Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Học phần: Quản trị tài chính doanh nghiệp

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh


Sinh viên thực hiện : Nhóm 7
Lớp : 20224BM6064007
Giáo viên hướng dẫn : Trần Quang Việt

HÀ NỘI, 8/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Học phần: Quản trị tài chính doanh nghiệp

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp: 20224BM6064007
Giáo viên hướng dẫn: Trần Quang Việt

HÀ NỘI, 8/2023
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................7
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................8
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 7...............................................9
PHẦN 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..........................................................................12
1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................12
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................12
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................12
1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................12
PHẦN 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ........14
PHẦN 3. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2....................................................................16
3.1. Doanh thu.....................................................................................................16
3.1.1. Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán.......................................................16
3.1.2. Doanh thu hoạt động tài chính..................................................................17
3.2. Chi phí..........................................................................................................19
3.2.1. Chi phí tài chính........................................................................................19
3.2.2. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp...................................20
PHẦN 4. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3....................................................................22
4.1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.......................................................22
4.2. THU NHẬP MỘT CỔ PHIẾU THƯỜNG (LÃI CƠ BẢN TRÊN CỔ
PHIẾU – EPS).....................................................................................................23
4.3. CẤU TRÚC LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP..................................24
4.4. CÁC LOẠI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP....................................25
4.5. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP......................................26
4.6. THÔNG TIN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ NĂM 2020-2022................................................28
PHẦN 5. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5....................................................................29
5.1. TÀI SẢN DOANH NGHIỆP.......................................................................29
5.1.1. Tiền và các khoản tương đương tiền.........................................................29
5.1.2. Đầu tư đến ngày đáo hạn...........................................................................29
5.1.3. Phải thu khách hàng..................................................................................29
5.1.4. Trả trước cho người bán............................................................................30
5.1.5. Hàng tồn kho.............................................................................................30
5.1.6. Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn.....................................................31
5.1.7. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho................................................................32
5.1.8. Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu.......................................................32
5.1.9. Đánh giả hiệu quả sự dụng tài sản ngắn hạn.............................................33
PHẦN 6. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6....................................................................34
6.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH................................................................34
6.1.1. Tài sản cố định hữu hình năm 2020..........................................................34
6.1.2. Tài sản cố định hữu hình năm 2021..........................................................36
6.1.3. Tài sản cố định hữu hình năm 2022..........................................................37
Báo cáo thực hành 1 NHÓM 7
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
6.2. KHẤU HAO TÀI SẢN QUA CÁC NĂM...................................................39
6.2.1. Phương pháp khấu hao bình quân năm.....................................................39
6.2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh......................40
6.2.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định..............................................................41
6.2.4. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn..............................................................42
6.2.5. Đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn.......................................................43
PHẦN 7. BÀI THỰC HÀNH SỐ 8....................................................................44
7.1. THÔNG TIN MỘT SỐ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY...........................44
7.1.1. Phải trả người bán.....................................................................................44
7.1.2. Vay ngắn hạn.............................................................................................45
7.1.2.1. Vay ngắn hạn năm 2020.........................................................................45
7.1.2.2. Vay ngắn hạn năm 2021.........................................................................46
7.1.2.3. Vay ngắn hạn năm 2022.........................................................................47
7.1.3. Vốn chủ sở hữu.........................................................................................48
7.2. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.............................................49
7.2.1. Theo thời gian sử dụng..............................................................................49
7.2.2. Theo quyền sở hữu....................................................................................50
7.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN......................................................................51
PHẦN 8. BÀI THỰC HÀNH SỐ 9....................................................................52
8.1. Tính lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp các tháng quý I/N.....................52
8.2. Các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N............................................52
8.3. Dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N...............................52
PHẦN 9. BÀI THỰC HÀNH SỐ 12..................................................................55
9.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.......................................................................55
9.2. Báo cáo kết quả kinh doanh.........................................................................59
9.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.........................................................62
9.4. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH......................................................................64
9.4.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động.....................................................................64
9.4.2. Đánh giá khả năng hoạt động....................................................................66
9.4.3. Đánh giá cơ cấu tài chính..........................................................................67
9.4.4. Đánh giá khả năng sinh lời........................................................................68
PHẦN 10. BÀI THỰC HÀNH SỐ 14................................................................70
10.1. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ...........................................................................70
10.1.1. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2020-2022.................................70
10.1.2. CƠ CẤU ĐẦU TƯ TÀI SẢN.................................................................71
10.2. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN..............................................73
10.2.1. Chính sách chi trả cổ tức.........................................................................74
10.2.1.1. Chính sách chi chả cổ tức của công ty Hải Hà.....................................74
10.2.1.2. Chính sách chi chả cổ tức của KIDO Group........................................74
10.2.1.3. Chính sách chi chả cổ tức của công ty BIBICA...................................75
10.2.1.4. Kết luận................................................................................................75
10.2.2. Phân phối lợi nhuận.................................................................................76
10.2.2.1. Phân phối lợi nhuận của công ty Hải Hà..............................................77
10.2.2.2. Phân phối lợi nhuận của KIDO Group.................................................77
10.2.2.3. Phân phối lợi nhuận của công ty BIBICA............................................77
Báo cáo thực hành 2 NHÓM 7
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
10.3. Quyết định tài trợ........................................................................................79
10.4. Lựa chọn dự án...........................................................................................82
10.4.1. Thiết bị 1.................................................................................................82
10.4.2. Thiết bị 2.................................................................................................82
10.4.3. NPV của từng phương án và lựa chọn....................................................82
PHẦN 11. KẾT LUẬN.......................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................85

Báo cáo thực hành 3 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1:Các chỉ tiêu về doanh thu........................................................................16
Bảng 2: Các chỉ tiêu về lãi...................................................................................17
Bảng 3: Chi phí tài chính.....................................................................................19
Bảng 4: Chi phí bán hàng....................................................................................20
Bảng 5:Chi phí quản lý doanh nghiệp.................................................................20
Bảng 6: Thuế thu nhập doanh nghiệp..................................................................22
Bảng 7:Chỉ tiêu thu nhập trên cổ phiếu...............................................................23
Bảng 8:Cấu trúc lợi nhuận...................................................................................24
Bảng 9:Các loại lợi nhuận...................................................................................25
Bảng 10:Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp............................................................26
Bảng 11:Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.....................................28
Bảng 12:Tiền và các khoản tương đương tiền.....................................................29
Bảng 13:Đầu tư đến ngày đáo hạn......................................................................29
Bảng 14:Phải thu khách hàng..............................................................................29
Bảng 15:Trả trước cho người bán.......................................................................30
Bảng 16:Các loại hàng tồn kho...........................................................................30
Bảng 17:Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn................................................31
Bảng 18:Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho...........................................................32
Bảng 19:Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu..................................................32
Bảng 20:Đánh giả hiệu quả sử dụng TSNH........................................................33
Bảng 21:Tài sản cố định hữu hình 2020..............................................................34
Bảng 22:Tài sản cố định hữu hình năm 2021......................................................36
Bảng 23:Tài sản cố định hữu hình năm 2022......................................................37
Bảng 24:Thời gian khấu hao tài sản cố định.......................................................39
Bảng 25:Khấu hao máy móc 1 theo phương pháp khấu hao bình quân năm......39
Bảng 26:Khấu hao phương tiện vận tải 1 theo phương pháp khấu hao bình quân
năm......................................................................................................................40
Bảng 27:Khấu hao máy móc 2 theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh.
.............................................................................................................................40
Bảng 28:Khấu hao máy móc 2 theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉn 40
Bảng 29:Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.........................................................41
Bảng 30:Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn.........................................................42

Báo cáo thực hành 4 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
Bảng 31:Đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn...................................................43
Bảng 32:Phải trả người bán.................................................................................44
Bảng 33:Vay ngắn hạn năm 2020.......................................................................45
Bảng 34:Vay ngắn hạn năm 2021.......................................................................46
Bảng 35:Vay ngắn hạn năm 2022.......................................................................47
Bảng 36:Vốn chủ sở hữu.....................................................................................48
Bảng 37:Cấu trúc nguồn vốn theo thời gian sử dụng..........................................49
Bảng 38:Cấu trúc nguồn vốn theo quyền sở hữu................................................50
Bảng 39:Hiệu quả sử dụng vốn...........................................................................51
Bảng 40:Các chỉ tiêu tài chính............................................................................52
Bảng 41:Các khoản thuế......................................................................................52
Bảng 42:Chỉ tiêu dòng tiền..................................................................................53
Bảng 43:Bảng cân đối kế toán.............................................................................56
Bảng 44:Báo cáo kết quả kinh doanh..................................................................60
Bảng 45:Báo cáo lưu chuyển tiền tệ....................................................................63
Bảng 46:Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động.....................................................64
Bảng 47:Đánh giá khả năng thanh toán...............................................................66
Bảng 48:Đánh giá cơ cấu tài chính......................................................................67
Bảng 49:Đánh giá khả năng sinh lời...................................................................68
Bảng 50:Các khoản đầu tư tài chính từ năm 2020-2022.....................................70
Bảng 51:Cơ cấu đầu tư tài sản.............................................................................71
Bảng 52:Phân phối lợi nhuận..............................................................................73
Bảng 53:Phân phối lợi nhuận..............................................................................76
Bảng 54:Quyết định tài trợ..................................................................................79
Bảng 55:Đánh giá hiệu quả đầu tư thiết bị 1.......................................................82
Bảng 56:Đánh giá hiệu quả đầu tư thiết bị 2.......................................................82

Báo cáo thực hành 5 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1:Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà.......................................80
Hình 2:Biểu đồ cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà..............................................80

Báo cáo thực hành 6 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
VCĐ Vốn cố định
ROS Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
ROE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
ROA Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
GTGT Giá trị gia tăng
DN Doanh nghiệp
HĐ Hoạt động
TSLĐ Tài sản lưu động
CPT Cổ phiếu thường
VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên
VLĐ Vốn lưu động
BCTC Báo cáo tài chính

Báo cáo thực hành 7 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép chúng em được bày
tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Khoa Quản lý kinh doanh; đặc
biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Trần Quang Việt đã giảng
dạy, hỗ trợ rất nhiệt tình cho chúng em trong quá trình học tập bộ môn Quản trị tài
chính doanh nghiệp trong học kì vừa qua.
Nhờ đó bài tiểu luận này của chúng em đã được hoàn thiện một cách tốt nhất,
đồng thời trong thời gian thực hiện tiểu luận, chúng em đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc và cả kĩ năng làm việc nhóm
hiệu quả. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức mà chúng em có thể vận dụng vào học
tập và cuộc sống.
Bài báo cáo thực hiện trong quá trình chúng em học tập môn học. Bước đầu đi
vào thực tế của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi
những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
Thầy để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!

Báo cáo thực hành 8 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 7

Sự nhiệt Đưa ra ý kiến Mức độ


Tên thành Chi trung
tình tham đóng góp hoàn thành
viên bình
gia chung công việc
Nguyễn Văn Nam
100% 100% 100% 100%
(2021603128)
Quách Như Đại
100% 100% 100% 100%
(2021607886)
Vũ Thị Ngọc Lan
100% 100% 100% 100%
(2021603031)
Trận Thị Khánh Hà
100% 100% 100% 100%
(2021603379)
Nguyễn Thị Thu Hà
100% 100% 100% 100%
(2021603030)

Báo cáo thực hành 9 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
PHẦN 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải
kinh doanh có hiệu quả. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải luôn nâng cao
tính cạnh tranh và có chiến lược phát triển tốt. Việc quản trị và điều hành doanh
nghiệp luôn đặt ra những vấn đề tài chính mang tính sống còn vì hoạt động tài chính
có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh
nghiệp. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá
trình sản xuất kinh doanh.
Quản trị tài chính doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thấy
được những biến động về tài chính trong quá khứ, hiện tại và dự báo được những biến
động về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, từ đó hiến hành huy động và sử
dụng các nguồn lực tài chính một cách hợp lý và hiệu quả. Đánh giá đúng nhu cầu tài
chính, tìm được nguồn tài trợ và sử dụng một cách có hiệu quả là vấn đề quan tâm
hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt tình
hình tài chính của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định kinh doanh
cho phù hợp là một tất yếu.
Hải Hà là công ty sản xuất bánh kẹo lâu đời ở nước ta. Mặc dù mới chỉ chiếm
6,5% thị phần bánh kẹo toàn quốc nhưng những gì Hải Hà đạt được rất khích lệ. Được
người tiêu dùng biết đến với những sản phẩm như kẹo Chew, kẹo Jelly… Hải Hà vẫn
được coi là một công ty có tiếng ở Việt Nam. Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc
phân tích tài chính trong doanh nghiệp, đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty
Cổ phần bánh kẹo Hải Hà” sẽ làm rõ hơn về các chỉ tiêu và tình hình tài chính của
công ty Hải Hà.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.


Mục tiêu chung: Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm làm rõ xu
hướng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.


Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp,
Phạm vi nghiên cứu: Các chỉ tiêu tài chính tại Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà
trong năm 2020, 2021 và 2022.

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


Bài thực hành sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu về kinh tế, bao gồm:
- Phương pháp thống kê.

Báo cáo thực hành 10 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
- Phương pháp tổng hợp, so sánh.
- Phương pháp phân tích các số liệu thống kê.
- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Báo cáo thực hành 11 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
PHẦN 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO ) là một trong những doanh
nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và trưởng
thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt,
đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay
nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục
để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng.
Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công
ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới
20.000 tấn/ năm
Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản
xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm
soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh
nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng.
Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-
BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp.
Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày
20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018. Các hoạt
động sản xuất kinh doanh chính bao gồm:
- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm
chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác.
- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.
- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp
luật.
Thành tích : Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng
và Nhà Nước công nhận :
+ 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)

Báo cáo thực hành 12 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp
+ 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997)
+ Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương
Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, triển
lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ
đô.
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng
mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao

Báo cáo thực hành 13 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
PHẦN 3. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
3.1. DOANH THU.
3.1.1. Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán.
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh thu bán hàng và cung cấp 1.517.002.029.66
1.471.816.442.481 1.002.430.638.395
dịch vụ 0
1.497.937.122.10
Doanh thu bán hàng 1.452.329.310.894 981.155.652.406
7
Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 19.487.131.587 21.274.985.989 19.064.907.553

Các khoản giảm trừ doanh thu 62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324


Chiết khấu thương mại 44.056.471.946 43.967.204.348 47.789.627.316
Hàng bán bị trả lại 18.932.146.009 27.854.866.127 14.649.600.008

1.454.562.802.33
Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920
6
1.258.883.394.08
Giá vốn hàng bán 1.190.252.970.660 787.257.011.291
7
Bảng 1:Các chỉ tiêu về doanh thu.

Nhận xét:
- Giá trị doanh thu năm 2022 tăng đáng kể so với cả năm 2021 và năm 2020, tăng
thêm 514,571,319,265 đồng so với năm 2021 và giảm 439,385,804,086 đồng so với
năm 2020. - Tỉ trọng doanh thu năm 2021 nhỏ hơn năm 2020 là 1,61 và lớn hơn năm
2022 là 1,3, cho thấy sự biến đổi cân đối giữa các năm.
- Tổng doanh thu năm 2021 giảm 466,198,604,778 đồng so với 2020. Năm 2020
tăng 561,179,120,409 đồng so với 2021. Điều này thể hiện sự biến đổi lớn trong tổng
doanh thu qua các năm.
- Doanh thu thuần của công ty năm 2020 đạt 1.190.252.970.660 đồng nhưng
giảm xuống 787,257,011,291đồng năm 2021, và tăng trở lại vào năm 2022 đạt
1,258,883,394,087 đồng. Như vậy năm 2020 tăng 1.06. Sự biến đổi trong doanh thu
thuần thể hiện mô hình tăng giảm trong hiệu suất kinh doanh của công ty qua các năm.
- Tóm lại, số liệu cho thấy công ty đã trải qua sự biến đổi đáng kể trong doanh
thu và tỉ trọng các khoản thu nhập khác nhau qua các năm. Để đánh giá toàn diện hơn,
cần xem xét ngữ cảnh kinh doanh và các yếu tố khác như chi phí, lợi nhuận, và chiến
lược tài chính.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 14 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
3.1.2. Doanh thu hoạt động tài chính.
Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lãi tiền gửi, hợp tác đầu tư 24.723.592.831 26.637.652.367 74.410.265.442
Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 607.779.771 52.345.193 1.155.591.340
Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại 17.331.694 58.051.642 -
Cộng 25.348.704.296 26.748.049.202 75.565.856.782
Bảng 2: Các chỉ tiêu về lãi.

