Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

THUỐC TÁC DỤNG

TRÊN HỆ THẦN
KINH THỰC VẬT
1. Đại cương
1.1. Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự
động)
Hệ TKTV điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn, điều hoà
chức phận của nhiều cơ quan đảm bảo cho giới hạn sống
của cơ thể được ổn định, trong khi môi trường sống luôn
thay đổi.
Hệ TKTV hình thành từ những trung tâm thực vật trong não
và tuỷ sống đi theo những sợi thần kinh tới các CQ.
Trước khi tới các cơ quan, các dây TKTV dừng ở một sinap tại
hạch, có sợi tiền hạch, hậu hạch
Hệ TKTV được chia làm 2 hệ : hệ thần kinh giao cảm và hệ
thần kinh phó cảm
Components of the Human
Nervous System
Giải phẫu của hệ TKGC , phó GC
 Hệ TKGC  Hệ TK phó GC
 - Xuất phát từ TB TK ở  - Xuất phát từ não giữa,
sừng bên tuỷ sống từ đốt hành não và tuỷ cùng
sống C7 đến L3
 - Có 3 nhóm hạch giao  - Các hạch phó giao cảm
cảm: nằm ngay cạnh hoặc trong
 . Nhóm hạch cạnh CS thành các cơ quan
 . Nhóm hạch trước CS  - Một sợi tiền hạch phó GC
 . Nhóm hạch tận cùng nối tiếp với 1 sợi hậu hạch
- Sợi hậu hạch phó giao
 - Một sợi tiền hạch giao
cảm thường rất ngắn.
cảm thường nối tiếp với 20
sợi hậu hạch
Organization of autonomic & somatic
nervous systems
Sympathetic divisions of autonomic nervous
system
Parasympathetic division of the autonomic
nervous system
Synap
Organization of autonomic & somatic
nervous systems
Chất trung gian hóa học của synap
 ở hạch giao cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó giao
cảm là acetylcholin,
 ở hậu hạch giao cảm là noradrenalin, adrenalin và
dopamin (gọi là catecholamin).
 Acetylcholin bị cholinesterase thuỷ phân
 Noradrenalin và adrenalin bị oxy hoá và khử amin bởi
catechol-oxy-methyl-transferase (COMT) và mono-
amin-oxydase (MAO).
Hạch thần kinh thực vật
Sympathetic Parasympathetic

Tại Synap của hạch


TKTV
Kể cả giao cảm và
phó giao cảm
Giải phóng
ACh

Acetylcholine
(ACh)
Synap hậu hạch
Sympathetic Parasympathetic

Hậu hạch giao cảm giải phóng


Noradrenaline (NA)

Hậu hạch phó giao cảm


Giải phóng ACh ACh

NA
1.3. Phân loại hệ TKTV theo dược lý:
 Hoạt động của hệ thần kinh là nhờ những chất trung
gian hoá học. Cho nên cách phân loại theo giải phẫu,
sinh lý không nói lên đầy đủ và chính xác tác dụng của
thuốc.
 - Có thể chia hệ TKTV thành hai hệ:
 + Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi là hệ cholinnergic
(gồm các hạch giao cảm, phó giao cảm; hậu hạch phó
giao cảm; bản vận động cơ vân; một số vùng trên thần
kinh trung ương)
 + Hệ phản ứng với adrenalin, gọi là hệ adrenergic (hậu
hạch giao cảm ).
* Kh¸i niÖm vÒ receptor
 Các receptor của hệ cholinergic chia làm 2 loại:
 - Loại bị kích thích bởi muscarin gọi là hệ cảm thụ với
muscarin (hệ M-cholin)
 - Loại bị kích thích bởi nicotin gọi là hệ cảm thụ với
nicotin (hệ N-cholin)
 Các receptor của hệ adrenergic chia làm 2 loại:
 - Loại  : 1, 2
 - Loại  : 1, 2
Nicotinic
Acetylcholin
e
Receptors

ligand-gated ion channels


Muscarinic
Acetylcholin
e Receptors

Five forms

M1, M2, M3, M4, M5


Found in different
locations
Muscarinic ACh Receptors utilise G-
proteins to effect a response
Phân loại thuốc TD trờn hệ TK TV

 Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn,


ức chế)
 - M – cholin
 - N – cholin
 Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn,
ức chế)
 -  adrenergic: 1, 2
 -  adrenergic: 1, 2
* C¸c thuèc kÝch thÝch cã thÓ t¸c
dông theo c¸c c¬ chÕ chÝnh:
 - Tăng cường tổng hợp các chất trung gian hoá
học.
 - Phong toả enzym phân huỷ các chất trung gian
hoá học
 - Ngăn cản thu hồi chất trung gian hóa học về
ngọn dây thần kinh (màng trước sinap)
 - Kích thích trực tiếp các receptor
* C¸c thuèc øc chÕ cã thÓ t¸c
dông theo c¸c c¬ chÕ chÝnh
 - Ngăn cản tổng hợp các trung gian hoá học
 - Ngăn cản giải phóng các chất trung gian hoá
học
 - Kích thích enzym làm tăng phá huỷ chất trung
gian hoá học.
 - Phong toả tại receptor
Các nhóm thuốc tác dụng trên hệ
TKTV
Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic
 - Tác dụng trên hệ M-cholin :
 + Kích thích: Acetylcholin, benanechol, carbachol,
muscarin, pilocarpin
 + ức chế : Atropin, homatropin, scopolamin, ...
 - Tác dụng trên hệ N-cholin :
 + Kích thích : Nicotin, lobelin, tetramethylamin...
 + ức chế:
 . Thuốc liệt hạch: Tetra-ethyl-amoni, hexametoni,
methioplegium, ...
 . Thuốc giãn cơ vân: Galamin, d-tubocurarin,
succinylcholin, ...
 - Thuốc phong toả enzym cholinesterase:
 + Thuốc phong toả có hồi phục:
Physostigmin, prostigmin, galantamin...
 + Thuốc phong toả không hồi phục:
Chất độc chiến tranh (soma, tabun,…)
thuốc trừ sâu, ….
Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic
 Thuốc kích thích:
 . Kích thích adrenergic : kích thích  và  :
Adrenalin, ephedrin, noradrenalin.
 . Kích thích -adrenergic : Metaraminol,
heptaminol, clonidin.
 . Kích thích -adrenergic : Isoproterenol,
dobutamin, salbutamol
 Thuốc ức chế:
 . ức chế giao cảm
 . ức chế -adrenergic
 . ức chế -adrenergic
2. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic
 2.1. Thuốc tác dụng trên hệ M-cholin:
 2.1.1. Thuốc kích thích hệ M-cholin:
 2.1.1. 1. Acetylcholin :
 * Chuyển hoá:
 Acetylcholin được tổng hợp từ cholin và acetyl coenzym
A với sự xúc tác của cholin-acetyltransferase.
 Sau khi tác dụng lên receptor cholinergic ở màng sau
sinap, acetylcholin bị mất hoạt tính bởi cholinesterase
Tác dụng của acetylcholin:
 Acetylcholin là chất trung gian hoá học của hệ
cholinergic, tác dụng sinh lý rất phức tạp.
 + Liều thấp (10 mcg/kg tiêm tĩnh mạch chó) tác dụng
chủ yếu lên hậu hạch phó giao cảm (hệ M-cholin) :
 - Chậm nhịp tim, giãn mạch, hạ huyết áp.
 - Tăng nhu động ruột
 - Tăng co thắt cơ trơn phế quản, gây cơn hen
 - Co đồng tử .
 - Tăng tiết các tuyến nước bọt và tuyến mồ hôi.
 + Liều cao hoặc khi hệ M-cholin bị ức chế (bởi atropin
sulfat), acetylcholin tác dụng kích thích hạch, kích
thích tuỷ thượng thận (hệ N-cholin):
 - Tăng nhịp tim, co mạch, tăng huyết áp.
 - Kích thích hô hấp qua phản xạ xoang cảnh
 - Hưng phấn thụ cảm cholin vùng dưới vỏ và cấu trúc ở
thân não gây tăng động kiểu parkinson.
 * áp dụng điều trị: Acetylcholin bị huỷ nhanh trong cơ
thể, tác dụng ngắn, đột ngột, ít dùng trong lâm sàng.
2.1.1.2. Các este cholin khác:

