Đề Cương Kinh Tế Chính Trị: d. Cả a, b, c

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Phần 1:
1. Hàng hóa là?
a. Sản phẩm của LĐ
b. Thỏa nhu cầu nào đó của con người
c. Dùng để trao đổi, mua bán
d. Cả a, b, c.

2. Nhà nước sử dụng công cụ nào để can thiệp vào nền kinh tế?
a. Các quy luật kinh tế
b. Tiền tệ và tài chính
c. Nhân lực
d. Các chính sách kinh tế.

3. Giá trị sử dụng là?


a. Là thuộc tính tự nhiên của vật phẩm
b. Là phạm trù vĩnh viễn
c. Tính hữu ích của vật phẩm
d. Cả a, b, c.

4. Phương pháp nghiên cứu chính của kinh tế chính trị Mác – Lê Nin là?
a. Duy vật biện chứng
b. Phương pháp thống kê
c. Trừu tượng hóa khoa học
d. Cả a, b, c.

5. Lượng giá trị XH của HH đo bằng:


a. Thời gian LĐ xã hội cần thiết
b. Thời gian LĐ cá biệt;
c. Hao phí LĐ xã hội kết tỉnh trong HH;
d. Hao phí lao động cá biệt.

6. HH khác nhau, trao đổi được với nhau vì?


a. Trao đổi LĐ
b. Trao đổi sức LD
c. Chúng đều là SP của LĐ, LĐ chứa đựng trong chúng bằng nhau
d. Trao đổi GTSD.

1
7. SXHH ra đời và tồn tại là do:
a. Chế độ tư hữu về TLSX
b. Sự phân công lao động XH
c. Phân công LĐXH và sự biệt lập về mặt kinh tế giữa các chủ thể SX
d. Tất cả các ý trên.

8. Ưu thế của SXHH là:


a. Khai thác được các lợi thế từng vùng, miền
b. Tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng những thành tựu KHKT vào SX
c. Buộc những người SX phải năng động, linh hoạt
d. Cả a,b,c.

9. Lao động giản đơn là?


a. Lao động cụ thể
b. Lao động chân tay
c. LĐ SXHH không qua huấn luyện đào tạo
d. Các ý trên đều đúng.

10. Phân công LĐXH là?


a. Phân chia NLĐ vào các nhà máy.
b. Ai làm việc nấy.
c. Phân chia LĐXH vào các ngành nghề khác nhau
d. Tất cả các ý trên.

11. Nội dung chính của chủ nghĩa trọng nông là?
a. Mua bán, thương mại là quan trọng
b. Công nghiệp là vấn đề cốt lõi của SX
c. Coi trọng nông nghiệp
d. Cả a, b, c.

12. LĐ cụ thể:
a. Tao ra GTSD HH
b. Khi KHKT phát triển= >LĐ cụ thể
c. Là LĐ có ích dưới dạng 1 nghề nghiệp càng đa dạng.
d. Tất cả các ý trên.

13. Chủ nghĩa trọng thương?


a. Nông nghiệp được đề cao
b. Công nghiệp là cốt lõi của mọi vấn đề
c. Coi trọng thương mại, mua bán
d. Cả a, b, c.

14. Quan hệ giữa GTSD và GT của HH, khi thực hiện:


a. Sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt trong HH

2
b. Trước khi thực hiện GTSD phải thực hiện GT
c. Trước khi thực hiện GT, phải thực hiện GTSD
d. Phải thực hiện GT trước và trong lưu thông, còn GTSD thực hiện sau và
bên ngoài LT.

15. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
a. Năng suất LĐ
b. Cường độ LĐ
c. Tính giản đơn, phức tạp của LĐ
d. Cả a, b, c.

