9 Sinh GHK1 NH 2022 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

SINH 9 ( NH 2022-2023)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào
đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a) 4 b) 8 c) 16 d) 32
Câu 2: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu
nhiễm sắc thể đơn trong các trường hợp sau đây?
a) 2 b) 4 c) 8 d)16
Caâu 3 : Kiểu gen Aa cho ra giao tử nào sau đây.
a) A b) a c) A; a d) Aa
Caâu 4: ÔÛ ñaäu Haø Lan 2n = 14 ôû kì sau II cuûa quaù trình giảm phân thì soá löôïng nhieãm saéc theå trong teá baøo laø
bao nhieâu ?
a.14 b. 28 c. 7 d. 42
Câu 5 : Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu đời con có tỉ lệ 100%
thân cao thì bố mẹ có kiểu gen là.
A. P : aa x aa ; b. P : AA x Aa c. P : Aa x Aa d Aa x aa
Câu 6: Nhieãm saéc theå nhìn thaáy roõ nhaát vaøo kyø naøo ?
a. Ñaàu . b. Giöõa. c. Sau . d. Cuoái .
Câu 7 : Trong cô theå ña baøo vieäc thay theá teá baøo giaø vaø cheát thöôøng ñöôïc thöïc hieän bôûi hình thöùc:
a. Tröïc phaân
b. Phaân baøo giaûm nhieãm
c. Phaân baøo nguyeân nhieãm
d. Sinh saûn sinh döôõng
Câu 8: Keát quaû cuûa nguyeân phaân laø töø moät teá baøo meï ban ñaàu sau moät laàn nguyeân phaân phaân taïo ra:
a. 2 teá baøo con mang boä nhieãm saéc theå löôõng boäi 2n.
b. 2 teá baøo con mang boä nhieãm saéc theå ñôn boäi n.
c. 4 teá baøo con mang boä nhieãm saéc theå ñôn boäi.
d. Nhieàu cô theå ñôn baøo.
Câu 9. Trong quaù trình nguyeân phaân thoi voâ saéc laø nôi:
a. Gaén nhieãm saéc theå
b. Hình thaønh maøng nhaân vaø nhaân con cho caùc teá baøo con
c. Taâm ñoäng cuûa nhieãm saéc theå baùm vaø tröôït veà caùc cöïc cuûa teá baøo
d. Xaûy ra quaù trình töï nhaân ñoâi cuûa nhieãm saéc theå
Câu 10: Ở đậu Hà lan 2n= 14. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng
bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a) 14 b) 28 c) 42 d) 32
Câu 11.Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính
trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:
A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1
Câu 12 Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là:
A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp
C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình
Câu 13: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 14: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 15: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 16. Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
Câu 17. Trong giảm phân, tự nhân đôi NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bàoI
C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II

PHẦN II: TỰ LUẬN


Câu 1: Nêu điểm khác nhau cơ bản của NST giới tính và NST thường?

NST thường NST giới tính


- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng -Thường tồn tại thành 1 cặp trong tế bào lưỡng bội .
bội. -Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương
- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng. đồng (XY).
- Mang gen quy định các tính trạng liên quan và không
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể liên quan với giới tính.
Câu 2: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh
con trai hay con gái đúng hay sai? Giải thích?
* Cơ chế:
- Tính đực cái được qui định bởi cặp NST giới tính
- Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế
bào học của sự xác định giới tính.
- P: (♀ ) 44A + XX x (♂) 44A + XY
GP: ( 22A + X ) ( 22A + X ), ( 22A + Y )
F1: (♀ ) 44A + XX (Gái) : (♂) 44A + XY (Trai)
* Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là hoàn toàn sai.
* Giải thích: - Khi giảm phân người mẹ chứa cặp NST XX chỉ cho 1 loại trứng chứa 22A+X, người bố mang cặp
NST XY cho 2 loại tinh trùng: 22A+X và 22A+Y.
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST X và trứng → tạo hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái.
Còn giữa tinh trùng mang NST Y và trứng → tạo hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai.
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN?
- ADN là 1 axi1t Nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit, gồm 4 loại
A,T,G,X.
- ADN có kích thước lớn có thể đạt tới hàng chục triệu đvC.
Câu 4: Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ?
- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phát triển cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Câu 5: Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?
* Cấu trúc không gian của ADN: Theo J Oatxơn và F. Crick: ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn
song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn cao 34 Ao gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 Ao .
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X .
* Hệ quả của NTBS:
+ Khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên 1 mạch ta có thể suy ra trình tự sắp xếp của các nu ở mạch còn lại.
+ Trong phân tử ADN: A-T →A = T; G-X → G = X => A + G = T+ X
1. Bài tập: lai 1 cặp tính trạng toán thuận: HS tiến hành theo 4 bước:
- Cần xác định xem P có thuần chủng hay không về tính trạng trội.
- Quy ước gen
- Xác định kiểu gen của P.
- Lập sơ đồ lai: P, GP, F1, GF1, F2.
- Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2
* Một số bài tập tham khảo:
Bài tập1: Ở cà chua, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Giao phấn giữa giống cà chua
thuần chủng thân cao với thân thấp thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn.
Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2, xác định kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2?
Bài tập 2: Cho đậu Hà lan Thân cao thuần chủng lai với đậu Hà lan Thân thấp thuần chủng thu được F1 toàn đậu
Hà lan thân cao.
a. Xác định tính trạng trội
b. Tìm kiểu gen P và viết sơ đồ lai từ P-F1
c. Cho cây F1 lai phân tích kết quả đời con như thế nào?
2.TOÁN ADN:Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
–A–T– G – X –T-A– G –T– X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

You might also like