 * Tác dụng: các thuốc có tác dụng giống acetylcholin


nhưng tác dụng dài hơn acetylcholin. Do không bị
cholinesterase phá huỷ.
 * Chỉ định :
 - Bệnh tăng nhãn áp
 - Làm chậm nhịp tim trong các trường hợp cơn nhịp
nhanh kịch phát
 - Viêm động mạch ( bệnh Raynaud )
 - Táo bón, trướng bụng, bí đái sau mổ
 * Thuốc :
 + Betanechol :
 + Carbachol
 2.1.1.3. Các alcaloid:
 + Muscarin
 Có nhiều trong một số nấm độc
 Tác dụng điển hình lên hệ thống hậu hạch phó giao cảm đ
goi là hệ muscarinic), mạnh hơn acetylcholin 5-6 lần, không bị
cholinesterase phá huỷ.
 Không dùng chữa bệnh.
 Khi ngộ độc sử dung atropin liều cao điều trị.
 + Pilocarpin hydrochlorid :
 Dung dịch 1 % và 5 %. Nhỏ mắtz điều trị tăng nhãn áp.
2.1.2. Thuốc ức chế hệ M-cholin
 Atropin (thuốc độc bảng A)
 * Nguồn gốc : là alcaloid của lá cây cà độc dược
(Atropa belladona), thiên tiên sử,
 * Công thức:
 * Tác dụng:
 Atropin là chất đối kháng tranh chấp với acetylcholin ở
receptor của hệ M-cholin. Chỉ với liều rất cao mới thấy
tác dụng đối kháng này trên hệ N-cholin.
 + Trên mắt :
 - Làm giãn đồng tử, giảm khả năng điều tiết sức nhìn,
chỉ nhìn được từ xa.
 - Làm tăng nhãn áp: Do làm cơ mi giãn, ống thông
dịch của nhãn cầu bị ép lại (không dùng cho những
bệnh nhân bị nhãn áp tăng).
 + Trên tuyến bài tiết : giảm tiết (nước bọt, mồ hôi, dịch
dạ dày ruột)
 + Trên cơ trơn:
 Huỷ co thắt cơ trơn các tạng rỗng (dạ dày, ruột, đường
mật, đường tiết niệu),
 Làm giảm nhu động khi ruột tăng nhu động, giãn phế
quản khi phế quản đang bị co thắt.
 + Trên trung tâm hô hấp : kích thích nhẹ nên có thể
dùng điều trị hen
 + Tim: liều thấp kích thích dây X : làm chậm nhịp tim.
Liều cao : ức chế receptor muscarinic của tim, gây nhịp
nhanh.
 + Mạch : làm giãn mạch da, còn lại nhiều hệ mạch
không có dây phó giao cảm chi phối (ít ảnh hưởng tới
huyết áp).
 + TKTƯ: ức chế hoạt tính các trung tâm vận động dưới
vỏ, giảm bớt rối loạn tiền đình sau phẫu thuật tai trong,
say sóng, say tàu xe.
 + Khi dùng liều cao: mạch nhanh, giãn đồng tử, liệt
điều tiết mắt, da xung huyết khô, tăng mạnh nhiệt độ cơ
thể, kích thích trên não, gây trạng thái thao cuồng ảo
giác, sau đó gây hôn mê.
* Chỉ định :
 + Dùng làm thuốc tiền mê (….)
 + Giảm đau do co thắt cơ trơn các cơ quan rỗng đ mật,
tiết niệu, dạ dày, ruột), (ít dùng)
 + Nhỏ mắt, soi đáy mắt hoặc điều trị viêm mống mắt,
viêm giác mạc.
 + Điều trị nhiễm độc nấm độc, nhiễm độc thuốc phong
toả cholinesterase
 + Block nhĩ thất, tim đập chậm do cường phó giao cảm
 + Bệnh và hội chứng Parkinson (scopolamin)
 + Trong các cơn hen (hiện nay ít dùng)
 * Chống chỉ định :
 + Bệnh tăng nhãn áp.
 + Bí đái do phì đại tuyến tiền liệt
 * Chế phẩm :
 + Atropin sulfat (hoặc base) :
 + Cồn thuốc Belladon, chứa 0,03 % alcaloid,
 + Cao khô Belladon, chứa 1,5 % alcaloid, uống 10mg-
20mg/lần x 2 lần/ngày
 + Scopolamin tác dụng như atropin nhưng thời gian
ngắn hơn.
 + Homatropin (nguồn gốc tổng hợp)
2.2. Thuốc tác dụng trên hệ N-cholin
 2.2.1. Thuốc kích thích hệ N-cholin
