Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SO SÁNH BÀI HỌC THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI

DỮ LIỆU CỦA BA BỘ SÁCH

Bộ “Kết nối tri thức với cuộc


“Cánh diều” “Chân trời sáng tạo”
sánh sống”
Số
6 trang 7 trang 5 trang
trang

Vị trí
bài Nằm trong chương V: Một số
học Nằm trong chương V: Một số yếu tố thống kê
yếu tố thống kê và xác suất Bài 1 Nằm trong chương V: Thu
Bài 1 thập và biểu diễn dữ liệu
Bài 17
-
Đề
mục
Có nền màu trắng đơn giản - Có nền màu xanh dương làm - Có nền màu xanh ngọc làm
mở
- Tên bài học: “Thu thập, nổi bật tên bài học nổi bật tên bài
đầu
phân loại và biểu diễn dữ - Tên bài học: “Thu thập và - Tên bài học: “Thu thập và
bài
liệu” phân loại dữ liệu” phân loại dữ liệu”
học
- Được viết in hoa màu xanh - Được viết in hoa màu trắng - Được viết in hoa màu đen
-

Các
biểu
tượn - Có nhiều biểu tượng, kí hiệu
g kí khá cầu kì với nhiều màu sắc.
hiệu Có nhiều biểu tượng, kí hiệu - Sử dụng số tự nhiên để kí
trong với màu sắc khác nhau nổi hiệu các mục bài học.
bài bật, dễ dàng phân biệt.
- Sử dụng số la mã để kí hiệu
các mục bài học.
- Có nhiều biểu tượng, kí hiệu
với màu sắc khác nhau nổi
bật, dễ dàng phân biệt.
- Sử dụng số tự nhiên để kí
hiệu các mục bài học.

Kiến
thức
trọng
tâm
- Có 3 hình ảnh thực tế “bãi Chỉ có một hình ảnh minh họa - không có hình ảnh thực tế
biển Khánh Hòa” được trích “thời tiết TP HCM” được trích nào chỉ có 3 hình ảnh minh
nguồn rõ ràng. Có 2 hình ảnh nguồn rõ ràng. họa
minh họa bằng biểu đồ.

Hình
ảnh
2. Nội dung bài học
Bộ Cánh diều Bộ Chân trời sáng tạo Bộ KNTTVCS
Nội dung bài học chia làm 5 Nội dung bài học chia làm 5 Nội dung bài học chia làm 4
phần: phần: phần:
1. Câu hỏi khởi động 1. Câu hỏi khỏi động 1. Câu hỏi khỏi động
2. Thu thập và phân loại dữ 2. Thu thập dữ liệu 2. Thu thập và phân loại dữ
liệu 3. Phân loại dữ liệu theo các liệu
3. Tính hợp lí của dữ liệu tiêu chí 3. Tính đại diện của dữ liệu
4. Mô tả và biểu diễn dữ 4. Tính hợp lí của dữ liệu 4. Bài tập
liệu trên các bảng, biểu đồ 5. Bài tập
5. Bài tập

3. Phân tích và so sánh nội dung bài học và bài tập của 3 bộ sách. Nhận xét.
Cánh diều Chân trời sáng tạo KNTTVCS
Khởi động

Mục tiêu: giúp học sinh nhớ lại Mục tiêu: Giúp học sinh có cơ hội
những kiến thức đã học về thu trải nghiệm, thảo luận về các
thập, phân loại và biểu diễn dữ nguồn mà từ đó có thể thu thập dữ
liệu. HĐ này phần nào định liệu như: văn bản, số liệu, tranh
hướng được nội dung chính của ảnh…
bài học là thu thập, phân loại và
biểu diễn dữ liệu.
Mục tiêu: Kết luận những thứ
chúng ta cần nắm bắt trong bài
học và đưa ra ví dụ khơi dậy
sự tò mò.
Hình thành kiến thức mới
Mục I: Thu thập và phân loại Mục I: Thu thập dữ liệu Mục I: Thu thập và phân
dữ liệu Gồm 1 hoạt động 1 ví dụ 1 loại dữ liệu
Gồm 1 hoạt động 1 nhận xét thực hành Gồm 3 khám phá  1 chú ý
 1 ví dụ  1 ví dụ  1 luyện tập1
Hoạt động 1 và ví dụ: tranh luận

