19-11 NLTT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN 20%


Học kỳ: I – Năm học: 2022 – 2023
Môn: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Đề tài: THIẾT KẾ PIN MẶT TRỜI CHO TRANG TRẠI Ở


THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN DÁO

Sinh viên thực hiện: PHAN NHẬT LINH

MSSV: 41900822

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN 20%


Học kỳ: I – Năm học: 2022 – 2023
Môn: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Đề tài: THIẾT KẾ PIN MẶT TRỜI CHO TRANG TRẠI GÀ Ở


THÀNH PHỐ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN DÁO

Sinh viên thực hiện: PHAN NHẬT LINH

MSSV: 41900822

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

i
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Khoa Điện – Điện tử,
trường Đại học Tôn Đức Thắng đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình theo học tại trường.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Nguyễn Dáo – Giảng
viên Bộ môn Kỹ thuật điện đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong suốt
quá trình thực hiện bài Tiểu luận.
Cuối cùng, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã
luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập./.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2022


Tác giả

Phan Nhật Linh

ii
TIỂU LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Dáo. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài
này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu
trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả
thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong Tiểu luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung Tiểu luận của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan
đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu
có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2022
Tác giả

Phan Nhật Linh

iii
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ ...............................................................................................VI

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ VII

CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CÔNG SUẤT
PHỤ TẢI TRANG TRẠI .............................................................................................. 1

1.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG . .......................................................................................... 1


1.1.1 Hệ thống năng lượng pin mặt trời độc lập. .................................................. 1
1.1.2 Hệ thống năng lượng điện mặt trời hòa lưới. ............................................... 2
1.2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI. ..................................................... 4
1.2.1 Vị trí địa lý của trang trại. ............................................................................ 4
1.2.2 Đặc điểm khí hậu ở tỉnh Bình Dương. .......................................................... 4
1.2.3 Khảo sát trang trại. ....................................................................................... 6
1.3 TÍNH TOÁN TOÀN BỘ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI. ................................. 7
1.3.1 Thông số cần thiết cho trang trại:................................................................. 7
1.3.2 Tính toán phụ tải điện yêu cầu...................................................................... 7

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI................. 1

2.1 HỆ SỐ ẢNH HƯỞNG BỞI CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ. ............................................ 1


2.2 HỆ SỐ GÓC ĐẶT. ............................................................................................... 1
2.3 HỆ SỐ ẢNH HƯỞNG BỞI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG.................................... 2
2.4 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG MODULE...................................... 2
2.4.1 Tính toán số lượng module............................................................................ 2
2.4.2 Lực chọn module. .......................................................................................... 3
2.5 LỰA CHỌN INVERTER. ................................................................................... 4
2.6 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ PIN CHO HỆ THỐNG. ............................................... 6

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB............................................................. 7

3.1 LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO HỆ THỐNG. ....................................................... 7


3.1.1 Lựa chọn dây dẫn của mảng pin. .................................................................. 8

iv
3.1.2 Lựa chọn dây dẫn từ mảng pin đến Inverter. .............................................. 8
3.1.3 Lựa chọn dây dẫn từ Inverter đến lưới điện. ............................................... 8
3.2 LỰA CHỌN CB. .................................................................................................. 9
3.2.1 Tính toán ngắn mạch và chọn CB từ dàn pin tới tủ Inverter. ..................... 9
3.2.2 Tính toán ngắn mạch và chọn CB từ Inverter đến lưới điện. ...................... 9
3.3 KIỂM TRA SỤT ÁP. ......................................................................................... 11
3.3.1 Kiểm tra sụt áp giữa các tấm pin. ............................................................... 13
3.3.2 Kiểm tra sụt áp từ dàn pin đến Inverter. ................................................... 13
3.3.3 Kiểm tra sụt áp từ Inverter lên lưới. .......................................................... 14
3.4 MÔ TẢ HỆ THỐNG NỐI LƯỚI. ...................................................................... 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 16

v
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Minh họa hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập. .................................... 1
Hình 1.2 Minh họa hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới. .................................. 3
Hình 1.3 Vị trí một trang trại ở tỉnh Bình Dương. ......................................................... 4
Hình 1.4 Vị trí trang trại trên phần mềm RETscreen Expert. ...................................... 5
Hình 1.5 Vĩ độ và dữ liệu khí hậu khu vực lắp đặt trên RETscreen Expert. ................ 5
Hình 1.6 Biểu đồ nhiệt độ và bức xạ mặt trời hàng tháng. ............................................ 6
Hình 2.1 Pin năng lượng mặt trời Poly PSP 330W. ....................................................... 3
Hình 2.2 Inverter hòa lưới Solis-25K-5G-DC 25kW 3 Pha 380V. ................................. 4
Hình 3.1 Cầu chì ZTPY 32B 1500V. ............................................................................... 9
Hình 3.2 MCB A9K24332 MCB SCHNEIDER ............................................................ 11
Hình 3.3 Mô phỏng tấm pin lắp trên mái nhà. ............................................................. 15
Hình 3.4 Mô phỏng lắp pin đến Inverter và lên lưới .................................................... 15

vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thống kê thiết bị trong trang trại.................................................................... 6