Nhận xét:
- Lãi tiền gửi và cho vay tăng mạnh trong năm 2021 so với năm 2020, tăng thêm
1,914,059,536 đồng. Tiếp tục tăng lên 75,565,856,782 đồng vào năm 2022. Đây là dấu
hiệu tích cực, cho thấy sự phát triển và tăng trưởng trong hoạt động tài chính của công
ty qua các năm.
- Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại tăng 40,719,948 đồng. Lãi chênh lệch tỷ
giá có thể bắt nguồn từ biến động tỷ giá ngoại tệ và có thể ảnh hưởng đến tình hình tài
chính của công ty. Cần xem xét cẩn thận để đảm bảo rằng sự tăng này không ảnh
hưởng đến sự ổn định tài chính.
- Doanh thu hoạt động tài chính này chiếm một phần nhỏ trong doanh thu nhưng
có vai trò quan trọng trong việc mang lợi nhuận về cho doanh nghiệp, đứng tên lập
trường của một người kinh doanh thì khoản lãi nào có lợi và mang doanh thu về cho
doanh nghiệp thì đều đáng giá cả nên công ty cẩn xem xét cẩn thận khoản lãi chênh
lệch tỷ giá do đánh giá lại. Điều này thể hiện tầm quan trọng của việc duy trì và tối ưu
hóa các hoạt động tài chính để đảm bảo sự ổn định và phát triển của công ty.
=>Như vậy, đối với những sản phẩm có doanh thu lớn và có tỷ trọng cao doanh
nghiệp cần tiếp tục có các chính sách thúc đẩy việc bán hàng, chú trọng vào sản xuất,
đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Đối với những sản phẩm có doanh thu thấp và tỷ trọng giảm, cần rà soát để tìm
hiểu nguyên nhân từ đó cải thiện chất lượng sản phẩm và xem xét loại bỏ những sản
phẩm không còn hiệu quả, không phù hợp. Nghiên cứu và phát triển những sản phẩm
mới cũng là một hướng đi tiềm năng.
- Tóm lại, công ty đang thể hiện những dấu hiệu tích cực trong tăng trưởng doanh
thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, việc theo dõi kỹ càng và tối ưu hóa các hoạt động tài
chính cùng với việc điều chỉnh chính sách kinh doanh sẽ đảm bảo sự phát triển bền
vững trong tương lai.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 15 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh

Giải pháp:
1. Tối ưu hóa Sản Phẩm và Dịch Vụ:
- Bản thân doanh nghiệp đã làm tốt trong việc tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ.
Do đó phải tiếp tục đẩy mạnh việc năng cao về cả số lượng và chất lượng, phù hợp với
thị hiếu của người tiêu dùng, mặt hàng sản xuất phải phong phú đa dạng về chủng loại
và mẫu mã, phải đảm bảo tiến độ sản xuất.
- Đối với các sản phẩm có doanh thu cao, tập trung vào nâng cao chất lượng sản
phẩm và dịch vụ để duy trì sự hài lòng của khách hàng và thúc đẩy bán hàng.
- Đối với các sản phẩm có doanh thu thấp, đánh giá lại tiềm năng và hiệu quả của
chúng. Cân nhắc cải thiện chất lượng hoặc dừng sản xuất những sản phẩm không
mang lại giá trị cao.
- Nếu thị trường nội địa đã bão hòa, cân nhắc mở rộng ra thị trường quốc tế để
tăng trưởng doanh thu.
2. Tăng Cường Quản lý Tài Chính:
- Theo dõi chặt chẽ biến động tỷ giá để dự báo lãi chênh lệch tỷ giá một cách
chính xác. Điều này sẽ giúp bạn đưa ra quyết định kịp thời để giảm thiểu tác động tiêu
cực lên lợi nhuận.
- Xem xét việc đa dạng hóa nguồn tài chính để giảm rủi ro liên quan đến lãi tới
và cho vay.
3. Phân Tích Kỹ Thuật Sản Xuất:
- Đối với các sản phẩm có doanh thu cao, tối ưu hóa quá trình sản xuất để tăng
năng suất và giảm chi phí.
- Đối với các sản phẩm có doanh thu thấp, xem xét khả năng tối ưu hóa quy
trình sản xuất; loại bỏ những sản phẩm không hiệu quả.
4. Chính Sách Kinh Doanh:
- Xây dựng chính sách khuyến mãi và giảm giá cho các sản phẩm có doanh thu
thấp nhằm thúc đẩy tiêu dùng và tăng doanh số.
- Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra những sản phẩm mới, có khả
năng đáp ứng nhu cầu thị trường mới và tăng doanh thu trong tương lai.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 16 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
- Công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đạt hiệu quả. Cần có những
phương thức bán hàng và thanh toán phù hợp, cần tạo uy tín của doanh nghiệp trên thị
trường.
- Cố gắng khai thác thị trường hơn nữa, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng,
áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá cho các nhà phân phối có quy mô vừa và
lớn. Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi với các khách hàng để củng cố mối quan hệ
thêm bền lâu với công ty. Thực hiện chính sách linh hoạt đối với từng đối tượng khách
hàng riêng biệt, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng để tạo ấn tượng tốt ban đầu.

5. Chăm sóc Khách Hàng:


- Tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng hiện tại qua
dịch vụ chất lượng cao và hỗ trợ sau bán hàng.
- Thu thập ý kiến phản hồi từ khách hàng để cải thiện sản phẩm và dịch vụ, từ
đó tăng khả năng duy trì và tăng doanh thu từ khách hàng hiện tại.
Lưu ý: mỗi giải pháp cần được tùy chỉnh phù hợp với tình hình và mục tiêu kinh
doanh của công ty. Đồng thời, theo dõi sát sao hiệu quả của các biện pháp đã áp dụng
để điều chỉnh và cải thiện trong tương lai.

3.2. CHI PHÍ.


3.2.1. Chi phí tài chính.
Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lãi tiền vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247
Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 629.674.287 472.232.338 370.006.976
Chiết khấu thanh toán 97.510.979 14.433.152 -
Cộng 27.504.462.562 26.446.188.429 56.801.131.223
Bảng 3: Chi phí tài chính.

Nhận xét:
Chi phí tài chính năm 2021 so với năm 2020:
- Giá trị chi phí tài chính năm 2021 giảm 1,058,274,133 đồng so với năm 2020.
Điều này cho thấy công ty đã giảm bớt các chi phí liên quan đến hoạt động tài chính
trong năm 2021.
- Tỷ trọng chi phí tài chính năm 2021 cao hơn năm 2020 khoảng 0,36. Điều
này có thể thể hiện rằng dù giảm giá trị tuy nhiên chi phí tài chính vẫn chiếm một tỷ
trọng đáng kể trong cấu trúc tài chính.
Chi phí tài chính năm 2022 so với năm 2021:

BÁO CÁO THỰC HÀNH 17 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
- Giá trị chi phí tài chính năm 2022 tăng 30,354,942,794 đồng so với năm
2021. Điều này có thể do các yếu tố khác nhau như tăng lãi suất, thay đổi trong cách
quản lý tài chính, hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh.
- Tỷ trọng chi phí tài chính năm 2022 cao hơn năm 2021 khoảng 0,56. Sự tăng
này có thể thể hiện một thay đổi đáng kể trong cấu trúc tài chính và sự cần thiết để
theo dõi kỹ càng chi phí này.
Tóm lại, sự giảm và tăng trong giá trị và tỉ trọng của chi phí tài chính có thể
tương tác với các yếu tố khác trong tình hình tài chính tổng thể của công ty

3.2.2. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.568.112.942 2.156.423.638 596.999.477
Chi phí nhân viên 51.985.767.630 50.922.428.501 57.114.931.109
Chi phí khấu hao tài sản cố định 821.293.440 757.774.918 516.974.653
Chi phí dịch vụ mua ngoài 63.666.029.673 51.000.261.382 47.922.979.387
Chi phí khác 8.553.793.692 5.508.366.054 17.360.032.938
Cộng 127.594.997.377 110.345.254.493 123.511.917.564
Bảng 4: Chi phí bán hàng.

Chi phí QLDN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022


Chi phí nguyên liệu, vật liệu 562.729.520 346.967.852 308.018.848
Chi phí nhân viên quản lý 16.668.484.306 16.239.224.479 15.371.459.017
Chi phí khấu hao tài sản cố định 170.495.438 144.733.176 144.733.176
Thuế, phí và lệ phí 10.936.198.576 10.664.740.402 11.041.322.313
Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.913.615.163 17.799.453.652 19.655.051.582
Chi phí khác 1.754.123.361 2.191.362.115 1.531.207.939
Cộng 48.005.646.364 47.386.481.676 48.051.792.875
Bảng 5:Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nhận xét:
Chi phí bán hàng:
- Giá trị giảm 17,249,742,884 đồng so với năm 2020.
- Giá trị tăng 13,166,663,071 đồng so với năm 2022.
- Tỉ trọng năm 2021 cao hơn 1,16 lần so với năm 2020.
- Tỉ trọng năm 2021 thấp hơn 1,12 lần so với năm 2022.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Giá trị giảm 619,164,688 đồng so với năm 2020.
- Giá trị tăng 665,311,199 đồng so với năm 2022.
- Tỉ trọng năm 2021 giảm 0,986 lần so với năm 2022.
Chi phí khác:
BÁO CÁO THỰC HÀNH 18 NHÓM 7
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
- Giá trị giảm 2,608,188,884 đồng so với năm 2020.
- Tỉ trọng giảm 0,02 lần so với năm 2020.
- Giá trị giảm 11,191,512,708 đồng so với năm 2020.
- Tỉ trọng thấp hơn 0,24 lần so với năm 2020.
Tổng chi phí:
- Giá trị giảm 797,390,550,535 đồng so với năm 2020.
- Giá trị giảm 1,012,463,169,634 đồng so với năm 2022.
Phân tích này cho thấy một sự biến động lớn trong các chỉ số chi phí của bạn trong
suốt giai đoạn năm 2020, 2021 và 2022. Sự tăng giảm này có thể phản ánh những thay
đổi trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Giải pháp giảm chi phí doanh nghiệp:
1. Tối ưu hóa chi phí bán hàng:
- Xem xét lại chiến lược tiếp thị và bán hàng để tối ưu hóa chi phí.
- Nâng cao hiệu suất của đội ngũ bán hàng thông qua đào tạo và hỗ trợ tốt hơn.
- Áp dụng công nghệ để tự động hóa một số quy trình bán hàng, giảm thời gian và
công sức.
2. Quản lý chi phí doanh nghiệp:
- Xem xét lại cấu trúc tổ chức để đảm bảo sự hiệu quả và tránh sự trùng lắp không
cần thiết.
- Đánh giá các quy trình và quản lý để tìm cách cải thiện hiệu suất và giảm chi phí.
- Theo dõi và kiểm soát các khoản chi phí không cần thiết hoặc dư thừa.
3. Quản lý chi phí khác:
- Đối chiếu danh sách các chi phí khác và xác định xem có những khoản chi phí
không cần thiết nào có thể cắt giảm hay không.
- Xem xét lại các hợp đồng và dịch vụ để đảm bảo rằng bạn đang có giá tốt nhất.
4. Phân tích và xây dựng chiến lược dựa trên dữ liệu:
- Sử dụng dữ liệu để hiểu rõ hơn về các yếu tố gây biến động trong chi phí và xác
định nguyên nhân.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 19 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
- Dựa vào thông tin phân tích, đề xuất các biện pháp cụ thể để giảm chi phí và cải
thiện hiệu quả.
5. Đổi mới và nâng cao hiệu suất:
- Tìm cách cải thiện quy trình làm việc để tăng hiệu suất làm việc và giảm thời gian
cần thiết.
- Đầu tư vào công nghệ và hệ thống mới để tối ưu hóa hoạt động doanh nghiệp.
Để cải thiện tình hình chi phí trong doanh nghiệp, việc tiếp cận từ nhiều góc độ và áp
dụng các biện pháp cụ thể dựa trên tình hình cụ thể của công ty là rất quan trọng.

PHẦN 4. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3


4.1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997
Điều chỉnh cho thu nhập trước
80.040.378 2.367.720.213 14.910.013.541
thuế
Thu nhập chịu thuế 48.931.791.107 68.313.077.611 85.017.276.538
Thuế TNDN năm nay - 13.662.615.523 17.003.455.308
Truy thu thuế TNDN năm trước - - 317.389.085
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh
9.786.358.221 13.662.615.523 17.320.844.393
nghiệp hiện hành
Bảng 6: Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nhận xét:
- Lợi nhuận trước thuế của năm 2021 tăng 17,093 triệu đồng so với lợi nhuận trước
thuế năm 2020. Năm 2022 tăng nhẹ 4,161 triệu đồng so với 2021. Nguyên nhân có thể
khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm 2021,2022 tăng so với năm
2020, doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính, chi
phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm.
- Điều chỉnh thu nhập trước thuế năm 2021 tăng mạnh 2.287 triệu đồng so với 2020;
năm 2022 điều chỉnh thu nhập trước thuế tiếp tục tăng 12.542 triệu đồng
- Trong tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, thuế TNDN năm 2022
tăng 3340 triệu đồng so với năm 2021 và truy thu thuế TNDN năm 21 là 317,389,085
đồng vì vậy tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tăng 317,389,085 đồng
so với cuối năm 2021.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 20 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
4.2. THU NHẬP MỘT CỔ PHIẾU THƯỜNG (LÃI CƠ BẢN TRÊN CỔ
PHIẾU – EPS).
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu 39.065.392.50
52.282.741.875 52.786.418.604
nhập doanh nghiệp 8
Trích quỹ khen thưởng phúc lợi (*) - 2.614.137.093 -
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở 39.065.392.50
49.668.604.782 52.786.418.604
hữu cổ phiếu phổ thông 8
Số cổ phiếu thường đang lưu hành
16.425.000 16.425.000 16.425.000
(cổ phiếu)
Thu nhập một cổ phiếu thường
2.378 3.024 3.214
(đồng/cp) - EPS
Bảng 7:Chỉ tiêu thu nhập trên cổ phiếu.

(*) Số trích quỹ khen thưởng phúc lợi loại trừ khỏi lợi nhuận phân bổ cho cổ
đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của năm 2021 là số được phân phối theo Nghị quyết
của Đại hội cổ đông thường nên số 241/NQ-ĐHĐCĐ ngày 24/04/201

BÁO CÁO THỰC HÀNH 21 NHÓM 7


4.3. CẤU TRÚC LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lợi nhuận từ hoạt động 24.115.697.81 38.495.877.35
42.974.210.125 87,97% (14.380.179.540) -21,81% 34,40% (57.354.389.665) -33,46% -167,70%
sản xuất kinh doanh 0 0
Lợi nhuận từ hoạt động 18.640.649.04 18.338.788.26
-2.155.758.266 -4,41% 301.860.773 0,46% 26,59% 2.457.619.039 -14,00% 6175,25%
tài chính 0 7
27.350.916.14 52.672.760.01
Lợi nhuận khác 8.033.298.870 16,44% 80.023.676.165 121,35% 39,01% 71.990.377.295 996,15% 34,18%
7 8
70.107.262.99
Tổng lợi nhuận 48.851.750.729 100,00% 65.945.357.398 100,00% 100,00% 17.093.606.669 134,99% 4.161.905.599 106,31%
7
Bảng 8:Cấu trúc lợi nhuận.

Nhận xét:
- Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tài chính, lợi nhuận khác.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2021 giảm 57,354,389,665 đồng so với năm 2020, về tỉ trọng nhỏ hơn
33,46%. Về giá trị năm 2020 tăng 38,495,877,350 đồng và tỉ trọng nhỏ hơn 167,7%
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính năm 2021 tăng 2,457,619,039 đồng và tỉ trọng nhỏ hơn 14%. Về giá trị năm 2022 tăng
18,338,788,267 đồng và lớn hơn 6175.25% về tỉ trọng
- Lợi nhuận khác năm 2021 về giá trị tăng 71,990,377,295 đồng và lớn hơn 996.15% về tỉ trọng. Về giá trị năm 2022 giảm
52,672,760,018 đồng và về tỉ trọng lớn hơn 34.18%.
- Như vậy tổng lợi nhuận của năm 2021 so với 2020 là 134.99% về tỉ trọng và năm 2022 so với 2021 là 106.31%.
- Hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh do hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ
trọng rất cao còn từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng thấp. Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng của hàng hóa để doanh nghiệp có thể
đạt được lợi nhuận cao hơ
4.4. CÁC LOẠI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 65.842.669.80 91.904.880.33 126.220.998.15 26.062.210.53 34.316.117.82 137,34
139,58%
(EBIT) 4 7 9 3 2 %
48.851.750.72 65.945.357.39 17.093.606.66 106,31
70.107.262.997 134,99% 4.161.905.599
Lợi nhuận trước thuế 9 8 9 %
39.065.392.50 52.282.741.87 13.217.349.36 100,96
52.786.418.604 133,83% 503.676.729
Lợi nhuận sau thuế 8 5 7 %
Bảng 9:Các loại lợi nhuận.

Nhận xét:
- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp năm 2021 tăng 16276 triệu đồng (tương ứng 21,52%) so với năm 2020 vả tiếp tục
tăng mạnh hơn trong năm 2022 với giá trị tăng là 34634 triệu đồng, tương đương 37,68%.
- Lợi nhuận trước thuế trong năm 2021 tăng 17094 triệu đồng so với năm 2020, tương đương 34,99% và trong năm 2022 chỉ tăng nhẹ
4162 triệu đồng tương ứng 6,31%.
- Nhìn chung, cả 3 chỉ tiêu lợi nhuận trên đều tăng qua các năm, trong đó chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế có sự tăng trưởng ổn
định nhất. Doanh nghiệp cần quản lý tốt hơn các khoản đi vay để cải thiện sự tăng trưởng của chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau
thuế.
4.5. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu Giá trị Giá trị
Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
1. Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30%
133,83
2. Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367 503.676.729 100,96%
%
103,36
3. Tổng tài sản đầu năm 1.149.795.657.730 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 38.590.333.315 57.156.856.973 104,81%
%
4. Tổng tài sản cuối 104,81
1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 1.244.904.103.839 57.156.856.973 -638.744.179 99,95%
năm %
5. Tổng tài sản bình 104,09
1.169.090.824.388 1.216.964.419.532 1.245.223.475.929 47.873.595.144 28.259.056.397 102,32%
quân %
6. Vốn chủ sở hữu đầu 108,59
431.443.518.624 468.508.911.132 1.245.542.848.018 37.065.392.508 777.033.936.886 265,85%
năm %
7. Vốn chủ sở hữu cuối 107,23
468.508.911.132 502.366.653.007 1.244.904.103.839 33.857.741.875 742.537.450.832 247,81%
năm %
8. Vốn chủ sở hữu bình 107,88
449.976.214.878 485.437.782.070 1.245.223.475.929 35.461.567.192 759.785.693.859 256,52%
quân %
9. ROS 2,77% 5,62% 3,63% 2,85% 203% -1,99% 65%
10. ROA 3,34% 4,30% 4,24% 0,96% 129% -0,06% 99%
11. ROAe (EBIT/tổng
5,63% 7,55% 10,14% 1,92% 134% 2,58% 134%
TS bq)
12. ROE 8,68% 10,77% 10,01% 2,09% 124% 0,76% 92,94%
Bảng 10:Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp.

