Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO


TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1
Nội dung chương
2

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Nội dung chương
3

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng
4

❑ Đáp ứng đầu vào 0 (zero-input response): đáp ứng của hệ thống đối với điều
kiện đầu của hệ thống & tín hiệu đầu vào bằng 0.

❑ Đáp ứng trạng thái 0 (zero-state response): đáp ứng của hệ thống với tín hiệu
vào khác 0 khi trạng thái của hệ thống (tín hiệu xác định bởi năng lượng lưu
trữ trong hệ thống) bằng 0.

❑ Hệ tuyến tính:

Đáp ứng tổng = Đáp ứng đầu vào 0 + Đáp ứng trạng thái 0
Đáp ứng xung – Hệ LTI
5

❑ Đáp ứng xung (unit impulse response):

▪ Định nghĩa: đáp ứng trạng thái 0 (các điều kiện ban đầu bằng 0) của hệ thống
với tín hiệu đầu vào là xung (t) tại t = 0.

▪ Ký hiệu: h(t)

x(t ) =  (t )  y (t ) = h(t )
Đáp ứng trạng thái 0 – Hệ LTI
6

❑ Hệ thống có điều kiện đầu bằng 0 => đáp ứng trạng thái 0 = đáp ứng của HT
❑ Xấp xỉ hóa tín hiệu vào x(t) với một tín hiệu bậc thang
❑ Tìm đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu bậc thang
❑ Tìm đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu x(t)
 (t )  h(t )
 (t −  )  h(t −  )

 x(n ).  (t − n )   x(n ).  h(t − n )
 x(n ) (t − n )
n =−
  x(n )h(t − n )
n =−
 
lim
 →0
 x(n ) (t − n )
n =−
 lim
 → 0
 x(n )h(t − n )
n =−
 

 x( ) (t −  )d   x( )h(t −  )d y (t ) = x(t )* h(t )


− −

x (t )  y (t )
Nội dung chương
7

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Phép chập liên tục
8

❑ Đinh nghĩa: Phép chập của hai tín hiệu f1(t) và f2(t)


y (t ) = f1 (t ) * f 2 (t ) = 
−
f1 ( ) f 2 (t −  )d
Tính phép chập liên tục – PP giải tích
9

❑ Các bước tính f1(t) * f2(t) bằng phương pháp giải tích:

▪ Thay biến t bằng , ta có f1()

▪ Thay biến t bằng t- , viết phương trình f2(t-)



▪ Tìm tích phân

−
f1 ( ) f 2 (t −  )d

❑ Ví dụ: Cho f1(t) = u(t) - u(t-1) và f2(t) = (t-3). Tính f1(t) * f2(t)
Tính phép chập liên tục – PP giải tích (tt)
10


f1 (t ) * f 2 (t ) = 
−
f1 ( ) f 2 (t −  ) d
Tính phép chập liên tục – PP giải tích (tt)
11

❑ Ví dụ: Cho f3(t) = u(t) - u(t-1) và f4(t) = u(t-3). Tính f3(t) * f4(t)
Tính phép chập liên tục – PP giải tích (tt)
12

1. Tính các phép chập sau bằng phương pháp giải tích:
a. e-atu(t) * e-atu(t)
b. e-atu(t) * e-btu(t)
c. tu(t) * u(t)
d. sin(t)u(t) * u(t)
e. e-tu(t) * u(t-1)
Tính phép chập liên tục – PP đồ thị
13

❑ Phép chập liên tục


y (t ) = x(t ) * h(t ) =  x( )h(t −  )d
−

❑ Với t  (-, ), tính


y (t ) =  x( )h(t − )d
−
Tính phép chập liên tục – PP đồ thị (tt)
14

1
h(t)
y (t ) =  x( )h(t − )d
−

-2 -1 1 2 t h(t -  ) = h(-( - t))

2 h()
Ex: 1 > t >0
1
2 h(-( - t))
=h(t -  )
-2 -1 1 2
 1

-2 -1 1 2

h(-)2

-2 -1 1 2

Tính phép chập liên tục – PP đồ thị (tt)
15

2 2
x()
y (t ) =  x( )h(t − )d
−
h(t-)
1 1

-2 -1 t 1 2
 -2 -1 1 2

h(t-)
2
x()
2
x()h(t - )
1 1

-2 -1 t 1 2
 -2 -1 t 1 2

2
y (t ) =  x( )h(t − )d
−
y(t) = t
1 = Area under the x( )h(t − ) curve
= t
-2 -1 1 2 t
Tính phép chập liên tục – PP đồ thị (tt)
16

❑ Các bước tính y(t) = x(t) * h(t) bằng phương pháp đồ thị:

1. Thay biến t bằng , ta có x() và h(). Vẽ đồ thị của x() và h() trên trục 

2. Đảo thời gian của h(), có h(-)

3. Dịch chuyển h(-) một đoạn |t0|: sang phải nếu t0>0, sang trái nếu t0<0, có
h(t0-)

4. Tìm diện tích (tích phân) của tích x() . h(t0- ) trên toàn trục  , ta có y(t0)

5. Lặp lại bước 3 và 4 cho tất cả các giá trị của t0(-,) , ta có y(t) = x(t) * h(t)
Tính phép chập liên tục – PP đồ thị (tt)
17