Bảng 2.1 Lựa chọn số lượng module. .............................................................................. 3
Bảng 2.2 Thông số của Pin Poly PSP 330W.................................................................... 4
Bảng 2.3 Thông số Inverter hòa lưới Solis-25K-5G-DC 25kW 3 Pha 380V. ................. 5
Bảng 3.1 Thông số mật độ dòng kinh tế.......................................................................... 7
Bảng 3.2 Thông số của cầu chì ZRPY-32B 1500V. ........................................................ 9
Bảng 3.3 Thông số của MCB A9K24332 MCB SCHNEIDER ..................................... 11
Bảng 3.4 Độ sụt áp cho phép đối với lưới điện hạ áp. .................................................. 11
Bảng 3.5 Công thức tính toán độ sụt áp........................................................................ 12

vii
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 1

CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ


CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TRANG TRẠI

1.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG .

1.1.1 Hệ thống năng lượng pin mặt trời độc lập.

Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập lập là hệ thống sử dụng nguồn năng
lượng mặt trời để tạo ra dòng điện và được lưu vào trong một ắc quy dự trữ. Dòng
điện này tự hoạt động để cung cấp điện cho các thiết bị sinh hoạt mà không cần kết
nối với hệ nguồn điện lưới và cần thêm một máy phát điện dự phòng. Nói một cách
khác, hệ thống điện mặt trời độc lập hoàn toàn tách biệt với hệ thống lưới điện.

Với nguyên lý hoạt động độc lập hoàn toàn, hệ thống điện năng lượng mặt trời
độc lập được ứng dụng rộng rãi trên nhiều vùng tại nhiều quốc gia, ứng dụng cụ thể
cho các vùng không có điện lưới, vùng hải đảo xa xôi và vùng có điện nhưng không
ổn định. Hệ thống điện mặt trời độc lập gồm pin mặt trời, ắc quy dự trữ, bộ điều khiển
sạc ắc quy, biến tần và máy phát điện dự phòng (tùy chọn).

Hình 1.1 Minh họa hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập.

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 2

❖ ƯU ĐIỂM:
• Hệ thống độc lập, không cần nối lưới.
• Không lo mất điện, làm chủ nguồn điện.
• Không cần chi trả cho hóa đơn tiền điện
• Nâng tầm công trình và hoạt động vận hành lên tầm cao mới.
• Sử dụng các nguồn năng lượng xanh, không gây ô nhiễm.
❖ NHƯỢC ĐIỂM:
• Chi phí đầu tư cho xây dựng khá cao.
• Nguồn dự trữ có thể bị hạn chế khi mưa bão lâu ngày.

1.1.2 Hệ thống năng lượng điện mặt trời hòa lưới.

❖ Gồm các thành phần chính:


• Dàn pin mặt trời.
• Bộ biến đổi bán dẫn.
• Bộ chuyển mạch.
• Hệ thống lưới điện.
❖ Mô tả hoạt động hệ thống:
Khi không có mặt trời (Buối tối hoặc khi bị mây che) các tấm pin mặt trời sẽ
không sản sinh ra điện nên các phụ tải sẽ sử dụng điện từ lưới điện.
Khi trời có nắng: tấm pin năng lượng hấp thụ ánh sáng mặt trời tạo ra dòng một
chiều (DC). Điện một chiều (DC) đi qua bộ hào lưới chuyển thành điện năng xoay
chiều (AC), từ bộ hòa lưới, dòng điện xoay chiều (AC) sẽ cung cấp cho các thiết bị.
Khi điện mặt trời được tạo ra nhiều hơn lượng cần thiết, điện dư sẽ được đưa lên lưới.

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 3

Hình 1.2 Minh họa hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới.
❖ ƯU ĐIỂM:

• Đơn giản về hệ thống, không phức tạp.


• Bảo vệ môi trường, thay thế vật liệu chống nóng mái nhà.
• Lượng điện dư có thể được bán lại cho công ty điện lực nếu lưới điện
bị gián đoạn.
• Giảm thiểu lượng điện năng tiêu thụ và mùa khô hoặc giờ cao điểm.
❖ NHƯỢC ĐIỂM:

• Không sử dụng bình ắc quy lưu trữ điện .


