Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

- TTHCM là quan điểm toàn diện về những vấn đề cơ bản của CMVN

- Vận dụng TTHCM cần nắm giữ: nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Ý nghĩa học tập tư tưởng HCM: nâng cao tư duy lý luân, giáo dục đạo
đức cách mạng củng cố niềm tin khoa học trau dồi tình cảm cách mạng
yêu nc, xây dựng và rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
- Phương pháp luận của việc nghiên cứu TTHCM là thống nhất giữa tính
đảng tính khoa học , lý luận và thực tiễn
- Nguyên tắc phương pháp luận của việc nghiên cứu TTHCM: Kết hợp
nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của HCM; Bảo
đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
BÀI 2 cơ sở quá trình hình thành và phát triển TTHCM
- Nguồn gốc lý luận quyết định bản chất TTHCM là chủ nghĩa M L
- TTHCM đc hình thành trong bối cảnh CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh
sang giai đoạn độc quyền
- 7/1920 HCM đọc tác phẩm Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về
các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của L
- HCM tiếp thu văn hoá tốt đẹp của dân tộc VN là chủ nghĩa yêu nc
- những tư tưởng hình thành TTHCM là: văn hoá truyền thống của DTVN,
Văn hoá nhân loại, chủ nghĩa M L
- giai cấp tư sản của VN kh có đường lối đúng đắn dẫn tới các phong trào
yêu nc dân chủ tư sản thất bại ở thế kỉ XX
- dưới sự thống trị của thực dân pháp VN đã hình thành các giai cấp mới là
công nhân, tiểu tư sản, tiểu tư sản dân tộc
- ưu điểm lớn nhất của học thuyết khổng tử là sự tu dưỡng đạo đức cá
nhân
- ưu điểm lớn nhất của học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là độc lập
tự do hạnh phúc> phù hợp vs nc ta
- HCM tiếp thu gì từ văn hoá phương tây: TNDL mỹ 1776, tuyên ngôn dân
quyền dân quyền pháp 1791
- HCM tiếp thu gì từ quan điểm chủ nghĩa M L: thế giới quan, phương
pháp luận
- Nhân tố chủ quan hình thành TTHCM là: phẩm chất HCM, tài năng tổng
kết thực tiển và phát triển lý luận
- HCM đã kể thừa và đổi mới nho giáo về: nhân trị và đức trị
- Nguyễn Ái Quốc gửi” bản yêu sách An Nam” tới véc xây vào 6/1919 đòi
quyền tự do dân chủ cho nhân dân An Nam
- 5/6/1911 trở về nước là hình thành TT yêu nước và chí hướng cách
mạng
- 6/6/1911 đến 30/12/1920 là: Hình thành TT cứu nước và GPDT theo
CMVS
- 31/12/1920 đến 3/2/1930 là: Hình thành những nội dung cơ bản về tư
tưởng CMVN
- 4/2/1930 đến 28/01/1941 là: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập
trường cách mạng
- 29/01/1941 đến 2/9/1969 là: TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho
sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta
- Giá trị của TTHCM đối với CM Việt Nam: Đưa CMGPDT đến thắng lợi và
xây dựng xã hội mới, Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng
VN
- Giá trị của TTHCM đối với sự phát triển, tiến bộ xã hội: Mở cho các DT
thuộc địa con đường GPDT, Góp phần vào cuộc ĐT vì độc lập dân tộc,
dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới
BÀI 3 TTHCM về độc lập dân tộc và CNXH
- Theo HCM độc lập dân tộc phải gắn liền vs tự do hạnh phúc
- HCM tiếp cận ĐLDT từ góc độ quyền con người
một trong những nội dung độc lập của HCM:
- là khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa, là quyền thiêng liêng, bất khả
xâm phạm của tất cả các dân tộc
- là một nền độc lập thực sự, hoàn toàn gắn với hòa bình, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của đất nước.
- phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi người dân.
- là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của các dân
tộc
- điểm sáng tạo của HCM khi nghiên cứu chủ nghĩa M L là: Giải phóng dân
tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết,
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Theo Hồ Chí Minh, ĐCS là: Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận
tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
- Cách mạng GPDT VN phải đi theo cách mạng vô sản do ĐCS lãnh đạo
- Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm: Toàn thể dân tộc
- HCM tiếp cận CNXH từ lập trường là 1 ngừoi yêu nc
- Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là: CNXH trước hết nhằm làm cho
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, là làm cho mọi người có công ăn
việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc, là làm sao cho dân
giàu nước mạnh
- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Xây” đi đôi với “chống
Một trong những đặc trưng của CNXH theo TTHCM:
- Về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ.
- Về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ.
- Về văn hóa: đạo đức và các quan hệ xã hội: XH XHCN có trình độ cao về văn
hóa và đạo đức; bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ XH
- Về chủ thể xây dựng CNXH: CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Theo TTHCM,
mục tiêu chính trị trong xây dựng XHCN: Phải xây dựng được chế độ dân chủ
KINH TẾ trong xây dựng XHCN: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao
gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị
VĂN HOÁ trong xây dựng XHCN là gì? Phải xây dựng được một nền văn hóa
mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân
loại
QUAN HỆ XÃ HỘI trong xây dựng XHCN: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn
minh
- Thời kỳ quá độ là: Cải biến sâu sắc nhất, nhưng phức tạp, lâu dài, khó
khăn, gian khổ.
- Đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam: Từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ ở Việt Nam: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn
tích của chế độ XH cũ, XD các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH
Một trong những Nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ:
- mọi tư tưởng và hành động phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác
– Lênin
- phải giữ vững độc lập dân tộc
- phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm từ các nước anh em
- xây phải đi đôi với chống

