Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 86

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CUNG, CẦU, GIÁ CẢ CỦA MẶT HÀNG GẠO
TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY TẠI VIỆT NAM

Môn: Kinh tế học

Giảng viên giảng dạy: Th.S Vũ Ngọc Tú

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Mã lớp học phần: 2259MIEC0821

1
HÀ NỘI – 2022

2
3
Phiếu đánh giá thành viên trong nhóm

STT Họ & Tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Đánh giá

1 Lê Thị Thanh Chúc 21D170288

2 Trương Thị Kim Dung 21D170199

3 Vũ Thị Thùy Dương 21D170200

4 Nguyễn Thị Duyên 21D170289

5 Nguyễn Thu Giang 21D170110

6 Phạm Thị Hương Giang 21D170201

7 Nguyễn Ngọc Hà 21D170291

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM

Thời gian: 21h30 ngày 11 tháng 11 năm 2022

Trường: trường Đại học Thương Mại

Thành viên tham gia: 7/7

Chúc , Kim Dung , Thu Giang , Duyên, Dương, Hương Giang, Ngọc Hà

Nội dung thảo luận nhóm:

4
 Lập dàn ý cho bài thảo luận
 Phân công công việc cho các thành viên

NHÓM 1_LỚP HP: _2259MIEC0821

Môn học: Tiếng anh thương mại 1.2

Quá trình thảo luận nhóm được tiến hành như sau:

 Họp lần 1
- Cuộc họp bắt đầu từ: 21h30 ngày 3/11/2022
- Cuộc họp kết thúc: 23h30 ngày 3/11/2022
- Số lượng thành viên tham gia: 7/7
- Địa điểm cuộc họp: GG meet.
- Nội dung cuộc họp:
 Duyên: làm word,1.4+1.5
 : làm pp
 Hương Giang : thuyết trình+2.1
 Họp lần 2
- Cuộc họp bắt đầu từ : 20h30 ngày 8/11/2022
- Cuộc họp kết thúc : 22h30 ngày 8/11/2022
- Số lượng thành viên tham gia : 7/7
- Địa điểm cuộc họp : GG meet
- Nội dung cuộc họp: Cùng nhau đưa ra ý kiến góp ý cho bản word, tập
dượt thuyết trình trước .

5
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT


ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

1.1.1. Khái niệm thị trường

1.1.2. Phân loại thị trường

1.2. CẦU VỀ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ

1.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

6
1.2.2. Các cách biểu diễn cầu

1.2.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường

1.2.4. Các yếu tố tác động đến cầu

1.2.5. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

1.3. CUNG VỀ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ

1.3.1. Khái niệm cung và luật cung

1.3.2. Các cách biểu diễn cung

1.3.3. Cung của hãng và cung thị trường

1.3.4. Các yếu tố tác động đến cung

1.3.5. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung

1.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

1.4.1 Cơ chế hoạt động của thị trường

1.4.1.1 Trạng thái cân bằng cung cầu

1.4.1.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa trên thị trường

1.4.1.3 Thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu

1.5. ĐỘ CO GIÃN CUNG CẦU

1.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá

1.5.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập

1.5.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo

1.5.4 Độ co giãn của cung theo giá

1.6. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1.6.1 Can thiệp thông qua giá

1.6.1.1. Giá trần

7
1.6.1.2. Giá sàn

1.6.2 Can thiệp thông qua thuế

1.6.3. Can thiệp thông qua trợ cấp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CUNG, CẦU, GIÁ CẢ MẶT HÀNG GẠO


TRONG THỰC TẾ

2.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG GẠO VIỆT NAM

2.2. CẦU VỀ GẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM
2019 ĐẾN NAY

2.2.1. Thực trạng cầu về gạo trên thị trường Việt Nam từ năm 2019 đến nay

2.2.2. Những nhân tố tác động đến cầu về gạo trên thị trường Việt Nam giai đoạn
từ năm 2021 đến nay

2.2.2.1. Thu nhập của người tiêu dùng

2.2.2.2. Số lượng người tiêu dùng

2.2.2.3. Giá của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng

2.2.2.4. Các chính sách kinh tế của chính phủ

2.2.2.5. Thị yếu, phong tục

2.2.2.6. Các yếu tố khác (dịch bệnh chẳng hạn)

2.3. CUNG VỀ GẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM
2019 ĐẾN NAY

2.3.1. Thực trạng cung về gạo trên thị trường Việt Nam giai đoạn từ năm 2019
đến nay

2.3.2. Những nhân tố tác động đến cung về gạo trên thị trường Việt Nam từ năm
2019 đến nay

2.3.2.1. Giá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

2.3.2.2. Chính sách của Chính phủ

2.3.2.3. Sử dụng công nghệ

8
2.3.2.4. Số lượng nhà sản xuất trong ngành

2.3.2.5. Yếu tố khác liên quan đến điều kiện tự nhiên

2.4. DIỄN BIẾN GIÁ CẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG GẠO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN

2.4.1. Diễn biến giá cả của thị trường gạo trên thị trường Việt Nam từ năm 2019
đến nay

2.4.2. Nguyên nhân

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI


PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ VÀ CÂN BẰNG TỈ LỆ CUNG CẦU GẠO
TRÊN THỊ TRƯỜNG

3.1. KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ VÀ CÂN BẰNG TỈ LỆ CUNG CẦU GẠO TRÊN
THỊ TRƯỜNG

3.2. MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ CUNG, CẦU CỦA MẶT HÀNG GẠO TRÊN THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM TỪ THÁNG 10 NĂM 2022 ĐẾN HẾT NĂM 2023

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ MẶT HÀNG GẠO
TRÊN THỊ TRƯỜNG THỜI GIAN TỚI

9
10
LỜI MỞ ĐẦU:

Như chúng ta đã biết, Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản
xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học còn là bộ môn
có vai trò vô cùng quan trọng đối với các sinh viên khối ngành Kinh tế, đặc biệt đối
với sinh viên trường Đại học Thương mại. Kinh tế học gồm hai bộ phận, đó là Kinh tế
học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. Trong đó, Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức mà
các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện
nguồn lực khan hiếm trong một nền kinh tế thị trường. Trong kinh tế học vi mô, vấn đề
về cung, cầu và sự hình thành giá cả sản phẩm trên thị trường luôn là vấn đề được các
nhà kinh tế học đặc biệt quan tâm khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản.

Việt Nam là nước chuyên về nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành đóng góp
nhiều nhất vào GDP mỗi năm và cũng là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất cho mọi
người. Việt Nam vẫn là quốc gia về nông nghiệp.

Vị thế của nước ta đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Có nhiều lợi thế về
sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng cao, giá thành thấp, các mặt hàng nông sản
có đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhất là cây lương thực như lúa, ngô, khoai..., tỷ trọng
xuất khẩu nông sản không ngừng tăng lên, nhất là gạo mang lại một phần lớn thu nhập
cho đất nước. Xuất phát từ vai trò thiết thực và những ảnh hưởng của gạo đối với đời
sống con người cũng như với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 01 chúng
em quyết nghiên cứu vấn đề ‘’Phân tích thực trạng cung, cầu và giá cả mặt hàng gạo
trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn từ 2019 đến 2022’’. Qua những kiến thức,
thông tin mà nhóm chúng em sẽ đề cập đến trong bài thảo luận hi vọng sẽ cung cấp
cho mọi người góc nhìn sâu hơn về sự vận động của thị trường lúa gạo Việt trong giai
đoạn từ 2019 đến 2021.

11
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, do vốn kiến thức của chúng em còn
nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù chúng em đã cố
gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và
nhiều điều còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của
nhóm được hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT


ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

Chương 1 đề cập đến những nội dung lý luận cơ bản về cung, cầu và giá cả thị
trường và xem xét sự tương tác với nhau ra sao để xác định được mức giá cân bằng,
và những yếu tố gì sẽ làm cho mức giá này thay đổi, tạo tiền để tiếp tục đi sâu nghiên
cứu các vấn đề cơ bản về kinh tế.

Các nội dung được đề cập trong Chương 1 bao gồm: Thị trường, cầu thị trường,
cung thị trường, cơ chế hoạt động của thị trường, độ co giãn, sự can thiệp của Chính
phủ vào thị trường.

1.1.1. Khái niệm

Thị trường là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu và chúng ta thường xuyên
nhắc tới trong mọi khía cạnh của nền kinh tế. Khái niệm thị trường rất đa dạng, mỗi
quan điểm khác nhau, trường phái khác nhau có những cách tiếp cận khác nhau.

Gegory Mankiw (2003) lại đưa ra một khái niệm khá đơn giản: “Thị trường là tập
hợp của một nhóm người bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định”.
S.Pindyck và Rubinfeld (2005), khái niệm thị trường được hiểu theo nghĩa tương tự:
“Thị trường là tập hợp người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả
năng trao đổi”. Có nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận về thị trường, căn cứ vào
những quan điểm đó cũng như dựa trên thực tế chúng ta có thể thống nhất chung một
khái niệm về thị trường như sau: “Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua
đó những người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ”.

Thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể và bị giới hạn trong một
không gian cụ thể mà chính là những thỏa thuận giữa người mua và người bán. Nơi
nào có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán để mua bán hàng hóa, dịch vụ thì
nơi đó có là thị trường. Do đó, thị trường có thể là một quán cà phê, một chợ, một cuộc
ký kết hợp đồng mua bán, chợ trái cây, tiệm cắt tóc, quán ăn, một số thị trường lại
được vận hành thông qua các trung gian như thị trường chứng khoán, thị trường vô
hình như thương mại điện tử (ebay.com)...

12
Hình thức của thị trường khác nhau nhưng các thị trường có cùng một chức năng
kinh tế đó là điều tiết nền kinh tế: Xác lập mức giá và số lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà tại đó người mua muốn mua và người bán muốn bán. Giá cả và số lượng hàng hóa
hay dịch vụ được mua bán trên thị trường thường song hành với nhau. Ứng với một
mức giá nhất định, một số lượng hàng hóa nhất định sẽ được mua bán. Trên thị trường
tồn tại các quy luật kinh tế cơ bản như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật
cạnh tranh, quy luật giá cả. Những quy luật này luôn tác động, hạn chế và thúc đẩy
nhau tạo thành tập hợp các mối quan hệ hết sức phức tạp.

1.1.2. Phân loại

Thị trường được tạo nên bởi người bán và người mua, đồng thời mỗi thị trường
riêng biệt cũng có những đặc điểm khác nhau. Dựa vào các tiêu chí tiêu thức khác
nhau mà người ta phân loại thị trường theo các thị trường khác nhau:

Kiểu thị trường đầu tiên là thị trường được phân theo đối tượng hàng hóa hay
dịch vụ được trao đổi, mua bán. Kiểu thị trường này được chia thành hai nhóm là thị
trường hàng hoá và dịch vụ.

Thị trường hàng hoá có thể hiểu là hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi là

các hàng hoá tồn tại dưới dạng hiện vật, hữu hình. Trong thị trường hàng hóa lại bao
gồm hai bộ phận nhỏ hơn là thị trường các yếu tố sản xuất và thị trường hàng hóa tiêu
dùng. Thị trường các yếu tố sản xuất là kiểu thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu sản
xuất của xã hội, bao gồm ba nhóm cơ bản là lao động, vốn và đất đai. Bộ phận còn lại
thuộc thị trường này là thị trường hàng hoá tiêu dùng. Đây là loại thị trường trao đổi
các sản phẩm thông dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân toàn xã hội. Người mua
chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình,... VD: Thị trường thịt lợn, thị trường trái cây, thị
trường hoa quả, v.v….

Thị trường dịch vụ là hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi là các sản

phẩm không tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu phi vật chất của
con người. Ví dụ: Thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường dịch vụ
viễn thông, v.v …

Kiểu thị trường thứ hai là thị trường được phân theo phạm vi địa lý. Tuỳ thuộc
vào từng địa điểm, khu vực, phạm vi địa lý mà có thể chia thành các kiểu thị trường
khác nhau. Ví dụ: Thị trường Châu Á, thị trường Việt Nam, thị trường Đông Nam Á,
v.v …

Thị trường được phân theo dựa trên mức độ cạnh tranh là thị trường được phân
theo dựa trên sự khác nhau về số lượng người mua, người bán, tính chất của hàng hoá,
dịch vụ trao đổi. Từ các tiêu chí trên dẫn sự khác nhau về sức cạnh tranh - sức mạnh

13
thị trường. Thị trường này thường được chia thành 3 hình thái cơ bản: thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần tuý): là hình thái thị trường mà ở đó có

rất nhiều người mau và người bán. trao đổi một loại sản phẩm động nhất, mọi thông tin
trên thị trường đều được người bán và người mua nắm rõ. Vì vậy, trên thị trường này
giá cả của hàng hóa không bị sự chi phối của các chủ thể mà được hình thành do quan
hệ cung cầu trong từng thời điểm quyết định. Một thị trường được coi là hoàn hảo khi
điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi thị trường dễ dàng. Các sản phẩm tham gia vào thị
trường này phải đảm bảo tính đồng nhất để không tạo ra những cản trở trong cạnh
tranh. Vì vậy, con đường cơ bản nhất để thực hiện mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu
khác của kinh doanh ở hình thái thị trường này là các doanh nghiệp phải tìm mọi biện
pháp để đẩy mạnh khối lượng sản phẩm bán ra.

Thị trường cạnh tranh độc quyền thuần tuý: Bao gồm cả độc quyền mua và

độc quyền bán, được sinh ra khi mỗi bên chỉ có một người mua hoặc một người bán.
Khác với thị trường cạnh tranh, trên thị trường độc quyền số lượng các chủ thể tham
gia ít, vì vậy mỗi người thường chiếm vị trí lớn trên thị trường, điều đó làm cho các
nhà độc quyền kiểm soát, chi phối và lũng đoạn thị trường. Tại thị trường này, các nhà
độc quyền hướng tới mục tiêu lợi nhuận là tạo ra căng thẳng cung cầu trên thị trường
làm đẩy giá bán lên. Phương thức đó đảm bảo cho các nhà độc quyền khả năng thu hồi
vốn nhanh và mang lại lợi nhuận siêu ngạch. Ví dụ: Chỉ có một công ty bán điện duy
nhất trên cả thị trường, công ty này sẽ có quyền được đưa ra mức giá, đẩy giá tăng cao
để thu lợi nhuận siêu ngạch trong khi người tiêu dùng không có lựa chọn nào khác là
phải mua sản phẩm đó. Như vậy, ở thị trường độc quyền, các nhà kinh doanh thu được
lợi nhuận cao, nhưng nó không khuyến khích sự phát triển lực lượng sản xuất, không
thỏa mãn nhu cầu xã hội ở mức độ cao, kìm hãm việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật
mới vào sản xuất kinh doanh, tạo ra sự bất bình đẳng trong việc phân phối nguồn lợi
tức xã hội,… Vì vậy, chính phủ các nước đều ban hành các điều luật chống điều tiết
các hiện tượng độc quyền trong kinh doanh.

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: bao gồm cạnh tranh độc quyền và độc

quyền tập đoàn. Đây là là hình thái thị trường có sự đan xen giữa cạnh tranh và độc
quyền. Tùy thuộc vào mức độ của 2 yếu tố đối lập này mà có thể là thị trường độc
quyền-cạnh tranh hoặc thị trường cạnh tranh-độc quyền. Sự không hoàn hảo trong
cạnh tranh có thể xuất phát từ những lợi thế chi phí sản xuất hoặc do những yếu tố cản
trở cạnh tranh khác như: uy tín nhãn hiệu hàng hóa, chế độ bảo hộ mậu dịch, quy định
của pháp luật,… tham gia hình thái thị trường này, một mặt các nhà kinh doanh phải
tuân theo những yêu cầu cạnh tranh thị trường quyết liệt, mặt khác họ cũng luôn tìm
kiếm cơ hội, yếu tố tạo ra sự độc quyền vươn lên chi phối thị trường.

14
1.2. CẦU THỊ TRƯỜNG

1.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

1.2.1.1. Cầu (D)

Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn và
có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định
các nhân tố khác không đổi. Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là những mong muốn và
nguyện vọng có hạn của con người.

Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong
muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và
giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi.

1.2.1.2. Luật cầu

Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng
lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại. Giữa giá và
lượng cầu có mối quan hệ tỉ lệ nghịch.

P ↑ → QD ↓

P ↓ → QD ↑

Giải thích: Khi giá hạ xuống, sẽ có hai hiệu ứng tác động đến người tiêu dùng:
Một là, vì các điều kiện khác là giữ nguyên, tức giá cả các hàng hoá khác được coi là
không đổi, nên người tiêu dùng sẽ có nhu cầu mua nhiều sản phẩm này (sản phẩm
đang có giá thấp) để thay thế cho các hàng hóa khác. Điều này làm lượng cầu tăng
(đây gọi là hiệu ứng thay thế). Thứ hai, khi thu nhập danh nghĩa của người tiêu dùng
không đổi, việc sản phẩm rẻ đi làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên.
Trở nên khá giả hơn, người tiêu dùng cũng sẽ có xu hướng mua nhiều hơn. Từ đó
lượng cầu tăng (hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thu nhập). Trường hợp giá hàng hóa tăng
lên cũng có thể giải thích tương tự. Như vậy, trừ những trường hợp ngoại lệ, sự thay
đổi của giá cả hàng hoá làm cho lượng cầu về hàng hoá thay đổi theo hướng ngược lại.
Sự vận động ngược chiều nhau của hai biến số này khiến hàm số cầu được coi là một
hàm nghịch biến.

1.2.2. Các cách biểu diễn cầu

1.2.2.1. Biểu cầu

Là bảng chỉ số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng và có
khả năng mua ở các mức khác nhau trong một thời gian nhất định.

15
Ví dụ:

Bảng 1.1.Cầu về táo trên thị trường X trong vòng 1 tháng.

Giá (P) (VNĐ/kg) Lượng (QD) (tấn)

10.000 300

15.000 240

20.000 160

30.000 100

Từ bảng 1.1 ta thấy, mối quan hệ giữa P và Q D là nghịch biến, khi giá táo càng
cao, lượng cầu của hàng hóa này càng giảm và ngược lại. Ví dụ như khi giá táo tăng từ
10.000 VNĐ đến 20.000 VNĐ thì lượng cam tiêu thụ giảm xuống từ 300 tấn còn 160
tấn.