Nhận xét:
Tổng LNTT năm 2021 tăng 17,093,606,669 đồng so với 2020 và năm 2022 tăng 4,161,905,599 đồng so với năm 2021.
ROS: Năm 2021 tăng 2.85% so với 2020, về tỉ trọng chiếm 203% và năm 2022 giảm 1.99% so với 2021, chiếm 65% tỉ trọng
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

ROS càng cao thì doanh nghiệp thu càng nhiều lợi nhuận so với những gì họ bán ra thị trường.
ROA: Năm 2021 tăng 0.96% so với 2020, chiếm 129% và năm 2022 giảm 0.06% so với 2021, chiếm 99%

BÁO CÁO THỰC HÀNH 25 NHÓM 7


ROA thể hiện tính hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức, quản lý và thực hiện hoạt động kinh doanh.

ROAe: Năm 2021 tăng 1.92% so với 2020, chiếm 134% về tỉ trọng và năm 2022 tăng 2,58% so với 2021, chiếm 1345 về tỉ trọng.
ROE: Năm 2021 tăng 2.09% so với 2020, chiếm 124% về tỉ trọng và năm 2020 tăng 0.76%, chiếm 92,94% về tỉ trọng.
ROE càng cao, chứng tỏ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đang hiệu quả.
ROS tăng, ROA tăng, khi đó doanh nghiệp thể hiện đã quản lý tốt chi phí
 Như vậy: Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận:
Năm 2022, doanh nghiệp đã thực hiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cắt giảm chi phí so với năm 2021 và 2020.
Hạ thấp giá thành sản phẩm hoặc giá vốn hàng bán. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
4.6. THÔNG TIN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ NĂM 2020-2022
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
1. Doanh thu bán hàng và
1.471.816.442.481 1.002.430.638.395 1.517.002.029.660
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324
3. Doanh thu thuần về bán
1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán 1.190.252.970.660 787.257.011.291 1.258.883.394.087
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
218.574.853.866 143.351.556.629 195.679.408.249
và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính 25.348.704.296 26.748.049.202 75.565.856.782
7. Chi phí tài chính 27.504.462.562 26.446.188.429 56.925.207.742
- trong đó : chi phí lãi vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247
8. Chi phí bán hàng 127.594.997.377 110.345.254.493 123.511.917.564
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.005.646.364 47.386.481.676 48.051.792.875
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt
40.818.451.859 (14.078.318.767) 42.756.346.850
động kinh doanh
11.Thu nhập khác 8.583.021.904 80.154.181.874 28.653.228.204
12.Chi phí khác 549.723.034 130.505.709 1.302.312.057
13. Lợi nhuận khác 8.033.298.870 80.023.676.165 27.350.916.147
14. Tổng lợi nhuận kế toán
48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997
trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện
9.786.358.221 13.662.615.523 17.320.844.393
hành
16. Chi phí TNDN hoãn lại - - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 39.065.392.508 52.282.741.875 52.282.741.87
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2.378 3.183 3.024

Bảng 11:Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 27 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
PHẦN 5. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
5.1. TÀI SẢN DOANH NGHIỆP
5.1.1. Tiền và các khoản tương đương tiền.
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
Tiền mặt 1.106.114.922 1.361.918.359 331.012.026
Tiền gửi ngân hàng 10.470.540.764 17.646.230.735 18.060.784.203
Các khoản tương đương tiền - - -
CỘNG 11.576.655.686 19.008.149.094 18.391.796.229
Bảng 12:Tiền và các khoản tương đương tiền.

- Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và
các khoản tương đương tiền, trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng .Tiền gửi ngân
hàng tăng dần từ 2020 đến 2022,Năm 2022 tăng khoảng 7.590tr so với năm 2020. Tiền
mặt năm 2021 tăng 255tr so với 2020, năm 2022 tiền mặt giảm mạnh với 1.030 triệu.

5.1.2. Đầu tư đến ngày đáo hạn.


Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
1.Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - - -
Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha - -
Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance - - 81.000.000.000
Chứng chỉ quỹ đầu tư - - 5.000.000.000
CỘNG 107.000.000.000 95.000.000.000 86.000.000.000
Bảng 13:Đầu tư đến ngày đáo hạn.

- Năm 2020, 2021 công ty không gồm tài sản đầu tư đến ngày đáo hạn. năm 2022
công tư đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm công ty cổ phần đầu tư Hà Nội
Finance và chứng chỉ quỹ đầu tư , trong đó công ty cổ phần đầu tư Hà Nội finance
chiếm tỷ trọng chủ yếu.

5.1.3. Phải thu khách hàng.


Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
IMPACT Co., Ltd (Shine Win Trading) 14.791.134.544 10.971.559.843 4.801.110.356
Hộ kinh doanh Trần Quang Trung 10.706.762.592 2.538.671.563 -
Công ty cổ phần ACI Việt Nam - - 10.000.000.000
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ
Tamba - - 171.897.854.372
CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương
mại Mesa 36.679.982.129 52.324.246.452 34.442.265.720
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Hùng Anh Linh 9.196.258.035 6.039.567.045 -
140.675.160.24
Các khoản phải thu khách hàng khác 238.565.435.796 4 58.824.551.300
212.549.205.14
CỘNG 309.939.573.096 7 279.965.781.748
Bảng 14:Phải thu khách hàng.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 28 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
- Năm 2021, các khoản phải thu khách hàng đều giảm riêng chỉ có phảu thu
khách hàng CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa tăng. Năm 2022 phải
thu khách hàng có phần thay đổi bao gồm IMPACT Co., Ltd , Công ty cổ phần ACI
Việt Nam , Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba , CN Công ty TNHH Dịch
vụ và Thương mại Mesa và các khoản phải thu khác.

5.1.4. Trả trước cho người bán.


Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
Công ty Cổ phần AMPIRE 76.000.000.000 - -
Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô 15.100.000.000 - -
Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu 67.400.000.000 67.400.000.000 -
Công ty TNHH Phát triển Bất động
- 128.402.241.130 121.649.863.082
sản Thiên Thanh
Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu
- - 9.000.000.000
tư xây dựng Trường Sinh
Các đối tượng khác 2.269.973.016 1.511.891.150 1.488.248.300
160.769.973.01
CỘNG 197.314.132.280 132.138.111.382
6
Bảng 15:Trả trước cho người bán.

- Năm 2020 trả trước cho người bán bao gồm Công ty Cổ phần AMPIRE,Công ty
Cổ phần ABG Thủ Đô,Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, và các đối tượng khác. Năm
2021 , trả trước chop người bán tăng 36.544 triệu so với 2020. Năm 2022 , trả trước
cho khách hàng giảm 65.176 triệu so với 2021.

5.1.5. Hàng tồn kho.


Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
Hàng đang đi trên đường 5.196.879.000 - 860.151.876
Nguyên liệu, vật liệu 67.453.568.581 97.667.359.477 80.598.227.268
Công cụ, dụng cụ 349.928.590 542.206.609 305.870.603
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154.043.428 113.964.816 155.434.001
Thành phẩm 12.806.296.839 23.256.509.360 32.309.904.074
Hàng hoá 9.767.082.491 13.049.788.620 11.235.018.595
CỘNG 95.727.798.929 134.629.828.882 125.464.606.417
Bảng 16:Các loại hàng tồn kho.

- Hàng tồn kho bao gồm hàng đang đi đường, nguyên liệu - vật liệu, công cụ -
dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hóa, trong đó nguyên
liệu – vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Hàng tồn kho năm 2021 tăng 38.902 triệu so với 2020. Năm 2022 hàng tồn kho
giảm nhẹ 9.165 triệu so vói 2021.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 29 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

5.1.6. Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn.

31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021


Chỉ tiêu
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị
I. Tiền và các khoản 164,19
11.576.655.686 1,28% 19.008.149.094 2,26% 18.391.796.229 1,79% 7.431.493.408 -616.352.865 96,76%
tiền tương đương tiền %
II. Đầu tư tài chính
107.000.000.000 11,85% 95.000.000.000 11,29% 86.000.000.000 8,36% -12.000.000.000 88,79% -9.000.000.000 90,53%
ngắn hạn
III. Các khoản phải
685.011.500.745 75,84% 591.066.440.726 70,23% 797.648.655.684 77,56% -93.945.060.019 86,29% 206.582.214.958 134,95%
thu ngắn hạn
140,64
IV. Hàng tồn kho 95.727.798.929 10,60% 134.629.828.882 16,00% 125.464.606.417 12,20% 38.902.029.953 -9.165.222.465 93,19%
%
V. Tài sản ngắn hạn
3.915.736.424 0,43% 1.906.205.120 0,23% 889.937.806 0,09% -2.009.531.304 48,68% -1.016.267.314 46,69%
khác
TỔNG 903.231.691.784 100,00% 841.610.623.822 100,00% 1.028.394.996.136 100,00% -61.621.067.962 93,18% 186.784.372.314 122,19%

- Trong cả 3 năm, chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản ngắn hạn: năm 2020 là 75,84%, năm
2021 là 70,23%, năm 2022 là 77,56%. Tiếp đến là đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho. Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền
và tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thấp nhất trên tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

Bảng 17:Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 30 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

5.1.7. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho.


So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
111.76 140.64
Hàng tồn kho đầu kỳ 85,657,896,731 95,727,798,929 134,629,828,882 10,069,902,198 38,902,029,953
% %
134,629,828,88 140.64
Hàng tồn kho cuối kỳ 95,727,798,929 125,464,606,417 38,902,029,953 -9,165,222,465 93.19%
2 %
115,178,813,90 127.00 112.91
Hàng tồn kho bình quân 90,692,847,830 130,047,217,650 24,485,966,076 14,868,403,744
6 % %
1,190,252,970,66 787,257,011,29 1,258,883,394,08 471,626,382,79 159.91
Giá vốn hàng bán -402,995,959,369 66.14%
0 1 7 6 %
141.63
Vòng quay hàng tồn kho 13.12 6.84 9.68 -6.29 52.08% 2.85
%
192.01
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 27.81 53.40 37.71 25.59 -15.69 70.62%
%
Bảng 18:Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho.

- Chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2020 là 13,12 cao hơn 47,92% so với hàng tồn kho của năm 2021 là 6,29 vòng cho thấy khả
năng quản trị hàng tồn kho, tốc độ quay vòng của hàng hoá trong kho, tốc độ tiêu thụ sản lượng năm 2020 tốt hơn 2021.

5.1.8. Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu.


So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ 538.485.782.903 658.011.500.745 591.066.440.726 119.525.717.842 122,20% -66.945.060.019 89,83%
Khoản phải thu cuối kỳ 685.011.500.745 591.066.440.726 797.648.655.684 -93.945.060.019 86,29% 206.582.214.958 134,95%
1.223.497.283.64
Khoản phải thu bình quân 624.538.970.736 694.357.548.205 -598.958.312.913 51,05% 69.818.577.470 111,18%
8
1.408.827.824.52
Doanh thu thuần 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30%
6
Vòng quay khoản phải thu 1,15 1,49 2,095 0,34 129,41% 0,605 140,59%
Kỳ thu tiền bình quân 316,98 244,95 174,24 -72,03 77,28% -70,72 71,13%
Bảng 19:Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 31 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

- Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2021 là 1,49 lớn hơn 29,41% so với vòng quay khoản phải thu của năm 2020 dẫn đến kì thu
tiền bình quân của năm 2020 lớn hơn 2021 là 72,03 . điều này cho thấy hiệu quả quả trị KPT năm 2021 tốt hơn 2020

BÁO CÁO THỰC HÀNH 32 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

5.1.9. Đánh giả hiệu quả sự dụng tài sản ngắn hạn.

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021


Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
903.231.691.78 106,01
TSNH đầu kỳ 852.036.676.133 841.610.623.822 51.195.015.651 -61.621.067.962 93,18%
4 %
841.610.623.82 1.028.394.996.13 186.784.372.31 122,19
TSNH cuối kỳ 903.231.691.784 -61.621.067.962 93,18%
2 6 4 %
872.421.157.80 107,17
TSNH bình quân 877.634.183.959 935.002.809.979 -5.213.026.156 99,41% 62.581.652.176
3 %
1.408.827.824.52 930.608.567.92 1.454.562.802.33 523.954.234.41 156,30
Doanh thu thuần -478.219.256.606 66,06%
6 0 6 6 %
133,83 100,96
Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367 503.676.729
% %
145,84
Vòng quay TSNH 1,61 1,07 1,56 -0,54 66,45% 0,49
%
150,49
Kỳ luân chuyển TSNH 227,38 342,18 234,62 114,80 -107,55 68,57%
%
134,63
Tỷ suất lợi nhuận TSNH 0,04 0,060 0,06 0,015 0,00 94,21%
%
Bảng 20:Đánh giả hiệu quả sử dụng TSNH.

- Chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2021 là 1,07 ít hơn 33,53% so với vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2020 0,54 vòng , cho
thấy năm 2021 quản lí tài sản không hiệu quả bằng năm 2020 bên cạnh đó kì luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2021 là 342,18 còn 2020 là
năm 2022 chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn là 1,56 vòng nhiều hơn 45,84% so với năm 2021 0,49 vòng dẫn đến kỳ luân chuẩn tsnh năm
2022 là 234,62 còn 2021 là 342,18 .Qua đó năm 2022 quản lí tài sản ngắn hạn có hiệu quả hơn 2021.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 33 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

BÁO CÁO THỰC HÀNH 34 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

PHẦN 6. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6


6.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH.
6.1.1. Tài sản cố định hữu hình năm 2020.

Nhà xưởng và vật Phương tiện vận Thiết bị văn


Máy móc thiết bị
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH kiến trúc tải phòng Tổng
đồng đồng đồng đồng
1. NGUYÊN GIÁ
TẠI NGÀY 1/1/2020 168.770.821.587 285.681.378.255 21.037.857.122 410.217.364 475.900.274.328
Mua trong năm - 853.009.091 - - 853.009.091,00
Thanh lý, nhượng bán - -37.321.338.046 -218.095.200 -97.777.510 -37.637.210.756,00
TẠI NGÀY 31/12/2020 168.770.821.587,00 249.213.049.300 20.819.761.922 312.439.854 439.116.072.663,00
2. GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 0,00
TẠI NGÀY 1/1/2020 70.859.508.806 167.366.248.505 15.211.576.732 299.861.700
Khấu hao trong năm 7.891.939.620 12.988.881.599 1.253.751.436 24.804.688 22.159.377.343
Thanh lý, nhượng bán - -37.303.148.828 -218.095.200 -97.777.510 -37.619.021.538,00
TẠI NGÀY 31/12/2020 78.751.448.426 143.051.981.276 16.247.232.968 226.888.878 238.277.551.548
3. GIÁ TRỊ CÒN LẠI 0,00
TẠI NGÀY 1/1/2020 97.911.312.781 118.315.129.750 5.826.280.390 110.355.664 222.163.078.585
TẠI NGÀY 31/12/2020 90.019.373.161 106.161.068.024 4.572.528.954 85.550.976 200.838.521.115
Bảng 21:Tài sản cố định hữu hình 2020.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 35 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
Nhật xét:
-Tài sản cố định của công ty bao gồm: nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết
bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng. Trong đó, cả ba năm đều phân bổ vào
máy móc thiết bị là nhiều nhất, chiếm giá trị cao thứ hai là nhà xưởng và vật kiến trúc,
tiếp theo là phương tiện vận tải, cuối cùng là thiết bị văn phòng.
-Về nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2020 của doanh nghiệp thì
máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá với giá trị là
285,681,378,255 VNĐ. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố
định là nhà xưởng và vật kiến trúc với nguyên giá là 168,770,821,587 VNĐ. Nguyên
giá của phương tiện vận tải là 21,037,857,122 VNĐ. Cuối cùng là thiết bị văn phòng
với giá trị 419,217,364 VNĐ.
-Trong năm công ty đã mua sắm nhiều máy móc và thiết bị nhất là 853,009,091
VNĐ. Trong năm 2018 công ty không mua sắm thêm thiết bị văn phòng, nhà xưởng và
vật kiến trúc, phương tiện vận tải.
-Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán các loại máy móc thiêt bị và thiết bị
văn phòng nhiều nhất .Tiếp theo là phương tiện vận tải với giá trị là 218,095,200
VNĐ. Ngoài ra công ty không thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc.
-Về giá trị hao mòn lũy kế trong năm, lớn nhất là máy móc thiết bị với giá trị hao
mòn là 167,366,248,505 VNĐ. Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm 2020
là 70,859,508,806 VNĐ. Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng nhỏ
nhất lần lượt là 15,211,576,732 VNĐ và 299,861,700 VNĐ.
-Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là
12,988,881,599 VNĐ. Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong
năm là 7,891,939,620 VNĐ. Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn
phòng nhỏ nhất là 1,253,751,436 VNĐ và 24,804,688 VNĐ.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 36 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

6.1.2. Tài sản cố định hữu hình năm 2021.


Nhà xưởng và vật Thiết bị văn
Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH kiến trúc phòng Tổng
đồng đồng đồng đồng
1. NGUYÊN GIÁ
TẠI NGÀY 1/1/2021 168.770.821.587 249.213.049.300 20.819.761.922 312.439.854 439.116.072.663
Mua trong năm - 1.060.759.000 360.437.000 41.090.909 1.462.286.909
Thanh lý, nhượng bán - -410.336.709 -176.710.086 -45.250.000 -632.296.795
TẠI NGÀY 31/12/2021 168.770.821.587 249.863.471.591 21.003.488.836 308.280.763 439.946.062.777
2. GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ
TẠI NGÀY 1/1/2021 78.751.448.426 143.051.981.276 16.247.232.968 226.888.878 238.277.551.548
Khấu hao trong năm 4.932.079.589 11.948.495.150 964.331.489 31.863.302 17.876.769.530
Thanh lý, nhượng bán - -410.336.709 -176.710.086 -23.163.670 -610.210.465
TẠI NGÀY 31/12/2021 83.683.528.015 154.590.139.717 17.034.854.371 235.588.510 255.544.110.613
3. GIÁ TRỊ CÒN LẠI
TẠI NGÀY 1/1/2021 90.019.373.161 106.161.068.024 4.572.528.954 85.550.976 200.838.521.115
TẠI NGÀY 31/12/2021 85.087.293.572 95.273.331.874 3.968.634.465 72.692.253 184.401.952.164
Bảng 22:Tài sản cố định hữu hình năm 2021.

