 09:2013/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử
dụng năng lượng hiệu quả

• TCVN 2622:1995 - Phòng cháy chữa cháy cho tòa nhà

 TCVN 6160:1996 - Phòng chống cháy nổ- Tòa nhà cao tầng.

Trích dẫn các Tiêu chuẩn / hướng dẫn thiết kế nước ngoài sau đây:

 SS 553: 2009 - Code of practice for mechanical ventilation and air- Conditioning in
buildings (Formerly CP 13)

Thiết kế thô g gió và điều hòa khô g khí tro g cô g trì h (trước đây là CP 13) (Tiêu
chuẩn Singapore)

 Thiết kế và thông số thiết b tuân theo khuyến cáo của ASHRAE (American Society of
Heating, Refrigerant and Air-Conditioning Engineers

 ANSI/ ASHRAE/ ASHE Standard 170-2013: Ventilation of Health Care Facilities

 Health Technical Memorandum (HTM) 03-01 (UK): Specialised ventilation for


healthcare premises

- Trang 28 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Bản ghi nhớ kỹ thuật y tế - thông gió chuyên dụ g tro g lĩ h v c y tế (HTM) 03-01

 Federal Standard 209E For Clean room (US)

Tiêu Chuẩn 209E về phòng Sạch (của Mỹ)

 U.S. Department of Veterans Affairs - April 2016 - Surgical Services Design Guide

 EN 1886: 2007: Ventilation For Buildings – Air Handling Units – Mechanical


Performance

6. 2 HỆ THỐNG ĐIỀU HÀ KHÔNG KHÍ

6.2.1 Các điều kiện thiết kế bên ngoài

Cá điều kiện thiết kế bên ngoài dựa trên các dữ liệu khí hậu tại khu vực:

Nhiệt độ bầu khô: 37.5oC

Nhiệt độ bầu ướt: 28.9oC

6.2.2 Các điều kiện thiết kế bên trong

iều kiện thiết kế bên trong:

a. Bảng 1: Các tiêu chí thiết kế bên trong khu tổng quát

Nhiệt độ Độ ẩm Điều Độ ồn
STT Khu vực
(oC) (%) khiển ẩm (dBA)
Phòng hậu phẫu Xem bảng Xem bảng
1 Có 35- 40
(PACU) 4 4
K u điều tr tích cực
2 22 + 1 55 + 5 Có 35- 40
(ICU)
3 Phòng cách ly 22 + 1 55 + 5 Có 35
4 Phòng chụp X- quang 23 + 1 60 + 5 Không 40
5 Phòng MRI, CT 22 + 1 60 + 5 Không 30
6 Phòng siêu âm 23 + 1 60 + 5 Không 40
7 P òng k ám và tư vấn 23 + 1 60 + 5 Không 35
8 Khu vực tiếp tân 25 + 1 60 + 5 Không 40
9 Khu vực chờ 26 + 1 60 + 5 Không 40
Khu vực phòng thí
10 23 + 1 55 + 5 Có 40
nghiệm
11 Phòng bệnh nội trú 23 + 1 60 + 5 Không 30
12 Văn p òng 24 + 1 60 + 5 Không 40

- Trang 29 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

a. Bảng 2: Các tiêu chí thiết kế bên trong Khu phẫu thuật

Giới
hạn Bội số Áp Tỉ lệ Chiều
Cấp độ
Nhiệt vi trao suất gió dòng khí Độ
Độ ẩm sạch
Stt Khu vực độ sinh đổi (pa) tươi sạch ồn
(%) (FS209
(oC) (WH khí (%) (dBA)
E Class)
O- (Lần/
GMP) giờ)

Phòng mổ Một chiều


2 21 + 1 10.000 < 45
tiêu chuẩn ~55 Cột C 25 20 100

Hành lang vô
Không
4 khuẩn (lõi 22 + 1 ~55 < 45
10.000 Cột C 25 15 100 theo một
sạch)
chiều

Không
Hành lang 50 ~
5 22 + 1 100.000 Cột D 25 10 30 theo một < 45
sạch
60 chiều

- Trang 30 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

6.2.3 Công suất lạnh hệ thống điều hòa không khí

Tổng tải lạnh của công trình sẽ đượ xá đ nh bằng phần mềm Trace 700

Bảng 2: Bảng ước tính tải lạnh

Ước tính tải lạnh


STT Khu vực Ghi chú
(kWr)