1.2.2.2. Hàm cầu

Hàm cầu là một biểu thức đại số của biểu cầu được biểu diễn bằng các số hạng
tổng quát hoặc các giá trị con số cụ thể của các tham số khác nhau khi phản ánh mối
quan hệ giữa giá cả, thu nhập, v.v ... với lượng cầu.

● Dạng tổng quát: QD = f(P)

● Dạng tuyến tính: QD = a - bP (với a >0; b ≥0)

Trong đó:

 QD: Lượng cầu của hàng hóa


 P: Giá của hàng hóa
 a: là một hằng số
 b: phản ánh sự nhạy cảm của Q D phụ thuộc vào P, b càng lớn thì sự tác
động của giá đến QD tăng mạnh và ngược lại.

16
1.2.2.3. Đồ thị cầu

Đường cầu là đường dốc xuống từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa giá và lượng cầu.

Hình 1.1. Đồ thị đường cầu

Trên đồ thị cho ta thấy nếu như giá một hàng hóa giảm từ PA xuống PB thì lượng
cầu sẽ tăng lên từ Q A tới QB. Ví dụ như nếu như giá tivi bỗng nhiên giảm 40% thì cầu
tivi sẽ tăng lên vì số người có khả năng mua với mức giá mới tăng lên.

Độ dốc đường cầu: biểu thị mức phản ứng của nhu cầu đối với những thay đổi
của giá sản phẩm. Ví dụ, nếu sự cắt giảm giá cả chỉ dẫn đến sự gia tăng nhỏ của lượng
cầu như trong trường hợp đường cầu rất dốc, thì nhu cầu được coi là không co giãn đối
với giá cả.

Độ dốc của đường cầu thường được xác định bằng công thức:

△P△Q =-1b= P'(Q)= 1Q'(p)

1.2.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường

Khái niệm cầu cá nhân hay cầu thị trường về một loại hàng hóa nào đó là một
khái niệm bao gồm cả hai yếu tố cấu thành lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một cá
nhân hay nhóm người nào muốn có và có khả năng mua nó tại một thời điểm nhất định
và trên một thị trường nhất định.

Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa (dịch vụ) mà một cá nhân mong muốn mua
và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả
định các nhân tố khác không đổi.

Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá. Khi cộng lượng cầu cá nhân
ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá.

17
Ví dụ: Khi giá thịt lợn đắt lên người tiêu dùng sẽ mua ít đi hoặc mua những mặt
hàng khác như trứng, cá, đậu... để thay thế - cầu cá nhân. Khi đó, cầu cá nhân thay đổi
cũng sẽ dẫn đến thay đổi cầu thị trường.

Hình 1.2. Cầu cá nhân và cầu thị trường

1.2.4. Các yếu tố tác động đến cầu

1.2.4.1. Thu nhập của người tiêu dùng

Yếu tố đầu tiên chúng ta khảo sát là việc thay đổi thu nhập sẽ ảnh hưởng như
thế nào tới đường cầu. Nếu mức thu nhập tăng lên, người tiêu dùng có thể dành nhiều
tiền hơn cho việc mua mọi hàng hóa. Nếu giá thị trường của một hàng hóa giữ ở một
mức nào đó, khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẵn sàng mua nhiều hàng hóa hơn
ở mức giá đó. Ngoài ra nếu thu nhập tăng thì người tiêu dùng cũng vẫn có thể mua
được đứng lượng cầu như trước dù giá có tăng lên một mức nào đó. điều đó cũng có
thể giải thích một phần tại sao khi tăng lương tối thiểu cho người lao động lại làm giá
các hàng hóa tăng. Đó là vì khi có nhiều thu nhập hơn, người tiêu dùng sẵn sàng mua
lượng hàng hóa cũ ở mức giá cao hơn. Những hàng hoá mà khi thu nhập tăng, lượng
cầu về hàng hóa tăng lên; khi thu nhập giảm, lượng cầu về hàng hoá giảm xuống được
gọi là hàng hoá thông thường. Ví dụ: điện thoại, quần áo, v.v ... Khi người tiêu dùng
có lương thì họ sẽ có xu hướng mua quần áo vì vậy cầu về quần áo sẽ tăng. Trong
hàng hóa thông thường lại có hàng hoá thiết yếu và hàng hóa xa xỉ. Những hàng hoá
khi thu nhập tăng, lượng cầu về hàng hoá giảm xuống; khi thu nhập giảm xuống,
lượng cầu về hàng hóa tăng lên được gọi là hàng hóa thứ cấp, ví dụ: mì tôm, bánh mì,
v.v ... Khi cuối tháng, sinh viên thường hết tiền nên có xu hướng ăn mì gói nên cầu của
mì gói sẽ tăng.

1.2.4.2. Số lượng người tiêu dùng (Hay quy mô thị trường)

Đường cầu thị trường được hình thành trên cơ sở tổng hợp các đường cầu cá
nhân, nên càng có nhiều người tiêu dùng cá nhân tham gia vào thị trường, khi các yếu

18
tố khác là không thay đổi thì cầu thị trường về một loại hàng hoá càng cao. Nói cách
khác, khi số lượng người mua hay người tiêu dùng trên một thị trường hàng hóa tăng
lên thì cầu thị trường về hàng hoá này cũng tăng lên và ngược lại. Ví dụ, khi càng ngày
càng có nhiều người bị cận thị thì cầu mặt hàng kính cận sẽ tăng.

1.2.4.3. Giá của hàng hoá liên quan trong tiêu dùng

Có hai nhóm hàng hoá liên quan ảnh hưởng tới lượng cầu về hàng hoá đang
được nghiên cứu là hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.

Hàng hoá thay thế: là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng
ở một mức độ thỏa mãn khác nhau). Thông thường hàng hoá thay thế là những hàng
hoá có cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ hàng
hoá này sang hàng hoá khác khi giá cả có sự thay đổi giữa hai mặt hàng. X và Y là
hàng hoá thay thế khi việc sử dụng X có thể thay thế cho việc sử dụng Y nhưng vẫn
giữ nguyên được mục đích sử dụng ban đầu. Ví dụ: Bột giặt TIDE và OMO, dầu gội
CLEAR và SUNSILK, chè và cà phê, rau muống và rau cải, nước chanh và nước cam.
Nếu các yếu tố khác là không đổi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng)
đi khi giá của hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng). Ví dụ, cầu của chè sẽ giảm khi giá
của cà phê giảm và ngược lại.

Hàng hoá bổ sung: là những hàng hoá được sử dụng song hành với nhau để bổ
sung cho nhau nhằm thoả mãn một nhu cầu nhất định. X, Y là hàng hoá bổ sung khi
việc sử dụng X phải đi kèm với việc sử dụng Y để đảm bảo giá trị sử dụng của hai
hàng hoá. Ví dụ: Bếp gas và bình gas, chè Lipton và chanh, v.v ... là hai hàng hóa bổ
sung. Nếu các yếu tố khác không đổi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm
(tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm). Ví dụ, cầu của chè Lipton sẽ
giảm khi giá của chanh tăng, hay cầu của bếp gas sẽ tăng khi giá của bình gas giảm.

1.2.4.4. Thị hiếu

Thị hiếu là sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hoá
(dịch vụ) nào đó mà có ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng. Thay đổi
trong thị hiếu của người tiêu dùng cũng có thể làm thay đổi cầu đối với hàng hóa hoặc
dịch vụ. Khi các biến khác không đổi, thị hiếu của người tiêu dùng đối với hàng hóa
hoặc dịch vụ tăng sẽ làm cầu tăng và sở thích của người tiêu dùng giảm sẽ dẫn đến
giảm cầu. Phong tục, tập quán cũng tác động đến cầu đối với một số loại hàng hóa. Ví
dụ: Đối với người Việt Nam, những ngày giữa tháng hoặc đầu tháng âm lịch, nhiều
người dân thường mua hoa quả, bánh trái thắp hương ở bàn thờ tổ tiên hoặc ở các chùa
chiền. Điều này làm cho cầu về các loại hoa quả, bánh trái ở những thời điểm đó tăng
lên.

1.2.4.5. Chính sách của Chính phủ

19
Chính sách của Chính phủ (đánh thuế, trợ cấp, v.v ...) sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến thu nhập của người tiêu dùng và giá cả hàng hóa, dịch vụ, do đó, chính sách của
Chính phủ sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa. Nếu Chính phủ đánh thuế vào
người tiêu dùng thì cầu sẽ giảm, Chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng. Ví
dụ: Các mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng như là thuốc lá thì Nhà nước đặt mức thuế
cao, làm cho giá bán cao, dẫn đến nhu cầu giảm và ngược lại. Hay Chính phủ hỗ trợ
người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 thì người được hưởng trợ cấp sẽ
có nhiều nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ hơn. Bên cạnh đó, Chính phủ đã sử dụng các
gói kích cầu nhằm thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng
kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm.

1.2.4.6. Yếu tố khác

Ngoài những yếu tố trên, sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ
thuộc vào một số yếu tố khác như các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu,
v.v ... Ví dụ, cầu về thịt gà giảm mạnh khi xảy ra dịch bệnh cúm gà ở một số nước
châu Á tại thời điểm có dịch. Khi thời tiết lạnh và băng giá, cầu về chăn gối, ga đệm,
lò sưởi, chăn điện, v.v ... tăng còn khi trời nắng nóng cầu về quạt, điều hòa nhiệt độ, tủ
lạnh tăng mạnh, v.v …

1.2.5. Sự dịch chuyển và trượt dọc (di chuyển) trên đường cầu

1.2.5.1. Sự trượt dọc trên đường cầu

Được hiểu là sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một đường cầu: do
giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi.

1.2.5.2. Sự dịch chuyển đường cầu

Đường cầu thay đổi vị trí sang một vị trí mới (sang trái hoặc sang phải). Do các
yếu tố khác ngoài giá thay đổi (số lượng người mua, hàng hóa liên quan, kỳ vọng...).

Hình 1.2. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

20
Ví dụ như trên hình 1.2:

Sự thay đổi vị trí từ điểm A đến điểm B gọi là sự di chuyển (hay còn gọi là
trượt dọc) trên đường cầu. Điều này xảy ra khi giá cả của hàng hóa hay dịch vụ đang
nghiên cứu thay đổi => lượng cầu thay đổi => tạo ra sự dịch chuyển (lên trên hoặc
xuống dưới) của các điểm trên đường cầu. Nếu các yếu tố khác không đổi mà giá cả
của hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm xuống (vận động lên phía
trên của đường cầu). Ngược lại nếu giá cả giảm xuống thì lượng cầu sẽ tăng lên (vận
động xuống dưới của đường cầu).

Sự thay đổi vị trí đường cầu từ D sang D 1 hoặc sang D2 như trong hình là sự
dịch chuyển đường cầu. Thu nhập, thị hiếu, kỳ vọng, số lượng người tiêu dùng, giá cả
hàng hoá liên quan là nhân tố ngoại sinh gây ra sự dịch chuyển của đường cầu. Nếu sự
thay đổi của các nhân tố này làm lượng cầu tăng lên ở các mức giá thì đường cầu sẽ
dịch chuyển sang phải. Nếu sự thay đổi các nhân tố này làm lượng cầu giảm xuống ở
các mức giá thì đường cầu dịch chuyển sang trái.

1.3. CUNG THỊ TRƯỜNG

Cung thị trường là những lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một doanh nghiệp hay
một nhóm doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường với một mức
giá nào đó tại một thời điểm và trên một thị trường nhất định.

1.3.1. Khái niệm cung và luật cung

1.3.1.1. Cung (S)

Cung (S): Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có mong muốn và có
khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả
định các yếu tố khác không đổi. Cung bao gồm 2 yếu tố cơ bản là khả năng và ý muốn
sẵn sàng bán hàng hóa hoặc dịch vụ của người bán. Người sản xuất có hàng bán nhưng
không muốn vì giá cả quá rẻ thì không có cung và cầu không được thoả mãn.

Lượng cung (QS): Là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán mong muốn
và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định, giả
định các nhân tố khác không đổi.

1.3.1.2. Luật cung

Lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của
hàng hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các nhân tố khác không đổi). Như vậy, giá
hàng hóa, dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận.

P ↑ → Qs ↑

21
P ↓ → Qs ↓

Giải thích: khi giá của một loại hàng hóa tăng lên, đồng thời do các điều kiện
vẫn không thay đổi (ví dụ, giá cả nguyên liệu, tiền lương, tiền thuê máy móc, trình độ
công nghệ, v.v … vẫn ở trạng thái như trước), nên lợi nhuận mà các nhà sản xuất thu
được sẽ tăng lên. Điều này sẽ khuyến khích họ mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng
bán ra. Mặt khác, giả định các điều kiện khác giữ nguyên còn hàm ý giá cả của các
hàng hoá khác vẫn không thay đổi khi giá của hàng hoá mà ta đang phân tích tăng lên.
Việc kinh doanh mặt hàng này trở nên hấp dẫn hơn một cách tương đối so với các mặt
hàng khác. Trước thực tế đó, sẽ có một số nhà sản xuất mới nhảy vào thị trường mặt
hàng mà ta đang đề cập đến (ví dụ, bằng cách rút các nguồn lực đang được sử dụng ở
các khu vực khác của nền kinh tế và đưa chúng vào sử dụng ở ngành hàng này). Hệ
quả của những điều trên là: Khi giá cả của một mặt hàng tăng lên, sản lượng cung ứng
của nó trên thị trường có xu hướng tăng lên.

1.3.2. Các cách biểu diễn cung

1.3.2.1. Biểu cung

Biểu cung là một bảng ghi các mức giá khác nhau của một hàng hoá và lượng
cung về nó tại mỗi mức giá. Thông tin rút ra từ biểu cung cho phép chúng ta thiết lập
đường cung để chỉ ra mối quan hệ cụ thể giữa lượng cung và mức giá dưới dạng đồ
thị.

Ví dụ:

Bảng 1.2. Cung về trứng của một xã trong một tháng

Giá (P) (VNĐ/quả) Lượng (Qs) (quả)

2.000 4.000

3.500 7.000

5.000 9.500

Biểu cung cho ta thấy, khi giá trứng là 2000VNĐ/ quả thì lượng cung trong một
tháng chỉ là 4000 quả. Khi giá trứng tăng lên 3.500 và 5.000 VNĐ/ quả thì lượng cung

22
tăng lên lần lượt là 7.000 và 9.500 quả. Giá trứng càng tăng thì lượng cung về trứng sẽ
càng lớn.

1.3.2.2. Hàm cung

Hàm cung là hàm số phản ánh mối quan hệ giữa lượng cung với các biến số có
ảnh hưởng đến lượng cung.

- Dạng tổng quát: Qs = f(P)

- Dạng tuyến tính: P = a + bQS hoặc QS = m + nP (b, n > 0)

Trong đó:

 P: giá của hàng hóa, dịch vụ


 Qs: lượng cung
 a, m: là các hằng số
 b, n: thể hiện sự phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng tới giá và
lượng cung

1.3.2.3. Đồ thị cung

Đường cung là đường đi lên từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ thuận giữa
giá và lượng cung.

Hình 1.3. Đồ thị đường cung

Trên đồ thị cho ta thấy nếu như giá một hàng hóa tăng từ P 0 lên P1 thì lượng
cung sẽ tăng lên từ Q0 tới Q1. Ví dụ, giá hoa hồng tăng từ 3000 VNĐ lên 6000 VNĐ/
bông, thì các nhà vườn sẽ sẵn sàng mở rộng canh tác, đầu tư, cung ứng ra thị trường
với số lượng hoa lớn hơn từ 10.000 bông lên 50.000 bông.

Giá trị độ dốc của đường cung: =1d=P'(Q)=1Q'(P)

23
1.3.3. Cung của hãng và cung thị trường

Cung thị trường là tổng hợp cung của các hãng của các doanh nghiệp trong thị
trường đó, tuân theo nguyên tắc “cộng ngang”. Độ dốc của đường cung thị trường
thường thoải hơn đường cung của từng hãng. Đường cung của thị trường là các đường
đứt đoạn và nó đứt đoạn tại chính thời điểm có hãng mới xuất hiện.

Hình 1.4. Cung của hãng và cung thị trường

1.3.4. Các yếu tố tác động đến cung

1.3.4.1. Giá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

Giá yếu tố đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và do đó ảnh hưởng
đến lượng hàng hoá mà các doanh nghiệp muốn bán. Nếu giá của các yếu tố đầu vào
giảm, chi phí sản xuất sẽ giảm, lợi nhuận sẽ lớn và do đó, doanh nghiệp sẽ muốn cung
nhiều hàng hóa hơn. Khi giá đầu vào tăng lên, chi phí sản xuất tăng, khả năng lợi
nhuận giảm, do đó doanh nghiệp cung ít sản phẩm hơn. Khi đó, các nhà sản xuất sẽ
cảm thấy kém hấp dẫn hơn khi sản xuất vì có thể lợi nhuận sẽ thấp hơn và do vậy sẽ
cắt giảm sản lượng. Ví dụ: Khi giá bột mì tăng lên, các nhà sản xuất bánh mì sẽ cung ít
bánh mì hơn ở mỗi mức giá.

1.3.4.2. Chính sách của Chính phủ

Các chính sách của Chính phủ như chính sách pháp luật, chính sách thuế và
chính sách trợ cấp đều có tác động mạnh mẽ đến lượng cung. Khi chính sách của
Chính phủ mang lại sự thuận lợi cho người sản xuất như giảm thuế, miễn thuế hoặc trợ
cấp, người sản xuất được khuyến khích sản xuất khiến lượng cung tăng. Ngược lại,
nếu Chính phủ đánh thuế sẽ hạn chế sản xuất và làm giảm cung. Ví dụ, Nhà nước đánh
thuế cao với xe hơi nhập khẩu, nguồn cung của xe hơi nhập khẩu trong nước sẽ không
còn cao nữa.

24
1.3.4.3. Số lượng nhà sản xuất trong ngành

Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thị
trường. Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hóa tăng lên khiến đường cung hàng
hoá dịch chuyển sang phải và ngược lại, nếu ít người sản xuất đường cung dịch chuyển
sang bên trái. Ví dụ, cùng một loại gạo Tám thơm nhưng có nhiều doanh nghiệp cung
cấp thì dẫn đến nguồn cung gạo Tám thơm cao hơn.