- Năm 2021, nguyên giá nhà xưởng và vật kiến trúc không có sự thay đổi so với năm 2020, nguyên giá máy móc thiết bị và phương
tiên vận tải tăng, nhưng thiết bị văn phòng có sự giảm nhẹ so với năm ngoái, Tuy nhiên thì tổng nguyên giá tài sản cố định hữu hình năm
2021 tăng 829,990,114 VNĐ.
- Giá trị hao mòn của máy móc thiết bị, nhà xưởng và vật kiến trúc tăng, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng đều tăng so với
năm 2020. Giá trị hao mòn luỹ tăng so với năm trước, điều này có thể chỉ ra rằng công ty đã tiến hành đầu tư vào tài sản cố định mới hoặc
thay thế tài sản cũ, và giá trị hao mòn của các tài sản này đã tăng
- Giá trị còn lại của nhà xưởng và vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và thiết bị văn phòng giảm làm cho tổng giá trị
còn lại của tài sản cố định hữu hình năm 2021 giảm.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 37 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

6.1.3. Tài sản cố định hữu hình năm 2022.

Nhà xưởng và vật kiến


Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH trúc Tổng
đồng đồng đồng đồng
1. NGUYÊN GIÁ
TẠI NGÀY 1/1/2022 168.770.821.587 249.863.471.591 21.003.488.836 308.280.763 439.946.062.777
Mua trong năm - - - - -
Thanh lý, nhượng bán 15.428.649.949 1.020.208.158 983.454.545 17.432.312.652
TẠI NGÀY 31/12/2022 153.342.171.638 248.843.263.433 20.020.034.291 308.280.763 422.513.750.125
2. GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ
TẠI NGÀY 1/1/2022 83.683.528.015 154.590.139.717 17.034.854.371 235.588.510 255.544.110.613
Khấu hao trong năm 4.845.423.804 11.588.446.450 809.806.537 29.550.324 17.273.227.115
Thanh lý, nhượng bán 15.428.649.949 991.791.503 983.454.545 17.403.895.997
TẠI NGÀY 31/12/2022 73.100.301.870 165.186.794.664 16.861.206.363 265.138.834 255.413.441.731
3. GIÁ TRỊ CÒN LẠI
TẠI NGÀY 1/1/2022 85.087.293.572 95.273.331.874 3.968.634.465 72.692.253 184.401.952.164
TẠI NGÀY 31/12/2022 80.241.869.768 83.656.468.769 3.158.827.928 43.141.929 167.100.308.394
Bảng 23:Tài sản cố định hữu hình năm 2022.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 38 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
Nhận xét:

- Tài sản cố định của công ty bao gồm: nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc
thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng. Trong đó, cả ba năm đều phân bổ
vào máy móc thiết bị là nhiều nhất, chiếm giá trị cao thứ hai là nhà xưởng và vật kiến
trúc, tiếp theo là phương tiện vận tải, cuối cùng là thiết bị văn phòng.
- Về nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2022 của doanh nghiệp
thì máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá với giá trị là
248,843,263,433 VNĐ. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố
định là nhà xưởng và vật kiến trúc với nguyên giá là 153,342,171,638 VNĐ. Nguyên
giá của phương tiện vận tải là 20,020,034,291 VNĐ. Cuối cùng là thiết bị văn phòng
với giá trị 308,280,763 VNĐ.
- Trong năm công ty không mua thêm tài sản cố định hữu hình nào, công ty có
thể giảm được các chi phí đầu tư ban đầu và chi phí duy trì liên quan đến tài sản cố
định và tập trung vào tối ưu hóa sử dụng tài sản hiện có. Điều này bao gồm cải thiện
quy trình sản xuất, tăng năng suất lao động, và tăng cường sử dụng hiệu quả các tài sản
cố định hiện có.
- Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán về nhà xưởng và vật kiến trúc nhiều
nhất là 15,428,649,949 VNĐ.Tiếp theo là các loại máy móc thiết bị và phương tiện
vận tải. Công ty không thanh lý thiết bị văn phòng cho thấy thiết bị vẫn đáp ứng tốt
nhu cầu công việc, không gây rủi ro và tiết kiệm chi phí so với việc thay thế.
- Về giá trị hao mòn lũy kế trong năm, lớn nhất là máy móc thiết bị với giá trị
hao mòn là 154,590,139,717 VNĐ. Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm
2022 là 83,683,528,015 VNĐ. Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng
nhỏ nhất lần lượt là 17,034,854,371 VNĐ và 235,588,510 VNĐ.
- Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là
11,588,446,450 VNĐ. Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong
năm là 4,845,423,804 VNĐ. Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn
phòng nhỏ nhất là 809,806,537 VNĐ và 29,550,324 VNĐ. Mức khấu hao trong năm
2022 có sự giảm nhẹ so với năm trước cho thấy công ty đã giảm đầu tư vào tài sản cố
định mới và là kết quả của chiến lược tiết kiệm chi phí, tỷ trọng đầu tư ít hơn vào tài
sản cố định so với năm trước.
- Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2022 cụ thể
là: máyy móc thiết bị có giá trị còn lại nhiều nhất là 83,656,468,769 VNĐ. Nhà xưởng
và vật kiến trúc có giá trị còn lại 80,241,869,768 VNĐ. Mặc dù trong năm 2022 công

BÁO CÁO THỰC HÀNH 39 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
ty đã thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc nhiều hơn rất nhiều các loại máy móc thiết bị
nên giá trị còn lại của máy móc thiết bị lớn hơn nhà xưởng và vật kiến trúc. Phương
tiện vận tải là 3,158,827,928 VNĐ. Thiết bị văn phòng còn lại 43,141,929 VNĐ.
- Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng, số khấu hao
được tính bằng nguyên giá chia (:) cho thời gian hữu dụng ước tính, phù hợp với
khung khấu hao quy định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ
Tài chính; riêng một số tài sản cố định thuộc nhóm máy móc, thiết bị và nhóm phương
tiện vận tải được tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh.
- Thời gian khấu hao cụ thể của các loại tài sản cố định như sau:

Năm
Nhà cửa vật kiến trúc 05 - 30
Máy móc thiết bị 03 - 12
Phương tiện vận tải, truyền dẫn 03 - 10
Thiết bị quản lý 03 -07
Bảng 24:Thời gian khấu hao tài sản cố định.

6.2. KHẤU HAO TÀI SẢN QUA CÁC NĂM.


6.2.1. Phương pháp khấu hao bình quân năm.

Mức Mức
Giá trị còn Mức khấu
Máy móc Tỷ lệ khấu khấu hao khấu hao
lại đầu hao lũy kế
1 hao năm I ( * năm
Mua 1 TSCĐ năm i cuối năm i
) 2022
nguyên giá 660
triệu, thời gian Năm 1 660 0.166667 110 110
sử dụng hữu ích
Năm 2 550 0.166667 110 220
là 6 năm. TSCĐ
được đưa vào sử Năm 3 440 0.166667 110 330
dụng ngày 11044
Năm 4 330 0.166667 110 440
20/04/2022
Năm 5 220 0.166667 110 550
Năm 6 110 0.166667 110 660
Bảng 25:Khấu hao máy móc 1 theo phương pháp khấu hao bình quân năm.

Giá trị năm 1 là 660 với thời gian sử dụng 6 năm, các năm bằng nhau
( * )Mức khâu hao các năm bằng nhau

BÁO CÁO THỰC HÀNH 40 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh

Mức
Phương Giá trị còn Mức Mức khấu
Tỷ lệ khấu khấu hao
tiện vận lại đầu khấu hao hao lũy kế
hao năm
tải 1 năm i năm i cuối năm i
2022
Mua 1 TSCĐ
Năm 1 252 0.125 32 32
nguyên giá 252
triệu, thời gian Năm 2 221 0.125 32 63
sử dụng hữu ích
Năm 3 189 0.125 32 95
là 8 năm. TSCĐ
được đưa vào sử Năm 4 158 0.125 32 126
dụng ngày 2,036
Năm 5 126 0.125 32 158
10/07/2022
Năm 6 95 0.125 32 189
Năm 7 63 0.125 32 221
Năm 8 32 0.125 32 252
Bảng 26:Khấu hao phương tiện vận tải 1 theo phương pháp khấu hao bình quân năm.

6.2.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
Mức
Giá trị còn Mức Mức khấu
Máy móc Tỷ lệ khấu khấu hao
lại đầu khấu hao hao lũy kế
2 hao năm
năm i năm i cuối năm i
2022
Mua 1 TSCĐ
Năm 1 2,460 0.25 615 615
nguyên giá 2460
triệu, thời gian Năm 2 1,845 0.25 461 1,076
sử dụng hữu ích
Năm 3 1,384 0.25 346 1,422
là 8 năm. TSCĐ
được đưa vào sử Năm 4 1,038 0.25 259 1,682
dụng ngày 2,214
Năm 5 778 0.25 195 1,876
15/08/2022
Năm 6 584 0.25 146 2,022
Năm 7 438 0.25 109 2,132
Năm 8 328 0.25 82 2,214
Bảng 27:Khấu hao máy móc 2 theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh.

Mức Mức
Phương Giá trị còn Mức khấu
Tỷ lệ khấu khấu khấu hao
tiện vận lại đầu hao lũy kế
hao hao năm năm
tải 2 năm i cuối năm i
i 2022
Mua 1 TSCĐ
Năm 1 1134 0.25 284 284
nguyên giá 1134
triệu, thời gian Năm 2 851 0.25 213 497
sử dụng hữu ích
Năm 3 638 0.25 159 656
là 8 năm. TSCĐ
được đưa vào sử Năm 4 478 0.25 120 776
dụng ngày 1,021
Năm 5 359 0.25 90 865
10/06/2022
Năm 6 269 0.25 67 933
Năm 7 202 0.25 50 983
Năm 8 151 0.25 38 1,021
Bảng 28:Khấu hao máy móc 2 theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉn

BÁO CÁO THỰC HÀNH 41 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

6.2.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định


So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSCĐ đầu kỳ 222.163.078.585 200.838.521.115 184.401.952.164 -21.324.557.470 90,40% -16.436.568.951 91,82%
TSCĐ cuối kỳ 200.838.521.115 184.401.952.164 167.100.308.394 -16.436.568.951 91,82% -17.301.643.770 90,62%
TSCĐ bình quân 211.500.799.850 192.620.236.640 175.751.130.279 -18.880.563.211 91,07% -16.869.106.361 91,24%
Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30%
Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 439.312.272.663 440.142.262.777 422.709.950.125 829.990.114 100,19% -17.432.312.652 96,04%
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 6,66 4,83 8,28 -1,83 72,53% 3,44 171,30%
Khấu hao lũy kế cuối kỳ 238.473.751.548 255.740.310.613 255.609.641.731 17.266.559.065 107,24% -130.668.882 99,95%
Hệ số hao mòn TSCĐ 0,54 0,58 0,58 0,04 107,04% 0,00 99,99%
Bảng 29:Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

Nhận xét:
Trong bảng ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty Hải Hà năm 2022 cao nhất là 8,28, xếp thứ hai là năm 2020 với 6,66
và xết thứ ba là năm 2021 với hiệu quả sử dụng tài sản cố định là 4,83. Vậy tài sản cố định của công ty Hải Hà vào năm 2022 được luân
chuyển hiệu quả nhất ,công ty đã khai thác và sử dụng tài sản để đảm bảo quy trình sản xuất , kinh doanh được diễn ra liền mạch, không bị
gián đoạn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đáp ứng mong đợi của các bên đầu tư liên quan. Năm 2020 chỉ số này khá cao nhưng năm
2021 lại giảm xuống 4,83 và đến năm 2022 tăng lên tận 8,28 có thể nói vào năm 2021 DN sử dụng vốn kém hiệu quả nguyên nhân là do sự
ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng hiệu suất này đã tăng lên 3,44 so với năm 2021 chiếm 171,30% cho thấy về cơ bản doanh nghiệp
vẫn quản lý và sử dụng vốn cố định khá tốt,chỉ số này khá ổn định và tăng đều.

Công ty cần đưa ra những biện pháp, chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định như:
- Nắm chắc tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp
- Công phải có quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định
BÁO CÁO THỰC HÀNH 42 NHÓM 7
Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

- Phải định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định.
- Phần mềm quản lí tài sản cố định.
- Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định hàng năm

6.2.4. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn


So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
141,65
TSDH đầu kỳ 297.758.981.597 285.154.299.261 403.932.224.196 -12.604.682.336 95,77% 118.777.924.935
%
TSDH cuối kỳ 285.154.299.261 403.932.224.196 216.509.107.703 118.777.924.935 141,65% -187.423.116.493 53,60%
TSDH bình quân 291.456.640.429 344.543.261.728,5 310.220.665.950 53.086.621.300 118,21% -34.322.595.779 90,04%
1.408.827.824.52 1.454.562.802.33 156,30
Doanh thu thuần 930.608.567.920 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416
6 6 %
173,60
Hiệu suất sử dụng TSDH 4,83 2,70 4,69 -2,13 55,88% 1,99
%
Bảng 30:Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn.

Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên ta thấy, năm 2020 chỉ số này là 4,83 khá cao nhưng đến năm 2021 thì chỉ số này giảm hơn 2 lần cho thấy sự phản
ánh ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các hạn chế, giới hạn hoặc gián đoạn trong quá trình
sản xuất, cung ứng hoặc phân phối có thể đã gây ra sự giảm thiểu hoặc tắc nghẽn trong việc sử dụng tài sản dài hạn và làm giảm khả năng
sử dụng tối đa tài sản dài hạn và gây ra sự giảm doanh thu. Tuy nhiên đến năm 2022 này tăng 173,60% so với năm 2021 phản ánh sự hồi
phục kinh doanh sau đại dịch là rất tốt. Khi tình hình kinh tế cải thiện và nhu cầu thị trường phục hồi, doanh nghiệp có thể tận dụng tài sản
dài hạn một cách hiệu quả hơn để đáp ứng nhu cầu và tăng trưởng kinh doanh.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 43 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

6.2.5. Đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn.

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021


Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
297.758.981.59 403.932.224.19 141,65
TSDH đầu kỳ 285.154.299.261 -12.604.682.336,00 95,77% 118.777.924.935
7 6 %
285.154.299.26 216.509.107.70 118.777.924.935,0
TSDH cuối kỳ 403.932.224.196 141,65% -187.423.116.493 53,60%
1 3 0
291.456.640.42 344.543.261.728, 310.220.665.95
TSDH bình quân 53.086.621.299,50 118,21% -34.322.595.779 90,04%
9 5 0
100,96
Lợi nhuận sau thuế 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367,00 133,83% 503.676.729
%
112,13
MỨC SINH LỜI TSDH 13,40% 15,17% 17,02% 1,77% 113% 1,84%
%
Bảng 31:Đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn.

Nhận xét:
- Năm 2021: Lợi nhuận sau thuế tăng lên 52.283, sự tăng là 13.217, tương đương tăng 25,28% so với năm 2020.
- Năm 2022: Lợi nhuận sau thuế tăng 0,96% với 503 triệu đồng so với 2021.
- Mức sinh lời năm 2022 là lớn nhất với 17,02%.
- Mức sinh lời năm 2022 là lớn nhất với 17,02%.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 44 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
PHẦN 7. BÀI THỰC HÀNH SỐ 8
7.1. THÔNG TIN MỘT SỐ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.
7.1.1. Phải trả người bán.

CHỈ TIÊU 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022


Công ty Cổ phần Bao bì và In nông
665.050.663.180 15.083.686.662 -
nghiệp
Chi nhánh Công ty Cổ phần Bao bì
- 12.699.811.621 -
và In nông nghiệp tại Hưng Yên
Công ty Cổ phần Bao bì Lam Sơn 12.631.475.922 7.932.323.983 -
Công ty TNHH Dịch vụ và Thương
438.677.131 - -
mại MESA
Công ty TNHH thương mại và dịch
- - 170.730.064.655
vụ Đại Phước
Công ty Cổ phần Thương mại và
19.899.730.000 16.173.000.000 -
Dịch vụ Song Phương
Công ty CP thực phẩm Minh Dương 13.818.569.250 8.022.209.000 -
Phải trả cho các nhà cung cấp khác 109.323.626.428 77.155.737.443 17.227.693.663
CỘNG 172.951.310.938 137.066.768.709 287.892.186.444
Bảng 32:Phải trả người bán.