BÀI 4 TTHCM về ĐCSVN và nhà nc của nhân dân, do nhân dân vì nhân, dân
- Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là kết hợp của: Chủ nghĩa Mác –
Lênin; phong trào yêu nước; phong trào công nhân
- Bước phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh so với lý luận của Lênin về
đảng kiểu mới của giai cấp vô sản: Xây dựng Đảng để cho Đảng xứng
đáng là Đảng đạo đức, văn minh
- phải coi trọng công tác cán bộ: Cán bộ mang chính sách của Đảng và
chính phủ đến với nhân dân và ngược lại đem tình hình của nhân dân
báo cáo cho Đảng và cho chính phủ
- phải xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên: Vừa có đức, vừa có tài, trong
sạch, vững mạnh
- Một trong những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng: - Lấy CN Mác-
Lênin làm kim chỉ nam và hành động của Đảng - Tập trung dân chủ - Tự
phê bình - Kỷ luật nghiêm minh, tự giác - Đảng phải thường xuyên chỉnh
đốn - Đoàn kết thống nhất - Liên hệ mật thiết với nhân dân - Đoàn kết
quốc tế
- Một trong những Nội dung trong TTHCM về Nhà nước VN: là nhà nước
mang bản chất giai cấp công nhân; mang bản chất giai cấp; là nhà nước
dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp
công nhân lãnh đạo
- ĐCS VN cầm quyền: - Bằng đường lối quan điểm, chủ trương để nhà
nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch, hoạt động của
các tổ chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà
nước, công tác kiểm tra
- Bản chất giai cấp của nhà nước Việt Nam: Tính định hướng xã hội chủ
nghĩa trong sự phát triển
- Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam thể hiện ở nguyên
tắc: Tập trung dân chủ
- Nhà nước của nhân dân là: Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân
- Nhân dân thực thi quyền lực nhà nước thông qua hình thức: Dân chủ
trực tiếp và dân chủ gián tiếp
- Nhà nước do nhân dân là: Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng
lợi của cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Dân
làm chủ
- TTHCM nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng: Hiến pháp và pháp luật
- “Pháp quyền nhân nghĩa” là: Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực
hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người
- “giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng” là: Tham ô, lãng phí, quan liêu
- TTHCM về Nhà nước: Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân
dân
- “Pháp quyền nhân nghĩa” là: Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực
hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người
- TTHCM về Hiếp pháp và pháp luật được thể hiện lần đầu trong tác
phẩm: Yêu sách của nhân dân An Nam
- Vận dụng TT.HCM vào xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh:Đề ra
đường lối, chủ trương đúng đắn; Tổ chức thực hiện thật tốt đường lối,
chủ trương của Đảng; Chú trọng công tác chỉnh đốn Đảng
- Vận dụng TT.HCM vào xây dựng Nhà nước:Xây dựng nhà nước thật sự
trong sạch, vững mạnh; Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nước
BÀI 5 TTHCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
- khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên lập trường giai cấp: Giai cấp
công nhân
- khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ có sức mạnh khi: Được tập hợp thành
một khối
- đoàn kết quốc tế nhằm: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
- lực lượng của đoàn kết quốc tế bao gồm: Phong trào cộng sản và công
nhân Quốc tế; Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; Các lực lượng
tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý
- Nội dung trong đoàn kết quốc tế theo TT.HCM: Nội lực là quyết định,
ngoại lực phát huy thông qua nội lực
- hạt nhân của sự đoàn kết là: Sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng
- chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là: Toàn thể nhân dân Việt
Nam yêu nước
- “Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam,
là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” được
Đảng xác định trong: Đại hội Đảng lần thứ XII
- Một trong những Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết: Lấy lợi ích
chung làm điểm quy tụ; Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa của
dân tộc; Có lòng khoan dung độ lượng với con người; Cần phải có niềm
tin vào nhân dân
- mặt trận dân tộc thống nhất là: Khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Có mấy nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống
nhất: Ba nguyên tắc
- Một trong những Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
Làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận); Thành lập đoàn thể, tổ
chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng;
Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt
trận dân tộc thống nhất

You might also like