 Gồm nicotin và các thuốc tương tự.
 Nicotin là alcaloid của cây thuốc lá, thuốc lào, chiết xuất được từ
năm 1828.
 Hút 1 điếu T.lá hấp thu 1 - 3 mg nicotin.
 * Tác dụng:
 + Tác dụng trên tim mạch: Gây tác dụng 3 pha:
 - Pha 1: Hạ huyết áp tạm thời.
 - Pha 2: Tăng huyết áp mạnh
 - Pha 3: Hạ huyết áp kéo dài.
 + Trên hô hấp: kích thích làm tăng biên độ và tần số.
 + Giãn đồng tử, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột.
 * Cơ chế tác dụng:
 + Lúc đầu: nicotin kích thích hạch phó giao cảm và
trung tâm ức chế tim ở hành não, cho nên làm cho tim
đập chậm và hạ huyết áp.
 + Sau đó:
 Nicotin kích thích hạch giao cảm, trung tâm vận mạch,
làm tim đập nhanh, tăng huyết áp, tăng nhu động ruột.
 Kích thích tuỷ thượng thận làm tăng tiết adrenalin, qua
các recetor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh
kích thích phản xạ lên trung tâm hô hấp
 + Sau cùng: là giai đoạn liệt sau khi bị kích thích quá
mức làm hạ huyết áp kéo dài
 * Độc tính:
 + Nicotin rất độc, liều chết khoảng 60 mg.
 + Có thể nhiễm độc do tự tử, đ nghề nghiệp
 + Hút thuốc lá cũng gây nhiễm độc cấp tính nhẹ hoặc đ
mạn tính (quen thuốc, nghiện thuốc).
 * Các chế phẩm:
 + Nicotin: do độc tính cao, không dùng trong điều trị,
thường dùng để nghiên cứu các thuốc tác dụng trên
hạch.
 + Lobelin: là alcaloid của cây Lobelia inflata. Dùng để
kích thích hô hấp
 + Xititon: là alcaloid của cây Themopsis, tác dụng
giống lobelin
2.2.2. Thuốc ức chế hệ N-cholin
 2.2.2.1. Thuốc ức chế hệ N-cholin của hạch: thuốc
phong toả hạch
 * Đặc điểm tác dụng chung:
 Thuốc ngăn cản luồng xung động từ sợi tiền hạch tới
sợi hậu hạch,
 Cạnh tranh với acetylcholin tại receptor ở màng sau
sinap tại hạch
 Mỗi một cơ quan thường nhận sự chi phối của cả hệ
giao cảm và phó giao cảm, nhưng có một hệ chiếm ưu
thế. Tác dụng của thuốc liệt hạch phụ thuộc vào tính
ưu thế của từng hệ.
 Tác dụng cụ thể:
 Giãn mạch các động mạch nhỏ gây hạ huyết áp.
 Giãn tĩnh mạch gây ứ trệ tuần hoàn, giảm cung
lượng tim.
 Kích thích tim, làm cho tim đập nhanh.
 Giảm trương lực và nhu động ruột gây táo bón
 Giảm tiết tuyến nước bọt gây khô miệng.
 * Tác dụng phụ:
 - Hạ huyết áp ở thư thế đứng, rối loạn mạch não, mạch
vành, giảm tiết niệu (do phong toả hạch giao cảm)
 - Giảm tiết dịch, giảm nhu động ruột, làm khô miệng,
táo bón, giãn đồng tử (do phong toả hạch phó giao
cảm)
 * Chỉ định điều trị:
 - Bệnh tăng huyết áp
 - Hạ huyết áp điều khiển trong phẫu thuật
 - Phù phổi cấp.
 * Một số chế phẩm:
 - Tetra-ethyl-amoni (TEA)
 Tiêm bắp: 0,25 - 0,5 g /lần x 1 - 2 lần / ngày.
 - Hexametoni
 Tác dụng mạnh hơn TEA 10 đến 20 lần
 - Pentametazon (pendiomid)
 Tác dụng kéo dài khoảng 60 phút
 - Methioplegium (arfonad)
2.2.2.2. Thuốc ức chế N-cholin ở cơ vân (thuốc giãn
cơ vân)
 Cura và các chế phẩm giãn cơ
 * Tác dụng :
 - Ngăn luồng xung động thần kinh tới cơ ở bản vận
động cơ vân làm giãn cơ.
 - Các cơ không liệt một lúc, mà thứ tự liệt như sau: cơ
mi mắt, cơ mặt, cơ cổ, cơ chi trên, cơ chi dưới, cơ bụng,