• Không phù hợp với những khu vực hay xảy ra tình trạng mất điện hoặc
khu vực có điện lưới không ổn định.
• Các thiết bị chạy trực tiếp với nguồn DC đắt hơn.

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 4

1.2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI.

1.2.1 Vị trí địa lý của trang trại.

Địa chỉ: B184, Binh Nhâm, Thuận An, Bình Dương, Việt Nam
Tọa độ: 10.930568623997337N, 106.6966885729242E

Hình 1.3 Vị trí một trang trại ở tỉnh Bình Dương.

1.2.2 Đặc điểm khí hậu ở tỉnh Bình Dương.

Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực Đông Nam Bộ có đặc điểm khí hậu là nhiệt đới
gió mùa ổn định, nắng nóng, mưa nhiều và có độ ẩm cao. Trong năm phân chia thành
hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài
đến cuối tháng 10 dương lịch.

Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26oC-27oC. Nhiệt độ cao nhất có
lúc lên tới 39,3oC và thấp nhất từ 16oC-17oC (ban đêm) và 18oC vào sáng sớm. Vào
mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9)

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 5

và thấp nhất là 66% (vào tháng 2). Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1800-
2000 mm.

Điều kiện thời tiết ở tỉnh Bình Dương:

• Số giờ nắng trung bình: 6.6 giờ/ngày

• Tổng bức xạ trung bình trên mặt phẳng ngang: 5.09 KWh/m2/bng

Hình 1.4 Vị trí trang trại trên phần mềm RETscreen Expert.

Hình 1.5 Vĩ độ và dữ liệu khí hậu khu vực lắp đặt trên RETscreen Expert.

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 6

Hình 1.6 Biểu đồ nhiệt độ và bức xạ mặt trời hàng tháng.

1.2.3 Khảo sát trang trại.

Trang trại có 3 trại nhỏ với diện tích mái lần lượt là:
• Khu vực 1: 8m×100m = 800 m2
• Khu vực 2: 8m×100m = 800 m2
• Khu vực 3: 6m×80m = 480 m2
Tổng diện tích trang trại: 800+800+480 = 2080 m2
Thiết bị trong trang trại:

Bảng 1.1 Thống kê thiết bị trong trang trại.


STT Thiết bị Số lượng Công suất (W)
1 Đèn Led 50 40
2 Đèn sợi đốt 40 100
3 Máy trộn thức ăn 2 750
4 Máy trộn cám 2 750
5 Máy bơm nước 4 750
6 Quạt 10 750

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 7

1.3 TÍNH TOÁN TOÀN BỘ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI.

1.3.1 Thông số cần thiết cho trang trại:

• Số giờ nắng trung bình tỉnh Bình Dương: 2409 giờ/năm và 6.6 giờ/ngày
• Tổng bức xạ mặt trời trung bình ngày trên mặt phẳng ngang tỉnh Bình Dương
là: Es _ ngay = 5090 (Wh/m2.ngày)

• Tổng bức xạ mặt trời trung bình giờ trên mặt phẳng ngang tỉnh Bình Dương
Es _ ngay 5090
là: Es _ gio = = = 771.212 (Wh/m2.giờ)
6.6 6.6
Công suất tải của trang trại:
TB = 50  40 + 40 100 + 2  750 + 2  750 + 4  750 + 10  750 = 19.5 (kW)

1.3.2 Tính toán phụ tải điện yêu cầu.

Phụ tải điện có thể theo ngày và sau đó có tính theo tháng và theo năm.
Giả sử cần cấp điện cho các phụ tải: A, B, C, D, … có công suất tiêu thụ tương ứng
là P1, P2, P3, … và thời gian làm việc hằng ngày của các phụ tải là:  1 ,  2 ,  3 ,…
Tổng điện năng phải cấp hằng ngày cho các phụ tải bằng tổng tất cả các điện năng
của tải:
Engay =  Pi . i

Nhu cầu sử dụng phụ tải:

❖ Máy quạt:

• Ngày 1 → ngày 10: sử dụng 2 quạt trong 8 giờ


E1 = P2 quat . 8 h = 0.75  2  10  8 = 120 (kWh/ngày)

• Ngày 11 → ngày 14: sử dụng 3 quạt trong 8 giờ


E2 = P3quat . 8 h = 0.75  3  4  8 = 72 (kWh/ngày)

• Ngày 15 → ngày 20: sử dụng 5 quạt trong 8 giờ


E3 = P5 quat . 8 h = 0.75  5  6  8 = 180 (kWh/ngày)

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 8

• Ngày 21 → ngày 22: sử dụng 6 quạt trong 8 giờ


E4 = P6 quat . 8 h = 0.75  6  2  8 = 72 (kWh/ngày)