Phần 2:
1. Tiền tệ là:
a. Do nhà nước quyết định
b. Phạm trù vĩnh viễn
c. Phương tiện thuận lợi khi mua bán trao đổi hàng hóa
d. Hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung khi cố định ở
Vàng (bạc)

2. Lạm phát là do:


a. Số lượng tiền tệ phát hành cho lưu thông quá nhiều so với số lượng thị
trường cần thiết cho LT
b. Cầu kéo và chi phí đẩy
c. Bội chi trong ngân sách nhà nước bởi chi tiêu hành chính
d. Tất cả các câu trên

3. Khi tăng cường độ lao động, giá trị của 1 đơn vị sản phẩm sẽ:
a. Tăng
b. Không đổi
c. Giảm
d. Tất cả đều sai

//Nếu là số lượng của 1 đơn vị sản phẩm thì sẽ là tăng

4. Quy luật nào là Quy luật kinh tế cơ bản của SX và lưu thông hàng hóa?
a. Quy luật giá trị
b. Quy luật giá trị thặng dư
c. Quy luật cạnh tranh
d. Quy luật cung cầu

5. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là mâu thuẫn giữa:

3
a. Giá trị sử dụng với giá trị

b. Lao động cụ thể với lao động trừu tượng

c. Lao động tư nhân với lao động xã hội

d. Lao động giản đơn với lao động phức tạp.

6. Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị

a. Giá cả bằng giá trị của HH

b. Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị

c. Giả cả hình thành tự phát trên thị trường

d. SX, trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phi LĐXH cần thiết.

7. LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng là:

a. Hai mặt của cùng một LĐ SXHH

b. Hai mặt của cùng một hàng hóa

c. Hai loại lao động khác nhau

d. Hai mặt của cùng một sản phẩm.

8. Khi năng suất lao động tăng:

a. Lượng giá trị trong từng HH cũng tăng

b. Lượng giá trị chứa đựng trong từng HH không đổi

c. Số lượng HH tăng, tổng giá trị HH cũng tăng

d. Lượng giá trị chứa đựng trong từng đơn vị HH giảm.

9. Giá cả lớn hơn giá trị khi:

a. Cung lớn hơn cầu

b. Cung bằng cầu

c. Cung nhỏ hơn cầu

d. Cả a, b, c.

10. Giá cả của hàng hóa thông thường được quyết định do:

4
a. Giá trị của chúng

b. Giá trị sử dụng

c. Giá trị và quan hệ cung – cầu

d. Quan hệ cung – cầu.

Phần 3:

1. Giá cả của HH - SLĐ, được quyết định bởi?

a. Giá trị của HH sức lao động;

b. Quan hệ Cung - Cầu về HH - SLĐ;

c. Giá trị sử dụng của HH - SLĐ;

d. Giá trị & GT sử dụng của HH- SLĐ.

2. Công thức chung của TB là:

a. H-T-H;

b. H-H-T;

C. T-T-H;

d. T-H-T'.

3. Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hoá?

a. Lao động cụ thể;

b. Lao động giản đơn;

c. Lao động trừu tượng;

d. Lao động phức tạp.

4. Điều kiện để SLĐ trở thành HH:

a. Người LĐ không có TLSX & tự do về thân thể;

b. Người LĐ tự do về thân thể;

c. Người LĐ không có TLSX.

5
d. Người LĐ có TLSX;

5. HH - SLĐ là:

a.HH được mua bán trao đổi trên thị trường như những HH khác. Được
sùng bái nhất;

b.HH đặc biệt;

c.HH chỉ xuất hiện khi có kinh tế HH;

d.Hai thuộc tính của nó cũng giống như các HH khác.

6. Giá trị thặng dư (GTTD) không phải là:

a.Phần giá trị mới dôi ra ngoài GT SLĐ do CN làm thuê tạo ra, bị NTB
chiếm không.

b.Mục tiêu hướng tới của NTB trong quá trình SX.

c.Do NLĐ làm thuê tạo ra nhưng lại không thuộc về họ.

d.Lợi nhuận của NTB sản xuất tạo ra.

7. Đặc điểm của nền SX TBCN là:

a.Sự thống nhất giữa quá trình tạo ra GTSD với quá trình tạo ra GT và
GTTD;

b.Người CN làm việc dưới sự điều hành kiểm soát của NTB;

c.SP do CN làm ra thuộc sở hữu của NTB;

d. Tất cả các câu trên.

8. Các phát biểu nào sau đây là đúng?

a. Dịch vụ không có giá trị;

b. Dịch vụ không có giá trị sử dụng;

c. Dịch vụ có giá trị và GTSD;

d. Dịch vụ không phải là hàng hóa.

9. Công thức chung của Tư bản là?

6
a. T-T-T

b. H-T-H

c. Tiền - Hàng - Tiền có thêm GTTD;

d. T - H- Giá trị thặng dư

10. Tư bản là?

a. Tiền:

b. Hàng hóa;

c. Tiền - Hàng - Tiền có thêm GTTD;

d. Là giá trị tạo nên giá trị thặng dư.