1.3.4.4. Giá cả của các hàng hóa có liên quan trong sản xuất

Giá của các hàng hóa có liên quan trong sản xuất là một yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định sản xuất, số lượng hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp. Giá có thể được
hiểu là những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được hàng hóa hoặc dịch vụ.
Đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm. Trong nguyên lý cung
cầu, khi giá của sản phẩm tăng lên, nguồn cung của sản phẩm cũng tăng và ngược lại.
Đây có thể hiểu là sự dịch chuyển về giá. Trái lại, khi có bất kỳ dấu hiệu nào về việc
tăng giá của sản phẩm trong tương lai, thì nguồn cung trên thị trường ở thời điểm hiện
tại sẽ giảm để thu được nhiều lợi nhuận hơn sau này. Ngược lại, nếu giá bán dự kiến
giảm, nguồn cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng mạnh. Bên cạnh đó, giá bán của hàng
hóa thay thế và hàng hóa bổ sung cũng ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm. Ví
dụ, nếu giá lúa mì tăng, nông dân sẽ có xu hướng trồng nhiều lúa mì hơn lúa gạo. Điều
này có thể làm giảm nguồn cung gạo trên thị trường. Nhìn chung, giá cả là yếu tố ảnh
hưởng lớn nhất đến sản phẩm.

1.3.4.5. Lãi suất: Lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống, cung sẽ giảm.

1.3.4.6. Kỳ vọng giá cả và thu nhập

Cũng giống như người tiêu dùng, các nhà sản xuất cũng đưa ra quyết định cung
cấp của mình dựa vào các kỳ vọng. Ví dụ, nếu các nhà sản xuất kỳ vọng thời gian tới
Chính phủ sẽ mở cửa thị trường đối với các nhà sản xuất nước ngoài – các nhà sản
xuất có khả năng cạnh tranh mạnh hơn, họ phải cố gắng nâng cao chất lượng và số
lượng sản xuất để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

1.3.4.7. Điều kiện thời tiết khí hậu:

Việc sản xuất của các doanh nghiệp có thể gắn liền với các điều kiện tự nhiên
như: đất, nước, thời tiết, khí hậu… Điều kiện tự nhiên là một yếu tố kìm hãm hoặc
thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp của các hãng cung ứng.
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Đó là những cơ thể sống
nên rất dễ bị tác động bởi điều kiện tự nhiên. Thời tiết – khí hậu thuận lợi sẽ tạo ra
năng suất cao và ngược lại sẽ làm giảm năng suất. Một nền sản xuất nông nghiệp càng
lạc hậu thì càng dễ bị tự nhiên chi phối và ngược lại.

25
1.2.4.8. Môi trường kinh doanh thuận lợi: Khả năng sản xuất sẽ tăng lên, cung
sẽ tăng...

1.3.5. Sự dịch chuyển và trượt dọc (di chuyển) trên đường cung

1.3.5.1. Di chuyển (trượt dọc) trên đường cung

Di chuyển (trượt dọc) trên đường cung là sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau
trên cùng một đường cung với nguyên nhân là do giá của bản thân hàng hóa đang xét
thay đổi. Ví dụ như ở đồ thị ta thấy rằng điểm A đã trượt dọc trên đường cung S xuống
vị trí B và làm lượng cung thay đổi một lượng delta Q.

1.3.5.2. Dịch chuyển đường cung

Dịch chuyển đường cung là sự dịch chuyển của cả đường cung sang một vị trí
mới (sang phải hoặc sang trái) do tác động của các yếu tố ngoài giá (của hàng hóa đó,
ví dụ: giá cả của các yếu tố đầu vào, trình độ khoa học công nghệ, kỳ vọng về giá cả,
chính sách của Chính phủ, v.v …) làm thay đổi cung.

Hình 1.5. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung

Sự thay đổi vị trí từ điểm A đến điểm B do giá giảm từ P A xuống PB được gọi là
di chuyển (trượt dọc) trên đường cung. Giá hàng hoá dịch vụ là nhân tố nội sinh. KHi
giá hàng hoá dịch vụ thay đổi sẽ gây ra sự di chuyển dọc theo đường cung (di chuyển
lên trên hoặc di chuyển xuống dưới). Nếu trong trường hợp các yếu tố khác không
thay đổi mà giá cả tăng lên thì lượng cung sẽ tăng lên nên có sự vận động lên phía trên
của đường cung. Và khi các yếu tố khác không đổi mà giá cả giảm xuống thì lượng
cung sẽ giảm và có sự vận động xuống phía dưới của đường cung.

Ngược lại, khi đường cung thay đổi vị trí từ S sang S1 (cung giảm) hoặc sang S2
(cung tăng) thì gọi là sự dịch chuyển của đường cung. Các nhân tố khác như giá các
yếu tố đầu vào, chính sách của chính phủ, công nghệ, số lượng người sản xuất, các kỳ

26
vọng là các nhân tố ngoại sinh. Sự thay đổi các nhân tố này sẽ gây ra sự dịch chuyển
của đường cung (dịch chuyển sang trái hoặc sang phải). Giả sử nếu có sự thay đổi về
công nghệ sản xuất, làm cho năng suất lao động tăng lên, chi phí sản xuất giảm xuống,
người sản xuất có nhiều lãi hơn. Vì vậy ở bất kì một mức giá nào, người sản xuất cũng
sẵn sàng sản xuất một lượng hàng lớn hơn. Bởi vậy, đường cung sẽ dịch chuyển sang
phải. Ngược lại, nếu giá các yếu tố sản xuất đầu vào tăng lên làm cho chi phí tăng lên,
người sản xuất sẽ sản xuất một lượng hàng ít hơn, đường cung sẽ dịch chuyển sang
trái.

1.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức và quản lý nền kinh tế, trong đó cá nhân

tiêu dùng và nhà kinh doanh tác động lẫn nhau trên thị trường để xác định giá cả và

sản lượng. Đây là cơ chế tự điều khiển hoạt động kinh tế thông qua cung cầu và giá cả

thị trường.

1.4.1. Trạng thái cân bằng trên thị trường

Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thoả mãn cầu, do đó

không có sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này, chúng ta có lượng cung và lượng

cầu bằng nhau. Khi đó, điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu là điểm cân

bằng và lượng cung và lượng cầu tại mức giá này là lượng cân bằng.

27
Hình 1.6. Trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường

Hình 1.6 cho ta thấy đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E. Điểm E được

gọi là điểm cân bằng của thị trường, là trạng thái lý tưởng nhất cho cả người mua lẫn

người bán. Tại điểm E, người ta xác định được mức giá cân bằng: giá cả cân bằng P 0

và sản lượng cân bằng của thị trường Q 0 (lượng hàng hóa người bán muốn bán bằng

lượng hàng hóa người mua muốn mua tức là việc cung ứng vừa đủ để đáp ứng nhu cầu

tiêu dùng). Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. Vì tại mức

giá này, mọi người trên thị trường đều thoả mãn. Người mua đã mua được những thứ

mà họ muốn mua, còn người bán cũng đã bán được rất cả những thứ mà họ muốn bán.

Tại điểm cân bằng E, ta có: Q D = QS = Q0 và PD = PS = P0. Mức giá cân bằng trên thị

trường không được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ mà nó được hình thành bởi cung

cầu của toàn bộ người mua và người bán. Khi giá trên thị trường khác với giá cân bằng

sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa hoặc thiếu hụt.

Ví dụ: Tại thị trường bia hơi được nghiên cứu, ta thấy được mối quan hệ cung và
cầu bia hơi ở các mức giá khác nhau. Tại mức giá 2.000 đồng lượng cầu là 75 cốc và
lượng cung cũng là 75 cốc.

28
Ta gọi 2.000 đồng là mức giá cân bằng và 75 cốc là lượng cân bằng. Điểm mà
đường cung và đường cầu cắt nhau được gọi là điểm cân bằng thị trường hay trạng thái
cân bằng cung cầu.

Hình 1.7. Trạng thái cân bằng cung cầu

Trạng thái cân bằng cung cầu được xác định khi đường cung và đường cầu cắt
nhau. Tại mức giá cân bằng lượng cung bằng lượng cầu. Trong trường hợp này giá cân
bằng là 2.000 đồng và lượng cân bằng là 75 cốc bia.

1.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

Thị trường có xu hướng tồn tại ở điểm cân bằng E. Bất kỳ một yếu tố nào tác động

đến cung và cầu cũng có thể gây ra sự thay đổi trong giá cân bằng. Khi thị trường chưa

kịp điều tiết hoặc không điều tiết được (do có sự can thiệp của chính phủ) thì trạng thái

dư thừa hoặc thiếu hụt sẽ xảy ra.

1.4.2.1. Trạng thái dư thừa của thị trường

29
Trạng thái dư thừa tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác

định mà mức giá đó lớn hơn mức giá cân bằng, còn gọi là dư cung. Khi vượt cung xảy

ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự

động với lượng cung không đổi. Như vậy, theo quy luật và vận dụng quy luật cung

cầu, có thể thấy, khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm. Cơ chế

điều chỉnh về giá và lượng này giúp thị trường chuyển dịch dần đến điểm cân bằng, tại

đó sẽ không còn áp lực gây ra thay đổi về giá và lượng nữa. Tại điểm cân bằng này,

người sản xuất sẽ sản xuất ra gần bằng lượng mà người tiêu dùng muốn mua.

Hình 1.8. Trạng thái dư thừa của thị trường

Hình 1.8 minh họa trường hợp giá bán cao hơn giá thị trường P 1 > P0, sẽ xuất

hiện trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa một lượng: Q = QS - QD. Tại mức giá P1,

lượng hàng hóa dư thừa trên thị trường được thể hiện bằng độ dài đoạn thẳng AB. Sức

ép của trạng thái dư thừa làm cho giá giảm về mức giá cân bằng.

1.4.2.2. Trạng thái thiếu hụt của thị trường

30
Tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định, còn gọi là

dư cầu. Khi đó, người mua có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua được sản phẩm

ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Như vậy, khi lượng cầu vượt lượng cung, giá có

khuynh hướng tăng lên. Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung

tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.

Hình 1.9. Trạng thái thiếu hụt của thị trường

Giả sử giá cân bằng trên thị trường ban đầu là P 0, nếu như vì một biến động nào

đó trên thị trường khiến cho giá cả giảm xuống ở mức P 2 (xem hình 1.9), khi giá giảm

làm cho lượng cung trên thị trường giảm đi và ngược lại, người tiêu dùng mua nhiều

hơn, từ đó dẫn đến hiện tượng cầu lớn hơn cung hay thiếu hàng hóa một lượng: Q =

QD - QS. Tại mức giá P2, lượng hàng hóa thiếu hụt trên thị trường được thể hiện bằng

độ dài đoạn thẳng MN. Do thiếu hàng hóa nên áp lực của cầu sẽ làm cho giá cả tăng

lên, bởi vì người tiêu dùng có thể sẵn sàng trả giá cao hơn để mua hàng hóa. Khi giá cả

tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm dần và lượng cung tăng lên. Như thế, giá cả sẽ tăng dần

31
đến giá cân bằng P0 và lượng hàng hóa được bán ra trên thị trường sẽ dịch chuyển đến

Q0, trạng thái cân bằng lại được thiết lập.

1.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Giá thị trường là giá cân bằng cung cầu trên thị trường, ứng với một sức cung,

sức cầu nhất định thì sẽ có một mức giá thị trường nhất định, khi cung cầu thay đổi giá

thị trường thay đổi theo. Giá cả và cả số lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển

của ít nhất đường cung hay đường cầu. Ở hầu hết các thị trường, đường cung và cầu

thường xuyên thay đổi do các điều kiện thị trường thay đổi liên tục. Thí dụ, thu nhập

của người tiêu dùng tăng khi nền kinh tế tăng trưởng, làm cho cầu thay đổi và giá thị

trường thay đổi; Hạn hán mất mùa có thể làm cho cung lương thực giảm trong khi cầu

lương thực không đổi cũng làm giá thị trường thay đổi ….

Có ba trường hợp chính làm thay đổi sự cân bằng và giá cân bằng (giá thị trường)

1.4.3.1. Thay đổi về cầu (cung không đổi)

Khi cầu tăng và cung không đổi, giá cân bằng và lượng cân bằng tăng. Chẳng

hạn như khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, cầu đối với hàng hóa xa xỉ (như

nước hoa chính hãng) sẽ tăng lên làm đường cầu dịch chuyển qua phải. Hình 1.8 cho

thấy sự dịch chuyển của đường cầu làm cho điểm cân bằng di chuyển từ điểm E 0 đến

32
điểm E1. Tại điểm cân bằng mới, giá của một chai nước hoa chính hãng cao hơn so với

ban đầu và lượng cân bằng cũng cao hơn.

Khi cầu giảm và cung giữ nguyên, giá cân bằng và lượng cân bằng giảm. Ví dụ:

Thu nhập của người tiêu dùng giảm thì người tiêu dùng cũng giảm chi tiêu cho các mặt

hàng quần áo thời trang, trang sức cao cấp, v.v ... làm cho đường cầu về mặt hàng này

dịch chuyển từ D0 đến D2 và điểm cân bằng dịch chuyển từ E 0 đến E2. Tại đây, giá cân

bằng giảm, lượng cân bằng giảm (xem hình 1.8).

Hình 1.10. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng khi cầu thay đổi còn cung không

đổi

1.4.3.2. Thay đổi về cung (cầu không đổi)

Khi cung tăng và cầu không đổi, giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ

tăng. Ví dụ: Khi có sự cải tiến về máy móc phục vụ cho việc cày cấy và thu hoạch

khiến cho sản lượng lúa năm nay cao hơn cùng kỳ năm trước (các yếu tố khác không

đổi). Lúc đó, lượng cung tăng, đường cung dịch chuyển từ S 0 đến S1 (xem hình 1.8),

33
điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 đến E1. Tại đây, giá cân bằng giảm và lượng cân

bằng tăng lên.

Khi cung giảm và cầu không đổi, giá cân bằng tăng và lượng cân bằng sẽ giảm.

Ví dụ: Khi thời tiết xấu, mưa bão kéo dài khiến cho lúa năm nay bị mất mùa, gây ra sự

suy giảm đáng kể lượng cung về gạo trên thị trường (trong khi các yếu tố khác không

đổi) làm đường cung dịch chuyển sang trái, từ S 0 đến S2. Lượng cầu trên thị trường

không đổi nên đường cầu vẫn giữ nguyên. Lúc này đường cung mới S 2 cắt đường cầu

D0 tại điểm cân bằng mới là E2. Tại đây, giá cân bằng tăng và số lượng cân bằng giảm

đi.

Hình 1.11. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng khi cung thay đổi còn cầu không

đổi

1.4.3.3. Dịch chuyển đồng thời cả cung và cầu

Cung tăng và cầu tăng, hoặc cung tăng và cầu giảm, hoặc cung giảm và cầu

tăng, hoặc cung giảm và cầu giảm. Khi cả cung và cầu thay đổi đồng thời, nếu thay đổi

về lượng (giá) có thể dự đoán thì sự thay đổi về giá (lượng) là không xác định. Thay

34
đổi lượng cân bằng hoặc giá cân bằng là không xác định khi biến có thể tăng hay giảm

phụ thuộc vào biên độ dịch chuyển của đường cầu và đường cung. Ví dụ: Khi cả cung

và cầu đều tăng lên, xảy ra 3 trường hợp được miêu tả ở hình 1.12a, 1.12b và 1.12c.

Hình 1.12. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng khi cung tăng, cầu tăng

Khi cầu tăng nhanh hơn cung tăng (hình1.12a), cả giá và lượng cân bằng đều

tăng lên, khi cung tăng nhanh hơn cầu tăng (hình 1.12b), giá cân bằng giảm và lượng

cân bằng tăng. Còn khi cả cầu và cung tăng một lượng như nhau thì giá cân bằng

không đổi còn lượng cân bằng tăng (hình 1.12c).

Chúng ta có thể vận dụng kiến thức này để phân tích thị trường gạo gặp khó

khăn. Do nông dân tại một số tỉnh đang thu hoạch rộ nên cung về lúa gạo tăng, giá lúa

dự kiến sẽ còn tiếp tục ở mức thấp sau tháng 9/2013. Bên cạnh đó cầu về lúa gạo cũng

giảm mạnh, do một số doanh nghiệp xuất khẩu bị huỷ đơn hàng. Trường hợp này cho

thấy cung tăng, cầu giảm sẽ làm giá gạo giảm mạnh.

35
Như vậy, chúng ta thấy rằng khi cả cung và cầu đều tăng thì lượng cân bằng

tăng lên nhưng giá cân bằng có thể không đổi, có thể giảm xuống hoặc tăng lên tùy

thuộc vào tốc độ tăng của cung so với cầu hoặc ngược lại. Việc hiểu rõ bản chất các

nhân tố tác động đến sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu giúp chúng ta dự

đoán được sự thay đổi của giá cả của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường khi các các

điều kiện của thị trường thay đổi. Để dự đoán chính xác xu hướng và độ lớn của những

sự thay đổi, chúng ta phải định lượng được sự phụ thuộc của cung, cầu vào giá và các

yếu tố khác.

Độ co giãn cầu theo giá

Độ co giãn cầu theo giá đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng biểu hiện qua sự
thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi với các điều kiện khác không đổi.
Hay cụ thể hơn độ co giãn cầu theo giá là tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu khi
giá thay đổi 1% với các điều kiện khác không đổi.

Công thức tính: sử dụng công thức chung khi thay đổi biến số Y = P

Trong đó:

 ΔQD: Thay đổi lượng cầu.


 ΔP: thay đổi giá.

Năm trường hợp của độ co giãn cầu theo giá :

36
Độ co giãn cầu theo giá được tính theo công thức trên luôn có giá trị âm vì lượng cầu
có quan hệ nghịch biến với giá cả. Vì vậy, khi tính toán ta lấy giá trị tuyệt đối của nó

Dựa vào kết quả ta có các trường hợp:

 ED > 1 tức là phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) lớn hơn phần trăm
thay đổi của giá (%ΔP), người tiêu dùng có phản ứng đáng kể đối với sự thay
đổi của giá cả. Ta nói cầu co giãn nhiều.
 ED < 1: Phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) nhỏ hơn phần trăm thay
đổi của giá (%ΔP), người tiêu dùng có phản ứng nhẹ với sự thay đổi của giá cả.
Ta nói cầu ít co giãn.
 ED = 1 tức là phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) bằng phần trăm thay
đổi của giá (%ΔP). Ta nói, cầu co giãn bằng 1 đơn vị.
 ED = 0 tức là phần trăm thay đổi của lượng cầu không đáng kể hoặc không
thay đổi so với phần trăm thay đổi của giá (%ΔP). Ta nói cầu hoàn toàn không
co giãn.
 ED = ∞ tức là phần trăm thay đổi lượng cầu vô cùng lớn và giá không thay đổi
hoặc thay đổi không đáng kể. Ta nói cầu hoàn toàn co giãn.