cơ liên sườn, cơ hoành (làm bệnh nhân ngừng hô hấp.
 - ức chế trung tâm hô hấp
 - Giãn mạch hạ huyết áp
 * Chỉ định :
 - Làm thuốc giãn cơ trong phẫu thuật ở vùng ngực,
vùng bụng, vùng hố chậu và phẫu thuật chỉnh hình.
 - Trong chuyên khoa tai mũi họng, soi thực quản, gắp
dị vật.
 - Sản khoa ( mổ lấy thai )
 - Thuốc chống co giật (do uốn ván, nhiễm độc
strychnin)
 *Chống chỉ định : nhược cơ nặng.
 Các loại thuốc:
 + Loại tranh chấp với acetylcholin ở bản vận động:
 (loại cura chống khử cực)
 Làm cho bản vận động không khử cực được
 Giải độc bằng các thuốc phong toả cholinesterase
 - d-tubocurarin: là alcaloid có nguồn gốc thực vật.
 - Galamin (flaxedil, remyolan, tricuran), nguồn gốc TH
 + Loại tác động như acetylcholin: (loại giống acetylcholin)
 Làm cho bản vận động khử cực quá mạnh, trước khi làm liệt cơ
gây giật cơ vài giây.
 Thuốc phong toả cholinesterase làm tăng độc tính
 - Succinylcholin (myorelaxin )
 - Decametoni bromid do độc tính cao, hiện nay ít dùng
.
2.3. Thuốc phong toả cholinesterase
 * Cơ chế chung :
 - Cholinesterase là enzym thuỷ phân làm mất tác dụng
của acetylcholin.
 - Các thuốc phong toả enzym cholinesterase bảo vệ
acetylcholin và kéo dài thời gian tác dụng,
 - Gây các triệu chứng kích thích hệ cholinergic.
 * Phân loại :
 - Nhóm phong toả enzym có hồi phục
 - Nhóm phong toả enzym không hồi phục hoặc ít hồi
phục.
 2.3.1. Nhóm phong toả cholinnesterase có hồi
phục
 * Tác dụng:
 - Các thuốc tạo phức hợp với cholinesterase
 - Phức hợp không bền có thể bị thuỷ phân và
enzym hoạt động trở lại.
 - Thuốc gián tiếp làm tăng hiệu lực của
acetylcholin
 - Các thuốc này có tác dụng từ từ và hiệu lực
kéo dài
 * Chỉ định :
 + Bệnh tăng nhãn áp (glaucoma)
 + Liệt ruột, bí đái sau mổ
 + Nhược cơ bẩm sinh do thiếu hụt acetylcholin
 + Teo cơ, liệt cơ, nhược cơ thứ phát
 + Điều trị ngộ độc cura
 * Chống chỉ định :
 + Rối loạn dẫn truyền tim.
 + Hen phế quản.
 * Chế phẩm :
 + Physostigmin (eserin). Cấu trúc hoá học có amin bậc
3, nên có thể thấm vào thần kinh trung ương
 + Prostigmin (neostigmin, proserin) Cấu trúc hoá học
có amin bậc 4, nên không thấm vào thần kinh trung
ương
 ống 0,5 mg, tiêm dưới da 0,5 - 2mg /ngày
 Viên 15mg. Uống 1 - 2 viên / ngày (thuốc khó hấp thu
qua đường tiêu hoá, dễ bị dịch vị phá huỷ)
 + Galantamin (nivalin). Cấu trúc hoá học có amin bậc
3, nên dễ thấm vào thần kinh trung ương
 ống 5 mg, tiêm dưới da 1 - 2 ống /ngày
2.3.2. Nhóm phong toả cholinnesterase không
hồi phục
 - Enzym bị phosphoryl hoá rất bền vững, khó thuỷ phân để hồi
phục trở lại.
 Acetylcholin không được phân huỷ sẽ tràn ngập hệ cholinergic.
 - Triệu chứng nhiễm độc:
 . Triệu chứng kích thích hệ M-cholin: Co đồng tử, xung
huyết giác mạc, chảy nước mắt mũi, nôn, đau bụng, ỉa lỏng, tim
đập chậm, hạ huyết áp, ...
 . Triệu chứng kích thích hệ N- cholin: giật cơ, cứng cơ, liệt,
đặc biệt liệt cơ hô hấp.
 . Triệu chứng kích thích hệ TKTƯ: lú lấn, co giật toàn thân,