11. Các chủ thể tham gia thị trường?

a.Nhà nước.

b.Các chủ thể trung gian.

c.Người sản xuất, người tiêu dùng.

d. Cả a,b,c.

12. Giá trị trao đổi là:

a. Biểu hiện của giá trị hàng hóa.

b.Do giá trị sử dụng quyết định

c.Là phạm trù vĩnh viễn.

d. Cả a, b, c.

13. TB bất biến là:

a. TB tồn tại dưới hình thái TLSX: máy móc, thiết bị nhà xưởng,
nguyên, NVL, thông qua LĐ cụ thể, GT của chúng được bảo tồn và
chuyển dịch vào SP mới;

b. Thông qua LĐ cụ thể, GT của chúng được bảo tồn và chuyển dịch vào
SP mới;

c. Những chi phí cho quá trình SXHH được diễn ra;

7
d. Là điều kiện tiền đề vật chất cho quá trình LĐ SX GTTD.

14. Giá trị thặng dư là:?

a. Lợi nhuận;

b. Tiền công;

c. Giá cả sức lao động;

d. Phần dôi ra ngoài SLĐ và bị NTB chiếm lấy

15. Biện pháp cơ bản để có GTTD siêu ngach?

a. Kéo dài ngày lao động (LĐ);

b. Tăng cường độ LĐ;

c. Vừa kéo dài ngày LĐ vừa tăng cường độ LD;

d. Tăng NSLĐ cá biệt cao hơn NSLĐ trung bình của XH.

Phần 4:
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành hình thành:

a. Giá trị của HH;

b. Giá cả của HH của ngành hàng đó;

c. Giá trị thị trường của HH của ngành hàng đó;

d. Giá cả thị trường của HH của ngành hàng đó.

2. Tái sản xuất mở rộng là:

a. Mở rộng nhà xưởng;

b. Mở rộng phạm vi mua bán;

c. Mở rộng SX nhờ tăng thêm tư bản;

d. Cả a,b,c.

3. Tư bản cho vay là:

8
a. Cho vay không lấy lãi để phát triển SX;

b. Che dấu quan hệ bóc lột tinh vi và được sùng bái nhất;

c. Quan hệ giữa người mua với người bán HH trên thị trường;

d. HH đặc biệt, được sùng bái nhất.

4. Tích lũy TB và tập trung TB có điểm giống nhau là:

a. Đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt;

b. Đều làm tăng TB xã hội;

c. Đều làm tăng TB cá biệt còn TB xã hội không thay đổi;

d. Đều làm tăng TB xã hội để làm cho TB xã hội thay đổi

5. Biểu hiện của tư bản bất biến (C):

a. Biểu hiện là giá trị TLSX;

b. Biểu hiện là giá trị sức lao động;

c. Biểu hiện là lao động;

d. Biểu hiện là công cụ lao động.

6. Ba giai đoạn vận động tuần hoàn của TB là:

a. Sản xuất – lưu thông – lưu thông;

b. Lưu thông – sản xuất – lưu thông;

c. Lưu thông – trao đổi – lưu thông;

|d.. Lưu thông – lưu thông – sản xuất

7. Điền vào chỗ trống: Độc quyền là kết quả của , nó không làm mất đi ... mà
còn dẫn đến ... khốc liệt hơn.

a. Cạnh tranh, độc quyền, độc quyền;

b. Cạnh tranh, cạnh tranh, cạnh tranh;

c. Tập trung, cạnh tranh, độc quyền;

d. Tích tụ, tập trung, cạnh tranh.

9
8. Thời gian chu chuyển của TB bằng:

a. Thời gian mua hàng +TG tiếp thị;

b. Thời gian mua hàng + TG bán hàng;

c. Thời gian tiếp thị +TG lưu thông;

d. Thời gian sản xuất + TG lưu thông.

9. Giá cả của TB cho vay (z) được quyết định bởi:

a. GTSD của TB cho vay;

b. Người đi vay;

c. Quan hệ cung - cầu về TB cho vay;

d. Giá trị của TB cho vay.

10. Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy TB là:

a. Giá trị thặng dư;

b. Giá trị trao đổi;

c. Giá trị sức lao động;

d. Cả 3 phương án trên đều đúng.

10

You might also like