- Nhận xét:
+ Phải trả người bán gồm các khoản phải trả người bán ngắn hạn và các khoản
phải trả người bán dài hạn.
+ Các khoản phải trả cho người bán của công ty Hải Hà năm 2020 so với năm
2021 giảm từ 172.951 triệu đồng đến 137.066 triệu đồng do các khoản phải trả người
bán ngắn hạn giảm. Nhưng các khoản phải trả cho người bán của công ty Hải Hà năm
2021 so với năm 2022 tăng từ 137.066 triệu đồng lên đến 287.892 triệu đồng do các
khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 45 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

7.1.2. Vay ngắn hạn.


7.1.2.1. Vay ngắn hạn năm 2020.
01/01/2020 Vay và trả 31/12/2020
CHỈ TIÊU Giá trị Vay Trả Giá trị
VAY NGẮN HẠN 225.723.565.095,00 618.051.713.229 569.335.032.478 274.440.245.846
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thường Tín - Chi nhánh Thăng
90.816.362.732,00 397.796.477.000 381.171.136.855 107.441.702.877
Long
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Thành
49.905.202.363 74.541.464.896 99.884.241.071 24.562.426.188
Công
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ - 49.998.140.631 - 49.998.140.631
Vay cá nhân 2.000.000 - - 2.000.000
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 85.000.000.000 95.715.630.702 88.279.654.552 92.435.976.150
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng
35.000.000.000 35.000.000.000 35.000.000.000 35.000.000.000
Long
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 50.000.000.000 50.000.000.000 50.000.000.000 50.000.000.000
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - 10.715.630.702 3.279.654.552 7.435.976.150
VAY DÀI HẠN 237.500.000.000 29.743.904.599 95.715.630.702 171.528.273.897
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng
87.500.000.000 - 35.000.000.000 52.500.000.000
Long
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 150.000.000.000 - 50.000.000.000 100.000.000.000
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - 29.743.904.599 10.715.630.702 19.028.273.897
CỘNG 463.223.565.095 647.795.617.828 665.050.663.180 445.968.519.743
Bảng 33:Vay ngắn hạn năm 2020.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 46 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

7.1.2.2. Vay ngắn hạn năm 2021.


01/01/2021 Vay và trả 31/12/2021
CHỈ TIÊU
Giá trị Vay Trả Giá trị
VAY NGẮN HẠN 274.440.245.846 754.044.396.918 713.706.777.674 314.777.865.090
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long
107.441.702.877 437.912.439.073 388.052.093.833 157.302.048.117
(i)
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành
24.562.426.188 90.525.102.838 99.995.904.585 15.091.624.441
Công (ii)
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ (iii) 49.998.140.631 133.170.878.855 133.222.803.104 49.946.216.382
Vay cá nhân 2.000.000 - - 2.000.000
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92.435.976.150 92.435.976.152 92.435.976.152 92.435.976.150
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long
35.000.000.000 35.000.000.000 35.000.000.000 35.000.000.000
(iv)
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực
50.000.000.000 50.000.000.000 50.000.000.000 50.000.000.000
(v)
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa (vi 7.435.976.150 7.435.976.152 7.435.976.152 7.435.976.150
VAY DÀI HẠN 171.528.273.897 - 92.435.976.152 79.092.297.745
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long
52.500.000.000 - 35.000.000.000 17.500.000.000
(iv
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực
100.000.000.000 - 50.000.000.000 50.000.000.000
(v)
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa (vi) 19.028.273.897 - 7.435.976.152 11.592.297.745
CỘNG 445.968.519.743 754.044.396.918 806.142.753.826 393.870.162.835
Bảng 34:Vay ngắn hạn năm 2021.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 47 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

7.1.2.3. Vay ngắn hạn năm 2022.


01/01/2022 Vay và trả 31/12/2022
CHỈ TIÊU
Giá trị Vay Trả Giá trị
VAY NGẮN HẠN 314.777.865.090 532.779.709.462 655.820.089.150 191.737.485.402
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long
157.302.048.117 333.258.641.835 382.280.136.299 108.280.553.653
(i)
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành
15.091.624.441 74.128.064.071 72.622.241.278 16.597.447.234
Công (ii)
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ (iii) 49.946.216.382 100.457.027.404 108.481.735.421 41.921.508.365
Vay cá nhân 2.000.000 - - 2.000.000
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92.435.976.150 24.935.976.152 92.435.976.152 24.935.976.150
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long
35.000.000.000 17.500.000.000 35.000.000.000 17.500.000.000
(iv)
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực
50.000.000.000 - 50.000.000.000 -
(v)
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa (vi 7.435.976.150 7.435.976.152 7.435.976.152 7.435.976.150
VAY DÀI HẠN 79.092.297.745 - 74.935.976.152 4.156.321.593
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long
17.500.000.000 - 17.500.000.000 -
(iv
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực
50.000.000.000 - 50.000.000.000 -
(v)
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa (vi) 11.592.297.745 - 7.435.976.152 4.156.321.593
CỘNG 393.870.162.835 532.779.709.462 730.756.065.302 195.893.806.995
Bảng 35:Vay ngắn hạn năm 2022.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 48 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
7.1.3. Vốn chủ sở hữu.

CHỈ TIÊU 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 Cộng


Vốn góp của chủ sở 164.250.000.00 164.250.000.00 164.250.000.00
492.750.000.000
hữu 0 0 0
Thặng dư vốn cổ
33.502.910.000 33.502.910.000 33.502.910.000 100.508.730.000
phần
Vốn khác của chủ sở
3.656.202.300 3.656.202.300 3.656.202.300 10.968.606.900
hữu
225.232.621.29 245.873.013.80 295.541.618.58
766.647.253.692
Quỹ đầu tư phát triển 8 6 8
Lợi nhuận sau thuế
41.867.177.534 55.084.526.901 55.588.203.630 152.539.908.065
chưa phân phối
468.508.911.13 502.366.653.00 552.538.934.51 1.523.414.498.65
CỘNG 2 7 8 7
Bảng 36:Vốn chủ sở hữu.

- Nhận xét:
+ Trong 3 năm vốn góp chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và vốn khác của chủ
sở hữu vẫn giữ nguyên cụ thể lần lượt là 164.250 triệu đồng, 33.503 triệu đồng và
3.656 triệu đồng
+ Trong đó quỹ đầu tư phát triển có xu hướng tăng nhẹ qua các năm cụ thể như
năm 2020 là 225.233 triệu đồng, năm 2021 là 245.873 triệu đồng và năm 2022 là
295.542 triệu đồng. Đông thời lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng tăng theo cụ
thể năm 2020 là 41.867 triệu đồng, năm 2021 là 52.283 triệu đồng và năm 2022 là
55.588 triệu đồng.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 49 NHÓM 7


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

7.2. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.


7.2.1. Theo thời gian sử dụng.
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
THEO THỜI GIAN SỬ
DỤNG Tỷ Tỷ Tỷ
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
trọng trọng trọng
NGUỒN VỐN TẠM THỜI 546.932.783.151 75,98% 662.472.874.401 89,14% 686.503.024.863 99,15% 115.540.091.250 121,13% 24.030.150.462 103,63%
Phải trả người bán ngắn hạn 172.951.310.938 24,03% 137.066.768.709 18,44% 287.892.186.444 41,58% -35.884.542.229 79,25% 150.825.417.735 210,04%
Người mua trả tiền trước
2.705.163.936 0,38% 132.625.022.233 17,85% 123.343.700.041 17,81% 129.919.858.297 4902,66% -9.281.322.192 93,00%
ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp
21.617.325.040 3,00% 19.248.053.583 2,59% 13.509.142.412 1,95% -2.369.271.457 89,04% -5.738.911.171 70,18%
Nhà nước
Phải trả người lao động 32.010.286.463 4,45% 12.777.837.273 1,72% 23.863.951.371 3,45% -19.232.449.190 39,92% 11.086.114.098 186,76%
Chi phí phải trả ngắn hạn 19.861.397.542 2,76% 18.348.874.301 2,47% 16.464.658.140 2,38% -1.512.523.241 92,38% -1.884.216.161 89,73%
Doanh thu chưa thực hiện
949.199.813 0,13% 1.130.528.915 0,15% 1.135.588.479 0,16% 181.329.102 119,10% 5.059.564 100,45%
ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác 18.639.314.833 2,59% 1.130.528.915 0,15% 20.887.613.132 3,02% -17.508.785.918 6,07% 19.757.084.217 1847,60%
Vay và nợ thuê tài chính
274.440.245.846 38,12% 314.777.865.090 42,36% 191.737.485.402 27,69% 40.337.619.244 114,70% -123.040.379.688 60,91%
ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3.758.538.740 0,52% 5.268.598.740 0,71% 7.668.699.442 1,11% 1.510.060.000 140,18% 2.400.100.702 145,55%
NGUỒN VỒN THƯỜNG
172.944.296.762 24,02% 80.703.320.610 10,86% 5.862.144.458 0,85% -92.240.976.152 46,66% -74.841.176.152 7,26%
XUYÊN
Phải trả dài hạn khác 1.416.022.865 0,20% 1.611.022.865 0,22% 1.705.822.865 0,25% 195.000.000 113,77% 94.800.000 105,88%
Vay và nợ thuê tài chính dài
171.528.273.897 23,83% 79.092.297.745 10,64% 4.156.321.593 0,60% -92.435.976.152 46,11% -74.935.976.152 5,26%
hạn
TỔNG 719.877.079.913 100,00% 743.176.195.011 100,00% 692.365.169.321 100,00% 23.299.115.098 103,24% -50.811.025.690 93,16%

BÁO CÁO THỰC HÀNH 50 NHÓM 7

Bảng 37:Cấu trúc nguồn vốn theo thời gian sử dụng.


Đại học Công Nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

- Nhận xét:
+ Nguồn vốn tạm thời năm 2021 tăng 115.540 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng 17,44%, năm 2022 tăng 24.030 triệu
đồng so với năm 2021 tương đương tăng 3,5%. Từ đó cho thấy công ty Hải Hà đã chiếm dụng nguồn vốn tốt.
+ Nguồn vốn thường xuyên năm 2021 giảm 58.383 triệu đồng so với năm 2020 tương đương giảm 10,01%, năm 2022 giảm 24.669
triệu đồng so với năm 2021 tương đương giảm 4,42%. Cho thấy được công ty đang chịu áp lực thành toán nguồn tài trợ này trong ngắn
hạn.

7.2.2. Theo quyền sở hữu.


31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
THEO QUYỀN SỞ
HỮU Tỷ Tỷ Tỷ
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
trọng trọng trọng
VỐN NỢ 719.877.079.913 60,58% 743.176.195.011 59,67% 692.365.169.321 55,62% 23.299.115.098 103,24% 50.811.025.690 93,16%
VỐN CHỦ SỞ HỮU 468.508.911.132 39,42% 502.366.653.007 40,33% 552.538.934.518 44,38% 33.857.741.875 107,23% 50.172.281.511 109,99%
TỔNG 1.188.385.991.045 100% 1.245.542.848.018 100% 1.244.904.103.839 100% 57.156.856.973 104,81% -638.744.179 99,95%
Bảng 38:Cấu trúc nguồn vốn theo quyền sở hữu.

- Nhận xét:
+Vốn nợ năm 2021 tăng 23.299 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng 3,14%, năm 2022 giảm 50.811 triệu đồng so với năm
2021 tương đương tăng 7,34%.
+Vốn chủ sở hữu năm 2021 tăng 33.858 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng 6,74%, năm 2022 tăng 50.172 triệu đồng so
với năm 2021 tương đương tăng 9,08%.
 Từ đó cho thấy công ty Hải Hà có giá cổ phiếu đã phát hành cao hơn mệnh giá. Giá trị của một khoản trợ cấp, quà tặng trừ thuế
phải nộp là một số dương và được cấp thẩm quyền cho phép tăng vốn.
BÁO CÁO THỰC HÀNH 51 NHÓM 7
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
7.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
HỆ SỐ NỢ 60,58% 59,67% 55,62% -0,91% 98% -4,05% 93%
ROE 8,68% 10,77% 10,01% 2,09% 124% -0,76% 92,94%
EPS 2.378,41 3183,12 3213,78 804,71 133,83% 30,67 100,96%
Bảng 39:Hiệu quả sử dụng vốn.

- Nhận xét:
+ Chỉ tiêu hệ số nợ của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,61 ; 0,60
và 0,56. Hiệu quả nợ của năm 2020 và năm 2021 khá cao cho thấy khả năng gánh nợ
của năm 2020 và năm 2021 lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán,
trong khi hệ số nợ của năm 2022 thấp hơn thể hiện việc sử dụng nợ không hiệu quả.
+ ROE: Cho biết một đồng tiền của vốn của chủ sở hữu mang đi đầu tư mang lại
0.08 đồng lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2020, năm 2021 là 0.107 đồng và năm 2022
là 0.1 đồng. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá 1 đồng vốn bỏ ra và tích lũy
được bao nhiêu đồng lời. ROE của Công ty năm 2021 tăng 0.029 đồng so với năm
2020, năm 2022 giảm 0.076 đồng so với năm 2021. Năm 2021 cao hơn so với năm
2020 Công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu, có nghĩa là Công ty đã cân đối 1
cách hài giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay. Từ đó có thêm lợi thế cạnh tranh của Công
ty trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất. Năm 2022, ROE giảm cho
thấy khả năng tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chưa hiệu quả.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 52 NHÓM 7


PHẦN 8. BÀI THỰC HÀNH SỐ 9
8.1. TÍNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP CÁC
THÁNG QUÝ I/N.
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
DTT 8073 8073 8073 24218
GVHB 5885 5935 5955 17776
LN gộp 2187 2137 2117 6442
CPBH 160 160 160 480
CPQLDN 127 127 127 380
DTTC 0 0 0 0
CPTC 8 7 6 21
LN thuần hoạt động KD 1893 1844 1825 5562
Thu nhập khác 0 0 0 0
CP khác 0 0 0 0
LN khác 0 0 0 0
LN trước thuế 1893 1844 1825 5562
Thuế TNDN phải nộp 379 369 365 1112
LN sau thuế 1515 1475 1460 4449
Bảng 40:Các chỉ tiêu tài chính.

8.2. CÁC KHOẢN THUẾ PHẢI NỘP NSNN TRONG QUÝ I/N.
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
Thuế GTGT đầu ra 807 807 807 2422
Thuế GTGT đầu vào 425 430 432 1287
Thuế GTGT phải nộp 382 377 375 1135
Bảng 41:Các khoản thuế.

8.3. DÒNG TIỀN VÀO VÀ DÒNG TIỀN RA CÁC THÁNG TRONG QUÝ
I/N.
Chỉ tiêu 1 2 3 Tổng
I. Dòng tiền vào 4940 7104 8880 20924
1. Thu từ DTBH 4440 7104 8880 20424
- Thu trong tháng 4440 4440 4440 13320
- Thu sau 1 tháng 2664 2664 5328
- Thu sau 2 tháng 1776 1776
2. Thu tiền vay ngắn hạn 500 500
II. Dòng tiền ra 4701 6519 7010 18230
1. Chi mua vật tư 2805 4241 4738 11783
- Chi trong tháng 2805 2838 2851 8494
- Chi sau 1 tháng 1403 1419 2822
- Chi sau 2 tháng 468 468
2. Chi cho CP NCTT 807 807 807 2422
3. Chi cho CP gián tiếp
800 800 800 2400
phân xưởng
4.Chi cho CP bán hàng 133 133 133 400
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
5. Chi cho CP QLDN 107 107 107 320
6. Chi trả vốn vay ngắn hạn 42 42 42 125
7. Chi trả lãi vay 8 7 6 21
8. Nộp thuế GTGT 0 382 377 760
III. Dòng tiền thuần (I-II) 239 585 1870 2694
IV. Số dư tiền đầu kỳ 100 339 924 1363
V. Số dư tiền cuối kỳ
339 924 2794 4056
(IV+III)
Bảng 42:Chỉ tiêu dòng tiền.

Nhận xét:
- Về doanh thu:
Vậy tổng thu lớn nhất là vào tháng 3 là 8880 triệu đồng. Đầu tháng hay đầu năm
rất cần các khoản thu để thực hiện việc chi tiêu và phân bổ nguồn thu ngân cho các
hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Kéo theo là các khoản vay để
đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện việc sản xuất được đầy đủ, kịp thời và hiệu
quả.
Vậy tổng thu lớn nhất là vào tháng 3 là 8880 triệu đồng. Đầu tháng hay đầu năm
rất cần các khoản thu để thực hiện việc chi tiêu và phân bổ nguồn thu ngân cho các
hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Kéo theo là các khoản vay để
đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện việc sản xuất được đầy đủ, kịp thời và hiệu
quả.
Về các khoản chi bao gồm: chi mua vật tư, chi cho nhân công trực tiếp, chi cho
chi phí gián tiếp phân xưởng, chi cho chi phí bán hàng, chi cho chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi trả vốn vay ngắn hạn, chi trả lãi vay và nộp thuế giá trị gia tăng.
- Về các khoản chi tiêu biến động:
Các khoản chi mua vật tư tháng 1 là 2.805 triệu đồng, tháng 2 là 4.241 triệu đồng
và tháng 3 là 4.738 triệu đồng.
Chi trả lãi vay tháng 1 là 8 triệu đồng, tháng 2 là 7 triệu đồng và tháng 3 là 6 triệu
đồng
Nộp thuế giá trị gia tăng tring tháng 1 công ty không nộp thuế giá trị gia tăng,
tháng 2 công ty bắt đầu nộp là 382 triệu đồng, tháng 3 là 377 triệu đồng.
Các khoản chi tiêu không có biến động như:
Chi cho chi phí nhân công trực tiếp: 807 triệu đồng/ tháng
Chi cho chi phí gián tiếp phân xưởng: 800 triệu đồng/ tháng
BÁO CÁO THỰC HÀNH 54 NHÓM 7
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
Chi cho chi phí bán hàng: 133 triệu đồng/ tháng
Chi cho chi phí quản lý doanh nghiệp: 107 triệu đồng/ tháng
Chi trả vốn vay ngắn hạn: 42 triệu đồng/ tháng
Từ các khoản thu và chi của công nghiệp ta thấy khoản thu lớn hơn khoản chi từ
đó cho thấy công ty đã cân đối được nguồn thu chi, dòng tiền thuần của các tháng đều
dương cho thấy lưu chuyển tiền thuần của công ty linh hoạt đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 55 NHÓM 7


PHẦN 9. BÀI THỰC HÀNH SỐ 12
9.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.
CHỈ TIÊU 12/31/2020 12/31/2021 12/31/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2021/2020
Tỷ
TÀI SẢN Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
trọng
TÀI SẢN NGẮN 903.231.691.784,0
76,00% 841.610.623.822 67,57% 1.028.394.996.136 82,61% -61.621.067.962 93,18% 186.784.372.314 122,19%
HẠN 0
Tiền và các khoản
11.576.655.686 0,97% 19.008.149.094 1,53% 18.391.796.229 1,48% 7.431.493.408 164,19% -616.352.865 96,76%
tương đương tiền
Các khoản đầu tư
107.000.000.000 9,00% 95.000.000.000 7,63% 86.000.000.000 6,91% -12.000.000.000 88,79% -9.000.000.000 90,53%
tài chính ngắn hạn
Các khoản phải
685.011.500.745 57,64% 591.066.440.726 47,45% 797.648.655.684 64,07% -93.945.060.019 86,29% 206.582.214.958 134,95%
thu ngắn hạn
Hàng tồn kho 95.727.798.929 8,06% 134.629.828.882 10,81% 125.464.606.417 10,08% 38.902.029.953 140,64% -9.165.222.465 93,19%
Tài sản ngắn hạn
3.915.736.424 0,33% 1.906.205.120 0,15% 889.937.806 0,07% -2.009.531.304 48,68% -1.016.267.314 46,69%
khác
TÀI SẢN DÀI 118.777.924.93
285.154.299.261 24,00% 403.932.224.196 32,43% 216.509.107.703 17,39% 141,65% -187.423.116.493 53,60%
HẠN 5
Các khoản phải 146.000.000.00
2.609.446.975 0,22% 148.609.446.975 11,93% 2.609.446.975 0,21% 5695,06% -146.000.000.000 1,76%
thu dài hạn 0
Tài sản cố định 200.838.521.115 16,90% 184.401.952.164 14,80% 167.100.308.394 13,42% -16.436.568.951 91,82% -17.301.643.770 90,62%
Nguyên giá 439.116.072.663 36,95% 439.946.062.777 35,32% 422.513.750.125 33,94% 829.990.114 100,19% -17.432.312.652 96,04%
Giá trị hao mòn -
-238.277.551.548 -255.544.110.613 -20,52% -255.413.441.731 -20,52% -17.266.559.065 107,25% 130.668.882 99,95%
lũy kế 20,05%
Bất động sản đầu
- - - - - - - - -