• Ngày 23 → ngày 24: sử dụng 7 quạt trong 8 giờ


E5 = P7 quat . 8 h = 0.75  7  2  8 = 84 (kWh/ngày)

• Ngày 25 → ngày 27: sử dụng 8 quạt trong 8 giờ


E6 = P8 quat . 8 h = 0.75  8  3  8 = 144 (kWh/ngày)

• Ngày 27 → ngày 29: sử dụng 9 quạt trong 8 giờ


E7 = P9 quat . 8 h = 0.75  9  3  8 = 162 (kWh/ngày)

• Ngày 30 → ngày 45: sử dụng 10 quạt trong 8 giờ


E8 = P10 quat . 8 h = 0.75  10  16  8 = 960 (kWh/ngày)

• Ngày vệ sinh chuồng trại: Ngày 46 → ngày 52:


- Ngày 46 → ngày 49: sử dụng 4 quạt trong 8h
E9 = P4 quat . 8 h = 0.75  4  4  8 = 96 (kWh/ngày)

- Ngày 50 → ngày 52: sử dụng 2 quạt trong 4h


E10 = P2 quat . 4 h = 0.75  2  3  8 = 36 (kWh/ngày)

 Tổng điện năng ngày của phụ tải quạt:


Equat = 120 + 72 + 180 + 72 + 84 + 144 + 162 + 960 + 96 + 36 = 1926 (kWh/ngày)

❖ Máy bơm:
• Ngày 1 → ngày 45: sử dụng 2 máy bơm, trong 4 giờ
Emaybom _1 = P. = 0.75  2  45  4 = 270 (kWh/ngày)

• Ngày vệ sinh chuồng trại: Ngày 46 → ngày 52:


- Ngày 46 → ngày 49: sử dụng 4 máy bơm trong 8h
Emaybom _ 2 = P. = 0.75  4  4  8 = 96 (kWh/ngày)

- Ngày 50 → ngày 52: sử dụng 2 máy bơm trong 4h


Emaybom _ 3 = P. = 0.75  2  3  4 = 18 (kWh/ngày)

 Tổng điện năng ngày của phụ tải máy bơm:

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 9

Emaybom = 270 + 96 + 18 = 384 (kWh/ngày)

❖ Đèn sợi đốt sưởi ấm:


• Ngày 1 → ngày 21: sử dụng 40 đèn hồng ngoại sưởi ấm cho gà con từ
1-3 tuần tuổi trong 6 giờ.
Esuoiam _1 = Pden . 8 h = 0.1 40  21 6 = 504 (kWh/ngày)

• Ngày 22 → ngày 45: sử dụng 20 đèn hồng ngoại sưởi ấm cho gà con
từ 3 tuần tuổi trở lên trong 4 giờ.
Esuoiam _ 2 = Pden . 8 h = 0.1 20  24  4 = 192 (kWh/ngày)

 Tổng điện năng ngày của phụ tải đèn sưởi ấm:
Esuoiam = 504 + 192 = 696 (kWh/ngày)
❖ Máy trộn thức ăn và cám:
Emaytron = P. = ( 0.75  2  45  3)  2 = 405 (kWh/ngày)

❖ Chiếu sáng ban ngày:


Echieusang = P. = 0.04  50  45  8 = 720 (kWh/ngày)

Tổng điện năng của trang trại trong 52 ngày:


E52 _ ngay = 1926 + 405 + 384 + 648 + 720 = 4083 (kWh/ngày)

Tổng điện năng cấp hằng ngày cho các phụ tải:
E52 _ ngay 4083
Engay = = = 78.52 (kWh/ngày)
52 52
Tổng điện năng của phụ tải trong 1 ngày:
Etai = Engay = 78.52 (kWh/ngày)

 Tổng điện năng ngày mà phụ tải cần cấp khi có bù tổn thất điện năng thiết bị
và dự phòng:
Ecap = 1.3Etai = 1.3  78.52 = 102.08 (kWh/ngày)

Thiết kế PIN mặt trời cho trang trại gà ở TP. Thuận An, SVTH: Phan Nhật Linh
tỉnh Bình Dương
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 1

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN NĂNG LƯỢNG MẶT


TRỜI

2.1 HỆ SỐ ẢNH HƯỞNG BỞI CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ.

Tổng công suất điện cần thiết cấp cho PV:


Ecap 102.08
Pcap = = = 15.47 (kW)
 6.6
Với: τ = 6.6 (giờ/ngày) – số giờ nắng trung bình
Tổng bức xạ trung bình trong 1 giờ trên mặt phẳng ngang:
Ta có: Es = 5090 (Wh/m2.ngày); τ = 6.6 (giờ/ngày)
Es 5090
Ps = = = 771.21 (W/m2)
 6.6
 Hệ số ảnh hưởng bởi cường độ bức xạ:
Ps 771.21
E = = = 0.771
1000 1000