Có thể biểu diễn mô hình các đường cầu như sau:

Hình 1.13: Cầu co giãn nhiều Hình 1.14: Cầu ít co giãn Hình 1.17: Cầu co
giãn = 1

37
Hình 1.18: Cầu hoàn toàn co giãn Hình 1.19: Cầu hoàn toàn không co
giãn

 Ứng dụng của hệ số co giãn của cầu theo giá - Mối quan hệ giữa doanh thu
và giá:

Tổng chi tiêu của người tiêu dùng và doanh thu hay thu nhập của doanh nghiệp là tích
số giữa giá bán và lượng hàng hóa tiêu thụ.

TR = P.Q

Trong đó:

 TR: Tổng doanh thu.


 Q: Lượng hàng hóa tiêu thụ.

Cầu co giãn nhiều (ED > 1) phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) lớn hơn phần
trăm thay đổi của giá (%ΔP). Giá cả và doanh thu có quan hệ nghịch biến nhau, khi

tăng giá doanh thu giảm, khi giảm giá doanh thu tăng:

Doanh thu trước khi giảm giá: TR1 = P1.Q1

Doanh thu sau khi giảm giá: TR2 = P2.Q2

Ta có: TR2 > TR1

38
Hình 1.20. Khi giảm giá doanh thu tăng

Cầu ít co giãn (ED < 1) phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD) nhỏ hơn phần trăm
thay đổi của giá (%ΔP), P và TR đồng biến với nhau. Khi giá tăng lên doanh thu tăng
và khi giá giảm doanh thu giảm xuống

Doanh thu trước khi giảm giá: TR1 = P1.Q1

Doanh thu sau khi giảm giá: TR2 = P2.Q2

Ta có: TR1 > TR2

Hình 1.21. Khi giảm giá doanh thu giảm

Cầu co giãn bằng một đơn vị (ED = 1) phần trăm thay đổi của lượng cầu (%ΔQD)
bằng phần trăm thay đổi của giá (%ΔP) P và TR độc lập với nhau, do đó doanh thu
không thay đổi.

Doanh thu trước khi giảm giá: TR1 = P1.Q1

39
Doanh thu sau khi giảm giá: TR2 = P2.Q2

Ta có: TR1 = TR2

Hình 1.22.Doanh thu không đổi khi giá thay đổi

Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn cầu:

Tính thay thế của sản phẩm: Một sản phẩm có nhiều sản phẩm thay thế, độ co giãn cầu
theo giá càng lớn.

Thời gian: Hàng sử dụng lâu, bền phần lớn có độ co giãn cầu theo giá trong ngắn hạn
lớn hơn độ co giãn cầu trong dài hạn. Hàng hóa khác phần lớn có độ co giãn cầu theo
giá trong ngắn hạn nhỏ hơn độ co giãn cầu trong dài hạn.

Tính chất của sản phẩm: các mặt hàng cao cấp, hàng xa xỉ, thời trang có độ co giãn
cầu theo giá lớn hơn hàng thiết yếu.

Độ co giãn cầu theo giá một loại hàng hóa càng giảm khi lượng hàng hóa được cung
cấp ngày một nhiều hơn.

Hình 1.23. Độ co giãn trên đường cầu

40
1.4.3.4. Độ co giãn cầu theo thu nhập

Độ co giãn cầu theo thu nhập đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi

Nói cách khác độ co giãn cầu theo thu nhập là tỷ lệ phần trăm thay đổi của
lượng cầu (%ΔQD) khi thu nhập thay đổi 1% với các yếu tố khác không đổi.

Cách tính: Sử dụng công thức tổng quát ta thay Y = I

Trong đó: EI: độ co giãn cầu theo thu nhập.

ΔI: thay đổi thu nhập.

Độ co giãn cầu theo thu nhập cũng được tính theo 2 cách:

Độ co giãn cầu theo thu nhập điểm:

Độ co giãn cầu theo thu nhập đoạn:

Ba trường hợp của độ co giãn cầu theo thu nhập:

EI > 0 ta nói hàng bình thường. Thu nhập và lượng cầu đồng biến, tức là thu
nhập tăng, lượng cầu tăng I↑ => QD↑.Trong đó, theo Engel nếu EI > 1 đó là hàng cao
cấp có tốc độ tăng lượng cầu lớn hơn tốc độ tăng thu nhập. Nếu EI < 1 đó là hàng thiết
yếu có tốc độ tăng của lượng cầu nhỏ hơn tốc độ tăng thu nhập.

41
EI < 0 ta nói hàng cấp thấp, thu nhập và lượng cầu có quan hệ nghịch biến với
nhau. Khi thu nhập tăng lượng cầu giảm và ngược lại

EI = 0 thu nhập không có quan hệ với cầu.

Đường cầu với thu nhập các loại hàng hóa:

Hình 1.24: Đường cầu hàng cấp thấp Hình 1.25: Đường cầu hàng thiết yếu

Hình 1.26: Đường cầu hàng cao cấp

1.4.3.5. Độ co giãn chéo

Độ co giãn chéo của cầu theo giá đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng
biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của hàng hóa này khi giá của hàng hóa kia thay
đổi.

Nói cách khác A và B là những hàng hóa liên quan. Độ co giãn chéo cầu hàng A
với sự thay đổi giá hàng B là tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cầu hàng A khi giá hàng B
thay đổi 1% với các điều kiện khác không đổi.

42
Cách tính:

Trong đó:

 Ec: độ co giãn chéo


 P: giá bán
 A,B: những hàng hóa liên quan.

Độ co giãn cầu theo giá cũng được tính bằng 2 phương pháp.

Phương pháp điểm:

Phương pháp đoạn:

Ba trường hợp của độ co giãn chéo cầu theo giá

Dựa vào kết quả tính toán của Ec giữa hai loại hàng hóa A, B nếu:

Ec > 0 ta nói A và B là hàng thay thế. Sự thay đổi giá cả của hàng A dẫn đến sự
thay đổi cùng chiều và không cùng tỷ lệ lượng cầu hàng B. Trong đó nếu Ec > 1 đó là
những hàng hóa thay thế chặt, một sự thay đổi nhỏ trong giá hàng A dẫn đến một sự
thay đổi tỷ lệ lớn và cùng chiều …lượng cầu hàng B.

Ec < 0 ta nói A và B là hàng hóa bổ trợ. Sự thay đổi giá cả của hàng A dẫn đến
sự thay đổi nghịch chiều và không cùng tỷ lệ lượng cầu hàng B. Trong đó nếu Ec < -1
ta nói A, B là những hàng hóa bổ trợ chặt, một sự thay đổi nhỏ trong giá hàng A dẫn
đến một sự thay đổi tỷ lệ lớn hay nghịch chiều lượng cầu hàng B.

Ec = 0 ta nói A và B là hai loại hàng hóa độc lập với nhau.

1.6. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

Trong cơ chế thị trường, hầu hết các hàng hóa đều được định giá dựa trên quan
hệ cung – cầu. Giá cả hàng hóa được xác định tại mức mà lượng cầu bằng với lượng

43
cung. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì thị trường tự do vẫn có những khuyết tật
mà bản thân nó không thể tự giải quyết được. Do đó cần phải có sự can thiệp của
Chính phủ để giảm thiểu được các khuyết tật của nền kinh tế thị trường

1.6.1. Can thiệp thông qua giá

1.6.1.1. Giá trần

Giá trần là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do Chính phủ ấn
định. Tác dụng của giá trần là nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. Các doanh nghiệp
sản xuất không được đặt giá cao hơn mức giá trần. Mức giá này được áp dụng cho
những hàng hóa (dịch vụ) thiết yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân
như: Xăng dầu, giá thuê nhà cho người nghèo hoặc sinh viên, v.v ... Nếu nới lỏng giá
của những mặt hàng này theo cơ chế cân bằng của thị trường thì mức giá có thể đẩy
lên rất cao. Khi có sự căng thẳng trong quan hệ cung cầu thì thường gây ra những cơn
sốt về giá cả, khi đó chỉ một bộ phận dân chúng là những người có tiền mới có khả
năng chi trả hoặc người tiêu dùng sẽ phải mua hàng hóa đó với một mức giá quá cao
so với mức giá thực của nó. Chính vì vậy nên sự can thiệp của Chính phủ bằng cách
đặt giá trần sẽ bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng.

Hình 1.6.1. Giá trần

Có 2 loại giá trần: Mức giá trần cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường và
mức giá trần thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường. Đối với mức giá trần cao hơn
giá cân bằng thì đây là mức giá trần không ràng buộc, ít khi xảy ra. Còn mức giá trần
thấp hơn giá cân bằng trên thị trường được gọi là giá trần có ràng buộc. Ví dụ, mức giá
Ptrần được biểu diễn trên hình 1.13. Mức giá trần thấp hơn mức giá cân bằng sẽ gây ra
hiện tượng thiếu hụt trên thị trường, lượng thiếu hụt thể hiện trên đồ thị là đoạn AB.

1.1.1.2. Giá sàn


44
Giá sàn là mức giá thấp nhất đối với một hàng hóa hay dịch vụ nào đó do Chính
phủ quy định. Tác dụng của giá sàn là nhằm bảo vệ lợi ích nhà sản xuất. Ví dụ: Giá thu
mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy định mức tiền công tối thiểu), v.v …

Hình 1.6.2. Giá sàn

Có 2 loại giá sàn: Mức giá sàn cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường và
mức giá sàn thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường. Đối với mức giá sàn thấp hơn
giá cân bằng thì đây là mức giá sàn không có ràng buộc, ít khi xảy ra. Còn mức giá sàn
cao hơn giá cân bằng trên thị trường là mức giá có ràng buộc. Mức giá P sàn> P0 gây là
hiện tượng dư thừa trên thị trường. Lượng dư thừa thể hiện trên Hình 1.14 là đoạn AB.

Việc Chính phủ kiểm soát giá cả sẽ đem lại một số kết quả trong những trường
hợp nhất định. Nếu Chính phủ áp dụng mức giá này một cách tràn lan cho tất cả các
ngành thì sẽ làm mất đi tính khách quan của cơ chế thị trường và gây ra những trục
trặc lớn cho nền kinh tế. Việc áp dụng giá trần và giá sàn chỉ là những giải pháp tức
thời chứ không thể kéo dài. Nếu kéo dài có thể sẽ thui chột, hạn chế sản xuất, làm quá
trình sản xuất không phát triển được.

Ví dụ: Thị trường gạo gặp khó khăn là một ví dụ điển hình về sự hỗ trợ của
Chính phủ trong việc thu mua lúa gạo, để bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất là hộ nông
dân. Case study cho chúng ta thấy được trước tình hình giá quá thấp: “ông Trương
Thanh Phong, Chủ tịch VFA, đã gửi công văn trình Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn và Bộ Tài chính thỉnh cầu 2 vấn đề quan trọng. Một là, thay vì
các doanh nghiệp tham gia mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo hè thu phải trả nợ vào ngày 15
– 9, nay đề nghị gia hạn nợ thêm 1 tháng, nhằm tránh cho doanh nghiệp thoát khỏi tình
trạng bán tháo gạo trong thời điểm bất lợi hiện nay. Hai là, đề nghị Chính phủ cho
triển khai mua tạm trữ thêm 300.000 tấn gạo quy lúa trong vụ hè thu và vụ thu đông để
giữ giá lúa ổn định trên thị trường nội địa, thời gian thực hiện từ ngày 15 – 9 đến 15 –
10. VFA cũng đề nghị Chính phủ hỗ trợ lãi suất mua tạm trữ 300.000 tấn gạo này
trong thời gian 2 tháng”.

45
1.6.2. Can thiệp thông qua thuế

Để phân bổ các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả, Chính phủ sử dụng
các chính sách như trợ cấp hoặc đánh thuế đối với từng mặt hàng. Chẳng hạn, Chính
phủ đánh thuế cao đối với các mặt hàng xa xỉ nhằm hạn chế bớt những tiêu dùng lãng
phí trong khi còn có rất nhiều người nghèo không đủ sống hay đối với mặt hàng thuốc
là rất có hại. Vì vậy, thuế ảnh hưởng lớn đến hoạt động của một nền kinh tế hỗn hợp
và ảnh hưởng sâu sắc đến cách mà xã hội phân bổ các nguồn lực khan hiếm. Khi
Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra là t/sản phẩm
thì cung sẽ giảm, giá cân bằng sẽ tăng và lượng cân bằng trên thị trường giảm (xem
hình 1.14).

Hình 1.6.3. Chính phủ đánh một khoản thuế t/sản phẩm bán ra của nhà sản xuất

Hình 1.15 cho thấy giá và lượng cân bằng ban đầu là P 0 và Q0. Giá và lượng cân
bằng mới là P1 và Q1, tuy nhiên do phải nộp thuế cho Chính phủ là t, người bán chỉ
nhận được mức giá P2 = P1 - t. Người mua đóng thuế là diện tích P0P1E1B còn người
bán đóng thuế là diện tích P2P0BA.

Khi Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu
dùng là t/sản phẩm thì cầu sẽ giảm, giá và lượng cân bằng trên thị trường đều giảm
(xem hình 1.16). Ví dụ: Thuế đánh vào tiêu dùng ô tô, xe máy, v.v …

46
Hình 1.6.4. Chính phủ đánh một khoản thuế t/sản phẩm đối với người tiêu
dùng

Hình 1.16 cho thấy giá và lượng cân bằng ban đầu là P 0 và Q0. Giá và lượng cân
bằng mới là P1 và Q1. Giá người bán thực sự nhận được chỉ là P 1< P0, nhưng giá người
mua thực sự phải trả là P2 = P1 + t. Người mua sẽ đóng thuế là phần diện tích P 0P2AB,
còn người bán sẽ đóng thuế là diện tích P0P1E1B.

Xét dưới góc độ tác động vào thị trường, việc Chính phủ đánh thuế vào người
tiêu dùng hay đánh thuế vào nhà sản xuất đều mang lại tác động như nhau đối với cả
người tiêu dùng, người sản xuất và Chính phủ. Khi đánh thuế, Chính phủ sẽ thu được
một khoản thuế, nhưng người sản xuất và người tiêu dùng đều chịu thiệt. Chính sách
thuế hợp lý là một trong những chính sách vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế thị
trường, là công cụ để điều tiết nền kinh tế. Chính sách thuế hợp lý sẽ bảo đảm tính
công bằng xã hội, tính bình đẳng, tạo dựng được hành lang pháp lý khoa học để
khuyến khích sản xuất và kinh doanh phát triển.

1.6.3. Can thiệp thông qua trợ cấp

Khi Chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra với
mức trợ cấp là s/sản phẩm thì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm từ P 0 xuống P1 và lượng
cân bằng sẽ tăng lên từ Q 0 đến Q1 (xem hình 1.17). Cả nhà sản xuất và người tiêu dùng
đều được hưởng lợi khi Chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị hàng hóa bán ra.

47
Hình 1.6.5. Chính phủ trợ cấp s/sản phẩm cho nhà sản xuất

Khi Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cân bằng
trên thị trường đều tăng. Ngoài ra, Chính phủ còn có thể can thiệp bằng những công cụ
khác như: trợ cấp, hạn ngạch, công cụ phi thuế quan, v.v …

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CUNG, CẦU, GIÁ CẢ MẶT HÀNG GẠO


TRONG THỰC TẾ

2.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG GẠO VIỆT NAM

Hiện nay, gạo Việt Nam đã có mặt tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó châu
Á vẫn là thị trường chính, tiếp đến là thị trường châu Phi. Cùng với hành trình phát
triển của đất nước, hạt gạo không chỉ hoàn thành sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực
mà còn trở thành một nông sản xuất khẩu tỷ đô, đưa Việt Nam trở thành một trong
những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.

Trong những năm gần đây, xuất khẩu gạo của nước ta đánh dấu sự chuyển hướng
mạnh mẽ trong cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu theo hướng dần chuyển dịch sang các
loại gạo có giá trị gia tăng cao, như: gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản... Chất lượng
gạo tăng lên là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất để tăng trưởng về giá trị
cho xuất khẩu gạo.

Bởi lẽ, nhiều năm qua, Việt Nam luôn đứng trong tốp đầu các quốc gia xuất khẩu gạo
trên thế giới nhưng chủ yếu là gạo phẩm cấp thấp, giá thấp và xuất sang các thị trường
truyền thống, không đòi hỏi cao về chất lượng.

48
Không chỉ giữ vững các thị trường truyền thống, quá trình tái cơ cấu nông nghiệp đã
giúp hạt gạo Việt vươn tới nhiều thị trường khó tính hơn.

Cộng với sự rộng mở của các hiệp định tự do thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam-EU (EVFTA), hạt gạo Việt đã có thể chinh phục được những vùng đất mới.

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong 2 tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã xuất
khẩu 608.768 tấn gạo các loại, đạt giá trị kim ngạch 336,18 triệu USD. So với cùng kỳ
năm trước, xuất khẩu gạo của Việt Nam 2 tháng đầu năm giảm khoảng 34% về khối
lượng nhưng lại tăng 22% giá trị kim ngạch.

Đây không chỉ là minh chứng cho việc các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã và đang tận
dụng tốt cơ hội về thuế quan từ EVFTA mà còn khẳng định, xuất khẩu gạo của Việt
Nam đang tập trung mạnh vào sự chuyển hướng từ lượng sang chất, từ các thị trường
truyền thống sang thị trường chất lượng cao, trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các yêu cầu,
tiêu chí về chất lượng, mẫu mã sản phẩm.

Có thể thấy, sự tăng trưởng xuất khẩu gạo trong những năm qua, nhất là năm 2020 với
những chuyển biến về thị trường, giá bán, cơ cấu chủng loại... đang tạo ra cơ hội thay
đổi lớn cho ngành hàng lúa gạo nước ta cả trên lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nhằm
mang lại giá trị gia tăng cao hơn nữa. Nhất là trong điều kiện các hiệp định thương mại
tự do liên quan đến nông nghiệp được ký kết và có hiệu lực sẽ trở thành “bàn đạp” cho
nỗ lực mở rộng thêm thị trường mới, tăng tính cạnh tranh của ngành hàng này.

