Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

1.

Vẽ sơ đồ, nêu định nghĩa và yêu cầu đối với hệ thống cấp nước thành phố; nêu chức năng
của từng công trình.

Hệ thống cấp nước đô thị là tập hợp các công trình thu nước , xử lí nước , điều hòa dư trữ nước
và vận chuyển điều phối đến nơi tiêu dùng .

Công trình thu Trạm bơm cấp 1 Trạm sử lí Bể chứa

Bơm cấp 2
Mạng lưới
Cn

Yêu cầu : - Đảm bảo nước cấp đầy đủ và liên tục

- Đảm bảo chất lượng

- Giá thành xây đựng quản lí rẻ

- Thi công quản lí dễ dàng , có thể tự động hóa cao

Chức năng của từng công trình :

- Công trình thu : Thu nguồn nước mưa , nước mặt hay nước ngầm

- Trạm bơm cấp 1 : Vận chuyể nước thô từ công trình thu về nhà máy xử lí

- Trạm xử lí : Làm sạch nước theo tiêu chuẩn hay theo chất lượng yêu cầu thích hợp sau đó vận
chuyển về bể chứa để đến nơi tiêu dùng .

- Bể dự trữ nước : Điều hòa dự trữ nước cho trạm bơm , đảm bảo lượng nước rửa bể và chũa
cháy , tạo thời gian để clo khử khuẩn

- Hệ thống phân phối : Cung cấp nước đế từng vùng , từng hộ gia đình .

2. Tại sao hệ thống cấp nước chữa cháy ở đô thị thường thiết kế với áp lực thấp, còn ở khu công
nghiệp thì yêu cầu thiết kế với áp lực cao?

Tại các khu công nghiệp có diện tích rộng với nhiều loại vật liệu dễ cháy , thiết kế với áp suất cao để có
thể mở rộng bán kính chữa cháy hơn, giảm thiểu thiệt hại cho cách doanh nghiệp nếu cháy xảy ra . Còn
khu dân khu đặc điểm là các nhà dân nhỏ nên bán kính chữa cháy không cần quá lớn nên áp lực thấp
hơp .
3. Nêu các loại hệ thống cấp nước thành phố (phân theo phương pháp sử dụng nước); Ưu nhược
điểm và phạm vi áp dụng của từng loại.

* Hệ thống cấp nước chạy thằng : là hệ thống nước đi từ nguồn cấp đến nơi tiêu thụ sau đó thu lại để xử lí
rồi thải ra nguồn :

Ưu điểm : Hệ thống đơn giản

 Hệ thống Cấp nước tuần hoàn :

 Hệ thống cấp nước dùng lại :

4. Trình bày các loại tiêu chuẩn dùng nước, và chế độ cấp nước của thành phố?

Có 4 loại tiêu chuẩn dùng nước :

- Tiêu chuẩn dùng trong sinh hoạt

- Tiêu chuẩn dành cho sản xuất

- Tiêu chuẩn dùng nước trong chữa cháy

- Tiêu chuẩn dùng nước trong tưới cây rửa đường

Chế độ cấp nước thành phố ( Đô thị loại I )

Nội đô ; 200 l/ng/ngd

Ngoại đô: 150 l /ng/ngđ

Đối với nước dùng tưới đường rửa cây là 8 -12 % nước sinh hoạt

5. Trình bày mối quan hệ về lưu lượng và áp lực giữa các công trình trong hệ thống cấp nước
thành phố?

Trong hệ thống cấp nước thành phố thì lưu lượng của công trình thu nước và trạm bơm cấp 1
thường lớn để đưa nước về nhà máy xử liis như áp suất của nó lại nhỏ vì đa phần các công trình nằm ở độ
cao thấp đến trạm bơm cấp 2 cần áp lực cao để đẩy nước từ nhà máy đến mạng lưới cấp nước với khoảng
cách xa và độ cao lớn theo đó là lưu lượng nhỏ vì các đường ống cấp nước thường được tính toán để đủ
với lượng dùng nước đã tính toán từ trước .

6. Xác định các lưu lượng tính toán và quy mô công suất của trạm xử lý nước cấp? Vì sao hiện
nay các trạm xử lý nước cấp có nơi không hoạt động hết công suất?