1. Vẽ x() và h() y (t ) =  x( )h(t − )d
−

2. Nghịch đảo h()

3. Dịch h(-) một đoạn |t|

4. Nhân

5. Tính diện tích (tích phân)


Tính phép chập liên tục – PP đồ thị (tt)
18

❑ Ví dụ: Tính f(t) * g(t) bằng phương pháp đồ thị


f(t) g(t)
1 1

t t

-1/2 1/2 -1/2 1/2


PP đồ thị - Ví dụ 1
19

❑ Tính x(t) * h(t)

2 x(t) 2
h(t)
1 1

-2 -1 1 2 t -2 -1 1 2 t
PP đồ thị - Ví dụ 1 (tt)
20
2 x(t) 2
h(t)
1 1

-2 -1 1 2 t -2 -1 1 2 t
PP đồ thị - Ví dụ 1 (tt)
21

2 x(t) 2
h(t)
1 1

-2 -1 1 2 t -2 -1 1 2 t
PP đồ thị - Ví dụ 2
22

❑ Tính x(t) *h(t)


PP đồ thị - Ví dụ 3
23

❑ Tính x(t)* h(t)

x(t) h(t)
2 2

t -1 1
t
.5 1
PP đồ thị - Ví dụ 3 (tt)
24

x(t) h(t)
1 1

t -1 1
t
.5 1
PP đồ thị - Ví dụ 3’ (tt)
25

❑ Tính x(t)* h(t)

x(t) h(t)
1 1

t -1 .5 1 1.5 t
.5 1
PP đồ thị - Ví dụ 4
26

❑ Tính x(t)*h(t)
PP đồ thị - Ví dụ 4(tt)
27
Nội dung chương
28

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Tính chất của phép chập
29

1. Tính giao hoán:


x(t ) * h(t ) = h(t ) * x(t )
 
  x( )h(t −  )d
−
=  h( ) x(t −  )d
−

2. Tính kết hợp:

 x(t ) * h1 (t ) * h2 (t ) = x(t ) *  h1 (t ) * h2 (t )
3. Tính phân phối:

x(t ) *  h1 (t ) + h2 (t )  = x(t ) * h1 (t ) + x(t ) * h2 (t )


Tính chất của phép chập (tt)
30

4. Chập với xung đơn vị :


 
x(t ) *  (t ) =  x( ) (t −  )d =  x(t ) (t −  )d = x(t )
− −

5. Tính dịch chuyển: Neu f1 (t ) * f 2 (t ) = c(t )


Thi f1 (t ) * f 2 (t − t0 ) = c(t − t0 )
f1 (t − t0 ) * f 2 (t ) = c(t − t0 )
f1 (t − t1 ) * f 2 (t − t2 ) = c(t − t1 − t2 )
6. Độ dài: Chiều dài của tín hiệu kết quả là tổng hai chiều dài của hai tín hiệu
thành phần
Phép chập liên tục với hệ nhân quả
31

❑ Hệ LTI: đầu vào x(t), đáp ứng xung h(t), đầu ra y(t): y(t)=x(t)*h(t)

❑ Định nghĩa hệ nhân quả: Hệ LTI được gọi là nhân quả khi và chỉ khi đáp ứng
xung h(t) là tín hiệu nhân quả.

❑ Định nghĩa: Tín hiệu h(t) nhân quả khi và chỉ khi h(t) = 0 khi t < 0

❑ Đáp ứng hệ thống LTI nhân quả



y (t ) =  x( )h(t −  )d ,
−
h(t −  ) = 0, t −   0  t  

t
 y (t ) =  x( )h(t −  )d
−
Phép chập của 2 tín hiệu nhân quả
32

❑ Cho x1(t) và x2(t) là các tín hiệu nhân quả, y(t) = x1(t) * x2(t)

y (t ) =  x ( ) x (t −  )d
−
1 2

❑ x2(t) nhân quả => x2(t - ) = 0 với mọi t -  < 0 <=>  > t

 x1()x2(t - ) = 0 với mọi t < .

❑ x1(t) nhân quả => x1( ) = 0 với mọi  < 0

 x1()x2(t - ) = 0 với mọi  < 0.


t
Chỉ tính tích phân từ 0 đến t
 y (t ) =  x1 ( ) x2 (t −  )d
cho 2 tín hiệu nhân quả
0
Tìm đáp ứng xung
33

❑ Tìm h(t) khi: 


y (t ) =  e − x(t −  )d
1
Tìm đáp ứng của hệ thống – Ví dụ 1
34

−t
h(t ) = e u (t − 1)
❑ Tìm y(t) khi x(t) = u(t) – u(t -2) +u(t – 4) – u(t – 6)?
Tìm đáp ứng của hệ thống – Ví dụ 1 (tt)
35
Tìm đáp ứng của hệ thống – Ví dụ 1 (tt)
36
Tìm đáp ứng của hệ thống – Ví dụ 2
37