Do đó, việc chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm và tận dụng tốt các cơ hội đang
có chắc chắn sẽ đem lại vị thế mới cho hạt gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.

2.2. CẦU VỀ GẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2019
đến nay

2.2.1. Thực trạng cầu về gạo trên thị trường Việt Nam từ năm 2019 đến nay

Cầu của lúa gạo trên thị trường nước ngoài:

Năm 2019

49
Theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, cục chế biến và phát triển thị trường
nông sản : Trong năm 2019, các thị trường tăng nhập khẩu mạnh lúa gạo của Việt
Nam như: Senegal tăng gấp 13,1 lần về lượng và tăng gấp 10,2 lần về kim ngạch;
Bỉ tăng 187,5% về lượng và tăng 224,9% về kim ngạch, Angola tăng 255,4% về
lượng và tăng 135,2% về kim ngạch, Ba Lan tăng 153,3% về lượng và tăng 128,7%
về kim ngạch.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, nhu cầu nhập khẩu gạo của Việt
Nam tại các thị trường truyền thống vẫn được dự báo tăng nhẹ trong quý I năm
2019. Nguyên nhân là do ,Philipines, Indonesia vừa bị ảnh hưởng mạnh bởi thiên
tai nên tăng nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý 1 năm nay.

Tuy nhiên một số thị trường nhu cầu gạo Việt Nam sụt giảm mạnh gồm có:
Indonesia giảm gần 95% cả về lượng và kim ngạch; Bangladesh giảm 76% về
lượng và giảm 79,4% về kim ngạch; Thổ Nhĩ Kỳ giảm 70,9% về lượng và giảm
75,8% về kim ngạch.

 Giá gạo xuất khẩu bình quân 2019 là 430 - 460 USD / tấn thấp trong ba năm trở lại
đây

50
Năm 2020

 Theo thống kê số liệu của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ
NN&PTNT), khối lượng gạo xuất khẩu tháng 12/2020 ước đạt 443 nghìn tấn với
giá trị đạt 240 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo cả năm
2020 đạt 6,15 triệu tấn và 3,07 tỉ USD, giảm 3,5% về khối lượng nhưng tăng 9,3%
về giá trị so với năm 2019

Cụ thể: Philippines đứng vị trí thứ nhất về nhu cầu nhập khẩu gạo của Việt Nam
trong 11 tháng năm 2020 với 32,2% thị phần, đạt 1,94 triệu tấn và 910,16 triệu
USD, giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng 11,8% về giá trị so với cùng kỳ năm
2019.

51
Trong 11 tháng năm 2020, các thị trường nhập khẩu gạo tăng mạnh gồm: Indonesia
(gấp 2,8 lần, đạt 88,3 nghìn tấn và 47,8 triệu USD) và Trung Quốc (tăng 91,6%, đạt
752,3 nghìn tấn và 431,7 triệu USD). Ngược lại, thị trường có giá trị cầu về gạo
giảm mạnh nhất là Iraq (giảm 65,6%).

Giá gạo xuất khẩu bình quân 11 tháng năm 2020 đạt 496 USD/tấn, tăng 12,9% so
với cùng kỳ năm 2019.

 Giá: Nhìn chung, trong năm 2020, giá gạo xuất khẩu Việt Nam tăng do chủng loại
gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh tại các mặt hàng gạo thơm, cao cấp hơn.
Từ giữa tháng 7 đến nay, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng và đến nay
đã vượt qua giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước, vượt Thái Lan, Ấn Độ để
vươn lên dẫn đầu thế giới.

 Nguyên nhân: Giá gạo xuất khẩu tăng cao một phần là do nhu cầu thu mua, tích trữ
gạo của nhiều quốc gia trên thế giới tăng lên từ đợt dịch Covid-19, song yếu tố
khác cũng là nhờ vào chất lượng gạo Việt Nam những năm gần đây được cải thiện
đáng kể trên cơ sở thực hành sản xuất nông nghiệp tốt với các tiêu chuẩn của

52
VietGAP, Global GAP,… khả năng đáp ứng nhiều yêu cầu kỹ thuật của các đối tác
nhập

Năm 2021

 Trong tháng 7, đáng chú ý nhất là nhu cầu về gạo nước ta ở thị trường Bờ biển
Ngà tăng trưởng rất mạnh so với tháng 6/2021, tăng 1.115% về lượng và tăng
911,6% kim ngạch, đạt 62.989 tấn, tương đương 32,35 triệu USD, nhưng giá giảm
16,8%, đạt trung bình 513,6 USD/tấn. Ngược lại, nhu cầu của Trung Quốc giảm
mạnh 36,3% về lượng, giảm 46,9% kim ngạch và giảm 16,7% về giá, đạt 62.508
tấn, tương đương 29,59 triệu USD, giá 473,5 USD/tấn. Tính chung cả 7 tháng đầu
năm 2021 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gần 3,49 triệu tấn, tương đương
gần 1,89 tỷ USD, giá trung bình đạt 540,7 USD/tấn, giảm 12,7% về khối lượng so
với cùng kỳ năm 2020, giảm 3,1% về kim ngạch, nhưng giá tăng 11%

 Xuất khẩu gạo tăng cả về lượng lẫn giá trị so với cùng kỳ năm trước Theo Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 11 năm 2021 ước
đạt 563 nghìn tấn với giá trị đạt 297 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất
khẩu gạo 11 tháng năm 2021 đạt 5,7 triệu tấn với giá trị 3 tỷ USD, tăng 0,8% về
khối lượng và 7,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Philippines là thị trường
tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2021 với 39,1% thị
phần. Xuất khẩu gạo sang thị trường này trong 10 tháng đạt 2,09 triệu tấn với 1,069
tỷ USD, tăng 12,5% về khối lượng và tăng 23,1% về giá trị so với cùng kỳ năm
2020.

 Giá:Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), giá xuất khẩu gạo
10 tháng năm 2021 đã đạt 527,28 USD/tấn, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2022

Theo báo cáo thị trường của vietnam biz

 Tiêu thụ: Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 9 cả nước xuất
khẩu 583.203 tấn gạo, tương đương 275,3 triệu USD, giá trung bình 472 USD/tấn,
giảm gần 19% cả về lượng và kim ngạch, giảm nhẹ 0,2% về giá so với tháng 8.
Còn so với tháng 9/2021 cũng giảm 1,6% về lượng, giảm 6% kim ngạch và giảm
4,4% về giá. Tính chung cả 9 tháng năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt
trên 5,37 triệu tấn,tương đương gần 2,61 tỷ USD, tăng 17,7% về khối lượng, tăng
gần 8% về kim ngạch sovới 9 tháng năm 2021, giá trung bình đạt 484,9 USD/tấn,
giảm 8,4%.

53
 Trong quý III năm 2022 do thời tiết bất lợi ở một số nước trồng lúa và nhu cầu tăng
cao, đặc biệt là từ Trung Quốc. Hơn nữa, do là loại lương thực thiết yếu, nên nhu
cầu sử dụng gạo sẽ không bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế như những mặt hàng
khác.Trong bối cảnh nguồn cung sụt giảm, nhu cầu ổn định, giá gạo thế giới và giá
gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn dư địa tiếp tục tăng trong thời gian tới.

 Diễn biến giá:

 Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 85% gạo xuất khẩu đã góp phần nâng giá
gạo xuất khẩu bình quân từ 440 USD/tấn năm 2019 lên 496 USD/tấn năm
2020.Sản lượng lúa năm 2021 tăng 1,1 triệu tấn so với năm 2020, tiếp tục đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và
xuất khẩu. Xuất khẩu gạo năm 2021 đạt 6,2 triệu tấn tương đương 3,3 tỷ USD, tăng
5% so với năm 2020, trong đó tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 89%, giá gạo
xuất khẩu tăng từ 496 USD/tấn năm 2020 lên 503 USD/tấn năm 2021.

Theo Tổng cục thống kê:Chỉ số giá xuất khẩu mặt hàng lúa gạo là $94,24 (2019),
năm 2020 là 98,74 và năm 2021 là 108,74

54
Cầu của trên thị trường lúa gạo trong nước ở Việt Nam

Theo như thống kê thì số lượng gạo xuất khẩu vào tháng 12/2020 đạt 443 ngàn
tấn tương đươngvới giá trị đạt là 240 triệu USD, với con số như vậy đã đưa tổng
giá trị khối lượng và xuất khẩu gạotrong năm 2020 đạt là 6,15 triệu tấn tương
đương là hơn 3 tỉ USD. Đối với năm 2020, khi cả nướcphải gặp nhiều khó khăn
trong dịch bệnh COVID – 19, các thiên tai khốc liệt như mưa đá, hạnmặn, mưa lũ
đã tàn phá một cách nặng nề lên nền nông nghiệp nước ta khiến cho cả 3 miền
phảigặp phải nhiều vấn đề khó khăn và việc xuất khẩu gạo cũng gặp nhiều trở ngại.
Nhưng mọi vấn đềấy đều được giải quyết và tổng sản lượng lúa gạo trong cả nước
đạt tới 42,7 triệu tấn tuy có hơigiảm so với năm 2019 nhưng vẫn đáp ứng được nhu
cầu của người dân trong nước, đối với việcxuất khẩu gạo cũng có phần giảm đạt
6,15 triệu tấn so với năm 2019 giảm 3,5%, nhưng điều đặcbiệt đáng chú ý ở đây
chính là giá trị xuất khẩu lại tăng 9,3% lên đến 3,07 tỉ USD.

Giá cả của lúa gạo trên thị trường nội địa


55
Nhìn chung trong năm 2020 vừa qua giá gạo ở thị trường nội địa không có sự thay
đổi nhiều

Theo Tổng cục chế biến và phát triển thị trường nông sản:

Năm 2020, giá lúa, gạo tại thị trường đồng bằng sông Cửu Long biến động theo
chiều hướng tăng, với giá lúa thường tăng khoảng 1.500 - 2.000 đồng/kg; lúa chất
lượng cao tăng khoảng 1.000 - 1.200 đồng/kg, tùy từng thời điểm và mùa vụ. Giá
lúa sụt giảm thấp nhất vào khoảng tháng 2 do nguồn cung thu hoạch vụ Đông Xuân
dồi dào và nhu cầu tiêu thụ yếu.

Theo Hiệp hội lương thực việt nam, giá cả lúa gạo được cập nhất mới nhất từ ngày
13/10/2022- 20/10/2022 của một số mặt hàng/ loại gạo tại một số tỉnh thành ĐB SCL

56
(Số liệu: Tổng cục Hải quan. Tổng hợp: Như Huỳnh)

2.2.2. Những nhân tố tác động đến cầu về gạo trên thị trường Việt Nam giai đoạn từ
năm 2021 đến nay

2.2.2.1. Thu nhập của người tiêu dùng

Theo báo cáo kết quả sơ bộ khảo sát mức sống dân cư năm 2020 của Tổng cục
Thống kê, nhu nhập bình quân (TNBQ) một người một tháng chung cả nước năm
2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 2% so với năm
2019 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.Bình quân mỗi năm trong thời kỳ
2016-2020, thu nhập bình quân đầu người/tháng chung cả nước tăng khoảng 8,1%.
Thu nhập bình quân đầu người/tháng năm 2020 ở khu vực thành thị đạt trên 5,5
triệu đồng đồng, cao gấp gần 1,6 lần khu vực nông thôn, ở mức gần 3,5 triệu
đồng.Thói quen ăn uống cho thấy các hộ gia đình sống ở vùng nông thôn thường
tiêu thụ nhiều gạo hơn so với các hộ gia đình thành thị. Cụ thể, nhóm người ở nông
thôn tiêu thụ 8,5 kg gạo/người/tháng so với 6,1 kg/người/tháng của nhóm người
sống ở khu vực đô thị.Trong khi đó, những hộ gia đình thuộc nhóm nghèo nhất có
lượng gạo tiêu thụ cao hơn so với những hộ gia đình thuộc nhóm khá giả nhất. Cụ
thể, nhóm 1 (nhóm người có thu nhập thấp nhất trong 5 nhóm khảo sát) tiêu thụ 9
kg gạo/người/tháng so với mức 6,6 kg/người/tháng của nhóm 5 (nhóm người có thu
nhập cao nhất). Nguyên nhân là do, trong mùa dịch covid vừa qua người dân có xu
hướng tiêu thụ các sản phẩm ví dụ như đối với thịt, đã tăng từ 1,8 kg/người/tháng
năm 2010 lên 2,3 kg/người/tháng năm 2020. Tiêu thụ trứng trong năm 2020 cũng
tăng và là mặt hàng các hộ gia đình ưa chuộng sử dụng để bổ sung dinh dưỡng khi
phải thực hiện các đợt giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19.

57
2.2.2.2. Số lượng người tiêu dùng

Theo như tổng cụ hải quan, 5 tháng đầu năm 2020, lượng xuất khẩu đạt 3,09 triệu
tấn, tăng 12%, qua đó thu về gần 1,5 tỉ USD; tăng 26,6% và giá trung bình 485,1
USD/tấn, tăng13%.

Nhìn vào bẳng trên đây có thể thấy, vào tháng 1/2020, Philipines là quốc gia có nhu
cầu về sử dụng gạo của nước ta là lớn nhất, chiếm 1.3 tổng lượng xuất khẩu gạo, do
nhu cầu của người dân của Philipines tăng cao nên đã thúc đẩy trị giá của sản phẩm lên
cao.

Nguyên nhân là do số lượng người tiêu dùng người nước ngoài tăng mạnh đi theo sự
gia tăng với giá, cụ hể là trên 10 quốc gia sau

58
Theo như bản đồ ta có thể thấy Philipins là thị trường có lượng người tiêu dùng gạo
nhiều nhất 1.302.384 triệu tấn vì vậy trị giá gạo 600.000.000 USD .

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, quốc gia có số lượng tiêu thụ nhiều gạo thì sẽ đi liền
với giá cả của mặt hàng đó cao hơn.

2.2.2.3. Giá của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng

59
Theo như bảng số liệu trên ta có thể , 9 tháng đầu năm 2022 so với mức tiêu thụ và
giá của mặt hàng lúa gạo và sắn trong năm 2019 có sự tác động lẫn nhau, cụ thể
Lượng tiêu thụ của gạo cao hơn so với của sắn, nhưng trị giá của sắn lại cao hơn so
với trị giá của lúa gạo. Điều này có thể giải thích như sau khi giá cả của mặt hàng
sắn tăng lên chẳng hạn trong chăn nuôi, người dân phải bỏ ra một khoản chi phí lớn
để mua và vì vậy họ chuyển sang dùng gạo thay thế

Hai loại sản phẩm thay thế khác của gạo là lúa mì và ngô, nhưng do lượng tiêu thụ
các lạo ngũ cốc lớn , trong nước không đủ để tiêu dùng, vì vậy việt nam phải nhập
kho so với nước ngoài và đây là một ví dụ

2.2.2.4. Các chính sách kinh tế của chính phủ.

Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của việt nam
giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ

Phát triển thị trường xuất khẩu gạo để nâng cao hiệu quả và thúc đẩy xuất khẩu
gạo, góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa với giá có lợi cho người nông dân,
nâng cao thu nhập của người nông dân, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh lương thực
60
trong nước, bảo vệ môi trường sinh thái. Đồng thời, đảm bảo chất lượng, an toàn
thực phẩm, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu thụ, đáp ứng yêu cầu, quy định của
thị trường.

Theo Bộ Công Thương, từ đầu năm 2020, tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn
biến khó lường. Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã ban hành công văn
hỏa tốc số 225 ngày 8/3 đề nghị các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nghiêm
túc thực hiện các quy định tại Nghị định số 107 về dự trữ lưu thông và bình ổn giá
thóc, gạo hàng hóa trong nước. Cụ thể, các doanh nghiệp duy trì mức dự trữ lưu
thông tối thiểu tương đương 5% số lượnggạo đã xuất khẩu trong 6 tháng trước đó
theo qui định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP;tổ chức hệ thống phân phối gạo,
cung ứng ngay lượng gạo tồn kho và lượng gạo dự trữ lưuthông để bình ổn thị
trường nội địa theo chỉ đạo của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Nhờ tác động tích cực của việc giảm thuế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam
– EU (EVFTA), giá gạo ST20 xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) đã đạt trên
1,000 USD/tấn, gạo thơm Jasmine cũng có giá trên 600 USD/tấn. Trước đó, giá
gạo ST20 xuất khẩu sang EU chỉ đạt khoảng 800 USD/tấn, còn gạo Jasmine là 520
USD/tấn.

2.2.2.5. Thị yếu, phong tục

Gạo là thực phẩm thiết yếu, tiêu dùng hàng ngày, thê nhưng mỗi khi đến dịp Tết,
nhu cầu về các loại gạo cũng gia tăng do sử dụng để làm các loại bánh từ gạo.

Năm 2019,Theo báo cáo từ bộ Công Thương, Bộ đánh giá nguồn cung dịp Tết Kỷ
Hợi 2019 tương đối dồi dào, người dân tiếp tục xu hướng chuyển sang dùng gạo
chất lượng cao như: Séng Cù, Tám thơm, Nàng thơm chợ Đào, Bắc Hương... Ước
lượng gạo dự trữ tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu là gạo tẻ
chất lượng cao và gạo nếp. Ước giá gạo tẻ chất lượng cao tăng khoảng 1.000 -
2.000 đồng/kg, tuỳ loại và địa phương. Giá gạo nếp cũng có xu hướng tăng nhẹ so
với ngày thường và tăng khoảng 2.000 - 2.500 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2020, Theo Cục quản lí giá thuộc bộ tài chính, Trước Tết từ đầu tháng Một
đến ngày Ông Công Ông Táo giá gạo chất lượng cao, gạo nếp tăng nhẹ từ 5-10%
so với ngày thường, giá gạo tẻ thường ổn định.Tại miền Bắc, giá thóc tẻ thường
dao động phổ biến từ 6.200-8.200 đồng/kg. Giá gạo tẻ thường ở mức 11.000-
13.500 đồng/kg; gạo xi dẻo 13.500-15.500 đồng/kg; gạo Bắc Hương có giá 16.000-
18.000 đồng/kg; gạo tám thơm Điên Biên có giá 20.500-24.500 đồng/kg.Tại miền
Nam, giá bán lẻ trên thị trường gạo trắng thường 25% tấm ở mức
11.000-14.000đ/kg, gạo thơm chợ Đào 16.000-22.000 đồng/kg.Trong các ngày
nghỉ lễ Tết giao dịch mua bán gạo không nhiều nên mức giá không biến động và
bắt đầu từ ngày mùng 5 giá gạo các loại sẽ có xu hướng giảm dần trở về mức giá
ngày thường.