Quy mô công suất của trạm xử lí nước .


Trong đó Q là công suất của trạm

Qsx = S * t . Trong đó S là diện tích sản suất tính theo (ha) , t là tiêu chuân dùng
nước tùy từng công trình
qi . ng . f
Qsh = 1000 Trong đó Qi là tiêu chuẩn dùng nước đối với từng người , ng là số
ng , f là % số ng sử dụng nước theo tiêu chuẩn

Qt ¿ 0,1. Qsh

CN N 1. qn+ N 2. ql
Qsh = TRong đó N 1là số công nhân ở xưởng nóng ,
1000

N 2là số công nhân xưởng lạnh qn qllàtiêu chuẩn cho xưởng nogsn và lạnh

500.n
Qtam = 1000 Trong đó n là số công nhân được tắm

Một số trạm xử lí nước không sử dụng hết công suất là vì ,

Khi tính toán họ tính dân số nhiều hơn dự kiến

Nhiều hộ dân còn sử dụng nước giếng khoan hay nước mưa , ít sử dụng đến nước máy khiến cho thừa
công suất

Nguồn cấp nước không đảm bảo

CHương 2

1. Trình bày đặc điểm các loại nguồn nước trong tự nhiên và phạm vi áp dụng trong cấp nước?

Có 3 loại nước trong tự nhiên là ;

- Nước ngầm

-Nước mặt

-Nước mưa
Đặc điểm của tưng loại nước :

* Nước Ngầm ;

- Tầng chứa nước nằm nằm dưới mặt đất từ 2-6 m , thường rất dày trên 15 m .

- Chất lượng tôt hàm lượng cặn , vi trùng ít , nhiệt độ ổn định nên công nghệ xử lí đơn giản

- Một số nơi có nhiễm thêm các kim loại nặng

- Nước ngầm ven biển thường bị nhiễm mặn them chi phí xử lý .

Áp dụng cho các vùng địa hình phức tạp , khó lấy được nước mặt hay lượng nước mặt không đủ để sử
dụng .

* Nước mặt

Là nước trên sông , suối , ao hồ …..

- Nước sông : Mực nước theo mùa , hàm lượng muối khoáng thấp , độ cặn và đục tương đối cao , là
nguồn thu của cả nước mưa và nước thải . Là nguồn nươc cung cấp cho đô thị

- Nước hồ : Thường có vận tốc chảy , sinh vật , vi khuẩn sống dễ nhiễm bẩn

Là nguồn nước sử dụng chủ yếu cho trung du , đồi núi .

-Nước suối là nguồn cung cấp chủ yếu cho miền núi : Mùa mưa lượng nước lớn , độ cặn , đục cao nhiều
rác . Mùa khô lưu lượng nhỏ , trong mát

-Nước mưa ; Là lượng nước mưa thường với lưu lượng lớn vào mùa mưa nếu tận dụng tót sẽ giảm ô
nhiễm và nguồn sử dụng nước ngầm trong đô thị , Ngoài ra còn được sử dụng nhiều ở các đảo ..

2. Trình bày đặc điểm nguồn nước ngầm, phạm vi áp dụng? trình bày sơ đồ cấu tạo và đặc điểm
của công trình khai thác nước ngầm (giếng khoan )?

* Nước Ngầm ;

- Tầng chứa nước nằm nằm dưới mặt đất từ 2-6 m , thường rất dày trên 15 m .

- Chất lượng tôt hàm lượng cặn , vi trùng ít , nhiệt độ ổn định nên công nghệ xử lí đơn giản

- Một số nơi có nhiễm thêm các kim loại nặng

- Nước ngầm ven biển thường bị nhiễm mặn them chi phí xử lý .

Áp dụng cho các vùng địa hình phức tạp , khó lấy được nước mặt hay lượng nước mặt không đủ để sử
dụng .
* Sơ đồ csu tạo và đặc điểm của công trình :

Đặc điểm : - Thường có độ sâu lớn

Có thể khoan được ở nhiều vị trí

Miệng giếng : Miệng giếng được đặt cao hơn công trình 0,3 m và được đổ beetoong xung quang để tránh
nước chảy gược lại

Ống vách : Để gia cố bảo vệ thành giếng trong quá trình khai thác , cùng là để tránh nước bẩn chảy thấm
lại và cũng là nơi đặt máy bơm

Ống lọc : Đặt dưới tầng chứa nước để nước chảy vào với lưu lượng nhỏ và tránh sỏi chảy cùng

Ống lắng : Có nhiệm vụ là lắng đọng cách hạt cát , cặn đi qua ống lọc đi vào giếng .