1 Khu khám – điều trị


Tầng hầm 120
Tầng 1 210
Tầng 2 154
Tầng 3 719
Tầng 4 153
2 Khu nội trú (Tháp 1 và 2)
Sử dụng máy lạnh cục
Tầng 5 150
bộ
Sử dụng máy lạnh cục
Tầng 6~9 135
bộ

Ghi chú:

o Vui lòng tham khảo bảng tính chi tiết trong Phụ Lục 2.1: Bảng Ước Tính Tải
Lạnh và Thông Gió

o Dùng hệ thống lạnh chiller giải nhiệt gió cho khu phòng mổ và khu CSSD tầng
hầm

o Khối nội trú: đề xuất dùng hệ thống lạnh riêng (do ch hoạt động ban ngày, cách
xa khu phòng máy lạnh trung tâm, tải lạnh nhỏ, hoạt động và giám sát riêng
biệt…) n ằm tiết kiệm năng lượng, vận àn đơn giản và độc lập.

6.2.4 Mô tả Hệ thống làm lạnh trung tâm

Hệ thống chiller lạnh trung tâm giải nhiệt gió là đề xuất cho công trình này.
Ứng với công suất lạnh nhỏ và thời gian vận hành liên tục thì hệ thống lạnh trung
tâm vượt trội về tính hiệu quả về tiết kiệm năng lượng, vận hành tập trung ũng
n ư tuổi thọ lâu dài.

Tổ hợp Hệ thống làm lạn nước trung tâm n ư s u:

- Hai (2) máy làm lạnh trung tâm 100 Ton, (trong đó gồm 2 máy chạy ban ngày
và sẽ chạy b n đêm khi tải thấp), giải nhiệt gió đặt tại tầng kỹ thuật.

- Máy làm lạnh trung tâm sẽ là loại 2 mạn g s để đảm bảo tính dự phòng.

- Các bồn nước châm, hệ thống xử lý nước

- Tủ điện động lực và các tủ điều khiển…

- Trang 31 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

Tổ hợp Hệ thống làm lạn nước trung tâm này được bố trí tại Tầng kỹ thuật
của tòa nhà sao cho hạn chế tối đ việc gây ản ưởng tiếng ồn đến các khối
khám và phòng nội trú.

6.2.5 Bố trí các dàn lạnh

- Các dàn lạnh lớn (AHU) được bố trí cho khu vực có diện ti điều hòa rộng.

- Các dàn lạnh (FCU) là lọai dấu trên trần được bố trí tại các không gian/ phòng
có diện tích nhỏ.

- Các hộp cấp gió lưu lượng k ông đổi CAV và t y đổi VAV box… sẽ được bố
trí theo từng khu vực yêu cầu k ông đổi về lưu lượng gió, áp suất p òng…

- Các khu vự n ư p òng mổ, p òng ăm só đặc biệt ICU, và các phòng cách
ly… ũng sẽ cần xem xét lắp đặt hệ thống kiểm soát chế độ vận àn b n đêm
nhằm để tiết kiệm năng lượng.

- Tất cả các dàn lạnh trung tâm AHU vận hành 24 giờ sẽ được xem xét cấp hai
(2) mô tơ o quạt (một chạy và một để dự phòng) nhằm đảo bảo yêu cầu vận
hành liên tục của thiết b .

- Tất cả các dàn lạnh nhỏ FCU phải có bộ điều khiển quạt 3 tố độ và bộ điều
ch nh nhiệt độ.

Bảng 3: Bố trí các dàn lạnh

STT Khu vực Dàn lạnh

1 Khu vực chung FCU/ AHU

3 Khu nội trú CỤC BỘ


5 Phòng mổ (OT) AHU+ VAV

6 Hành lang vô khuẩn, Hành lang sạch. AHU/FCU

7 Phòng cách ly FCU/ AHU+ CAV

8 Văn p òng riêng CỤC BỘ

6.2.6 Hệ thống cấp khí sạch cho Phòng mổ

o Mỗi phòng mổ, àn l ng… sẽ được trang b một hệ thống khí sạch riêng, gồm
thiết b xử lý khí AHU, ống gió phân phối khí, hệ thống lọc bụi, bộ hiển th …

o Gió ngoài trời sẽ được xử lý (nhiệt độ, độ ẩm, độ sạ và vi sin sơ bộ) tại thiết
b xử lý k í AHU và s u đó được qua hộp lọc khí siêu sạ HEPA để cấp khí
sạch cho phòng mổ tương ứng với cấp độ sạch yêu cầu.