mất phản xạ, nhịp thở Cheyne-Stoke, hôn mê.
 - Điều trị nhiễm độc:
 . Thuốc huỷ hệ M-cholin: Atropin sulfat tiêm liều cao (dùng
cho đến khi có triệu chứng nhiễm độc atropin)
 . Thuốc hoạt hoá cholinesterase; plralidoxim (2-PAM)
 . Các biện pháp điều trị hỗ trợ: chống sốc, thở oxy, chống co
giật, ...
 - Các chế phẩm:
 Chỉ có di-isopropyl-fluor-phosphat (DEP) được dùng trong y
học, nhỏ mắt điều trị bệnh tăng nhãn áp.
 Các hợp chất phospho hữu cơ dùng làm thuốc trừ sâu
(parathion,...), chất độc chiến tranh: (sarin, tabun, soma,....)
3. Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic
 Chất trung gian hoá học của hệ adrenergic :
 là các catecholamin:
 - Noradrenalin (Norepinephrine): sản xuất ở đầu mút các
sợi giao cảm, hậu hạch giao cảm.
 - Adrenalin (Epinephrine): sản xuất ở tuỷ thượng thận.
 - Dopamin: sản xuất ở một số vùng trên thần kinh trung
ương.
 Receptor của hệ adrenergic:
 - Loại  : 1, 2
 - Loại  : 1, 2
Receptor của adrenergic
Sự kết hợp của Adrenalin và receptor
Sự kết hợp của Adrenalin và receptors
 Catecholamines- Epinephrine (adrenalin)
Norepinephrine (noradrenalin)
3.1. Thuốc cường hệ adrenergic
 3.1.1. Thuốc cường receptor  và 
 3.1.1.1. Adrenalin đ bảng A)
 + Tác dụng : tác dụng trên cả receptor  và 
 - Trên tim, mạch:
 Adrenalin làm cho tim đập nhanh, mạnh (receptor ).
 Tác dụng này làm tăng áp lực đột ngột ở quai ĐM chủ và xoang
ĐM cảnh, gây phản xạ giảm áp qua dây thần kinh Cyon va
Hering làm cường TT dây X, làm tim đập chậm
 Co mạch 1 số vùng: mạch da, mạch tạng (receptor )
 Giãn mach một số vùng mạch cơ vân, mạch phổi ( ) .
 Kết quả huyết áp tối đa tăng nhưng tối thiểu giảm nên huyết áp
trung bình không tăng.
 Trên ĐV nếu cắt dây X hoặc tiêm atropin sau đó dùng adrenalin
thì tim đập nhanh mạnh và huyết áp tăng.
 - Trên phế quản:
 ít tác dụng trên phế quản người bình thường, nhưng
trên người bị co thắt phế quản do hen, adrenalin làm
giãn mạnh,
 Cắt cơn hen nặng, song bị mất tác dụng nhanh ở
những lần dùng sau, nên thường không dùng để điều
trị hen phế quản.
 - Trên chuyển hoá : tăng huỷ glycogen gan để tạo
glucose dẫn tới tăng glucose máu, tăng chuyển hoá cơ
bản
 + Chỉ định :
 - Ngừng tim đột ngột
 Tiêm vào tâm thất trái 0,5- 0,7 ml dung dịch adrenalin
0,1%, (có thể pha loãng trong 5 ml -10 ml dung dịch
NM sinh lý), kết hợp bóp tim.
 - Đắp trực tiếp vào vết thương bên ngoài để cầm máu
 - Trộn với thuốc tê (nồng độ 1/200.000), làm tăng thời
gian gây tê, tăng hiệu lực của thuốc tê khi, (co mạch tại
chỗ, giảm hấp thu thuốc tê)
 + Chế phẩm :
 Adrenalin chlohydrat , ống 1ml = 1mg.
 3.1.1.2. Noradrenalin đ bảng A) :
 + Nguồn gốc : là chất trung gian hoá học của sợi hậu
hạch giao cảm
 + Tác dụng :
 - Tác dụng kích thích trên cả receptor  và  nhưng
chủ yếu trên receptor , ít tác dụng trên receptor .
 - Kích thích receptor , nên co mạch tăng huyết áp (cả
tối đa và tối thiểu), huyết áp trung bình tăng.
 - ít tác dụng trên receptor , nên ít ảnh hưởng đến nhịp
tim vì vậy không gây phản xạ cường phế vị.