3. So sánh giữa nguồn nước mặt và nước ngầm về Vị trí, Trữ lượng, Chất lượng, Công tác khảo
sát, điều tra, Điều kiện khai thác, Độ tin cậy, Công nghệ xử lý, Chi phí xử lý.

Nước Ngầm Nước mặt


Vị trí Nằm ở dưới mặt đất ở độ sâu Ở trên bề mặt trái đất
từ 2-6m và thường ở dưới 15m
Trữ lượng Lớn Lớn
Chất lượng Tốt , có vùng bị nhiễm các kim Tùy từng vùng , tùy từng điều
loại nặng kiện , tùy từng mùa mà chất
lượng khác nhau
Công tác khảo sát Phức tạp , khoan khảo sát địa Đơn giản , có thể lấy mẫu ngay
chất …
Điều tra
Điều kiện khai thác Khai thác dựa trên các giếng Khai thác dựa trên các công
khoan , giếng khơi , hầm thu trình thu nước mặt
nước
Độ tin cậy Cao Thấp
Công nghệ xử lí Đơn giản Phức tạp
Chi phí xử lí Nhỏ Lớn

4. Tìm hiểu nguồn nước được sử dụng ở địa phương bạn: trữ lượng, chất lượng, sự ô nhiễm,
nguồn gốc gây ô nhiễm.

Địa phương tôi sử dụng nguồn nước mặt để xử lí thành nước sạch ,

Trữ lượng nhỏ , chất lượng kém , do công trình nằm ở cánh đồng và cuối nguồn nước , nên có nhiều rác
thải và ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật nhiều .

5. Ở Việt Nam, nguồn nước nào được sử dụng nhiều nhất. Xu hướng khai thác và sử dụng nguồn
nước nào là chủ yếu trong hiện tại và tương lai.

Hiện tại ở Việt Nam nguồn nước ngầm được sử dụng nhiều nhất .

Xu hương trong tương lai là xử lí nguồn nước mặt được sử dụng chủ yếu . Để giảm thiểu ô nhiễm môi
trường cũng như giảm sự thụt lún của các thành phố ven biển , đỡ nhiễm mặn . An toàn khi sử dụng vì
nnuowcs đã được qua các nhà máy xử lí .

6. Tìm hiểu và mô tả việc sử dụng nước mưa ở địa phương em? Vì sao nước mưa không thể sử
dụng ở quy mô tập trung, mà thường ở quy mô nhỏ (hộ gia đình, cụm dân cư)?

Mô hình nước mưa ở địa phương thường là các hộ gia đình , nước mưa được hứng từ trên mái các căn hộ
và dự trữ trong các bể hay các tét nước để sử dụng trong năm , dùng đểu nấu nước , dun nước uống là chủ
yếu .

Nước mưa không thể sử dụng ở quy mô tập trung là vì :

- Nguồn nước không đồng đều trong năm

- Thiết bị thu nước rất khó khi mưa tập trung trên diện rộng và tại 1 vị trí thì lưu lượng nhỏ

- Phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết các năm , không cố định .
- Lưu lượng thu được đa phần rất nhỏ so với nhu cầu sử dụng tập trung .

7. Phân tích vì sao nguồn nước biển chưa được sử dụng nhiều ở Việt Nam? (Nêu ít nhất 3 nguyên
nhân và phân tích).

Vì :

- Chi phí cao ; Một hệ thống lọc nước biển thường rất lớn , công nghệ xử lí phức tạp và thường phải bảo
trì do sự khắc nhiệt ăn mòn của hơi nước biển . Nên chi phí của đơn vị nước tính ra sẽ đắt hơn rất nhiều
do với các lượng nước khác .