2.2 HỆ SỐ GÓC ĐẶT.

Thiết kế tấm pin mặt trời dạng phẳng cố định và hướng về mặt trời. Đối với Việt
Nam thì hướng Nam được xem là hướng có tổng thời gian đón được bức xạ mặt trời
nhiều nhất trong năm nên thường được chọn làm hướng lắp đặt pin mặt trời. Góc
nghiêng tối ưu khi lắp đặt các pin mặt trời là 10 độ.
  = 1.03
Ta có 2 trường hợp về độ nghiêng của mái nhà:
• Độ nghiêng của mái nhà là một góc khoảng 19 độ về phía Đông Nam
nên ta chọn góc của pin  = 19 kết hợp với mái nhà để tiết kiệm chi
phí hệ thống khung, giá đỡ.
  = 1.03  0.97  0.95 = 0.95
1
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 2

• Độ nghiêng của mái nhà là một góc khoảng 19 độ về phía Tây Bắc
nên ta chọn góc của pin  = 19 kết hợp với mái nhà để tiết kiệm chi
phí hệ thống khung, giá đỡ.
  = 1.03  0.97  0.85 = 0.85
2

2.3 HỆ SỐ ẢNH HƯỞNG BỞI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG.

Nhiệt độ làm việc khi lắp pin trên mái nhà: 27.6 × 1.4 =38.64oC
 Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường:
T = 1 − 0.005  (38.64 − 25) = 0.932

2.4 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG MODULE.

2.4.1 Tính toán số lượng module.

Công thức tính toán số lượng module cần dùng cho hệ thống PV:
Pcap .K
N=
Pp . E . .T

Trong đó:
- N: số lượng module.
- Pcấp (W): công suất yêu cầu cung cấp của phụ tải.
- Pp (Wp): công suất đỉnh của module PMT.
-  E : hệ số tổn thất do cường độ bức xạ.
-  T : hệ số tổn thất do nhiệt độ.

-   : hệ số tổn thất do độ nghiêng và hướng đặt module pin mặt trời.

- K = kt.kp = 1.21 – hệ số dự phòng công suất.


+ kt: hệ số tổn thất khi kết nối các thiết bị (1.1÷1.2).
+ kp: hệ số che phủ (10%).
Với công suất cần cấp cho tải của tấm pin vào khoảng 15kW và diện tích mái
khu vực lớn nhất là 800m2. Do mái nhà được chia làm 2 với 2 hệ số góc đặt khác
nhau là  1 = 0.95 và  2 = 0.85 nên ta chọn như sau:
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 3

Công suất pin trên lý thuyết: 330 x 50 tấm = 16500 (W)


Công suất thực hệ thống sản sinh ra cấp cho phụ tải:
Pp . E .  .T
Ppt =
K
Bảng 2.1 Lựa chọn số lượng module.
Diện tích Công suất Công suất
Hệ số Công Số lượng Diện tích
mái lắp Pin trên lý Pin trên
góc đặt suất Pin Pin tấm Pin
đặt thuyết thực tế
0.95 300m2 330 W 50 tấm 100m2 16500W 9308.77W
0.85 300m2 330 W 50 tấm 100m2 16500W 8328.9W
Tổng: 600m2 330 W 100 tấm 220m2 33000W 17637.67W
17637.67W > 15470W

2.4.2 Lực chọn module.

Lựa chọn module pin năng lượng mặt trời GIVA SOLAR POLY PSP 330W.

Hình 2.1 Pin năng lượng mặt trời Poly PSP 330W.
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 4

Thông số của tấm pin:


Bảng 2.2 Thông số của Pin Poly PSP 330W.
Hãng GIVA SOLAR
Loại Poly PSP
Công suất đỉnh (Pmax) 330W
Điện áp hở mạch (Voc) 43.2 V
Dòng hở mạch (Isc) 10.2 A
Điện áp hoạt động tối đa (VMP) 36 V
Dòng điện hoạt động tối đa (IMP) 9.2 A
Số lượng cell 72
Kích thước Chiều dài 1956 mm
Chiều rộng 992 mm
Chiều cao 40 mm
Khối lượng 18.5 kg
Nhiệt độ làm việc -40C đến +85C
Tiêu chuẩn IEC 61215/ IEC 61730

2.5 LỰA CHỌN INVERTER.

Chọn Inverter có công suất gần bằng hoặc lớn hơn so với công suất tải:
Công suất Inverter: Pinverter = Pcap  1.3 = 15.47  1.3 = 20.111 (kW)

Chọn Inverter hòa lưới Solis-25K-5G-DC 25kW 3 Pha 380V.