61
Năm 2022,Theo tổng cục Thống kê, Hầu hết các địa phương trên cả nước đã có kế
hoạch dự trữ hàng hóa chuẩn bị Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, trong đó mặt
hàng gạo được các hộ kinh doanh, doanh nghiệp tích cực chuẩn bị, bảo đảm lượng
dự trữ và cung ứng cho thị trường. Giá gạo dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần tăng từ
500-2.000 đồng/kg tùy từng loại gạo, trong đó giá gạo tẻ thường dao động từ
13.000-15.500 đồng/kg; giá gạo Bắc Hương dao động từ 18.000-20.000 đồng/kg,
giá gạo thơm chợ Đào dao động từ 18.000-22.000 đồng/kg; giá gạo nếp dao động
từ 25.000-35.000 đồng/kg.Từ ngày mùng 6, giá gạo các loại theo xu hướng giảm
dần trở về mức giá ngày thường.

2.2.2.6. Các yếu tố khác (dịch bệnh chẳng hạn)

Năm 2019,Theo Cục Bảo vệ Thực vật, tình hình sinh vật gây hại cây lúa trong tháng
4 diễn ra như sau:

 Giá bán: Nhìn chung về tình hình dịch bệnh năm 2020 đã giảm hơn so với các
năm trước nên giá cả của các mặt hàng gạo cũng có sự gia tăng

Nhìn lại cả năm 2020, giá lúa, gạo tại thị trường Đồng bằng Sông Cửu Long biến
động theo chiều hướng tăng, với giá lúa thường tăng khoảng 1.500 – Giang, lúa
IR50404 tăng 200 đồng/kg lên 7.200 – 7.300 đồng/kg; lúa OM 6976 tăng 300
đồng/kg lên mức 7.300 – 7.700 đồng/kg; lúa OM 5451 tăng 200 đồng/kg lên 7.400
–7.600 đồng/kg

Năm 2020, Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn (NNPTNT) vào cuối tháng 12 năm 2020 theo báo cáo của
Vietnambiz

62
 Giá bán: Nhìn chung về tình hình dịch bệnh năm 2020 đã giảm hơn so với các
năm trước nên giá cả của các mặt hàng gạo cũng có sự gia tăng

Cụ thể, tại An Giang, lúa IR50404 tăng 300 đồng/kg lên mức 6.500 đồng/kg; lúa
OM 2514 tăng 300 đồng/kg lên 6.500 đồng/kg; lúa gạo thường ở mức 10.500
đồng/kg; gạo thơm đặc sản jasmine ở mức 14.500 đồng/kg.

Nhìn lại cả năm 2020, giá lúa, gạo tại thị trường Đồng bằng Sông Cửu Long biến
động theo chiều hướng tăng, với giá lúa thường tăng khoảng 1.500 – Giang, lúa
IR50404 tăng 200 đồng/kg lên 7.200 – 7.300 đồng/kg; lúa OM 6976 tăng 300
đồng/kg lên mức 7.300 – 7.700 đồng/kg; lúa OM 5451 tăng 200 đồng/kg lên 7.400
–7.600 đồng/kg

Năm 2021: Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NNPTNT)vào tuần cuối tháng 11.

63

 Giá bán: Tuy nhiên mức giá vẫn giữ mức ổn định, có sự tăng nhẹ nhưng không
đáng kể, cụ thể Tại Sóc Trăng, giá lúa vẫn giữ nguyên so với tuần trước như: Đài
thơm 8 là 7.500 đồng/kg, ST24 là8.250 đồng/kg; OM4900 là 7.500 đồng/kg;
OM6976 là 6.650 đồng/kg…Tại Hậu Giang, giá lúa Đài thơm 8 là 7.100 đồng/kg;
OM5451 ở mức 6.500 đồng/kg; riêng IR50404 là6.200 đồng/kg, tăng 200 đòng/kg
so với tuần trước

2.3. CUNG VỀ GẠO GIAI ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2019
ĐẾN NAY.

2.3.1. Thực trang cung và gạo trên thị trường Việt Nam giai đoạn từ 2019 đến
nay.

Thực trạng sản xuất, xuất khẩu lúa, gạo của Việt Nam.

Năm 2019, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy cả diện tích gieo trồng và sản
lượng lúa nước ta đều giảm. Theo đó, diện tích gieo trồng lúa cả nước đạt 7,5 triệu ha,
giảm 1,3% và sản lượng đạt 43,5 triệu tấn, giảm 1,2% so với năm 2018. Có điều đáng
chú ý là, tuy sản lượng gạo xuất khẩu cả năm 2019 đạt 6,37 triệu tấn, tăng 4,4% so với
năm 2018, song kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 2,8 triệu USD, lại giảm 8,3% do giá xuất
khẩu bình quân giảm so với năm 2018.

Đầu năm 2020, tính đến trung tuần tháng 4 năm 2020, cả nước đã gieo cấy được
3.021,3 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 96,8% cùng kỳ năm trước; thu hoạch được xấp
xỉ 1,68 triệu ha, sản lượng ước đạt 11,3 triệu tấn. Sản lượng gạo xuất khẩu đạt 1,68
triệu tấn, kim ngạch đạt 774,6 triệu USD.

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều quốc gia tích trữ lương thực, đẩy giá gạo
trên thị trường thế giới từ tháng 2/2020 bắt đầu nhích lên, trong đó giá của gạo Việt
Nam loại 5% tấm trong quý 1/2020 tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2019. Do vậy, riêng
trong Quý I năm 2020, Việt Nam xuất khẩu được 1,52 triệu tấn gạo, kim ngạch đạt
700,81 triệu USD tăng 8% về sản lượng và tăng 14,9% về kim ngạch so với cùng kỳ

64
năm 2019. Tuy nhiên so với cùng kỳ năm 2018 (năm giá gạo Việt Nam đạt đỉnh cao),
sản lượng chỉ tăng 2,1% và kim ngạch chỉ bằng 94,1%.

Xu hướng cung, cầu lúa, gạo thế giới năm 2019-2022

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO)
cập nhật đến ngày 02/04/2020, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2018/2019 đạt 514,6
triệu tấn và dự báo niên vụ 2019/2020 đạt 512,0 triệu tấn, giảm 0,5% so với niên vụ
2018/2019. Trong khi đó nhu cầu tiêu dùng gạo niên vụ 2018/2019 đạt 509,1 triệu tấn,
dự báo niên vụ 2019/2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm trước.6

Báo cáo công bố tháng 4 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo trong năm 2020,
sản lượng gạo toàn cầu giảm trong khi tiêu thụ tiếp tục tăng. Theo USDA, trong niên
vụ 2019/2020, sản lượng gạo toàn cầu dự báo sẽ giảm nhẹ 0,5% so với cùng kỳ năm
trước, chủ yếu ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Châu Mỹ và Caribê. Trong đó, sản lượng
gạo Thái Lan và Việt Nam, hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai và thứ ba toàn cầu,
giảm do tác động của hạn hán. Khối lượng gạo xuất khẩu toàn cầu năm 2020 dự báo
giảm gần 2%, xuống 42,8 triệu tấn, mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua. Dù người
dân nhiều nước có xu hướng giảm sử dụng gạo trong các bữa ăn hàng ngày, nhưng tiêu
thụ gạo thế giới dự báo sẽ tăng 1% vào năm 2020 do dân số tăng.7

Bên cạnh đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều quốc gia phụ thuộc
vào gạo nhập khẩu bắt đầu tích trữ lương thực, đồng thời một số quốc gia ra lệnh kiềm
chế xuất khẩu khiến nhu cầu cũng như giá gạo thế giới càng tăng cao.

Dự báo sản xuất lúa Việt Nam năm 2020

Mùa khô năm 2019/2020 ít nước, lưu lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long bị
thiếu hụt nghiêm trọng so với trung bình nhiều năm, thậm chí thấp hơn cả mùa khô
năm 2015-2016 (năm xuất hiện xâm nhập mặn kỷ lục) là nguyên nhân chính gây xâm
nhập mặn sớm, sâu và kéo dài.

65
Ước tính diện tích gieo trồng lúa đông xuân Đồng bằng sông Cửu Long đạt 1,55 triệu
ha, giảm 57,9 nghìn ha so với vụ trước; năng suất ước đạt 68,3 tạ/ha, tăng 0,5 tạ/ha;
sản lượng ước đạt 10,6 triệu tấn, giảm 310 nghìn tấn. Nếu tình trạng thiếu nước vẫn
tiếp tục xảy ra có thể ảnh hưởng tiếp đến vụ Hè Thu khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long, trong khi đó, sản lượng lúa vụ Hè Thu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
chiếm đến khoảng 79% sản lượng cả nước.

Do vậy, tính chung, ước sản lượng lúa cả năm 2020 đạt 42,9-43,1 triệu tấn, giảm
khoảng 400-600 nghìn tấn (giảm từ 1,0-1,5%) so với cùng kỳ năm 2019.

Cân đối lúa, gạo Việt Nam năm 2020

Dựa trên một số giả định về các tỷ lệ tiêu dùng lúa, gạo cho các nhu cầu tiêu dùng
khác nhau8, đồng thời dự ước sẽ xuất khẩu 6 triệu tấn gạo, chúng tôi ước tính cân đối
lúa năm 2020 (Bảng 1) cụ thể như sau:

Nguồn cung lúa năm 2020 là 44,8 triệu tấn, giảm 2,4% so với nguồn cung năm 2019,
trong đó: Sản lượng sản xuất ra là 43,0 triệu tấn, giảm 1,0%;

Sử dụng lúa năm 2020 là 44,19 triệu tấn, trong đó làm thức ăn chăn nuôi 3,44 triệu tấn;
làm giống 1,29 triệu tấn; dự trữ quốc gia 1,09 triệu tấn (tương đương 700 nghìn tấn
gạo); để ăn 15,25 triệu tấn (tương đương 9,84 triệu tấn gạo); chế biến 7,95 triệu tấn;
hao hụt 3,7 triệu tấn (khoảng 8,5%); xuất khẩu 9,3 triệu tấn (tương đương 6 triệu tấn
gạo);

Cân đối lúa năm 2020: Tồn cuối năm 610 ngàn tấn lúa (tương đương 390 ngàn tấn
gạo).

66
Dự báo về giá lúa gạo thị trường năm 2022

Giá lúa gạo thế giới được dự đoán sẽ bình ổn ở mức cao. Ngành lúa gạo Việt Nam
hiện nay cũng tập trung chính yếu vào việc nâng cao giá trị xuất khẩu. Theo dự báo
của Ngân hàng Thế giới (World Bank), giá gạo thế giới sẽ bình ổn và khó tăng mạnh
trong giai đoạn 2021- 2024.

Theo ước tính, khối lượng xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6.15 triệu tấn, trị giá khoảng 3
tỷ USD. Giá xuất khẩu bình quân cả năm cũng đạt khoảng 499 USD/tấn, tăng 13.3%
so với năm trước. Trong năm 2021, giá gạo vẫn giữ được mức kỳ vọng cao, khoảng từ
490 – 500 USD/tấn đối với gạo 5% tấm. Mức giá này cũng được xem là cao và ổn
định, giúp người nông dân quẳng đi âu lo tài chính.

Trong tuần đầu tiên của tháng 01/2022, sau phiên điều chỉnh, giá lúa gạo thị trường tại
các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng ổn định hơn. Trên thị trường thế giới,
giá chào bán gạo xuất khẩu có phiên đi ngang sau khi điều chỉnh tăng 5 USD/tấn ở
phiên giao dịch trước.

67
Sau phiên điều chỉnh tăng, giá chào bán gạo xuất khẩu của Việt Nam đi ngang. Cụ thể,
gạo 5% tấm 398-402 USD/tấn; gạo 25% tấm 378-382 USD/tấn; gạo 100% tấm không
biến động và ổn định ở mức 328-332 USD/tấn; Jasmine cũng giữ giá 568-572
USD/tấn.

2.3.2. Những nhân tố tác động đến cung về gạo trên thị trường Việt Nam từ 2019
đến nay.

2.3.2.1. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.

Giá lúa gạo chịu sự chi phối của các yếu tố khác, bí dụ như giá của phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, giá thành giống lúa chất lượng cao và các loại hàng hóa phụ trợ. Ngày
càng xuất hiện nhiều giống lúa chất lượng cao nên đã tạo ra sản lượng lúa lớn, phục vụ
nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Cùng sự phát triển của xã hội cũng việc phát
triển mạnh mẽ của công nghệ trong thời đại 4.0, số lượng lao động sản xuất lúa gạo
giảm nhưng cùng sự giúp đỡ của máy móc, việc này không ảnh hưởng nhiều đến sản
xuất gạo. Các yếu tố này có tính chất ổn định, không thay đổi quá nhiều, chính vì thế ít
ảnh hưởng tới giá của gạo.

2.3.2.2. Chính sách của Chính phủ.

Từ các vấn đề hết sức đa diện như trên, có thể thấy rằng việc hoàn chỉnh cơ chế, chính
sách sản xuất, xuất khẩu lúa gạo khó có thể được thực hiện trong thời gian ngắn. Tuy

68
nhiên, dựa trên các phân tích, có thể thấy được một số gợi ý cho điều chỉnh chính sách
lúa gạo để khắc phục những khiếm khuyết hiện nay.

Thứ nhất, Nhà nước nên cân nhắc lại việc duy trì cơ chế điều hành xuất khẩu gạo theo
cách ấn định khối lượng gạo xuất khẩu, và cách thức phân bổ chỉ tiêu cho hợp đồng
xuất khẩu tập trung. Để cân bằng các lợi ích quốc gia về khai thác lợi thế sản xuất và
xuất khẩu gạo để tăng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm lại lợi ích kinh tế cho nông dân
và đồng thời bảo đảm giá lương thực phù hợp cho khu vực đô thị và người tiêu dùng
lương thực, việc áp dụng công cụ thuế linh hoạt thay cho công cụ hạn ngạch vừa có
tính khả thi, vừa có hiệu quả tốt hơn. Khi áp dụng cơ chế thuế xuất khẩu, Hiệp hội
lương thực sẽ quay trở về vai trò đúng đắn của một hiệp hội ngành nghề là đại diện
cho lợi ích hợp pháp của các thành viên, nghiên cứu và cung cấp thông tin thị trường,
điều phối việc xuất khẩu của các thành viên thông qua cơ chế đấu thầu lại các hợp
đồng xuất khẩu lương thực cấp Chính phủ với mức thuế xuất khẩu xác định.

Thứ hai, cần phải tôn trọng các quy luật thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp xuất khẩu song song với việc bảo đảm an ninh lương thực và bình ổn giá. Vì
vậy, phải tách riêng vai trò dự trữ lương thực quốc gia ra khỏi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Điều kiện tiên quyết phải là đầu tư vốn xây dựng hệ thống kho chứa
quốc gia phục vụ mục tiêu dự trữ quốc gia, bảo đảm an ninh lương thực và bình ổn giá
và xây dựng quỹ bình ổn giá lương thực. Đẩy mạnh hoạt động thu mua dự trữ khi giá
lúa nội địa xuống thấp dựa trên quỹ bình ổn giá vừa giúp bảo bảo an ninh lương thực
vừa giúp tạo ra mặt bằng giá an toàn cho người sản xuất. Khi có nhu cầu xuất khẩu
gạo, Nhà nước có thể bán ra một phần lượng lúa dự trữ này cho các công ty. Các
doanh nghiệp cũng có thể thuê hệ thống kho chứa này để dự trữ lúa trong khi chờ hợp
đồng xuất khẩu.

Thứ ba, để cải thiện cơ chế thu mua gạo xuất khẩu, cũng như thay đổi cơ chế vận hành
của ngành hàng lúa gạo, cần áp dụng chính sách quy định kinh doanh xuất khẩu gạo là
hoạt động kinh doanh có điều kiện. Các doanh nghiệp xuất khẩu phải đạt một quy mô
vốn nhất định, phải có hệ thống kho chứa, nhà máy xay xát chế biến ở một ngưỡng tối

69
thiểu, có đầu tư phát triển vùng lúa nguyên liệu riêng trong quan hệ liên kết dọc với
người sản xuất mới được phép kinh doanh xuất khẩu gạo. Cũng cần quy định bắt buộc
các doanh nghiệp này phải xuất khẩu gạo với thương hiệu riêng của mình để nâng cao
trách nhiệm với chất lượng hạt gạo quốc gia.

Cải thiện hoạt động cung cấp đầu vào cho sản xuất lúa nhằm giảm chi phí và giá thành
là gợi ý thứ tư. Cần thiết coi phân bón là một mặt hàng chiến lược cho nông nghiệp và
có những biện pháp tiết giảm chi phí phân bón và tăng hiệu quả sử dụng. Mở rộng
cung cấp tín dụng cho chế tạo, lắp ráp và mua sắm thiết bị thu hoạch lúa để tăng cơ
giới hóa thu hoạch và giải quyết thiếu hụt lao động nông nghiệp ở các vùng trồng lúa
quy mô lớn.

Để hỗ trợ công tác điều hành vĩ mô về chính sách lương thực, cần thiết phải có một cơ
quan độc lập có chức năng giám sát, đánh giá, phân tích về chi phí, giá thành và hiệu
quả kinh tế của từng hoạt động và toàn bộ ngành hàng lúa gạo ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long để cung cấp thông tin tin cậy. Cơ quan này có thể là một viện nghiên cứu hoặc
trường đại học ngành kinh tế làm đầu mối để phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác
trong thu thập thông tin. Ở cấp địa phương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
có thể là cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức điều tra định kỳ theo vụ để thu thập thông
tin về giá vật tư đầu vào, chi phí sản xuất, năng suất, giá thành. Ở cấp trung ương,
Hiệp hội lương thực phải là nơi cung cấp thông tin về giá xuất khẩu, và chi phí chế
biến - xuất khẩu của một số doanh nghiệp Nhà nước.

2.3.2.3. Công nghệ - khoa học.

Trong giai đoạn 2019-2022 công nghệ chế biến, trồng trọt, chăm sóc cây lúa đã được
phát triển mạnh mẽ với quy mô rộng lớn và chất lượng tốt hơn. Hiện nay đã có rất
nhiều doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào dây chuyền sản xuất của mình. Công nghệ
sản xuất ngày càng hiện đại thì số lượng cùng chất lượng của giá gạo ngày càng tăng
và rút ngắn thời gian sản xuất.