- Lượng nước mặt nhiều : Vì địa bàn việt nam trải rộng với rất nhiều hệ thống sông ngòi kênh rạch , núi
non …. Dẫn đến lựng nước mặt nhiều và bị o nhiêm ít có thể xử lí được , chi phí xây dựng và bảo dưỡng
rẻ hơn rất nhiều so với hệ thống lọc nước biển nên chi phí của tưng đơn vị nước sẽ rẻ hơn .

- Lượng cặn và bẩn : Nước biển đa phần ở bờ biển Việt Nam thường chiếm nhiều bùn , cặn , cát và rác
thải dẫn đến hệ thống xử lí càng trở lên phức tạp hơn rất nhiều so với các hệ thống xử lí khác vì thế nó
chủ yếu áp dụng ở các đảo thiếu nước ngọt .

8. Trình bày sơ đồ cấu tạo công trình thu nước bờ sông loại kết hợp thu nước xa bờ, các đặc điểm
và điều kiện áp dụng?

Đặc điểm : Có thể thu nước cả gần bờ và xa bờ

Điều kiện áp dựng : Bờ xông thoải, địa chất yếu , điều kiện nước không ổn định
9. Sơ đồ cấu tạo công trình thu nước sông kiểu kết hợp thu nước xa bờ, nêu đặc điểm và điều
kiện áp dụng?

Chương 3 .

1. Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt cần đảm bảo các yêu cầu, tính chất gì?

Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt cần đảm bảo các yê cầu do bộ y tế đề ra QCVN01-1:2018/BYT

2. Trình bày các phương pháp xử lý nước? Đối với các nguồn nước ở Việt Nam, phương pháp xử
lý nào bắt buộc phải áp dụng?

Các Phương pháp sử lí nước ;

-Phương pháp cơ học

-Phương pháp hóa học

-Phương pháp sinh học

Đối với các nguồn nước ở Việt Nam thì pp cơ học và hóa học phải buộc phải sử dụng .

3. Các chất ô nhiễm cần xử lý trong nước ngầm chủ yếu là gì? Vẽ sơ đồ dây chuyền xử lý nước
ngầm (xử lý sắt) sử dụng phương pháp làm thoáng; nêu chức năng các công trình ?

Các chất ô nhiễm cần xử lí trong nước ngầm chủ yếu và các khoáng và kim loại nặng .

Dàn mưa :

Bể lắng :

Bể lọc nhanh :

Khử trùng :
4. Các chất ô nhiễm cần xử lý trong nước mặt chủ yếu là gì? Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm
xử lý nước mặt không dùng phèn; nêu chức năng của từng công trình?

Các chất ô nhiễm chủ yếu với nước mặt là hàm lượng cặn , đục , vi sinh vật , có mùi vị , rác thải hay có
muối ….

Chắc năng :
5. Các chất ô nhiễm cần xử lý trong nước mặt chủ yếu là gì? Vẽ sơ đồ dây chuyền xử lý nước mặt
có dùng phèn, trình bày chức năng của các công trình?

Các chất ô nhiễm chủ yếu với nước mặt là hàm lượng cặn , đục , vi sinh vật , có mùi vị , rác thải hay có
muối ….

Chắc năng :

6. Tại sao cần cho phèn khi xử lý nước mặt? Tác dụng của việc cho phèn. Phèn sau đó sẽ được
loại bỏ như thế nào?

7. Trình bày cấu tạo, nguyên tắc làm việc của bể lắng ngang, bể lắng đứng.
8. Nguyên tắc lọc nước? Cấu tạo bể lọc nhanh phổ thông, quá trình lọc và rửa lọc.
9. Tại sao phải khử trùng nước? Trình bày các phương pháp khử trùng? Khi khử trùng bằng
Clo, tại sao lại phải dùy trì hàm lượng Clo dư sau khử trùng

Phải khử trùn nước là vì nguồn nước sau khi đã xử lí đến bước khử trùng còn lại các vi sinh vật . các vi
trùng vi khuẩn gây hại cho sức khỏe con người mà các biện pháp xử lí khác không xử lí được .

Các pp khử trùng :

- Dung Naocl

- Dùng cl

- Dùng sóng siêu âm

- Dùng ôzon

- Dùng tia tử ngoại đèn UV

Khi khử trung bằng clo để lại một hàm lượng clo dư sau khi khửng trùng là để có thể tiêu diệt các
vi sinh vật trên đường vận chuyển đến nơi sử dụng , và đẻ có thêm thời gian để tiêu diệt các vi
sinh vật gây hại .