Nguyên giá 196.200.000 0,02% 196.200.000 0,02% 196.200.000 0,02% 0 100,00% 0 100,00%
Giá trị hao mòn
-196.200.000 -0,02% -196.200.000 -0,02% -196.200.000 -0,02% 0 100,00% 0 100,00%
lũy kế
Tài sản dở dang
33.649.995.067 2,83% 22.312.631.507 1,79% - -11.337.363.560 66,31% -22.312.631.507 -
dài hạn
Các khoản đầu tư
- - - - - - -
tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn
48.056.336.104 4,04% 48.608.193.550 3,90% 46.799.352.334 3,76% 551.857.446 101,15% -1.808.841.216 96,28%
khác
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

TỔNG TÀI SẢN 1.188.385.991.045 100% 1.245.542.848.018 100,00% 1.244.904.103.839 57.156.856.973 104,81% -638.744.179 99,95%
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRA 719.877.079.913 60,58% 743.176.195.011 59,67% 692.365.169.321 55,62% 23.299.115.098 103,24% -50.811.025.690 93,16%
115.540.091.25
NỢ NGẮN HẠN 546.932.783.151 46,02% 662.472.874.401 53,19% 686.503.024.863 55,15% 121,13% 24.030.150.462 103,63%
0
Phải trả người bán 172.951.310.938 14,55% 137.066.768.709 11,00% 287.892.186.444 23,13% -35.884.542.229 79,25% 150.825.417.735 210,04%
Người mua trả 129.919.858.29
2.705.163.936 0,23% 132.625.022.233 10,65% 123.343.700.041 9,91% 4902,66% -9.281.322.192 93,00%
tiền trước 7
Vay ngắn hạn 274.440.245.846 23,09% 314.777.865.090 25,27% 191.737.485.402 15,40% 40.337.619.244 114,70% -123.040.379.688 60,91%
Thuế phải nộp
ngân sách Nhà 21.617.325.040 1,82% 19.248.053.583 1,55% 13.509.142.412 1,09% -2.369.271.457 89,04% -5.738.911.171 70,18%
nước
Phải trả người lao
32.010.286.463 2,69% 12.777.837.273 1,03% 23.863.951.371 1,92% -19.232.449.190 39,92% 11.086.114.098 186,76%
động
Nợ ngắn hạn khác 18.639.314.833 1,57% 21.229.325.557 1,70% 20.887.613.132 1,68% 2.590.010.724 113,90% -341.712.425 98,39%
NỢ DÀI HẠN 172.944.296.762 14,55% 80.703.320.610 6,48% 5.862.144.458 0,47% -92.240.976.152 46,66% -74.841.176.152 7,26%
VỐN CHỦ SỞ
468.508.911.132 39,42% 502.366.653.007 40,33% 552.538.934.518 44,38% 33.857.741.875 107,23% 50.172.281.511 109,99%
HỮU
Vốn cổ phần 164.250.000.000 13,82% 164.250.000.000 13,19% 164.250.000.000 13,19% 0 100,00% 0 100,00%
Thặng dư vốn cổ
33.502.910.000 2,82% 33.502.910.000 2,69% 33.502.910.000 2,69% 0 100,00% 0 100,00%
phần
Quỹ đầu tư phát
225.232.621.298 18,95% 245.873.013.806 19,74% 295.541.618.588 23,74% 20.640.392.508 109,16% 49.668.604.782 120,20%
triển
Lợi nhuận sau
thuế chưa phân 41.867.177.534 3,52% 55.084.526.901 4,42% 55.588.203.630 4,47% 13.217.349.367 131,57% 503.676.729 100,91%
phối
TỔNG NGUỒN
1.188.385.991.045 100% 1.245.542.848.018 100,00% 1.244.904.103.839 100,00% 57.156.856.973 104,81% -638.744.179 99,95%
VỐN
Bảng 43:Bảng cân đối kế toán

BÁO CÁO THỰC HÀNH 57 NHÓM 7


Nhận xét:
- Về tài sản: Tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng từ 1.188.385.991.045 đồng
vào ngày 31/12/2020 lên 1.245.542.848.018 đồng vào ngày 31/12/2021, tương đương
với mức tăng 4,81%. Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2022, tổng tài sản của doanh nghiệp
giảm nhẹ xuống còn 1.244.904.103.839 đồng, giảm 0,05% so với năm trước đó.
- Về tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm từ
903.231.691.784 đồng vào ngày 31/12/2020 xuống còn 841.610.623.822 đồng vào
ngày 31/12/2021, giảm 6,82%. Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2022, tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp tăng lên 1.028.394.996.136 đồng, tăng 22,19% so với năm trước đó.
- Về tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng từ 285.154.299.261
đồng vào ngày 31/12/2020 lên 403.932.224.196 đồng vào ngày 31/12/2021, tăng
41,65%. Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2022, tài sản dài hạn của doanh nghiệp giảm
xuống còn 216.509.107.703 đồng, giảm 46,40% so với năm trước đó.
- Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đã tăng từ 719.877.079.913
đồng vào ngày 31/12/2020 lên 743.176.195.011 đồng vào ngày 31/12/2021, tương
đương với mức tăng 3,24%. Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2022, tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp giảm xuống còn 692.365.169.321 đồng, giảm 6,84% so với năm trước
đó.
- Vốn chủ sở hữu: của doanh nghiệp đã tăng từ 468.508.911.132 đồng vào ngày
31/12/2020 lên 502.366.653.007 đồng vào ngày 31/12/2021, tăng 7,23%. Vào ngày
31/12/2022, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tiếp tục tăng lên 552.538.934.518 đồng,
tăng 9,99% so với năm trước đó.
- Về nợ phải trả: Tổng nợ phải trả của doanh nghiệp đã tăng từ 719.877.079.913
đồng vào ngày 31/12/2020 lên 743.176.195.011 đồng vào ngày 31/12/2021, tăng
3,24%. Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2022, tổng nợ phải trả của doanh nghiệp giảm
xuống còn 692.365.169.321 đồng, giảm 6,84% so với năm trước đó.
- Về nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng từ 546.932.783.151
đồng vào ngày 31/12/2020 lên 662.472.874.401 đồng vào ngày 31/12/2021, tăng
21,13%. Vào ngày 31/12/2022, nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tiếp tục tăng lên
686.503.024.863 đồng, tăng 3,63% so với năm trước đó.
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh

- Về nợ dài hạn: Nợ dài hạn của doanh nghiệp đã giảm từ 172.944.296.762 đồng
vào ngày 31/12/2020 xuống còn 80.703.320.610 đồng vào ngày 31/12/2021, giảm
53,34%. Vào ngày 31/12/2022, nợ dài hạn của doanh nghiệp tiếp tục giảm xuống còn
5.862.144.458 đồng, giảm 92,74% so với năm trước đó.
Nói chung, các khoản nợ của doanh nghiệp có những biến động trong giai đoạn
từ ngày 31/12/2020 đến ngày 31/12/2022. Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng trong khi nợ
dài hạn có xu hướng giảm mạnh.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 59 NHÓM 7


9.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH.
So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
1. Doanh thu bán hàng và 1.471.816.442.48 1.002.430.638.39 1.517.002.029.66 514.571.391.26 151,33
-469.385.804.086 68,11%
cung cấp dịch vụ 1 5 0 5 %
2. Các khoản giảm trừ doanh 114,02
62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324 8.833.452.520 -9.382.843.151 86,94%
thu %
3. Doanh thu thuần về bán 1.408.827.824.52 1.454.562.802.33 523.954.234.41 156,30
930.608.567.920 -478.219.256.606 66,06%
hàng và cung cấp dịch vụ 6 6 6 %
1.190.252.970.66 1.258.883.394.08 471.626.382.79 159,91
4. Giá vốn hàng bán 0
787.257.011.291
7
-402.995.959.369 66,14%
6 %
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 136,50
218.574.853.866 143.351.556.629 195.679.408.249 -75.223.297.237 65,58% 52.327.851.620
và cung cấp dịch vụ %
6. Doanh thu hoạt động tài 105,52 282,51
25.348.704.296 26.748.049.202 75.565.856.782 1.399.344.906 48.817.807.580
chính % %
215,25
7. Chi phí tài chính 27.504.462.562 26.446.188.429 56.925.207.742 -1.058.274.133 96,15% 30.479.019.313
%
217,38
- trong đó : chi phí lãi vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247 -817.754.357 96,95% 30.471.601.308
%
864,81 111,93
8. Chi phí bán hàng 12.759.497.377 110.345.254.493 123.511.917.564 97.585.757.116
%
13.166.663.071
%
9. Chi phí quản lý doanh 101,40
48.005.646.364 47.386.481.676 48.051.792.875 -619.164.688 98,71% 665.311.199
nghiệp %
-
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt
40.818.451.859 -14.078.318.767 42.756.346.850 -54.896.770.626 -34,49% 56.834.665.617 303,70
động kinh doanh %
933,87
11.Thu nhập khác 8.583.021.904 80.154.181.874 28.653.228.204 71.571.159.970
%
-51.500.953.670 35,75%
997,90
12.Chi phí khác 549.723.034 130.505.709 1.302.312.057 -419.217.325 23,74% 1.171.806.348
%
996,15
13. Lợi nhuận khác 8.033.298.870 80.023.676.165 27.350.916.147 71.990.377.295
%
-52.672.760.018 34,18%
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

14. Tổng lợi nhuận kế toán 134,99 106,31


48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 17.093.606.669 4.161.905.599
trước thuế % %
15. Chi phí thuế TNDN hiện 139,61 126,78
9.786.358.221 13.662.615.523 17.320.844.393 3.876.257.302 3.658.228.870
hành % %
16. Chi phí TNDN hoãn lại - - - - - - -
133,83 100,96
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604 13.217.349.367
%
503.676.729
%
Bảng 44:Báo cáo kết quả kinh doanh.

Nhận xét:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm ở năm 2021 so với năm 2020 nhưng lại tăng trở lại ở năm 2022. Giá trị giảm là
469.385.804.086 và tỷ lệ giảm là 68,11% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là 514.571.391.265 và tỷ lệ tăng là 151,33% trong
năm 2022 so với năm 2021.
- Các khoản giảm trừ doanh thu tăng nhẹ trong năm 2021 so với năm 2020 nhưng giảm trở lại trong năm 2022. Giá trị tăng là
8.833.452.520 và tỷ lệ tăng là 114,02% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị giảm là 9.382.843.151 và tỷ lệ giảm là 86,94% trong năm
2022 so với năm 2021.
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm trong năm 2021 so với năm 2020 nhưng tăng trở lại trong năm 2022. Giá trị
giảm là 478.219.256.606 và tỷ lệ giảm là 66,06% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là 523.954.234.416 và tỷ lệ tăng là
156,30% trong năm 2022 so với năm 2021.
- Giá vốn hàng bán có xu hướng tương tự. Giá trị giảm là 402.995.959.369 và tỷ lệ giảm là 66,14% trong năm 2021 so với năm 2020.
Giá trị tăng là 471.626.382.796 và tỷ lệ tăng là 159,91% trong năm 2022 so với năm 2021.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 61 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm trong năm 2021 so với năm 2020 nhưng tăng trở lại trong năm 2022. Giá trị
giảm là 75.223.297.237 và tỷ lệ giảm là 65,58% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là 52.327.851.620 và tỷ lệ tăng là 136,50%
trong năm 2022 so với năm 2021.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 62 NHÓM 7


- Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhẹ trong năm 2021 so với năm 2020 và
tăng mạnh trong năm 2022. Giá trị tăng là 1.399.344.906 và tỷ lệ tăng là 105,52%
trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là 48.817.807.580 và tỷ lệ tăng là
282,51% trong năm 2022 so với năm 2021.
- Chi phí tài chính giảm nhẹ trong năm 2021 so với năm 2020 nhưng tăng mạnh
trong năm 2022. Giá trị giảm là 1.058.274.133 và tỷ lệ giảm là 96,15% trong năm
2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là 30.479.019.313 và tỷ lệ tăng là 215,25% trong
năm 2022 so với năm 2021.
- Chi phí bán hàng tăng mạnh trong cả hai năm. Giá trị tăng là 97.585.757.116 và
tỷ lệ tăng là 864,81% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là 13.166.663.071
và tỷ lệ tăng là 111,93% trong năm 2022 so với năm 2021.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ trong cả hai năm. Cụ thể, giá trị giảm là
619.164.688 và tỷ lệ giảm là 98,71% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị tăng là
665.311.199 và tỷ lệ tăng là 101,40% trong năm 2022 so với năm 2021.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh trong năm 2021 so với
năm 2020 nhưng tăng trở lại trong năm 2022.
- Thu nhập khác tăng mạnh trong năm 2021 so với năm 2020 nhưng giảm trở lại
trong năm 2022. Giá trị tăng là 71.571.159.970 và tỷ lệ tăng là 933,87% trong năm
2021 so với năm 2020. Giá trị giảm là 51.500.953.670 và tỷ lệ giảm là 35,75% trong
năm 2022 so với năm 2021.
- Chi phí khác tăng mạnh trong cả hai năm.
- Lợi nhuận khác tăng mạnh trong năm 2021 so với năm 2020 nhưng giảm trở lại
trong năm 2022.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng trong cả hai năm. Giá trị tăng là
17.093.606.669 và tỷ lệ tăng là 134,99% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị
tăng là 4.161.905.599 và tỷ lệ tăng là 106,31% trong năm 2022 so với năm 2021.
- Lợi nhuận sau thuế TNDN cũng tăng trong cả hai năm. Giá trị tăng là
13.217.349.367 và tỷ lệ tăng là 133,83% trong năm 2021 so với năm 2020. Giá trị
tăng là 503.676.729 và tỷ lệ tăng là 100,96% trong năm 2022 so với năm 2021
9.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.
So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
1. Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 17.093.606.669 134,99% 4.161.905.599 106,31%
2. Điều chỉnh cho các khoản 22.142.045.649 17.033.129.336 -553.420.906 -5.108.916.313 76,93% -17.586.550.242 -3,25%
3. Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay
65.003.415.516 82.978.486.734 69.553.842.091 17.975.071.218 127,65% -13.424.644.643 83,82%
đổi vốn lưu động
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
-96.973.534.106 4.311.092.072 56.431.124.247 101.284.626.178 -4,45% 52.120.032.175 1308,98%
kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
1. Tiền chi để mua sắm TSCĐ và các
-10.552.081.923 -7.278.916.758 -9.000.000.000 3.273.165.165 68,98% -1.721.083.242 123,64%
TSDH khác
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
8.062.254.545 49.545.454 - -8.012.709.091 0,61% -49.545.454
và các TSDH khác
3. Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của
- -5.000.000.000 - -5.000.000.000 5.000.000.000
đơn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán công cụ nợ
23.000.000.000 17.000.000.000 9.000.000.000 -6.000.000.000 73,91% -8.000.000.000 52,94%
của đơn vị khác
5. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận
10.464.554.034 50.341.657.796 70.110.251.805 39.877.103.762 481,07% 19.768.594.009 139,27%
được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu
30.974.726.656 55.112.286.492 70.110.251.805 24.137.559.836 177,93% 14.997.965.313 127,21%

III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
1. Tiền thu từ đi vay 552.079.987.126 661.608.420.766 507.843.733.310 109.528.433.640 119,84% -153.764.687.456 76,76%
2. Tiền trả nợ gốc vay -569.335.032.478 -713.706.777.674 -705.820.089.150 -144.371.745.196 125,36% 7.886.688.524 98,89%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
-17.255.045.352 -52.098.356.908 -197.976.355.840 -34.843.311.556 301,93% -145.877.998.932 380,00%
chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -83.253.852.802 7.325.021.656 701.072.626 90.578.874.458 -8,80% -6.623.949.030 9,57%
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu
94.752.485.861 11.576.655.686 19.008.149.094 -83.175.830.175 12,22% 7.431.493.408 164,19%
kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối 78.022.627 106.471.752 84.719.761 28.449.125 136,46% -21.751.991 79,57%
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

với tiền và các


khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền
11.576.655.686 19.008.149.094 18.391.796.229 7.431.493.408 164,19% -616.352.865 96,76%
cuối kỳ
Bảng 45:Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Dựa vào bảng ta có thể phân tích biến động và cấu trúc dòng tiền của công ty Hải Hà như sau:
-Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: Công ty đã có sự cải thiện đáng kể trong lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh, từ mức - 96.973.534.106 đồng năm 2020 lên 4.311.092.072 đồng năm 2021 và tăng lên 56.431.124.247 đồng năm 2022. Điều này
cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đã có sự phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ.
-Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư: Công ty cũng có sự tăng trưởng trong lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư, từ mức
30.974.726.656 đồng năm 2020 lên 55.112.286.492 đồng năm 2021 và tăng lên 70.110.251.805 đồng năm 2022.
-Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: Công ty có sự giảm sút trong lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính, từ mức -
17.255.045.352 đồng năm 2020 xuống -52.098.356.908 đồng năm 2021 và giảm thêm xuống -197.976.355.840 đồng năm 2022.
-Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ: Tổng số tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ của công ty đã tăng từ mức
11.576.655.686 đồng năm 2020 lên 19.008.149.094 đồng năm 2021 và giảm nhẹ xuống còn 18.391.796.229 đồng năm 2022.
Nhìn chung, công ty đã có sự cải thiện trong hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư, nhưng lại có sự giảm sút trong hoạt động tài
chính.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 65 NHÓM 7


9.4. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH.
9.4.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động
So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Doanh thu thuần 1.408.827.824.526 930.608.567.920 1.454.562.802.336 -478.219.256.606 66,06% 523.954.234.416 156,30%
TSNH bình quân 877.634.183.959 872.421.157.803 935.002.809.979 -5.213.026.156 99,41% 62.581.652.176 107,17%
TSDH bình quân 291.456.640.429 344.543.261.729 310.220.665.950 53.086.621.300 118,21% -34.322.595.779 90,04%
Tổng tài sản bình quân 2.338.181.648.775 1.216.964.419.532 1.245.223.475.929 -1.121.217.229.244 52,05% 28.259.056.397 102,32%
Vòng quay TSNH 1,61 1,07 1,56 -0,54 66,45% 0,49 145,84%
Vòng quay TSDH (Hiệu suất
sử dụng TSDH) 4,83 2,70 4,69 -2,13 55,88% 1,99 173,60%
Vòng quay tổng tài sản 0,60 0,76 1,17 0,16 126,91% 0,40 152,76%
Bảng 46:Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động.

