Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (buổi 2)

Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4. B. AlCl3. C. HCl. D. FeCl3.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. D. MgSO4.
Câu 3: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch gồm các chất
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 4: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 5: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch X và 1 kim loại. Kim
loại thu được sau phản ứng là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 6: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, thứ tự các kim loại tác dụng
với muối là
A. Fe, Zn, Mg. B. Mg, Zn, Fe. C. Mg, Fe, Zn. D. Zn, Mg, Fe.
Câu 7: Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
ba kim loại. Ba kim loại đó là
A. Mg, Cu và Ag. B. Zn, Mg và Ag. C. Zn, Mg và Cu. D. Zn, Ag và Cu.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 8: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;
Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Fe, Cu, Ag+.
Câu 9: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và
chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Al. B. Al và AgNO3. C. AgNO3. D. Al và Cu(NO3)2.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 11: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:
A. Fe3+, Ag+, Cu2+. B. Al3+, Fe2+, Cu2+. C. Al3+, Fe3+, Cu2+. D. Al3+, Fe3+, Fe2+.
Câu 12: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 13: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung
dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2. B. Cu. C. AgNO3. D. NaOH.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 14: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2. C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2, FeCl3.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 15: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag  (2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2 
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Câu 16: Từ 2 phản ứng:
Cu + 2Fe3+  Cu2+ +2Fe2+ Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+
Có thể rút ra kết luận :
A. Tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. B. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu.
3+ 2+
C. Tính oxi hóa : Fe > Fe > Cu . 2+
D. Tính khử : Cu > Fe > Fe2+.
Câu 17: Thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học?
A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.
C. Để mẩu gang lâu ngày trong không khí ẩm. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3.
Câu 18: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017)
Câu 19: Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn
mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe.
Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. (1), (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. 1, 2 và 4.
Câu 21: Vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan oxi) đã xảy ra quá
trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình
A. oxi hóa Fe. B. khử O2. C. khử Zn. D. oxi hóa Zn.
Câu 22: Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào
sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá. B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
Câu 23: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch
axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3).
Câu 24: Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm
kim loại nào dưới đây?
A. đồng. B. chì. C. kẽm. D. bạc.
Câu 25: Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí
ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn.
B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn.
C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn.
D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn.
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hoá học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 27: Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) CuCl2, (3) NiCl2, (4) ZnCl2, (5) hỗn
hợp gồm HCl và CuSO4. Những trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3; (2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng;
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH; (4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl;
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm; (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 29: Cho các trường hợp sau:
(1) Sợi dây Ag nhúng trong dung dịch HNO3;
(2) Đốt bột Al trong khí O2;
(3) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi đồng thời nhúng vào dung dịch HCl;
(4) Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4;
(5) Nhúng thanh thép vào dung dịch HNO3 loãng.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Dạng 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
1. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với
dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 2: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch
axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 1,7 gam và 3,1 gam. D. 2,7 gam và 5,1 gam.
Câu 3: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối
trung hòa và 8,96 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 42,6. B. 70,8. C. 50,3. D. 51,1.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Câu 4: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28M, thu
được dung dịch X và 8,736 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối là
A. 25,95 gam. B. 38,93 gam. C. 103,85 gam. D. 77,86 gam.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO4 có trong dung dịch sau phản
ứng là
A. 19,76%. B. 11,36%. C. 15,74%. D. 9,84%.
2. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, HNO3
a. Phản ứng không tạo muối amoni
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí NO2
và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 0,81. B. 8,1. C. 0,405. D. 1,35.
Câu 7: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc, thu
được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O (không còn sản phẩm khử khác). Phần trăm khối lượng Al trong hỗn
hợp X là
A. 63%. B. 46%. C. 36%. D. 50%.
Câu 8: Để hòa tan hết m gam Cu thì cần dung dịch HNO3 (loãng) chứa 0,16 mol HNO3, sản phẩm khử của
phản ứng là khí NO (duy nhất). Giá trị của m là
A. 5,12. B. 3,84. C. 10,24. D. 10,80.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2
(đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc).
Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là
A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 2,8 gam.
Câu 10: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N2O
(đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng (gam) muối nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 40,5. B. 14,62. C. 24,16. D. 14,26.
Câu 11: Hòa tan 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc nóng, đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị V và m lần
lượt là
A. 5,04 và 30,0. B. 4,48 và 27,6. C. 5,60 và 27,6. D. 4,48 và 22,8.
Câu 12: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15
mol Fe và 0,15 mol Cu (biết sản phẩm khử duy nhất là NO)?
A. 1,2 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít.
Câu 13: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M, thu được sản phẩm khử NO duy
nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng với tối đa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là
A. 240. B. 160. C. 320. D. 120.
b. Phản ứng tạo muối amoni
Câu 14: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối
và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 7,168 lít. B. 11,760 lít. C. 3,584 lít. D. 3,920 lít.
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được
0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 24,5 gam. B. 22,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là
A. 19,5. B. 13,65. C. 13,02. D. 18,90.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau
khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị
của V là
A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3
loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol.C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

Câu 19: Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X
và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan (trong đó O chiếm 54% về khối
lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi, thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 210. B. 200. C. 195. D. 185.
Mg  Mg2  , Al3  MgO 
  HNO3  2   to  
 Sô ñoà phaûn öùng : Al    Zn , NH 4   Al 2O 3 

 Zn     ZnO 
 NO3

    
m (g) 70,65 (g)

 0,54m
n NO3   0,54m
 16.3  9x (n   x)

BTE : n electron nhöôøng  8n NH   16.3 NH 4
 4  
m  4x.16   m  9x.62  18x   70,65
n   n electron nhöôøng  n   oxit m 2
 NO 3 N H 4  O m 3
2n 2   n  (Al , Zn2  , Mg2  )

 O electron nhöôøng

m  196,25 gaàn nhaát vôùi 195



x  0,2453125
Câu 20: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn
hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc
bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
3. Phản ứng của kim loại, ion kim loại với H+ và NO3-
Câu 21: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát
ra V lít khí NO ở (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 1,49 lít.
Câu 22: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm: H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X, khối
lượng muối khan thu được là
A. 25,4 gam. B. 24 gam. C. 52,2 gam. D. 28,2 gam.
Câu 23: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản
ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết
ion Cu2+ trong dung dịch X?
A. 1,25 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.
Câu 24: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2M, thu được khí NO và m gam chất
rắn. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 và không có khí H2 bay ra.
A. 0,64. B. 2,4. C. 0,32. D. 1,6.
Câu 25: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X; 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch
X không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam.
Câu 26: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm
tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất
rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0.
 Baûn chaát phaûn öùng :
NO 
Fe(NO3 )3 
 
 HCl 
Fe2  : x 
 2   AgNO3 AgCl  
Cu : y    
Cl  : z   Ag  
  183 (g)
Y

BTÑT trong Y 2x  2y  z  x  0,1


  
 BTE : 2n Cu  n 3  3n NO  2y  x  3.3x   y  0,5
Fe
 108x  143,5z  183 z  1,2
n Ag  n Fe2  ; n AgCl  n Cl  
 0,5.64  m  12,8  m  19,2
Câu 27: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và
2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là
A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160.
(Đề thi minh họa lần 3 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017)

Câu 28: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai
khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là
A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)

You might also like