Chương 4
1. Trình bày đặc điểm, phạm vị áp dụng của các loại đường ống hay dùng trên mạng lưới cấp
nước?

2. Các loại sơ đồ MLCN (ML cụt, vòng, kết hợp)? Ở Hà Nội, mạng lưới cấp nước thuộc loại nào?

MlCN :

Ml Cụt : là nước chỉ được cấp từ 1 hướng nhất định

Ml vòng : Là mạng lưới dược nối với nhau thành cách vòng khép kín mỗi điểm dùng nước có ít nhất 2
hướng cấp nước .
Ml kết hợp : Là sử dụng kết hợp của 2 mạng lưới trên . Ml vòng thì truyền tải cấp nước , điều hòa theo
khu vực , còn ml cụt thì tuyển tải nước đến các điểm tiêu thụ .

Hà Nội sử dụng mạng lưới kết hợp !

3. Nguyên tắc vạch tuyến MLCN là gì? Vì sao cần phân cấp truyền ống trên MLCN?

Vạch tuyến MLCN là công tác xác định vị trí của đường ống cấp nước , trên bản đồ quy hoạch và xây
dựng của đô thị .

Nguyên tác :

- Mạng lưới cấp nước bao trùm đến tất cả các đối tượng sử dụng nước .

- Đảm bảo tổng chiều dài ống là nhỏ nhất tránh vòng vèo .

- Vách tuyến các đường ống chính theo hướng từ đầu đến ccuoois tập trung vào các diểm sử dụng nước
lớn

- Hạn chế đi qua các chướng ngai vật .

- Phải tính đến phân định xây dựng và kế hoạch tương lai

- Chú ý cân bằng áp lực tại các điểm trên mlcn

- Khi dẫn nước đến các vị trí tập trungg sử dụng nhiều có thể dùng đường ống song song

- Khoảng cách giữ các đường ống truyền tải là 300- 600 m , các đường ống phân phối là từ 400-800m

-Các tuyến ống nối đặt vuông góc với các ống chính tạo thành một mạng lưới theo hình kéo dài theo
hướng vận chuyển nước .

- Việc vạch tuyến mlcn phải bố trình cùng các công trình ngầm khác

- Điểm đầu nên đặt ở vị trí cao hướng vận chuyenr từ cao xuống thấp , các đầu có từ 3 tuyến ống kết nối
trở lên .

- TrẠM BƠM CẤP 2 NÊN ĐẶT GẦN Ở mạng lưới vì liên quan đến năng lượng điện cung cấp .

* Cần phân cấp trên mạng lưới vì :

- Không phải mọi điểm cần cấp nước như nhau

- Các tuyến ống có chức năng khác nhau

- Đặc điểm địa hình tại các khu vực có mạng lưới đi qua là khác nhau

-Lưu lượng trến tuyến ống khác nhau nên cần phân cấp
4. Tình huống lấy nước từ MLCN, các giả thiết tính toán lấy nước. Xác định lưu lượng tính toán
cho 1 đoạn ống

5. Các phương pháp xác định đường kính ống khi đã biết lưu lượng?

PP theo vận tốc kinh tế và pp tính theo lưu lượng và vận tốc .
6. Nêu cách xác định tổn thất áp lực trong ống cấp nước? Tại sao cần biết tổn thất áp lực trong
ống?
Cần biết tổn thấp áp lực trong đường ống là vì : Khi tính toán thiếu tổn thất áp lực dẫn đến sai bài toán
thiết kế , gây thiếu công suất không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng , hay chiều cao áp lực không đủ theo
thiết kế dẫn đến hoàng loạt khó khắn khác khi cấp nước đến các điểm nằm ở xa .

7. Cấu tạo mạng lưới cấp nước, các loại thiết bị đóng mở, phòng ngừa và kiểm soát trên MLCN.

Cấu tạo ;

- Ống cấp nước : Ống gang, thép , nhực pVC HDPE , bê tông cốt thép ,

- Phụ tùng đấu nối : tê ,thập ,côn, cút,

- Thiết bị phòng ngừa : Khóa , van một chiều , van xả .

- Thiết bị quản lí :

Chương 5 .

You might also like