 - Tác dụng bền lâu hơn adrenalin, không có giai đoạn
giảm huyết áp.
 - Tác dụng giãn phế quản yếu.
 - Tác dụng trên dinh dưỡng và chuyển hoá đều kém
adrenalin
 + Chỉ định :
 - Thuốc cấp cứu nâng huyết áp trong trường hợp truỵ
tim mạch, sốc bỏng, sốc chấn thương, sốc do dị ứng.
 + Liều :
 ống 1ml = 1mg.
 Có thể tiêm tĩnh mạch nhỏ giọt 1 - 4 mg pha trong 250 -
500mg dung dịch glucose 5% /ngày, không tiêm bắp,
không tiêm dưới da (vì tác dụng co mạch tại chỗ gây
hoại tử).
 3.1.1.3. Ephedrin đ bảng B) thuốc cường giao cảm gián
tiếp :
 + Nguồn gốc :
 - Là alcaloid từ cấy ma hoàng ( Ephedra equisetina ).
 - Nguồn gốc tổng hợp.
 + Tác dụng :
 - Tác dụng kích thích trên  và  nhưng yếu, tác dụng
gián tiếp giải phóng catecholamin ra khỏi nơi dự trữ,
một phần có tác dụng trực tiếp lên các receptor
 - Trên tim mạch: Tác dụng chận nhưng kéo dài, làm
tăng huyết áp từ từ và kéo dài. Dùng điều trị hạ huyết
áp.
 - Tác dụng ức chế MAO (mono-amin-oxydase) làm
bền vững catecholamin ở hậu hạch giao cảm.
 - Giãn phế quản, kích thích trung tâm hô hấp.
 - Hưng phấn nhẹ trên thần kinh trung ương.
 + Chỉ định : hen phế quản, viêm PQ co thắt
 + Chế phẩm : Ephedrin clohydrat hoặc sulfat
 - Viên 10 mg, uống 10 - 60 mg /ngày
 - ống tiêm 0,01 g ephedrin hydrochlorid tiêm dưới
da, bắp thịt hoặc tĩnh mạch 10 - 20 mg/24 h.
 3.1.1.4. Dopamin:
 + Nguồn gốc:
 - Là chất tiền thân của noradrenalin
 - Là chất TGHH của hệ Dopaminergic
 - Có ít ở ngọn giao cảm
 - Có nhiều ở nhân xám trung ương.
 + Tác dụng : tuỳ thuộc vào liều
 - Liều thấp làm giãn mạch ( mạch thận, mạch tạng,
mạch vành )
 - Liều trung bình làm tăng hoạt động tim (tác dụng
trên receptor 1)
 - Liều cao gây co mạch, tăng huyết áp (tác dụng
trên receptor 1)
 - Không qua được hàng rào máu não
 + Chỉ định :
 - Sốc do suy tim
 - Sốc do hạ huyết áp, do giảm thể tích máu kèm
theo, vô niệu, thiểu niệu...
 + Chống chỉ định : các bệnh mạch vành
 + Liều : ống 200 mg . Pha với huyết thanh
truyền tĩnh mạch, tăng giảm số giọt theo ý muốn
 3.1.2. Thuốc cường receptor 
 3.1.2.1. Metaraminol (aramin)
 + Tác dụng : thuốc cường , co mạch và tăng
co bóp tim.
 + Chỉ định : nâng huyết áp trong trường hợp
giảm huyết áp đột ngột, chấn thương, sốc.
 + Thuốc: Tiêm tĩnh mạch ống 1 ml = 10 mg kết
hợp với glucose.
 3.1.2.2. Heptaminol :
 + Tác dụng : co mạch, tăng huyết áp (cường
receptor 1).
 + Chỉ định : trong choáng và trụy tim mạch cấp.
 + Thuốc: Tiêm tĩnh mạch chậm ống 5 ml = 0,2
g + glucose.
 3.1.3. Thuốc kích thích -adrenergic :
 Các tác dụng chính :
 - Tác dụng giãn phế quản: các nhánh phế quản, đặc
biệt các phế quản nhỏ có nhiều receptor 2.
 - Tác dụng giãn mạch : cũng là do tác dụng cường 2 :
giãn mạch cơ vân, mạch não, mạch vành, mạch gan,
mạch ruột. Do đó hạ huyết áp nhanh và mạnh.
 - Tác dụng trên tim : cường 1. Khi kích thích sẽ làm
tăng tần số, tăng sức co bóp, tăng tốc độ dẫn truyền,
tăng tưới máu cho cơ tim.
 - Tác dụng trên cơ tử cung: cường 2 gây giãn tử cung,
giảm co thắt dùng điều trị doạ sảy thai.