- Trang 32 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

o Hướng di chuyển dòng gió từ trên xuống một á đều đặn với dòng chảy
l min r đều. Miệng gió thải được bố trí tại bốn góc của phòng mổ để tạo sự
phân phối khí hiệu quả và loại bỏ khí gây mê rò r .

o Áp suất phòng và áp suất chênh lệch giữa phòng mổ và khu vực xung quanh
đượ điều khiển bằng các bộ biến tầng nhằm th y đổi tố độ quạt gió AHU thông
qua các bộ cảm biến áp suất và cảm biến chênh lệch áp. Ngoài ra mỗi phòng
ũng được trang b các bộ xã áp tự động bằng ơ k í k i áp suất trong phòng
vượt quá mức cho phép.

o Mỗi phòng mổ được trang b bộ hiển th (nhiệt độ, độ ầm, áp suất p òng…) (do
ơn v khác cung cấp và lắp đặt)

o Do lưu lương k í tươi ấp vào phòng mổ rất lớn nên dùng bộ thu hồi nhiệt dạng
tấm nhằm để tiết kiệm năng lượng và tránh nhiễm chéo bằng cách dùng kiểu
AHU có trang b bộ thu hồi nhiệt này.

o Trang thái và thông số hoạt động của hệ thống đượ giám sát và điều khiển tại
Hệ thống quản lý tòa nhà (hệ BMS). Trong lúc vận hành nếu các thông số vận
hành nếu ó t y đổi bất t ường so thì sẽ được ghi nhận và phát tín hiệu báo
động.

6.2.7 Hệ thống lạnh cho các phòng cách ly

Tổng quan

Lưu lượng gió cung cấp o á p òng á ly k ông đượ dưới 12 lần t y đổi
khí/giờ (12 ACH). Cả hai hệ thống cấp gió và thải gió đối với các phòng cách ly phải
là hệ thống độc lập và hệ thống kiểm soát sẽ được thiết kế để ngăn k ả năng nhiễm
chéo.
Tất cả các thiết b lạnh cho phòng cách ly phải được cấp nguồn cấp điện khẩn cấp
để tránh b nhiễm éo trường hợp úp điện.

Các phòng phải được làm kín theo yêu cầu về duy trì độ chênh áp giữa phòng với
khu vực kề cận.

ề xuất chênh lệch áp xuất cho các loại p òng á ly n ư s u:

Loại S – Phòng áp suất tiêu chuẩn:

Hệ thống điều ò k ông k í t ông t ường sẽ phù hợp cho các phòng áp suất tiêu
chuẩn, không yêu cầu cao về độ chênh lệch áp xuất giữa phòng và hành lang cạnh
bên. Lưu lượng cung cấp khí tối thiểu sẽ là 12 ACH.

Loại P – Phòng áp suất dương:

- Yêu cầu phòng có áp lự dương lớn ơn 7.5 P so với khu vực kề cận.
- Dòng khí sẽ đi từ bệnh nhân đến nhân viên ăm só y tế tới phòng ngoài và
được thải ra ngoài qua các miệng gió thải đặt thấp.
- Không có tuần hoàn không khí, gió cấp sẽ đi qu bộ lọc 99.97% HEPA.
- P òng đệm phải có áp suất dương so với hành lang

- Trang 33 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

- Tối thiểu 12 ACH o p òng á ly và mười 10 ACH cho các phòng vệ sinh và
p òng đệm.

6. 3 HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

6.3.1 Các phòng máy và phòng thiết bị cơ-điện:

Nói chung, các phòng máy, phòng có bồn nướ , á p òng bơm, p òng t iết b ơ-
điện…vv ệ thống t ông gió ơ k í sẽ được cung cấp khi hệ thống thông gió tự
nhiên không thể thực hiện được. Trang b các quạt gió cấp và út để đạt được 6 lần
t y đổi khí/giờ (6 ACH).