Nhận xét:
-Doanh thu thuần: Công ty đã có sự giảm sút trong doanh thu thuần, từ mức 1.408.827.824.526 đồng năm 2020 xuống còn
930.608.567.920 đồng năm 2021, giảm 478.219.256.606 đồng (tỷ lệ giảm 33,94%). Tuy nhiên, doanh thu thuần đã tăng trở lại lên
1.454.562.802.336 đồng năm 2022, tăng 523.954.234.416 đồng so với năm 2021 (tỷ lệ tăng 56,30%).
-TSNH bình quân: Tổng TSNH bình quân của công ty đã giảm nhẹ từ mức 877.634.183.959 đồng năm 2020 xuống còn
872.421.157.803 đồng năm 2021, giảm 5.213.026.156 đồng (tỷ lệ giảm 0,59%). Tuy nhiên, TSNH bình quân đã tăng trở lại lên
935.002.809.979 đồng năm 2022, tăng 62.581.652.176 đồng so với năm 2021 (tỷ lệ tăng 107,17%).
-TSDH bình quân: Tổng TSDH bình quân của công ty đã tăng từ mức
291.456.640.429 đồng năm 2020 lên 344.543.261.729 đồng năm 2021, tăng
53.086.621.300 đồng (tỷ lệ tăng 118,21%). Tuy nhiên, TSDH bình quân đã giảm
nhẹ xuống còn 310.220.665.950 đồng năm 2022, giảm 34.322.595.779 đồng so với
năm 2021 (tỷ lệ giảm 90,04%)
-Tổng tài sản bình quân: Tổng tài sản bình quân của công ty đã giảm mạnh từ
mức 2.338.181.648.775 đồng năm 2020 xuống còn 1.216.964.419.532 đồng năm
2021, giảm 1.121.217.229.244 đồng (tỷ lệ giảm 52,05%). Tuy nhiên, tổng tài sản bình
quân đã tăng nhẹ lên 1.245.223.475.929 đồng năm 2022, tăng 28.259.056.397 đồng so
với năm 2021 (tỷ lệ tăng 102,32%).
-Vòng quay TSNH: Vòng quay TSNH của công ty đã giảm từ mức 1,61 (vòng/
năm) năm 2020 xuống còn 1,07 (vòng/năm) năm 2021, giảm 0,54 vòng/năm (tỷ lệ
giảm 66,45%). Tuy nhiên, vòng quay TSNH đã tăng trở lại lên 1,56 (vòng/năm) năm
2022, tăng 0,49 (vòng/ năm) so với năm 2021 (tỷ lệ tăng 145,84%).
-Vòng quay TSDH (Hiệu suất sử dụng TSDH): Hiệu suất sử dụng TSDH của
công ty đã giảm từ mức 4,83 năm 2020 xuống còn 2,70 năm 2021, giảm 2,13 (tỷ lệ
giảm 55,88%). Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng TSDH đã tăng trở lại lên 4,69 năm 2022,
tăng 1,99 so với năm 2021 (tỷ lệ tăng 173,60%).
-Vòng quay tổng tài sản: Vòng quay tổng tài sản của công ty đã tăng từ mức
0,60 vòng/năm năm 2020 lên 0,76 vòng/năm năm 2021, tăng 0,16 vòng/năm (tỷ lệ
tăng 126,91%). Vòng quay tổng tài sản tiếp tục tăng thêm lên 1,17 vòng/năm năm
2022, tăng 0,40 vòng/năm so với năm 2021 (tỷ lệ tăng 152,76%).
Nhìn chung, công ty đã có sự giảm sút trong doanh thu thuần và tổng tài sản
bình quân, nhưng lại có sự cải thiện trong vòng quay TSNH, hiệu suất sử dụng
TSDH và vòng quay tổng tài sản.
9.4.2. Đánh giá khả năng hoạt động.
So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Tài sản ngắn hạn 903.231.691.784 841.610.623.822 1.028.394.996.136 -61.621.067.962 93,18% 186.784.372.314 122,19%
Hàng tồn kho 95.727.798.929 134.629.828.882 125.464.606.417 38.902.029.953 140,64% -9.165.222.465 93,19%
Tiền và tương đương tiền 11.576.655.686 19.008.149.094 18.391.796.229 7.431.493.408 164,19% -616.352.865 96,76%
Nợ ngắn hạn 546.932.783.151 662.472.874.401 686.503.024.863 115.540.091.250 121,13% 24.030.150.462 103,63%
Khả năng thanh toán ngắn
hạn 1,65 1,27 1,50 -0,38 76,93% 0,23 117,92%
Khả năng thanh toán nhanh 1,48 1,07 1,32 -0,41 72,28% 0,25 -321,39%
Khả năng thanh toán tức thời 0,02 0,03 0,03 0,01 135,56% 0,00 355,96%
Khả năng thanh toán lãi vay 2,46 3,54 2,24 1,08 143,98% -1,30 206,83%
Bảng 47:Đánh giá khả năng thanh toán.

Nhận xét:
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 là -0,38 tương đương với tỷ lệ là 76,93% và khả năng thanh toán ngắn
hạn năm 2022 so với năm 2021 là 0,23 tương đương với tỷ lệ là 117,92%.Cho thấy năm 2021 có dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động
kinh doanh trong kỳ thấp hơn với năm 2020 và năm 2022. Khả năng hoàn trả nợ vay đến hạn từ hoạt động kinh doanh của năm 2021 thấp
hơn năm 2020 và năm 2022.
- Khả năng thanh toán nhanh của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 1,48 ; 1,07 ; 1,32. Cho thấy khả năng thanh toán nhanh
của năm 2022 và năm 2020 cao hơn năm 2021 vì thế năm 2022 và năm 2020 có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao.
- Khả năng thanh toán tức thời của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,02 ; 0,03 ; 0,03. . Cho thấy khả năng thanh toán tức
thời của năm 2022 và năm 2021 cao hơn khả năng thanh toán tức thời năm 2020 vì thế năm 2022 và năm 2021 có khả năng thanh toán tức
thời các nghĩa vụ tài chính tốt hơn khả năng thanh toán tức thời của năm 2020.
- Hệ số tự chủ tài chính của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,39 ; 0,4 và 0,44. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ tự chủ tài
chính bằng vốn chủ sở hữu của 3 năm liên tiếp đều tăng tức rủi ro của côn ty Hải Hà thấp hơn.

9.4.3. Đánh giá cơ cấu tài chính.


So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Nợ ngắn hạn 546.932.783.151,00 662.472.874.401 686.503.024.863 115.540.091.250 121,13% 24.030.150.462 103,63%
Nợ dài hạn 172.944.296.762,00 80.703.320.610 5.862.144.458 -92.240.976.152 46,66% -74.841.176.152 7,26%
Nợ phải trả 719.877.079.913,00 743.176.195.011 692.365.169.321 23.299.115.098 103,24% -50.811.025.690 93,16%
Vốn chủ sở hữu 468.508.911.132,00 502.366.653.007 552.538.934.518 33.857.741.875 107,23% 50.172.281.511 109,99%
1.245.542.848.01 1.244.904.103.83
Tổng nguồn vốn 1.188.385.991.045
8 9
57.156.856.973 104,81% -638.744.179 99,95%

Cơ cấu nợ ngắn hạn 0,76 0,89 0,99 0,13 117,33% 0,10 111,23%
Cơ cấu nợ dài hạn 0,24 0,11 0,01 -0,13 45,20% -0,10 7,80%
Hệ số nợ 0,61 0,60 0,56 -0,01 98,50% -0,04 93,85%
Hệ số tự chủ tài
0,39 0,40 0,44 0,01 102,31% 0,04 110,04%
chính
Bảng 48:Đánh giá cơ cấu tài chính.

Nhận xét:
- Chỉ tiêu cơ cấu nợ ngắn hạn của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,76 ; 0,89 ; 0,99. Cho thấy năm 2022 có nhiều nợ
ngắn hạn hơn so với năm 2021 và năm 2020. Thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn ngắn
hạn của năm 2022 lớn hơn của năm 2021 và năm 2020 trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chỉ tiêu nợ dài hạn của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,24 ; 0,11 và 0,01. Cơ cấu nợ dài hạn của năm 2020 và năm
2021 cao hơn gấp nhiều lần so với năm 2022.
- Chỉ tiêu hệ số nợ của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,61 ; 0,60 và 0,56. Hiệu quả nợ của năm 2020 và năm 2021 khá
cao cho thấy khả năng gánh nợ của năm 2020 và năm 2021 lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, trong khi hệ số nợ của
năm 2022 thấp hơn thể hiện việc sử dụng nợ không hiệu quả.
- Hệ số tự chủ tài chính của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,39 ; 0,4 và 0,44. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ tự chủ tài
chính bằng vốn chủ sở hữu của 3 năm liên tiếp đều tăng tức rủi ro của côn ty Hải Hà thấp hơn.

9.4.4. Đánh giá khả năng sinh lời.


So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
ROS 2,77% 5,62% 3,63% 2,85% 203% -1,99% 64,59%
ROA 3,34% 4,30% 4,24% 0,96% 129% -0,06% 98,60%
ROE 8,68% 10,77% 10,01% 2,09% 124% -0,76% 92,94%
EPS 2.378 3.183,12 3.213,78 804,71 133,83% 30,67 100,96%
Bảng 49:Đánh giá khả năng sinh lời.

Nhận xét:
- ROS chỉ số này thể hiện tỷ suất sinh lời dựa trên doanh thu thực tế của doanh nghiệp, đánh giá xem một đồng doanh nghiệp thu vào
sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Như bảng trên, năm 2020 cứ 100 đồng doanh nghiệp tạo ra thì sẽ thu được 2,77 đồng lợi nhuận. Con
số này tăng lên cao 5,62 đồng lợi nhuận vào năm 2021. Giai đoạn này cho thấy công ty Hải Hà đang có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu khá
tốt cho thấy công ty đang quản lý tốt những khoản chi phí và tạo ra nhiều lợi nhuận. Nhưng tới năm 2020 chỉ số này có xu hướng giảm khá
mạnh lúc này 100 đồng doanh thu của doanh nghiệp chỉ còn tạo ra được 3,6 đồng lợi nhuận điều đó cho thấy công ty đang gặp vấn đề về
quản lý các chi phí và cần khắc phục cải thiện trong những năm tới.
- ROA chỉ số này thể hiện tỷ suất sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp. Theo
bảng ta thấy được năm 2021 chỉ số ROA đã tăng lên so với năm 2020 điều này cho
thấy đợc công ty đã sử dụng hiệu quả tài sản của mình để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
Đến năm 2022 chỉ số này có sự giảm nhẹ so với năm 2021 điều đó cho thấy được công
ty đã giảm phần nào đó hiệu quả sử dụng vốn của mình và tạo ít lợi nhuận hơn.
- ROE chỉ số này thể hiện tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Năm 2021 với
100 đồng vốn chủ sở hữu thu được 10,77 đồng lợi nhuận cao hơn so với chỉ 8,68 đồng
năm 2020 nhưng tới năm 2022 chỉ số ROE đã giảm nhẹ lúc này 100 đồng vốn chủ sở
hữu chỉ tạo được 10,01 đồng lợi nhuận. Điều đó cho thấy được giai đoạn 2020-2021
công ty đã cải thiện hiệu quả sử dụng vốn nhưng tới năm 2022 thì hiệu quả sử dụng
vốn đã có phần nào suy giảm làm giảm lợi nhuận tạo ra.
- EPS có xu hướng tăng từ năm 2020 đến năm 2022 điều này cho thấy doanh
nghiệp vẫn đang hoạt động hiệu quả và có khả năng sinh lời cao điều này có thể ảnh
hưởng tích cực đến giá trị của cổ phiếu của doanh nghiệp và thu hút các nhà đầu tư.
Như vậy, giai đoạn 2020-2021 doanh nghiệp có sự cải thiện ở các chỉ số ROA,
ROS, ROE, EPS nhưng tới giai đoạn 2021-2022 những chỉ số trên phần lớn có phần
giảm nhẹ, trừ EPS vẫn tăng. Vậy nên muốn phát triển thêm thì cần phải có những biện
pháp cải thiện sử dụng các nguồn lực hiệu quả và cũng luôn cần tìm hiểu thị trường,
nhu cầu của khách hàng, tạo ra các sản phẩm thu hút khác hàng và không ngừng cải
thiện chất lượng sản phẩm để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
PHẦN 10. BÀI THỰC HÀNH SỐ 14
10.1. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ.
10.1.1. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2020-2022.
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2021/2020
CHỈ TIÊU
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Đầu tư tài
chính ngắn 107.000.000.000 9,00% 95.000.000.000 7,63% 86.000.000.000 6,91% -12.000.000.000 88,79% 9.000.000.000 90,53%
hạn
Đầu tư tài
0 0% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%
chính dài hạn
Tổng đầu tư
107.000.000.000 9,00% 95.000.000.000 7,63% 86.000.000.000 6,91% -12.000.000.000 88,79% 9.000.000.000 90,53%
tài chính
1.245.542.848.01
1.188.385.991.045 100,00% 100,00% 1.244.904.103.839 100,00% 57.156.856.973 104,81% -638.744.179 1310,43%
Tổng tài sản 8
Bảng 50:Các khoản đầu tư tài chính từ năm 2020-2022.

- Nhận xét:
+ Cơ cấu đầu tư tài chính ngắn hạn: Tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn giảm từ 9.00% xuống 7.63% vào năm 2021, và tiếp tục giảm
xuống 6.91% vào năm 2022. Điều này có thể chỉ ra sự thay đổi trong việc cấu trúc đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp.
+ Cơ cấu đầu tư tài chính dài hạn: Dữ liệu không cung cấp thông tin về cơ cấu đầu tư tài chính dài hạn. Nếu có dữ liệu chi tiết về cơ
cấu này, bạn có thể thêm vào để có cái nhìn tổng quan hơn về việc đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp.
+ Biến động tổng đầu tư tài chính: Giá trị tổng đầu tư tài chính giảm từ 107.000 xuống 95.000 vào năm 2021, và tiếp tục giảm xuống
86.000 vào năm 2022. Tỷ trọng của tổng đầu tư tài chính trong tổng tài sản cũng giảm theo tương tự. Điều này cho thấy mức độ biến động
trong đầu tư tài chính của doanh nghiệp.
+ Biến động tổng tài sản: Tổng tài sản tăng từ 1.188.386 lên 1.245.543 vào năm 2021, nhưng giảm nhẹ xuống 1.244.904 vào năm
2022. Sự biến động này có thể phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và cấu trúc tài sản của doanh nghiệp.

10.1.2. CƠ CẤU ĐẦU TƯ TÀI SẢN.


31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
Nội dung
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 903.231.691.784 76,00% 841.610.623.822 67,57% 1.028.394.996.136 82,61%
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 11.576.655.686 1,28% 19.008.149.094 2,26% 18.391.796.229 1,79%
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000.000.000 11,85% 95.000.000.000 11,29% 86.000.000.000 8,36%
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 685.011.500.745 75,84% 591.066.440.726 70,23% 797.648.655.684 77,56%
4. Hàng tồn kho 95.727.798.929 10,60% 134.629.828.882 16,00% 125.464.606.417 12,20%
5. Tài sản ngắn hạn khác 3.915.736.424 0,43% 1.906.205.120 0,23% 889.937.806 0,09%
II. TÀI SẢN DÀI HẠN 285.154.299.261 24,00% 403.932.224.196 32,43% 216.509.107.703 17,39%
1. Các khoản phải thu dài hạn 2.609.446.975 0,92% 148.609.446.975 36,79% 2.609.446.975 1,21%
2. Tài sản cố định 200.838.521.115 70,43% 184.401.952.164 45,65% 167.100.308.394 77,18%
3. Tài sản dở dang dài hạn 33.649.995.067 11,80% 22.312.631.507 5,52% - -
4. Tài sản dài hạn khác 48.056.336.104 16,85% 48.608.193.550 12,03% 46.799.352.334 21,62%
TỔNG TÀI SẢN 1.188.385.991.045 100% 1.245.542.848.018 100,00% 1.244.904.103.839 100%
Bảng 51:Cơ cấu đầu tư tài sản.
- Nhận xét:
+ Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản: Mặc dù giá trị tài sản cố định đã
giảm, tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp vẫn giữ ổn định
xung quanh 16.90% (2020), 14.80% (2021), và 13.42% (2022).
+ Tài sản dở dang dài hạn: Dữ liệu chỉ cung cấp cho năm 2020 và 2021, với giá
trị giảm từ 33.650 xuống 22.313 vào năm 2021. Tuy nhiên, không có thông tin về tài
sản dở dang dài hạn trong năm 2022.
+ Thông qua dữ liệu cơ cấu tài sản cố định, có sự giảm giá trị trong các phần cụ
thể như tài sản cố định và tài sản dài hạn khác.
+ Có thể rằng doanh nghiệp đã thực hiện các quyết định liên quan đến việc tái cơ
cấu, cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản, hoặc tập trung vào các hoạt động kinh doanh
khác.
10.2. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

Hải Hà KIDO Group BIBICA

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022

Không Không
1. Hình thức trả cổ tức Tiền Tiền Tiền Cổ phiếu Tiền Tiền Tiền
chi trả chi trả
2. Số lần thanh toán 1 1 1 1 1 1 1
quí 4 năm
3. Thời hạn thanh toán 22/4/2021 18/1/2021 5/9/2022 30/6/2021 12/5/2022
2021
600 10%(1000 10% ( 10 cổ 6% (600
10%
4. Mức thanh toán 10% đồng/ cổ đồng/ cổ phiếu/ 1 cổ đồng/cổ 20% VĐL
VĐL
phiếu phiếu) phiếu thưởng) phiếu)
5. Nhận diện chính sách cổ Ổn định Ổn định Ổn định Ổn định Ổn định
Thặng dư Ổn định Ổn định Thặng dư
tức tạm thời tạm thời tạm thời tạm thời tạm thời
Bảng 52:Phân phối lợi nhuận.
10.2.1. Chính sách chi trả cổ tức.
Đối với công ty: Linh hoạt dự vào kết quả kinh doanh của công ty, có thể gây xáo
trộn thành phần cổ đông.
Đối với các cổ đông: Lợi tức kỳ vọng có thể cao, tuy nhiên có thể không an toàn
nếu đầu tư vào công ty kinh doanh không tốt.