 + Chỉ định :
 + Nhịp chậm thường xuyên.
 + Hen phế quản.
 + Rối loạn tuần hoàn kèm theo giảm huyết áp.
 + Truỵ mạch, suy tim mạnh, choáng.
 + Chế phẩm và liều lượng :
 + Isoproterenol (isuprel, aleudrin, ..)
 + Metaproterenal ( orciprenalin, metaprel )
 + Albuteral (salbutamol, ventolin )
 + Ethylephrin (effortil)
 + lsoxsuprin ( duvadilan )
 3.2. Thuốc huỷ hệ adrenergic
 3.2.1. Thuốc huỷ giao cảm
 3.2.1.1. Thuốc ức chế tổng hợp catecholamin:
 - Thuốc hay dùng là  metyl dopa (aldomet)
 - Phong toả dopa decarboxylase làm dopa
không chuyển thành dopamin
 - Thuốc: viên 250 mg có thể dùng tới 8 viên 1
ngày
 3.2.1.2. Thuốc làm giảm dự trữ catecholamin
trong các hạt
 - Reserpin, Guanetidin
 - Thuốc giải phóng từ từ catecholamin trong
các hạt dự trữ ra ngoài bào tương để MAO phá
huỷ. Vì vậy lượng catecholamin giảm cả ở
trung ương (an thần) và ngoại vi (hạ huyết áp)
 - Thuốc: Viên 10 và 20 mg, lúc đầu uống 10 mg
sau tăng dần 50-70 mg
 3.2.1.3. Thuốc ngăn cản giải phong catecholamin
 - Bretylium
 - Thuốc ngăn cản giải phong catecholamin
 - Vì có nhiều tác dụng phụ nên it dùng trong lâm sàng.
 3.2.1.4. Thay thế catecholamin bằng các chất trung gian
hoá học giả
 -  metyl dopa tạo thành  metyl noradrenalin
 - Thuốc ức chế MAO: Tyramin chuyển thành
octopamin
 - Guanetidin
 3.2.2. Thuốc huỷ  -adrenergic
 + Tác dụng: Giãn mạch hạ huyết áp
 + Tác dụng phụ:
 Dễ gây hạ huyết áp tư thế đứng
 Nhịp tim nhanh
 Co đồng tử
 Nôn, ỉa lỏng
 + Chỉ định: Cơn tăng huyết áp, chẩn đoán u tuỷ
thượng thận, điều trị bệnh Raynaud
 + Các thuốc:
 - Nhóm haloalkylamin: phenoxybenzamin,
dibenamin
 - Dẫn xuất imidazolin: tolazolin, phentolamin
 - Prazosin
 - Alkaloid nhân indol: ergotamin, ergometrin,
yohimbin
 3.2.3. Thuốc huỷ  adrenergic
 * Tác dụng chính :
 - Huỷ giao cảm 
 + Trên tim : . Giảm nhịp tim.
 . Giảm lực co bóp của cơ tim.
 . Giảm lưu lượng tim. Giảm sử dụng
oxi của cơ tim.
 + Trên khí quản : gây co thắt
 + Trên chuyển hoá : Giảm tiết renin
 Giảm tiết insulin
 - Tác dụng ổn định màng :
 - Tác dụng giống quinidin : giảm tính thấm của
màng tế bào cơ tim với ion natri.
 * Chỉ định :
 - Cơn đau thắt ngực
 - Loạn nhịp tim : loạn nhịp do cường giao cảm, nhịp
nhanh vô căn
 - Tăng huyết áp.
 - Cường tuyến giáp.
 - Chứng đau nửa đầu ( hội chứng migraine ).
 * Chống chỉ định :
 - Suy tim
 - Tắc nghẽn nhĩ thất.
 - Nhịp xoang chậm.
 - Hen phế quản.
 - Đái tháo đường.
 * Tương tác thuốc :
 + Các thuốc gây cảm ứng các enzym, chuyển hoá ở gan
như phenyltoin, rifampin, phenobarbital... sẽ làm tăng
chuyển hoá, giảm tác dụng của thuốc huỷ 
adrenergic
 + Các thuốc chống viêm phi steroid làm giảm tác dụng
hạ huyết áp của các thuốc huỷ giao cảm .
 + Hiệp đồng với các thuốc chặn kênh calci, các thuốc
hạ huyết áp.
 * Chế phẩm :
 + Propranolol ( inderal, avlocardyl ).
 Viên 40mg và 160mg. Uống 120 mg - 160 mg /
ngày.
 + Oprenolol (Trasicor)
 + Acebutolol ( Sectran ).
 + Labetalol ( Trandate )
 + Atenolon (Tenormin)

You might also like