Các kho dung d ch / dễ cháy cần phải được thông gió với 20 ACH. Tất cả các phòng
có thiết b PCCC phải có hệ thống t ông gió ơ k í riêng p ù ợp với các yêu cầu
quy chuẩn.

6.3.2 Các vệ sinh

Phòng vệ sinh cá nhân sẽ được thiết kế với tối thiểu 10 ACH. Quạt đượ điều khiễn
bật/tắt chung với công tắ đèn p òng vệ sinh.

Các khu vệ sinh công cộng sẽ được thiết kế với tối thiểu 15 ACH. Quạt đượ điều
khiễn bật/tắt tự động bằng hệ thống BMS

6.4 CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TRONG THIẾT KẾ

1. Trang b hệ thống quản lý trung tâm (BMS) không những thuận lợi cho việc thực hiện
giám sát, phối hợp vận hành thiết b hiệu quả mà còn giám sát tiêu thụ năng lượng
hợp lý…

2. Sử dụng hệ thống lạn trung tâm ó lưu lượng t y đổi theo tải.

3. Sử dụng p ương án lưu lượng nước lạnh thấp ơn, n iệt độ nước thấp ơn: Tăng
hiệu suất của hệ thống vì thế mà giảm được chi phí vận hành, giảm vật tư ( ông suất
bơm, t áp giải nhiệt nhỏ ơn), giảm kí t ướt ống nước, tiết kiệm chi phí

4. Trang b các bộ biến tầng VSD cho hệ bơm nước, quạt gió…n ằm cung cấp vừ đủ
với công suất tiêu thụ yêu cầu, trán lãng p í năng lượng.

5. Dùng đèn UVC tr ng b trong một số AHU để tiêu diệt vi khuẩn, nấm mốc, men, virus
trong gió hồi giữ bề mặt dàn trao đổi nhiệt sạch sẽ để tăng iệu suất tr o đổi nhiệt và
giảm năng lượng tiêu thụ.

6. Các cảm biến CO2 đảm bảo chất lượng k ông k í đư vào k ông gi n điều tiết
đượ lưu lượng gió tươi dựa trên nhu cầu thực tế đồng thời tối ưu iệu quả sử dụng
năng lượng.

7. Sử dụng bánh xe thu hồi nhiệt, cho phép tận thu lại các nhiệt lượng thải và cung cấp
lại cho hệ thống, nhằm giảm công suất các thiết b làm lạnh, giảm việc sử dụng năng
lượng để làm lạnh.

8. ồng hồ đo năng lượng sẽ được lắp tại mỗi khu vực nhằm giám sát và mứ năng
lượng lạnh tiêu thụ có phù hợp với thực tế tiêu thụ nhằm cân ch nh k p thời.

- Trang 34 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

CHƯƠNG 7
HỆ THỐNG BMS - HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM

7.1 Tổng quan

7.2 Cấu hình hệ thống

7.3 Các chứ năng

- Trang 35 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

7.1 Tổng quan


Mục tiêu thiết kế

Do sự phức tạp của các d ch vụ trong tòa nhà và hoạt động 24 giờ của các bệnh viện, một
hệ thống hệ thống BMS – hệ thống quản lý năng lượng sẽ được cung cấp để kiểm soát và
giám sát các d ch vụ trong tò n à để cung cấp hiệu quả cho các hoạt động và bảo dưỡng
trong tòa nhà. Hệ thống được thiết kế để hoạt động / giám sát hệ M & E và thiết b y tế trong
á điều kiện hiệu quả nhất để giảm thiểu tiêu thụ năng lượng. Hệ thống ũng được thiết kế
để được nối mạng, đ tá vụ, nhiều người sử dụng hệ thống nhằm mang lại sự thân thiện,
đáng tin ậy và đủ khả năng đáp ứng.