❑ Tính y(t) = x(t) * h(t) với


Tìm đáp ứng của hệ thống – Ví dụ 2 (tt)
38
Tìm đáp ứng của hệ thống – Ví dụ 2 (tt)
39
Nội dung chương
40

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị)
41

❑ Nếu x(t) có thể được phân tích thành tổng của các tín hiệu đơn giản, có thể
tính phép chập dễ dàng:

n
x(t ) =  ai xi (t )
i =1

❑ Thì y(t) = h(t) * x(t) cũng có thể được biểu diễn bởi tổng của các phép chập
đơn giản yi(t) = h(t) * xi(t)
n
y (t ) =  ai yi (t )
i =1
Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị) (tt)
42

❑ Ví dụ: Chia tách tín hiệu x(t) thành các tín hiệu đơn giản để tính phép chập?
2 x(t)

-2 -1 1 2
t
Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị) – Ví dụ 1
43

❑ Tìm đáp ứng của hệ thống khi tín hiệu đầu vào là x(t)?

x(t)
2

-2 -1 1 2
t

h(t ) = e at
u (t ) − u (t − 2)
Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị) – Ví dụ 1 (tt)
44
Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị) – Ví dụ 2
45

❑ Cho tín hiệu vào x1(t) và tín hiệu ra y1(t).Tìm đáp ứng y2(t) của hệ thống khi
tín hiệu vào là x2(t)?

2 x1(t) 2 y1(t)
1 1

-2 -1 1 2 -4 -2 2 4
t t
4 x2(t)
2

-2 -1 1 2
-2 t
-4
Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị) – Ví dụ 2 (tt)
46

❑ Cho tín hiệu vào x1(t) và tín hiệu ra y1(t).Tìm đáp ứng y2(t) của hệ thống khi
tín hiệu vào là x2(t)?

2 x1(t) 4 x2(t)
1 2

-2 -1 1 2 -2 -1 1 2
t -2
t
-4
Xếp chồng tín hiệu (Chia để trị) – Ví dụ 2 (tt)
47
Nội dung chương
48

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Kết hợp các hệ thống – Mắc nối tiếp
49

❑ Mắc nối tiếp

h(t)

x(t) h1(t) h2(t) y(t)

y(t) = [x(t) * h1(t)] * h2(t) = x(t) * [h1(t) * h2(t)] (Tính chất kết hợp)
Nên h(t) = h1(t) * h2(t) [Đáp ứng xung tương đương]
Kết hợp các hệ thống – Mắc song song
50

❑ Mắc song song


h(t)

h1(t)

x(t) + y(t)

h2(t)

y(t) = x(t) * h1(t) + x(t) * h2(t) = x(t) * [h1(t) + h2(t)] (Tính chất phân phối)
Nên h(t) = h1(t) + h2(t) [Đáp ứng xung tương đương]
Kết hợp các hệ thống – Ví dụ
51

❑ Tìm đáp ứng xung của hệ thống sau?

h1 (t ) = u (t ), h2 (t ) = −u (t − 2), h3 (t ) =  (t − 2)

h1(t)
y(t)
x(t) h3(t)
+

h2(t)
Kết hợp các hệ thống – Ví dụ (tt)
52

h1(t)
y(t)
x(t) h3(t)
+

h2(t)
Nội dung chương
53

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Tính phép chập liên tục

3. Tính chất của phép chập liên tục

4. Xếp chồng tín hiệu

5. Kết hợp các hệ thống

6. Tính chất của hệ thống LTI


Tính ổn định của hệ thống LTI
54

❑ Tính ổn định: Hệ thống S ổn định nếu tín hiệu đầu vào giới hạn sẽ tạo ra tín
hiệu đầu ra giới hạn  Nếu |x(t)| < M <  thì |S[x(t)]| < L < 

x(t )  M

S  x(t )  =  x(t −  )h( )d
−
 
 
−
x(t −  )h( ) d = 
−
x(t −  ) h( ) d

 
 M
−
h( ) d = M 
−
h( ) d

 S on dinh  
−
h( ) d   (kha tich tuyet doi)
Tính ổn định của hệ thống LTI – Ví dụ 1
55

❑ Xét tính ổn định của hệ thống h(t)?


h(t ) = e −3t u (t )

❑ Xét tính ổn định của hệ thống h1(t)?

h1 (t ) = e−3t u (t ) + 1
Tính ổn định của hệ thống LTI – Ví dụ 2
56

❑ Xét tính ổn định của hệ thống h(t)?

h(t ) = u (t )
Tính chất của hệ thống LTI
57

❑ Ổn định: Hệ LTI ổn định nếu h(t) khả tích tuyệt đối



−
h( ) d  
❑ Nghịch đảo: Hệ LTI nghịch đảo được nếu tồn tại hi(t) sao cho
h(t ) * hi (t ) =  (t )

❑ Nhân quả: Hệ LTI nhân quả nếu h(t) = 0 với mọi t < 0

❑ Tính nhớ: Hệ LTI không nhớ nếu:

h(t ) = a (t )

You might also like