Mục II: Phân loại dữ liệu theo


tiêu chí
Gồm 1 hoạt động  1 kiến thức
Nhận xét: trọng tâm 1 ví dụ 2 thực
- HĐ1nhằm giúp HS phân biệt hành  1 vận dụng
được giữ liệu thống kê là số và
dữ liệu thống kê không là số.
- VD1 giúp HS củng cố kiến
thức vừa học phân biệt được
giữ liệu thống kê là số và dữ Mục II: Tính đại diện của dữ
liệu thống kê không là số. liệu
Mục II: Tính hợp lí của dữ Gồm 1 khám phá nhận
liệu xét1 ví dụ1 luyện tập1
Gồm 1 hoạt động 2 ví dụ tranh luận
HĐ 2, VD 2 và VD 3:

Mục III: Tính hợp lí của dữ liệu


Gồm 1 hoạt động 1 kiến thức
trọng tâm 1 ví dụ 1 thực
hành  1 vận dụng

Nhận xét:
- HĐ 2 nhằm giúp HS chú ý
đến tính hợp lí của dữ liệu,
nhận biết được ý nghĩa của việc
thu thập, phân loại và biểu diễn
dữ liệu.
- VD 2 giúp học sinh củng cố
kiến thức vừa học, nhận biết
được mối liên hệ giữa thống kê
với những kiến thức trong phần Nhận xét:
địa lí. -Phần khám phá đưa ra các
- VD 3 giúp học sinh củng cố họat động để dẫn nhập vào bài
kiến thức vừa học, nhận biết học.
được mối liên hệ giữa thống kê - Phần chú ý giúp các em lưu ý
với những kiến thức trong môn một số vấn đề khi làm bài tập
giáo dục thể chất. - Phần ví dụ có sẵn lời giải để
Mục III: Mô tả và biểu diễn cho các em hiểu rõ được cách
dữ liệu trên các bảng biểu đồ Nhận xét: thực hành, vận dụng kiến thức
Gồm 1 hoạt động và 1 ví dụ vào bài làm, các tình huống
- Phần hoạt động đưa ra vấn đề - Phần luyện tập giúp các em
HĐ 3 và VD 4: giúp học sinh tìm ra kiến thức mới làm quen và sử dụng các kiến
- Phần kiến thức trọng tâm giúp
học sinh gói gọn lại các kiến thức thức vào bài làm
bài học - Phần tranh luận giúp các em
- Phần ví dụ: học sinh vận dụng cũng cố lại kiến thức tạo
kiến thức trọng tâm để giải bài tập không khí học sôi nổi hơn
- Phần thực hành và vận dụng
giúp học sinh cũng cố lại kiến
thức đã được học

Nhận xét:
- HĐ 3 nhằm giúp HS sẵn sàng
với việc tìm hiểu nội dung: dữ
liệu thống kê có thể biểu diễn ở
dạng bảng dữ liệu và ở dạng
biểu đồ cột.
- VD 4 giúp học sinh đọc hiểu,
rút ra những thông tin cần thiết
từ biểu đồ cột.
Nhận xét chung:
- Mở đầu mỗi bài đều có phần khởi động để dẫn nhập các em vào bài học.
- Thông qua hoạt động thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu, nhận biết tính hợp lí của dữ liệu, HS
có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.
- Có các ví dụ, thực hành và vận dụng giúp các em tìm hiểu và nắm vững các kiến thức trong bài học.
Cũng cố kiến thức (Bài tập)
Bộ cánh diều Bộ chân trời sáng tạo Bộ KNTTVCS
Có 3 bài tập Có 6 bài tập Có 5 bài tập
Nhận xét: Nhận xét: Nhận xét:
- Có ít bài tập - Có nhiều bài tập - Có khá nhiều bài tập
- Ở mỗi bài đều có các hình ảnh - Cuối phần bài tập có phần nhắc - Các bài tập đều là các tình
minh họa cụ thể giúp học sinh lại các kiến thức của bài học huống thực tế trong đời sống.
hứng thú hơn khi làm bài tập.
- Các bài tập đều là các tình
huống thực tế trong đời sống.

Nhận xét chung:


- Các bài tập đều liên quan đến các kiến thức có trong bài học.
- Đều đưa các tình huống thực tế vào bài tập để giúp học sinh có hứng thú và có được cái nhìn thực tế
về cuộc sống.

You might also like