Danh sách các giao diện

- Hệ thống điều hòa không khí


- Hệ thống t ông gió ơ k í
- Hệ thống bơm nước
- Hệ thống bơm nước thải
- Hệ thống thang máy
- Hệ thống PCCC
- Hệ thống tủ điện chính trung thế/ hạ thế
- áy p át điện/ Máy biến áp/ UPS
- Hệ thống chiếu sáng
- Hệ thống ống khí y tế
7.2 Cấu hình hệ thống
Hệ thống điều khiển bao gồm một hệ thống nối mạng ngang hàng của những tủ điều khiển
kỹ thuật số và trạm điều khiển củ người vận hành. Trạm điều khiển gồm một máy tính (PC)
với màn hình màu, chuột và bàn phím. Máy tính cung cấp o người dùng một giao diện với
hệ thống t ông qu đồ họa màu của khu vực tòa nhà và các hệ thống. áy tín đượ đặt tại
văn p òng ủa Kỹ thuật viên.
Giao tiếp giữa các tủ điều khiển và tất cả máy làm việ được thực hiện qua một mạng tố độ
cao. Tất cả các nút mạng này là ngang hàng. Cung cấp một modem hay thẻ giao tiếp qua
mạng cho việc tiếp cận hệ thống từ xa.
7.3 Các chức năng
a. Giám sát nhu cầu và giảm tải để điều khiển nhu cầu điện trong trường hợp tải đ nh
trong việc tiêu thụ năng lượng điện.
b. Giám sát và vận hành tổ hợp máy lạnh trung tâm bao gồm á iller, bơm nước,
tháp giải nhiệt, á v n điều khiển, đồng hồ đo BTU, t ống xử lý không khí AHU,
máy lạnh cấp gió tươi, á dàn CU, AHU k u ông cộng, quạt thông gió, các cửa
điều khiển lưu lượng gió…
c. Giám sát các Hệ thống không thuộc về HVAC, bao gồm báo mứ nước bồn chứa,
hệ thống nước nóng sinh hoạt, chiếu sáng ngoài, đồng hồ điện, trạm xử lý nước cấp
và trạm xử lý chất thải…
d. Thời gian biểu –Mở hoặc Tắt hệ thống hoặc thiết b theo thời gian.
e. Lập trình sự kiện – để lập một chuỗi á điều khiển một cách tự động khi tìm ra một
tình huống t y đổi so với điểm ứng dụng ài đặt trước.

- Trang 36 -
: Cải tạo Bệnh Việ Đa Khoa Hà Đô g –Thuyết Minh Thiết Kế Thi Công Cơ Điện

f. Trend Logging – C ương trìn o p ép g i lại á điểm dữ liệu hoạt động và hiển
th tại trạm điều hành với đ nh dạng đồ hoạ hoặc kênh cho phép máy in in ra.
Dữ liệu xu ướng sử dụng (Trend Logging) t u được sẽ được sử dụng để giám sát
và kiểm soát các khu vực sử dụng năng lượng cao. Từ các máy trạm BMS thông tin
hoạt động của các thiết b được hiển th theo hệ thống dưới dạng đồ họa. Thông tin
tiêu biểu trên màn hình sẽ bao gồm tình trạng thiết b , các giá tr vận hành khác nhau
n ư n iệt độ và áp suất, vv. ối với khu vực phẫu thuật OT và ăm só đặc biệt
ICU, sẽ có thêm một bộ dữ liệu k á n ư n iệt độ và độ ẩm của trong khu vực. iện
cung cấp từ hệ thống điện hạ thế hoặ máy p át điện sẽ được thể hiện các thông tin
về điện áp / dòng và tiêu thụ điện năng. Theo chứ năng bảo trì, thời gian chạy các
thiết b được theo dõi và được sử dụng để tạo ra danh sách các thiết b có yêu cầu
bảo trì.
g. Các tín hiệu báo động thiết yếu được kích hoạt thông qua các hệ thống phụ, ví
dụ: Hệ thống điều khiển t ng máy, máy bơm nước sinh hoạt, vv, có thể được phân
bổ thông báo cho các nhân viên được ch đ nh.
h. Lin động trong việ đ nh ra mức tiện nghi cho từng khu vực làm việc riêng nhờ vào
việ t y đổi nhiệt độ ài đặt trong khu vự được ch đ nh.
i. Phát hiện các tín hiệu báo động của thiết b hoặc các tình huống bất t ường và phát
tín hiệu cản báo o n ân viên điều hành ngay lập tức, kèm theo tin nhắn tư vấn và
ướng dẫn khắc phục.

- Trang 37 -

You might also like