70
Tại Long An, nhiều hộ sản xuất đã áp dụng mô hình cấy bằng máy và sử dụng mạ
giống ươm trong khay, từ đó cây lúa khỏe, ít đổ ngã, hạn chế sâu, bệnh, giúp tiết kiệm
chi phí sản xuất. Và quan trọng hơn là giúp nông dân thoát khỏi điệp khúc “được mùa,
mất giá” như trước.

Tại Kiên Giang, nông dân bắt đầu tham gia mô hình “Canh tác lúa thông minh thích
ứng với biến đổi khí hậu” đã được tiếp cận với những kỹ thuật chủ yếu làm đất, quy
trình bón phân cũng như quản lý nước bằng cách sử dụng ứng dụng theo dõi các chỉ
tiêu nhiệt độ, độ Ph, mức nước, ... trên điện thoại thông minh.

Hệ thống này sử dụng công nghệ điện kỹ thuật đám mây, thiết bị internet vạn vật để
quản lý và phân phối nước trong canh tcas. Mô hình đã mang đến những hiệu quả như
giảm chi phí so với đối chứng khoán khoảng 3 triệu đồng/ha, hạ giá thành (giảm) được
666 đồng/1 kg lúa), lợi nhuận thu về cao hơn so với đối chứng hơn 5,5, triệu đồng/ha.

Ngoài ra còn có hệ thống sấy lúa vỉ ngang năng suất 150 tấn/mẻ do Bộ Khoa học và
Công nghệ thiết kế và chế tạo thông qua Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia
nhằm phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất lớn trong điều kiện
khí hậu diễn biến thất thường.

Nhờ có công nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ mà sản xuất lúa gạo dẫn đến cung cũng
tăng.

2.3.2.4. Số lượng nhà sản xuất trong ngành.

Số lượng nhà sản xuất trong ngành ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung gạo vì khi có
nhiều người bán thì lượng cung hàng hóa tăng lên khiến cung hàng hóa dịch chuyển và
ngược lại.

Theo ước tính, sản lượng lúa vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm vào khoảng
10-11 triệu tấn. Thời điểm đầu năm 2019, doanh nghiệp xuất khẩu và khách nước
ngoài chưa đặt hàng mua, dẫn đến các doanh nghiệp trong nước bị ứ đọng, không có

71
đầu ra và không thu mua lúa của dân. Trong khi đó, bà con nông dân cũng muốn bán
lúa để có tiền chi tiêu. Nông dẫn cần tiền mà doanh nghiệp chưa mua thì dẫn đến bán
tháo giá và hạ hía. Chưa kể đầu năm 2019, xuất khẩu gạo giảm cả về lượng và giá trị,
ảnh hưởng đến giá thu mua gạo trong nước.

2.3.2.5. Các yếu tố khác liên quan đến điều kiện tự nhiên.

Diện tích và sản lượng lúa

Diện tích lúa nước ta tăng đều qua các năm, tủng bình 1.500 ha một năm từ năm 2010
đến 2013, đạt kỷ lục là 7.900 ha vào năm 2013. Diện tích tăng kéo theo sản lượng
cũng tăng, từ 40.000 tấn vào năm 2010 và đạt kỷ lục là 45.000 tấn trong 10 năm qua,
đưa Việt Nam thành một trong 10 nước sản xuất gạo nhiều nhất thế giới.

Tuy nhiên vào năm 2016, do ảnh hưởng của hạn hán và hiện tượng El Nino, nước ta có
157.000 ha đất bị ảnh hưởng, trong đó gần 5.000 ha bị mất trắng, 36.000 ha không thể
gieo cấy,... nên sản lượng lúa giảm mạnh còn khoản 43.000 tấn. Theo đó các địa
phương đã quyết định cắt giảm diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại
rau màu và sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp dẫn đến diện tích lúa giảm dần
qua các năm.

Tuy diện tích giảm nhưng năng suất lúa của Việt Nam đạt 5,6 tấn/ha vào đầu năm
2020. Năng suất được nhận định là cao nhất Đông Nam Á, gấp đôi so với Thái Lan và
gấp 1,5 lần so với Ấn Độ. Điều này chứng tỏ nguồn cung của Việt Nam là không hề
khan hiến.

Như vậy, diện tích gieo trồng lúa tăng đều theo từng năm khiến cho sản lượng tăng
theo trong khoảng từ năm 2010 đến năm 2015. Khi diện tích giảm thì sản lượng cũng
giảm theo. Khi diện tích trồng lúa tăng, sản lượng tăng thì dẫn theo cung sẽ tăng. Khi
đó đường cung dịch sang phải.

Yếu tố tự nhiên và ảnh hưởng của dịch bệnh

72
Nông nghiệp Việt Nam đã và đnag phải đối mắt với những thách thức của biến đổi khí
hậu cũng như thiên tai, hạn hán hàng năm. Yếu tố thời tiết có thể quyết định đến tình
trạng được mùa hay mất mùa trong sản xuất lúa gạo Việt Nam. Điển hình là trong
nhưng năm 2019-2022 được coi như là một năm thiên nhiên dành cho nhiều ưu đãi
cho việc sản xuất lúa, tuy nhiên, việc được mùa lúa cũng tạo ra sức ép dư cung quá
nhiều, khiến cho giá gạo giảm sút.

Môi trường kinh doanh

Không chỉ được sản xuất và buôn bán ở thị trường trong nước, gạo Việt Nam còn
vươn ra thị trường quốc tế như Trung Quốc, Nga, Đông Nam Á, Châu Âu...

Theo USDA, sản lượng gạo thế giới trong năm mùa vụ 2019 - 2020 được dự báo giảm
0,3% so với năm 2018 - 2019 (bắt đầu từ tháng 6 năm trước đến tháng 5 năm sau)
xuống 497,8 triệu tấn.

Thương mại toàn cầu gần như cân bằng với sự sụt giảm nhập khẩu từ Trung Quốc,
nhưng được bù đắp từ hoạt động thu mua gia tăng tại Ghana và Philippines. Trong khi
đó, xuất khẩu dự kiến giảm tại Ấn Độ, và được bù đắp bởi xuất khẩu lớn hơn ở Việt
Nam.

73
2.4. DIỄN BIẾN GIÁ CẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG GẠO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY VÀ NGUYÊN NH N

2.4.1. Diễn biến giá cả của thị trường gạo trên thị trường Việt Nam từ năm 2019
đến nay.

Những diễn biến khó lường

Năm 2019, dưới tình hình của dịch Covid-19, nhiều nước xuất khẩu gạo lớn trên thế
giới đã gặp khó khăn, trong đó có Trung Quốc. Do Việt Nam đã chủ động đa dạng hóa
thị trường xuất khẩu từ năm 2019 để giảm sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc
nên Covid-19 cũng không ảnh hưởng nhiều tới xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Về giá cả, mặc dù đang vụ thu hoạch lúa Đông Xuân song giá gạo xuất khẩu của Việt
Nam trong tháng 2/2020 tăng gần 10% so với tháng 1/2020 và hiện đang ở mức cao
nhất trong vòng hơn 1 năm. So với cùng thời điểm này năm ngoái, giá gạo Việt đã
tăng trên 10% (khoảng 40 USD/tấn). Lý do bởi nhu cầu xuất khẩu mạnh, chủ yếu sang
Philippines và Malaysia.

Về xuất khẩu, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến ngày 15/2/2020,
Việt Nam đã xuất khẩu được 653.388 tấn gạo, với 303,176 triệu USD, so với cùng kỳ
năm 2019 tăng 32,98% về khối lượng và tăng 39,77% về trị giá. Ước khối lượng gạo
xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2020 đạt 890.700 tấn, trị giá 409,712 triệu USD.

Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc trong tháng 1/2020 tăng khá mạnh, tăng 121,3% về
lượng và 176,8% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 18.359 tấn, tương
đương 10,78 triệu USD, giá xuất khẩu tăng 25,1%, đạt 587 USD/tấn. Mặc dù vậy, thị
phần của Trung Quốc trong tổng xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 1/2020 chỉ đạt 5,49%.

Nửa đầu tháng 2/2020, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường này tiếp tục tăng mạnh
so với nửa đầu tháng 1/2020 do đã kết thúc kỳ nghỉ Tết.

74
Bộ Công Thương vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về kết quả XK gạo năm 2019 và
định hướng 2020.

Theo đó, diễn biến của dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng đa chiều tới tình hình
kinh tế - xã hội của Việt Nam. Phạm vi ảnh hưởng của dịch bệnh sẽ tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp tới toàn bộ ngành, lĩnh vực của nền kinh tế và có thể còn lan tỏa lâu dài.

Bộ Công Thương cho biết, thị trường toàn cầu chưa có dấu hiệu khởi sắc do dịch bệnh
tại Trung Quốc lan rộng. Diễn biến của dịch Covid-19 là nguyên nhân tác động đến
khả năng XK gạo và khả năng, nhu cầu, thời điểm NK gạo của Trung Quốc trong năm
2020. Nhu cầu từ Trung Quốc (cả NK và XK) sẽ tác động đến giá trị cả thị trường thế
giới, cũng như giá cả trong nước.

Cơ hội từ các thị trường

Bên cạnh khó khăn, theo Bộ Công Thương, XK gạo của Việt Nam trong cả năm nay
cũng có những yếu tố thuận lợi.

Theo báo cáo ngày 13/2/2020 của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), lượng gạo sản
xuất toàn cầu niên vụ 2019/2020 ước khoảng 496,7 triệu tấn (gạo đã xay xát), giảm 1,7
triệu tấn so báo cáo tháng 12/2019 của cơ quan này. Dự báo sản lượng gạo của Thái
Lan niên vụ 2019/2020 đạt 18,5 triệu tấn, giảm 9% so sản lượng niên vụ. Trung Quốc

75
và Ấn Độ cũng được dự báo sẽ cho thấy sự sụt giảm sản lượng lớn trong niên vụ
2019/2020 (Trung Quốc dự kiến giảm 1,8 triệu tấn, Ấn Độ giảm 1,4 triệu tấn).

Thương mại toàn cầu năm 2020, dự kiến là 46,0 triệu tấn. Mặc dù các thị trường như
Bangladesh, Trung Quốc, Nigeria và Sri Lanka NK ít đi, song USDA dự báo, NK gạo
sẽ gia tăng tại Philippines, châu Phi cận Sahara và Indonesia.

Đáng chú ý, đối thủ “nặng ký” trên thị trường XK gạo của Việt Nam là Thái Lan, hiện
đang đối mặt không ít yếu tố bất lợi. Bên cạnh tác động của tỷ giá đồng bath/USD cao,
việc sản lượng gạo của Thái Lan giảm so mọi năm do hạn hán - là một trong những
nguyên nhân khiến giá gạo Thái luôn giữ ở mức cao trong thời gian qua.

Bộ Công Thương nhận định, đây là cơ hội để DN Việt tận dụng, cạnh tranh về giá tại
các thị trường, nhất là một số thị trường gạo trung chuyển lớn như Singapore, Hồng
Kông…

Ngoài ra, trong năm nay, thị trường châu Phi có thể giảm nhu cầu đối với gạo Trung
Quốc, do lo ngại sự lây lan của dịch Covid-19, cùng với việc giá gạo của Thái Lan
đang mở mức cao, có thể là cơ hội để gạo Việt Nam tiếp tục thâm nhập, mở rộng thị
phần tại thị trường châu Phi.

Bộ Công Thương cũng phân tích khá kỹ lưỡng cơ hội thúc đẩy XK gạo đến từ Hiệp
định EVFTA và các cam kết trong đàm phán hạn ngạch thuế quan với thị trường Hàn
Quốc. Cụ thể, kể từ ngày 1/1/2020, bên cạnh việc phân bổ 20.000 tấn gạo cho tất cả
thành viên WTO, Hàn Quốc sẽ dành cho Việt Nam hạn ngạch riêng là 55.112 tấn gạo.

Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định
Bảo hộ từ đầu tư giữa châu Âu với Việt Nam vào ngày 12/2/2020. Sau khi hoàn tất các
thủ tục pháp lý cần thiết, việc tận dụng tốt hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm mà EU dành
cho Việt Nam sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam thu hẹp bất lợi trong cạnh tranh (với Thái
Lan, Campuchia…) và mở rộng thị trường gạo cao cấp.

76
Mặt khác, do lo ngại dịch Covid-19 nên nhiều hãng tàu không nhận đơn vận chuyển và
nhiều giao dịch đều được yêu cầu chuyển cảng nhận hàng, điều này sẽ làm phát sinh
chi phí vận chuyển.

Bên cạnh đó, tại thị trường Philippines, với động thái tiến hành đánh giá lại hệ thống
quản lý an toàn thực phẩm đối với gạo xay xát NK vào Philippines và cử đoàn đánh
giá làm việc tại Việt Nam, sẽ tạo ra không ít tác động đến tâm lý của thị trường gạo
Việt khi Philippines là thị trường truyền thống, hàng năm có nhu cầu NK lớn từ Việt
Nam.

Việc tiếp cận nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh của các thương nhân kinh doanh XK
gạo còn hạn chế do tính rủi ro cao của ngành nông nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh
dịch bệnh, biến động khó lường của thị trường và không có trước hợp đồng XK gạo.
Điều này, gây khó khăn cho các DN trong việc thu mua thóc, gạo cho người nông dân,
cũng như tái cơ cấu lại hoạt động nhằm thích ứng với những biến đổi của thị trường.

Tình hình cụ thể vào năm 2021-2022

Tình hình sản xuất/tiêu thụ lúa gạo: Cả vụ mùa năm nay, cả nước gieo cấy được
1.559,7 nghìn ha, thu hẹp diện tích đi tầm 1.7% so với năm trước: năng suất ước tính
đạt 51,7 tạ/ha, tăng xấp xỉ 1.2% so năm rồi: sản lượng đạt 8,07 triệu tấn, giảm 36,2
nghìn tấn.

Năng suất lúa tăng thấp hơn tỷ lệ thu hẹp diện tích trồng lúa (1.2% với -1.7%) về lâu
dài nếu không có hướng khắc phục sẽ dẫn dến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu
gạo cho hoạt động xuất khẩu, gây mất cân đối cán cân xuất nhập của thị trường lúa gạo
nội địa.

Diễn biến giá lúa gạo Việt Nam

Theo bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá xuất khẩu gạo năm 2021 đã đạt 530
USD/tấn, tăng 8% so với năm trước.

77
Tính cả năm 2021-2022, giá lúa IR 50404 tiếp tục dao động trong khoảng 6.400 -
6.600 đồng/kg, lúa OM 5451 có giá duy trì trong khoảng 6.500 - 6.700 đồng/kg. Lúa
Đài thơm 8 có giá trong khoảng 6.700 - 6.800 đồng/kg. Giá lúa Nhật duy trì trong
khoảng 7.800 - 7.900 đồng/kg. Giá lúa Nàng Nhen (khô) tiếp tục đi ngang trong
khoảng 11.500 - 12.000 đồng/kg. Riêng lúa IR 50404 (khô) ghi nhận đã ngừng khảo
sát trong nhiều ngày liên tiếp.

Đối với mặt hàng nếp, nhìn chung duy trì ổn định trong khoảng 7.200 - 15.000
đồng/kg, riêng mặt hàng nếp Long An (tươi) giảm nhẹ 100 đồng về trong khoảng
7.900 - 8.000 đồng/kg. Cùng thời điểm khảo sát, nếp AG (tươi) có giá ổn định trong
khoảng 7.200 - 7.300 đồng/kg. Nếp ruột được bán tại chợ với giá duy trì trong khoảng
14.000 - 15.000 đồng/kg. Nếp AG (khô) và nếp Long An (khô) tiếp tục tạm ngừng
khảo sát.

Với mặt hàng gạo, giá gạo nguyên liệu, thành phẩm cũng không có biến động. Hiện
giá gạo nguyên liệu trong khoảng 9.200 - 9.400 đồng/kg; gạo thành phẩm trong
khoảng 9.800 - 10.000 đồng/kg

Theo ghi nhận tại chợ An Giang, các mặt hàng gạo có giá tiếp tục chững giá trên diện
rộng, hiện dao động trong khoảng 11.500 - 20.000 đồng/kg. Theo đó, gạo thường có
giá duy trì trong khoảng 11.500 - 12.500 đồng/kg, gạo Sóc thường được bán với giá ổn
định trong khoảng 13.500 - 14.500 đồng/kg, giá gạo trắng thông dụng ở mức 14.000
đồng/kg, gạo thơm Jasmine có giá dao động trong khoảng 15.000 - 16.000 đồng/kg,
gạo Nàng Hoa tiếp tục giữ giá 17.500 đồng/kg, giá gạo Sóc Thái tiếp tục ở mức 18.000
đồng/kg, gạo thơm thái hạt dài tiếp tục có giá 18.000 đồng/kg, gạo Hương Lài được
bán ở mức 19.000 đồng/kg. Gạo Nàng Nhen, gạo thơm Đài Loan và gạo Nhật duy trì
giá thu mua là 20.000 đồng/kg.

2.4.2. Nguyên nhân

78
Trong năm 2019, Nhìn chung theo thống kê từ ba quý của năm 2019 trên trang
Vietnambiz, giá của thị trường lúa gạo liên tục giảm cả ở trong nước và trên thị
trường xuất khẩu. Nguyên nhân là do:

Thứ nhất: Trong nước, do chất lượng múa hè thu kém làm giảm nhu cầu tiêu thụ
đồng thời không có nhu cầu tiêu thụ của thị trường mới.

Thứ hai. Chính phỉ Philipines trong tháng 9 áp dụng một số loại thuế tự vệ đối với
nhập khẩu gạo, dự kiến sẽ không thấp hơn 30%, do quy định trong Đạo luật Cộng
hòa số 8800 của nước này có đề cập Philippines có thể áp thuế 30-80% đối với gạo
nhập khẩu vượt quá 350.000 tấn.

Trong năm 2020 , vào cuối năm giá xuất khẩu gạo nước ta tăng lên đáng kể, Đây là
mức giá cao nhất những năm gần đây, giúp người trồng lúa tăng thêm thu nhập.
Nguyên nhân là do trong năm 2020, do dịch Covid-19 mà nhiều nước có nhu cầu mua
thích trữ lúa gạo, hơn nữa do chất lượng gạo của Việt Nam gần đây tốt hơn, nên giá

thành cao

79
Trong năm 2021, Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo từ đầu năm đến
nay lại tăng về giá, đạt trung bình 551,7 USD/tấn, tăng 3,4% so với tháng 12/2020 và
tăng 15,4% so với tháng 1/2020. Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương
thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao. Dự báo trong năm 2021, sản lượng gạo nhập khẩu
toàn cầu ước đạt 44,79 triệu tấn, tăng 1% so với năm 2020. Trong đó, các quốc gia
được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng nhập khẩu gạo là Philippines (tăng 13%), Bờ Biển
Ngà (tăng 9,1%), Ghana (tăng 5,6%) và EU (tăng 2,1%).