Hình 2.2 Inverter hòa lưới Solis-25K-5G-DC 25kW 3 Pha 380V.


NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 5

Thông số của Inverter:


Bảng 2.3 Thông số Inverter hòa lưới Solis-25K-5G-DC 25kW 3 Pha 380V.
Module Solis-25K-5G
Hiệu suất
Hiệu suất tối đa 98.8%
Hiệu suất Châu Âu 98.3%
Đầu vào
Điện áp đầu vào tối đa 1100V
Điện áp đầu vào định mức 600V
Dòng điện ngắn mạch hiệu dụng tối đa 3x26A
Dải điện áp hoạt động MPPT 200V-1000V
Số chuỗi PV tối đa 6
Số MPPT 3
Đầu ra
Công suất hoạt động AC 25000W
Công suất AC biểu kiến tối đa 27500VA
Điện áp AC định mức 230V/400V, 3W+N+PE
Tần số hòa lưới định mức 50Hz/60Hz
Thông số vật lý
Kích thước 647-629-252mm
Khối lượng 45kg
Bảo vệ
Công tắc DC Có
Bảo vệ quá dòng AC Có
Bảo vệ ngắn mạch AC Có
Bảo vệ chống sét lan truyền DC cấp II/ AC cấp II
Bảo vệ dòng rò Có
Bảo vệ cách ly Có
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 6

Bảo vệ kết nối ngược dòng điện 1 chiều Có


Tự động dừng hoạt động khi mất lưới Có
Các chứng chỉ
Tiêu chuẩn an toàn IEC62109-1/IEC62109-2
Tiêu chuẩn khác EN61000-6-2/EN61000-6-3

2.6 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ PIN CHO HỆ THỐNG.

Để Inverter làm việc với công suất tối ưu nhất thì điện áp 1 string nên nằm trong
khoảng điện áp của Inverter.
Dải điện áp hoạt động MPPT của Inverter: 200V-1000V
Điện áp tối đa của module: VMP =36 V
Dòng điện tối đa của module: IMP = 9.2 A
Dòng điện ngắn mạch hiệu dung tối đa của Inverter: 3 x 26 A
Dòng điện ngắn mạch của module: Isc = 10.2 A
200 1000
= 5.5  N string  27.7 =
36 36
Ta chọn số tấm pin mắc nối tiếp trong dãy là 25.
 Điện áp 1 array: 36 x 25 = 900V < 1000V (thỏa điều kiện làm việc)
Ta sử dụng 1 Inverter với:
• 1 array = 2 string mắc song song với mỗi string 25 module
• 1 array = 2 string mắc song song với mỗi string 25 module
Dòng điện của 1 array: 9.2 x 2 = 18.4 A < 26 A (thỏa điều kiện làm việc)
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 7

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB

3.1 LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO HỆ THỐNG.

Sử dụng phương pháp mật độ dòng kinh tế:


I bt max
Skt =
J kt
Trong đó:
- Skt (mm2): tiết diện dây dẫn
- Ibt max (A): dòng điện cực đại chạy qua mặt cắt vuông
- Jkt (A/mm2): mật độ kinh tế của dòng điện, phụ thuộc vào vật liệu
dây dẫn và thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax trong một năm
theo bảng như sau:
Bảng 3.1 Thông số mật độ dòng kinh tế.
Mật độ dòng điện kinh tế (A/mm2)
Số giờ sử dụng phụ tải cực đại trong năm (h)
Vật dẫn điện
Trên 1000 đến Trên 3000 đến
Trên 5000
3000 5000
Thanh và dây trần:
+ Đồng 2.5 2.1 1.8
+ Nhôm 1.3 1.1 1.0
Cáp cách điện giấy, dây
bọc cao su hoặc PVC
3.0 2.5 2.0
+ Ruột đồng
1.6 1.4 1.2
+ Ruột nhôm
Cách điện sao su hoặc
nhựa tổng hợp
3.5 3.1 2.7
+ Ruột đồng
1.9 1.7 1.6
+ Ruột nhôm
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 8

Chọn dây dẫn trong mảng pin, từ dãy pin đến Inverter và từ Inverter lên lưới là
ruột đồng cách điện cao su hoặc nhựa tổng hợp.
Số giờ nắng trung bình trong một ngày là 6.6 giờ/ngày ➔ số giờ nắng trung bình
trong một năm là 2409 giờ/năm
Từ Bảng 3.1 ở trên ta chọn Jkt = 3.5 A/mm2 (cáp đồng cách điện bằng cao su và nhựa).