10.2.1.1. Chính sách chi chả cổ tức của công ty Hải Hà.
Năm 2020, doanh nghiệp không chi trả cổ tức => chính sách thặng dư cho thấy
công ty có khả năng tài chính ổn định và khả năng tạo lợi nhuận bền vững và tạo ra sự
quan tâm và tăng cường thanh khoản trên thị trường cổ phiếu.
Mức chi trả cổ tức năm 2021 và năm 2022 Doanh nghiệp chi trả bằng tiền mặt
với mức thanh toán lần lượt là 10% và 600 đồng/ cổ phiếu => công ty thực hiện chính
sách ổn định tạm thời cho thấy công ty đang tập trung vào việc duy trì tài chính ổn
định và giữ lại một phần lợi nhuận để sử dụng cho các mục tiêu khác, từ đó công ty có
thể thu hút và duy trì sự quan tâm của nhà đầu tư, góp phần tạo ra lợi nhuận cho cổ
đông và tạo lòng tin về khả năng của công ty duy trì hoạt động kinh doanh bền vững
trong tương lai trong tương lai.

10.2.1.2. Chính sách chi chả cổ tức của KIDO Group.


Cả hai năm 2020 và 2022 đều có mức chi trả cổ tức bằng tiền nhưng mức thanh
toán khác nhau là 10% và 6% cho công ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và
điều hành kinh doanh của công ty, có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Còn năm
2021 thì công ty chi trả cổ tức bằng cổ phiếu với mức thanh toán là 10% ( 10 cổ
phiếu/cổ phiếu thưởng). Trong những năm này thì công ty thực hiện chính sách cổ tức
ổn định tạm thời. Cổ tức được duy trì ở mức độ nhất định và chỉ tăng cổ tức lên mức
cao hơn khi công ty có thể đạt được sự gia tăng lợi nhuận một cách vững chắc, đủ khả
năng cho phép tăng được cổ tức.
Công ty đưa ra thông tin hay tín hiệu về sự ổn định tạm thời trong kinh doanh
của doanh nghiệp và tạo ra thu nhập thực tế cho cổ đông. Tuy nhiên, việc thực hiện
chính sách ổn định tạm thời cũng có ảnh hưởng nhất định đến nguồn vốn bên trong
của doanh nghiệp.
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
10.2.1.3. Chính sách chi chả cổ tức của công ty BIBICA
Công ty sử dụng chính sách cổ tức thặng dư vào năm 2020 cho thấy công ty giảm
được chi phí sử dụng vốn vốn, chủ động cao; đối với cổ đông: hoãn thuế thu nhập
doanh nghiệp ,tránh phải phân chia quyền kiểm soát đối với các cổ đông hiện hữu..
Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn từ lợi nhuận giữ lại ko cao => ảnh hưởng đến thu
nhập của cổ đông. Đến dòng tiền của cổ đông, ảnh hưởng đến tâm lý của cổ đông.
Không tận dụng được nhiều tác động từ lá chắn thuế.
Hai năm tiếp theo công ty thực hiện chính sách cổ tức ổn định tạm thời với hình
thức trả bằng tiền mặt nhận thấy được ưu điểm của chính sách này là nhận được tiền
mặt công ty sẽ chắc chắn hơn trong việc chắc chắn cho cổ đông khi tìm kiếm lợi nhuận
trong đầu tư cổ phiếu nhưng việc trả cổ tức ổn định, không thay đổi làm cho công ty
không chủ động trong việc sử dụng nguồn lợi nhuận để lại để đáp ứng các nhu cầu đầu
tư, bổ sung và tăng vốn kinh doanh.

10.2.1.4. Kết luận.


Công ty Hải Hà dùng nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn để tập trung đầu tư các
khoản có tính chất ngắn hạn.
Công ty KIDO Group và BIBICA dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ hết tài sản
ngắn hạn và một phần tài sản dài hạn.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 77 NHÓM 7


10.2.2. Phân phối lợi nhuận.
Đơn vị: triệu đồng Hải Hà KIDO Group BIBICA

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022

Lợi nhuận sau thuế 39,065 52,283 52,786 330,238 653,291 374,656 96,616 22,400 192,917
Quỹ đầu tư
38,850 20,640 49,688 74,811 74,811 74,811 542,830 36,270 2,527
Trích lập phát triển
quỹ Quỹ phúc lợi
2,000 2,614 0 50,435 107,312 146,342 4,831 4,831 1,120
khen thưởng
Lợi nhuận đem chia 0 16,425 0 161,739 177,703 19,699 0 55,515 18,753
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
2,257 3,024 3,214 905 2,482 1,572 5,952 1,380 9,797
phổ thông
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
0 1,000 0 783 770 85 0 3,600 1,216
phổ thông
Bảng 53:Phân phối lợi nhuận.
10.2.2.1. Phân phối lợi nhuận của công ty Hải Hà.
Năm 2020, Phân phối lợi nhuận như sau: trích quỹ đầu tư phát triển với số tiền
38,850 triệu đồng, trích quỹ khen thưởng, phúc lợi với số tiền 2,000 triệu đồng. Lợi
nhuận sau thuế: 39,065 triệu đồng, thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 2,257 và
công ty vào năm này không thực hiện chính sách chia cổ tức nên cổ tức trên mỗi cổ
phiếu là 0.
Năm 2021, Phân phối lợi nhuận như sau: trích quỹ đầu tư phát triển với số tiền
20,640 triệu đồng, trích quỹ khen thưởng, phúc lợi với số tiền 2,614 triệu đồng. Lợi
nhuận sau thuế: 52,283 triệu đồng, thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 3,024 và
lợi nhuận đem chia cho cổ đồng: 16,425 triệu đồng từ đó thì cổ tức trên mỗi cổ phiếu
là 1000.
Năm 2022, Phân phối lợi nhuận như sau: trích quỹ đầu tư phát triển với số tiền
49,688 triệu đồng, trích quỹ khen thưởng, phúc lợi với số tiền 2,614 triệu đồng. Lợi
nhuận sau thuế: 52,786 triệu đồng, thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 3,214 và
công ty vào năm này không thực hiện chính sách chia cổ tức nên cổ tức trên mỗi cổ
phiếu là 0.

10.2.2.2. Phân phối lợi nhuận của KIDO Group.


Lợi nhuận thuần sau thuế có thể được chia cho các cổ đông sau khi được Đại hội
đồng Cổ đông phê duyệt và sau khi đã trích lập các quỹ dự phòng theo Điều lệ của
Công ty và các quy định của pháp luật Việt Nam.Tập đoàn trích lập các quỹ dự phòng
sau đây từ lợi nhuận thuần sau thuế của Tập đoàn theo đề nghị của Hội đồng Quản trị
và được các cổ đông phê duyệt tại Đại hội đồng Cổ đông Thường niên:
- Quỹ đầu tư phát triển: 74,811 triệu đồng ba năm từ 2020 - 2022
- Quỹ khen thưởng và phúc lợi lần lượt là: 50,435 triệu đồng (2020); 107,312
triệu đồng (2021) và 146,242 triệu đồng (2022)
- Quỹ này được trích lập để khen thưởng, khuyến khích vật chất, đem lại lợi ích
chung và nâng cao phúc lợi cho công nhân viên và được ghi nhận như là một khoản nợ
phải trả trên bảng cân đối kế toán hợp nhất.

10.2.2.3. Phân phối lợi nhuận của công ty BIBICA.


Lợi nhuận thuần sau thuế có thể được chia cho các cổ đông sau khi được Đại hội
đồng Cổ đông phê duyệt và sau khi đã trích lập các quỹ dự phòng theo Điều lệ của
Công ty và các quy định của pháp luật Việt Nam .Công ty trích lập các quỹ dự phòng
sau đây từ lợi nhuận thuần sau thuế của Tập đoàn theo đề nghị của Hội đồng Quản trị
và được các cổ đông phê duyệt tại Đại hội đồng Cổ đông Thường niên:
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
- Quỹ đầu tư phát triển lần lượt là 542,830 triệu đồng (2020); 36,270 triệu đồng
(2021); 2,527 triệu đồng (2022).
- Quỹ khen thưởng và phúc lợi lần lượt là 4,813 triệu đồng (2020 và 2021); 1,120
triệu đồng (2022).

BÁO CÁO THỰC HÀNH 80 NHÓM 7


10.3. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ.

31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022


Nội dung
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
TÀI SẢN 1.188.385.991.045 100% 1.245.542.848.018 100,00% 1.244.904.103.839 100%
Tài sản ngắn hạn 903.231.691.784 76,00% 841.610.623.822 67,57% 1.028.394.996.136 82,61%
Tài sản dài hạn 285.154.299.261 24,00% 403.932.224.196 32,43% 216.509.107.703 17,39%
NGUỒN VỐN 1.188.385.991.045 100,00% 1.245.542.848.018 100,00% 1.244.904.103.839 100%
Nguồn vốn tạm thời 546.932.783.151 46,02% 662.472.874.401 53,19% 686.503.024.863 55,15%
Nguồn vốn thường xuyên 641.453.207.894 53,98% 583.069.973.617 46,81% 558.401.078.976 44,85%
Vốn lưu động ròng (NWC) 356.298.908.633 179.137.749.421 341.891.971.273
Có 356.298.908.633 TSNH được có 1791.37.749.421 TSNH được Có 341.891.971.273 TSNH được
Ý nghĩa NWC tài trợ bằng NVDH tài trợ bằng NVDH tài trợ bằng NVDH
Mô hình tài trợ Mô hình tài trợ linh hoạt Mô hình tài trợ linh hoạt Mô hình tài trợ linh hoạt
Nhận xét Rủi ro thấp, chi phí cao Rủi ro thấp, chi phí cao Rủi ro thấp, chi phí cao
Bảng 54:Quyết định tài trợ.
Minh họa cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên biểu đồ:

Hình 1:Biểu đồ cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà.


Mô hình tài trợ ở đây là mô hình thứ hai: Toàn bộ TSLĐTX và một phần

Hình 2:Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà.


TSLĐTT được tài trợ bằng NV thường xuyên. Phần TSLĐTT còn lại được tài trợ bằng
NV tạm thời.
Lợi ích và hạn chế:
- Sử dụng mô hình này, khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức cao, tuy nhiên,
doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp
phải trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn.
- Nếu so sánh giữa tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài hạn về mức độ rủi ro, thông
thường tài trợ ngắn hạn có mức độ rủi ro ít hơn tài trợ dài hạn, lãi suất tiền vay ngắn
hạn thường biến động nhiều hơn; về mặt chi phí sử dụng vốn, tài trợ dài hạn có chi phí
cao hơn, lãi suất thường cao hơn, đôi khi được sử dụng cả trong những lúc không có
nhu cầu thực sự.
- Về mặt thực tế, có những doanh nghiệp khi gặp thời vụ, dự trữ vật tư và hàng
tồn kho để bán tăng lên, lúc này đã sử dụng phần nguồn vay dài hạn đề tài trợ cho
Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
phần tăng đột biến đó. Trong tình huống này, cũng phải được chấp nhận đưa đến việc
sử dụng vốn có tính linh hoạt hơn, mặc dù chi phí có cao hơn.
Cả 3 năm 2020 ,2021,2022 đều là mô hình tài trợ thứ hai. Nguồn vốn thường
xuyên ở cả 3 năm không có sự chênh lệch quá nhiều. Năm 2021 tài sản dài hạn với giá
trị hơn 400 tỷ là nhiều hơn hai năm còn lại. Và cơ bản thì Hai năm 2020 và 2022 thì
tương đương nhau không có sự cách biệt quá lớn.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 83 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
10.4. LỰA CHỌN DỰ ÁN.
10.4.1. Thiết bị 1.
Chỉ tiêu 0 1 2 3 4

I. Dòng tiền ra
1. Đầu tư TSCĐ 100 0 0 0 0
2. Đầu tư VLĐ 0 0 0 0 0
II. Dòng tiền vào
1. Khấu hao TSCĐ 0 50 50
2. Lợi nhuận sau thuế 0 23,8 23,8
3. Thu hồi vốn LĐ 0 0 0 0 0
4. Thu thanh lý TSCĐ 0 0 0 0 0
III. DT thuần của dự án -100,0 73,8 73,8 0,0 0,0
Bảng 55:Đánh giá hiệu quả đầu tư thiết bị 1.

10.4.2. Thiết bị 2.
Chỉ tiêu 0 1 2 3 4

I. Dòng tiền ra
1. Đầu tư TSCĐ 160 0 0 0 0
2. Đầu tư VLĐ 0 0 0 0 0
II. Dòng tiền vào
1. Khấu hao TSCĐ 0 40 40 40 40
2. Lợi nhuận sau thuế 0 25 25 25 25
3. Thu hồi vốn LĐ 0 0 0 0 0
4. Thu thanh lý TSCĐ 0 0 0 0 0
III. DT thuần của dự án -160 65 65 65 65
Bảng 56:Đánh giá hiệu quả đầu tư thiết bị 2.

10.4.3. NPV của từng phương án và lựa chọn.


n
CFt
NPV =∑ −CFt
t=1 ( 1+ r )t
NPV: Giá trị hiện tại thuần (ròng) của dự án.
CFt: Dòng tiền thuần của đầu tư ở năm thứ t.
CF0: vốn đầu tư ban đầu của dự án.
n: vòng đời của dự án.
r: tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hoá.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 84 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
73,8 73,8
- NPV 1= 1+10 % + - 100 = 28,08
( 1+ 10 % )2
65 65 65 65
- NPV 2= 1+10 % + 2 + 3 + - 160 = 46,04
( 1+ 10 % ) ( 1+ 10 % ) ( 1+ 10 % )4
Vì giá trị hiện tại thuần của cả 2 dự án đều là một số dương (NPV1 và NPV2
đều >0), điều đó chứng tỏ giá trị hiện tại của khoản thu nhập từ dự án lớn hơn giá trị
hiện tại của chi phí đầu tư cho dự án, 2 dự án độc lập nên chấp nhận.
Ta thấy NPV1 < NPV2  nên chọn dự án 2, công ty nên mua loại thiết bị 2 có
lợi hơn.

BÁO CÁO THỰC HÀNH 85 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
PHẦN 11. KẾT LUẬN
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới, trong quá trình đó
nền kinh tế Việt Nam phải thích ứng với những hoạt động kinh tế mang tính toàn cầu
hóa, trong đó có những kiến thức về hoạt động quản trị tài chính trong doanh nghiệp.
Điều này đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội mới cho doanh nghiệp hiện nay. Các
doanh nghiệp hiện nay đang không ngừng nỗ lực hết mình để khẳng định vị thế trên
trường quốc tế. Mục tiêu cuối cùng của sự cố gắng đó là việc tìm kiếm và tối đa hóa
lợi nhuận. Để làm được điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tài sản, nguồn
vốn, chi phí sản xuất kinh doanh...
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị
trường và sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, các công ty đang phải đối
mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh
khốc liệt giữa các công ty trong và ngoài nước. Để có thể tự khẳng định mình và để
sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, việc nắm vững tình hình tài chính của doanh
nghiệp mình là rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giúp Công ty Cổ phần bánh kẹo
Hải Hà thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính kết quả hoạt động kinh doanh cũng
như xác định được đầy đủ, chính xác nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như
rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Nắm được tình hình tài chính,
quy mô, cơ cấu tài sản-nguồn vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như vấn đề khác
về nhu cầu, khả năng thanh toán hay mức độ bảo đảm của nguồn vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, hay mức độ độc lập tài chính của công ty sẽ giúp các nhà quản
trị, những đối tượng quan tâm sẽ đưa ra những quyết định đầu tư, kinh doanh chính
xác, đúng đắn và tối ưu.
Trong quá trình học tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực hành,
khó tránh khỏi sai sót, rất mong thầy bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như
kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót,chúng
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy để chúng em học thêm được nhiều kinh
nghiệm và vững bước trên con đường tương lai.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!

BÁO CÁO THỰC HÀNH 86 NHÓM 7


Đại học Công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://www.haihaco.com.vn/gioi-thieu-chung-88133.html
http://www.haihaco.com.vn/bao-cao-thuong-nien-nam-2020-88491.html
http://www.haihaco.com.vn/bao-cao-thuong-nien-2021-88515.html
http://www.haihaco.com.vn/bao-cao-thuong-nien-nam-2022-88541.html
https://s.cafef.vn/hastc/hhc-cong-ty-co-phan-banh-keo-hai-ha.chn

BÁO CÁO THỰC HÀNH 87 NHÓM 7

You might also like