Giá gạo NL OM 5451 cũng tiếp tục ở mức cao do nguồn về ít, giá lúa gia tăng cao
nên thướng lái đẩy mạnh giá. Trung bình tháng 1/2021, giá gạo NL OM 5451 gao dịch
ở mức 10400 dồng/kg tăng 580 đồng/kg so với thắng 12/2020 và tăng 3200 đồng/kg so
với cùng kì 2020.

3.1. KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ VÀ CÂN BẰNG TỈ LỆ CUNG CẦU TRÊN THỊ
TRƯỜNG.

Trong quá trình Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, ngành lúa
gạo ở nước ta vẫn đang gặp rất nhiều thử thách và khó khăn trong việc đáp ứng các
yêu cầu của thị trường nước ngoài về chất lượng. Các nước nhập khẩu gạo ngày càng
80
có các đòi hỏi cao hơn về chất lượng gạo, các giống gạo mới cũng như giá cả phải phù
hợp. Ngoài ra, ngành lúa gạo cũng gặp nhiều khó khăn trong việc ổn định thị trường
tiêu thụ cả trong và ngoài nước. Từ đó khiến cho nước ta phải tiến hành một cách đồng
bộ và liên kết mọi khâu “ sản xuất-chế biến-tiêu thụ”. Trong đó thì quan trọng nhất là
phải ổn định được thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường nước
ngoài. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh khiến cho thị trường lúa gạo cả trong
và ngoài nước đều biến động khá nhiều.

Tuy nhiên không vì vậy mà làm cho ngành sản xuất gạo của nước ta tụt lại so với các
năm trước. Nhờ sản lượng gạo đạt chất lượng cao đạt tới 85% nên giá bình quân gạo
của nước ta xuất khẩu vẫn tăng lên so với năm 2019. Ngoài ra, nhờ Nhà nước đã đưa
ra các chính sách kịp thời, và đúng đắn đã giúp thị trường gạo Việt Nam trong năm
2020 vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định, có thêm nhiều giống lúa mới và nâng cao chất
lượng gạo do nông dân được cung cấp nhiều kiến thức.

Trong quá trình Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế giới giới, ngành lúa gạo ở
nước ta vẫn đang gặp rất nhiều thử thách và khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu
của thị trường nước ngoài về chất lượng.

Các nước nhập khẩu gạo ngày càng có các đòi hỏi cao hơn về chất lượng gạo, các
giống gạo mới cũng như giá cả phải phù hợp. Ngoài ra, ngành lúa gạo cũng gặp nhiều
khó khăn trong việc ổn định thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước. Từ đó khiến
cho nước ta phải tiến hành một cách đồng bộ và liên kết mọi khâu “ sản xuất-chế biến-
tiêu thụ”. Trong đó thì quan trọng nhất là phải ổn định được thị trường trong nước và
tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài.

Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh khiến cho thị trường lúa gạo cả trong và ngoài
nước đều biến động khá nhiều. Tuy nhiên không vì vậy mà làm cho ngành sản xuất
gạo của nước ta tụt lại so với các năm trước. Nhờ sản lượng gạo đạt chất lượng cao đạt
tới 85% nên giá bình quân gạo của nước ta xuất khẩu vẫn tăng lên so với năm 2019.

Ngoài ra, nhờ Nhà nước đã đưa ra các chính sách kịp thời, và đúng đắn đã giúp thị
trường gạo Việt Nam trong năm 2020 vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định, có thêm nhiều
giống lúa mới và nâng cao chất lượng gạo do nông dân được cung cấp nhiều kiến thức
về canh tác.

3.2. MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ CUNG CẦU CỦA MẶT HÀNG GẠO TRÊN THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM TỪ THÁNG 10 NĂM 2022ĐẾN HẾT NĂM 2023.

81
Thị trường xuất khẩu gạo diễn ra bình thường trong 9 tháng đầu năm. Tuy nhiên, kể từ
tháng 10, thị trường đã có những diễn biến bất ngờ khi Ấn Độ-quốc gia chiếm 40%
sản lượng gạo xuất khẩu toàn cầu đã ban bố lệnh hạn chế xuất khẩu mặt hàng này.

Với lo ngại về an ninh lương thực và mong muốn nâng cao giá gạo xuất khẩu, ngày
8/9, Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu đối với mặt hàng
gạo tấm (có hiệu lực từ sau ngày 15/9/2022). Đồng thời, Ấn Độ cũng áp thuế xuất
khẩu 20% đối với các mặt hàng gạo trắng và gạo lứt (chiếm 60% tổng kim ngạch xuất
khẩu gạo của Ấn Độ).

Năm 2021, Ấn Độ đã xuất khẩu 21,5 triệu tấn gạo, nhiều hơn tổng số gạo của 4 nước
xuất khẩu lớn gồm: Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Mỹ cộng lại. Riêng chỉ trong 7
tháng đầu năm nay, Ấn Độ đã xuất khẩu gần 10 triệu tấn gạo.

Việc Ấn Độ đánh thuế 20% gạo trắng và gạo lức đã làm giá gạo xuất khẩu của quốc
gia này tăng thêm khoảng 50USD/tấn, nhưng dự báo cũng vì giá gạo đắt hơn mà sản
lượng xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể giảm đến 6 triệu tấn so với năm 2021.

Ấn Độ cũng là nước xuất khẩu gạo tấm lớn nhất thế giới. Do vậy, khi quốc gia này
dừng xuất khẩu gạo tấm đột ngột đã làm cho nguồn cung mặt hàng này thiếu hụt trầm
trọng.

Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), do hạn hán mất mùa nên nhu cầu
nhập khẩu gạo của Trung Quốc dự báo sẽ đạt mức kỷ lục khoảng 6 triệu tấn. Trong đó
gần một nửa lượng gạo nhập khẩu của Trung Quốc là gạo tấm, chủ yếu từ Ấn Độ để
làm thức ăn chăn nuôi cũng như sản xuất rượu và đồ ăn nhẹ.

Ngoài Ấn Độ, thì chỉ có Miến Điện, Thái Lan, Pakistan có mặt hàng gạo tấm nhưng
sản lượng rất ít. Việt Nam tuy là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhưng sản lượng gạo tấm
sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và còn phải nhập khẩu thêm
từ Ấn Độ khoảng hơn 400.000 tấn/năm. Hiện tại Việt Nam không có mặt hàng gạo
tấm để xuất khẩu.

Do khan hiếm nguồn cung, hiện nay giá gạo tấm đã tăng vọt lên gần bằng gạo 25%
tấm. Theo bảng giá gạo tham khảo của Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), ngày
13/10, giá gạo tấm của Pakistan đã đạt 376 USD/tấn ngang bằng với gạo 25% tấm.
Gạo tấm Thái Lan cũng đã đạt 381 USSD/tấn, trong khi gạo 25% tấm của quốc gia này
chỉ vào khoảng 400 USD/tấn.

Thị trường xuất khẩu gạo năm 2023 diễn biến ra sao?

Theo báo cáo mới nhất của USDA, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2022-2023 dự báo
đạt 512,4 triệu tấn, giảm 2,3 triệu tấn so với dự báo trước đó và giảm 1,2 triệu tấn so
với niên vụ trước. Nguyên nhân là do thiên tai, mất mùa, sản lượng gạo tại Ấn Độ,

82
Bangladesh và châu Âu giảm. Sản lượng gạo tồn kho chỉ khoảng 178,5 triệu tấn, thấp
nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.

Trong khi đó, dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 có thể đạt 518,7
triệu tấn, tăng hơn 2 triệu tấn so với niên vụ trước. Tiêu thụ gạo tại Philipines, Trung
Quốc, Bangladesh, Nepal, Nigeria và kể cả Việt Nam sẽ tăng.

Trong đó, Trung Quốc dự kiến nhập khẩu 6 triệu tấn gạo, Philipines dự kiến nhập khẩu
3,4 triệu tấn, Liên minh châu Âu nhập khẩu 2,5 triệu tấn, Nigeria nhập khẩu 2,2 triệu
tấn, Mỹ dự kiến nhập khẩu 1,4 triệu tấn, các quốc gia dự kiến nhập khẩu từ 1 triệu tấn
gạo trở lên gồm: Bờ Biển Ngà, Ghana, Iran, Iraq, Malaysia, Nepal, Ả Rập Saudi,
Senegal, Nam Phi và các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Tổng nhu cầu gạo
thương mại toàn cầu niên vụ 2022-2023 dự bán đạt trên 54,7 triệu tấn.

Về nguồn cung, do quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất là Ấn Độ, diện tích gieo trồng
giảm 13%, sản lượng giảm 0,9%, giá gạo nội địa đã tăng 7% nên quốc gia này đã ban
hành chính sách đánh thuế gạo xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu để đảm bảo anh ninh
lương thực và bình ổn thị trường nội địa. Dự báo cả năm 2022 Ấn Độ chỉ xuất khẩu
khoảng trên dưới 16 triệu tấn gạo, giảm khoảng 6 triệu tấn so với năm 2021.

Theo thông tin từ Bộ Thương mại Thái Lan, nước này đã xuất khẩu 687.118 tấn gạo
các loại trong tháng 8/2022, tăng 19% so với tháng 7/2022 và tăng 16% so với cùng kỳ
năm 2021, với các thị trường xuất khẩu chính là Iraq, Nam Phi, Mỹ và Benin. Lũy kế
xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2022 Thái Lan đã xuất khẩu 4,77 triệu tấn gạo, tăng 42%
so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả xuất khẩu gạo trong 8 tháng đầu năm 2022
vừa qua, Bộ Thương mại Thái Lan dự kiến con số xuất khẩu cả năm 2022 sẽ vượt mục
tiêu 7,5 triệu tấn gạo các loại.

Về xuất khẩu gạo của Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 9
tháng đầu năm xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt sản lượng trên 5,4 triệu tấn, với kim
ngạch 2,64 tỷ USD, tăng 19,3% về sản lượng, 9,3% về giá trị so với cùng kỳ năm
2021.

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá chào bán gạo xuất khẩu 5% tấm đang ở mức
438 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 418 USD/tấn, cao hơn gạo Thái Lan cùng loại từ
18-23 USD/tấn và đang dẫn đầu về giá xuất khẩu trên thị trường gạo.

Tuy nhiên, theo Chủ tịch VFA Nguyễn Ngọc Nam, giá gạo xuất khẩu năm 2022 chưa
phản ánh đúng chất lượng của hạt gạo Việt Nam.

"Với trình độ canh tác được nâng lên, chất lượng giống cũng được cải thiện, gạo Việt
Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu, thị hiếu của thị trường nhưng giá xuất khẩu
chưa được cải thiện, thậm chí còn sụt giảm, đây là một bất hợp lý của thị trường lúa
gạo hiện nay", ông Nam nhận xét.

83
Đồng tình với quan điểm đó, ông Nguyễn Văn Thành, Giám đốc Công ty TNHH Sản
xuất Thương mại Phước Thành IV cho biết, hiện công ty đang xuất khẩu các loại gạo
thơm, dẻo chỉ với giá 490-500 USD/tấn. Trong khi cùng thời điểm này của năm 2019,
giá xuất khẩu loại gạo này từ 540-560 USD/tấn.

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ MẶT HÀNG GẠO
TRÊN THỊ TRƯỜNG THỜI GIAN TỚI.

1. Một số chính sách

Từ các vấn đề hết sức đa diện như trên, có thể thấy rằng việc hoàn chỉnh cơ chế, chính
sách sản xuất, xuất khẩu lúa gạo khó có thể được thực hiện trong thời gian ngắn. Tuy
nhiên, dựa trên các phân tích, có thể thấy được một số gợi ý cho điều chỉnh chính sách
lúa gạo để khắc phục những khiếm khuyết hiện nay.
Thứ nhất, Nhà nước nên cân nhắc lại việc duy trì cơ chế điều hành xuất khẩu gạo theo
cách ấn định khối lượng gạo xuất khẩu, và cách thức phân bổ chỉ tiêu cho hợp đồng
xuất khẩu tập trung. Để cân bằng các lợi ích quốc gia về khai thác lợi thế sản xuất và
xuất khẩu gạo để tăng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm lại lợi ích kinh tế cho nông dân
và đồng thời bảo đảm giá lương thực phù hợp cho khu vực đô thị và người tiêu dùng
lương thực, việc áp dụng công cụ thuế linh hoạt thay cho công cụ hạn ngạch vừa có
tính khả thi, vừa có hiệu quả tốt hơn. Khi áp dụng cơ chế thuế xuất khẩu, Hiệp hội
lương thực sẽ quay trở về vai trò đúng đắn của một hiệp hội ngành nghề là đại diện
cho lợi ích hợp pháp của các thành viên, nghiên cứu và cung cấp thông tin thị trường,
điều phối việc xuất khẩu của các thành viên thông qua cơ chế đấu thầu lại các hợp
đồng xuất khẩu lương thực cấp Chính phủ với mức thuế xuất khẩu xác định.
Thứ hai, cần phải tôn trọng các quy luật thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp xuất khẩu song song với việc bảo đảm an ninh lương thực và bình ổn giá. Vì
vậy, phải tách riêng vai trò dự trữ lương thực quốc gia ra khỏi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Điều kiện tiên quyết phải là đầu tư vốn xây dựng hệ thống kho chứa
quốc gia phục vụ mục tiêu dự trữ quốc gia, bảo đảm an ninh lương thực và bình ổn giá
và xây dựng quỹ bình ổn giá lương thực. Đẩy mạnh hoạt động thu mua dự trữ khi giá
lúa nội địa xuống thấp dựa trên quỹ bình ổn giá vừa giúp bảo bảo an ninh lương thực
vừa giúp tạo ra mặt bằng giá an toàn cho người sản xuất. Khi có nhu cầu xuất khẩu
gạo, Nhà nước có thể bán ra một phần lượng lúa dự trữ này cho các công ty. Các
doanh nghiệp cũng có thể thuê hệ thống kho chứa này để dự trữ lúa trong khi chờ hợp
đồng xuất khẩu.
Thứ ba, để cải thiện cơ chế thu mua gạo xuất khẩu, cũng như thay đổi cơ chế vận hành
của ngành hàng lúa gạo, cần áp dụng chính sách quy định kinh doanh xuất khẩu gạo là
hoạt động kinh doanh có điều kiện. Các doanh nghiệp xuất khẩu phải đạt một quy mô
vốn nhất định, phải có hệ thống kho chứa, nhà máy xay xát chế biến ở một ngưỡng tối
thiểu, có đầu tư phát triển vùng lúa nguyên liệu riêng trong quan hệ liên kết dọc với
người sản xuất mới được phépkinh doanh xuất khẩu gạo. Cũng cần quy định bắt buộc
các doanh nghiệp này phải xuất khẩu gạo với thương hiệu riêng của mình để nâng cao
trách nhiệm với chất lượng hạt gạo quốc gia.

84
Cải thiện hoạt động cung cấp đầu vào cho sản xuất lúa nhằm giảm chi phí và giá thành
là gợi ý thứ tư. Cần thiết coi phân bón là một mặt hàng chiến lược cho nông nghiệp và
có những biện pháp tiết giảm chi phí phân bón và tăng hiệu quả sử dụng. Mở rộng
cung cấp tín dụng cho chế tạo, lắp ráp và mua sắm thiết bị thu hoạch lúa để tăng cơ
giới hóa thu hoạch và giải quyết thiếu hụt lao động nông nghiệp ở các vùng trồng lúa
quy mô lớn. Để hỗ trợ công tác điều hành vĩ mô về chính sách lương thực, cần thiết
phải có một cơ quan độc lập có chức năng giám sát, đánh giá, phân tích về chi phí, giá
thành và hiệu quả kinh tế của từng hoạt động và toàn bộ ngành hàng lúa gạo ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long để cung cấp thông tin tin cậy. Cơ quan này có thể là một viện
nghiên cứu hoặc trường đại học ngành kinh tế làm đầu mối để phối hợp với các cơ
quan, tổ chức khác trong thu thập thông tin. Ở cấp địa phương, Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn có thể là cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức điều tra định kỳ theo
vụ để thu thập thông tin về giá vật tư đầu vào, chi phí sản xuất, năng suất, giá thành. Ở
cấp trung ương, Hiệp hội lương thực phải là nơi cung cấp thông tin về giá xuất khẩu,
và chi phí chế biến - xuất khẩu của một số doanh nghiệp Nhà nước.

Cải thiện chính sách sản xuất và xuất khẩu lúa gạo là hết sức cần thiết để cân đối và
bảo đảm hài hòa lợi ích của quốc gia, doanh nghiệp, người sản xuất và người tiêu dùng
lúa gạo trong nước. Bài viết này gợi ý một số giải pháp chính sách khả thi nên được
xem xét để áp dụng. Vai trò điều phối của Nhà nước cần được nhấn mạnh ở các chức
năng bình ổn giá, dự trữ quốc gia, điều tiết nguồn thu bằng công cụ thuế xuất khẩu và
cải thiện yếu tố đầu vào cho sản xuất lúa gạo. Chức năng dự trữ quốc gia nên được sử
dụng như là công cụ chính để bảo đảm an ninh lương thực và bình ổn giá. Để giảm chi
phí sản xuất và thất thoát sau thu hoạch, cần kiểm soát chi phí đầu vào và cải thiện cơ
giới hóa thu hoạch. Cơ chế xuất khẩu nên được thay đổi theo hướng áp dụng công cụ
thuế xuất khẩu. Cần thiết coi hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo là ngành kinh doanh
có điều kiện để thúc đẩy việc hoàn thiện quy trình thu mua, dự trữ, chế biến, xuất khẩu
nhằm mang lại nhiều giá trị gia tăng nhất và đạt được phân phối giá trị gia tăng hợp lý.
Các chính sách mới cần phải được áp dụng theo một lộ trình được xây dựng hợp lý và
công bố trước để hệ thống doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị. Quá trình thực thi phải
được giám sát chặt chẽ với sự hỗ trợ của hệ thống cung cấp thông tin độc lập và tin cậy

85
86

You might also like