3.1.1 Lựa chọn dây dẫn của mảng pin.

I btmax 9.2
Ta có: Skt = = = 2.63 (mm2)
J kt 3.5

Tra bảng Phụ lục 8.7 – trang 314, sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp –
Phần điện của tác giả Huỳnh Nhơn ta chọn dây dẫn có tiết diện: S = 4 mm2

3.1.2 Lựa chọn dây dẫn từ mảng pin đến Inverter.

I btmax 25
Ta có: Skt = = = 7.14 (mm2)
J kt 3.5

Tra bảng Phụ lục 8.7 – trang 314, sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp –
Phần điện của tác giả Huỳnh Nhơn ta chọn dây dẫn có tiết diện: S = 10 mm2

3.1.3 Lựa chọn dây dẫn từ Inverter đến lưới điện.

Công suất tối đa của Inverter: 20kW

20000
Ta có: I bt max = = 31.99 (A)
3  380  0.95

I btmax 31.99
 Skt = = = 9.14 (mm2)
J kt 3.5

Tra bảng Phụ lục 8.7 – trang 314, sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp –
Phần điện của tác giả Huỳnh Nhơn ta chọn dây dẫn có tiết diện: S = 10 mm2
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 9

3.2 LỰA CHỌN CB.

3.2.1 Tính toán ngắn mạch và chọn CB từ dàn pin tới tủ Inverter.

Dòng điện ngắn mạch của 1 module là Isc = 9.48 (A), với 1 array sẽ gắn một cầu
chì DC, Inverter lắp tối đa 2 array nên ta có:
• Dòng điện ngắn mạch tối đa:

( )
I max = I sc1 + I sc2 + ... + I scn 1.25 = 10.2  2 1.25 = 25.5 (A)

• Điện áp ngắn mạch tối đa:


Ucb = n Uoc 1.25 = 25  43.2 1.25 = 1350 (V)

Vì có 2 array nên ta chọn 2 cầu chì ZTPV-32B 1500V.

Hình 3.1 Cầu chì ZTPY 32B 1500V.


Thông số của cầu chì:
Bảng 3.2 Thông số của cầu chì ZRPY-32B 1500V.
InCB 2 x 30A
Ucb 1500 VDC
Icu 33 kA

3.2.2 Tính toán ngắn mạch và chọn CB từ Inverter đến lưới điện.

Tiết diện cho dây dẫn từ Inverter lên lưới điện: S = 10 mm2
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 10

Khoảng cách từ Inverter lên lưới điện là 40m nên L = 0.04 km


Tra catalog ta có các thông số điện trở và trở kháng theo dây dẫn:
r0 = 1.84 (Ω/km)
x0 = 0.11 (Ω/km)
• Điện trở của dây dẫn:
Rdd = r0 .L = 1.84  0.04 = 0.074 (Ω)

• Trở kháng của dây dẫn:


X dd = x0 .L = 0.11 0.04 = 4.4  10 −3 (Ω)

• Tổng trở của dây dẫn:

Z dd = Rdd2 + X dd2 = 0.0742 + ( 4.4 10−3 ) = 0.074 (Ω)


2

 Dòng ngắn mạch 3 pha:


U dm 380
I N(3) = = = 2.96 (kA)
3  Z dd 3  0.074

Điều kiện để chọn CB:


U đmCB  U đmLV

I cpdd  I đmCB  I lvMax

I cu  I N( 3)

Trong đó:
- UđmCB (V): Điện áp định mức của CB.
- UđmLV (V): Điện áp làm việc định mức.
- Icpdd (A): Dòng cho phép của dây dẫn.
- IđmCB (A): Dòng định mức của CB.
- IlvMax (A): Dòng làm việc cực đại.
- Icu (A): Khả năng cắt ngắn mạch cực đại.
- I N(3) (A): Dòng 3 pha ngắn mạch.

Tra catalog ta chọn 1 MCB A9K24332 MCB SCHNEIDER để chống ngắn mạch
từ Inverter lên lưới.
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 11

Hình 3.2 MCB A9K24332 MCB SCHNEIDER


Thông số của CB:
Bảng 3.3 Thông số của MCB A9K24332 MCB SCHNEIDER
Loại MCB
Số cực 3 cực
Dòng định mức 32A
Dòng cắt 6 kA
Điện áp 400 VAC

3.3 KIỂM TRA SỤT ÁP.

❖ Độ cho phép sụt áp lớn nhất khác nhau giữa các quốc gia:
Bảng 3.4 Độ sụt áp cho phép đối với lưới điện hạ áp.
Các cách lắp đặt Chiếu sáng Các loại tải khác
Từ trạm hạ áp công cộng. 3% 5%
Trạm khách hàng trung/hạ áp được
6% 8%
nuôi từ lưới trung áp công cộng
❖ Điều kiện thỏa mãn sụt áp:
• Độ sụt áp phải chấp nhận được
• Độ sụt áp phải thỏa mãn những yêu cầu về vận hành
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 12

• Độ sụt áp phải phù hợp các tiêu chuẩn đặc biệt về điều áp
❖ Công thức tính sụt áp:
Bảng 3.5 Công thức tính toán độ sụt áp.
Sụt áp (ΔU)
Mạch
V %
1 pha: pha/pha 100U
U = 2 I B ( R cos  + X sin  ) L
Un

1 pha: pha/trung tính 100U


U = 2 I B ( R cos  + X sin  ) L
Vn

3 pha cân bằng: 3


100U
pha (có hoặc không U = 3I B ( R cos  + X sin  ) L
Un
có trung tính)
Trong đó:
- IB: dòng làm việc lớn nhất (A).
- L: chiều dài của dây dẫn (km).
- R: điện trở của dây dẫn (Ω/km).
l
R=
S
+ Cu = 22.5 (Ωm)

+  Al = 36 (Ωm)

- X: cảm kháng của dây dẫn (Ω/km).


+ X = 0 nếu dây dẫn có tiết diện S < 50mm2
+ X = 0.08 nếu dây dẫn có tiết diện S ≥ 50mm2
- S (mm2): Tiết diện dây dẫn.
- : Góc lệch pha giữa điện áp và dòng trong dây dẫn.
- Un (V): Điện áp dây.
- Vn (V): Điện áp pha.
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 13

3.3.1 Kiểm tra sụt áp giữa các tấm pin.

Do là dòng điện 1 chiều DC nên:


cos =1>>sin =0
Chiều dây dẫn giữa các tấm pin: LDC = 12.5 (m)
Dòng làm việc lớn nhất của pin:
Ilv = Ib = 9.2 (A)
Dây dẫn giữa các tấm pin là dây đồng
 = 22.5 (Ωmm2/km)
Điện trở của dây dẫn đến Inverter
 22.5
R= = = 5.625 ( Ω/km2)
S 4
Sụt áp của đường dây:
Vì S = 4 mm2 < 50 mm2 nên X = 0
U = 2 I b ( R cos  + X sin  ) L = 2  9.2  (5.625 1 + 0) 12.5 10−3 = 1.29 (V)

100U 100 1.29


U1 % = = = 0.14%  5% (thỏa điều kiện cho phép)
Un 900

3.3.2 Kiểm tra sụt áp từ dàn pin đến Inverter.

Do là dòng điện 1 chiều DC nên:


cos =1>>sin =0
Chiều dây dẫn từ dàn pin đến Inverter: LDC = 45 (m)
Dòng làm việc lớn nhất của pin Module
Ilv = Ib = 9.2 (A)
Dây dẫn từ dàn pin đến Inverter là dây đồng
 = 22.5 (Ωmm2/km)
Điện trở của dây dẫn đến Inverter
 22.5
R= = = 2.25 ( Ω/km2)
S 10
Sụt áp của đường dây:
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 14

Vì S = 10 mm2 < 50 mm2 nên X = 0


U = 2 I b ( R cos  + X sin  ) L = 2  9.2  (2.25 1 + 0)  45 10 −3 = 1.863 (V)

100U 100 1.863


U 2 % = = = 0.21%  5% (thỏa điều kiện cho phép)
Un 900

3.3.3 Kiểm tra sụt áp từ Inverter lên lưới.

Do là dòng điện xoay chiều AC nên:


cos =0.95>>sin =0.31
Chiều dây dẫn từ Inverter lên lưới: Lgrid = 25 (m)
Dòng làm việc lớn nhất của Inverter:
Ilv = Ib = 25 (A)
Dây dẫn từ Inverter lên lưới là dây đồng
 = 22.5 (Ωmm2/km)
Điện trở của dây dẫn đến Inverter
 22.5
R= = = 2.25 (Ω/km2)
S 10
Sụt áp của đường dây:
Vì S = 10 mm2 < 50 mm2 nên X = 0
U = 3I b ( R cos  + X sin  ) L = 3  25  (2.25  0.95 + 0)  25 10−3 = 2.314 (V)

100U 100  2.314


U 3 % = = = 0.61%  5% (thỏa điều kiện cho phép)
Un 380
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 15

3.4 MÔ TẢ HỆ THỐNG NỐI LƯỚI.

Hình 3.3 Mô phỏng tấm pin lắp trên mái nhà.

Hình 3.4 Mô phỏng lắp pin đến Inverter và lên lưới


NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TIỂU LUẬN 20%
Trang 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS Nguyễn Dáo [2022], Bài giảng năng lượng tái tạo, Khoa Điện – Điện tử,
Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

[2] Huỳnh Nhơn (2015), “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp”, Phần điện, NXB
Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

You might also like